Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 105 trang )

NGUYỀN TRẦN TUẤN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRỨỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC sĩ

LUẬT KINH TÉ

NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT VỀ ĐIÊU KIỆN CĨ HIỆU LỤC
CỦA HỢP ĐƠNG TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI

NGUYÊN TRÀN TUÂN

2018 -2019
HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUÔNG ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

PHÁP LUẬT VÈ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỤC
CỦA HỢP ĐÒNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI

NGUYÊN TRẦN TUẤN
NGÀNH: LUẬT KINH TÉ
MÃ SÓ: 8.38.01.07


NGƯỜI HUỚNG DÀN KHOA HỌC. TS. BÙI NGỌC CƯỜNG

Hà Nội - 2023


LỊI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cùa riêng tôi.
Các kết quà nêu trong luận văn vần chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình

nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích

dần đúng theo quy định.

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực cùa luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Trần Tuấn


DANH MỤC TÙ VIÉT TẢT

UBND

: ủy ban nhân dân

BLDS

: Bộ luật Dân sự

LTM


: Luật Thương mại

HĐTM

: Hợp đồng thương mại

CISG

: Công ước Viên 1980 về hợp đồng thương mại quốc tế


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU............................................................................................................. 1

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ ĐIÊU KIỆN CĨ HIỆU Lực CỦA HỢP ĐỊNG
TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIÊU KIỆN CÓ
HIỆU Lực CỦA HỢP ĐƠNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI......... 6

1.1.

Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại......... 6

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại....... 6
1.1.2. Khái niệm điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng trong lỉnh vực thương

mại

13


1.1.3. Ý nghĩa cùa các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực
thương mại....................................................................................................... 17

1.2. Pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương
mại..................................................................................................................... 18

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại............................................................................... 18

1.2.2. Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp

đồng trong lĩnh vực thương mại..................................................................... 20
1.2.3. Nội dung của pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong
lĩnh vực thương mại........................................................................................ 24

CHƯƠNG II. THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU
Lực CỦA HỢP ĐƠNG TRONG LĨNH vực THUƠNG MẠI VÀ THỤC

TIỀN THỤC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.......................................... 28
2.1. Thực trạng pháp luật về điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng trong lình
vực thương mại................................................................................................ 28
2.1.1. Quy định điều kiện về chù thể của hợp đồng trong lĩnh vực thương

mại

28


2.1.2. Ọuy định điều kiện về tính tự nguyện của chủ thể tham gia hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại............................................................................... 34

2.1.3. Quy định về điều kiện mục đích và nội dung không vi phạm điều

cấm của luật và trái đạo đức xà hội................................................................ 45
2.1.4. Quy định về điều kiện hình thức của hợp đồng trong lĩnh vực thương
mại

50

2.2. Thực tiễn thi hành pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

trong lĩnh vực thương mại.............................................................................. 51
2.3. Một số nhận xét về thực trạng pháp luật và thực tiền thi hành pháp luật
về điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng trong lĩnh vực thương mại........... 78

CHƯƠNG III. YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIÊU KIỆN CÓ
HIỆU LỤC CỦA HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI Ở

VIỆT NAM....................................................................................................... 82
3.1. u cầu hồn thiện pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại............................................................................... 82

3.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại............................................................................... 85

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng trong thương mại............................................................... 91
KẾT LƯẬN...................................................................................................... 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................98



MỞ DẦU

1. Tính cấp thiết của dề tài

Hợp đồng là một trong những chế định lâu đời nhất trong lịch sử pháp

luật thế giới và cùng với sự phát triển của xà hội lồi người thì hợp đồng ngày

càng có vai trị quan trọng trong q trình thúc đẩy giao thương, trao đổi hàng
hóa, dịch vụ giữa các tổ chức và cá nhân. Ngày nay, hợp đồng được giao kết bất

kể không gian, thời gian và khoảng cách địa lý, hình thức đa dạng, phong phú và
diễn ra trên mọi lĩnh vực cùa đời sống xã hội. Thực tiễn cho thấy, số lượng hợp

đồng được giao kết nhiều và đa dạng nhát hiện nay chù yếu liên quan đến lĩnh
vực dân sự, kinh doanh - thương mại.
Ở Việt Nam, cùng với tự do thương mại, pháp luật hợp đồng ngày càng

được hài hịa hóa, thậm chí nhất thể hóa trên quy mơ khu vực và tồn cầu. Sự ra
đời cùa Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 và hiện nay là Bộ luật Dân sự năm 2015

đã góp phần giải quyết được sự tản mạn, rải rác của những quy định pháp luật
hợp đồng được điềư chinh ở nhiều văn bản có giá trị pháp lý khác nhau như
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật Dân sự 1995, Luật Thương mại 1997,
2005... và các đạo luật chuyên ngành khác; pháp luật hợp đồng Việt Nam đà

dần dần được thống nhất thành một hệ thống, các quy định cũng thể hiện được


sự tương thích với pháp luật thế giới và là một phần quan trọng của pháp luật
quốc gia.

Việc xác lập hợp đồng là một trong những phương thức hiệu quả đối với

các chù thể khi tham gia vào các quan hộ dân sự, kinh tế nhằm hướng tới quyền,
lợi ích mong muốn đạt được. Hơn thế, đặt trong tương quan với pháp luật thế
giới và sư phát sinh nhiều quan hệ thương mại mới thì hợp đồng lại có ý nghĩa

quan trọng, vì hợp đồng ghi nhận và ràng buộc quyền, nghía vụ cùa các bên. Để

được pháp luật cơng nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thì các bên trong
hợp đồng phải tuân thủ một số điều kiện nhất định, đó là điều kiện có hiệu lực
của hợp đồng. Một hợp đồng được ký kết nếu khơng có hiệu lực thi hợp đồng đó


chưa thể tạo ra quyền và nghĩa vụ giữa các bên, chưa ràng buộc các bên với

nhau và pháp luật cũng chưa tác động đến cách xử sự của các bên theo quy định
của họp đồng đó. Có thể nói, pháp luật về họp đồng và hiệu lực cùa hợp đồng
càng hồn thiện thì việc giao kết và thực hiện hợp đồng của các chủ thể ngày

càng thuận lợi.
Từ những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật về điều kiện có
hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại” để thực hiện luận văn
thạc sĩ luật học.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Điều kiện có hiệu lực cùa họp đồng đã được nhiều nhà khoa học pháp lý


nghiên cứu dưới góc độ lý luận cũng như thực tiễn. Có thể trực tiếp hoặc gián
tiếp như các bài giảng trong giáo trình Luật dân sự, Luật Thương mại của
Trường Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật và hiện

nay là trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, trong một số ấn phẩm

như: Bình luận BLDS của Bộ Tư pháp và trong một số bài viết của một số tác
giả ở góc độ hẹp.

Các bài viết khoa học đã được đăng trên các tạp chí luật chuyên ngành
như “Chế định hợp đồng dân sự vô hiệu và yêu cầu sưa đôi, hô sung BLDS năm

2005" (2010) cùa Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Khoa học (Kinh tế - Luật);
“Tính chất đền hù cua hợp đồng dân sự vô hiệu" (2016) của TS. Bùi Đăng

Hiếu, Tạp chí Luật học số 11. Những nghiên cứu trên giải quyết hậu quả cùa
việc hợp đồng không đảm bảo các điều kiện có hiệu lực.
Ngồi ra, cịn có các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan như:

- Tạ Thị Hồng Vân (2015), “Nguyên tắc tự do hợp đồng trong pháp luật
Việt Nam "; luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội,
- Phạm Hoàng Giang (2017), “Vai trò cua án lệ với sự phát triển cua

pháp luật hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 91 năm 2017;

2


- Đinh Mai Phương (2011), “Thực tiễn áp dụng các quy định cua BLDS


về hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11 năm 2011;

Nhìn chung các cơng trình kể trên chi tập trung nghiên cứu, phàn ánh ở
các góc độ khác nhau về tùng điều kiện có hiệu lực của hợp đồng được quy định

trong BLDS, Luật Thương mại... mà chưa cỏ sự nghiên cứu toàn diện về mặt lý
luận cùng như thực trạng pháp luật Việt Nam về điều kiện có hiệu lực của hợp

đồng trong lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, các cơng trình này đặt nền móng
cho việc tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu và tồn diện về điều kiện có hiệu lực
của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại.

Tác giả tiếp thu có chọn lọc và kế thừa các kết quà nghiên cứu của các

công trinh đã đưa ra nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống và tồn diện về điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình vực thương mại theo pháp luật Việt

Nam; nghiên cứu tổng thể và sâu về phần lý luận; về thực trạng pháp luật về
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình vực thương mại; đánh giá khả

năng áp dụng của pháp luật trong thực tiễn, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến

nghị nhăm hồn thiện pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình
vực thương mại ở Việt nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề
liên quan đến lý luận về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình vực
thương mại và pháp luật điều chinh điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong

lĩnh vực thương mại như: Làm rõ khái niệm, cơ sở khoa học, cơ sờ thực tiễn cùa

việc quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
theo pháp luật Việt Nam; thực trạng pháp luật điều chình điều kiện có hiệu lực

của hợp đồng trong lình vưc thương mại ở Việt Nam hiện nay... Từ các kết quả
nghiên cứu cụ thể nêu trên, trên cơ sở so sánh, đối chiếu để tiếp thu chọn lọc các

yếu tố tiến bộ, hợp lý.


3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở việc thực hiện các mục đích nêu trên, nhiệm vụ chính của đề

tài là đưa ra những đề xuất thiết thực liên quan đến vấn đề lý luận về điều kiện
có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại; các kiến nghị nhằm hoàn

thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

trong lình vực thương mại ở Việt Nam mà mực đích chính là để bảo vệ tốt nhất
quyền lợi của các bên trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại,

thúc đẩy các hoạt động mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ phát triển một cách lành mạnh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. ĩ. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là những học thuyết pháp lý cơ

bàn về hợp đồng có liên quan tới chế định điều kiện có hiệu lục của hợp đồng
trong lĩnh vực thương mại. Những học thuyết này là nền tảng lý luận để từ đó,

luận văn triển khai nghiên cứu cụ thể các quy định của Bộ luật Dân sự 2015, Luật
Thương mại 2005 về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình vực thương mại.

4.2. Phạm vì nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào những vấn đề chung về

điều kiện có hiệu lục cùa hợp đồng nói chung, đi sâu vào phân tích điều kiện cỏ
hiệu lực cùa hợp đồng trong lình vực thương mại nói riêng.

Do giới hạn về dung lượng nên luận văn chi tập trung phân tích vị trí, vai

trị và mối quan hệ giữa điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng với việc thực hiện
hợp đồng cùng các hậu quả pháp lý khi hợp đồng vô hiệu.
5. Phương pháp luận và phưong pháp nghiên cứu

5.7. Phương pháp luận

Đề tài được thực hiện trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật

lịch sử của chù nghĩa Mác- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của
Đảng và Nhà nước, cũng như các quy định pháp luật liên quan đến điều kiện có
hiệu lực của họp đồng trong lĩnh vực thương mại.
4


5.2. Phương pháp nghiên cún
- Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên

cứu như Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thông qua việc thu thập, hệ thống các


tài liệu liên quan đến điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương

mại, giúp tác giả có cái nhìn tổng quan về điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng
ưong lĩnh vực thương mại, từ đó có cơ sở định hướng cho việc nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp phân tích, tồng hợp: Từ những thơng tin, số liệu có được qua

nghiên cún các tài liệu liên quan, tác giả tiến hành phân tích và tổng hợp các thơng

tin để có những nhìn nhận, đánh giá pháp luật chính xác, tồn diện hơn.
Bên cạnh đó tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so

sánh để hoàn thiện việc thực hiện đề tài nghiên cứu này.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1. Ỷ nghĩa lý luận
về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu đề tài góp phần vào q trình hồn

thiện lý luận pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình vực
thương mại

6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn
về mặt thực tiễn, luận văn góp phần hồn thiện pháp luật về điều kiện có
hiệu lực của hợp dồng trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam
7. Kết cấu cua luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

bao gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng hong lĩnh vực

thương mại và pháp luật về điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng trong lỉnh vực
thương mại

Chương 2: Thực trạng pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
trong lình vực thương mại và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay.

Chương 3: Yêu cầu, giãi pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả
pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lình vực thương mại.
5


CHƯƠNG I. LÝ LUẬN VÊ ĐIÊU KIỆN CÓ HIỆU Lực CỦA HỌP ĐÔNG

TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VÊ ĐIÊU KIỆN CÓ
HIỆU LỤC CỦA HỌP DÓNG TRONG LĨNH vực THƯƠNG MẠI

1.1. Điều kiện có hiệu lục cua họp đồng trong lĩnh vực thuong mại

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của họp đồng trong lĩnh vực thương mại

Ở Việt Nam, trong thực tế đời sống, có nhiều thuật ngữ khác nhau được

sữ dụng để chì về họp đồng: khế ước, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao
ước, tờ ưng thuận... Trong cồ luật, dựa vào các cứ liệu lịch sử còn lại cho đến

ngày nay, thuật ngữ “van tự” hay “văn khế, hay mua, hán, cho, cầm đã được

sử dụng khá sớm, trong Bộ Quốc triều Hình luật2. Sau này, thuật ngữ “khế ước”
mới được sử dụng chính thức trong sắc lệnh ngày 21/7/1925 (được sửa đổi bời
Sắc lệnh ngày 23/11/1926 và sắc lệnh ngày 06/9/1927) ở Nam phần thuộc Pháp,

trong Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931, và trong Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 - 1939.
Thuật ngừ “khế ước” cùng được sử dụng trong sắc lệnh 97/SL cùa nước Việt

Nam Dân chù Cộng hòa, được Hồ Chù tịch ký ban hành ngày 22/5/1950 (Điều 13).

Các văn bàn pháp luật hiện hành của nhà nước ta không còn sử dụng thuật
ngữ “khé ước ” hay “hiệp ước ” như trước đây mà sử dụng các thuật ngữ có tính

“chức năng ”, “cơng cụ

như hợp đồng, hợp đồng lao động, hợp đồng thương

mại. Trong pháp luật của nhiều nước chi sử dụng thuật ngữ “hợp đồng”, chứ

không sừ dụng các thuật ngữ hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng
lao động... như luật Việt Nam.

Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm “hợp đồng” theo hai nghĩa:
nghĩa khách quan và nghĩa chủ quan. Theo nghĩa khách quan, "hợp đồng" là

một bộ phận của chế định nghĩa vụ trong Luật Dân sự, bao gồm các “quy phạm*5

1 Viện Sư học Việt Nam (1991), Bộ Quốc triều Hình luật, Nxb. Khoa học Pháp lý.
■' Vũ Văn Mầu (1971), cổ luật Việt Nam thông kháo. Nxb. Đại học Luật khoa. Sài Gòn 1971.
5 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng: thuật ngữ và khái niệm, Nhà nước và Pháp luật, số 8/2006

6


pháp luật được quy định cụ thê trong BLDS nhằm điều chinh các quan hệ xã hội


(chu yểu là quan hệ tài san) trong quá trình dịch chuyên các lợi ích vật chất

giữa các chu thê với nhau". Theo nghĩa chủ quan, hợp đồng “là sự ghi nhận két
qua cua việc cam kết, thoa thuận giữa các chu thê giao kết hợp đồng" hay “là

kết qua cua việc thoa thuận, thống nhất ý chí cua các bên, được thê hiện trong
các điều khoan cụ thê về quyền và nghĩa vụ mỗi bên đê có cơ sơ cùng nhau thực
hiện ,r4.

Một trong những định nghĩa sớm nhất về hợp đồng thường được nhiều

học giả ngày nay nhắc đến và chấp nhận, là định nghĩa của học giả người Pháp -

Pothier trong tác phẩm “Traité des obligations" năm 1761: “Hợp đồng là sự
thỏa thuận theo đó hai hoặc chi một bên hứa, cam kết với người khúc đê chuyên
giao một vật, đê làm một công việc hoặc không làm một công việc55
. Định nghĩa

này khơng khác gì so với định nghía hợp đồng trong các BLDS hiện đại ngày

nay. BLDS Pháp cũng có định nghĩa hợp đồng giống gần như hồn tồn định
nghía của Pothier: “Hợp đồng là sự thoa thuận giữa các bên, theo đó một hoặc
nhiều người cam kết với một hoặc nhiều người khác về việc chuyên giao một

vật, làm hoặc khơng làm một cơng việc nào đó ”6.
Trước đây, tại Việt Nam, Điều 388 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "Hợp

đồng dân sự là sự thoa thuận giữa các hên về việc xác lập, thay đôi hoặc chẩm
diet quyền, nghĩa vụ dân sự". Quy định này được hiểu rằng các quy định về hợp


đồng dân sự được áp dụng chung cho các loại hợp đồng như lao động, thương
mại... tuy nhiên, trên thực tế, gây nhiều nhầm lẫn, khó hiểu vì thuật ngừ “hợp
đồng dân sự ”,

Đinh Văn Thanh (1999), Đặc trung pháp lý cua hợp đồng dân sự, Tạp chi Luật học số 4/1999
5 Kotz. Hcinn 6 Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp, Nhà xuất ban Tư pháp, 2006.

7


Hiện nay Bộ luật Dân sự 2015 quy định tại Điều 385 khơng cịn sử dụng

thuật ngữ “hợp đồng dân sự” mà chi quy định “Hợp í7ồ/?g là sự thoa thuận giữa

các bên về việc xác lập, thay đôi hoặc chấm clứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.

Có thể dễ dàng thấy rằng, quy định tại Điều 385 BLDS Việt Nam 2015

cũng gần giống như quy định cùa Điều 2 Luật hợp đồng Trung Quốc (1999):

“Hợp đồng theo quy định cua luật này là sự thoa thuận về việc xác lập, thay đôi,
chấm đứt quyền, nghĩa vụ dân sự giữa các chu thê bình đăng tự nhiên, các tơ

chức khác... ” và đặc biệt là hoàn toàn giống với quy định tại khoản 1 Điều 420

BLDS Nga (1994): “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về việc
xác lập, thay đôi hoặc chấm diet quyền, nghĩa vụ dân sự"1


Định nghĩa trên đây của BLDS 2015 được xem là hợp lý và thuyết phục
nhất ở Việt Nam tìr trước đến nay vì có nội dung ngăn gọn, chuẩn xác; vừa

mang tính khái quát cao, phàn ánh đúng bản chất của thuật ngữ “hợp đồng”,

vừa thể hiện rõ vai trò cùa hợp đồng như là một căn cứ pháp lý (phổ biến) làm
phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ (dân sự) cùa các bên*
s.

Hệ thống các văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm về hợp đồng

nói chung và hợp đồng trong kinh doanh, thương mại nói riêng rất đa dạng, bao
gồm từ các quy định cơ bản về quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong

Hiến pháp, đến các đạo luật cơ bẳn như Bộ luật Dân sự, tới các văn bản luật

chuyên ngành như Luật Thương mại và các văn bản hướng dẫn thi hành. Đây

là công cụ chủ yếu để thông qua đó, các thương nhân thực hiện hoạt động kinh
doanh, thương mại, tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố

khác nhau như lịch sử, tư duy lập pháp... quy định về hợp đồng có sự khác

nhau ở các quốc gia trên thế giới.

7 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng: thuật ngữ và khái niệm, Nhà nước và Pháp luật, số 8/2006
s Tòa án nhân dân quận Gò vấp (19/5/2015), Bán án số: 2I6/2015/DS-ST về việc Tranh chấp hợp
đồng dân sự vay tài sán.

8



Các nước theo hệ thống pháp luật Civil Law, đại diện bởi Pháp, Đức...
dưa ra khái niệm học thuật về hợp dồng, khơng phân biệt mục đích dân sự hay
kinh doanh thương mại, sử dụng chung cho cả các giao dịch thương mại và các
giao dịch dân sự. Tuy nhiên, căn cứ vào hành vi thương mại, các hợp đồng được

xác lập từ nhóm hành vi này được điều chình bởi Bộ luật Thương mại, các nội

dung khác được điều chinh chung bởi Bộ luật Dân sự9. Các quốc gia theo hệ
thống luật thành văn sử dụng tiêu chí về chủ thể thực hiện giao dịch, nội dung
cùa hành vi (khách thể) để xác định hành vi thương mại, từ đó làm căn cứ để xác
định loại hợp đồng được giao kết. Mục 1 Chương I Bộ luật Thương mại Nhật

Bàn quy định: “Bộ luật Dân sự là hộ luật điều chinh những quan hệ trong đời

sổng xã hội nói chung, cịn Bộ luật Thương mại thì điều chinh các quan hệ trong
đời sống cua một doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số vấn đề thuộc về doanh
nghiệp vẫn được quy định từng phần trong Bộ luật Dân sự. Như vậy, Bộ luật

Dân sự là một đạo luật chung, còn Bộ luật Thương mại là một đạo luật chuyên
ngành". Trong từng lình vực thương mại cụ thể như kinh doanh bảo hiểm, tài

chính ngân hàng, hàng hải, xây dựng... có luật riêng, chuyên ngành điều chinh.
Trong mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành, luật pháp thừa nhận

luật chuyên ngành có thể có những quy định khơng đồng nhất với luật chung,

nhưng những quy định này phải đảm bảo tính thống nhất cùa tồn bộ hệ thống
pháp luật, khơng chồng chéo và gây khó khăn khi áp dụng. Nguyên tắc luật

chung - luật chuyên ngành không chi giải quyết vấn đề xác định các văn bản nào

chứa đ(mg quy phạm điều chinh quan hệ đó mà cịn đưa ra nguyên tẳc áp dụng

pháp luật.
Các nước theo truyền thống pháp luật Common Law, đại diện bởi Anh,
Hoa Kỳ, và một số nước châu Âu... không phân biệt giữa hợp đồng thương mại

và hợp đồng dân sự. Các quy định chung về hợp đồng được áp dụng cho các
9 Vũ Thị Lan Anh (2008), "Hợp đổng thương mại và pháp luật về họp đồng thương mại cùa một số nước trên
thế giới". Tạp chí luật học, (11); tr.4- 10.

9


quan hệ hợp đồng dân sự đến họp đồng kinh doanh, thương mại, hợp đồng lao
động. Hệ thống pháp luật của Anh Quốc cho rằng hợp dồng là những cam kết

mà các bên phải thực hiện, bên nào vi phạm thì phải chịu trách nhiệm hay chế

tài. Cịn theo Hoa Kỳ, hợp đồng là một hay nhiều cam kết, đây là những nghĩa
vụ cùa các bên trong cam kết và khi có bên vi phạm các cam kết này thi bên kia
có quyền áp dụng các hình thức trách nhiệm, chế tài theo quy định.
Như vậy, hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (hay gọi tắt là hợp đồng

thương mại) là một loại hình hợp đồng nói chung, được phân biệt với hợp đồng

trong các lình vực khác dựa vào các đặc điểm riêng, khác biệt. Hợp đồng dân sự

là cái chung, hợp đồng thương mại là cái riêng. Các quy định chung về hợp


đồng trong bộ luật Dân sự cũng được áp dụng cho hợp đồng trong lĩnh vực
thương mại, tuy nhiên trong lĩnh vực thương mại có nhùng quy định chuyên

ngành được phát triển từ những nguyên tắc cơ bàn của Bộ luật Dàn sự, chỉ áp

dựng cho loại hợp đồng này.
Với cách hiểu nhu- vậy, những yếu tố cơ bán của một hợp đồng như vấn

đề về giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, thực hiện hợp
đồng, giải quyết hợp đồng vô hiệu... được quy định chung trong Bộ luật Dân sự

và áp dụng chung cho mọi quan hệ hợp đồng. Những nội dung riêng, chuyên
ngành cùa hợp đồng thương mại như vấn đề về chù thể, hình thức hợp đồng,

nghĩa vụ đặc thù của thương nhân... được quy định ở Luật Thương mại.
Trong tiến trình lịch sử cùng như pháp luật ở Việt Nam, kể tìr khi mới

giành được độc lập, hậu quả sau chiến tranh nặng nề, cả nước chủ trương khắc

phục hậu quả chiến tranh, thực hiện nền kinh tế tập trung có kế hoạch để phát

huy sức mạnh tập thể và tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam. Thời kỳ này,
tư duy về hợp đồng nói chung, hợp đồng kinh tế nói riêng được quan niệm là

mệnh lệnh, tuân theo các mục tiêu, kế hoạch của Nhà nước.

Kể từ năm 1986, khi Việt Nam thừa nhận và phát triển nền kinh tế thị
trường, nhiều thành phần, định hướng Xã hội Chủ nghía, chúng ta đã ban hành
10



pháp lệnh Hợp đồng kinh tế vào năm 1989 điều chình các quan hệ hợp đồng

kinh tế. Theo đó, Hợp đồng Kinh tế được nhận diện bởi các yếu tố như sau: Chủ
thề là pháp nhân, cá nhân; mục đích nhằm thực hiện sàn xuất, trao đổi hàng hóa,
nghiên cứu khoa học...; được ký kết dưới hình thức văn bản.

Hiện nay, với việc Quốc hội ban hành Bộ luật Dân sự 1995, Luật Thương
mại 1997, qua các lần sửa đổi, bổ sung và ban hành mới, hiện nay các quy định

về họp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riêng được điều chinh bởi Bộ

luật Dân sự 2015 và Luật Thương mại 2005.

Theo nguyên tẳc luật chung, luật riêng, hợp đồng trong lình vực thương

mại là một dạng cùa họp đồng dân sự, được nhận biết giữa theo các đặc điểm sau:
Thứ nhẩt, về chủ thể của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại.
Chù thể của hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại bao gồm hai

bên, chù yếu được ký kết giữa thương nhân với thương nhân, giữa thương nhân

với cá nhân.

Các quốc gia khác nhau có cách xác định chủ thể của hợp đồng thương
mại khác nhau. Tại nước Đức, một trong các bên cũa hợp đồng là thương nhân,
có phát sinh các hành vi thương mại thì có thể sử dụng luật thương mại để áp

dụng trong quan hệ họp đồng này. Nhưng ở Pháp, tùy thuộc vào chủ thể là

thương nhân hay không phải thương nhân mà phân chia thành hợp đồng thương

mại, họp đồng hồn họp. Trong trường họp hai bên ký kết đều là thương nhân
mới có thể coi đây là hợp đồng trong lình vực thương mại. Đối với họp đồng
hỗn hợp, bên ký kết khơng phải thương nhân có quyền lựa chọn luật áp dụng là

luật thương mại hoặc dân sự thuần túy.
Ở Việt Nam, theo nguyên tắc áp dụng của Luật Thương mại 2005, chủ thể

tham gia ký kết, thực hiện họp đồng trong lĩnh vực thương mại chủ yếu là

thương nhân. Theo đó, có những quan hệ hợp đồng thương mại được ký kết giữa
một bên là thương nhân, một bên là cá nhân không phải thương nhân tùy thuộc

vào bản chất của quan hệ thương mại diễn ra giữa các bôn. Trong những hợp
11


đồng này, việc lựa chọn luật áp dụng theo ý chí của bên khơng có hoạt động
thương mại với mục đích sinh lời.
Thứ hai, về hình thức cùa hợp đồng trong lĩnh vực thương mại.

Tôn trọng quyền tự do kinh doanh, pháp luật về hợp dồng nói chung, hợp

đồng thương mại nói riêng, khơng quy định hình thức cụ thể cùa hợp đồng trong
lĩnh vực thương mại. Do sự lựa chọn cùa các bên, hình thức này có thể là văn

bản, lời nói, hoặc hành vi. Chi trong một số quan hệ hợp đồng đặc biệt, có đổi

tượng đặc biệt, cần rõ ràng, bào vệ quyền và lợi ích các bên, pháp luật yêu cầu


hình thức cụ thể, thường là văn bản hoặc tương đương văn bản. Tương tự như
nguyên tắc trên, Luật Thương mại 2005 cũng tôn trọng tối đa sự lựa chọn cùa
các bên tham gia hợp đồng, ngồi ra cũng có quy định về các hình thức tương

đương văn bàn như telex, điện báo, fax, thông điệp dữ liệu...
Thứ ha, mục đích cùa các bên trong hợp đồng thương mại.

Như bản chất của thương nhân, các thương nhân tham gia thị trường kinh

doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận, do đó mục đích lợi nhuận gắn chặt với các giao
kết kinh doanh, thương mại cùa thương nhân. Đây là mục đích suy đốn, các

bên khi tham gia giao kết hợp đồng thương mại đều phục vụ hoạt động thương

mại, tim kiếm lợi nhuận trong phạm vi hoạt động kinh doanh của mình. Vì mang
tính suy đốn nên mục đích lợi nhuận này gắn liền với tư cách thương nhân cùa

các bên trong hợp đồng. Nếu một bên hợp đồng khơng phải thương nhân, ví dụ
như hợp đồng giao kết giữa thương nhân và người tiêu dùng thì về nguyên tắc,

việc áp dụng Luật Thương mại hay Bộ Luật Dân sự là do bên khơng có mục

đích lợi nhuận lựa chọn.

Thứ tư, yêu cầu về thương nhân tham gia quan hệ hợp đồng.
Pháp luật một số quốc gia yêu cầu những nghĩa vụ cẩn trọng, trung thực

đối với thương nhân khi giao kết hợp đồng. Ngoài ra là những nguyên tắc hợp
lý, tận tâm. Đối với Luật Thương mại 2005, những nguyên tắc này dược quy

định trong các điều luật của Luật Thương mại về những quyền cũng như nghĩa
12


vụ trung thực, cẩn trọng cũng như tôn trọng lợi ích các bên khi giao kết hợp

đồng.
1.1.2. Khái niệm điều kiện có hiệu lực của họp đồng trong lĩnh vực

thương mại

Luật Thương mại không đua ra các quy định riêng về nguyên tẳc giao kết,
cách thức thực hiện, cùng như điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại,

những quy định này được áp dụng theo luật chung, tức quy định của Bộ luật Dân
sự.

Hiệu lực hợp đồng là vấn đề mang tính bản chất của hợp đồng, vì suy cho
cùng, các bên thiết lập hợp đồng là để ràng buộc quyền và nghía vụ đối với
nhau. Khi thiết lập một hợp đồng, người ta luôn hướng đến việc tạo lập “sự ràng

buộc pháp lý” đối với nhau và trông đợi bên kia cùng thực hiện nghĩa VỊI phát

sinh từ hợp đồng, nhằm thỏa mãn các lợi ích các bên. Nội dung sau đây làm rõ
khái niệm hiệu lực hợp đồng.

Một hợp đồng khơng có hiệu lực cũng có nghĩa là giữa các bên không tồn
tại quan hệ hợp đồng. Tuy nhận thức được tính chất quan trọng cùa hiệu lực hợp

đồng là như vậy, nhưng để đưa ra một định nghĩa chính xác về hiệu lực của hợp

đồng, quả là điều khơng dễ.

Trong Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của Trường Đại học Luật Hà
nội có giải thích khái niệm “hiệu lực cùa hợp đồng dân sự” là “giá trị bắt buộc

thi hành đối các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng” [241, tr.65]. Tuy ngắn gọn,

nhung định nghĩa này cũng phản ánh được bản chất cùa khái niệm hiệu lực hợp
đồng. Tuy vậy, nội hàm cùa định nghĩa này vẫn chưa đầy đù, và nếu giải thích

rơ ra thì cũng có phần chưa chính xác. Bởi lẽ, hiệu lực của hợp đồng, hiểu theo

đúng bản chất cùa nó, thì khơng chi là ‘giá trị bắt buộc thi hành’ mà còn bao
gồm cả việc sáng tạo ra các quyền và nghía vụ cùa các bên chủ thể tham gia hợp
đồng. Giá trị bẳt buộc thi hành còn là đặc điểm chung của nhiều loại giao dịch

pháp lý khác, chứ không phải là đặc trưng riêng có của hiệu lực hợp đồng. Mặt
13


khác, trong định nghĩa này sử dụng cụm từ “đối với các chù thể giao kết hợp
đồng” là có phần chưa chính xác. Bời vì, chủ thể giao kết hợp đồng hoặc chủ thể

thực hiện hợp đồng chưa chắc là chủ thể của họp đồng đó. Ờ đây nếu sử dụng

cụm từ “chủ thể tham gia xác lập và thực hiện hợp đồng” thì đúng hơn và rõ

nghĩa hơn. Như vậy, trên phương diện giải thích thuật ngữ, các từ điển trên đã
đưa ra khái niệm hiệu lực hợp đồng với dấu hiệu đặc trưng cơ bàn của nó là giá
trị ràng buộc các bên phải thi hành nghiêm túc. Tuy vậy, chỉ với dấu hiệu này,


các khái niệm về hiệu lực họp đồng trong các từ điển trên vẫn chưa phản ánh
đầy đủ các dấu hiệu thể hiện bàn chất của hiệu lực hợp đồng.
Trong luật thực định, khái niệm hiệu lực hợp đồng cũng được qui định
trong các văn bản pháp luật của một số quốc gia. Chẳng hạn, BLDS Pháp có qui

định: “Họp đồng được giao kết hợp pháp có giá trị là luật đối với các bèn”, “chi
có thể bị hủy bị rên cơ sở có thỏa thuận chung, hoặc theo những căn cứ do pháp

luật qui định” và “phải được thực hiện một cách thiện chí” (Điềư 1134). Theo
qui định này, hợp đồng có hiệu lực thì có giá trị là luật đối với các bên, được

pháp luật tôn trọng và bào vệ, được các bên phải tuân thủ và thực hiện họp đồng
đó một cách nghiêm túc, có thiện chí. Các bên khơng thể hủy bỏ hợp đồng nếu

khơng dựa trên ý chí tự nguyện của tất cả các bên hoặc các căn cứ do pháp luật
qui định.

Theo pháp luật Việt Nam, BLDS 1995 từng có qui định về hiệu lực hợp

đồng như sau: “1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối
với các bên; 2- Họp đồng chi có thể bị sửa đổi hoặc huỷ bỏ, nếu có thoả thuận
hoặc pháp luật có quy định...” (Điều 404).
Tuy nhiên, đến BLDS 2005 không qui định cụ thể về hiệu lực cùa họp
đồng, mà chỉ qui định khái quát là: “họp đồng được giao kết họp pháp có hiệu

lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có
quy định khác” (Điều 405). Có thể nói, qui định này khơng thể hiện được bàn
chất của khái niệm hiệu lực hợp đồng - đó là giá trị pháp lý ràng buộc đối với
14



các bên, mà chủ yếu là để xác định thời điểm phát sinh hiệu lực cùa hợp đồng.
Ngoài ra, tại Điều 4 BLDS 2005 cũng có qui định chung về hiệu lực của các
cam kết dân sự: “cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện

đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng”.
Hiện nay, Điều 401 BLDS 2015 đà tái quy định về hiệu lực cùa hợp đồng,

theo đó:
/. Hợp đồng được giao kết họp pháp có hiện lực từ thời điêm giao két, trừ

trirờng hợp có thoa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
2. Từ thời điềm hợp đồng có hiệu lực, các bên phai thực hiện quyền và

nghĩa vụ đoi với nhau theo cam két. Hợp đồng chi có thê bị sưa đơi hoặc huy bo
theo thoa thuận cua các bên hoặc theo quy định cua pháp luật.

Tóm lại, có thể thấy hai dấu hiệu thể hiện bản chất của hiệu lực họp
đồng, đó là: (i) giá trị pháp lý của hợp đồng giống như pháp luật; và (ii) hiệu

lực ràng buộc mang tính cường chế nhằm buộc các bên phải tơn trọng và thực
thi đầy đủ các cam kết trong hợp đồng. Giá trị pháp lý và hiệu lực ràng buộc

các bên phải tôn trọng và thực hiện đúng hợp đồng là hai mặt không thể thiếu
của hiệu lực hợp đồng.
Với quan điểm như vậy, điều kiện có hiệu lực của họp đồng nói chung

hay hợp đồng trong lĩnh vực thương mại nói riêng là tổng hợp nhũng yêư cầu


pháp lý nhàm đảm bảo cho hợp đồng được xác lập, phát sinh hiệu lực theo đúng
bản chất. Đây là những điều kiện cần và cũng là tiền đề pháp lý nhằm đảm bảo

cho hợp đồng được xác lập hợp pháp và có hiệu lực ràng buộc các bên.
Xuất phát từ bản chất cũa hợp đồng, pháp luật các quốc gia trên thế giới

cùng có các quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Theo qui
định trong BLDS Pháp, hợp đồng được thừa nhận là có hiệu lực thì phải thỏa

màn bốn điều kiện chủ yếu (Điều 1108): các bên giao kết hợp đồng phải hoàn
toàn tự nguyện (Điều 1109-22); các bên giao kết phải là người có năng lực (hành

vi dân sự) để giao kết hợp đồng (Điều 1123-5); đối tượng và nội dung chủ yếu
15


cùa hợp đồng phải xác định (Điều 1126-30); mục đích, căn cứ của hợp đồng
phải hợp pháp (Điều 1131-3).

BLDS Đức cũng có những qui định tương đồng về các điều kiện xác lập
giao dịch: về năng lực giao dịch pháp luật của cá nhân (Điều 104 - 10), không

được thiếu yếu tố tự nguyện: nhầm lẫn (Điều 119.1), lừa dối (Điều 122), nội

dung giao dịch không trái pháp luật và đạo đức (Điều 138)...
Theo luật Anh - Mỹ, để có hiệu lực thì hợp đồng phải tuân thủ các yêu
cầu: (1) có sự đề nghị; (2) có sự chấp nhận đề nghị; (3) lợi ích đối ứng

(consideration); (4) các bên phải có ý định thực sự muốn giao kết hợp đồng; (5)
cam kết chắc chắn và sự thỏa thuận hoàn chình; hoặc (6) phải tuân thù các qui


định khác về: (a) các bên phải có năng lực chủ thể để giao kết hợp đồng, (b)

không thiếu nhĩmg yếu tố mà thiếu nó có thể làm cho hợp đồng bị vơ hiệu, bị

hùy bỏ, hoặc khơng có giá trị pháp lý10, về nguyên tắc, một hợp đồng được lập
thiếu một trong các điều kiện trên thì có thể bị xem là khơng có hiệu lực. Tuy
vậy, trong một số trường hợp riêng biệt, các hợp đồng thiếu yếu tố đối ứng có
thề đirợc tịa án cơng nhận là có giá trị thực thi, vì một bên bị tước quyền hủy bở

hợp đồng, do tịa án căn cứ vào thuyết khơng được rút lại lời nói hay hành vi đã
cam kết (promissory estoppel)11.

Pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng phải tuân thù các điều kiện bắt

buộc như: Chù thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự; nội dung, mục

đích của hợp đồng khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, khơng trái đạo đức xã
hội; các bên hồn tồn tự nguyện; hình thức tn thù u cầu pháp luật...

Vấn đề này đà được BLDS 2015 quy định đầy đủ, từ đó đối với hợp đồng
trong lỉnh vực thương mại sẽ cụ thể hóa hơn về các điều kiện như chủ thể
thương nhân, mục đích sinh lợi cùa các bên trong hợp đồng.

10 Dobson. Paul (1997). Charlesworth's Business Law, 6th ed., Sweet & Maxwell. London, 1997.
11 Brain. Robert D (1999), Contract Quick Review, 6th ed.. West Group. CA 1999.

16



1.1.3. Ý nghĩa của các điều kiện có hiệu Ịực của họp đồng trong lĩnh

vực thương mại

(i) Thứ nhất, tạo hành lang pháp lí an tồn cho các chu thê khi tham gia
giao kết

Pháp luật quy định về các điều kiện để các chù thể tham gia hợp đồng
phải tuân theo đồng thời quy định biện pháp chế tài nếu các bên tham gia không

tuân thủ các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực thì hợp đồng có thể bị vô hiệu,

các bên phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi.
Quy định này tạo hành lang pháp lý an tồn cho các chù thể khi tham gia

giao dịch. Vì thế các quy định về điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng đóng vai

trị là cơng cụ pháp lý quan trọng bảo đảm an toàn cho các chủ thể trong hoạt

động kinh doanh. Bên cạnh đó, cịn góp phần nâng cao ý thức của các chủ thể
khi tham gia vào các quan hệ hợp đồng, bởi lẽ họ ý thức được hậu quả pháp lý
bất lợi của việc không tuân thủ các điều kiện do pháp luật quy định để bảo vệ

cho chính mình và cho người khác.
(ít) Thứ hai, là cơ sơ pháp lí đê giai quyết các tranh chấp xay ra

Ngày nay việc tranh chấp giữa các bên trong hợp đồng xảy ra rất nhiều, vì
thế khi quy định về điều kiện cùa hợp đồng là một căn cứ pháp lí phát sinh

khơng thể thiếu trong q trình giải quyết các tranh chấp phát sinh. Bời lẽ bên

cạnh những chứng cứ trực tiếp là những thỏa thuận của các bên pháp luật cũng

có những quy định cần thiết để bảo vệ lợi ích cùa các bên tham gia.
(Hi) Thứ ba, góp phần ơn định quan hệ xã hội nói chung và quan hệ trong
hoạt động thương mại

Các quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng có ý nghĩa quan trọng

để cho các chủ thể khi tham gia quan hệ họrp đồng nghiêm túc thực hiện, tránh
không vi phạm các quy định của nhà nước. Nếu một trong các bên tham gia mà

vi phạm các quy định đó thì hợp đồng sẽ bị vơ hiệu và phải chịu hậu quà pháp lí
bất lợi cho chính họ, bên có lồi sẽ phải bồi thường. Điều này có ý nghĩa khắc
17


phục những thiệt hại do bên vi phạm gây ra cho những bên bị vi phạm, đồng
thời còn tạo lên sự công bằng cho xã hội và cũng là lời cảnh cáo cho các bên chủ
thể khi tham gia giao dịch, tạo thái độ nghiêm túc cho các chủ thể trong việc

thực hiện các quy định của pháp luật nhằm tạo ra sự ổn định trong hoạt động

thương mại.
1.2. Pháp luật về điều kiện có hiệu lục cua họp đồng trong lĩnh vực

thuong mại
ỉ. 2.1. Khải niệm, đặc điếm pháp luật về điều kiện có hiệu Ịực của họp

đồng trong lĩnh vực thương mại
Hiện nay, khái niệm pháp luật về điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng


trong lĩnh vực thương mại chưa được nêu trong các cơng trình nghiên cứu cũng
như trong các văn bản pháp lý một cách chính thức.

Trên cơ sở quan niệm của khoa học pháp lý về nhà nước và pháp luật

cũng như khái niệm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương
mại được xây dựng ở những nội dung trên, tác giả cho rằng: “Pháp luật về điều
kiện có hiệu lực cùa hợp đồng trong lĩnh vực thương mại là hệ thống những quy

phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để điều chinh các điều

kiện của một hợp đồng được ký kết và phát sinh hiệu lực giữa các bên”.
Ngoài những đặc điểm chung cua hệ thống pháp luật và ngành luật thương

mại, pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại
có những đặc điểm riêng sau:

Một là, pháp luật về điều kiện giao kết hợp đồng trong lình vực thương
mại có sự kết hợp các quy phạm truyền thống với quy phạm hiện đại. Phạm vi

thực hiện hoạt động thương mại không chi giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam mà cịn được thực hiện ngồi phạm vi lãnh thổ Việt Nam, trong phạm vi

khu vực và thế giới, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và phù

hợp với xu thế toàn cầu hố, mở cửa nền kinh tế. Thơng qua đó khẳng định vị
thế cùa quốc gia trên trường quốc tế. Bởi vậy, các quy định của pháp luật về
18



điều kiện có hiệu lực trong lĩnh vực thương mại được thiết kế, xây dụng, ban

hành một cách phù hợp với thực tiền cuộc sống nhằm điều chỉnh những mối
quan hệ thương mại, hành vi thương mại, hoạt động thương mại.
Hai là, pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực

thương mại có sự giao thoa cùa các quy phạm pháp luật ở nhiều ngành luật.
Ngoài việc áp dụng các quy định luật gốc (là Bộ luật dân sự), còn áp dụng

các quy phạm pháp luật chuyên ngành (Luật Thương mại). Cho dù pháp luật về
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại được quy định
trong các văn bản bộ luật, luật, pháp lệnh hay các văn bản hướng dẫn thi hành

nhung thực tiễn tiêu chí lựa chọn áp dụng pháp luật nào, ngành Luật nào cũng
cần đirợc xem xét.
Ba là, pháp luật về điều kiện cỏ hiệu lục của hợp đồng trong lĩnh vực

thương mại có độ trễ nhất định nhưng nhanh chóng lạc hậu.
Ví dụ: Trong hoạt động thương mại điện tử, lĩnh vực công nghệ thông tin,
tốc độ đổi mới thiết bị, thay đổi công nghệ cũng như đào thảo công nghệ cũ, lạc

hậu diễn ra nhanh chóng. Điều này khiến cho tồn tại xã hội ln có những hành

vi sừ dụng, ứng dụng cơng nghệ mới, thiết bị mới vào mục đích thương mại và
các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại trong lĩnh vực ở trong trạng
thái "‘chưa chịu sự điều chinh của pháp luật”. Bởi vậy, nhà hoạch định chính

sách, pháp luật phải nỗ lực, cổ gắng để kịp thời điều chình, hồn thiện quy định


cùa pháp luật có liên quan; đồng thời, những quy định cùa pháp luật về điều kiện
có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vưc thương mại điện tử cùng rất nhanh
chóng trở nên lạc hậu, lỗi thời bởi đặc thù nêu trên.

Bồn là, pháp luật về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong lĩnh vực
thương mại xây dựng dựa trên đặc điểm các đối tượng của hợp đồng trong lình

vực này: bao gồm vật thể và phi vật thể, vật hữu hình và vật vơ hình, dịch vụ,
sản phẩm nội dung số, phần mềm, ứng dụng, quyền tài sản đối với các đối tượng
sở hữu trí tuệ... Với sự phong phú, đa dạng của hàng hóa, dịch vụ tham gia như
19


×