Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 107 trang )

QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


MỤC TIÊU

Nắm được các thành phần của VTC.
Nắm được các phương pháp tăng VTC.
Tính được tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu


KẾT CẤU

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VTC
THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CĨ

CÁC HỆ SỐ AN TỒN LIÊN QUAN ĐẾN VTC
CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VTC

PHỤ LỤC: ĐẦU TƯ CHÉO GIỮA CÁC NH


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TỰ CÓ

Khái niệm
QT VTC

Đặc điểm
Chức năng


KHÁI NIỆM



Vốn tự có là vốn riêng
của ngân hàng do các
chủ sở hữu đóng góp và
nó cịn được tạo ra trong
quá trình kinh doanh
dưới dạng lợi nhuận giữ
lại.


KHÁI NIỆM
Vốn tự có cơ bản (Tier 1
Capital/Core Capital):
+ Hình thành ban đầu và
được bổ sung trong quá trình
hoạt động của ngân hàng
+ Ổn định.
+ Bao gồm: vốn điều lệ, quỹ
dự trữ, dự phịng, thặng dư
vốn, lợi nhuận khơng chia...

Bổ sung

VTC

Cơ bản


KHÁI NIỆM
Vốn tự có bổ sung (Tier 2/

Supplementary Capital):
+ Là nguồn vốn tăng thêm khi
ngân hàng đã đi vào hoạt
động.
+ Bao gồm: vốn cổ phần ưu
đãi có thời hạn, trái phiếu
chuyển đổi.
+ Quy mơ: phụ thuộc vào VTC
cơ bản.
+ Tính ổn định thấp.

Bổ sung

VTC

Cơ bản


KHÁI NIỆM
Điều 4 khoản 10: Vốn tự
có gồm giá trị thực của
VĐL của TCTD hoặc vốn
được cấp của chi nhánh
ngân hàng nước ngoài
và các quỹ dự trữ, một
số tài sản nợ khác theo
qui định của pháp luật.


KHÁI NIỆM

- Luật các TCTD 2010: Vốn tự có gồm giá trị
thực của VĐL của TCTD hoặc vốn được cấp
của chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các
quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo qui
định của pháp luật.
- Thông tư 22/2019/TT-NHNN 15/11/2019:
VTC bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.


ĐẶC ĐIỂM
1

2

- Cung cấp nguồn lực ban
đầu, tạo nên uy tín ban
đầu.

3

4


ĐẶC ĐIỂM
1

2

- Ổn định và tăng trưởng
trong quá trình hoạt động.


3

4


ĐẶC ĐIỂM

- Là cơ sở để hình
thành nên các nguồn
vốn khác.

1

2

3

4


ĐẶC ĐIỂM

- Quyết định quy mô
hoạt động của ngân
hàng.

1

2


3

4


CHỨC NĂNG
KÍCH HOẠT
1

ĐIỀU CHỈNH

4

2

3

HOẠT ĐỘNG

BẢO VỆ


CHỨC NĂNG

Chức năng kích hoạt
Chức năng bảo vệ
Chức năng hoạt động
Chức năng điều chỉnh
Là cơ sở để thu hút tiền gửi (huy động vốn).



CHỨC NĂNG
Hấp
thụ
các
khoản lỗ trong
kinh doanh của
NHTM nhằm duy
trì hoạt động kd.

NH
Bảo vệ
KH
16

Bảo hiểm cho người
gửi tiền khi NHTM
phá sản


CHỨC NĂNG

Chức năng kích hoạt
Chức năng bảo vệ
Chức năng hoạt động
Chức năng điều chỉnh
Dùng VTC để cho vay, hùn vốn hoặc đầu
tư chứng khoán nhằm mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng.



CHỨC NĂNG
Chỉ được dùng VTC
để đầu tư thương
mại (trực tiếp): góp
vốn mua cổ phần
các tổ chức kinh tế, Hoạt động đầu tư
TCTD trong nước,
thành lập công ty
Điều chỉnh
trực thuộc.

Hoạt động tín dụng

Khống chế tổng dư
nợ cấp tín dụng.


QUẢN TRỊ VỐN TỰ CĨ

Quản trị vốn tự có của ngân hàng là việc
nghiên cứu sự hình thành vốn tự có của
ngân hàng đồng thời quan tâm đến các
thành phần của vốn tự có đảm bảo ngân
hàng hoạt động kinh doanh an tồn và có
lãi.


QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

Ý nghĩa:
- Tạo điều kiện để ổn định và tăng trưởng VTC một cách
hợp lý nhằm nâng cao sức đề kháng của ngân hàng trước
các rủi ro và nguy cơ phá sản trong kinh doanh.
- Đảm bảo cho ngân hàng đạt được một mức vốn tự có
phù hợp với quy mơ hoạt động và mức độ rủi ro trong kinh
doanh.
-Giúp cho nhà quản trị quản lý hiệu quả vốn tự có và tăng
khả năng sinh lời cho ngân hàng một cách bền vững.
- Tạo điều kiện để bảo vệ tài sản cho những khách hàng
đã ký thác tài sản tại ngân hàng.


THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ

VC2

VC1


VỐN CẤP 1 (VTC CƠ BẢN)
VĐL
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ
Lợi nhuận chưa phân phối
Thặng dư vốn cổ phần
Chênh lệch tỷ giá hối đoái



VỐN ĐIỀU LỆ

Khái niệm
Là nguồn vốn ban đầu do các chủ sở hữu
đóng góp và được ghi vào bảng điều lệ hoạt
động của ngân hàng.


VỐN ĐIỀU LỆ

Ý nghĩa
-Là vốn đầu tư cho hoạt động của ngân
hàng;
-Thể hiện sự cam kết mức trách nhiệm vật
chất của ngân hàng với khách hàng, đối tác;
-Là cơ sở để phân chia lợi nhuận cũng như
rủi ro trong kinh doanh đối với các thành
viên góp vốn.


VỐN ĐIỀU LỆ
Qui định
- Giá trị thực của VĐL tối thiểu bằng mức vốn
pháp định do Chính phủ quy định. Cơng khai số
vốn điều lệ mới khi có sự thay đổi.
- Giá trị thực của VĐL được xác định bằng VĐL
thực góp, cộng (trừ) lợi nhuận chưa phân phối (lỗ
chưa xử lý), các quỹ trích từ lợi nhuận sau thuế
(khơng bao gồm quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ

thưởng ban điều hành).
- VBPL: Nghị định 57/2012/NĐ-CP ngày
20/7/2012, hiệu lực 15/9/2012.


×