Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Pháp luật về giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại tòa án nhân dân quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 103 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐAI HỌC MỜ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC sĩ
NGÀNH: LUẬT KINH TÉ

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ

HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TÙ THỤC TIỀN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN

QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHĨ HÀ NƠI

NGUYỀN THANH VÂN

HÀ NƠI - 2023


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐAI HỌC MỜ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC sĩ
PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ

HỢP ĐƠNG TÍN DỤNG TÙ THỤC TIỄN TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGUYỀN THANH VÂN
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÀ NGÀNH: 8380107



NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỬC MINH

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trinh nghiên cứu cùa riêng tôi. Các số liệu,
kết quà nghiên cứu nêu trong đề tài là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về
tất cả nhùng số liệu, kết quà nghiên cứu đó. Đe tài này chưa được ai cơng bố

trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả đề tài


LỜI CẢM ƠN
Đe thực hiện và hoàn thành luận văn “Pháp luật về giải quyết các tranh

chấp phát sinh từ hợp dồng tín dụng từ thực tiễn tại Tồ án nhãn dãn quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”, học viên đã nhận được nhiều sự giúp đỡ khác
nhau. Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đen Ban giám hiệu trường Đại

học Mớ Hà Nội, các thầy cô giảng viên trường Đại học Mỡ Hà Nội đã giúp đỡ
học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện các thù tục hồn thành
luận văn Thạc sĩ; Tịa án nhân dán quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội ln

quan tâm, động viên, hướng dẫn và tạo điều kiện cho học viên trong quá trình
thực hiện đề tài tại địa phương.


Đặc biệt, học viên xin bày tó lịng biết ơn sâu sac tới PGS. TS Nguyễn
Đức Minh - Viện nhà nước và pháp luật, người đã trực tiếp hướng dẫn, luôn

dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn, tận tinh giúp đờ học viên trong suốt
quá trình học viên thực hiện đề tài để học viên có thề hồn thiện Luận văn đúng
hạn và đạt được kết quả tốt nhất.

Mặc dù có nhiều co gang, song băn thân học viên vẫn còn nhiều hạn chế

về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế nên những vấn đề được nghiên cứu,
trinh bày trong Luận văn khó tránh khói những thiếu sót. Kính mong nhận được
sự đóng góp ỷ kiến cùa các thầy cô đế Luận văn Thạc sĩ tốt nghiệp cùa học viên

được hoàn thiện hơn.

Học viên xin chán thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 3 năm 2023
Học viên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 3
ỉ. Tính cấp thiết cứa đề tài............................................................................................ 3

2.

Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................................. 4

3.


Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................... 6

3.1.
4.

Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 6

5.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu...............................................7

6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cũa luận văn.......................................................... 7

7.

Cơ cầu của luận văn.............................................................................................. 7

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
HỢP ĐÒNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN.................................................................... 9

/.

1. Khái niệm, đặc diêm của tranh chấp họp đồng tín dụng và giải quyết tranh

chấp hợp đồng tín dụng tại Tồ ủn.............................................................................. 9
1.


1.3

2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp dồng tín dụng tại Toà ủn............ 17
. Các yếu tồ anh hưởng đến việc giãi quyết tranh chấp hợp đồng tin dụng tại

Toà ủn.......................................................................................................................... 32

Tiểu kết Chương ĩ...................................................................................................... 38

Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
PHÁT SINH TÙ’ HỢP ĐÔNG TÍN DỤNG QUA THỤC TIÊN XÉT XƯ CỦA
TỒ ÁN NHÂN DÂN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHĨ HÀ NỘI.............39

2.1.

Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng

tại Tồ án...................................................................................................................... 39

2.2.

Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử của

Toà án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội........................................ 55

Tiểu kết Chương 2...................................................................................................... 83

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUT TRANH CHẤP HỌP ĐỊNG TÍN


DỤNG TẠI TỒ ÁN................................................................................................. 84


3.1.

Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng

84

tại Tồ ủn

3.2.

Một số giai pháp hoàn thiện pháp luật và năng cao hiệu quá giai quyết tranh

chấp hợp đồng tín dụng tại Tồ án............................................................................ 87

Tiểu kết Chương 3.................................................................................................... 94
KÉT LUẬN................................................................................................................... 95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 96

2


MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cánh hiện nay, hợp đồng tín dụng trở thành hình thức pháp lý


được sử dụng phổ biến trong quan hệ tín dụng nhằm thoă mãn các nhu cầu cơ
bản của các chù thể trong xã hội. Tuy vậy, các quan hệ tín dụng ln mang đến

những rũi ro nhất định, dẫn đến cần có những hình thức bảo vệ quyền, lợi ích

hợp pháp của các bên tham gia vào quan hệ này.
Việc khởi kiện tại Tòa án hoặc trọng tài thương mại đẻ báo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp trong quan hệ hợp đồng tín dụng làm phát sinh quan hệ giãi

quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng. Nhưng, hầu hết các chu thế thường lựa
chọn hình thức khới kiện tại Toà án đế giãi quyết yêu cầu của minh do các ưu
điếm cùa hình thức này.

Việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng cùa Tịa án

đóng vai trị rất quan trọng trong việc góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cùa
tồ chức, các nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội và đặc biệt góp phần thúc đấy

sự phát triển kinh tế - xã hội. Nắm bắt rõ được vấn đề đó, Đàng và Nhà nước ta

có sự quan tâm nhất định đến các quy phạm pháp luật trong giãi quyết tranh
chấp hợp đồng tín dụng để đảm bảo cơ sở pháp lý trong việc giai quyết tại Toà

án. Trong thời gian qua pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng
tín dụng đã từng bước được hồn thiện, giúp cho Tồ án có thể giãi quyết nhanh

chóng và chính xác nhũng tranh chấp phát sinh trong thời gian qua. Mặc dù vậy,

nền kinh tế vẫn đang tiếp tục vận động theo những hướng vô cùng đa dạng và

phức tạp, các hạn chế trong pháp luật về họp đồng tín dụng đã bất đầu dần xuất

hiện và tạo ra những ảnh hường tiêu cực lên hoạt động giải quyết tranh chấp

cùa Tồ án. Việc đánh giá, xem xét tính phù hợp của pháp luật về họp đồng tín
dụng với thực trạng xã hội hiện nay là vô cùng cần thiết đê nhanh chóng tháo
gỡ nhũng vướng mắc đang tồn tại.
3


Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội là một trong những quận trung tâm
của thành phố với mật độ dân cư đơng đúc, chính vi thế mà tình hình giao kết
hợp đồng tín dụng là vơ cùng đa dạng và phức tạp. Đế đáp ứng yêu cầu đặt ra,

thời gian Tồ án nhân dân quận Hồng Mai đã có nhiều giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng hoạt động, góp phần đảm báo hoạt động giải quyết các tranh

chấp hợp đồng tín dụng, giữ vững trật tự - xã hội trên địa bàn. Tuy nhiên, như

đã nói ở tên, khơng phải mọi cơng tác đều được thực hiện tốt, cịn nhiều cơng
tác đang vướng phải nhiều khó khăn, hạn chế trong đó có áp dụng pháp luật

trong giãi quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng. Những vướng mắc, bất cập
này gây khơng ít khó khăn cho Tồ án trong giải quyết các yêu cầu của các chủ
the tham gia quan hệ tín dụng.

Từ những phân tích trên, việc nghiên cứu "Pháp luật về giãi quyết các
tranh chấp phát sình từ hợp đồng tín dụng từ thực tiền tại Tồ án nhân dán

quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội ” để làm rõ những hạn chế cùa pháp luật


và những khó khăn, vướng mắc trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng tín dụng tại Tồ án nhân dân có tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa lý luận và
thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Những năm gần đây, đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan

đến lình vực giải quyết tranh chấp tại Tịa án nói chung và giái quyết tranh chấp
hợp đồng tín dụng tại Tịa án nói riêng như:
- Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), "Thù tụcgiái quyết tranh chấp hợp đồng

tín dụng qua thực tiễn xét xử tại Tòa phúc thám Tòa án nhân dân tối cao tại Hà
Nội", Học viện Khoa học Xã Hội. Đe tài đã hệ thong hoá các lý luận về thử tục

giãi quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng trong xét xử phúc thẩm và đưa ra

những giải pháp nham hoàn thiện hoạt động này. Tuy nhiên, do đối tượng của

đề tài là xét xử phúc thẩm và đơn vị nghiên cứu là Toà án nhân dân tối cao nên
4


một số vấn đề và giải pháp không phù họp áp dụng rộng rãi tại các Toà án cấp
dưới.
- Hoàng Văn Bích (2014), “Giải quyết tranh chấp hợp đồng tin dụng có
thế chấp tài sán qua thực tiễn xét xử tại Vĩnh Phúc ”, Đại Học Quốc gia Hà Nội.

Đe tài đã đưa ra những giải pháp dựa trên thực tiễn xét xử tại hai cấp Toà án


tinh Vĩnh Phúc, là một kênh tham khảo hữu hiệu cho các đơn vị, học viên nghiên
cứu, tham khảo nhưng các giải pháp về mặt pháp luật đều xuất phát từ pháp luật

dân sự và tố tụng dân sự cũ, khơng cịn phù họp với tình hình hiện nay.

- Lý Thị Thanh Huyền (2012), “Thực tiền áp dụng pháp luật trong giải
quyết tranh cháp về thừa kề của tòa án nhàn dán ở tinh Phú Thọ

Học viện

Khoa học xã hội. Đe tại có những giải pháp đáng học hòi trong việc nâng cao
chất lượng áp dụng pháp luật tại Toà án, nhưng đối tượng cùa đề tại liên quan

đến tranh chấp về thừa kế nên nhiều vấn đề và giài pháp không phù hợp với

pháp luật về hợp đồng tín dụng.
Bên cạnh đó, cịn rất nhiều bài viết đăng lên các tạp chí Dân chủ và pháp

luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật.. .Các cơng trình nghiên
cứu này đã góp phần tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật

về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói chung và hợp đồng tín dụng
nói riêng.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật về hợp đồng tín dụng vẫn cịn

là cấp thiết, bời lẽ các quy định pháp luật về vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập,
chưa phù hợp với tinh hình thực tiễn. Ngồi ra, nghiên cứu về đề tài này qua

thực tiền hoạt động giải quyết cùa Toà án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố
Hà Nội là có tính đặc thù và cá biệt.


5


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn làm rõ hơn những vấn đề cơ bản về giải quyết tranh chấp phát

sinh từ hợp đồng tín dụng, chi ra những bất cập của pháp luật và thực tiễn giải
quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân quận

Hồng Mai, thành phố Hà Nội. Từ đó, luân văn đề xuất giải pháp hoàn thiện
pháp luật tố tụng dân sự và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
bàng con đường Tịa án ở Việt Nam.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đế đạt được mục đích này, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Phân tích, đánh giá nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp phát

sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường Tòa án ở Việt Nam.
- Phán ánh thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tồ án

nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội trong thời gian gần đây.
- Đe xuất phương hướng, giãi pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao

hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án.

4. Đối tuựng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận vãn là pháp luật và thực tiễn giải quyết
tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, thành

phố Hà Nội.
4.2. Phạm vì nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

tại Tịa án nhàn dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm

...đến nay.

6


5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng những quan điếm, phương pháp luận cúa Chú nghĩa

Mác - Lê Nin, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Namđể phân tích, đánh giá

thực trạng và đề xuất giái pháp hoàn thiện pháp luật và giái pháp nâng cao hiệu
quả giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án.
Luận văn sứ dụng phương pháp phân tích, phương pháp tồng hợp,
phương pháp so sánh, phương pháp diễn giãi, quy nạp, phương pháp thống kê

để đánh giá pháp luật và thực tiền giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại
Tịa án nhân dân quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất quan điềm,


giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đong tín dụng tại Tịa

án nhân dân và giãi pháp giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo có ích với những Thâm
phán, cán bộ Tịa án đang trực tiếp xét xử và giải quyết các tranh chấp về hợp

đồng tín dụng.
7. Co’ cấu của luận văn

Ngồi phần mờ đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khăo, nội

dung của luận văn được cơ cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giãi quyết tranh chấp họp đồng tín

dụng tại Tịa án.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết các tranh chấp phát sinh tír

hợp đong tín dụng qua thực tiền xét xử của Toà án nhân dân quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội
Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu

quả giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại Tịa án

7


8



Chuông 1: MỘT SỐ VÁN DỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUT TRANH

CHẤP HỢP ĐƠNG TÍN DỤNG TẠI TỒ ÁN
1.1. Khái niệm, đặc điểm ciia tranh chấp họp đồng tín dụng và giải quyết

tranh chấp họp đồng tín dụng tại Tồ án
1. ỉ. I. Khái niệm, đặc điêm của tranh chấp hợp đồng tín dụng

Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận chung bàng văn bản giữa bên cho vay
là tồ chức tín dụng và bên vay là cá nhân, tố chức có đù những điều kiện luật

định, theo đỏ tổ chức tín dụng chuyển giao một số tiền cho bên vay sử dụng vào
mục đích và trong một thời hạn được xác định, khi đến hạn, bên vay phải trà

gốc và lãi được xác định theo lãi suất và các bên đã thỏa thuận, Trong quá trình

thực hiện hợp đồng tín dụng, có thể phát sinh mâu thuẫn, bất đồng về quyền và
nghĩa vụ giữa các bên. Tranh chấp phát sinh từ HĐTD là tình trạng pháp lý

trong quan hệ HĐTD, mà ở đó các bên thể hiện sự xung đột, hay bất đồng ý chí
với nhau về những quyền và nghĩa vụ phát sinh từ HĐTD. Tuy nhiên, chi được

coi là tranh chấp khi sự xung đột, bất đồng về phương diện quyền lợi giữa các
bên đã được thể hiện ra bên ngồi (mặt khách quan) thơng qua những bang
chửng cụ thể và có thể xác định được1.

Như vậy, tranh chấp HĐTD là những mâu thuẫn phát sinh từ quyền và
nghĩa vụ trong HĐTD giữa bên cho vay và bên vay. Đó là nhũng tranh chấp về


lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giãi ngân, xử lý tài sàn đàm bào... về bàn chất,

cũng như bất kỳ một tranh chấp thuộc lĩnh vực khác, tranh chấp HĐTD là sự

phản ánh những mâu thuẫn, bất đong của các chú thế trong việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ theo HĐTD, hay nói cách khác, chỉ khi có sự vi phạm nghĩa vụ theo

hợp đồng của một bên hoặc cả hai bên thì tranh chấp mới phát sinh, ơ đây, bên
cạnh thuật ngữ “tranh chấp HĐTD ” còn xuất hiện thuật ngữ “viphạm HĐTD ”,

1 Nông Thị Thúy Linh (2010), Một số vấn đề lý luận về giái quyết tranh chấp thương mại,
/>
9


Hai thuật ngừ này có sự khác biệt về mặt nội dung nhưng lại có mối quan hệ

thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau. “Kí phạm ỈIĐTD " có thế được hiếu là hành
vi bất hợp pháp của một hoặc cà hai bên giao kết không thực hiện hoặc thực

hiện không đúng những điều khoăn đã thỏa thuận trong hợp đồng. “Tranh chấp
HĐTD ” có thể hiểu là tình trạng pháp lý phát sinh do một bên hoặc cả hai bên

đã có hành vi vi phạm hợp đong.

Như vậy, trong mối liên hệ giữa hành vi vi phạm hợp đồng với tranh chấp
hợp đồng thi vi phạm HĐTD được coi là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp

HĐTD. Theo đó, tranh chấp HĐTD thường bao gồm ba yếu tố: (ì) Có quan hệ


HĐTD tồn tại giữa các bên tranh chấp; (2) Có sự vi phạm cùa một bèn làm ảnh
hường tới lợi ích cùa bên kia; (3) Có sự mâu thuẫn, xung đột, bất đồng quan

điếm, lợi ích giữa các bên về sự vi phạm hoặc xử lý hậu quả phát sinh từ sự vi
phạm. 2Trên thực tế, hầu hết các tranh chấp HĐTD phát sinh đều có ngun

nhân tìr các hành vi vi phạm HĐTD như bên đi vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho
tồ chức tín dụng dẫn đến tranh chấp, tố chức tín dụng khơng giãi ngân theo đúng

kế hoạch trong hợp đồng gây thiệt hại cho khách hàng... Tuy nhiên, nếu khẳng

định tất cá tranh chấp đều phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng thì sẽ khơng

đầy đủ và thiếu chính xác vì tranh chấp HĐTD cịn có thế xuất phát tír một dạng
vi phạm khác, đó là những vi phạm liên quan đến các điều kiện có hiệu lực của

hợp đồng theo quy định của pháp luật và các bên hồn tồn có quyền khới kiện
yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu đổ khơi phục lại trình trạng ban đầu.
Mặt khác, nhiều khi mâu thuẫn, bất đồng xảy ra do các bên cịn có quan
điếm trái ngược nhau về cùng một vấn đề. Điển hình của loại tranh chấp này là

hai bên hiêu không thong nhất về điều khoản cụ the nào đó trong hợp đồng và
2 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), "Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam ”, Nhà xuất bán công

an nhân dân, Hà Nội.

10


tranh chấp này chi đơn thuần là tranh chấp liên quan đen vấn đe giái thích hợp

đồng. Nguyên nhàn gây ra tranh chấp HĐTD rất đa dạng, song có thể khái quát
với những nguyên nhân từ phía bên vay, bên cho vay và cả những hạn chế của

quy định pháp luật, về ngun nhân từ phía bên cho vay, thơng thường phía các

tồ chức tin dụng vi phạm nghĩa vụ giải ngân cho khách hàng như quy định trong
họp đồng. Các tồ chức tín dụng khơng tn thú chế độ tín dụng và điều kiện cho
vay. Đơi khi các tố chức tín dụng cho vay mà khơng tiến hành quy trình thẩm

định theo nguyên tắc nhất định nào để bất chấp giải ngân khoản vay cho khách
hàng, tạo ra những quan hệ tín dụng phức tạp.

Từ những nội dung nêu trên, có thế hiểu: “tranh chấp hợp đồng tin dụng
là những mán thuẫn, hất đồng phát sinh từ quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng

tín dụng giữa bên cho vay là tồ chức tín dụng và bẽn vay

Đó là những tranh

chấp về việc giải ngân, nợ gốc, nợ lãi, lãi xuất, xử lý tài sàn the chap và một số
vấn đề khác liên quan đen tài chính - tín dụng của các tổ chức tín dụng.
Với khái niệm nêu trên, có thế nhận thấy, tranh chấp HĐTD thường có

những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, tranh chấp họp đồng tín dụng là tranh chấp tài sản. Giá trị cúa
tranh chấp hợp đồng tín dụng thườnglớn. Nhu cầu vốn bồ sung vốn kinh doanh
đối với tố chức, cá nhân hoặc vay đế phát triến kinh tế đối với cá nhân, hộ gia
đình thường khơng phải là nhỏ và dễ dàng vay được từ các tồ chức, cá nhân


không phải tổ chức tín dụng nên người vay phải vay cúa tổ chức tín dụng3.
Thứ hai, tranh chấp hợp đồng tín dụng được giải quyết dựa trên nguyên
tắc tự do thỏa thuận trong khuôn khổ pháp luật cúa các bên tham gia tranh chấp.

Pháp luật Việt Nam tôn trọng sự thỏa thuận cúa các bên, các cam kết, thỏa thuận
hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên và phái được cá nhân, pháp nhân,

3 Phạm Tuấn Anh (2020), Giải quyết tranh chấp, />
II


chủ thể khác tơn trọng. Do đó, kể cá đối với việc giải quyết tranh chấp phát sinh
từ HĐTD thì các bên cũng có quyền thỏa thuận đế đạt được hiệu quá tối ưu nhất

trong trường hợp có tranh chấp xảy ra. Nguyên tắc tự do thỏa thuận khi giải
quyết tranh chấp giữa các bên cũng được Bộ Luật tố tụng dân sự thề hiện ở chế

định hòa giải. Theo đó, hịa giái là trách nhiệm của cơ quan tài phán khi có tranh

chấp xảy ra và khi đó các bên có thế thởa thuận về việc giái quyết vụ án.
Thứ ba, tranh chấp hợp đồng tín dụng ln có sự tham gia của một bên

là tổ chức tín dụng và phần lớn các tranh chấp hợp đồng tín dụng thì ngun
đơn là tồ chức tín dụng. Trong mối quan hệ HĐTD, các nghĩa vụ chính cùa bên

đi vay thường phát sinh sau thời điềm giải ngân. Trong khi đó, tại thời diem
hoàn tất việc giái ngân cho khách hàng thì TCTD đã hồn thành các nghía vụ
cùa minh. Các nghĩa vụ khác cùa bên cho vay như bảo mật thơng tin, lưu trữ hồ

sơ tín dụng, nghĩa vụ thơng báo, bảo quàn tài sán bảo đàm, giải chấp tài sản đảm

bào... là ít quan trọng và là nghĩa vụ phát sinh từ quyền cùa bên vay. Do đó, nếu

có tranh chấp xảy ra thì thường là do bên vay vi phạm nghĩa vụ cúa mình, rất

hiếm gặp trường hợp bên đi vay khởi kiện TCTD.4
Thứ tư, đa phần các tranh chap liên quan đen hợp đồng tín dụng chính là
các tranh chấp liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn, lãi của bên
vay cho TCTD, về mức lãi suất vay, về vấn đề bảo đàm thực hiện nghĩa vụ trong

HĐTD. Có rất nhiều loại tranh chấp phát sinh từ HĐTD như: tranh chấp về chủ
thế xác lập thực hiện HĐTD, tranh chấp liên quan đen bào lãnh vay vốn, tranh

chấp liên quan đến mục đích sử dụng vốn vay... Tuy nhiên, tranh chấp xảy ra

nhiều nhất là tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi, về mức lãi

suất vay, về vấn đề bảo đảm. Bời vì những nghĩa vụ này chính là những nghĩa

4 TS. Trần Vũ Hài (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam. Nhà xuất bàn Giáo dục, Hà Nội.

12


vụ chính nhất trong q trình thực hiện HĐTD của các bên tham gia và việc

thực hiện này có tác động trực tiếp đến quyền lợi của TCTD5.
Thứ năm, tranh chấp hợp đồng tín dụng thường gắn liền với một quan hệ

hợp đồng khác như: họp đồng báo đám tiền vay thơng qua hình thức cầm cố,
the chấp hoặc bão lãnh của bên thứ ba. Các TCTD khi tham gia vào HĐTD đều


có mục đích lợi nhuận. Từ việc cho vay đó, đề giảm thiếu rúi ro trong trường

hợp bên vay không trà được nợ, thông thường TCTD chỉ đồng ý cho bên đi vay
được vay vốn khi họ có cầm cố, thế chấp bằng tài sản hoặc có báo lãnh cùa bên

thứ ba.6 Các biện pháp bào đàm này đóng vai trị là phương pháp dự phịng của

TCTD khi rủi ro xảy ra. Khi đó, đe đảm bảo cho nghĩa vụ được thanh tốn trong
HĐTD thì các bên kí kết hợp đồng bào đàm cho khoản vay. Tùy trường hợp mà
đó có the là họp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp hay là dưới hình thức chứng

thư bảo lãnh của bên thử ba. Những điều khoản về quyền và nghĩa vụ trong các
hợp đồng bảo đâm cho nghĩa vụ vay vốn là đe bảo đàm cho việc vay von, xuất
phát từ họp đồng tín dụng đã được kí kết và mục đích cuối cùng là báo đám cho

việc trả nợ của bên đi vay khi gặp rủi ro về nghĩa vụ thanh toán.
1.1.3. Khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại

Tồ án

Thơng thường hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín
dụng thơng qua Tịa án được tiến hành khi cơ chế thương lượng và hịa giãi

khơng cịn có hiệu quả và các ben tranh chấp cũng không tự thỏa thuận đưa vụ

tranh chấp ra giải quyết tại Trọng tài thương mại. Việc tự giải quyết tranh chấp

của các bên thường gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì
vậy cần phải có sự can thiệp của Tịa án trên cơ sờ đề nghị cùa đương sự. Mặt

5 Phạm Tuấn Anh (2020), Giải quyết tranh chấp, />6 Ths. Nguyền Thị Thu Hồng (2013), "Thù tục giãi quyết tranh chấp hợp đồng tin dụng qua thực tiễn xét xứ
tại Tòa phúc thấm Tòa án nhàn dân tối cao tại Hà Nội”, Học viện Khoa họe Xà Hội.

13


khác, khi giải quyết tranh chấp bàng trọng tài, quyết định trọng tài khơng có
tính cưỡng chế cao như quyết định cúa Tòa án, việc thi hành quyết định trọng

tài không phài lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như thi hành bản án của Tòa mà

phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí và hợp tác giải quyết cúa các bên. Do đó, việc
giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng thơng qua Tịa án là hình thức cuối

cùng mà các bên lựa chọn đế giải quyết khi tranh chấp khơng cịn lựa chọn nào

khác.
Trong q trinh giải quyết các tranh chấp, Tịa án phái tn theo một trình

tự, thú tục nhất định mà pháp luật đã quy định, cụ thể đó là những nguyên tắc
cơ bàn, trinh tự, thù tục nhất định mà pháp luật đã quỵ định, cụ the đó là những

nguyên tắc cơ bản; trinh tự thú tục nhất định mà pháp luật đã quy định, cụ the
đó là những ngun tấc cơ bản; trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thú tục giải

quyết vụ việc tại Tòa án, thi hành bản án, quyết định của Tòa án; quyền và nghĩa

vụ cùa nhũng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cũng như của

nhũng cơ quan, tồ chức, cá nhân có liên quan, đây chính là thú tục tố tụng tại

Tịa án. Hay nói cách khác, tố tụng Tịa án chính là trinh tự, thủ tục mà pháp
luật quy định đế giải quyết các tranh chấp HĐTD bằng Tòa án.

Ở hầu hết các nước trên thế giới, thủ tục tố tụng Tòa án áp dụng cho các
tranh chấp trong kinh doanh nói chung và giãi quyết tranh chấp HĐTD nói riêng

được dựa trên nền tảng thủ tục tố tụng dân sự cùng với một số quy định đặc thù
cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẩng hạn như về hội đồng xét xừ, về
thời gian của các trình tự tố tụng.7 Do vậy, ớ các quốc gia này người ta khơng
hình thành luật tố tụng riêng cho các tranh chấp hợp HĐTD mà chỉ có luật về

tố tụng dân sự. Cụ thế như ớ Cộng hòa Liên bang Đức, Luật tố tụng đối với các

7 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), "Pháp luật về hợp đồng tin dụng ngân hàng ớ Việt Nam ”, Luận vãn thạc sĩ
Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.56.

14


vụ án dân sự và thương mại được quy định thống nhất trong Bộ luật Tố tụng
dân sự; ở Pháp, Anh và Mỹ các tranh chấp trong lĩnh vực HĐTD thuộc thấm
quyền giải quyết của Tòa án đều được áp dụng theo thủ tục tố tụng dân sự.

Từ đó có thê nhận thấy, “Giải quyết tranh chấp HĐTD tại tòa án được
hiểu là việc giãi quyết những mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền và nghĩa

vụ trong hợp đồng tin dụng giữa hên cho vay là tô chức tin dụng và bên vay

thông qua hoạt động cùa cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực cùa
nhà nước đê đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kê cả sức


mạnh cưỡng chế”.
Giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD là hành vi pháp lý theo đó các
bên tranh chap cùng nhau thương lượng để đạt được thỏa thuận về biện pháp
khắc phục mâu thuần, xung đột, bất đồng trong quan hệ HĐTD; hoặc thông qua

bên thứ ba đê tiến hành các biện pháp nhàm giải quyết mầu thuần, xung đột, bất

đồng giữa các bên trong quan hệ HĐTD trên nguyên tắc tự nguyện, bình đăng,

các bên cùng có lợi.
Tồ án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh
quyền lực nhà nước được tiến hành theo trình tự, thú tục nghiêm ngặt, chặt chẽ

và bán án hay quyết định của Tồ án về vụ tranh chấp nếu khơng có sự tự nguyện
tuân thú sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng che nhà nướcs, do đó,

việc giãi quyết tranh chấp HĐTD tại Tịa án sẽ có những đặc điểm như sau:

Thứ nhất, các phiên tòa xét xử về tranh chấp HĐTD thường được tổ chức
công khai, bản án được cơng bố rộng rãi. Do đó, các đương sự thường tìm đến
sự trợ giúp của Tồ án như một giải pháp cuối cùng để bảo vệ có hiệu quả các

quyền, lợi ích cúa mình khi họ thất bại trong việc sứ dụng cơ chế thương lượng
hoặc hoà giải và cũng không muốn vụ tranh chấp giữa họ được giải quyết bằng

s LAWKEY (2020), Các ưu điểm và hạn chế khi giái quyết tranh chấp tại Tòa án, />
15



con đường trọng tài. Tòa án là cơ quan trong bộ máy nhà nước, nhân danh quyền
lực nhà nước đế đưa ra phán quyết giái quyết tranh chấp, buộc các bên có nghĩa

vụ thi hành, kể cả bang cưỡng chế nhà nước.
Thứ hai, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp bằng Toà án,

các bên trong tranh chấp HĐTD phải nấm rõ được bản chất, vì việc giải quyết
tranh chấp cúa toà án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình

thức của pháp luật tố tụng và đặc điếm này đơi khi có thể gây trớ ngại cho các
bơn tranh chấp vi tính chất cùa hoạt hoạt đồng tín dụng địi hoi mọi thủ tục phải
rất linh hoạt và nhanh gọn. Bên cạnh đó, việc giãi quyết tại Tịa án sẽ thơng qua

nhiều cấp xét xử, vì vậy, việc tuân thủ các quy định nghiêm ngặt nêu trên sẽ

giúp bào đảm cho quyết định cúa Tòa án được chính xác, cơng bằng, khách
quan
Thứ ha, giãi quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bàng con

đường Tịa án dựa trên ngun tắc tơn trọng quyền quyết định và tự định đoạt
cúacác đương sự, nguyên tắc tôn trọng quyền quyết định và tự định đoạt của

các đương sự, nguyên tắc các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng

minh; bình đăng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự, bào đăm quyền bào
vệ của đương sự, nguyên tắc hòa giải, nguyên tắc xét xử vụ án dân sự phải có

Hội thấm nhân dân tham gia, nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng,
công khai và nguyên tắc bảo đàm tranh tụng trong xét xử.9


Thứ tư, các phán quyết cùa tịa án về vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng
được đàm bão thi hành bằng các biện pháp cường chế nhà nước thông qua cơ

quan thi hành án. Mục đích hàng đầu cùa hoạt động này là nhằm bảo vệ quyền
vàlợi ích hợp pháp cua các bên. Chính vì vậy, sự bảo đảm thi hành phán quyết

9 Trần Thị Thủy Trang (2014) Pháp luật về giài quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tin dụng bằng con
đường Tòa án ờ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội. tr 76.

16


cùa tòa án bằng sức mạnh cường chc nhà nước được coi là một ưu điếm, tạo ra
sự khác biệt trong cơ chế thi hành phán quyếtcúa các loại cơ quan tài phán. Sở
dĩ phán quyết của tịa án có tính cưỡng chế bời Tịa án nhân dân là cơ quan nàm

trong hệ thống tư pháp, nhân danh Nhà nước đế giãi quyểt các tranh chấp nói
chung và tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng, thơng qua đó bảo vệ quyền

lợi, tài sán cùa các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp theo quy định của

pháp luật. Khi đương sự không tự giác thi hành bản án, quyết định của tịa án,
cơ quan thi hành án có quyền tồ chức cường che buộc đương sự phái thực hiện

nghĩa vụ của minh theo quyết định cúa tòa án. Với đặc điểm này, hiệu lực thi

hành phán quyết cùa tòa án sẽ hiệu quả và mang tính cường chế cao nhất.
1.2. Pháp luật về giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng tại Tồ
án
1.2.1. Khái niệm pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng


tại Tồ án
Tại Việt Nam, Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước, dựa trên cơ sở

pháp luật để đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng
sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Do đó, các đương sự thường tim đến sự trợ

giúp của Tòa án như một giãi pháp cuối cùng đề bảo vệ có hiệu quá các quyền,
lợi ích cúa minh khi họ thất bại trong việc sứ dụng cơ chế thương lượng hoặc

hòa giái và cũng không muốn đưa vụ việc tranh chấp cúa họ đế giãi quyết bằng

trọng tài thương mại.10
Trên nguyên tắc, việc giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và tranh
chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng cần phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bán

như: nhanh chóng, kịp thời; tiết kiệm và hiệu quả về kinh tế; không làm hạn

10 Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (2012) “Hợp đồng tin dụng và hiện pháp bào đàm tiền vay", Nhả xuất
bàn Tư pháp.

17


chế, cản trở hoạt động kinh doanh; có thể tận dụng được những cơ hội kinh

doanh; loại trừ những rùi ro từ tác động cúa thị trường; bão đám giữ được bí
mật của hoạt động kinh doanh cũng như uy tín, thương hiệu của các bên chủ thể

trong quan hệ tranh chấp. Trên cơ sở đó, Tồ án được xem là phương thức giải

quyết tranh chấp đảm bảo lợi ích kinh tế của các bên.

Giãi quyết tranh chấp HĐTD tại Toà án là phương thức giải quyết tranh
chấp tại cơ quan xét xử nhân dân Nhà nước, được tiến hành theo trình tự, thú
tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định cùa Toà án về vụ tranh chấp
nếu khơng có sự tự nguyện tn thú sẽ được bảo đàm thi hành bang sức mạnh

cưỡng chế cùa Nhà nước.

Pháp luật về giái quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án là tổng hợp các quy

phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình giái quyết
những mâu thuẫn phát sinh trong tranh chấp HĐTD tại Toà án.

Qua đó, có the nhận thấy pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD tại
Tồ án có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, chủ thể áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp là Toà án. Toà
án nhân dân là cơ quan xét xử duy nhất của Nhà nước, nhân danh quyền lực
Nhà nước để đưa ra phán quyết, buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành.

Thứ hai, pháp luật giải quyết tranh chấp tại Tồ án có tính bắt buộc nhất
quán. Bàn chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa địi hởi tính “thượng tơn

pháp luật”, nói cách khác, khi Toà án áp dụng các quy định pháp luật trong giải
quyết tranh chấp HĐTD các chủ thể, bao gồm cả Tồ án phải bất buộc tn theo

đúng trình tự, thủ tục và nội dung cúa pháp luật, từ đó đảm bào được quyền, lợi
ích hợp pháp của các đương sự.


Thứ ba, pháp luật về giãi quyết tranh chấp HĐTD tại Tồ án phải tn
thú ngun tắc tơn trọng quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự và các
nguyên tắc khác cùa pháp luật tố tụng dân sự. Quan hệ HĐTD chịu sự điều
18


chinh của pháp luật dân sự, do đó khi áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp
HĐTD, Toà án phái tôn trọng quyền quyết định và tự định đoạt của các bên,
đồng thời phái tạo điều kiện cho các chú thể thực hiện quyền, nghĩa vụ cúa mình
đúng theo các quy định của pháp luật tố tụng dân sự.

Thứ tư, pháp luật giải quyết tranh chấp HĐTD tại Toà án ảnh hưởng trực
tiếp đến kết quà giải quyết vụ án. Việc lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Toà

án có thế mang đến nhiều ưu điểm, tuy nhiên nếu pháp luật hiện hành chưa hồn
thiện, chưa phù hợp có the làm cho việc giải quyết tranh chấp tại Toà án bị kéo
dài, gây ánh hưởng đến quyền, lợi ích hợp phá của các bên. Ngược lại, nếu pháp
luật đáp ứng được các nhu cầu thực tế, việc giái quyết sẽ nhanh chỏng và chính

xác.
1.2.2. Nội dung pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng

tại Tồ ủn

Pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án bao gồm các nhóm
quy phạm quy định về các vấn đề sau đây:

* Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đong tín dụng
Như đã phân tích, khi giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD tại theo
thú tục tố tụng dân sự, các chủ thể áp dụng pháp luật phải tuân thủ các nguyên


tắc nhất định cá về dân sự lần tố tụng dân sự. Trong đó, một số nguyên tắc quan
trọng phải kế đến như:
- Tôn trọng quyền quyết định và tự định đoạt cùa các đương sự,
- Nguyên tắc xét xừ vụ án dân sự phải có Hội thấm nhân dân tham gia.
- Nguyên tắc hịa giải
- Ngun tắc các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ cùa đương sự.
- Nguyên tắc binh đắng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự.

19


Ngoài các nguyên tắc quan trọng trên, pháp luật tố tụng dân sự còn đặt ra

nhiều nguyên tắc áp dụng pháp luật khác. Mỗi vãn bân quy phạm pháp luật về
dân sự, tố tụng dân sự của mồi thời kỳ đều có những nguyên tắc khác nhau xuất
phát từ nhu cầu thực tế của xã hội. Các nguyên tắc có thế được tiếp tục duy tri

trong các văn bản pháp luật tiếp theo hoặc được sửa đổi, bổi sung hoặc bị loại
bỏ khi khơng cịn phù họp. Do đó, địi hởi các chủ thế áp dụng pháp luật phài
đám báo tuân thú đầy đù các nguyên tắc được quy định trong pháp luật dân sự,

tố tụng dân sự hiện hành.
Việc hiếu và thực hiện đúng các nguyên tắc trong quá trình giải quyết các

tranh chấp HĐTD có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và cần thiết vì, khi những người

tham gia tố tụng hiêu và thực hiện đúng pháp luật tố tụng nói chung và các
nguyên tắc giải quyết tranh chấp HĐTD nói riêng, họ sẽ bào vệ tốt nhất các


quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp

cùa cá nhân, tổ chức khác và giúp cho cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến

hành tố tụng giải quyết vụ việc được nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật11.
Có thể thấy, những nguyên tắc giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp

đồng tín dụng bằng con đường Tịa án là nhũng nguyên tắc cơ bán, đặc trưng

của pháp luật TTDS. Đây được xem là những nguyên tắc có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng cũng như
bào đảm pháp che xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

Đó chính là lý do mà Nhà nước ta ln chú trọng xây dựng và hồn thiện ngay
từ khi cơ quan tư pháp của nhà nước Việt Nam mới được thành lập.

* Thấm quyền giải quyết tranh chấp họp đồng tín dụng
Thấm quyền giải quyết các vụ án dân sự nói chung và vụ án tranh chấp

HĐTD nói riêng của Tòa án là quyền xem xét, giãi quyết các vụ án và quyền

11 Minh Khuê (2020), Nâng cao chất lượng giải quyết tranh chấp tín dụng bằng Tịa án,
/>
20


hạn ra các bàn án, quyết định khi xem xét giài quyết các vụ án đó theo thủ tục

tố tụng dân sự cúa Tòa án. Việc xác định một cách khoa học và hợp lý thấm

quyền dân sự của Tòa án tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện nhiệm

vụ giữa Tòa án với các cơ quan nhà nước giữa các Tòa án với nhau và xác định

các điều kiện cần thiết bảo đảm cho Tòa án thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ

cúa mình.

Một trong những đặc thù của HĐTD đó là có thế là một quan hệ giao dịch
dân sự thông thường nếu chỉ phát sinh giữa các cá nhân, cơ quan, tồ chức không

liên quan đến mục đích lợi nhuận. Nhưng nếu phát sinh lợi nhuận, các quan hệ

HĐTD có thể là quan hệ về kinh doanh thương mại. Tuy vậy, thực tiễn xuyên
suốt lịch sự cho thấy dù quan hệ dân sự thông thường hay quan hệ kinh doanh

thương mại thì việc giao cho Tồ án giải quyết các tranh chấp này là phíi hợp

hơn giao cho các cơ quan, tô chức khác. Hiện nay, pháp luật hiện hành cũng xác
định thẩm quyền của Toà án đối với việc giải quyết tranh chấp HĐTD một cách

thống nhất với các quy định trước đây.
Theo đó, thẩm quyền giái quyết cùa Tòa án đối với tranh chấp hợp đồng

tín dụng được quy định tại BLTTDS 2015 cụ thể là:
- Tranh chấp họp đồng tín dụng đối với hợp đồng dân sự khi bên vay vốn

là hộ gia đình, cá nhân hay tố chức khơng có đăng ký kinh doanh và khơng có
mục đích lợi nhuận. Thì tranh chấp dân sự này thuộc thấm thuộc quyền giãi


quyết của Tịa án theo khoản 3 điều 26 BLTTDS 2015 có hiệu lực từ ngày

01 /07/2016: “Tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dán sự”.
- Tranh chấp hợp đồng tín dụng là tranh chấp kinh doanh, thương mại khi

bên vay vốn là cá nhân, tồ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi

nhuận. Thi tranh chấp kinh doanh, thương mại này thuộc thấm quyền giải quyết
của Tòa án theo khoản I điều 30 của BLTTDS 2015 có hiệu lực từ ngày

01/07/2016: “Tranh chap phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại
21


×