TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.
Đề tài:
CÔNG TÁC TUN TRUYỀN PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
“VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP COVID-19” CHO NGƯỜI DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU,TỈNH QUẢNG NINH HIỆN
NAY.
I.MỞ ĐẦU .
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân
là virus SARS-CoV-2, hiện đang ảnh hưởng và gây thiệt hại trên phạm vi toàn
cầu.Dịch bệnh này bắt đầu xuất hiện từ tháng 12 năm 2019, với tâm dịch đầu
tiên được ghi nhận là thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc ở miền Trung
Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người bị mắc bệnh viêm phổi khơng rõ
ngun nhân, giới chức y tế địa phương xác nhận trước đó nhóm người này
đã có tiếp xúc, chủ yếu là với những thương nhân buôn bán và làm việc tại
chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, nơi bày bán và giết mổ nhiều loài động vật
hoang dã và được cho là địa điểm bùng phát dịch bệnh đầu tiên, tuy nhiên, kết
luận này hiện vẫn đang còn gây nhiều tranh cãi. Các nhà khoa học Trung
Quốc sau đó đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng loại
coronavirus mới, được Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi là 2019nCoV,có trình tự gen giống ít nhất 79,5% với SARS-CoV trước đây. Sự lây
nhiễm từ người sang người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch
tăng nhanh vào giữa tháng 1 năm 2020. Và tính đến thời điểm ngày 9/4 thì cả
nước Việt Nam đã bị nhiễm 255 ca do Covid-19 gây ra.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài:
Đại dịch covid xảy ra vào khoảng đầu năm 2020,xuất phát từ thành phố
Vũ Hán-Trung Quốc.
3. Mục đích của đề tài:
-Tuyên truyền cho mọi người về sự nguy hiểm của Covid-19.
-Tuyên truyền cho mọi người về việc phòng tránh dịch bệnh Covid-19.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tương nghiêm cứu: thực trạng công tác tuyên truyền cho người
dân địa bàn Thị xã Đơng triều về việc phịng chống bệnh Covid-19.
2
Khách thể nghiên cứu: người dân địa bàn Thị xã Đông Triều tỉnh
Quảng Ninh
Phạm vi nghiên cứu: tại Thị xã Đông Triều hiện nay
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Cơ sở lý luận: Dựa theo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp nghiên
cứu tài liệu,phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát thực tế…
6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễm:
Trên cơ sở đó đưa ra những ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân dẫn
đến ưu-nhược điểm đó. Đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn và
nâng cao hiệu quả cơng tác tuyên truyền.
7. Kết cấu của đề tài :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung của đề tài bao gồm 3
chương chính :
CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về cơng tác tun truyền
phịng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 cho người dân trên địa
bàn Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
CHƯƠNG 2: Thực trạng cơng tác tun truyền về cơng tác tun
truyền phịng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 cho người dân
trên địa bàn Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyền truyền về
cơng tác tun truyền phịng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19
cho người dân trên địa bàn Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
3
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận chung về cơng tác tun truyền
về cơng tác tun truyền phịng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp
Covid-19 cho người dân trên địa bàn Thị xã Đông Triều,
Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài:
1.1.1 Dịch covid19 ?
Bệnh virus corona 2019 hay COVID-19 (tiếng Anh: Coronavirus
disease 2019) là một bệnh đường hơ hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi một
chủng virus corona mới, SARS-CoV-2 (trước đây được gọi tạm thời là 2019nCoV). Bệnh được phát hiện lần đầu tiên trong dịch bệnh COVID-19 (dịch
viêm phổi do virus corona mới năm 2019–2020). Virus SARS-CoV-2 được
cho là có nguồn gốc từ động vật nhưng phương thức lây truyền chủ yếu của
nó hiện nay là lây truyền từ người sang người, thường được truyền thông qua
các giọt dịch hô hấp mà con người hắt hơi, ho hoặc thở ra.Một người nhiễm
bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng sau thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 đến 14
ngày, trung bình là 5 ngày, trong thời gian đó nó vẫn có thể truyền nhiễm.
Cần thận trọng để giúp hạn chế lây truyền bệnh, bao gồm vệ sinh cá nhân tốt
và rửa tay thường xuyên. Những người nghĩ rằng họ đã bị nhiễm bệnh nên
đeo khẩu trang y tế và liên hệ bác sĩ ngay lập tức để được tư vấn.
Virus corona chủ yếu ảnh hưởng đến đường hô hấp dưới (cũng có các
triệu chứng ở đường hơ hấp trên nhưng ít gặp hơn) và dẫn đến một loạt các
triệu chứng được mô tả giống như cúm, bao gồm sốt, ho, khó thở, đau cơ và
mệt mỏi, với sự phát triển cao hơn nữa sẽ dẫn đến viêm phổi, hội chứng suy
hơ hấp cấp tính, nhiễm trùng huyết, sốc nhiễm trùng và có thể gây tử vong.
Các phản ứng y tế đối với căn bệnh này thường là cố gắng kiểm sốt các triệu
chứng lâm sàng vì hiện tại chưa tìm thấy phương pháp điều trị hiệu quả nào.
Căn bệnh này lần đầu tiên được xác định bởi các cơ quan y tế tại
thành phố Vũ Hán, thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, trong số những
4
bệnh nhân bị viêm phổi khơng rõ ngun nhân. Nó đã gây ra sự báo động do
khơng có bất kỳ loại vắc-xin hiệu quả cũng như bất kỳ liệu pháp điều trị bằng
thuốc chống virus nào và sự lây lan tương đối nhanh chóng của nó trên tồn
cầu, từ lần phát hiện đầu tiên vào đầu tháng 1 năm 2020. Các tỷ lệ tử vong ca
bệnh được ước tính vào khoảng 1-3%.
Tổ chức Y tế Thế giới đã tuyên bố dịch viêm phổi do virus corona mới
(NCP) là một tình huống khẩn cấp y tế toàn cầu (PHEIC)kể từ ngày 30 tháng
1 năm 2020 và là một đại dịch kể từ ngày 11 tháng 3 năm 2020,dựa trên các
tác động của virus đối với các nước nghèo, những nơi có cơ sở hạ tầng chăm
sóc sức khỏe yếu kém hơn. Các ca nhiễm virus đã được báo cáo trên khắp thế
giới phương Tây và châu Á-Thái Bình Dương, chủ yếu là các du khách có
nguồn gốc từ Trung Quốc đại lục, với sự truyền bệnh tại địa phương cũng
được báo cáo ở các quốc gia như Đức. Tính tới ngày 25 tháng 3 năm 2020, đã
có 197 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận trường hợp nhiễm COVID-19.
Những ca tử vong đã được báo cáo ở Trung Quốc đại lục, Philippines, Hồng
Kông, Singapore, Hàn Quốc, Iran, Nhật Bản, Pháp, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ,
Thái Lan, Úc, Đài Loan, San Marino, Iraq, Thụy Sĩ, Anh, Hà Lan, Argentina,
Đức, Bỉ, Canada, Liban, Ai Cập, Indonesia, Albania, Panama, Maroc, Áo, Hy
Lạp, Ba Lan, Algérie, Bulgaria, Guyana, Na Uy, Thụy Điển, Ấn Độ, Ireland,
Azerbaijan, Ukraina, Sudan, Đan Mạch, Luxembourg, Ecuador, Slovenia,
Bahrain, Hungary, Guatemala, Quần đảo Cayman, Malaysia, Bồ Đào Nha,
Brasil, Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan, Peru, Nga, Mexico, Các Tiểu vương
quốc Ả Rập Thống nhất, Serbia, Croatia, Costa Rica, Cộng hòa Dominica,
Moldova, Tunisia, Burkina Faso, Martinique, Cuba, Bangladesh, Jamaica,
Gabon, Curaỗao, Chile, Phn Lan, România, Litva, Andorra, Síp,
Guadeloupe, Guam, Cộng hịa Dân chủ Congo, Puerto Rico, Ghana, Séc,
Colombia, Afghanistan, Cameroon, Cabo Verde, Paraguay, Gambia,
Zimbabwe và du thuyền Diamond Princess. Kể từ ngày 7 tháng 3 năm 2020
5
Trung Quốc, Hồng Kông, Iran, Ý, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Ireland và
Hoa Kỳ là những khu vực có bằng chứng truyền bệnh cộng đồng
1.1.2 Các thông tin dịch bệnh Covid-19.
-Dấu hiệu và triệu chứng:
Những người bị nhiễm bệnh có thể khơng có triệu chứng hoặc có các
triệu chứng cơ năng từ nhẹ đến nặng, như sốt, ho và khó thở. Tiêu chảy hoặc
các triệu chứng ở đường hô hấp trên (ví dụ như hắt hơi, sổ mũi, đau họng) ít
gặp hơn. Một số trường hợp ở Trung Quốc ban đầu chỉ xuất hiện với đau
ngực và đánh trống ngực. Vào tháng 3 năm 2020, các báo cáo nổi lên chỉ ra
rằng mất khứu giác có thể là triệu chứng phổ biến ở những người mắc bệnh
nhẹ, mặc dù không phổ biến như báo cáo ban đầu. Các trường hợp có thể tiến
triển thành viêm phổi nặng, suy rối loạn đa tạng và tử vong.Thời gian ủ bệnh
được Tổ chức Y tế Thế giới ước tính từ 2 đến 10 ngày, và 2 đến 14 ngày bởi
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC).Một nghiên
cứu được công bố vào tháng 2 bởi một số nhà nghiên cứu ở Trung Quốc, bao
gồm cả bác sĩ khám phá ra SARS, đã tìm thấy bằng chứng về thời gian ủ bệnh
kéo dài đến 24 ngày.
-Nguyên nhân và phương thức:
Nguyên nhân bệnh là do một chủng virus gây ra, nó có tên chính thức
được đặt bởi ICTV là SARS-CoV-2, cịn được WHO gọi là "virus COVID19", được cho là có nguồn gốc từ động vật.Phương thức lây truyền chính là
lây truyền từ người sang người qua các giọt dịch cơ thể khi mà người bệnh
hắt hơi, ho hoặc thở ra. Các quan chức ở Thượng Hải đã xác nhận một số chế
độ truyền, bao gồm truyền trực tiếp, truyền tiếp xúc và truyền khí dung, hai
chế độ sau liên quan đến truyền khi ai đó chạm vào bề mặt bị nhiễm các giọt
hơ hấp bị nhiễm độc và hít phải khơng khí bị nhiễm các giọt hơ hấp bị nhiễm
độc.
-Bệnh lý:
6
Kiểm tra mô bệnh học của các mẫu phổi sau khi chết cho thấy tổn
thương phế nang lan tỏa với xuất tiết fibromyxoid trong cả hai phổi. Những
thay đổi tế bào học của virus đã được quan sát thấy trong các tế bào phổi.
Hình ảnh phổi giống như hội chứng suy hơ hấp cấp tính (ARDS).
-Chuẩn đốn:
WHO đã cơng bố một số giao thức xét nghiệm cho SARS-CoV-2.
Phương pháp xét nghiệm cơ bản là sử dụng phương pháp phản ứng tổng hợp
chuỗi polymerase thời gian thực kết hợp phản ứng sao chép ngược (rRTPCR), thường cho kết quả từ vài giờ cho đến hai ngày.Xét nghiệm có thể
được thực hiện trên mẫu dịch hơ hấp hoặc máu.Kết quả thường có trong vòng
một vài giờ đến vài ngày.Các nhà khoa học Trung Quốc đã phân lập được một
chủng coronavirus và công bố trình tự gen để các phịng thí nghiệm trên tồn
thế giới có thể độc lập phát triển các phương thức xét nghiệm PCR để phát
hiện các trường hợp nhiễm virus Hướng dẫn chẩn đoán được phát hành bởi
Bệnh viện Trung Nam của Đại học Vũ Hán đã đề xuất các phương pháp phát
hiện nhiễm virus dựa trên các đặc điểm lâm sàng và rủi ro dịch tễ học. Những
bệnh nhân này liên quan đến việc xác định bệnh nhân có ít nhất hai trong số
các triệu chứng sau đây ngồi tiền sử có đi du lịch đến Vũ Hán hoặc tiếp xúc
với các bệnh nhân bị nhiễm khác: sốt, các đặc điểm của viêm phổi, số lượng
bạch cầu bình thường hoặc giảm hoặc giảm số lượng tế bào lympho.
-Phòng chống:
Các tổ chức y tế trên toàn Thế giới đã cơng bố các biện pháp phịng ngừa
để giảm nguy cơ bị lây nhiễm SARS-CoV-2. Các khuyến nghị tương tự như
các khuyến nghị được công bố cho các virus corona khác và bao gồm: rửa tay
thường xuyên bằng xà phòng và nước; không chạm vào mắt, mũi hoặc miệng
bằng tay chưa rửa sạch; và thực hành vệ sinh đường hô hấp tốt, giữ khoảng
cách với người có biểu hiện ho, hắt hơi. Những người nghĩ rằng mình có khả
năng đang mang virus nên đeo khẩu trang phẫu thuật và tìm kiếm trợ giúp y tế
bằng cách gọi cho bác sĩ hơn là đến cơ sở y tế.
7
Để ngăn ngừa lây truyền, CDC khuyến nghị những người nhiễm bệnh
nên ở nhà, ngoại trừ cần được chăm sóc y tế; gọi điện trước khi đến nơi cung
cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe; đeo khẩu trang (đặc biệt là ở nơi công cộng);
che chắn miệng khi ho và hắt hơi bằng cách gập khuỷu tay lại hoặc dùng khăn
giấy; thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước; tránh dùng chung vật
dụng cá nhân. Người bị nhiễm virus và những người chăm sóc cho bệnh nhân
nhiễm virus buộc phải mang khẩu trang theo quy định, nhưng không yêu cầu
với người bình thường trong cộng đồng.
-Khuyến cáo phịng ngừa dịch bệnh của Bộ Y tế Việt Nam: Duy trì vệ
sinh sạch sẽ hàng ngày: lau nền nhà, bề mặt dụng cụ, tay nắm cửa bằng chất
sát khuẩn thông thường. Khơng tổ chức hoạt động đơng người tại gia đình,
nơi lưu trú. Khơng đi du lịch đến vùng có dịch bệnh. Hạn chế đến nơi đơng
người, nếu cần thiết thì đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên và đúng cách.
Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn
tay hoặc ống tay áo để giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc
nhổ bừa bãi nơi công cộng. Tránh chạm tay vào mắt, mũi, miệng sau khi ho
hoặc hắt hơi.
Tăng cường thông khí nhà ở.
Tránh mua bán tiếp xúc với các lồi động vật hoang dã.
Giữ ấm cơ thể, ăn thức ăn đã được nấu chín kỹ, đủ chất, nghỉ ngơi,
sinh hoạt hợp lý, rèn luyện thể thao, tăng cường vệ sinh cá nhân. rửa tay bằng
nước rửa tay 30ph một lần, một lần rửa tay kéo dài tối thiểu 20 giây.
Nếu có bất kỳ hiện tượng, triệu chứng bất thường xảy ra ở cơ thể
giống như triệu chứng của bệnh, hãy lập tức đến ngay cơ sở y tế uy tín để
được khám và cách ly kịp thời. Chú ý khai báo thành khẩn lịch trình di
chuyển trong vịng 14 ngày vừa qua để các bác sĩ nắm được.
1.1.3 Công tác tuyên truyền ?
8
Vai trị tun truyền phịng chống bệnh viêm đường hơ hấp cấp Covid19 cho người dân trên địa bàn Thị xã Đơng Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện
nay.Theo chỉ đạo của chính phủ về việc thực hiện cách ly toàn xã hội.Tỉnh ủy
Quảng Ninh đã đã ra biện pháp thắt chặt về việc quản lý sinh hoạt của người
dân theo chủ trương “ trong bất xuất,ngoại bất nhập”.Đặt biệt trên địa bàn thị
xã Đơng Triều.các khu phố,làng xóm đã lập ra các chốt để kiểm soát người ra
vào và thực hiện đúng theo chỉ thị 16 của Chính phủ.Loa phát thanh của các
làng,các khu phố hoạt động 24/7 để thông báo,cấp nhật tình hình cho tồn thể
người dân.Ban chỉ đạo thị xã đã quyết liệt thực hiện các biện pháp để bảo vệ
sức khỏe của người dân.
Quảng Ninh:Tuyên truyền, vận động nhân dân phòng chống dịch
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, cấp ủy, chính quyền,
MTTQ và các đồn thể các cấp trong tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường công tác
dân vận, kịp thời triển khai nhiều chủ trương, giải pháp tun truyền, vận
động nhân dân góp phần tích cực trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19
trên địa bàn tỉnh.
Hằng ngày, vào khoảng 9 giờ và 14 giờ, khắp ngõ xóm khu 4B,
phường Hà Phong (TP Hạ Long) lại vang lên những bản tin tuyên truyền
phòng chống Covid-19 từ loa di động của bác Bùi Thị Tuyết, Bí thư chi bộ,
trưởng khu phố. Những ngày này, bác Tuyết cũng như nhân dân trong tổ dân
phố chấp hành nghiêm các quy định phòng chống dịch. Để nâng cao nhận
thức của người dân, mỗi ngày hai lần, bác Tuyết đạp xe, phát loa đi tuyên
truyền. "Nhiều người dân ở trong ngõ xóm xa xôi nên tôi cùng các thành viên
trong khu phố thay phiên nhau, chủ động đi tuyên truyền trên loa để tất cả
mọi người hiểu và nắm được diễn biến tình hình dịch bệnh và cách phịng
tránh. Đây cũng là cách chúng tơi kiểm sốt, nắm tình hình trên địa bàn để có
các phương án xử lý phù hợp” - Bác Tuyết chia sẻ.
Xác định công tác tuyên truyền là nhiệm vụ quan trọng, TP Hạ Long
đã có nhiều hình thức, cách làm tuyên truyền để người dân nắm bắt thông tin.
9
Theo đồng chí Phạm Lê Hưng, Phó Bí thư Thành ủy, Phó trưởng Ban Chỉ đạo
phịng, chống dịch Covid-19 TP Hạ Long, bên cạnh thực hiện nghiêm các văn
bản chỉ đạo về phòng chống dịch, thành phố tập trung tuyên truyền đến từng
khu dân cư, hộ gia đình, các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp, đảng viên,
nhân dân. Thành phố đảm bảo việc tuyên truyền thường xuyên, liên tục, kiên
trì và đa dạng hình thức, nội dung ngắn gọn, trọng điểm. Nhất là, kịp thời
cung cấp thơng tin chính xác và có định hướng dư luận qua các trang thơng
tin điện tử và mạng xã hội để tăng cường việc tiếp cận thông tin của người
dân.
Công tác dân vận cũng được MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội
quán triệt, thực hiện hiệu quả. Trong đó, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động
đoàn viên, hội viên và nhân dân tích cực tham gia phịng, chống dịch Covid19. Các tổ chức đồn thể các cấp đã kịp thời phân cơng cán bộ về tận thôn, tổ
dân phố phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức của đoàn viên, hội viên và
nhân dân về ý thức phòng, chống dịch bệnh; vận động các tổ chức, cá nhân
ủng hộ vật tư y tế, phương tiện phòng chống dịch để cấp phát cho đồn viên,
hội viên và nhân dân.
Trong đó, nhiều tổ, hội phụ nữ đã vận động xã hội hóa, cấp phát gần
200.000 chiếc khẩu trang miễn phí cho người dân. Đồng thời, thành lập 3
nhóm may khẩu trang phát miễn phí cho người dân ở nhiều địa phương, như:
Hạ Long, Cẩm Phả, Tiên Yên…
Lực lượng thanh niên cũng tham gia tích cực trong cơng tác phịng
chống dịch với các đội thanh niên xung kích, phản ứng nhanh sẵn sàng hỗ trợ
lực lượng chức năng. Bên cạnh đó, phối hợp, tham gia phát gần 20.000 bánh
xà phòng, nước sát khuẩn; trên 330.000 khẩu trang cho nhân dân, trao tặng và
ủng hộ trang thiết bị y tế, nhu yếu phẩm cho các đơn vị phịng chống dịch
trong và ngồi nước.
Đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hoàng Đức Hạnh,
cho biết: Ủy ban MTTQ tỉnh đã vận động các cán bộ, công chức, viên chức,
10
người lao động thuộc các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trong tỉnh;
cán bộ, chiến sĩ các đơn vị LLVT đóng quân trên địa bàn tỉnh, mỗi người ủng
hộ ít nhất 1 ngày lương. Đồng thời, vận động các tập đoàn kinh tế, các hộ tiểu
thương, các gia đình trong tỉnh, các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, đơn vị,
tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm trong và ngồi tỉnh, ủng hộ kinh phí, vật chất
và các điều kiện cần thiết cho phòng, chống dịch.
Chỉ trong 3 tháng kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện, hàng trăm lượt
hàng hóa, vật tư, thiết bị y tế, nhu yếu phẩm, hàng chục tỷ đồng đã được các
doanh nghiệp, tổ chức trao tặng cho lực lượng tuyến đầu.
Để động viên tinh thần lực lượng tuyến đầu và nhân dân trong công tác
phòng chống dịch Covid-19, UBND tỉnh cũng như các địa phương đã gửi thư
khen, động viên. Qua đó, tiếp thêm sức mạnh để cả cộng đồng tiếp tục kiên
trì, bình tĩnh, kiên quyết, chủ động, không chỉ thực hiện tốt nhiệm vụ phịng,
chống dịch Covid-19, mà cịn duy trì phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã
hội.
1.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền.
1.2.1 Chủ thể tuyên truyền.
- Đại dịch covid 2019 là tâm điểm của xã hội Việt Nam nói riêng và
tồn thế giới nói chung.
- Những nguyên nhân,hậu quả của covid để lại cho người dân trên địa
bàn thị xã Đông Triều.
- Công tác tuyên truyền trên địa bàn thị xã Đông Triều.
1.2.2 Đối tượng tuyên truyền.
-Người dân trên địa bàn thị xã Đông Triều.
-Hộ gia đình,các đồn viên,thanh niên.
1.2.3 Nội dung tun truyền.
-Dịch bệnh covid-19 trên Thế giới.
-Dịch bệnh vovid -19 trong nước Việt Nam.
-Dịch bệnh covid-19 trên địa bàn thị xã Đông Triều.
11
1.2.4 Phương thức và phương tiện tuyên truyền.
Tuyên truyền miệng được tiến hành thơng qua sự giao tiếp bằng lời
nói trực tiếp giữa người nói (nhà tuyên truyền) và người nghe (đối tượng được
tun truyền) mà khơng có sự ngăn cách nào. Thông qua tuyên truyền miệng,
người tuyên truyền (chủ thể) tác động làm chuyển hóa, nâng cao nhận thức,
tư tưởng của người nghe (khách thể). Mặt khác, qua hoạt động của báo cáo
viên, qua lời nói, cử chỉ, hành động... cổ vũ, động viên người nghe.
Nội dung tuyên truyền miệng được thực hiện thông qua giao tiếp mà
công cụ chủ yếu để giúp chuyển tải thông tin là ngôn ngữ nói. Nói là một
“kiểu” tuyên truyền tổng hợp, kết hợp được ngơn ngữ nói với biểu cảm,
phong cách, thái độ được thể hiện trên nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười của
báo cáo viên.
Ánh mắt là “cửa sổ” của tâm hồn. Nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười…
là một loại “ngôn ngữ thầm” nếu được kết hợp chặt chẽ với ngơn ngữ nói sẽ
có sức truyền cảm mà chỉ có những người biết làm cơng tác tun truyền
miệng mới thực hiện được.
Một khuôn mặt sáng sủa, dễ thương, thân thiện là khn mặt tự biết
nói. Qua những biểu hiện đó, nội dung lời nói được minh họa sâu sắc hơn,
tiếng nói khơng đơn điệu mà trở nên sống động.
Báo cáo viên là người “truyền lửa”, người nghe cảm thụ được niềm vui,
nỗi buồn, sự mỉa mai, thái độ kiên quyết, niềm tin mãnh liệt từ buổi nói
chuyện, làm cho hiệu quả tuyên truyền được nâng lên rất nhiều. Điều này,
chẳng những tạo ra mối quan hệ đồng cảm, gần gũi giữa người nói với người
nghe mà cịn để lại trong lòng người nghe những ấn tượng sâu sắc về một
phong cách, cái duyên, sức hấp dẫn từ mỗi con người.
Cơng việc của người tun truyền miệng địi hỏi phải hội tụ ba yếu tố:
Tâm huyết - Vốn sống - Năng khiếu. Người có tâm huyết với nghề, nhưng
thiếu vốn kiến thức, thiếu vốn sống và kinh nghiệm… thì chẳng có gì để nói.
Người có vốn kiến thức rộng, nhưng khơng có tâm huyết sẽ khơng có động
12
lực, có nghĩa là khơng có “lửa” để “truyền lửa”. Tuy có tâm huyết, có “nguồn
vốn” nhưng nếu thiếu năng khiếu thì cũng hạn chế đến kết quả cơng tác tuyên
truyền miệng. Bởi người nghe luôn trông đợi ở báo cáo viên một sự am hiểu
sâu sắc về đề tài thuyết giảng, về sự chân thật, giọng nói truyền cảm, dễ nghe,
khơng có những cử chỉ, điệu bộ có tính chất phô diễn. Thành công của một
buổi tuyên truyền luôn thể hiện rất rõ thông qua dấu hiệu trạng thái tâm lý,
tinh thần của người nghe. Một cái ngáp, một tiếng thở dài, một vài gương mặt
hờ hững… chưa thành vấn đề, nhưng nếu “đồng loạt” có nhiều biểu hiện này
thì rõ ràng là người nghe đang khơng thích. Khi người nghe cứ nhìn lên trần
nhà “quan sát kiến bị”, đó là dấu hiệu của sự chán nản. Khi người nghe nói
chuyện riêng, quan tâm nhiều hơn đến tiếng động ngồi hội trường, thường
xun nhìn đồng hồ hoặc sử dụng điện thoại… thì khơng thể khác, đó là dấu
hiệu của sự khơng quan tâm… Nếu do bài nói chuyện nhàm chán, cách tốt
nhất để báo cáo viên “ứng xử” với những dấu hiệu này là hãy rút ngắn bài nói
chuyện, phát biểu của mình lại.
Có thể nói, tun truyền miệng có những ưu thế đặc trưng, đặc tính
“vượt trội” mà các hình thức, loại hình khác khơng thể thay thế được. Đây là
một “kiểu” tuyên truyền có điều kiện và khả năng tiến hành một cách thường
xuyên, kịp thời và phổ biến, dễ thích ứng, khơng có giới hạn về thời gian, số
lần và cũng không cầu kỳ, phụ thuộc vào cơng cụ, trang bị phức tạp. Vì thế,
lịch sử và ý nghĩa quan trọng của công tác này gắn liền với lịch sử của công
tác tư tưởng trong suốt quá trình cách mạng của Đảng ta.
Qua nhiều năm gắn bó với lĩnh vực này, xin trao đổi một số kinh
nghiệm của bản thân:
Thứ nhất, phải nhận thức rõ vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng của
cơng tác tuyên truyền miệng. Để chỉ đạo công tác này, thời gian qua, hầu hết
các tỉnh, thành phố đã ban hành quy chế tổ chức, hoạt động và kiện toàn đội
ngũ báo cáo viên cấp tỉnh. Đây là yếu tố “cần và đủ” bước đầu để nâng cao ý
thức của cấp ủy các cấp trong việc nhìn nhận, đánh giá đúng mức độ của lĩnh
13
vực cơng tác này trong tình hình mới. Song song với đó, cần chú trọng hơn
nữa việc thống nhất nội dung tuyên truyền từ trên xuống dưới, với nhiều hình
thức phù hợp với từng vùng, từng loại đối tượng trong dân cư và được quản lý
chặt chẽ, giữ vững nguyên tắc, kỷ luật phát ngôn.
Thứ hai, phải hướng vào việc nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận
trong nhân dân góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố
lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của Nhà nước.
Thông qua hoạt động tuyên truyền miệng, đối thoại trực tiếp, đội ngũ báo cáo
viên có điều kiện hịa nhập, giúp nhân dân ở cơ sở tháo gỡ khó khăn, giải đáp
kịp thời những vướng mắc của nhân dân trong phạm vi chức năng và quyền
hạn của báo cáo viên. Đây cũng là yếu tố quan trọng tạo sức đề kháng cho
người dân trước những luận điệu phản tuyên truyền, xuyên tạc, kích động chia
rẽ nội bộ của các thế lực thù địch.
Thứ ba, đội ngũ báo cáo viên không chỉ có “phát” mà phải ln biết
“thu” - tức là phải chú trọng nắm bắt thông tin từ trong nhân dân để phản ánh
kịp thời cho lãnh đạo nhằm điều chỉnh phù hợp. Đồng thời, giúp cho lãnh đạo
các cấp hiểu và đánh giá đúng tình hình cũng như năng lực và phẩm chất của
cán bộ ở từng địa phương.
Thứ tư, đối với một số địa bàn miền núi cần lưu ý để có phương pháp
phù hợp với từng vùng (vùng biên giới, vùng đệm biên giới, vùng có “tà đạo”,
vùng trọng điểm tệ nạn xã hội, vùng có hoạt động thường xuyên của người
nước ngoài, v.v…). Nhiều địa phương miền núi thực hiện phương châm “lấy
nhân dân giáo dục nhân dân”, tranh thủ tiếng nói từ những nhân tố tích cực ở
cơ sở, những người có uy tín lớn trong cộng đồng dân cư như già làng, trưởng
bản, trưởng dòng tộc, cán bộ, đảng viên cao tuổi v.v.. Một số nơi có bộ đội
biên phịng đóng qn, địa phương đã biết tranh thủ đội ngũ này làm công tác
tuyên truyền miệng lồng ghép thơng qua các hoạt động như xóa mù chữ,
khám, chữa bệnh…
14
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác tuyên truyền miệng, cần
quan tâm đến các yếu tố sau:
Một là, các địa phương phải thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tạo
điều kiện thuận lợi (về con người, phương tiện, kinh phí …) cho báo cáo viên,
tuyên truyền viên hoạt động. Quan tâm xây dựng các mô hình điểm, “người
thật việc thật”, bởi vì như Bác Hồ căn dặn: “Một tấm gương sống còn hơn cả
một trăm bài diễn văn tuyên truyền”.
Hai là, cung cấp kịp thời, chính xác và đầy đủ thơng tin cho báo cáo
viên. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi để có cách điều hành đội ngũ báo
cáo viên, có thể tổ chức thành từng nhóm chuyên đề như: nhóm thời sự chính trị; nhóm khoa học - kỹ thuật; nhóm kinh tế; nhóm văn hóa - xã hội;
nhóm an ninh - quốc phịng và nhóm pháp luật v.v..
Ba là, đội ngũ báo cáo viên và tuyên truyền viên phải được dày cơng
tìm tịi, phát hiện để đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng. Người làm báo cáo viên
phải giỏi nghiệp vụ, có hiểu biết nhất định về lĩnh vực kinh tế - xã hội, phải
yêu mến công việc này để say sưa nghiên cứu, tích lũy, có phương pháp và kỹ
năng tổng hợp thơng tin, ít nhiều có năng khiếu diễn đạt, có tâm huyết, có bản
lĩnh chính trị. Đặc biệt, phải có cảm xúc. Bởi, cảm xúc của người tuyên
truyền, đối với vấn đề truyền đạt có ảnh hưởng trực tiếp tới tình cảm và tư
duy của đối tượng tuyên truyền như Lênin từng nói: “Thiếu cảm xúc, con
người khơng có sự tìm kiếm chân lý.
15
CHƯƠNG 2: Thực trạng cơng tác tun truyền phịng chống bệnh
viêm đường hô hấp cấp Covid-19 cho người dân trên địa bàn
Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
2.1 Các yếu tố tác động.
Ngày 13/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo virus SARSCoV-2 nguy hiểm hơn gấp 10 lần so với virus H1N1, gây đại dịch cúm tồn
cầu năm 2009, đồng thời nhấn mạnh vaccine phịng bệnh hiệu quả cần ngăn
chặn triệt để nguy cơ lây nhiễm.
Phát biểu trong cuộc họp báo trực tuyến từ Geneva (Thụy Sĩ), Tổng
Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định các chuyên gia
vẫn không ngừng nghiên cứu về loại virus mới đang hoành hành trên toàn
cầu, khiến hơn119.000 người tử vong và hơn 2 triệu người nhiễm bệnh
COVID-19.
Theo ông, bên cạnh đặc điểm lây lan nhanh, virus mới còn rất nguy
hiểm và nguy hiểm gấp 10 lần virus gây đại dịch cúm H1N1 toàn cầu hồi năm
2009, xuất hiện đầu tiên ở Mexico và Mỹ tháng 3/2009.
Theo thống kê của WHO, 18.500 người đã tử vong vì dịch cúm H1N1.
Tuy nhiên, tạp chí y học Lancet ước tính số người tử vong thực tế dao động từ
151.700 đến 575.400 người, bao gồm cả những ca tử vong ước tính ở châu
Phi và Đơng Nam Á, vốn khơng có trong thống kê của WHO. Dịch cúm
H1N1 được công nhận là đại dịch vào tháng 6/2009.
Dịch kết thúc vào khoảng tháng 8/2010 và được cho là không nguy
hiểm như những cảnh báo ban đầu.
Theo WHO, giới khoa học đã nỗ lực tìm các loại vaccine để phòng
ngừa virus gây bệnh nhưng đáng tiếc các quốc gia phương Tây, đặc biệt là
châu Âu, và WHO cũng hứng chịu nhiều chỉ trích là "phản ứng thái quá" khi
các dịch cúm mùa mỗi năm cũng khiến 250.000 và 500.000 người tử vong.
Phát biểu ngày 13/4, Tổng Giám đốc WHO cảnh báo số ca nhiễm virus
ở một số quốc gia đang tăng gấp đôi chỉ sau 3 đến 4 ngày, nhưng nhấn mạnh
16
nếu các quốc gia kiên trì thực hiện các biện pháp nhằm phát hiện sớm, xét
nghiệm, cách ly và chăm sóc đầy đủ cho các ca nhiễm, kết hợp theo dấu lịch
sử tiếp xúc, thì việc dập dịch là hồn tồn có thể.Hiện hơn 50% dân số thế
giới đang ở nhà, tuân thủ các biện pháp phong tỏa và hạn chế đi lại để ngăn
chặn dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, ông Tedros cảnh báo trong điều kiện thế
giới ngày càng kết nối như ngày này, nguy cơ dịch bệnh tái phát và mạnh trở
lại sẽ vẫn tồn tại.
Tổng Giám đốc WHO cũng chỉ ra trong khi tốc độ gia tăng các ca mắc
COVID-19 rất nhanh thì tốc độ giảm các ca mắc lại rất chậm. Nói cách khác,
biểu đồ diễn biến dịch bệnh khi đi lên thì rất nhanh nhưng khi đi xuống lại rất
chậm. Do đó, các nước cần dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát một cách từ từ và
có kiểm sốt, khơng nên cùng một lúc dỡ bỏ hồn tồn.
Ơng lưu ý các biện pháp kiểm soát chỉ nên được dỡ bỏ khi các biện
pháp y tế cộng đồng cần thiết được áp dụng đầy đủ, trong đó phải kể đến biện
pháp theo dấu tiếp xúc người có thể nhiễm bệnh.
WHO cũng khẳng định việc phát triển và đưa vào sử dụng một loại
vaccine an toàn và hiệu quả cần phải đảm bảo yếu tố hoàn tồn ngăn chặn
nguy cơ lây nhiễm. Theo dự đốn, thế giới sẽ phát triển được loại vaccine
phòng ngừa virus SARS-Co-2 trong ít nhất là 12 đến 18 tháng nữa.
Chính vì vậy,chúng ta cần những người tuyên truyền giỏi để cung cấp
những thông tin cần thiết tới người dân.Độ nguy hiểm của covid là vấn đề vô
cùng nghiêm trọn.Mọi người cần phải hết sức phòng chống và cảnh giác.
2.2 Thực trạng cơng tác tun truyền phịng chống bệnh viêm
đường hơ hấp cấp Covid-19 cho người dân trên địa bàn Thị xã Đông
Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
2.2.1 Ưu điểm công tác tuyên truyền.
Tuyên truyền miệng là loại hình tuyên truyền trực tiếp, sử dụng
lời nói làm phương tiện chủ yếu để chuyển tải thơng tin, tun truyền miệng
nên có ưu thế của ngơn ngữ nói, nó mang tính phổ biến trong giao tiếp xã hội.
17
Bằng ngơn ngữ nói, cán bộ tun truyền có thể trình bày vấn đề một cách hệ
thống; giải thích cặn kẽ, nhắc đi nhắc lại để ghi nhớ... các khái niệm, phạm
trù, qui luật, quan điểm tư tưởng... với từng đối tượng, kể cả đối tượng khơng
biết chữ... Lời nói có ưu thế là sử dụng linh hoạt, hiệu quả thơng tin cao, có
thể tác động mạnh mẽ vào tình cảm của con người, khơi dậy tính tích cực
nhận thức của đối tượng, thúc đẩy quá trình hình thành niềm tin và cổ vũ hành
động. Lời nói có thể sử dụng trong mọi hồn cảnh, mọi điều kiện, do đó,
tun truyền miệng ít tốn kém kinh phí, khơng cần nhiều đến phương tiện kỹ
thuật phức tạp; trong tuyên truyền miệng, cán bộ tuyên truyền có thể sử dụng
các yếu tố phi ngơn ngữ (có tài liệu gọi là các yếu tố của hệ thống tiếp xúc cơ
học) như tư thế, cử chỉ, điệu bộ, diện mạo… làm phương tiện biểu đạt thơng
tin và sắc thái tình cảm. Những yếu tố phi ngôn ngữ này tác động vào kênh thị
giác của người nghe, tăng cường sự chú ý của họ, do vậy mà thúc đẩy việc
tiếp thu thông tin một cách tốt nhất. Yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ cho lời, làm
tăng ý nghĩa của lời, biểu hiện xúc cảm, sắc thái tình cảm của người tuyên
truyền với vấn đề tuyên truyền, do đó chúng góp phần nâng cao hiệu quả
tuyên truyền miệng.
Tuyên truyền miệng có ưu thế của loại hình giao tiếp trực tiếp. Con
người mang bản chất xã hội, nên giao tiếp trực tiếp giữa người với người là
hoạt động không thể thay thế. Khác với giao tiếp qua các phương tiện thông
tin đại chúng, sự giao tiếp trực tiếp của kênh tuyên truyền miệng dễ tạo cho
người nghe cảm giác gần gũi, thân mật, qua đó cán bộ tuyên truyền mang đến
cho đối tượng không chỉ nội dung của lời nói mà cịn mang lại cho họ tình
cảm, niềm tin vào những điều mình nói. Giao tiếp trực tiếp cho phép tác động
đến đúng đối tượng. Nhờ nghiên cứu trước về đối tượng và nắm bắt thêm đặc
điểm đối tượng thông qua giao tiếp trực tiếp, cán bộ tuyên truyền hiểu biết rõ
nhu cầu, tâm trạng người nghe, trên cơ sở đó mà xác định nội dung và phương
pháp tuyên truyền, để lời nói đi vào tâm hồn người nghe nhanh hơn. Giao tiếp
trực tiếp tạo điều kiện cho cán bộ tuyên truyền linh hoạt vận dụng cách nói
18
trong những tình huống khác nhau trong quá trình trình bày bài nói, như điều
chỉnh nội dung thơng tin, phương pháp tuyên truyền cho phù hợp. Giao tiếp
trực tiếp cho phép chuyển từ độc thoại sang đối thoại. Người nghe có thể bày
tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình; được hỏi và được trả lời những vấn đề mà
mình quan tâm, được trao đổi, tranh luận với nhau và với cán bộ tuyên truyền
về những vấn đề còn chưa thống nhất…, do vậy làm tăng thêm hiệu quả tuyên
truyền.
Tóm lại, giao tiếp trực tiếp tạo cho cán bộ tuyên truyền cũng như
người nghe nhiều ưu thế mà người phát biểu trên truyền hình, đài phát thanh
và khán thính giả của họ khơng thể có được.
2.2.2 Nhược điểm cơng tác tun truyền
Bên cạnh những ưu thế đã được chỉ ra, tuyên truyền miệng
cũng cịn có một số hạn chế như: Lời nói chỉ đi một chiều, khơng quay trở lại.
Khi đã lỡ lời thì khơng thể lấy lại được nữa. Dù có cải chính, xin lỗi..., vẫn
gây cho người nghe một ấn tượng nào đó. Vì vậy người nói cần thận trọng;
đối với người nghe, cũng do tính chất này của lời nói cần chú ý, nếu khơng lời
của báo cáo viên đã đi qua, không thể nghe lại và không phải lúc nào cũng có
điều kiện hỏi lại hoặc đối thoại...; Phạm vi về khơng gian có giới hạn, do giới
hạn tự nhiên của lời nói trực tiếp (dù đã có phương tiện khuếch đại) và khả
năng tập hợp một số đông tại một địa điểm và thời điểm nhất định; Dễ chịu
tác động của các yếu tố ngoại cảnh do tập trung đông người và ở các địa điểm
khác nhau.
2.3 Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền.
2.3.1 Sự quan tâm lãnh đạo.
Thời gian qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy luôn chú trọng đến công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục nâng cao nhận thức trong các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên
về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra, giám sát, coi đó là một
khâu quan trọng trong tồn bộ hoạt động của Đảng bộ. Công tác kiểm tra,
19
giám sát của Đảng có những chuyển biến tích cực, đã từng bước đi vào nền
nếp, hoạt động có hiệu quả, bám sát và đáp ứng kịp thời những yêu cầu của
nhiệm vụ xây dựng Đảng bộ trong từng thời kỳ.
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, công tác kiểm tra, giám sát
của cấp ủy, UBKT các cấp từng bước đi vào chiều sâu, có trọng tâm, trọng
điểm; đã triển khai kiểm tra, giám sát trên các lĩnh vực công tác đảm bảo tính
tồn diện, trong đó đã tập trung kiểm tra, giám sát việc chấp hành Cương lĩnh
chính trị, Điều lệ Đảng; việc quán triệt, tổ chức thực hiện chủ trương, đường
lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc bảo đảm
nguyên tắc lãnh đạo của Đảng, mà trước hết là nguyên tắc tập trung dân chủ;
kiểm tra việc giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của đảng viên…
2.3.2 Nội dung, phương tiện truyên truyền còn hạn chế.
Dịch bệnh covid-19 xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
nhưng việc nguy hiểm thì khơng hề lường trước.Hiện tại Quảng Ninh vẫn còn
những xã,làng thuộc vùng núi,vùng sâu nên vấn đề tuyên truyền vẫn còn gặp
nhiều khó khăn.Các phương tiện tuyên truyền đến bà con dân làng còn hạn
chế chưa thực sự nhiều.
2.3.3 Chủ thể, đối tượng tuyên truyền còn thiếu kinh nghiệm.
Nhiều chủ thể nắm bắt thơng tin để tun truyền tới đối tượng vẫn
cịn thiếu sót,hạn chế và gặp nhiều khó khan.Vấn đề chủ thể truyên truyền
thiếu kinh nghiệm cần phải sửa đổi và cố gắng phát huy hết khả năng của
mình.Nhận thức được vấn đề để kịp thời tuyên truyền tới những đối tượng
lĩnh hội thông tin.
CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác tuyền
truyền phịng chống bệnh viêm đường hơ hấp cấp Covid-19 cho người
dân trên địa bàn Thị xã Đông Triều,Tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
3.1 Tăng cường sự lãnh đạo các cấp của Đảng ủy chính quyền,
địa phương đối với hoạt động tuyên truyền.
20