MỤC LỤC
DANH MỤC TÙ VIẾT TẢT
DANH MỤC BẢNG BIẾU
TÓM TẤT LUẬN VĂN
PHẤN MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1
1.
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài........................................................... 1
2.
Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................... 2
Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 6
3.
3.1.
Mục đích nghiên cứu...............................................................................................................6
3.2.
Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................................. 6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 7
4.
4.1.
Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................. 7
4.2.
Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................7
Phuong pháp luận và phuong pháp nghiên cứu............................................... 7
5.
phápỊ^tỊyviện-TTuờng-Đ-ại-họvMỞHà^Nội .............. 8
5.1.
5.2.
Phương
Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 8
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn..................................................................................8
6.
6.1.
Ý nghĩa lý luận........................................................................................................................ 8
6.2.
Ý nghĩa thực tiễn......................................................................................................................9
Co cấu của luận văn............................................................................................... 9
7.
CHUÔNG 1. NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT BÁO VỆ
QUYÊN LỢI NGI TIÊU DÙNG TRONG......................................................... 10
LĨNH VỤC AN TỒN THỤC PHẤM.................................................................... 10
1.1. Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng trong lĩnh vực an
toàn thực phẩm............................................................................................................. 10
1.1.1.
Khái niệm an toàn thực phấm............................................................................................ 10
1.1.2.
Khái niệm người tiêu dùng thực phẩm.............................................................................. 14
1.2.
Mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm............ 15
1.3. Các nguyên tắc bảo vệ quyền lọi ngưòi tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn
thực phẩm..................................................................................................................... 17
1.4. Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền lọi ngưịi tiêu dùng trong lĩnh vực an
tồn thực phẩm............................................................................................................. 21
1.4.1.
Khái niệm, đặc điếm pháp luật bào vệ quyền lọi ngi tiêu dùng.................................. 21
1.4.2. Vai trị của pháp luật báo vệ quyền lựi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phâm
..........................................
24
Kết luận chương 1.........................................................................................................27
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ.......................................... 28
QUYỀN LỢI NGUÔI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH vục...................................28
AN TOÀN THỤC PHẤM VÀ THỤC TIẺN THỤC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHÓ ĐIỆN BIÊN PHỦ,......................... ............... .....................
28
TỈNH ĐIỆN BIÊN........................................................................................................ 28
2.1. Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng trong lĩnh vực an
toàn thực phẩm............................................................................................................. 28
2.1.1. Quy định quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng, người sân xuất và người kinh doanh
thực phẩm..........................................................................................................................................28
2.1.2.
Quy định về tiêu chuẩn, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm....................................... 36
2.1.3.
Quy định về kiểm soát các hoạt dộng sản xuất và kinh doanh thực phẩm..................... 37
2.1.4.
Quy định về xử lý vi phạm................................................................................................ 38
2.1.5.
Quy định về giáo dục, trợ giúp người tiêu dùng............................................................... 39
2.1.6. Quy định vệ vai trò cùa cơ quan quán lýị. Các tổ chức xà,hội trong bào vệ quyền lợi người
tiêu dùng.............................. ....................... .......... .'......... .’................................ .'............................... 41
2.1.7.
Hạn chế trong các văn bản quy phạm pháp luật.........................................43
2.2..... Thực tiễn thực hiện pháp luật báo vệ quyền lọi người tiêu dùng trong lĩnh
vực an toàn thực phấm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
.
................................................... ............... .................................. .............45
2.2.1. Những kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật bão vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Điện Biên phủ, tinh Điện Biên..................... 45
2.2.2. Những hạn chế trong thực tiễn thực hiện pháp luật bào vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
lĩnh vực an toàn thực phấm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phũ, tinh Điện Biên.................... 51
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỤC THI
PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYÊN LỢI NTD TRONG LĨNH vục AN TỒN
THỤC PHẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN
BIÊN................................
.67
3.1. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về bảo vệ quyền lọi NTD thực
phẩm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm................................................................. 67
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lọi NTD
thực phẩm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.........................................................69
3.2.1.
Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của người tiên dùng thực phàm
...............
°......’.......... 69
3.2.2.
phẩm
Nâng cao trách nhiệm của người nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh thực
70
3.2.3. Phát huy vai trị của truyền thơng và các tổ chức xã hội trong hảo vệ quyền
lọi NTD trong lĩnh vực an tồn thực phăm............................................................... 71
3.2.4. Có chế tài xử phạt nghiêm khắc các hành vi vi phạm pháp luật hảo vệ
người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm................................................. ’ll
3.2.5. Tăng cường quan lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong lĩnh vực an toàn thực phàm............................................................................... 13
3.2.6. Tăng cường cơng tác bảo vệ quyền lịrí người tiêu dùng đu ực thục thi có hiệu
quá trong thực tế, cần có những giai pháp đồng bộ như sau:.................................... 74
Kết luận chương 3.........................................................................................................76
KẾT LUẶN CHUNG................................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................. 78
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
DANH MỤC TÙ VIẾT TẢT
Từ viết tắt
Nghĩa cua từ viết tắt
ATTP
An toàn thực phẩm
ATVSTP
An toàn, vệ sinh thực phẩm
BCĐ
Ban chi đạo
BLDS
Bộ luật Dân sự
BLHS
Bộ luật Hình sự
BLTTDS
Bộ luật Tổ tụng dân sự
BVQLNTD
Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng
KDTP
Kinh doanh thực phẩm
NTD
Người tiêu dùng
SXTP
Sàn xuất thực phấm
UBNiJhtf viện Tgpgjg tìâi ta Mở Hà Nội
DANH MỤC BẢNG BÍẾU
Báng 2.1. Thống kê số lượng cơ sớ sản xuất chế biến, kinh doanh, dịch vụ
ăn uống.................................................................................................................. 47
Báng 2.2. Kết quá thanh tra, kiếm tra tình hình chấp hành pháp luật an
toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phú giai đoạn 2017-
2021....................................................................................................................... 54
Báng 2.3. Tình hình xứ lý vi phạm pháp luật an tồn thực phấm trên địa
bàn thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2021......................................... 55
Bảng 2.4. Các nội dung vi phạm pháp luật an toàn thực phâm trên địa bàn
thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2021................................................ 56
Báng 2.5. Số liệu, thông tin thực thi công tác báo vệ quyền lợi người tiêu
dùng giai đoạn 2017-2021 trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tinh Điện
Biên...................................................................................................................... 60
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
ỉ. Tính cấp thiết cùa việc nghiên cứu đề tài
An toàn thực pham (ATTP) là một vấn đề hết sức quan trọng trong tình
hình hiện nay, được tiếp cận thực phẩm sạch, an toàn đang là một quyền cơ
bán cùa đối với mỗi con người. Thực pham an tồn đóng góp to lớn trong việc
cái thiện sức khóe con người, chất lượng cuộc sống và chất lượng giống nòi.
Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) và các bệnh do thực phấm kém chất lượng gây ra
khơng chì ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống cùa mồi con người
mà cịn là gánh nặng chi phí về chăm sóc sức khỏe, gián tiếp ảnh hưởng đen
tình hình kinh tế - xã hội cứa mỗi quốc gia. Báo đám ATTP góp phần quan
trọng trong việc thúc đây phát trien kinh tế - xã hội, xóa đói giàm nghèo và
hội nhập quốc tế.
Những năm gần đây, công tác bào đảm chất lượng ATTP, phòng chống
NĐTP và các bệnh truyền qua thực phấm ngày càng được các tầng lớp trong xã
hội quan tâm. Ngày 13 tháng 4 năm 2020, Thủ t^ớng J Chính phú đã ban hành
Chỉ thị số 17/CT-TTg tiếp tục tăng cường trách nhiệm quán lý nhà nước vê an
toàn thực phấm trong tình hình mới. Chi thị yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ,
ủy ban nhân dân các cấp "Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quán lý
an tồn thực phárn; tăng cường cơng tác hậu kiêm, thanh tra, kiêm tra và xử lý
nghiêm, kế cả về hình sự các tố chức, cá nhãn vi phạm nghiêm trọng các quy
định vê an toàn thực phàm, gây ảnh hường tới sức khỏe người tiêu dùng theo
quy định cùa pháp luật; xử lý nghiêm tô chức, củ nhân lơ là, thiếu trách nhiệm
trong quán lý an toàn thực phẩm") Sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan
quản lý, các ngành chức năng và ý thức, trách nhiệm của người sàn xuất, kinh
doanh, người tiêu dùng đã khiến cho công tác này đạt được những tiến bộ rô
rệt. Tuy nhiên thực tế hiện nay, mặc dù vấn đề ATTP liên tục được cập nhật
trong các tin tức thời sự trong ngày, nhưng tinh trạng thực pham “ban” vẫn
không ngừng gia tăng trong cá nước. Điều đó dẫn đến Việt Nam đang trớ thành
quốc gia thuộc vùng nóng về vấn đề ATTP khi các vấn đề về thực phâm ngày
1 Thù tướng Chính phù, Chi thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 về việc tiếp tục táng cường trách nhiệm quan
lý nhà nước về an tồn thực phấm trong tình hình mới.
càng đe dọa đến tính mạng và sức khịe con người.
Tình Điện Biên thời gian qua, hoạt động báo đám an tồn thực phẩm đã
được triển khai có hiệu quả, các đơn vị từ tinh đến huyện, xã thực hiện
nghiêm túc công tác quàn lý, bảo đàm ATTP. Công tác tuyên truyền, phổ biến
kiến thức, các quy định của pháp luật về ATTP được triển khai thường xuyên
với nhiều hình thức đa dạng, công tác kiêm tra, thanh tra giải quyết khiếu nại
cùa NTD cũng được tăng cường góp phần từng bước làm thay đối nhận thức,
ý thức, trách nhiệm về bào đám ATTP của các cấp chính quyền, các cơ sờ
thực phẩm và người tiêu dùng.
Tuy nhiên, Điện Biên là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây
Bắc cúa Tổ quốc, trình độ dân trí khơng đồng đều, điều kiện đời sống, kinh
cịn gặp nhiều khó khăn; sự am hiếu và nhận thức của xã hội về công tác bảo
đàm ATTP có phần hạn chế. Đồng thời, vì lợi nhuận các đối tượng vi phạm
có thồ bất chấp sử dụng các phương thức, thú đoạn tinh vi đế sản xuất, kinh
doanh, đưa hàng nhập lậu, không rỗ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo
ATTP... vào tiêu thụ trên thị trường, đặc biệt tại các địa bàn vùng sâu, vùng
xa. Nguồn lực (nhân lực, phương tiện, kinh phí) để thực hiện công tác quản lý
ATTP cùa các đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Công tác
kiếm tra chú yếu bằng phương pháp cảm quan và sứ dụng các test xét nghiệm
nhanh là chính, nên chưa đánh giá được tính an tồn, bảo đám vệ sinh của các
sản phấm thực phẩm. Điều này đã ảnh hường nghiêm trọng đến quyền lợi của
NTD thực phẩm trên địa bàn tinh Điện Biên.
Trong bối cảnh đó, học viên lựa chọn đề tài 'Pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn
thành phố Điện Biên Phủ, tinh Điện Bien" làm đề tài luận văn tốt nghiệp
với mong muốn đề xuất các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ,
tinh Điện Biên.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Các cơng trình nghiên cứu về an toàn thực phấni
+ Sách chuyên khảo "An toàn thực phẩm nông sản - Một so hiểu biết về
sán phám, hệ thong sản xuất phân phối và chinh sách nhà nước" của Phạm
2
Hái Vũ và Đào Thế Anh, Nxb. Nông Nghiệp 2016.
+ Luận văn thạc sỹ: “Thực hiện chính sách đam hào an toàn thực phấm
từ thực tiễn quận Hái Cháu, thành pho Đà Nang” của Lê Công Thuấn, bảo vệ
tại Học viện Khoa học xã hội năm 2018.
+ Luận án tiến sỹ: “Quản lý nhà nước về an toàn thực phâm ở Việt
Nam hiện nay” cúa Bùi Thị Hồng Nương, báo vệ tại Học viện Khoa học xã
hội năm 2019. Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận về quàn lý nhà nước về an
toàn thực phẩm; các nội dung của quàn lý nhà nước về an toàn thực phẩm; các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quà quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm và
kinh nghiệm của một số quốc gia trong quản lý nhà nước về an tồn thực
phầm. Luận án cũng phân tích thực tiễn quăn lý nhà nước về an toàn thực
phâm trong xây dựng và ban hành chính sách, trong tơ chức thực hiện pháp
luật về an toàn thực phấm, trong xử phạt vi phạm pháp luật các chú thế cũng
như hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. Luận án đã đưa ra các
giái pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm ở Việt
Nam.
+ Luận án tiến sỳ: “Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động
thương mại ớ Việt Nam” cùa Đặng Công Hiến, báo vệ tại Học viện Khoa học
xã hội năm 2019. Luận án đã xây dựng các vấn đề lý luận về pháp luật an
toàn thực phấm trong hoạt động thương mại. Kết quà nghiên cứu của luận án
đã làm rõ những vấn đề lý luận về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương
mại và pháp luật an toàn thực phấm trong hoạt động thương mại. Luận án
cũng làm rõ thực trạng pháp luật về an toàn thực phâm trong hoạt động
thương mại và thực tiền thực hiện ớ Việt Nam, qua đó đưa ra các giái pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quá thực hiện pháp luật về an
toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở nước ta.
+ Luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực
tiền tại quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nằng” cùa Nguyễn Thị Bích Ly,
báo vệ tại Học viện Khoa học xã hội năm 2019;
+ Luận văn thạc sỹ: “An toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện
nay từ thực tiền Thành pho Đà Nang” của Trần Quốc Khánh, bào vệ tại Học
viện Khoa học xã hội năm 2019;
3
+ Luận văn thạc sỹ: "Thực hiện chinh sách an toàn thựcphâm (ATTP)
trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nằng” cùa Mai Vy Nin, báo vệ tại
Học viện Khoa học xã hội năm 2019;
+ Luận văn thạc sỳ: "Quản lý nhà nước vể an toàn thực phàm từ thực
tiền quận Sơn Trà, thành phố Đà Nang” của Lê Thị Hồng Phấn, bảo vệ tại
Học viện Khoa học xã hội năm 2019;
+ Luận vãn thạc sỹ "Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh
thực phẩm trên địa bàn Hà Nội'’ của Lô Thị Linh, bào vệ tại Khoa Luật, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
+ Bài viết: "Thực trạng vi phạm an toàn thực phàm trong chăn nuôi và
nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam” của Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học
Viện Đại học Mở Hà Nội, số 51 tháng 01/2019, tr.13-24.
+ Bài viết: "Quy định về bào đâm quyển được sử dụng thực phẩm an
toàn của người tiêu dùng” của Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Kiểm sát,
Trường Đại học Kiếm sát, số chuyên đề 2 (33)/ 2019, tr. 15-23.
+ Luận văn thạc sỹ: "Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với
các cơ sở kinh doan^ ỉhcìĩ vq^an^udng ỔI mực tierpquan U0 ^vấp, thành phố
Hồ Chí Minh ” cùa Phan Thị Xuân Đào báo vệ tại Học viện Khoa học xã hội
năm 2021.
- Các cơng trình nghiên cứu về bảo vệ người tiêu dùng
+ Bài viết: "Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện
tử” của Lê Văn Thiệp, đăng trên Tạp chí Dân chú và Pháp luật, Bộ Tư pháp,
2016, Số 2 năm 2016 (287), tr. 30 - 34.
+ Bài viết: "Chính sách hình sự bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực
an toàn thực phẩm" của Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở
Hà Nội, Số 36 tháng 10/2017, tr.9.
+ Luận văn thạc sỹ: "Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch
bán hàng tận cửa" cùa Đào Nhị Phương Tân, bảo vệ tại Trường Đại học Luật
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017.
+ Bài viết: "Bàn về quy định người tiêu dùng là tố chức theo luật báo
vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam" cùa Lê Thị Hồng Vân, Tạp chí Khoa
học pháp lý, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, 2018, số 03 (115), tr.
4
43-50.
+ Luận văn thạc sỹ: ''Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực
an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố
Hồ Chí Minh'' của Đinh Thành Trung, bảo vệ tại Học viện Khoa học xã hội
năm 2019.
+ Bài viết: "Bàn về khái niệm người tiêu dùng và cơ sở phát sinh quyển
được bào vệ của người tiêu dùng" cùa Nguyền Thanh Lý, Tạp chí Nghề Luật.
2019.-Số 6, tr. 16-22.
+ Bài viêt: "Bàn về van đê báo vệ thông tin cá nhân của người tiêu
dùng trong thương mại điện tử" của Nguyễn Thị Thu Hằng, Tạp chí Khoa học
pháp lý. 2019. - Số 2, tr. 18-25.
+ Bài viết: "Bảo vệ quyền của người tiêu dùng trong điều kiện phát
triển xã hội thông tin và thương mại điện từ" cúa Nguyền Thanh Tuấn, Tạp
chí Cộng sàn. 2019. - số 10 (927), tr. 70-75.
+ Bài viêt: "Bảo đảm quyền dược thông tin đầy đù, chính xác cùa
người tiêu dùng thực phẩm" của Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại
học Mà Hà NỘ1®%FÌỐỈ1Jỉlịể,W-te)C MỞ Hà Nội
+ Bài viết: "Bàn về khái niệm người tiêu dùng thực phẩm" của Trần
Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mờ Hà Nội, số 62 tháng 12/2019,
tr.01-08.
+ Sách chuyên khảo: "Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn
thực phẩm" cúa Trần Hữu Tráng, Nxb. Công an nhân dân, năm 2020.
+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Pháp luật báo vệ người tiêu
dùng trong lĩnh vực an toàn thực phàm” chú nhiệm: PGS.TS. Trần Hữu
Tráng, nghiệm thu năm 2020.
+ Luận văn thạc sỹ: "Bồi thường thiệt hại trong pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng" cúa Nguyễn Trần Hạnh Uyên, bão vệ tại Trường
Đại học Luật Hà Nội, năm 2020.
+ Bài viết: "Một số giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự về bảo vệ
người tiêu dùng ớ Việt Nam" của Trần Việt Dũng, Tạp chí Dân chú và Pháp
luật. 2020. - Số 10, tr. 26-30.
+ Bài viết: "Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng thực phàm thông qua
5
cải thiện nhận thức cùa chinh người tiên dùng thực phàm" cúa Trần Hữu
Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mớ Hà Nội, số 63 tháng 01/2020,
tr.54-69.
+ Bài viết: "Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Tố tụng
dán sự Việt Nam” của Vũ Hoàng Anh, Tạp chí Khoa học Kiểm sát. 2021. số
l,tr. 47-54.
+ Bài viết: "Trách nhiệm sán phẩm nghiêm ngặt trong pháp luật báo vệ
người tiêu dùng Hoa Kỳ: Một số gợi ý cho Việt Nam” của Phan Thị Thanh
Thủy, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam, 2021, Số 3 (395), tr. 74-84.
Đánh giá chung: Các tài liệu nêu trên có những cơng trình nghiên cứu
khá toàn diện, đầy đủ ve bâo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an
toàn thực phẩm, nhưng cũng có cơng trình chi nghiên cứu về tình trạng vi
phạm an tồn thực phẩm nói chung hoặc vi phạm an toàn về một số loại thực
phấm nhất định. Một số cơng trình nghiên cứu cũng đi sâu nghiên cứu một số
quy định của pháp luật như khái niệm người tiêu dùng, người tiêu dùng thực
phẩm, vấn đề báo vệ thông tin người tiêu dùng.ltĐây là những tri thức vô
cùng cần thiết mà luận văn sẽ kế thừa trong quá trình triển khai thực hiện
cơng trình của mình.
Tuy nhiên, tính đến thời điểm này chưa có cơng trình nào nghiên cứu
chun sâu về đề tài "Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong
lĩnh vực an toàn thực phàm từ thực tiễn thành phố Điện Biên Phù, tinh Diện
Biên". Vì vậy, đề tài nghiên cứu cùa tác giá vần đáp ứng tính mới và có giá trị
khoa học.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3. ỉ. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất được các giải pháp hoàn
thiện pháp luật về bão vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn
thực phấm và các giái pháp tăng cường hiệu quá thực hiện pháp luật về báo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm trên địa bàn thành
phố Điện Biên Phù, tinh Điện Biên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
6
Đe tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thứ nhất, phân tích làm rõ những vấn đề lí luận về báo vệ quyền lợi
người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm và lý luận pháp luật về bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phàm.
- Thứ hai, làm rõ thực tiền thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm trên địa bàn thành phố Điện
Biên Phú, tinh Điện Biên giai đoạn 2017-2021, trong đó chì rõ các kết q đạt
được và phân tích làm rõ những hạn chế, khó khăn, vướng mắc và nguyên
nhân của những hạn chế, khó khăn, vướng mắc này.
- Thứ ba, trên cơ sở kết quả của nhiệm vụ thứ hai, luận văn đề xuất các
giãi pháp hoàn thiện pháp luật về báo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh
vực an toàn thực phâm và các giâi pháp nâng cao hiệu quá thực hiện pháp luật
về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm trên địa
bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
T A
Tnir vjen Tnrcmg Đại học Mở Nơi ,
,
.
Luận văn có đơi tượng nghiên cứu là những vân đê 11 luận vê báo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an tồn thực phẩm; lí luận và thực
trạng pháp luật về bào vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn
thực phẩm và việc thực hiệnpháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phù, tỉnh
Điện Biên giai đoạn 2017-2021.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi chuyên ngành: Đe tài được nghiên cứu dưới góc độ chuyên
ngành Luật kinh tế mã số 8380107.
- Phạm vi không gian: Đe tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn
thực hiện pháp luật về báo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an
toàn thực phàm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phù, tình Điện Biên.
- Phạm vi thời gian: Đồ tài nghiên cứu bắt đầu từ mốc Luật Báo vệ
quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đến nay, các số liệu minh họa trong đề
tài nghiên cứu cho thực tiền là 5 năm: từ năm 2017 đến năm 2021.
5. Phuong pháp luận và phưong pháp nghiên cứu
7
5.1. Phuong pháp luận
Đề tài dựa trên cơ sớ phương pháp luận cùa chú nghĩa Mác -Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và các quan điếm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà
nước ta về tăng cường bảo vệ quyền con người nói chung, bào đảm an tồn thực
phẩm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phàm.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sứ dụng chú yếu đế nghiên cứu trong đề tài bao
gồm các phương pháp nghiên cứu điển hình của khoa học xã hội và các
phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học pháp lý, như phương pháp
phân tích, nghiên cứu tài liệu, phương pháp tống hợp, phương pháp thống kê,
phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp suy luận
logic, phương pháp nghiêncứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu dien hình,
phương pháp nghiên cứu quy phạm pháp luật, phương pháp quy nạp, phương
pháp diễn dịch...
Các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, so sánh,
tống hợp, quy nạp, diễn dịch, bình luận, nghiên cứu quy phạm pháp luật... được
vận dụng kết hợp trong việc làm rõ nhũng vấn đề lí luận và thực trạng pháp luật
về báo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm.
Các phương pháp thống kê, nghiên cứu quy phạm pháp luật, nghiên
cứu điển hình, phương pháp phân tích, bình luận, quy nạp, diễn dịch... được
sử dụng kết hợp với nhau đế làm rõ thực trạng thực thi pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn thành
phố Điện Biên Phù, tinh Điện Biên.
Các phương pháp phân tích, luận giải logic, quy nạp, diễn dịch được sứ
dụng đe kiến nghị các giái pháp hoàn thiện pháp luật về bão vệ quyền lợi người
tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm và nâng cao hiệu quà thực thi pháp
luật về bào vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6. ì. Ỷ nghĩa lý luận
Luận văn góp phần làm rõ hơn cũng như bổ sung và hoàn thiện thêm
một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an
toàn thực phẩm và lý luận pháp luật về báo vệ quyền lợi người tiêu dùng
8
trong lĩnh vực an tồn thực phẩm, qua đó, góp phần bố sung, làm phong phú
thêm những lý luận về báo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ket quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích đe các
cơ quan nhà nước có liên quan tham khảo trong việc hồn thiện pháp luật về
báo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm và trong
việc triên khai các biện pháp nâng cao hiệu quâ thực hiện pháp luật về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm trên địa bàn thành
phố Điện Biên Phủ, tinh Điện Biên.
Ket quả nghiên cứu của luận văn cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho
các cán bộ, giáng viên, sinh viên của Trường Đại học Mở Hà Nội nói riêng
cũng như trong các cơ sớ đào tạo luậttrong cã nước nói chung trong quá trinh
học tập và nghiên cứu.
7. Cơ cấu cua luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu
tham kháo, thi được cơ cấu làm ba chương:
Tliự viện T/ườpg Dajhop Mở Hà Nôi n
Ầ
Chương 1: Những vân đê lý luận và pháp luật bảo vệ quyên lợi
người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
Chưong 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
trong lĩnh vực an toàn thực phẩm và thực tiễn thực hiện trên địa bàn
thành phố Điện Biên Phú, tỉnh Điện Biên
Chương 3: Các giải pháp tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật
bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm trên
địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
9
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT
BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG
LĨNH VỤC AN TOÀN THỤC PHẤM
1.1. Khái niệm, đặc điếm bảo vệ quyền lọi ngưịi tiêu dùng trong
lĩnh vực an tồn thực phẩm
/./. /. Khái niệm an tồn thực phẩm
Con người khơng thế tồn tại nếu khơng có thực phấm, vì đây là nguồn
cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thế. Khơng có ai có thể sinh
sống nếu khơng có thực phẩm. Thực phẩm được hiểu là toàn bộ nhũng đồ ăn,
thức uống cùa con người tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau (tươi sống hoặc
đã chế biến) nhàm phục vụ các nhu cầu ăn uống hằng ngày cùa con người.
Điều 2 khoản 20 của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 định nghĩa: "Thực
phâm là sản phàm mà con người ăn, Itông ớ dạng tươi song hoặc đã qua sơ
chế, chế hiển, háo quản. Thực phàm không hao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và
các chất sứ dụng như dược phàm"'.23Từ quy định này cho thấy, thực phẩm có
nội hàm rất rộng, gồm rất nhiều loại tồn tại trong đời sống xã hội. Tuy nhiên,
cần lưu ý:
phấm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm" không
phái là thực phẩm. ’
Dựa trên các tiêu chí khác nhau, người ta phân loại thực phâm thành
các loại khác nhau:
* Dựa trên mức độ chế biến, thực phâm chia làm ba nhóm chính:
- Thứ nhất, nhóm thực phẩm tươi sống
Đây là các loại thực phẩm cịn tươi sống, hồn tồn chưa qua chế biến.
Những loại thực phẩm thuộc loại này bao gồm các loại thịt (trâu, bò, lợn,
gà...), các loại trứng gia cầm, các loại cá nước ngọt, cá nước mặn, cá nước
lợ..., các loại hài sản: Cua, tôm, mực, hàu..., các loại rau, cũ, quá tươi và
nhiêu loại thực phâm khác. Đặc thù của nhóm thực phàm này là các thực
phẩm hồn toàn tươi sống, chưa qua bất kỳ khâu chế biến nào.4 cần lưu ý
2 Xem khoán 20, Điều 2 Luật số 55/2010/QH12 cúa Quốc hội: Luật An toàn thực phàm.
3 Xem khoán 20, Điều 2 Luật số 55/2010/QH12 cùa Quốc hội: Luật An tồn thực phẩm.
4 Xem thêm khốn 21, Điều 2 Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
10
rằng việc rửa sạch hoặc bó, buộc, cắt, gọt...khơng được coi là sơ chế mà chi
là những bước tạo thuận lợi cho việc vận chuyến hoặc báo quán thực phẩm.
- Thứ hai, nhóm thực phẩm đã qua sơ chế
Đây là nhóm thực phẩm sau khi thu hoạch, đánh bắt, khai thác thì được
sử dụng các cơng nghệ hoặc theo truyền thống tiến hành sơ chế. "Sơ chế thực
phẩm là việc xử lý sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đảnh hắt, khai
thác nham tạo ra thực phârn tươi sống có thê ăn ngay hoặc tạo ra nguyên liệu
thực phẩm hoặc bán thành phấm cho khâu chế biến thực phẩm''56. Thực tiễn
cho thấy, khâu sơ chế là một khâu rất quan trọng vì nếu sơ chế khơng tốt thì
sẽ khơng bảo đảm chất lượng sản phàm. Tuy nhiên, đây cũng là khâu rất dễ
làm cho thực phẩm mất an toàn nếu người sơ chế thực hiện khơng đúng quy
trình hoặc sử dụng các chất cấm.
- Thứ ba, nhóm thực phấm đã chế biến
Luật an toàn thực phẩm quy định: ''Chế hiến thực phám là quá trình xử
lý thực phâm đã qua sơ chê hoặc thực phâm tươi sông theo phương pháp
công nghiệp hoặc thủ công đê tạo thành nguyên liệu thực phàm hoặc sản
phẩm thực
líỉiểS/i¥n là thực phẩm
đã thay đồi trạng thái tự nhiên thông qua việc sừ dụng các cơng nghệ chc biến
thực phấm đế làm đơng lạnh, đóng hộp, nướng, sấy khô và thanh tràng các
loại thực phấm. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỳ thuật, cùng với sự
tiến bộ vượt bậc trong nông nghiệp, sự ra đời của hàng loạt trang trại cũng
như việc sản xuất chuyên canh đã thúc đấy ngành chế biến thực phẩm có sự
phát triền vượt bậc. Hàng loạt các loại thực phẩm chế biến đã trớ nên rất phố
biến ngày nay bao gồm: Các loại thịt quay, thịt nướng, giò, chá, ngũ cốc ăn
sần, các loại bánh, mứt, kẹo, mỳ gói, phờ gói, các loại chế biến ăn ngay như
khoai tây, khoai lang sấy, mít, sầu riêng sấy, chuối sấy, thậm chí rau củ quả
đóng hộp,... Thực phẩm che biến cũng rất dễ mất an toàn nếu người chế biến
không che biến đúng quy cách hoặc sử dụng các loại gia vị, chất cấm.
* Dựa trên công dụng cúa các loại thực phâm đối với đời sống cùa con
người, thực phấm được chia thành 5 loại khác nhau:
5 Xem khoán 16, Điều 2 Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội: Luật An tồn thực phẩm.
6 Xem khốn 4, Điều 2 Luật số 55/2010/QH12 cùa Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
11
- Thứ nhất, các loại thực phấm thiết yếu
Đây là các loại thực phẩm cần thiết được sứ dụng hàng ngày cho cuộc
sổng của mọi người. Có thể kế đến các loại thiết yếu như gạo, thịt, trứng, rau,
củ, quả và những loại gia vị không the thiếu như muối, nước mắm, bột ngọt...
Tùy theo tìmg địa phương, vùng miền mà các loại thực phàm thiết yếu có the
khác nhau.
- Thứ hai, các loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Đây là các loại thực phẩm bổ dưỡng cho cơ the, giúp tăng thêm các
chất dinh dưỡng cho cơ thế con người nhàm duy trì, tăng cường, cải thiện các
chức năng của cơ the con người. Từ đó tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ bệnh
tật cho con người . Cuộc sống hiện đại với cường độ làm việc căng thắng,
cộng thêm ô nhiễm môi trường nên cơ thế con người rất cần những thực phấm
chức năng đe cãi thiện sức khóc cúa mồi cá nhân.
- Thứ ba, các loại thực phẩm dinh dưỡng y học
Đây là thực phấm dinh dưỡng dùng cho mục đích y tế đặc biệt (Food
for Special Medical Purposes, Medical Food) là loại thực phẩm có thể ăn
bằng đường miệng hoặc bằng ống xơng, được chí định để điều chính chế độ
ăn của người bệnh và chi được sử dụng dưới sự giám sát cùa nhân viên y tế78.
- Thứ tư, các loại thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt (Food for
Special Dietary Uses).
Đây là các loại thực phẩm được dùng cho người ăn kiêng, người già và
các đối tượng đặc biệt khác. Theo quy định cúa ùy ban tiêu chuẩn thực phấm
quốc tế (CODEX) là những thực phẩm được chế biến hoặc được phối trộn
theo công thức đặc biệt nhằm đáp ứng các yêu cầu về chế độ ăn đặc thù theo
thế trạng hoặc theo tinh trạng bệnh lý và các rối loạn cụ the của người sử
dụng. Thành phần của thực phẩm này phải khác biệt rõ rệt với thành phần của
những thực phẩm thơng thường cùng bản chất, nếu có9.
7Xem khoăn 1, Điều 3, Nghị đinh 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 cùa Chính phú quy định chi tiết
thi hành một số điều cùa Luật An tồn thực phấm.
8 Xem khốn khoản 2 Điều 3Nghị đinh 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 cùa Chinh phù quy định
chi tiết thi hành một số điều cùa Luật An toàn thực phẩm.
’Khoản 3, Điều 3, Nghị đinh 15/2018/NĐ-CP của Chính phú.
12
- Thứ năm, các loại thực phấm tăng cường vi chất dinh dưỡng
Đây là các loại thực phấm được bố sung vitamin, chất khống, chất vi
lượng nhằm phịng ngừa, khắc phục sự thiếu hụt các chất đó đối với sức khịc
cộng đồng hay nhóm đối tượng cụ thề trong cộng đồng."’
Luật An toàn thực phẩm định nghĩa: An toàn thực phẩm là việc hảo
đâm đê thực phấrn không gây hại đến sức khỏe, tinh mạng con người.*11 Từ
định nghĩa này cho thấy, an toàn thực phẩm tức là việc báo đám thực phẩm
khơng gây ảnh hường có hại cho sức khỏe của người sử dụng.
Đề bảo đảm an toàn thực phẩm, Luật An toàn thực phẩm đã đề ra nhiều
nguyên tắc quản lý an tồn thực phấm, quy định chính sách của Nhà nước về
an toàn thực phấm, quy định những hành vi bị cấm và vấn đề xử lý vi phạm
pháp luật vê an toàn thực phâm. Bên cạnh đó, các quy định vê nghĩa vụ cúa tơ
chức, cá nhân trong báo đám an tồn thực phấm chính là những quy định nhằm
báo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phấm.
Đe bảo đàm thực phẩm an toàn, Tồ chức Y tế thế giới đã đề ra 5
nguyên tắc cốt lõi cần phái bảo đám:
..A„ giữ thực phâm sạch sẽ;Đại
- T Luôn
học Mở Hà Nội
- Luôn đế riêng biệt thực phấm sống và thực phấm chín;
- Ln nấu chín kỳ thức ăn;
- Ln giữ thực phẩm ở nhiệt độ an tồn;
- Ln sứ dụng nguồn nước và các thực phẩm tươi sống an toàn.12
PGS.TS. Trần Hữu Tráng định nghĩa: “An toàn thực phẩm là việc mọi cơ
quan, tố chức, cá nhân trong xã hội có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các
quy định, quy trình nhăm hào đảm thực phàm khi đến tay người tiêu dùng phải
là thực phẩm an tồn, khơng gáy hại đến sức khỏe của người tiêu dùng”.13
"’Khoán 22, Điều 2, Luật số 55/2010/QH12 cùa Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
11 Khoản 1 Điều 2 Luật số 55/2010/QH12 cũa Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
12 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Báo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an tồn thực phẩm”,
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr. 38.
13 Trần Hữu Tráng, Sách chuyên kháo "Bão vệ người tiêu dùng trong lình vực an tồn thực phầtrí'. Nxb.
Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr. 38.
13
1.1.2. Khái niệm người tiêu dùng thực phẩm
Luật Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 quy định: ''Người tiêu
dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh
hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức"'4. Tiêu dùng thực phẩm khác với các
trường hợp tiêu dùng khác, bởi thực phẩm chú yếu được tiêu dùng thơng qua
ăn uống. Vì vậy tiêu dùng thực phàm trực tiếp ănh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe của con người.
NTD thực phẩm vì vậy có các đặc điếm cơ bán sau đây:
- Người tiêu dùng thực phàm có thê là cá nhãn hay tô chức.
Sỡ dĩ coi tổ chức cũng là NTD thực phâm vì trong nhiều trường hợp, tổ
chức sử dụng tiên của tô chức đê mua thực phâm phục vụ các bữa ăn cho cán
bộ, nhân viên cùa tơ chức đó. Việc cơng nhận tơ chức cũng là người tiêu dùng
thực phẩm sẽ vừa bảo đảm tính cơng bằng, bình đắng trong cơ chế điều chinh
cùa pháp luật bào vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực
phẩm, vừa giúp các tố chức có thế bào vệ tốt nhất lợi ích của mình khi tham
gia các quan hệ tiêu dùng thực phẩm.*
15
. IJiu\yieiiTru0ng,Dai.JiQc Mớ Hà Nôi ,
,___
- Người tiêu dung thực phàm là những người mua thực phàm phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của mình hay cùa người khác.
Việc coi người tiêu dùng thực phẩm bao gồm cã người mua thực phẩm
để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mình hay của người khác sẽ góp phần bão
vệ tốt hơn quyền lợi của người tiêu dùng thực phẩm, bảo đăm nguyên tắc báo
vệ lợi ích tối đa cho người tiêu dùng thực phẩm.
-
Người tiêu dùng thực phâm là người rat dễ bị xâm phạm quyền lợi.
Khác với người tiêu dùng trong các lĩnh vực khác, khi sử dụng một
hàng hóa hay một dịch vụ, người tiêu dùng có thời gian để nhận biết được
chất lượng của hàng hóa, dịch vụ và ngay khi nhận ra hàng hóa, dịch vụ đó
khơng đáp úng nhu cầu của mình thì người tiêu dùng hồn tồn có thể đối
hoặc trả lại hàng hóa, ngưng sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên, trong lình vực tiêu
dùng thực phấm, người tiêu dùng thường là người tiêu thụ thực phấm, họ chi
" Khoăn I Điều 3 Luật số 59/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 cùa Quốc hội: Luật Bào vệ quyền lợi
người tiêu dùng.
15 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Báo vệ người tiên dùng trong lình vực an tồn thực phẩm",
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr. 53-55.
14
có thê nhận thức được thực phâm đó là ngon hay khơng chứ hồn tồn khơng
thế nhận biết được thực phấm đó có chứa các độc tố khơng và đã tiêu dùng thì
khơng hồn trà được.
Từ sự phân tích trên, có thể đưa ra định nghĩa:
Người tiên dùng thực phẩm là cả nhân, tổ chức đã mua hoặc sử dụng
hàng hóa thực phàm cho mục đích tiêu dùng của cả nhân, gia đình, tơ chức'6.
1.2. Mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm
- Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phấm là phải hảo
đám cho người tiêu dùng được sử dụng thực phẩm an toàn.
Trong đời sổng hàng ngày, nhiều loại thực phấm khi đến tay người tiêu
dùng thường bị nhiễm các vi sinh vật hoặc có chứa các hóa chất, các dư lượng
nguy hiểm cho sức khỏe con người. Các vi rút, mầm bệnh cũng như các dư
lượng, hóa chất trong thực phẩm không thể phát hiện thông qua quan sát, ngửi
hoặc nếm, nhưng lại rất nguy hiếm, có thê gây ra nhiều bệnh tật cho con
người ở các mức độ nghiêm trọng khác nhau và có the dần đến tử vong. Thực
phẩm khơng an tồn có chứa nhiều yi khuẩn, vi nít, ký sinh trùng hoặc các
. I., .
“inn. vien Trjjong Đại nob Mo Ha Nội,.
7 ,“
chât hóa học độc hại, có thê gây ra hơn 200 bệnh cho con người, từ tiêu chảy
đến ung thư.17 Vì vậy, vấn đề báo đảm an tồn thực phẩm ln là vấn đề rất
cấp bách đặt ra cho tất cả các quốc gia trên thế giới.
- Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm là phải bảo
đám cho người tiêu dùng tránh được những hành vi gian lận, lừa đào trong
tiêu dùng thực phám.
Có thể thấy, các hành vi gian lận thực phấm diễn ra trong thực tiễn
ngày càng phong phú, đa dạng và tinh vi. Xuất phát từ động cơ, mục đích thu
được lợi nhuận tối đa nên một số chú thể sàn xuất, chế biến, kinh doanh thực
phấm đã cố tinh gian lận ớ mọi khâu, mọi cơng đoạn của q trình sán xuất,
chế biến, vận chuyến, báo quán và kinh doanh thực phấm. Các hình thức cố
tinh gian lận phố biến như sau:
+
Nhóm các hành vi gian lận về thủ tục, giấy tờ, như thiếu các loại giấy*1
Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Bào vệ người tiêu dùng trong tĩnh vực an toàn thực phẩm”,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.59.
1 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Báo vệ người tiêu dùng trong lình vực an tồn thực phẩm",
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.60,61..
15
tờ theo quy định, giá mạo các loại giấy tờ, tài liệu, giá mạo nguồn gốc, xuất
sứ, bằng sáng chế, ...
+ Nhóm các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: Đây là những trường
hợp cố tinh thực hiện các hành vi vi phạm các quy định của Luật sở hữu trí tuệ,
như giã nhàn hiệu hàng hóa, giả xuất sứ hàng hóa, vi phạm bằng sáng che.
+ Nhóm hành vi gian lận trong quy trình sản xuất, chế biến, bão quăn,
như gian lận trong sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc tăng trọng, thuốc tạo nạc
trong trồng trọt, chăn nuôi; sử dụng chất cấm trong nuôi trồng, báo quản, chế
biến thực phấm; sử dụng các loại thuốc, sử dụng nguyên nhiên vật liệu không
đúng thành phần, chùng loại trong ni, trồng, chế biến thực phẩm...
+ Nhóm các hành vi gian lận về thông tin, như ngày sản xuất, hạn sử
dụng, giá cà, phương thức nuôi, trồng, chế biến; công bố thành phần, trọng
lượng, khối lượng.Is
Các cơ quan nhà nước có thấm quyền cần phải tiến hành mọi biện pháp
nhằm giúp người tiêu dùng thực phẩm tránh được các hành vi lừa đảo này.
- Bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phâm là phải báo
đảm cho người tiêu ằung^đưẶc^ự^đĩ) lựữ\mqn~nhưng mựcpẦamphù hợp với
nhu cầu, sức khóe cùa mình
Người tiêu dùng tùy theo thế trạng sức khỏe của mỗi người mà thường
phù họp với một chế độ dinh dưỡng rất khác nhau. Việc lựa chọn được những
loại thực phầm phù họp với thể trạng cúa từng người sẽ góp phần nâng cao
sức khỏe của mỗi người, góp phần bão đảm tối đa quyền con người cùa mỗi
thành viên trong xã hội. Báo vệ người tiêu dùng thực phấm là phái báo đám
cho người tiêu dùng thực phẩm có được sự tự do lựa chọn được những loại
thực phẩm phù họp với nhu cầu, sức khỏe của mỗi người.19
Tác giả hồn tồn nhất trí với định nghĩa của PGS.TS. Trần Hữu Tráng:
Báo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm là bào đâm tinh
mạng, sức khỏe của người tiêu dùng khi tham gia các quan hệ tiêu dùng thực
phàm, băo dam cho người tiêu dùng được sử dụng thực phâm an tồn, có đáy
ls Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Bào vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an tồn thực phẩm”,
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.62-63.
19 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khão "Báo vệ người tiêu dùng trong lình vực an tồn thực phấin",
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.65.
16
đu dinh dưỡng, bão đăm người tiêu dùng có được sự lựa chọn đúng đắn các
loại thực phãm phù hợp với nhu cầu, sức khỏe của mình và báo đăm tối đa
các lợi ích hợppháp khác của người tiêu dùng.20
1.3. Các nguyên tắc bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng trong lĩnh
vực an toàn thực phẩm
- Nguyên tắc bào vệ lợi ích toi đa của người tiêu dùng thực phẩm
Báo đảm lợi ích tối đa cho người tiêu dùng thực phấm khơng chi là
trách nhiệm mà cịn là lợi ích cùa Nhà nước. Xét trên bình diện tồn xã hội,
khi lợi ích của người tiêu dùng thực phẩm được bảo đàm một cách tối đa,
người tiêu dùng thực phẩm được sử dụng các sản phấm an toàn, bổ dưỡng thi
thể chất, tinh thần của người dân sẽ được cải thiện đáng kế. Nguồn nhân lực
của đất nước được cái thiện sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển nền
kinh tế - xã hội. Mặt khác, khi người dân ít ốm đau, bệnh tật, Nhà nước cũng
sẽ tiết kiệm được những nguồn lực đáng ke đe tập trung phát triền kinh tế, cái
thiện điều kiện sổng cho mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.21
Tất nhiên, báo đám tối đa lợi ích cùa người tiêu dùng nói chung là trách
. r J.
nhiệm cúa nhà nước, nhưng, do tâm quan trọng đặc biệt cùa thực phàm đôi
...............Tnự vicn Truong Đại
với đời sống và sức khỏe của con người nên việc bảo đảm lợi ích tối đa cho
người tiêu dùng thực phàm phái được nhà nước ưu tiên hàng đầu. Theo đó,
Luật An toàn thực phấm quy định người kinh doanh thực phẩm buộc phái
cung cấp cho người tiêu dùng các thông tin trung thực về an toàn thực phẩm,
hướng dẫn sừ dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, lựa chọn, sử dụng thực
phẩm phù hợp; được cung cấp thông tin về nguy cơ gây mất an tồn, cách
phịng ngừa khi nhận được thông tin cảnh báo đối với thực phẩm.22
- Nguyên tắc báo đảm quyền được sử dụng thực phâm an toàn cùa
người tiêu dùng thực phâm.
Quyền được sừ dụng thực phẩm an toàn là một trong các quyền cơ bàn,
rất quan trọng của người tiêu dùng trong mồi quốc gia. Bào đảm an toàn thực
phấm vừa là nhu cầu vừa là một quyền cơ bản của con người. Trong xã hội
20 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên kháo "Báo vệ người tiêu dùng trong lình vực an tồn thực phẩm",
Nxb. Công an nhân dâm Hà Nội 2020, tr.67.
21 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Bào vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an tồn thực phẩm",
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.69-70.
22 Điểm a khoản 1 Điểu 9Luật số 55/2010/QH12 cúa Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
17
hiện đại, phòng chống dịch bệnh và cải thiện và nâng cao sức khòe con người
là điều cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa sống cịn đối với các quốc gia. Trong
thực tiễn, nhiều loại thực phẩm khi đến tay người tiêu dùng thường bị nhiễm
các vi sinh vật hoặc có chứa các hóa chất, các dư lượng nguy hại cho sức
khỏe con người và bị cấm sử dụng.
Khi mua thực phẩm, người tiêu dùng không thể biết loại thực phẩm đó
có chứa các chất độc hại hay khơng, có nguy cơ gây hại ngay sau khi ăn hoặc
gây hại lâu dài cho sức khóc của con người khơng. Mặt khác, ngay cả những
người kinh doanh thực phẩm nhiều khi cũng khơng thồ nhận biết được thực
phầm đó có an tồn cho tiêu dùng hay khơng, mà họ cũng hoàn toàn đặt niềm
tin vào các nhà cung cấp thực phẩm, về phía những người ni trồng, sán
xuất, chế biến, báo quán, kinh doanh thực phẩm, việc tuân thủ nghiêm ngặt
các quy định, quy trình, tiêu chuẩn về an tồn thực phấm thường làm gia tăng
các chi phí, từ đó làm giám lợi nhuận.
Trên bình diện quốc gia, việc người tiêu dùng bị ảnh hưởng đến sức
khỏe do tiêu thụ thực phẩm khơng an tồn sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu cho xã
hội. Trước hết, người tiêu dùng tiêu thụ thực phẩm khơng an tồn sẽ bị ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khi đó Nhà nước sẽ bị suy giám nguồn
nhân lực có sức khỏe tốt. Điều này sẽ tác động rất lớn đến nền kinh tế, bới
nguồn nhân lực con người là nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội cúa mỗi quốc gia. Chất lượng nguồn nhân lực không bảo
đàm sức khỏe chắc chắn sẽ tác động xấu đến sự phát triền kinh tế - xã hội.
Mặt khác, khi người tiêu dùng thực phẩm bị ánh hưởng đến sức khóe, gia
đình và xã hội phải tiêu tốn một khốn kinh phí khơng nhỏ đe khám chữa
bệnh, điều trị phục hồi sức khởe cho những người bị ảnh hướng bởi thực
phẩm khơng an tồn. Những chi phí trong điều trị một số bệnh, nhất là bệnh
ung thư là rất lớn.2324
Đe bào đảm nguyên tắc này, Luật An toàn thực phấm đã quy định cho
người tiêu dùng có quyền "Yêu cầu tố chức, cá nhãn sản xuất, kinh doanh
thực phẩm hảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của pháp luật"14 đồng
thời quy định các nghĩa vụ cho tồ chức, cá nhân kinh doanh thực phẩm phái
23 Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khảo "Bào vệ người tiêu dùng trong lình vực an tồn thực phẩm",
Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.69-72.
24 Điểm b khoán 1 Điều 9Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
18
"Tuân thù các điều kiện báo đám an toàn đối với thựcphâm trong quá trình
kình doanh và chịu trách nhiệm về an tồn thực phàm do mình kình doanh;
Kiêm tra nguôn gốc, xuất xứ thực phủm, nhãn thực phám và các tài liệu liên
quan đến an toàn thực phàm; lưu giữ hồ sơ về thực phẩm; thực hiện quy định
về truy xuất nguồn gốc thực phâm không hào đám an toàn theo quy định tại
Điều 54 của Luật này".25
- Nguyên tắc người tiêu dùng thực phàm được thông tin kịp thời về các
nguy cơ do thực phẩm gây ra.
Cùng với nguyên tắc bảo đảm lợi ích tối đa cho người tiêu dùng thực
phấm là nguyên tắc người tiêu dùng thực phẩm được thông tin kịp thời về các
nguy cơ do thực phẩm gây ra.Thực phẩm là loại hàng hóa rất đặc biệt. Tính
đặc biệt cúa thực phẩm khơng chi ớ chồ thực phẩm có ánh hướng rất lớn đến
sức khóe cùa người tiêu dùng mà tính đặc biệt cịn ờ chồ thực phẩm rất dễ bị
nhiễm khuấn, vi sinh vật có hại, bị pha trộn các tạp chất có thế gây nguy hại
đến sức khỏe người tiêu dùng. Mặt khác, nguy cơ gây hại của thực phấm
khơng chì đến từ những thực phẩm bị nhiễm khuẩn, nhiễm vi sinh vật có hại,
bị pha trộn hoặc tồn dư các chất có hại mà nguy cơ gây hại cùa thực phẩm còn
đen từ chính những chất độc tiềm tàng được phép có trong thực phẩm. Trong
thực tiễn, một số độc tố trong thực phấm khơng thế được loại bó hồn tồn
khỏi thực phấm và những chất độc khác lại có thế được tạo ra trong quá trình
chế biến hoặc nấu ăn, vì vậy việc cơ thế phải tiêu thụ một lượng nhỏ chất độc
thực phẩm là khơng thể tránh khỏi.2627
Luật An tồn thực phâm quy định rât rõ nghĩa vụ cúa tô chức, cá nhân
kinh doanh thực phấm: "Kịp thời cung cấp thơng tin về nguy cơ gây mat an
tồn cùa thực phàm và cách phòng ngừa cho người tiêu dùng khi nhận được
thông tin cảnh báo của tổ chức, cá nhân sán xuất, nhập khẩu"21
-
Ngun tắc minh bạch thơng tin
An tồn thực phàm hiện đã và đang được coi là một vấn đề quan trọng
đối với tất cá các quốc gia. Người tiêu dìmg thực phấm đã quá quen với các
vụ bê bối về mất an tồn thực phấm được thơng tin rộng rãi trên các phương
25 Điểm a, b khoăn 2 Điều 8Luật số 55/2010/QH12 cùa Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
26Xem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên kháo "Bào vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm",
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.72.
27 Điểm d khoán 2 Điều 8Luật số 55/2010/QH12 cùa Quốc hội: Luật An toàn thực phầm.
19
tiện truyền thông liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phấm, thực phấm
tồn du chất cấm hay nhiễm các vi sinh vật độc hại như salmonella,
Campylobacter và E.coli ... Nhu cầu của người tiêu dùng về các thơng tin liên
quan đến vấn đề an tồn thực phẩm cũng như về các đặc tính của thực phẩm,
quy trình sản xuất, truy xuất nguồn gốc,... ngày càng cao. Mặc dù nhiều
thông tin đã được quy định bắt buộc ghi nhãn, nhưng không phái quy định
này lúc nào cũng được các doanh nghiệp thực hiện một cách thiện chí và có
trách nhiệm.
Điều quan trọng đối với ngành cơng nghiệp thực phẩm muốn phát triển
bền vừng là cần phải bảo vệ các thưong hiệu nhằm bảo đảm uy tín và duy trì
lịng tin cúa người tiêu dùng. Thực phẩm càng có chất lượng cao, thì yêu cầu
về sự minh bạch, đầy đù cúa các thơng tin liên quan đến an tồn thực phấm
càng cần phái được đám bảo. Người tiêu dùng địi hỏi phái được thơng tin kịp
thời, đầy đủ, rõ ràng và chính xác.
Ngun tắc minh bạch thơng tin trong bảo vệ người tiêu dùng thực
phẩm không chĩ giúp người tiêu dùng có thế bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích
của mình mà cịn tạo động lực giúp các doanh nghiệp đấy mạnh đổi mới quán
trị doanh nghiệp, đối mới quy trình, máy móc thiết bị, dây truyền sán xuất
nhằm tạo ra những sán phấm thực phấm an toàn, đầy đù dưỡng chất phục vụ
nhu cầu người tiêu dùng.2s
Luật An toàn thực phàm quy định rõ nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh
doanh thực phâm: "Thông tin trung thực về an tồn thực phẩm; thơng báo cho
người tiêu dùng điều kiện bào đám an toàn khi vận chuyển, lun giữ, báo quán
và sử dụng thực phẩm"^ Luật cũng quy định rất rõ quyền cùa người tiêu
dùng: "Được cung cấp thơng tin trung thực về an tồn thực phâm, hướng dan
sử dụng, vận chuyên, lưu giữ, bảo quán, lựa chọn, sử dụng thực phàm phù
hợp; được cung cấp thông tin về nguy cơ gây mất an tồn, cách phịng ngừa
khi nhận được thông tin cảnh háo đối với thực phẩm"?ữ*29
2sXem: Trần Hữu Tráng, Sách chuyên khao "Báo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực an tồn thực phẩm". Nxb.
Cơng an nhân dân, Hà Nội 2020, tr.78-80..
29 Điềm c khoán 2 Điều 8Luật số 55/2010/QH12 của Quốc hội: Luật An tồn thực phấrn.
5,1 Điểm a khốn 1 Điểu 9Luật số 55/2010/QH12 cúa Quốc hội: Luật An toàn thực phẩm.
20