Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Khbd wrod tv bai 4 tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên chuyên đề hoá 11 cd vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.81 KB, 12 trang )

KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Ngày soạn: 07/07/2023
Tuần:
Thời gian thực hiện:.......tiết (Tiết ...... ...... )

CHUYÊN ĐỀ 11.2: TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ

BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Vận dụng các phương pháp chiết hoặc chưng cất để tách tinh dầu từ các nguồn
thảo mộc tự nhiên (tùy điều kiện địa phương và nhà trường có thể chọn tách tinh
dầu sả, dầu dừa, dầu vỏ bưởi, cam, quýt….)
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học thông qua hoạt động của học sinh tự học qua tài liệu
và trả lời câu hỏi, thực hành chiết tinh dầu và chuẩn bị bài báo cáo.
+ Năng lực hợp tác và giao tiếp, giải quyết vấn đề thơng qua hoạt động nhóm khi
học sinh thực hành chiết xuất tinh dầu, chuẩn bị bài, báo cáo kết quả.
- Năng lực hóa học:
 Năng lực nhận thức hóa học: biết dùng phương pháp chiết hoặc chưng cất
để tách tinh dầu tương ứng với các nguồn thảo mộc tự nhiên.
 Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học : vận dụng các
phương pháp chiết hoặc chưng cất để tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc
tự nhiên (có thể chọn tách tinh dầu sả, dầu dừa, dầu vỏ bưởi, cam, quýt….)


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học vào giải quyết
các vấn đề trong cuộc sống: hiểu về tinh dầu từ đó có ý thức sử dụng một


cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe và bảo vệ mơi trường.
3. Phẩm chất
- u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập
được kế hoạch hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên (GV):
 Dụng cụ để chiếu các hình trong bài lên màn ảnh
 Dụng cụ để HS làm các thí nghiệm trong hình 1.1 theo nhóm (khơng q 3
HS một nhóm)
2. Đối với học sinh (HS): Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho học sinh clip />v=0wTE7uA7Yeo
c. Sản phẩm học tập: HS quan sát và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Sau khi xem đoạn clip các e biết được những gì?
- HS trao đổi theo cặp đơi và phát biểu trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vấn đề về sản xuất tinh dầu
a. Mục tiêu: HS biết:
- Khái niệm, phân loại tinh dầu;


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
- Nguyên liệu để sản xuất, một số quy trình chiết xuất tinh dầu và tiêu chuẩn đánh
giá tinh dầu.
b. Nội dung: Hs đọc sgk, tìm hiểu thông tin trên các website, nghe giáo viên
hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi và viết báo cáo.
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo của các nhóm

d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Sản phẩm là bài báo cáo của các

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:

nhóm

+ Nhóm 1: Thực hiện phiếu học tập số 1.

- Giáo viên chuẩn kiến thức:

+ Nhóm 2: Thực hiện phiếu học tập số 2.

I. Một số vấn đề về sản xuất tinh dầu

+ Nhóm 3: Thực hiện phiếu học tập số 3.

1. Khái niệm về tinh dầu

+ Nhóm 4: Thực hiện phiếu học tập số 4.

- Tinh dầu là một chất lỏng chứa

Lưu ý: Nội dung các phiếu học tập 1, 2, 3, 4 ở những hợp chất có hương thơm và

phần hồ sơ học tập.

dễ bay hơi được chiết xuất bằng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

các cách khác nhau từ lá cây, thân

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, phân công cây, hoa, vỏ cây hoặc rễ cây,…
nhiệm vụ, thảo luận, làm bài báo cáo.

2. Phân loại tinh dầu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

* Dựa vào nguồn gốc:

luận

- Gồm 2 loại:

+ GV mời đại diện của mỗi nhóm lên báo

+ Tinh dầu thiên nhiên là tinh dầu

cáo.

được chiết xuất từ các nguồn thảo

+ Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe thảo mộc tự nhiên.

luận và nhận xét, bổ sung.

+ Tinh dầu tổng hợp (hương liệu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

tạo mùi) là chất hóa học được điều

vụ học tập

chế bằng con đường tổng hợp hóa

+ GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang học, có mùi thơm tương tự như


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
nội dung mới

tinh dầu tự nhiên.
* Dựa vào độ nguyên chất của
tinh dầu:
- Gồm 2 loại:
+ Tinh dầu nguyên chất được chiết
xuất hoàn toàn từ thảo mộc tự
nhiện, chưa pha chế với bất cứ hóa
chất nào hoặc chưa phối trộn với
tinh dầu khác (an toàn với sức
khỏe). VD: tinh dầu cam, quế, bạc
hà, gừng, sả ...
+ Tinh dầu không nguyên chất là

tinh dầu được pha chế từ tinh dầu
nguyên chất với các chất hóa học
khác mà vẫn giữ được hương của
tinh dầu khác để có hương mới.
3. Nguyên liệu để sản xuất tinh dầu
a) Lá
Tinh dầu được chiết từ nhiều loại
lá thảo mộc khác nhau như bạc hà,
bạch đàn, diếp cá, húng quế,
hương nhu, khúc tần, kinh giới, sả,
thơng, tía tơ, tràm,...
b) Hoa
Chiết xuất tinh dầu từ các loài hoa
khác nhau như bưởi, cam, hoàng
lan, nhài, oải hương,...


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
c) Vỏ cây và thân cây
Chiết xuất tinh dầu từ các loại vỏ
cây và thân cây như quế, sả,...
d) Hạt
Chiết xuất tinh dầu từ các loại hạt
như hạt hồi, hạt thì là, hạt tiêu đen,
hạt quả gai,...
e) Gỗ
Chiết xuất tinh dầu từ gỗ cây như
cây đàn hương, long não, trầm,...
g) Củ
Chiết xuất tinh dầu từ các loại củ

như gừng, riềng, nghệ... Thực tế
củ gừng, giềng, nghệ... là bộ phận
rễ của cây.
4. Một số quy trình chiết xuất
tinh dầu
a) Phương pháp ép lạnh
Được ứng dụng để chiết xuất các
loại tinh dầu lấy từ cam, quýt,
bưởi,...
Quy trình:


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

Ưu điểm:
Tinh dầu giữ được chất lượng cao
mà không bị biến đổi.
b) Phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước
Là phương pháp phổ biến được
ứng dụng trong phịng thí nghiệm
và quy mơ cơng nghiệp. Hầu hết
các loại tinh dầu đều có thể chiết
xuất bằng phương pháp này.
Quy trình:

Nhược điểm:
Ở nhiệt độ cao các chất trong tinh
dầu có thể bị biến đổi.
c) Phương pháp chiết

Thường được áp dụng trong chiết
xuất tinh dầu từ hoa.


KHBD MƠN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
Quy trình:

Ưu điểm:
Tinh dầu thu được là tinh dầu
tuyệt đối (absolute oil) rất thơm và
có giá thành cao.
5. Đánh giá chất lượng tinh dầu

Theo

Tiêu

chuẩn

Việt

Nam

(TCVN 189:1993 Tinh dầu –
Phương pháp thử)
Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm: Thực hành chiết xuất tinh dầu từ các
nguồn thảo mộc
a. Mục tiêu: Vận dụng các phương pháp chiết hoặc chưng cất để tách tinh dầu từ
các nguồn thảo mộc tự nhiên (tùy điều kiện địa phương và nhà trường có thể chọn
tách tinh dầu sả, dầu dừa, dầu vỏ bưởi, cam, quýt….)



KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
b. Nội dung: Các nhóm nhận nhiệm vụ, nghiên cứu, phân cơng, thảo luận, thực
hành và viết báo cáo
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Bài báo cáo và sản phẩm thực
tập
- GV chia lớp làm 4 nhóm, cho các nhóm
lên bốc thăm các loại vật liệu để tiến hành
chiết xuất tinh dầu: củ (rễ), lá, hoa, vỏ
(cây, quả).
- Yêu cầu các nhóm sẽ báo cáo bằng
powerpoint và video (quá trình tiến thực
nghiệm).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, xây dựng giả
thuyết, lập kế hoạch và tiến hành thực
nghiệm, viết báo cáo.
+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi
HS cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời các nhóm lần lượt lên báo cáo
kết quả, các nhóm khác lắng nghe, quan sát

nhận xét, đánh giá và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nghiệm của các nhóm.


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
nhiệm vụ học tập
- GV thông qua bài báo cáo, nhận xét của
các nhóm để tiến hành nhận xét, rút kinh
nghiệm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI
a. Mục tiêu: Giúp cho HS thấy được vai trò và ứng dụng của tinh dầu trong cuộc
sống
b. Nội dung: Yêu cầu học sinh cho biết ứng dụng của tinh dầu mà nhóm mình
chiết xuất trong cuộc sống. Có thể tạo một số sản phẩm ứng dụng đơn giản như
làm sáp thơm, nến thơm ...
c. Sản phẩm học tập: bài báo cáo của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu các nhóm cho biết ứng dụng của tinh dầu mà nhóm mình chiết xuất trong
cuộc sống. Có thể tạo một số sản phẩm ứng dụng đơn giản như làm sáp thơm, nến
thơm ...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, phân công nhiệm vụ, thảo luận, làm bài báo
cáo.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện của mỗi nhóm lên báo cáo.
+ Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe thảo luận và nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá

Phương pháp

Công cụ đánh

Ghi


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
đánh giá
giá
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực

chú

tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của hiện công việc.
người học

người học

- Phiếu học tập

- Gắn với thực tế

- Hấp dẫn, sinh động

- Hệ thống câu


- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia hỏi và bài tập
cho người học

tích cực của người học

-

Trao

đổi,

- Phù hợp với mục tiêu, nội thảo luận
dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hãy cho biết khái niệm, phân loại, tiêu chí đánh giá của tinh dầu?
2. Hãy kể tên các loại lá thông dụng được sử dụng để chiết xuất tinh dầu và quy
trình được sử dụng để chiết xuất tinh dầu từ lá cây?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Hãy cho biết khái niệm, phân loại, tiêu chí đánh giá của tinh dầu?
2. Hãy kể tên các loại hoa thông dụng được sử dụng để chiết xuất tinh dầu và quy
trình được sử dụng để chiết xuất tinh dầu từ hoa?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Hãy cho biết khái niệm, phân loại, tiêu chí đánh giá của tinh dầu?
2. Hãy kể tên các loại vỏ cây và thân cây thông dụng được sử dụng để chiết xuất
tinh dầu và quy trình được sử dụng để chiết xuất tinh dầu từ vỏ cây và thân cây?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
1. Hãy cho biết khái niệm, phân loại, tiêu chí đánh giá của tinh dầu?


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU
2. Hãy kể tên các loại hạt, gỗ và củ thông dụng được sử dụng để chiết xuất tinh dầu
và quy trình được sử dụng để chiết xuất tinh dầu từ hạt, gỗ và củ?

Bảng đánh giá năng lực làm việc nhóm của thành viên


Họ tên thành viên:



Vị trí cơng việc:

Trong mỗi lĩnh vực dưới đây, bạn vui lòng đánh giá bản thân đang ở thang điểm
năng lực như thế nào:



1 = Ít hoặc khơng có kinh nghiệm, năng lực làm việc dưới mức trung bình
2 = Có một số kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực làm việc dưới mức trung
bình



3 = Có kỹ năng, kinh nghiệm đáp ứng công việc ở mức năng lực trung bình




4 = Có kỹ năng, kinh nghiệm tốt, đáp ứng công việc ở mức năng lực khá



5 = Có kỹ năng, kinh nghiệm vượt trội, đáp ứng công việc ở mức năng lực
xuất sắc

Kỹ năng

1. Viết
2. Nghiên cứu tài
liệu

3. Thiết kế đồ họa

Chi tiết kỹ năng

Thành viên có khả năng viết
đa dạng lĩnh vực nội dung
theo yêu cầu của cơng việc
Thành viên có kỹ năng
nghiên cứu, tự học hỏi kiến
thức, tài liệu chuyên môn để
sáng tạo nội dung theo yêu
cầu
Thành viên có khả năng sử
dụng các phần mềm đồ họa
để thiết kế các ý tưởng, hình

ảnh họa cho nội dung bài

Thang điểm
năng lực
(cá nhân đánh
giá)

Thang điểm
năng lực
(nhóm đánh
giá)


KHBD MÔN HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

4. Kỹ năng thuyết
trình
5. Phối hợp làm
việc nhóm
6. Quản lý tiến độ
cơng việc
Đánh giá chung

báo cáo
Thành viên có khả năng
thuyết trình, trình bày ý
tưởng nội dung mình đề
xuất với nhóm
Thành viên có khả năng kết
nối, phối hợp làm việc

nhóm hiệu quả dể giải quyết
cơng việc
Thành viên có khă năng
quản lý tiến độ cơng việc
đảm bảo kịp thời hồn thành
cơng việc được giao
Tổng hợp điểm số năng lực
của các thành viên

Ý kiến của trưởng
nhóm

4



×