Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu chè sang Trung Quốc của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.15 KB, 57 trang )

Báo cáo thực tập
Đề tài:
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu chè
sang Trung Quốc của công ty TNHH phát triển công
nghệ và thương mại Tôn Vinh
Họ và tên : Đinh Nhật Minh
MSV : CQ528464
Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Giáo viên : Th.S. Nguyễn Bích Ngọc
1
LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên sinh viên: Đinh Nhật Minh
Lớp: Kinh tế quốc tế 52E
Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Em xin cam đoan, toàn bộ chuyên đề:“ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất khẩu chè sang Trung Quốc của công ty TNHH phát triển công nghệ
và thương mại Tôn Vinh” là do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô giáo Th.S.
Nguyễn Bích Ngọc. Chuyên đề được tham khảo từ những nguồn tài liệu rõ ràng.
Không hề có sự sao chép của các chuyên đề khác. Nếu có sự sai sót nào em xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật của nhà trường.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014
Sinh viên
Đinh Nhật Minh
2
MỤC LỤC
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 WTO : Tổ chức thương mại thế giới
2 EU : Liên minh Châu Âu
3 ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
4 AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN


5 NSTP : Nông sản thực phẩm
6 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
7 HĐQT : Hội đồng quản trị
4

LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp mà em đến thực tập là Công ty TNHH Phát triển Công nghệ
và Thương mại Tôn Vinh. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất và
thương mại trong lĩnh vực chè. Từ lâu, sản phẩm chè đã được phát hiện và sử dụng
trước hết làm thuốc sau làm thứ nước uống giải khát rất tốt cho con người và được
công nhận như một loại thực phẩm đem lại sự an toàn đối với sức khỏe người tiêu
dùng, đây cũng là những yếu tố quyết định tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trường. Giờ đây, thị trường xuất khẩu chè sang các nước khu vực và trên toàn
thế giới cũng đang có nhiều thời cơ, điều kiện mở rộng và phát triển, việc nắm bắt
được thời cơ đã giúp công ty ngày càng phát triển bền vững.
Qua thời gian đầu thực tập tại Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và
Thương mại Tôn Vinh, được tham gia vào công việc kế toán tại công ty và nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình từ Quý công ty, đặc biệt là phòng kế toán và sự hướng
dẫn tận tình của Th.S. Nguyễn Bích Ngọc.
Qua một thời gian được thực tập tại công ty, cùng với những kiến thức học
hỏi được, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu
chè sang Trung Quốc của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại
Tôn Vinh” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
• Mục đích nghiên cứu
Mục đích chủ yếu của việc nghiên cứu đề tài này là phân tích thực trạng hoạt
động xuất khẩu chè khô của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại
Tôn Vinh, làm rõ những thành công và hạn chế. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng chè khô của Công ty
trong thời gian tới.

5
• Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này chính là tìm hiểu chung về Công ty
TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh. Sau đó, đi sâu vào tìm hiểu
thực trạng hoạt động xuất khẩu chè khô của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013.
Cuối cùng, từ các phân tích kể trên rút ra được các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất
khẩu mặt hàng chè của Công ty trong thời gian tới.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung
Quốc của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh
• Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu chè khô sang thị trường
Trung Quốc của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh
giai đoạn 2011-2013
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu bằng cách sử dụng kết hợp các phương pháp phân
tích, mô tả, mô hình, suy luận, tổng hợp để thấy rõ được thực trạng và đề xuất giải
pháp cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè khô sang Trung Quốc của Công ty
TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh.
Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, và kết luận đề tài được viết thành 3 phần như sau:
Phần I. Tổng quan chung về công ty TNHH phát triển công nghệ và thương
mại Tôn Vinh
Phần II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường Trung Quốc của
công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh
6
Phần III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu chè
của công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh sang
thị trường TQ

Dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức cũng như kinh
nghiệm làm việc thực tế nên em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếm của thầy
và cô để bài viết của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sau đây em xin trình bày nội dung chi tiết của báo cáo tổng hợp:
7
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI TÔN VINH
1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH phát triển công nghệ và thương
mại Tôn Vinh
1.1.1. Quá trình hình thành phát triển
Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ và Thương Mại Tôn Vinh được thành
lập ngày 02 tháng 11 năm 2004, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số: 0102014671, do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
* Tên giao dịch quốc tế:
Ton Vinh Technology and Trade Development Company Limited
* Tên viết tắt: TOVI Tech – Trade Co.,Ltd.
* Mã số thuế : 0101568328, cấp ngày 25/11/2004
* Trụ sở chính: Nhà số 6, ngách 575/10, đường Kim Mã, phường Ngọc
Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
* Tel: 04.366634778
* Fax: 04737610989
* Email:
* Tài khoản: 060001415763 tại ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Cầu
Giấy, Hà Nội.
Trong thời gian ngắn sau khi thành lập, công ty đã phát triển thêm hai chi
nhánh trực thuộc, gồm:
• Chi nhánh Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Thương mại Tôn
Vinh – Phú Thọ. Chi nhánh đóng tại xóm Dẹ 1, xã Văn Miếu, huyện Thanh

Sơn, tỉnh Phú Thọ.
8
• Chi nhánh Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Thương mại Tôn
Vinh – Vĩnh Phúc. Chi nhánh đóng tại số 153-155, đường Trần Phú, phường
Trưng Nhị, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Lúc đầu thị trường của công ty chủ yếu là trong nước. Nhưng theo thời gian,
cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, thị trường của công ty càng
mở rộng sang nhiều nước khách nhau trên thế giới. Đến nay công ty đã có mối quan
hệ với rất nhiều nước, công ty cũng xác định việc giữ vững và mở rộng thị trường
và vấn đền sống còn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lớn mạnh, bền vững của
công ty.
1.1.2. Nhiệm vụ cơ bản của Công ty
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là kinh doanh chè cụ thể như sau:
Công ty có nhiệm vụ làm đầu mối cho xuất khẩu chè của cả nước ra các thị
trường nước ngoài. Tổng công ty trực tiếp ký các hợp đồng xuất khẩu chè ra nước
ngoài. Ngoài ra còn xuất nhập khẩu vật tư thiết bị cho ngành chè.
Công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước về quy hoạch, kế hoạch về các dự
án đầu tư phát triển cây chè, nhận và cung ưng vốn cho tất cả các đơn vị thành viên.
Công ty có nhiệm vụ nhập khẩu phân bón, máy móc, thiệt bị vật tư chuyên
dùng và hàng tiêu dùng khác cho các đơn vị thành viên với giá nhập khẩu có lợi
cùng với các công nghệ tiên tiến để giúp cho các doanh nghiệp, các xí nghiệp đuổi
kịp với các nước tiên tiến khác.
Tổng công ty còn tổ chức và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất kinh doanh cho ngành chè Việt Nam, nghiên cứu cách chế biến khoa học và có
chất lượng cao của sản phẩn, cách trồng trọt và thu hái, bảo quản nhằm có một sản
phẩm tốt để tung ra thị trường trong nước và thế giới để đủ sức cạnh tranh với các
sản phẩm chè của các nước khác và tìm ra các sản phẩm mới cho ngành chè.
Công ty còn có nhiệm vụ là bồi dưỡng và đào tạo các cán bộ quản lý và các
cán bộ kỹ thuật về chè cho toàn bộ ngành chè củaViệt Nam.
9

Ngoài các nhiệm vụ chính trên ra Công ty còn tiến hành các hoạt động kinh
doanh khác theo pháp luật như: Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, các
công trình dân dụng khác. Cùng với Chính quyền địa phương chăm lo phát triển đời
sống cho nhân dân ở các vùng trồng chè có đời sống ngày càng được nâng cao hơn,
để góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo đặc biệt cho các vùng sâu và vùng cao.
1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh, hoạt động
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101568328 do sở kế hoạch và đầu tư
Thành phố Hà Nội cấp ngày 02/11/2004 và được thay đổi lần 6 ngày 09/02/2012
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty là:
- Dịch vụ kĩ thuật chuyển giao công nghệ trông lĩnh vực sản xuất chè
và nông sản thực phẩm;
- Buôn bán chè, hàng nông sản, thực phẩm, đồ pha uống, thiết bị, vật tư
phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, chế biến chè;
- Trồng cây chè
- Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu;
- Sản xuất các loại chè uống;
- Lữ hành nội đại quốc tế( không bao gồm kinh doanh vũ trường, quán
bả, phòng hát karaoke)
- Các dịch vụ phục vụ khách du lịch;
- Đào tạo các cấp tiểu học trung học chuyên nghiệp;
- Môi giới thương mại
- Đại lí mua, đại lí bán, kí gửi hàng hóa;
- Kinh doanh cật liệu xấy dựng, đồ gia dụng, trang thiết bị trang trí nội,
ngoại thất;
10
- Kinh doanh vật tư, thiết bị, máy móc, linh kiện điện tử điện lạnh, điện
dân dung, thiết bị đông lạnh, máy tính ,máy điện thoại, thiết bị gia
dụng, trang thiết bị bưu chính viễn thông và linh kiện thay thế;
- San lấp mặt bằng và dịch vụ phá dỡ công trình dân dụng, công nghiệp

- Thi công xây dựng lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, điện lạnh, và
các công trình chuyên dụng y tế,…
- Thi công lắp đặt hệ thống didenj hệ thống nước cho các công trình cây
dựng, dân dụng và công nghiệp;
- Trang trí nội ngoại thất công trình;
- Dịch vụ cung cấp giống cây trồng và hướng dẫn kĩ thuật trồng trọt;
- Dịch vụ thuê, cho thuê xe có lái và tựl ái;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Trong đó lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là trồng, chế biến, sản
xuất và thương mại chè. Các sản phẩm chè được sản xuất và buôn bán chủ yếu
gồm: Chè xanh các loại, các mặt hàng chè đen OTD và CTC, chè ướp hương hoa,
hương quả, chè thảo dược, …
Các sản phẩm chè của công ty được sản xuất và chế biến theo quy trình công
nghệ sau:
• Kỹ thuật sản xuất chè đen được tiến hành theo phương pháp truyền
thống: Nguyên liệu → Làm héo → Vò → Sàng tơi → Lên men → Sấy khô →
Phân loại → Đấu trộn → Đóng gói.
• Kỹ thuật sản xuất chè xanh: Nguyên liệu → Héo nhẹ → Diệt men → Vò chè
→ Sao chè → Phân loại → Đóng gói.
Trong suốt 15 năm từ khi thành lập và hoạt động sản xuất kinh doanh chè,
Công ty TNHH Phát triển Công nghệ và Thương mại Tôn Vinh không những đã sản
xuất và tiêu thụ các sản phẩm chè trong nước mà còn xuất khẩu trực tiếp đến nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới,các sản phẩm của công ty được các nhà nhập
khẩu chấp thuận, uy tín sản phẩm của Công ty ngày càng cao. Để mở rộng thị
11
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
P. GIÁM ĐỐC THỊ TRƯỜNG VÀ XNK P. GIÁM ĐỐC KD VÀ PT KỸ THUẬT
PHÒNG KINH DOANH VÀ XNK PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG
HÀNH
CHÍNH

PHÒNG
KỸ
THUẬT
trường với sản lượng và giá trị cao, công ty đã và đang đầu tư đầu tư đổi mới công
nghệ thiết bị và mở rộng sản xuất theo hướng đa dạng sản phẩm, để phù hợp nhu
cầu thị trường.
1.1.4. Cơ cấu tổ chức
Công ty áp dụng mô hình quản lý trực tuyến. Giám đốc điều hành và quản lý
tất cả các hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhà máy. Giám đốc là người có quyền
hành cao nhất trong công ty và là người đại diện cho công ty trước pháp luật. Phó
giám đốc có chức năng giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công ủy
quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm quyền hạn về sự phân công ủy quyền đó
trước giám đốc và pháp luật.
Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty
Hội đồng thành viên và ban giám đốc
12
Các thành viên của Hội đồng thành viên bao gồm
Ông Chu Xuân Ái Chủ tịch hội đồng quản trị
Bà Nguyễn Thị Huệ Thành viên hội đồng quản trị
Ông Chu Trường Ân Thành viên hội đồng quản
trị
Bà Chu Thị Hồng Nhạn Thành viên hội đồng quản
trị
Bà Nguyễn Thi Thu Hiền Thành viên hội đồng quản
trị
Ban kiểm sát
Ban kiểm soát của Công ty gồm các thành viên:
+ Thành viên Hội Đồng Quản Trị làm trưởng ban theo sự phân côngcủa
HĐQT.
+ Thành viên là chuyên viên kế toán.

+ Thành viên do Đại hội đại biểu Công nhân viên chức Công ty giới thiệu.
+ Thành viên do Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanhnghiệp
giới thiệu.
Ban kiển soát có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng
Giám Đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Công ty trong hoạt động tài
chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng công ty, các nghị quyết của Hội đồng quản
trị.
Ban giám đốc
Bam giám đốc hiện tại có các thành viên trong đó có : 1 Tổng Giám Đốc và
các Phó Tổng Giám đốc.
Tổng Giám Đốc(TGĐ) là người đại diện pháp nhân của Công ty và chịu
trách nhiệm trước HĐQT của Tổng công ty. TGĐ có quyền quyếtđịnh các vấn đề
13
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các kế
hoạch của công ty, có quyền bổ nhiệm miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản
lý của Công ty và còn có các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của điều lệ của
Công ty.
Phó Tổng Giám Đốc(PTGĐ) là người giúp TGĐ điều hành các công việc của
Công ty.
Các phòng chức năng của Công ty
Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu : Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu
có chức năng xây dựng thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cho toàn
Công ty, đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu nhập trên cơ sở đó đề xuất các
phương án kinh doanh cho toàn Công ty. Từ năm 2005 phòng còn thực hiện chức
năng xúc tiến thương mại cho toàn Công ty.
Phòng kỹ thuật :Có chức năng nghiên cứu giúp ban Giám đốc quản lý mọi
hoạt động sản xuất về công nghệ, chất lượng sản phẩm chè các đơn vị trực thuộc,
tạo điều kiện phát triển hiệu quả.
Phòng tài chính kế toán :Phòng tài chính - kế toán có nhiệm vụ thu thập,
phân loại, sử lý các thông tin, các số liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh

doanh của Công ty, có trách nhiệm cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của
Công ty cho HĐQT và ban Giám đốc.
Phòng hành chính:là bộ phận chuyên môn có chức năng tham mưu giúp
giám đốc trong công tác tổ chức lao động tiền lương và công tác quản trị hành chính
khác theo đúng quy định của nhà nước.
1.2. Tổng quan kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH phát
triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh trong những năm gần đây
1.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Vốn điều lệ của Công ty theo giấy chứng nhận ĐKKD thay đổi lần 6
ngày 05/12/2013 là 9.500.000 đồng. Với chi tiết vồn đầu tư sau:
Ông Chu Xuân Ái 3.900.000.000
14
Bà Nguyễn Thị Huệ 3.800.000.000
Ông Chu Trường Ân 600.000.000
Bà Chu Thị Hồng Nhạn 600.000.000
Bà Nguyễn Thi Thu Hiền 600.000.000
Đối với Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn Vinh cấu
trúc vốn phù hợp luôn là một quyết định quan trọng , không chỉ bởi nhu cầu tối đa
hóa giá trị của doanh nghiệp và chủ sở hữu mà còn bởi tác động này đến năng lực
kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Với sự phát triển của thị
trường tài chính cơ cấu nguồn vốn thay đổi để tận dụng tối đa những lợi thế nội tại
và những cơ hội do thị trường đem lại cũng như hạn chế được những điểm yếu và
thách thức.
Bảng 1.2: Cơ cấu vốn của Công ty TNHH phát triển công nghệ và
thương mại Tôn Vinh năm 2013
A. Nợ phải trả Tỷ trọng
79.29
I. Nợ ngắn hạn: 42.436.066.511
1. Vay nợ ngắn hạn: 39.547.540.000
2. Phải trả người bán: 999.119.147

3. Người mua trả trước: 1.551.740.564
4. Thuế và các khoản phải nộp: 337.666.800
II. Nợ dài hạn:
1. Vay nợ dài hạn : 10.664.900.000
63.36
59.05
1.49
2.32
0.5
15.92
B. Vốn chủ sở hữu. 20.71
1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 9.500.000.000
2. Quỹ đầu tư phát triển 6.507.958
3. Quý dự phòng tài chính 650.796
4. Lợi nhuận chưa phân 4.367.444.296
14.18
0.0097
0.001
6.52
Tổng cộng nguồn vốn 66.975.569.561 100
15
( Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương
mại Tôn Vinh năm 2013)
Tổng nguồn vốn trong năm là 66.975.569.561 VNĐ là con số tương đối lớn
và tăng so với năm 2012 cho thấy Công ty đang mở rộng quy mô nguồn vốn trong
đó vốn chủ sở hữu chiếm 20.71% và nợ phải trả là 79.29% cho nên vốn của Công
ty chủ yếu là vốn đi vay, tăng sự phụ thuộc tài chính bên ngoài, tuy nhiên nhận định
về nguồn vốn của doanh nghiệp như vậy đã hợp lý chưa, ta cần phân tích chi tiết :
Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 20.71 % nguồn vốn tăng chủ yếu do vốn đầu
tư của chủ sở hữu năm 2013 chiếm 14.18% và lợi nhuận chưa phân phối là 6.52%

và lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 2.65% tăng 3.87% cho thấy Công ty làm ăn phát
triển dẫn đến lợi nhuận đủ trả cổ tưc cho cổ đông và được giữ lại, nhưng cũng có
thể do lợi nhuận sau thuế thấp không đủ để trả cổ tức cho cổ đông nên được nhập
vào vốn chủ, do đó ta chỉ có thể khẳng định lợi nhuận sau thuế của công ty tăng
nguyên nhân do thị trường tăng hoặc cũng có thể lợi nhuận sau thuế tăng. bên cạnh
đó quỹ đầu tư phát triển chiếm không lớn nhưng cũng tăng so với năm 2012 cho
thấy Công ty đã chú trọng phát triển khoa học, nâng cao chất lượng sản phẩm mới,
đây là chiến lược phát triển bền vững và khoa học của Công ty và ngoài ra Lợi
nhuận của Công ty đạt chỉ tiêu nên đã chú trọng và lập quỹ khen thưởng phúc lợi.
Công ty đã chú trong phân phôi hợp lý giữa việc tăng lợi nhuận và phân phối lợi
nhuận hợp lý cũng như chú trọng thị trường, đặc biệt đã quan tâm đến chất lượng
sản phẩm
Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn ( chiếm 79.29% trong cơ cấu nguồn vốn) điều
này là một đèn báo Công ty phải chú ý đên việc phân phối và sử dụng nguồn vốn
sao cho hợp lý. Nợ phải trả tăng và chiếm tỷ trọng lớn cho thấy khả năng độc lập về
tài chính kém, việc tăng tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn cũng làm tăng
việc phụ thuộc tài chính bên ngoài đối với Công ty, đồng thời tăng sức ép vay nợ
cho Công ty.
Chỉ tiêu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả ( chiếm 63.36%
tăng 14.5% so với năm 2012 ) nguyên nhân sự tăng lên này chủ yếu do các khoản
phải trả của nhà cung cấp hạn tăng và vay nợ ngắn hạn năm 2013 chiếm 59.05%
qua đó cho thấy doanh nghiệp đang gia tăng các khoản chiếm dụng, điều này là cần
thiết cho việc tận dụng tối đa nguồn lực cho phát triển, giảm chi phí huy động vốn,
tuy nhiên do đây là các khoản nợ ngắn hạn nên Công ty cần phải sử dụng hợp lý
tránh tình trạng kéo dài gây giảm uy tín với nhà cung cấp, áp lực cho doanh
nghiệp. bên cạnh đó các chi phí phải trả nhìn chung cũng tăng chi phí bán hàng và
16
các khoản phải trả phải nộp khác tăng một lượng nhỏ do doanh nghiệp chú trọng
đến việc phân phối và giới thiệu sản phẩm và quy mô công ty lớn hơn doanh thu và
lợi nhuận tăng.

Nợ dài hạn chiếm 15.92 % quy mô nguồn vốn của Công ty điều này cho thấy
nguồn vốn của doanh nghiệp còn phụ thuộc vao bên ngoài rất nhiều. doanh nghiệp
cần chú ý và sử dụng hợp lý nguồn vốn đi vay này. Các khoản nợ dài hạn này được
Công ty sử dụng chủ yếu vào đầu tư mua thiết bị máy móc nhập khẩu, cũng như đầu
tư vào các vùng chè trọng điểm đang cần phát triển them của Công ty.
Qua bảng phân tích cho thây Công ty có khả năng tự lực về tài chính kém.
Doanh nghiệp biết chiếm dụng vốn ngắn hạn để sử dụng vào nguồn vốn dài hạn
của mình.
1.2.2. Doanh thu của công ty theo từng lĩnh vực kinh doanh
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 - 2013
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch Tỷ trọng
1. DTBH và CCDV 128.026.746.057 119.661.872.137 8.364.873.920 6.5%
2 giảm trừ DT 863.540.100 - 863.540.100 100%
3. Doanh thu thuần 127.163.205.957 119.661.872.137 7.501.333.820 5.9%
4 giá vốn hàng bán 118.390.582.757 111.770.921.878 6.619.660.879 5.6%
5 lợi nhuận gộp về
bán hàng và CCDV
8.777.623.200 7.890.950.259 88.660.879 10.1%
6 Doanh thu hoạt
động tài chính
42,025.843 54.883.810 (12857967) -24.43%
7. chi phí tài chính 5002150679 3267173438 1734977241 53.10%
Trong đó chi phí lãi
vay
4931469433 2907247600
2024221833 69.63%
8 chi phí bán hàng 1507645529 3076325297 (1568679768) -50.99%
9 chi phí quản lý
doanh nghiệp
872042436 713162340

158880096 22.28%
10. LN từ HĐKD 8772623200 7890950259 881672941 11.17%
11 TNK 6529837 341402605 (334872768) -98.09%
12. chi phí khác 70554469 1738732 68815737 3957.8%
13. LN khác (64024632) 339663873 (403688505) -118.85%
14. tổng lợi nhuận kế
toán trươc thuế
1368785767 1228836867
139948900 11.39%
15. Thuế TNDN 342196442 240521242 101675200 42.27%
16 tổng LNST 1026589325 988315625 38273700 3.87%
(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2013 của Công ty phát triển công nghệ và
thương mại Tôn Vinh )
17
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
17. tỷ suất gv/DT 0.931 0.934 -0.03
18. Tỷ suất CPBH/DTT 0.012 0.027 -0.015
19.Tỷ suất
CPQLDN/DTT
0.0069 0.006 0.0009
20 Tỷ suất lợi nhuận
ròng
4.Tỷ suất LN từ
HĐKD/DTT
6.9% 6.6% 0.3%
5.Tỷ suất LN từ
HĐTC/DTTC
-11802,6% -5852,9% 5949,8%
6.Tỷ suất từ LN HĐ
khác/ TN khác

-980.5% 99.5% -1080%
Bảng 1.4 Bảng phân tích hoạt động kinh doanh
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH phát triển công nghệ và
thương mại Tôn Vinh năm 2013
Bảng báo cáo tài chính của Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương
mại Tôn Vinh năm 2013 đã đưa ra một cách chính xác về lợi nhuận , chi phí cũng
như doanh thu của Công ty trong năm 2012 và 2013
Bảng phân tích cho thấy : trong năm 2012 tổng Lợi nhuận sau thuế đạt 1,026
tỷ đồng tăng 38 triệu đồng, tỷ lệ tăng 3.87%. tuy nhiên tỷ lệ tăng của lợi nhuận
còn thấp hơn tỷ lệ tăng của Doanh Thu( doanh thu tăng 6.5% cao hơn 2,63% so với
tỷ lệ tăng của Lợi nhuận) vì vậy cần phải xem xét nguyên nhân tình hình
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt trên 1368 triệu đồng, tăng 139,9 triệu
đồng (tăng 11.39%)Các tỷ suất lợi nhuận trên DTT giảm cho thấy hoạt động kinh
doanh của công ty đang có hướng xấu. công ty cần có bươc cải tiế
Trong hoạt động kinh doanh của Công ty lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh đạt trên 8777 triệu đồng chiếm phần lớn trong tổng lợi nhuận trước thuế, tỷ
suất LN/DT tăng 0.3% điều này là hợp lý, chứng tỏ hoạt động kinh doanh vẫn là
hoạt động mang lại hiệu quả.
Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ tăng 8364 triệu đồng(6.5%) thể hiện sự nỗ lực lớn của công ty trong việc
18
đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao công tác tổ chức bán hàn, công suất sản
xuất và chất lượng sản phẩm góp phần đáp ứng nhu cầu của thị trường. thể hiện
hiệu quả của công tác tổ chức bán hàng của Doanh nghiệp
Các khoản giảm trừ Doanh thu tăng 863540100 tăng 100% trong đó bao gồm
các khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại đòi hỏi công ty phải quan tâm
hơn nữa đến vấn đề chất lượng
Giá vốn hàng bán tăng 6619 triệu đồng (5.9%), tăng thấp hơn so với tốc độ
tăng của Doanh Thu, tỷ suất GVHB/DT là nguyên nhân khiến giá vốn giảm là do
đã biết phân bổ chi phí sản xuất hợp lý hơn và chí phí đầu vào của Doanh nghiệp

giảm, chi phí cho sản xuất và công tác thu mua dự trữ được quan tâm.
Công tác quản lý chi phí ngoài giá vốn chi phí bán hàng giảm mạnh 1569
triệu đồng giảm 50.99%, tỷ suất chi phí bán hàng trên Doanh Thu giảm 15%, đây
được xem là nguyên nhân chủ yếu đóng góp vào sự gia tăng của lợi nhuận thuần
của hoạt động kinh doanh.
Chi phí QLDN tăng 158.8 triệu đồng tăng 11.7% tỷ suất CPQLDN/DT tăng
0.9% ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần giảm, ta cần xem xét chi tiết nội dung các
khoản chi này để có biện pháp quản lý hợp lý
Hoạt động tài chính: Doanh thu tài chính giảm 12.8 triệu đồng tương ứng
gảm 12.43% xuất phát từ chi phí lãi vay tăng lên đáng kể thêm đó các tỷ suất lợi
nhuận từ hoạt động tài chình đang ở con số âm rất lơn do gánh nặng lãi vay và tăng
5949.8% đây là một con số đáng quan tâm. Công ty cần phải có sự thây đổi trong
công tác huy động vốn ngắn hạng, chuyển từ đi vay sang chiếm dụng nhà cung cấp
để giảm gánh nặng này… hoạt động đầu tư tài chính cần được quan tâm hơn khi
bức tranh thị trường tài chinh sáng sủa hơn giúp cải thiện tình hình hiện nay của
công ty.
Các hoạt động khác của Công ty đem đến lợi nhuận khác ở mức âm trên
64triệu đồng và giảm trên 400 triệu đồng mức giảm trên 118 %, tỷ suất lợi nhuận từ
hoạt động khác rất thấp và giảm 1080% thu nhập khác của công ty giảm đột biến
19
thêm vào đó chi phí khác của công ty tăng lên đột biến đây là hoạt động mạng tính
chất bất thường và quy mô so với kết quả hoạt động của công ty nhỏ nên không chỉ
dựa vào đó đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp, ngoài ra công tác đánh giá
lại tào sản để thanh lý những tài sản không cần thiết cũng cần được quan tâm giúp
thu hồi vốn và nâng cao lợi nhuận.
Sau khi phân tích các mặt của bảng phân tích ta có thể thấy hoạt động kinh
doanh của công ty năm 2012 được cải thiện, đây có thể đánh giá thành tích của công
ty trong công tác tiêu thụ sản phẩm, và việc mở rộng địa bàn tiêu thụ xuất khẩu sang
nước ngoài, đặc biệt là hiệu quả mô hình bán hàng được phát huy một cách tích cực
Công tác quản lý chi phí đặc biệt là chi phí lãi vay CPQLDN cần được công ty

chú trọng nhiều hơn, công tác dự báo nhu cầu thị trường cần được quan tâm hơn nữa.
20
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ SANG
THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI TÔN VINH
2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc
2.1.1. Nhu cầu đối với chè nhập khẩu của Trung Quốc
Trung Quốc là một trong những quốc gia có số dân đông nhất thế giới, là thị
trường mơ ước của nhiều doanh nghiệp, nhiều quốc gia. Trong những năm gần đây
nền kinh tế Trung Quốc có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ, mở ra cơ hội
kinh doanh cho rất nhiều ngành, lĩnh vực kinh doanh của Việt Nam. Trong đó phải
kể đến đó là mặt hàng chè của Việt Nam.Xuất khẩu chè của Việt Nam sang thị
trường Trung Quốc có nhiều thuận lợi hơn so với nhiêu nước khác trong khu vực và
thế giới, do Trung Quốc có nhiều tập quán văn hoá cũng như thói quen tiên dùng,
sở thích giống với người Việt Nam, nhờ đó khi chè của Việt Nam thâm nhập thị
trường Trung Quốc sẽ thích nghi nhanh hơn.Bên cạnh đó Trung Quốc có hai tỉnh
biên giới tiếp giáp với Việt Nam là Vân Nam và Quảng Tây. Hiện nay Việt Nam
đang đẩy mạnh quan hệ giao lưu kinh tế với 2 tỉnh này của Trung Quốc, tạo cơ hội
cho nhiều doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu chè trong nước có cơ hội mở rộng thị
trường. Riêng tỉnh Vân Nam – Trung Quốc với diện tích 384 nghìn km2, dân số
39,4 triệu người, là một tỉnh giàu đẹp của Trung Quốc với 25 dân tộc sinh sống, với
hầu hết người dân đã có thói quen uống trà từ rất lâu, đó cũng là một thị trướng lớn
cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam.Bên cạnh đó, thị trương chè
Trung Quôc cũng là một thị trường dễ tính, nó cũng là một thuận lợi lớn cho xuất
khẩu chè của Việt Nam. Vì hiện nay chè xuất khẩu của Việt Nam tuy đã có nhiều
đổi mới trong sản xuất chế biến nhưng do kỹ thuật lạc hậu nên chè sản xuất ra có
chất lượng chưa cao. Tuy vậy, từ trước đến nay chè của Việt Nam xuất khẩu sang
21
Trung Quốc chủ yếu vẫn là chè xanh, chè búp tươi hay chè mới qua sơ chế và chủ

yếu được đưa vào Trung Quốc qua cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang) và cửa khẩu
Tân Thanh (Lạng Sơn).
Vì chè của Công ty xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là mới qua sơ chế
nên tính ổn đinh của thị trường không cao.
Mặc dù Trung Quốc là một nước xuất khẩu nhiều chè trên thế giới . Hiện nay
nhu cầu của Trung Quốc đối với chè các loại là trên 50 triệu USD . Trong khi đó
Việt Nam chỉ mới đáp ứng được khoảng 7 triệu USD. Là một thị trường lớn cho
xuất khẩu chè của Việt Nam, nhưng nhu cầu có tính ổn định thấp, đòi hỏi các
doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu chè của Việt Nam cần có kế hoạch, chiến lược cụ
thể khi thâm nhập thị trường này. Cần nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ của thị trương
nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp.Bên cạnh đó các doanh nghiệp
xuất khẩu chè cần đổi mới kỹ thuật chế biến, tăng năng suất sản xuất sản phẩm
tăng tỷ trọng cũng như khối lượng chè thành phẩm xuất khẩu, giảm tỷ trọng chè thô
xuất khẩu. Từ đó tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho chè Việt Nam
2.1.2. Các quy định đối với hoạt động nhập khẩu mặt hàng chè của TQ
Để xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, Công ty TNHH phát triển công
nghệ và thương mại Tôn Vinh đã tìm hiểu quy định khi tham gia vào thị trường này
Quy định pháp lý
Cả Việt Nam và Trung Quốc đều tham gia Khu vực mậu dịch tự do Trung
Quốc – ASEAN , cho nên các tiêu chuẩn về nông sản xuất khẩu Công ty tuân theo
tiêu chuẩn của Hiệp định này. Chè muốn xuất khẩu sang Trung Quốc phải đáp ứng
tiêu chuẩn pháp định về y tế, an toàn và môi trường, như tiêu chuẩn về mức dư
lượng tối đa thuốc trừ sâu, kim loại nặng, ô nhiễm vi sinh phóng xạ và thanh tra về
vệ sinh của Việt nam.
Đối với các sản phẩm chè hữu cơ, để được tiêu thụ tại Trung Quốc, các
doanh nghiệp xuất khẩu cần hoàn tất một quy trình xác nhận sự đáp ứng đầy đủ các
quy định về nông nghiệp hữu cơ bao trùm những vấn đề như phòng chống bệnh tật
và xử lý vệ sinh, hành nghề nông nghiệp, quản lý phân bón

Quy định phi luật định

22
Các công ty nhập khẩu của Trung Quốc có thể yêu cầu các nhà cung cấp
nước ngoài sản xuất chè theo các tiêu chuẩn Quốc tế. Họ sẽ không quan hệ với các
công ty chè nước ngoài nếu không có hệ thống tuân chuẩn mà họ đặt ra. Công ty
xuất khẩu có thể tìm kiếm trợ giúp của các tổ chức có uy tín để giúp đỡ họ triển
khai một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế này.

Quy định Bao gói và nhãn mác
Quy định chi tiết về nhãn mác, trình bày và quảng cáo chè ở Trung Quốc
nhằm đảm bảo sự an toàn cho khách hàng. Trung Quốc có quy định cấm một số
nhãn mác nhất định, chẳng hạn như quy định về các tuyên bố y tế chữa bệnh cho
người.

Thông tin bắt buộc về nhãn mác đối với các sản phẩm chè tiêu thụ tại Trung Quốc:
• Tên theo đó sản phẩm được bán.
• Tên và địa chỉ của nhà sản xuất, người đóng gói hoặc người bán hàng được
thành lập trọng Nước xuất khẩu.
• Địa điểm xuất xứ hoặc nguồn gốc trong trường hợp việc thiếu những thông
tin như vậy có thể gây ra nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
• Thời hạn sử dụng được thể hiện dễ nhìn, dễ nhận biết.
• Những điều kiện bảo quản đặc biệt hoặc điều kiện sử dụng.
• Hướng dẫn sử dụng.
• Danh mục thành phần, theo thứ tự trọng lượng.
• Một vài thành phần cần phải có thông báo cụ thể trên nhãn mác (nghĩa là
GMO, khí đóng gói, chất làm ngọt, polyol, quinine )
• Những thành phần khác có thể được thay thế bằng tên của chủng loại chứ
không cần tên cụ thể (thảo mộc, đường kính ).
• Khối lượng những thành phần hoặc chủng loại thành phần (QUID).
• Khối lượng tịnh của sản phẩm trước khi đóng gói được thể hiện dưới dạng cá
đơn vị đo lường (lít, xăngtilít, mililít, kg hoặc gram).

• Đánh dấu để xác định lô hay mẻ sản xuất, được xác định bởi nhà sản xuất,
chế tạo hoặc đóng gói .
23

2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè sang Trung Quốc của Công ty
2.2.1. Kim ngạch và sản lượng xuất khâu mặt hang chè
Những năm gần đây mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn, công nghệ, trình
độ và kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu, lại phải đối phó với sự cạnh
tranh gay gắp của các đối thủ trong và ngoài nước. Nhưng với sự cố gắng và nỗ lực
của Công ty nói chung và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng hoạt động
xuất khẩu chè đã đạt được những kết quả đáng kể.
Bảng 2.1: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu chè của Công ty từ 2011-
2013
Năm
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Sản lượng( tấn) 760 1209 1595
Kim ngạch(đồng) 26.606.130.000 42.336.600.000 55.856.814.931
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH phát triển công nghệ
và thương mại Tôn Vinh năm 2012 và 2013
Doanh thu Công ty xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc từ năm 2011 đến
2013 luôn tăng ở một mức độ ổn định về về sản lượng cũng như kim nghạch.
Bảng 2.2: Doanh thu xuất khẩu chè sang Trung Quốc 2011 – 2013
( trích bộ phận kinh doanh số 1).
Dvt: VNĐ
năm 2011 2012 chênh lệch Tỷ trọng
26.606.130.000 42.336.600.000 15.730.470.000 59,12%
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH phát triển công nghệ
và thương mại Tôn Vinh năm 2012
Qua bảng bảng 4 phân tích trên

24
về Quy mô: Doanh nghiệp xuất khẩu chè với số lượng tương đối lớn thể
hiện qua tổng Doanh Thu năm 2012 lên tới trên 42 tỷ đồng. tăng 15.730.470.000
VNĐ tăng 59,12% sự biến động về Doanh Thu cũng cho thấy sự thấy sự biến động
về mức độ đầu tư hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu chè. Thể
hiện sự lỗ lực của công ty trong việc đổi mới dây chuyền công nghệ công suất thiết
kế góp phần gia tăng sản lượng đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường đặc biệt
trong mùa sản xuất , thể hiện hiệu quả của việc thay đổi nâng cao công tác tổ chức
bán hàng
Bảng 2.3: Doanh Thu xuất khẩu chè sang Trung Quốc năm 2012 – 2103
( bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu chè sang Trung Quốc)
Năm
2012 2013
Chênh lệch Tỷ trọng
42.336.600.000 55.856.814.931 13,520,214.931
31,94%
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tôn
Vinh năm 2103
Doanh Thu của công ty tiếp tục tăng lên đáng kể năm 2013 đạt tới
55.856.814.931 VNĐ tăng 13.520.214.931 VNĐ tốc độ tăng Doanh Thu là 31,94%
tốc độ tăng khá lớn nhưng thấp hơn so với năm 2012.
“Trích BCKQKD năm 2013” tổng DT là 128.026.746.057 VNĐ trong đó Doanh
Thu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu chè sang Trung Quốc chiếm 44%. Điều này cho
thấy chè xuất khẩu sang Trung Quốc là mặt hàng chủ lực của công ty. Từ đó công
ty có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tập trung nguồn lực và để tiết kiệm chi phí một
cách hợp lý.
Mặt khác tốc độ tăng Doanh Thu tiêu thụ của Doanh nghiệp năm 2013 là 6,5
% mặt hàng chè xuất khẩu Doanh thu tăng với tốc độ 31,94% . Như vậy Doanh Thu
của Doanh Nghiệp chủ yếu là xuất khẩu chè sang Trung Quốc.
Doanh thu cũng như sản lượng của Công ty xuất khẩu sang thị trường Trung

Quốc có sự tăng trưởng ổn định qua các năm do chính sách về xuất khẩu của Công
ty được ổn định và có sự cải biến. Trong năm 2014 bộ phân kinh doanh và xuất
25

×