Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Giáo án địa lý lớp 5(theo công văn 2345)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.33 KB, 100 trang )

Địa lí (tiết 1)
VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền,
vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)
2. Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản vềĐịa lí, năng lực tìm tịi và khám pháĐịa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
3. Phẩm chất: Tự hào về Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả địa cầu.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát



- HS hát

- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của
học sinh.

- HS chuẩn bị đồ dùng để cho GV kiểm
tra.


- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ)
* Cách tiến hành:
* HĐ 1: Vị trí địa lý và giới hạn.(Làm
việc cá nhân)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK,
rồi trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất nước VN gồm có những bộ
phận nào ?
+ Chỉ vị trí và đất liền của nước ta trên
lược đồ

- HS quan sát hình 1, đọc thầm phần 1
SGK,TLCH, kết hợp chỉ bản đồ.
+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.


+ Học sinh chỉ

+ Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào ?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nước ta ? Tên biển là gì ?

+ Trung Quốc, Lào, Căm- pu- chia.

+ Kể tên một số đảo và quần đảo của
nước ta.

+ Phía đơng, phía nam, tây nam. Tên
biển là Biển Đơng

- Một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí
của nước ta trên quả Địa cầu.

+ Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa...

+ Vị trí của nước ta có thuận lợi gì
+ 2 học sinh lên chỉ.
trong việc giao lưu với các nước khác ?
* Kết luận :
* HĐ 2: Hình dạng và diện tích.

+ Giao lưu bằng đường bộ, đường biển
và đường hàng khơng.


(làm việc theo nhóm đơi)
- u cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2
, bảng số liệu, rồi TL theo các câu hỏi.
+ Phần đất liền của nước ta có đặc
điểm gì?

- HS thảo luận nhóm đơi, sau đó cử đại


+ Từ Bắc Nam theo đường thẳng phần
đất liền nước ta dài bao nhiêu?
+ Nơi hẹp nhất là bao nhiêu?
+ DT phần đất liền nước ta là bao
nhiêu?
+ So sánh DT nước ta với các nước
khác trong bàng số liệu?
- Kết luận: Nước ta hẹp ngang, chạy
dài theo hướng Bắc Nam, cong hình
chữ S ...
* HĐ3:(hoạt động cả lớp)

diện trình bày kết quả.
+ Hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc
Nam, cong hình chữ S
+ Dài 1650 km.

+ Chưa đầy 50 km
+ Diện tích: 330000 km2

+ Đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Nhật

Bản

- Chơi trò chơi tiếp sức. GV treo 2 lược
đồ trống.

- HS tham gia chơi lên dán tấm bìa vào
lược đồ. Tuyên dương đội dán đúng,
nhanh.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)
- Một HS chỉ bản đồ nêu tóm tắt vị trí,
giới hạn nước ta.

- HS nêu

- Nêu thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí
của nước ta đem lại ?
- Về nhà vẽ bản đồ của nước ta theo trí
tưởng tượng của em.

-HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..
Địa lí (tiết 02)
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Giúp HS



1.Kiến thức: Học xong bài học này, HS :
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện tích là
đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
Giáo dục biển đảo Việt Nam
- Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường.
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, trong đó có dầu
mỏ khí đốt.
2. Năng lực: Năng lực chung / Năng lực đặc thù
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận
dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
3. Phẩm chất :Ham tìm tịi, khám phá kiến thức, u thích mơn học.chăm chỉ, trách
nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm:Biết bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
- HS: SGK
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Cho 2 HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí
và giới hạn của nước Việt Nam, kết
hợp chỉ bản đồ.
- GV nhận xét.

- HS thi


2. Hình thành kiến thức mới

- HS nghe

- Giáo viên giới thiệu bài học hôm nay

- HS ghi vở

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
3. HĐ Luyện Tập
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam cũng
như khoáng sản của nước ta.
(Giúp đỡ HS nhóm nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
a. Địa hình: (làm việc cá nhân).
- GV yêu cầu đọc mục 1 và quan sát
hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi :

- HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình 1
SGK.

+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của

nước ta ?

- HS chỉ lược đồ

+ So sánh diện tích của vùng đồi núi
với vùng đồng bằng của nước ta ?
+ Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước
ta ? Trong các dãy đó, dãy núi nào có
hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dãy núi
nào có hình cánh cung ?
- Kết luận : Phần đất liền của Việt
Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4
diện tích là đồng bằng. Một số dãy núi
có hướng núi tây bắc - đơng nam, cánh
cung.
b. Khống sản:(làm việc nhóm đơi):
- GV u cầu HS dựa vào hình 2 trong
SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu
hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở
nước ta? Loại khống sản nào có nhiều
nhất?
+ Hồn thành bảng sau:
Tên
khống


hiệu

Nơi

phân

Cơng
dụng

- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng
nhiều lần
- Một số HS trả lời trước lớp.
+ Dãy núi hình cánh cung : Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường
Sơn Nam.
+ Dãy núi hướng Tây Bắc - Đơng Nam:
Hồng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc

- HS thảo luận nhóm đơi., báo cáo kết quả
+Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc,
đồng, bơ- xít, vàng…
+ Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh
+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh
+ Mỏ a- pa- tít: Cam Đường ( Lào Cai)
+ Mỏ bơ- xít có nhiều ở Tây Nguyên
+ Dầu mỏ ở biển Đông


sản

bố
chính

Than


- 4- 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo u cầu
của GV. HS khác nhận xét.

A- pa- tít
Sắt
Bơ- xit

- 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài.

Dầu mỏ

- 1 học sinh đọc kết luận SGK.

- GV treo bản đồ Khoáng sản Việt
Nam yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ
nơi có các mỏ : than, a- pa- tit, dầu mỏ

- Kết luận: Nước ta có nhiều loại
khống sản được phân bố ở nhiều nơi

+ Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho
phát triển ngành nơng nghiệp.

c. Lợi ích của địa hình và khống sản:
(làm việc cả lớp):

+ Nhiều loại khống sản thuận lợi cho
ngành cơng nghiệp khai thác khống sản


- Nêu những ích lợi do địa hình và
khống sản mang lại cho nước ta ?
.4.HĐ vận dụng :(2 phút)
- Sau này em lớn, nếu có cơ hội, em sẽ - HS nêu
làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
trên đất nước ta ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..
Địa lí (tiết 03)
KHÍ HẬU
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhaugiữa hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền
Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt.


2. Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng
lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ
đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi
trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồđịa lí tự nhiên và bản đồ khí hậu Việt Nam, Quảđịa cầu

- HS: SGK
2. Dự kiến phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với
các câu hỏi như sau:

- HS chơi trị chơi.

+ Nêu diện tích của nước ta ?
+ Nước ta nằm ở khu vực nào ?
+ Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính?
+ Kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe
- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài và trả lời được câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
* HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió



mùa.
- Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu
rồi nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa?
- Hồn thành bảng:
Thời gian

Hướng gió chính

giómùa
thổi
Tháng1

………………………………
………………….

Tháng 7

………………………………
………………….

- Quan sát quả địa cầu, hình 1 SGK
- Thảo luận nhóm 4 để hoàn thành
bản, lập sơ đồ như đã nêu
- Kết luận: nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa
thay đổi theo mùa

* HĐ 2:Khí hậu giữa các miền khác nhau .

- Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt
động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu
miền Bắc như thế nào?
- Miền Nam có những hướng gió nào hoạt
động? Ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu
miền Nam ra sao?

- Dựa vào bản số liệu trang 72
SGK. Thảo luận nhóm 2 để trả lời
câu hỏi.Trình bày trước lớp.Nhận
xét bổ sung
+ MB: có mùa động lạnh, mưa
phùn.
+ MN: nắng nóng quanh năm với
mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.

* HĐ 3: Ảnh hưởng của khí hậu
- Vào mùa mưa khí hậu ở nước ta xảy ra hiện
tượng gì? Mùa khơ kéo dài gây hại gì?

- Hoạt động cả lớp với SGK
- Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
rồi trình bày trước lớp
- Trả lời : thường hay có bão lớn,
mưa lớn gây ra lũ lụt, có năm lại
xảy ra hạn hán.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 phút)
- Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn gì
đối với việc phát triển nơng nghiệp ?


- HS nêu


- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc phục
những hậu quả do thiên tai mang đến ?

- HS nêu

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………..
Địa lý (tiết 04)
SƠNG NGỊI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi VN: mạng
lưới sơng ngịi dày đặc; sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường
có lũ lớn) và có nhiều phù sa; sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời
sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện.
- Nêu được vai trị thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi
trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp.
2. Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng
lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ
đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi
trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh về sông mùa lũ và mùa cạn.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Hộp q bí
mật" với các câu hỏi:

- HS chơi trò chơi

+ Nước ta thuộc đới khí hậu nào ?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa ở nước ta?
+ Khí hậu MB và MN khác nhau như thế
nào?
- Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe
- HS ghi bảng


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)
* Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài và trả lời được câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sơng
ngịi dày đặc.
- Giáo viên treo lược đồ sơng ngịi Việt Nam,
giao nhiệm vụ cho HS quan sát, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
+ Đây là lược đồ gì ? Lược đồ này dùng để
làm gì ?

+ Nước ta có nhiều hay ít sơng? Phân bố ở
đâu? Em có nhận xét gì về hệ thống sơng
ngịi ở Việt Nam?
- Kết luận: nước ta có hệ thống sơng ngịi dày
đặc, phân bố ở khắp đất nước.
+ Kể tên và chỉ tên trên lược đồ vị trí của các
con sơng?
- Giáo viên lưu ý học sinh dùng que chỉ các
con sơng theo dịng chảy từ nguồn tới biển
(khơng chỉ vào 1 điểm)

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
quan sát, trả lời câu hỏi sau đó chia
sẻ trước lớp.
+ Lược đồ sơng ngịi Việt Nam
dùng để nhận xét về sơng ngịi của
nước ta
+ Nước ta có nhiều sơng, phân bố ở

khắp đất nước.
- Các sông lớn:
+Miền Bắc: sông Hồng, sơng Đà,
sơng Thái Bình.
+Miền Nam: sơng Tiền, sơng Hậu,
sơng Đồng Nai.
+Miền Trung: sông Mã, sông Cả,
sông Đà Rằng


+ Sơng ngịi miền Trung có đặc điểm gì?
+ Vì sao sơng ngịi miền Trung lại có đặc
điểm đó?

- Ngắn, dốc do miền Trung hẹp
ngang, địa hình có độ đốc lớn.

- Địa phương em có dịng sơng nào?
- Em có nhận xét gì về sơng ngịi Việt Nam?

- Sơng Hồng, ...

- Giáo viên tóm tắt nội dung, kết luận

- Dày đặc, phân bố khắp đất nước

*Hoạt động 2: Sơng ngịi nước ta có lượng
nước thay đổi theo mùa, sơng có nhiều phù
sa
- Chia HS thành 4 nhóm: yêu cầu thảo luận

nhóm hồn thành bảng thống kê
- Giáo viên sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời
của học sinh.
- Lượng nước trên sơng phụ thuộc vào yếu tố
nào của khí hậu?
- Mực nước của sơng vào mùa lũ, khơ có
khác nhau khơng? Tại sao?

- Các nhóm thảo luận, hồn thành
bảng:
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- Phụ thuộc vào lượng mưa.
- Mùa mưa: mưa nhiều, mưa to,
nước sông dâng cao.
- Mùa khơ: ít mưa, nước sơng hạ
thấp, trơ lịng.

* Hoạt động 3: Vai trị của sơng ngịi.

Mùa mưa nước sơng có màu đỏ đó
là phù sa.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tiếp sức
kể về vai trò của sơng ngịi?

- HS chơi trị chơi tiếp sức

- GV theo dõi, sửa sai .


1. Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước sinh hoạt và sản
xuất.
3. Là nguồn thuỷ điện
4. Là đường giao thông.
5. Là nơi cung cấp thuỷ sản: tôm,

6. Là nơi phát triển nuôi trồng thuỷ
sản

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (7 phút)


- Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do sông nào
bồi đắp?
- Kể tên một số nhà máy thuỷ điện của nước
ta?
- Tìm hiểu đặc điểm cảu các con sơng có thể
xây dựng thủy điện.

- Sơng Hồng và sơng Cửu Long

- Hịa bình, Thác Bà, Y-a-li....
- HS nghe và thực hiện.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………..
Địa lí (tiết 05)

VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước khơng bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trị điều hồ khí hậu, là đường giao thơng quan trọng và cung cấp
nguồn tài nguyên to lớn.
Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven bển nổi tiếng :Hạ Long, Nha Trang, Vũng
Tàu . . .trên bản đồ ( lược đồ ) .
2. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận
dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
- GDQP-AN:Làm rõ tầm quang trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và
quốc phòng, an ninh.
3.Phẩm chất: Bảo vệ, giữ vệ sinh biển.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng


- GV:Bản đồ trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK, bản đồ địa lý tự nhiên
Việt Nam.
- HS: SGK, vở...
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi
- HS chơi
"truyền điện": kể tên các con sông của
nước ta.
- HS nghe
- GV đánh giá,nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- Học sinh ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Vùng biển nước ta
- Treo lược đồ khu vực biển đông

- Học sinh quan sát.

- Lược đồ này là lược đồ gì? Dùng để
làm gì?

- Lược đồ khu vực biển Đông. Giúp ta biết đặc
điểm của biển Đơng, giới hạn, các nước có
chung biển Đơng.

- GV chỉ cho HS vùng biển của Việt

Nam trên biển Đông và nêu. Nước ta - Học sinh nghe
có vùng biển rộng, biển của nước ta là
một bộ phận của biển Đơng.
- Biển Đơng bao bọc ở những phía
nào của phần đất liền Việt Nam?

- Phía Đơng, phía Nam và Tây Nam.

- GV kết luận: Vùng biển của nước ta
là một bộ phận của biển Đông.

- 2 Học sinh chỉ cho nhau thấy vùng biển của
nước ta trên lược đồ SGK.

* Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng
biển nước ta

- 2 HS chỉ trên lược đồ trên bảng.


- u cầu HS đọc SGK trao đổi nhóm
đơi để :
- Tìm đặc điểm của biển Việt Nam?

- Học sinh đọc SGK theo cặp ghi ra đặc điểm
của biển:
- Nước khơng bao giờ đóng băng
- Miền Bắc và miền Trung hay có bão.

- Tác động của biển đến đời sống và

sản xuất của nhân dân?

- Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc
hạ xuống.
- Biển khơng đóng băng nên thuận lợi cho giao
thông và đánh bắt thuỷ hải sản...

- GV nhận xét chữa bài, hồn thiện
phần trình bày
* Hoạt động 3: Vai trị của biển
-Chia nhóm 4: u cầu thảo luận ghi
vào giấy vai trò của biển đối với khí
hậu, đời sống và sản xuất của nhân
dân.
- Tác động của biển đối với khí hậu
- Biển cung cấp cho ta tài nguyên
nào?

- Bão biển gây thiệt hại lớn cho tàu thuyền nhà
cửa, dân những vùng ven biển
- Nhân dân lợi dụng thuỷ triều đề làm muối.
- Học sinh thảo luận, tìm câu trả lời, viết ra
giấy, báo cáo.

- Biển giúp điều hồ khí hậu.
- Dầu mỏ, khí tự nhiện làm nguyên liệu cho
công nghiệp, cung cấp muối, hải sản cho đời
sống và ngành sản xuất chế biến hải sản.

- Các loại tài nguyên này có đóng

- Biển là đường giao thơng quan trọng.
góp gì vào đời sống sản xuất của nhân
dân?
- Là nơi du lịch, nghỉ mát, góp phần đáng kể để
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao
phát triển ngành du lịch.
thông?
- Học sinh đọc.
- Bờ biển dài, nhiều bãi tắm đẹp góp
phần phát triển ngành kinh tế nào?
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời.
- Rút ra kết luận về vai trò của biển
3. Hoạt động ứng dụng: (3 phút)
Ba lần đại thắng quân thù trên sông Bạch Đằng
(năm 938, 981 và 1288); chiến thắng trên phịng
tuyến sơng Như Nguyệt 1077; chiến thắng Rạch
Gầm - Xồi Mút năm 1785 và những chiến công
vang dội của quân và dân ta trên chiến trường

Nếu các quần đảo xa bờ, gần bờ được củng cố xây dựng căn
cứ, vị trí trú đậu, triển khai của lực lượng Hải quân Việt Nam
và sự tham gia của các lực lượng khác thì biển đảo có vai trị
quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu quả cho đất
nước.


sông biển trong hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ là những minh chứng
ghi đậm dấu ấn không bao giờ mờ phai trong lịch
sử dân tộc.


Tập trung huy động mọi tiềm năng và lợi thế của biển, kết
hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh trên biển để tạo ra mơi trường hịa bình, ổn định, tạo
điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam và ngư
dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các vùng biển đảo,
nhất là ở vùng biển xa. Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt
Nam và các lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ và hiện đại, ngang tầm với yêu cầu
nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo,
thềm lục địa của Tổ quốc.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
Tập làm hướng dẫn viên du lịch

- Chọn 3 học sinh tham gia.
- Nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay

4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Về nhà vẽ một bức tranh về cảnh
biển mà em thích.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
.......................................................
Địa lí (tiết 06)
ĐẤT VÀ RỪNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít .
- Nêu được mốt số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sơng ngịi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng
bằng.
+ Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi
núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
2. Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng
lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ
đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi
trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV:
+ Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
+ Lược đồ phân bố rừng Việt Nam các hình minh hoạ SGK.
+ Sưu tầm thông tin về rừng Việt Nam.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV


Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho học sinh tổ chức trò chơi "Gọi
thuyền" với các câu hỏi sau:

- Học sinh chơi trò chơi

+ Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển
nước ta?
+ Biển có vai trị như thế nào đối với
đời sống và sản xuất của con người?
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ một số bãi
tắm khu du lịch biển nổi tiếng nước
ta?
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS nghe
- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu: - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít của rừng rậm
nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm
nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng
đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều



hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ .
* Cách tiến hành:
*Hoạt động1: Các loại đất chính ở
nước ta.
- u cầu HS đọc SGK hồn thành sơ
đồ về các loại đất chính ở nước ta.

- HĐ cá nhân

- Học sinh đọc SGK và làm bài

- Trình bày kết quả
- Một số HS trình bày kết quả làm việc.
- Một vài em chỉ trên bảng đồ: Địa lí tự
nhiên Việt Nam, vùng phân bố hai loại
đất chính ở nước ta .
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- GV nêu: Đất là nguồn tài ngun q
nhưng chỉ có hạn; việc sử dụng đất phải
đi đôi với bảo vệ cải tạo.
- Nêu một vài biện pháp bảo vệ và cải
tạo đất.

- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc
thang, thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp
đê... để đất khơng bị sạt lở.

- Nếu chỉ sự dụng mà không bảo vệ
cải tạo thì sẽ gây cho đất các tác hại
gì?


- Bạc mầu, xói mịn, nhiễm phèn, nhiễm
mặn...
- Học sinh nêu

- GV tóm tắt nội dung ; rút ra kết luận. - HĐ cá nhân
*Hoạt động 2: Rừng ở nước ta.
- HS quan sát hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu học sinh trả lời :
- Nước ta có mấy loại rừng ? Đó là
những loại rừng nào?
- Rừng rậm nhiệt đới được phân bố ở
đâu có đặc điểm gì?

- HS quan sát H1,2,3 đọc SGK và hoàn
thành bài tập.
- 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng
ngập mặn.
- Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại
cây rừng nhiều tầng có tầng cao thấp.

- Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên
xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu là
- Rừng ngập mặn được phân bố ở đâu? cây sú vẹt... cây mọc vượt lên mặt nước.
Có đặc điểm gì?
- HS chỉ.
- u cầu học sinh chỉ vùng phân bố
rừng râm nhiệt đới và rừng ngập mặn
trên lược đồ.



- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV rút ra kết luận
*Hoạt động 3: Vai trị của rừng.
- Chia nhóm 4: thảo luận trả lời.

- HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm câu
hỏi.
- Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ.

- Vai trò của rừng đối với đời sống và
sản xuất của con người?

- Rừng có tác dụng điều hồ khí hâu, giữ
đất khơng bị xói mịn, rừng đầu nguồn
hạn chế lũ lụt, chống bão...

- Vì sao phải sự dụng và khai thác
rừng hợp lý.

- Tài ngun rừng có hạn; vì thế không
khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài
nguyên; ảnh hưởng đến môi trường

- Nêu thực trạng rừng nước ta hiện
nay?

- Học sinh nêu.

- Nhà nước và địa phương làm gì để

bảo vệ?

- Giao đất, giao rừng cho dân, tăng
cường lực lượng bảo vệ, giáo dục ý thức
cho mọi người...

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút)
- GV liên hệ thực trạng đất và rừng
hiện nay trên cả nước.

- HS nghe

- Liên hệ về việc sử dụng đất trồng
trọt và đất ở hiện nay ở địa bàn nơi em
ở.

- HS nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
.......................................................
Địa lí (tiết 07)
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam
ởmức độ đơn giản


-Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc

điểm chính của các tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi đất, rừng..Nêu tên và chỉ
được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảocủa nước ta trên bản
đồ.
- Nắm kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam.
2. Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng
lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ
đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi
trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Các hình minh hoạ trong SGK.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Hộp
q bí mật" với các câu hỏi sau:
+ Em hãy trình bày về các loại đất
chính ở nước ta.

+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm
nhiệt đới và rừng ngập mặn.
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối
với đời sống của nhân dân ta.

- HS chơi


- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nghe
- HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu: Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản : đặc điểm chính của các tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi đất,
rừng.. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo,
quần đảo của nước ta trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
*Hoạt động1: Thực hành một số kĩ
năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa
lí tự nhiên Việt Nam
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp,
cùng làm các bài tập thực hành, sau đó
GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp
khó khăn.

- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một
cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS


- Trình bày kết quả

kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa
cho bạn nếu bạn sai.

- GV nhận xét

- HS trình bày

*Hoạt động 2: Ơn tập về đặc điểm của
các yếu tố địa lí tự nhiên VN
- GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận
để hồn thành bảng thống kê.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động,
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- HS hoạt động theo nhóm.

- GV gọi một nhóm lên trình bày.

- HS nêu vấn đề khó khăn và nhờ GV
giúp đỡ, nếu có.

- GV sửa chữa hồn chỉnh câu trả lời
cho HS.

- 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp, các
nhóm khác theo dõi bổ sung


Các yếu tố
tự nhiên

Đặc điểm chín

Địa hình

1
3
Trên phần đất liền của nước ta: 4 DT là đồi núi, 4 DT là ĐB



×