BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC sĩ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUT TRANH CHẤP HỢP
ĐỊNG TÍN DỤNG TÙ THỤC TIỄN TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
ĐỎ THỊ HÀ PHUONG
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI
LUẬN VẪN THẠC sĩ
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP
ĐỊNG TÍN DỤNG TÙ THỤC TIỀN TẠI TỊA ÁN
NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
ĐỎ THỊ HÀ PHƯƠNG
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÀ SỐ: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TUYÊN
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cùa riêng
tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố
theo đúng quy định. Các kểt quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tim hiểu, phân
tích một cách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳ
nghiên cứu nào khác.
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hồn thành luận văn thạc
sĩ, tơi đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp đến từ các thầy, các cô trong Ban giám
hiệu, giảng viên khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Mở Hà Nội. Đặc biệt,
cho phép tôi được bày tỏ sự trân quý và biết ơn tới TS. Nguyễn Văn Tuyến- người
đã hướng dẫn tơi tận tình, tâm huyết trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề
tài luận văn thạc sĩ.
Qua đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn đến Viện kiềm sát nhân dân tỉnh
Vĩnh Phúc, Tòa án nhân dân tinh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện hồ trợ về thông tin, dữ
liệu và tài liệu trong quá trinh tôi thực hiện luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt q trinh thực hiện đề tài, song có thể
cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự
chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỰC................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. iii
PHẦN MỜ ĐÀU................................................................................................. 1
1.
Tính cấp thiết cùa đề tài............................................................................. 1
2.
Tình hình nghiên cứu cúa đề tài................................................................ 2
3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài......................................... 3
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu cùa đề tài......................................... 4
5.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................5
6.
Ý nghĩa khoa học và thực tiền của luận văn............................................. 5
7.
Kết cấu cùa luận văn................................................................................... 6
ThưvtệttTTường-ĐạihọcMỞ-Hà-Nội............ ”8
Chương 1........
NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN........ 8
1.1.
Những vấn đề lý luận về tranh chấp hợp đồng tín dụng...................... 8
1.2.
Nhũng vấn đề lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp họp đồng tín
dụng tại Tịa án nhân dân................................................................................. 15
1.3.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giải quyết tranh chấp họp đồng
tín dụng tại Tòa án nhân dân.......................................................................... 24
Chương 2.............................................................................................................. 28
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI ỌUT TRANH CHẤP HỢP
ĐĨNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC............................................ 28
2.1.
Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại
Tịa án nhân dân................................................................................................ 28
2.2.
Thực tiễn giái quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân
tình Vĩnh Phúc.................................................................................................. 52
Chương 3............................................................................................................... 68
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIÁI QUYẾT CÁC TRANH CHÁP HỢP ĐỔNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN
NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC..................................................................... 68
3.1.
Quan diêm hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín
dụng tại Tịa án nhân dân................................................................................. 68
3.2.
Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giái quyết tranh chấp hợp đồng tín
dụng tại Tịa án nhân dân................................................................................. 71
3.3.
Giái pháp nâng cao hiệu quá giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
tại tịa án nhân dân nói chung và Tịa án nhân dân tình Vĩnh Phúc nói riêng
77
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHÁO...................
DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT
Từ viết tắt
Giải nghĩa
BLDS
Bộ luật dân sự
BLTTDS
Bộ luật Tố tụng dân sự
HĐTD
Hợp đồng tín dụng
TAND
Tịa án nhân dân
TCTD
Tổ chức tín dụng
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn ba mươi năm thực hiện công cuộc đối mới, Việt Nam đã
chuyến đối thành công từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền
kinh tế lấy công nghiệp và dịch vụ là trọng tâm, vận hành theo cơ chế thị
trường và có sự quán lý cùa Nhà nước. Các hình thức giao thương, giao
dịch và mua bán diễn ra hàng ngày trong xã hội ngày càng đa dạng. Đẻ
thỏa mãn nhu cầu vốn của các chú thể kinh doanh trong nền kinh tế thị
tường, hoạt động cho vay cùa các tố chức tín dụng đối với khách hàng
thơng quan việc ký kết, thực hiện các hợp đồng tín dụng là giải pháp rất
hiệu quá, bên cạnh việc sứ dụng các biện pháp cung cấp vốn thông qua thị
trường chứng khốn.
Trong q trình thực hiện HĐTD. tranh chấp phát sinh từ HĐTD là
điều khó tránh khỏi. Đó là hệ q tẫ^ặễibỡí^M^lỉÌPtĂểSkín dụng ngân
hàng trong nền kinh tế thị trường. Do đó, việc giải quyết các tranh chấp
phát sinh từ HĐTD là vấn đề cấp bách. Với tình hình của nền kinh tế nước
ta hiện nay, các tranh chấp phát sinh từ HĐTD đang là thách thức lớn đối
với lình vực tài chính nước nhà, bởi nếu các tranh chấp này khơng được
giải quyết nhanh, kịp thời thì nợ xấu ngày càng gia tăng và tác động tiêu
cực đến việc lưu thơng dịng tiền trong nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến
tính an tồn, hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Thời gian qua, tranh chấp dân sự, kinh doanh thương mại trong đó có
tranh chấp IIĐTD khơng ngừng gia tăng, đó là chưa kể đến các tranh chấp
được các bên thóa thuận giái quyết bằng các phương thức khác như thương
lượng, hòa giải hay trọng tài thương mại. Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp
liên quan đến HĐTD ở Việt Nam thời gian qua, nhiều câu hỏi được đặt ra
cần có lời giải đáp thỏa đáng như: cần nhận thức như thế nào về bản chất
1
cùa các tranh chấp và cơ chế giải quyết các tranh chấp HĐTD; làm thế nào
để hạn chế các tranh chấp HĐTD, nếu đã phát sinh tranh chấp thi làm thế
nào đế giái quyết nhanh chóng, thuận tiện và ít tốn kém về thời gian, tiền
bạc cho các bên liên quan? Thực tiễn ờ Việt Nam trong những năm qua cho
thấy rằng hệ thống quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp nói chung
và giâi quyết tranh chấp về HĐTD nói riêng đã được Nhà nước ta quan tâm
xây dựng và phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, với sổ
lượng tranh chấp HĐTD có xu hướng tăng lên cả về số lượng và tính phức
tạp thi tình trạng tranh chấp HĐTD chậm được giái quyết ngày càng nhiều.
Điều này đã cho thấy những hạn chế, bất cập của pháp luật về nội dung,
pháp luật về hình thức.
Từ thực tế nêu trên, học viên quyết định lựa chọn vấn đề “Pháp luật
về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng từ thực tiễn tại Tịa án nhân
dân tỉnh Vĩnh Phúc”, để làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn đóng
,, Thựệọ Trựơng.Đậi học Mơ Hà Nội ,
,X ,r
góp một phân nhị bé vào việc nghiên cứu, nhận diện những hạn chê, bât
cập của các quy định hiện hành về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng tín dụng bàng con đường Tịa án, trên cơ sờ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm hồn thiện pháp luật về giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng
bàng con đường Tịa án.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong lĩnh vực pháp luật về hợp đồng nói chung và giải quyết tranh
chấp phát sinh từ HĐTD nói riêng, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với
những cách tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Ổ mức độ khái qt, có thế
kể đến một số cơng trình nghiên cứu tiêu biếu như:
- Luận văn thạc sỹ luật học của tác già Trương Thị Hai (2018) với đề
tài: “Hịa giái tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn giái quyết tại Tòa
án nhân dân thành phố Đà Nằng”.
2
- Luận văn thạc sỹ luật học cùa tác giả Vũ Thị Thúy (2015) với đề
tài: “Vai trò của Tòa án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng”.
- Luận văn thạc sỹ cúa tác giá Đỗ Thị Thương (2016) với đề tài:
“Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án từ
thực tiễn tĩnh Ọuảng Nam”...
Có thế nhận thấy, các cơng trinh nghiên cứu nói trên đã góp phần tạo
cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp HĐTD, đồng thời cũng là những tài liệu quý giá đế tác giá luận văn có
the kế thừa, phát triển trong cơng trình nghiên cứu cúa mình.
Mặc dù, đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu của
đề tài luận văn nhưng do vấn đề nghiên cứu về giái quyết tranh chấp
HĐTD ln có tính thời sự nên việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề này trong
thời điếm hiện nay vẫn là điều cấp thiết và cấp bách. Trên cơ sở kế thừa,
tiếp thu những vấn đề lý luận cúa các đề tài đã nghiên CÚT1, luận văn chi ra
những hạn che, bất cập cúa pháp luật cũng như các khó khăn, vướng mắc
trong thực tiễn thực hiện pháp luật ve giải quyết tranh chấp phát sinh từ
HĐTD tại một cơ quan tư pháp cụ thể là Tòa án nhân dân tinh Vĩnh Phúc.
Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật về
giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD và nâng cao hiệu quá giái quyết
tranh chấp HĐTD ở nước ta hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Đe tài nhàm mục đích nghiên cứu lý luận về giải quyết tranh chấp
HĐTD tại TAND từ đó tìm hiếu những vướng mắc của pháp luật về giải
quyết tranh chap hợp đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân và thực tiền áp
dụng pháp luật tại TAND tinh Vĩnh Phúc, trên cơ sở đó đưa ra các giải
3
pháp pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về giái quyết tranh chấp
HĐTD và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiếu các vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp HĐTD tại
TAND;
- Phân tích thực tiền áp dụng các quy định cùa pháp luật khi giái
quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tịa án nhân dân tính Vĩnh Phúc và
chì ra những điếm bất cập. hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong q trình
giái quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng;
- Đe xuất một số giải pháp, kiến nghị cụ the hoàn thiện pháp luật
thông qua việc giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tịa án.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. BẳitượngĐạj
học Mớ Hà Nội
Đối tượng nghiên cứu cùa đề tài bao gồm các quan diem, lý thuyết
về giãi quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án; các quy phạm pháp
luật về giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án; các số liệu, vụ việc thực
tiền về giái quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các quy phạm pháp luật, các tài
liệu liên quan đến tranh chấp hợp đồng tín dụng và pháp luật giãi quyết
tranh chấp hợp đồng tín dụng và thực tiễn việc giải quyết tranh chấp họp
đồng tín dụng.
-
Phạm vi về không gian: Thực tiễn xét xứ tại TAND tinh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi về thời gian: sổ liệu cho nghiên cứu đề tài được thu thập
từ năm 2015 đến năm 2019.
4
5. Phuong pháp nghiên cứu
Trong quá trinh nghiên cứu đề tài, tác giá sứ dụng phối hợp các
phương pháp nghiên cứu có tính phố qt trong lĩnh vực khoa học xã hội
và nhân văn nói chung và luật học nói riêng như:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa: Phương pháp này
được sứ dụng trong tất cà các chương cùa luận văn đế phân tích các khái
niệm, phân tích quy định của pháp luật, các số liệu...
- Phương pháp đối chiếu, so sánh luật học: Được sử dụng trong luận
vãn đe so sánh một số quy định của pháp luật trong các văn bàn khác nhau.
- Phương pháp diễn dịch, quy nạp: Được sứ dụng trong luận văn đề
diễn giái các số liệu, các nội dung trích dẫn liên quan và được sử dụng tất
cả các chương cúa luận văn.
- Phương pháp phóng đốn khoa học được sử dụng chủ yếu trong
Chương 3 đê đê xuât những giãi pháp cho việc hoàn thiện pháp luật. Các
phương pháp trên được sứ dụng phối hợp đế giải quyết những nội dung chủ
yếu thuộc yêu cầu và phạm vi nghiên cứu cùa đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Sau khi thực hiện xong cơng trình nghiên cứu này, luận văn góp
phần đóng góp cho khoa học pháp lý về:
- Luận văn phân tích, luận giái rõ hơn một số vấn đề lý luận về tranh
chấp và giài quyết tranh chấp hợp HĐTD, chẳng hạn như các khái niệm,
đặc điểm, hình thức pháp lý, thời điếm có hiệu lực của việc giải quyết tranh
chấp phát sinh từ HĐTD.
- Từ những nhận định, đánh giá và phân tích đó, tác giả đưa ra một
số điểm cịn bất cập cúa các quy định pháp luật về giãi quyết tranh chấp
HĐTD. Với kết quả nghiên cứu này sẽ đóng góp một phần công sức để
5
hoàn thiện hệ thống pháp luật và áp dụng pháp luật về giãi quyết tranh chấp
HĐTD hiện nay.
- Kháo sát thực tiễn việc giái quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án
nhân dân tinh Vĩnh Phúc và phân tích những hạn chế, bất cập cúa pháp luật
về giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD trong nen kinh tế thị trường
hiện nay ớ nước ta hiện này. Đồng thời, phân tích khó khăn, vướng mắc
trong quá trinh giải quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh
Phúc, đồng thời luận văn cũng phân tích các nguyên nhân tranh chấp
HĐTD hiện nay và giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu q cơng tác giãi
quyết các tranh chấp HĐTD tại Tịa án nói chung và Tịa án tại tinh Vĩnh
Phúc nói riêng.
Qua đó, đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật và áp dụng
pháp luật về HĐTD nói chung và việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ
HĐTD nói riêng trong thời gian tới. Đe tài có thể trở thành tài liệu tham
khảo hữu ích cho các nhà nghiên cửu, nhà lập pháp, các Thấm phán, sinh
viên... có nghiên cứu về giải quyết tranh chấp HĐTD tại TAND hoặc đề tài
có liên quan đến nội dung này.
7. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mớ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục
cúa luận văn gồm ba chưong sau:
Chưong 1: Những vấn đề lý luận chung về pháp luật giải quyết
tranh chấp họp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân
Chuong 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp họp
đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân và thực tiễn áp dụng tại Tòa án
nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc
6
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
giải quyết các tranh chấp họp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
7
Chương 1.
NHŨNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VẺ PHÁP LUẬT GIẢI
QUYẾT TRANH CHÁP HỌP DỊNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN
NHÂN DÂN
1.1. Những vấn đề lý luận về tranh chấp họp đồng tín dụng
/. 1.1. Khái niệm tranh chấp hợp địng tín dụng
Trong cuộc sống hàng ngày, đế giãi quyết các khó khăn tạm thời về
kinh tế, nhất là đối với hộ gia đình cần vốn đồ sản xuất, doanh nghiệp cần
vốn để kinh doanh, mở rộng sán xuất hoặc đầu tư công nghệ mới, cá nhân
cần tiền để thực hiện một số nhu cầu như mua xe, xây nhà, sửa nhà...mà
vốn tự có khơng đù thi việc tiến hành hoạt động vay mượn tài sán là cách
mà các chú thế thường sứ dụng đế có “vốn”. Đẻ có được “vốn”, chú thể có
thể vay của cá nhân, tổ chức hoặc vay của ngân hàng.
JhlTvieij Trường Đại họp Mở Hà Nội.
,
Trong Từ điên Tiêng Việt, “tín dụng là sự vay mượn tiên mặt và vật
tư, hàng hóa” [16, trl 259], Như vậy, tín dụng ở đây được hiểu là vay tài
sán cụ the là tiền mặt, vật tư, hàng hóa. Trong cuộc sống những giao dịch
liên quan đến việc vay mượn tài sản là tiền diễn ra thường xuyên và rất dễ
xảy ra tranh chấp. Do đó, việc điều chinh những quan hệ vay mượn tài sản
này bằng công cụ pháp luật là cần thiết. Nhà nước ban hành các quy định
pháp luật yêu cầu các chủ thể khi tiến hành các giao dịch tín dụng phải tuân
thú chính là đám bão quyền và lợi ích cho các bên cũng như báo vệ trật tự
xã hội. Nhà nước không những buộc các bên phải giao kết hợp đồng phù
hợp với lợi ích chung và đạo đức xã hội mà nhà nước can thiệp vào việc
các bên phải thực hiện hợp đồng đúng với những cam kết mà họ đã thỏa
thuận khi các bên đã tự nhận về minh những nghĩa vụ pháp lý nhất định.
Các bên phải thực hiện theo đúng nội dung đã cam kết đối với nhau các
quyền và nghĩa vụ cùa mình dưới sự hỗ trợ cúa pháp luật.
8
Trong pháp luật thực định, nhà làm luật đã đưa ra định nghĩa về hợp
đồng vay tài sản theo Điều 463 BLDS 2015 như sau: “Hợp đồng vay tài
sán là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên cho vay giao tài sán cho bên
vay; khi đến hạn trả, bên vay phái hoàn trá cho bên cho vay phái hoàn trả
cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng sổ lượng, chất lượng và chi
phải trá lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định” [18].
Trong khoa học pháp lý, hợp đồng tín dụng được định nghĩa là “thỏa
thuận bằng văn bản giữa tố chức tín dụng (gọi là bên cho vay) với khách
hàng là tô chức, cá nhân (gọi là bên vay), theo đó tơ chức tín dụng thóa
thuận ứng trước một số tiền cho khách hàng sử dụng trong một thời hạn
nhất định, với điều kiện có hồn trả cã gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm”
[29, trl62].
Xét về mặt lý thuyết, HĐTD có bản chất là hợp đồng vay tài sản
trong BLDS cũng là hợp đồng tín dụng, có quan điểm cho rằng hợp đồng
tín dụng và là loại hợp đồng vay tài sản đặc thù, được giao kết và thực hiện
trong hoạt động cho vay của tơ chức tín dụng.
Như vậy, chú thể trong hợp đồng này là loại chú thê đặc biệt, bao
gồm bên cho vay là tổ chức tín dụng, cịn bên vay là tồ chức, cá nhân có
nhu cầu vay vốn và đáp ứng các điều kiện vay theo u cầu của các tố chức
tín dụng.
Trong q trình thực hiện HĐTD, mặc dù có những ràng buộc rõ
ràng về quyền và nghĩa vụ cúa các bên nhưng thực tiễn cho thấy đây là loại
hợp đồng thường xảy ra rất nhiều tranh chấp và nguyên nhân chủ yếu
thường do bên vay vi phạm nghía vụ trả nợ tiền vay theo HĐTD. Theo giãi
thích từ ngữ của Từ điển Tiếng Việt, tranh chấp là “đấu tranh giằng co khi
có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề quyền lợi giữa hai bên” [16,
trl 297], Khi các bên không thực hiện quyền và nghĩa vụ thỏa thuận theo
9
đúng thóa thuận trong hợp đồng tín dụng về lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc
giải ngân, xử lý tài sản bảo đảm... thì tất yếu phát sinh mâu thuẫn dẫn đến
tranh chấp hợp đồng tín dụng.
Tù kết quá phân tích khái niệm hợp đồng tín dụng và khái niệm tranh
chấp có thể đưa ra định nghĩa về tranh chấp 11ĐTD như sau:
Đế mớ rộng thị trường và sinh lời nhiều hơn thì việc dting lợi nhuận
và vốn kinh doanh đối với tổ chức hoặc vay để phát triển kinh tế đối với cá
nhân, hộ gia đình khơng đú dẫn đến việc bên đi vay có nhu cầu về vốn mà
khơng tự mình xoay xớ được, khi khơng có khả năng trá nợ sẽ làm giá trị
của tranh chấp hợp đồng tín dụng thường có giá trị lớn hoặc thậm chí là rất
lớn.
Tranh chấp họp đồng tín dụng là sự máu thuẫn, xung đột, hất đồng
về quyên và nghĩa vụ giữa tơ chức tín dụng (hên cho vay) và khách hàng
(bên vay) khi một trong hai bên hoặc cá hai bên không thực hiện, hoặc thực
hiện không đúng các điều khốn đã thỏa thuận trong họp đồng tín dụng.
1.1.2. Đặc diêm tranh chấp hợp đồng tín dụng
về lý thuyết, tranh chấp HĐTD có một số đặc điếm sau:
Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp HĐTD thường là do hành
vi vi phạm nghĩa vụ cùa các bên tham gia hợp đồng. Thực tể cho thấy, các
hành vi vi phạm hợp đồng có thể dẫn đen tranh chấp như: (i) Hành vi vi
phạm cùa bôn cho vay trong trường hợp sau khi ký kết hợp đồng tín dụng
với khách hàng bên cho vay đã không thực hiện hoặc thực hiện không đầy
đủ nghĩa vụ giải ngân; (ii) Hành vi vi phạm nghĩa vụ trà nợ tiền vay của
bên vay khi đến hạn trà nợ theo hợp đồng tín dụng. Đơi khi, tranh chấp
HĐTD cịn có thề phát sinh do việc các bên khơng thể thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng vì ngun nhân bất khả kháng như thiên tai, dịch bệnh, chiến
tranh hoặc Nhà nước thay đối các chính sách trong điều hành nền kinh tế.
10
Thứ hai, chủ thế trong quan hệ tranh chấp HĐTD ln ln có một
bên là tổ chức tín dụng và bên kia là khách hàng của tổ chức tín dụng. Xuất
phát từ đặc điếm trong quan hệ HĐTD, tranh chấp HĐTD cũng nảy sinh ớ
hai chú thể này. về tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số
hoặc tất cà các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng,
tố chức tín dụng phi ngân hàng, tố chức tài chính vi mơ và quỳ tín dụng
nhân dân [21], Tổ chức tín dụng ở đây là một doanh nghiệp thực hiện các
hoạt động kinh doanh trực tiếp là tiền tệ, nội dung kinh doanh chính của tố
chức này thể hiện qua một số nghiệp vụ: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung
ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoán. Bên vay là cá nhân, tố chức đú điều
kiện vay theo tiêu chuẩn của tô chức tín dụng. Theo quy trình nghiệp vụ
cho vay, khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, bên cho vay phải
kiếm tra, xác minh điều kiện này trên cơ sở các giấy tờ, tài liệu, bằng chứng
do khách hàng xuất trình như quyết định thành lập đối với tổ chức, điều lệ
của tố chức, giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp, quyết định
bồ nhiệm đối với người đại diện theo pháp luật cúa tổ chức đó hoặc chứng
minh nhân dân/căn cước công dân/giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp
khác, giấy tờ hộ tịch, hộ khấu do cơ quan có thấm quyền cấp.
Thứ ha, đối tượng cùa tranh chấp HĐTD luôn là tiền tệ, cụ thể là tài
sàn cho vay và lãi suất phát sinh từ khoán vay. Trong một sổ trường họp,
đối tượng cúa tranh chấp HĐTD cịn có liên quan đến tài sản bảo đám cho
nghĩa vụ trả nợ tiền vay hoặc các nghĩa vụ tài sản của bên bào lãnh trong
trường hợp khoản vay được báo đảm bằng hình thức báo lãnh cùa bên thứ
ba.
Thứ tư, tranh chấp HĐTD thường có thể gắn liền với một quan hộ
hợp đồng khác như hợp đồng báo đám tiền vay thông qua cầm cố, thế chấp
hoặc bào lành. Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay và đạt được
lợi nhuận mong muốn, bên cho vay thường chỉ chấp nhận khoản vay khi
11
bên đi vay có các biện pháp báo đám thực hiện hợp đồng như cầm cố, thế
chấp, bào lãnh. Các biện pháp này đóng vai trị dự phịng nếu có xảy ra rùi
ro. Khi đó, các bên thực hiện kí kết các hợp đồng báo đàm cho khoán vay,
tùy loại mà hợp đồng có thể là hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, chứng
thư bào lãnh.
1.1.3. Phân loại trunh chấp hợp đồng tín dụng
về phương diện lý thuyết, tùy theo tiêu chí phân loại tranh chap mà
ta có the có các loại tranh chấp HĐTD sau đây:
Thứ nhất, nếu căn cứ theo tiêu chí bản chất của hợp đồng thì tranh
chấp HĐTD có thể phân chia thành: (i) tranh chấp HĐTD là tranh chấp dân
sự; (ii) tranh chấp HĐTD là tranh chấp kinh doanh thương mại. Việc phân
loại tranh chấp HĐTD thành tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh
thương mại có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định thẩm quyền giải quyết
tranh chấp.
Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Thực tiễn giải quyết các loại tranh chấp này cho thấy, việc xác định
đúng thẩm quyền cùa TAND là một vấn đề quan trọng và hơn nữa vấn đề
này còn liên quan đến việc lựa chọn luật áp dụng trong quá trình giải quyết
tranh chấp (ở đây muốn nói đen luật nội dung, ví dụ như Bộ luật Dân sự
hay Luật Thương mại). Chang hạn, khi giải quyết vụ việc liên quan đến
HĐTD thường có nội dung phán quyết về lãi suất, có quan diem cho rằng
tịa án phái tính lãi suất theo BLDS nhưng cũng có quan điếm cho rằng tịa
án phải tính lãi suất theo Luật Các tổ chức tín dụng [22]. Hiện nay, lãi suất
cùa khoản vay trong HĐTD được xác định theo hướng dẫn tại Nghị quyết
01/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ngày
11/01/2019, theo đó khi giải quyết các tranh chấp HĐTD thì TAND sẽ áp
dụng các quy định cùa Luật Các tổ chức tín dụng, văn bán quy phạm chi
tiết, hướng dẫn luật này đế tính lãi, lãi suất chứ không áp dụng quy định
12
cúa BLDS. Theo quan điểm cúa tác giá luận văn, quy định này là hợp lí
theo lý luận và thực tiễn.
Thử hai, nếu căn cứ theo nội dung cùa tranh chấp HĐTD, có thế
phân loại thành hai loại gồm:
(i) Tranh chấp về yếu tố quyền, nghĩa vụ trong HĐTD. Loại tranh
chấp này liên quan đến việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cùa các bên
trong HĐTD, chẳng hạn như, vì một lý do nào đó bên cho vay đã khơng
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ giãi ngân, làm ãnh hướng
tới quyền và lợi ích hợp pháp cúa bên vay. Hoặc hành vi vi phạm nghĩa vụ
trà gốc và lãi của bên vay, sau một thời gian thực hiện hợp đồng phía khách
hàng sừ dụng vốn vay khơng hiệu quá nên dần đến mất khá năng thanh
toán nợ gốc và lãi. Đây là dạng tranh chấp xảy ra nhiều nhất trong các tranh
chấp HĐTD.
(ii) Tranh chấp về yếu tố chu thế xác lập, thực hiện HĐTD. Tranh
chấp này trên thực tế rất đa dạng và phức tạp. Trong quá trinh kí kết
HĐTD, việc xem xét tư cách chủ thể của bên vay vốn có ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu lực của HĐTD. Trên thực tế, nếu tổ chức tín dụng khơng xác
định đúng tư cách chủ thể nhất là đối với khách hàng là tố chức, doanh
nghiệp dần đến ký HĐTD với chú thể khơng có thấm quyền ký kết. Hợp
đồng sẽ bị tuyên bố vô hiệu gây thiệt hại nặng cho các tổ chức tín dụng.
(iii) Tranh chấp về đối tượng cùa hợp đồng tín dụng. Loại tranh chấp
này cũng khá đa dạng như: tranh chấp về số tiền vay và lãi suất cho vay;
tranh chấp về thời hạn vay vốn, thời hạn tính lãi quá hạn, thời hạn bảo đảm
tiền vay; tranh chấp về vấn đề hiệu lực của hợp đồng tín dụng và hợp đồng
báo đàm tiền vay; tranh chấp về tiền phạt vi phạm hợp đồng và/hoặc tiền
bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng; tranh chấp về định giá, xừ lý tài
sản báo đàm tiền vay...
13
(iv) Tranh chấp về yếu tố nguồn luật áp dụng khi đuợc lựa chọn đế
giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng. Thơng thường, tranh chấp này xảy
ra trong trường hợp có yếu tố nước ngồi mà khi ký kết HĐTD các bên đã
khơng thóa thuận lựa chọn luật áp dụng cũng như cơ quan giãi quyết tranh
chấp là trọng tài thương mại hoặc tòa án.
1.1.4. Nguyên nhân của tranh chấp hợp đồng tín dụng
Hiện nay, hoạt động tín dụng và các nghiệp vụ cúa các tố chức tín
dụng đặc biệt là các ngân hàng thương mại phát sinh rất nhiều HĐTD. Từ
việc phân tích các tranh chấp trong HĐTD, ta thấy tính chất phức tạp và
mức độ nghiêm trong của các vụ việc tranh chấp ngày càng tăng, do đó, khi
biết được nguyên nhân cúa vụ việc tranh chấp từ đâu có thế giúp các bên
trong đó có các chủ thể trong HĐTD, bên giải quyết tranh chấp (cụ thể ở
đây là TAND) xác định được phương thức giải quyết phù hợp. Thực tế cho
thấy, có nhiều nguyên nhân dần đến tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân
hàng. Tuy nhiên, về lý thuyết có thổ phân chia các nguyên nhân này thành
ba nhóm cơ bán sau đây:
Một là, nguyên nhân từ phía khách hàng: có thể do thiên tai, hóa
hoạn, sự thay đối chính sách cùa nhà nước, sự tác động cùa cuộc khủng
hoảng tài chính trong và ngồi nước... làm cho bên cho vay bị ánh hường
nặng nề và khơng có khả năng chi trả gốc và lãi hoặc cũng có the do chính
sự cố ý khơng trà nợ cúa khách hàng, sự không am hiếu các quy định cùa
pháp luật, năng lực điều hành sán xuất kinh doanh của khách hàng dần đến
tình trạng thua lồ, phá sản và không trà được nợ.
Hai là, nguyên nhân từ phía tơ chức tín dụng: Tơ chức tín dụng đã
khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ giãi ngân như các
điều kiện trong hợp đồng đã ký làm hạn chế khá năng thực hiện kế hoạch
kinh doanh như dự kiến, hiệu quà kinh doanh đạt được thấp gây ánh hường
14
đến việc trả lãi và gốc sau này cùa khách hàng; Hoặc do sự hạn chế về năng
lực nghiệp vụ của các bộ ngân hàng; do các ngân hàng thường có thói quen
tập trung nhiều cơng sức cho việc thấm định trước khi cho vay mà khơng
kiếm sốt sử dụng vốn cho vay; do quy định của pháp luật.
Ngoài những ngun nhân chính nêu trên, cịn có ngun nhân từ
thực hiện các chú trương, chính sách cúa Nhà nước về bình ốn kinh tế,
nguyên nhân từ việc thay đổi, bồ sung, chấm dứt hợp đồng vay tiền tại tổ
chức tín dụng không đúng quy định pháp luật.
1.2. Những vấn đề lý luận về pháp luật giải quyết tranh chấp họp
đồng tín dụng tại Tịa án nhân dân
1.2.1. Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp hợp địng tín
dụng tại Tịa án nhân dân
Thực tiễn pháp lý cho thấy ràng bán thân tranh chấp đã tiềm ẩn bên
trong nó nhữnỊfeỉií ửnỉầnPỈGtìg độtqúýềh 1MtììMéằcÌ^ềÀ nên việc giải
quyết tranh chấp trong HĐTD phải bắt đầu từ việc giải quyết được mâu
thuần và xung đột này, dung hòa được quyền lợi và nghĩa vụ cúa các bên
trong mối quan hệ họp đồng, có thể duy trì quan hệ đoi tác sau khi kết thúc
tranh chấp.
Từ quan điểm nhận thức nêu trên, có the đưa ra định nghĩa về giải
quyết tranh chấp họp đồng tín dụng như sau:
Giải quyết tranh chap phát sinh từ HĐTD là hoạt động của các hên
tranh chấp hoặc của bền thứ ba (trung gian hòa giải, trọng tài, tòa án)
được các hên lựa chọn hoặc theo quy định của pháp luật, theo đó các hên
áp dụng các biện pháp, cách thức khác nhau phù hợp với quy định cùa
pháp luật để đạt được mục đích cuối cùng là tháo gỡ, khắc phục hậu quả
phát sinh do mâu thuẫn, xung đột, hất đồng giữa các bên trong HĐTD trên
tinh thần tôn trọng quyền và lợi ích họp pháp của tất cả các bên tranh
15
chấp.
Trong bối cành tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày càng phức tạp, để
giãi quyết các tranh chấp HĐTD, nhà làm luật đã dự liệu một số phương
thức cơ bản nhằm giúp các bên liên quan có the lựa chọn được phương thức
phù hợp với mục đích và lợi ích cúa mình. Các phương thức này bao gồm:
(i) Thương lượng giữa các bên tranh chấp. Thông qua phương thức
này, các bên tranh chấp HĐTD tự thương lượng với nhau để giải quyết
tranh chấp trên tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thóa thuận cùa các bơn.
Các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự tháo gỡ những bất đồng phát
sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có sự trợ giúp hay phán quyết của
bất kỳ bên thứ ba nào. Thực tế cho thấy, thương lượng là phương thức
được các bên ưa chuộng thực hiện vì ít gây phương hại đến quan hệ hợp tác
vốn có của các bên thậm chí cịn được tăng cường về sự hiểu biết và họp
yếu tố nhu:
tác lẫn nhau
Thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, linh hoạt, đỡ mất thời gian, ít tốn về
tiền bạc, không ràng buộc bới các thủ tục pháp lý phức tạp, đảm báo bí mật,
uy tín của các bên.
(ii) Hịa giãi giữa các bên tranh chấp thơng qua sự trợ giúp, hướng
dần của bên thứ ba là trung gian hòa giái. Với sự tham gia hồ trợ của hòa
giài viên, các bên cùng nhau bàn bạc, thóa thuận đổ giái quyết các vấn đề
tranh chấp. Hòa giải viên chi chứng kiến và ghi nhận lại thỏa thuận giữa
các bên mà khơng can thiệp trực tiếp vào sự thóa thuận giữa các bên. Sau
khi hịa giái các bên đạt thóa thuận có thế giữ lại mối quan hệ đồ phát triển
mối quan hệ làm ăn sau này.
(iii) Giái quyết tranh chấp HĐTD bàng trọng tài thương mại. Phương
thức này chi có thế áp dụng nếu các bên có thóa thuận về việc giái quyết
tranh chấp bàng trọng tài. Theo quy định cúa Luật Trọng tài thương mại,
16
các bên tham gia HĐTD được quyền thỏa thuận lựa chọn một cơ quan
trọng tài phù hợp để giải quyết tranh chấp nhằm đăm báo giải quyết mâu
thuẫn, bất đồng một cách nhanh chóng. ít tốn kém và khơng bắt buộc phái
giãi quyết công khai.
(iv) Giái quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD bằng con đường Tòa
án. Phương thức này được thực hiện dựa trên nguyên tắc tôn trọng quyền
quyết định và tự định đoạt của các đương sự, nguyên tắc tôn trọng quyền
quyết định và tự định đoạt cùa các đương sự, nguyên tắc các đương sự có
nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh; bình đăng về quyền và nghĩa
vụ trong tố tụng dân sự, bào đảm quyền bào vệ cùa đương sự, nguyên tắc
hòa giải, nguyên tắc xét xứ vụ án dân sự phải có Hội tham nhân dân tham
gia, nguyên tắc Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai và nguyên tắc
báo đám tranh tụng trong xét xứ. Thực tế cho thấy, phương thức giải quyết
tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng bàng Tòa án được tiến hành khi
* " , Thự yien TiWTig Paj noc'Nip Ha Npu
7*
các ben tranh châp cũng không tự thỏa’thuậỉi. Việc các bên giải quyêt tranh
chấp thường gặp nhiều khó khăn cần sự cần thiết phải có sự can thiệp cùa
cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Tịa án. Vì khi giải quyết tranh chấp
bàng trọng tài, quyết định trọng tài khơng có tính cưỡng chế cao như quyết
định cúa Tòa án, việc thi hành quyết định trọng tài không thuận lơi như thi
hành bán án cúa Tòa mà phụ thuộc chú yếu vào thiện chí và hợp tác giái
quyết của các bên.
Việc giái quyết tranh chấp HDTD thơng qua Tịa án là hình thức cuối
cùng mà các bên lựa chọn. Việc giải quyết tại Tịa án qua nhiều cấp xét xứ,
vì thế ngun tắc nhiều cấp xét xử bảo đám cho quyết định cúa Tịa án
được chính xác, cơng bằng, khách quan. Tịa án xét xử công khai từ bàn
chất của hoạt động xét xứ là bảo vệ pháp chế và duy tri công lý được pháp
luật quy định hoạt động xét xừ công khai của Tịa án cịn có tác dụng răn đe
những hành vi vi phạm pháp luật đế giữ bí mật Nhà nước theo yêu cầu cùa
17
đương sự mà luật quy định Tịa án có thế xứ kín nhưng phái tun án cơng
khai.
Khi lựa chọn phương thức giái quyết tranh chấp bàng Tòa án, các
bên phải nắm rõ được bản chất, vi việc giải quyết tranh chấp của Tòa án
phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức của pháp luật
tố tụng và đặc điểm này đơi khi có thế gây trớ ngại cho các bên tranh chấp
vì tính chất của hoạt động tín dụng địi hỏi mọi thú tục phải rất linh hoạt và
nhanh gọn cho quyết định cùa Tòa án là chính xác, cơng bằng.
Như vậy, có thế hiếu pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐTD tại
TAND ìà tơng hợp các quy phạm pháp luật điều chinh môi quan hệ giữa
Tòa án và các bên tranh chấp trong HĐTD nham giãi quyết những xung
đột, mầu thuẫn của các bên theo trình tự, thủ tục luật định.
1.2.2. Quy định pháp luật về nguyên tắc giai quyết tranh chấp họp
đồng tín ítyngThư
viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Trên nguyên tắc, cơ sở pháp lý để Tòa án giải quyết các tranh chấp
HĐTD chính là các quy định pháp luật về nội dung và các quy định pháp
luật về hình thức, về pháp luật nội dung, tịa án có thế áp dụng các văn bản
pháp luật Việt Nam có liên quan trực tiếp đến hợp đồng tín dụng như: Các
văn bán pháp luật chung gồm BLDS, Luật Thương mại; các văn bản pháp
luật chuyên ngành như Luật các tổ chức tín dụng và văn bán hướng dần thi
hành Luật các tố chức tín dụng.
Trong việc giái quyết tranh chấp HĐTD tại Tòa án địi hói đương sự
tham gia và người tiến hành tố tụng phải tuân thú các nguyên tắc cơ bán
sau:
- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng. Tuân thủ pháp luật là
nguyên tắc cơ bản trong tồ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, có tác
dụng bão đảm cho hoạt động của bộ máy nhà nước được nhịp nhàng, đồng
18