ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM THAI VÀ ĐIỆN DI HUYẾT SẮC TỐ
CÁC TRƯỜNG HỢP THAI TÍCH DỊCH DO ALPHA
THALASSEMIA ĐỒNG HỢP TỬ
Báo cáo viên: BS. Lê Thế Thắng
Trung tâm Sàng lọc Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
THALASSEMIA LÀ GÌ
❖
Bệnh Thalassemia là nhóm bệnh thiếu máu tan máu bẩm sinh, di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường theo quy luật Mendel
do đột biến gen globin làm giảm hoặc không sản xuất globin để tạo thành hemoglobin, gây ra tình trạng thiếu máu.
❖
Bệnh có 2 nhóm phổ biến là α- thalassemia và β-thalassemia tùy theo nguyên nhân đột biến ở gen α-globin hay β-globin.
❖
Mức độ nặng nhẹ tùy theo kiểu đột biến gen.
❖
Là bệnh di truyền phổ biến nhất thế giới. Việt Nam nằm trong vùng có tỉ lệ mắc bệnh cao.
❖
WHO 1983: Vấn đề sức khỏe nghiêm trọng của Đông Nam Á.
WHO (1983) Community control of hereditary anaemias. Bulletin of the World Health Organization, 61: 63-80
Khoảng 7% dân số trên thế giới mang gen bệnh (TIF 2000)
Christianson, A. et al. BMJ 2004;329:1115-1117
THALASSEMIA TẠI VIỆT NAM
❖ Người
mang gen bệnh thalassemia có ở tất cả
các dân tộc, tất cả các tỉnh thành phố, với tỷ lệ
chung 13,8%.
❖ Có trên 8000 trẻ sinh ra bị thalassemia mỗi
năm, trong đó:
➢ Khoảng trên 2000 trẻ bị bệnh nặng.
➢ Khoảng trên 800 trường hợp phù thai (Hb
Bart’s).
Bạch Quốc Khánh, 2019
Các thể bệnh -thalassemia
Mức độ lâm sàng tương quan với số gen globin đột biến
Bệnh Hb Bart’s
Chui, D. & Waye, J. (1998). Blood, 91, 2213 - 2222.
Các thể bệnh -thalassemia
Hội chứng phù thai do Hb Bart’s
• Dạng nặng nhất của a-thalassemia là hội chứng Hb Bart’s (Hb
Bart’s hydrops fetalis) do đột biến cả 4 gene a-globin (–/–).
• Tình trạng thai tích dịch là một trong những bất thường thai hay
gặp nhất. Thai nhi có phù da tồn thân, nang bạch huyết, tim
lớn, tràn dịch đa màng, và bánh nhau dày, đa ối trên siêu âm.
• Các thai kỳ với hội chứng phù thai do Hb Bart’s gây thai lưu
trong quý 3 hoặc chết ngay sau sinh, và các biến chứng nặng
cho mẹ như tiền sản giật, hội chứng gương, băng huyết sau
sinh.
• Do đó, cần phát hiện hội chứng Hb Bart’s sớm nhất có thể.
/>
Hội chứng Hb Bart’s
Chui, D. & Waye, J. (1998). Blood, 91, 2213 - 2222.
Kiểu gen --SEA/--SEA
Gen globin, Các Hb theo giai đoạn phát triển
Porland
( 22)
Các gen globin
tắt, mở theo
giai đoạn phát
triển
/>
ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM THAI HỘI CHỨNG HB BART’S
/>
Các tiêu chuẩn trên siêu âm
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN DI HB VÀ KIỂU GENE HỘI CHỨNG HB BART’S
• Các loại Hb trong hội chứng Hb Bart’s: Hb H, Hb Bart’s, Hb
Epsilon 4, Hb Gower, Hb Portland.
• Nồng độ Hb Bart’s thấp nhất là 72.2%, cao nhất là 90.9%.
Nồng độ Hb Bart’s tăng theo tuổi thai, trong khi đó Nồng độ
Hb Portland giảm dần.
• Trung bình Hb Bart’s là 78 – 80% ở quý 2 và đầu quý 3.
• Kiểu gene tương ứng: hầu hết đồng hợp tử --SEA/--SEA, 1
trường hợp –SEA/--FIL.
(N=38)
CÁC KIỂU HÌNH ĐIỆN DI HB (sử dụng EC)
• Ở trẻ sơ sinh bình thường, hai đỉnh HbA và HbF được quan sát tương
ứng ở vùng Z9 và Z7.
• Ở a-thalassemia dị hợp, có thêm một đỉnh Hb Bart’s nằm ở vùng Z12.
• Trong bệnh Hb H, các thành phần hiện diện là: Hb A, F, Hb Bart’s ( ở nồng
độ cao hơn a-thalassemia dị hợp) và Hb H ở vùng Z15.
• Trong bệnh Hb Bart’s, khơng có HbA và HbF hiện diện, nhưng quan sát
được các đỉnh khác: Hb H (Z15 zone), Hb Bart’s (Z12 zone), Epsilon 4
(Z11 zone), Hb Gower1 (Z9 zone), Hb Portland (Z7 zone). Epsilon, Hb
Gower1 và Hb Portland là các hemoglobin phôi thai, chỉ được phát hiện
trong thời kỳ phôi thai và trong bệnh Hb Bart’s ở quý 2.
/>
ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN DI HB VÀ KIỂU GENE HỘI CHỨNG HB BART’S
Trong ngày
02 tuần
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
Dự phịng bệnh thalassemia
Sàng lọc di truyền phơi trước làm tổ
Sàng lọc trước sinh
Sàng lọc tiền hôn nhân
Sàng lọc sơ sinh
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
Một số mơ hình sàng lọc
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
Quyết định 1807-BYT về hướng dẫn chuyên môn trong sàng lọc chẩn đoán điều
trị trước sinh và sơ sinh ngày 21/04/2020
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
Lưu đồ sàng lọc chẩn đoán trước sinh thalassemia
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
Phương pháp chẩn đốn kinh điển
❖ Tìm đột biến gene thalassemia cho bố mẹ và thai
❖ Bệnh phẩm
• Máu ngoại vi (3 mL)
• Tế bào dịch ối (10 mL)
• Mơ gai nhau (4 mg)
❖ Kỹ thuật
• PCR, MLPA, NGS
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
Thủ thuật lấy máu cuống rốn
• Thực hiện qua ngả bụng sau 18 + 0 tuần, sử dụng kim 20 – 22G dưới
hướng dẫn của siêu âm
• Thường chỉ định khi khẳng định tình trạng khảm ối hoặc đánh giá
huyết học thai nhi
• Các yếu tố liên quan đến tăng tỷ lệ mất thai là các bất thường cấu
trúc thai nhi (bao gồm phù thai), thai chậm tăng trưởng, và tuổi thai <
24 tuần
• Tỷ lệ mất thai sau thủ thuật 1 – 2%
• Nên được thực hiện bởi chuyên gia
Ghi, T., Sotiriadis, A., Calda, P., Da Silva Costa, F., Raine-Fenning, N., Alfirevic, Z., McGillivray, G. and (2016), ISUOG Practice Guidelines: invasive procedures for prenatal
diagnosis. Ultrasound Obstet Gynecol, 48: 256-268. />
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
• KHI THAI PHỤ ĐẾN KHÁM VÌ SIÊU ÂM NGHI THAI TÍCH DỊCH Ở
TUỔI THAI LỚN.
• XÉT NGHIỆM MÁU 2 VỢ CHỒNG CĨ MCH VÀ/HOẶC MCV GIẢM.
• MẸ CÓ THỂ CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA HỘI CHỨNG
GƯƠNG/TIỀN SẢN GIẬT.
• CÂU HỎI ĐẶT RA:
• CHẨN ĐỐN NHANH
• XỬ TRÍ KỊP THỜI
• LÊN KẾ HOẠCH CHO THAI KỲ SAU
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
MỤC TIÊU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
❖
❖
Mục tiêu:
Tiếp cận chẩn đốn và xử trí sớm các trường hợp thai tích dịch do alpha thalassemia đồng hợp tử.
Đặc điểm siêu âm thai, điện di huyết sắc tố máu cuống rốn thai nhi và kiểu gene các trường hợp
thai nhi đã được chẩn đoán xác định.
Đối tượng nghiên cứu:
❖
Các thai phụ khám thai trong thời gian từ tháng 3/2021 đến tháng 10 /2022, siêu âm thai có dấu hiệu
nghi ngờ alpha thalassemia thể nặng và 2 vợ chồng đều có thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
(MCH<28 pg, MCV<85 fL).
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu loạt ca bệnh được thực hiện trên 46 thai phụ đáp ứng đầy đủ theo tiêu chuẩn chọn mẫu
và tiêu chuẩn loại trừ.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU
• Thai phụ siêu âm nghi ngờ thai tích dịch ≥ 18 tuần.
• Xét nghiệm cơng thức máu 2 vợ chồng có mch và/hoặc mcv giảm.
• Lấy máu cuống rốn điện di huyết sắc tố và tìm đột biến gene thalassemia.
• Lưu mẫu ối/máu dự phịng cho các trường hợp chẩn đốn khơng phải
thalassemia.
• Chấm dứt thai kỳ khi khẳng định chẩn đoán alpha thalassemia thể nặng.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
T̉I
❖ Tuổi mẹ trung bình là 25,8 ± 2 tuổi,
thấp nhất 19 tuổi, cao nhất 39 tuổi.
❖ Tuổi thai phát hiện trên siêu âm
40%
< 28 tuần
>28 tuần
trung bình là 28 tuần 2 ngày, sớm
60%
nhất 18 tuần 2 ngày, muộn nhất là 33
tuần 5 ngày.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SÀNG LỌC CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ - LẦN THỨ I