Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn tại tòa án nhân dân thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỜ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

LUẬ?W'b'ÌkĩìịWỂ'PíklSfaWlA^

PHÁP
DOANH
THƯƠNG MẠI CĨ Ư TĨ NƯỚC NGỒI TỪ THỤC TIỄN
TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG

NGUYỀN THỊ HẰNG

HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỞNG ĐẠI HỌC MÓ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QƯYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH
THƯƠNG MẠI CĨ YẾƯ TĨ NƯỚC NGỒI TỪ THỤC TIỄN
TẠI TqẠ^ịQpỳ^^Ậ^ỊTHÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

NGUYỄN THỊ HẦNG
NGÀNH: LUẬT KINH TÉ
MÀ SỐ: 8380107


NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC:
PGS.TS NGƯYÈN TRƯNG TÍN

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả
trong Luận văn chưa được cơng bố tại bất kỳ cơng trình nào khác. Các số

liệu, ví dụ và trích dan trong Luận văn đám báo tính chinh xác, tin cậy và
trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đã thanh tốn tất cá
các nghĩa vụ tài chính theo quy định cùa Đại học Mở Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị trường Đại học Mở Hà Nội

xem xét đê tơi có thê báo vệ Luận văn.

Tơi xin chân thành cám ơn!
Nguôi cam đoan

Thư viện Trường Đại


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... i

MỤC LỤC.......................................................................................................... ii
MỚ ĐẦU............................................................................................................. 1


1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................. 1

2.

Tình hình nghiên cứu đề tài...................................................................... 2

3.

Mục đích nghiên cứu của đề tài................................................................ 3

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài......................................................................... 3

5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 4

6.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.............................................. 5

7.

Kết cấu của luận vàn.................................................................................. 5

Chương 1: NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ TRANH CHÁP KINH


DOANH THƯONG mại có YÉU tố nước ngồi và pháp luật

GIÁI QUYẾT TRANH CHÂP TẠI TỊA ÁN................................................7
1.1.

Tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi và giãi quyết

tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài.............................. 7
1.1.1

Tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi................ 7

1.1.2.

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi 14

1.1.3.

Vai trị giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước

ngoài
1.2.

20
Pháp luật về giái quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại cócyếu

tố nước ngồi.................................................................................................... 22
1.2.1.

Pháp luật tố tụng giái quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có


yếu tố nước ngồi tại Tịa án........................................................................... 22

1.2.2.

Pháp luật nội dung giái quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có

yếu tố nước ngồi tại Tịa án........................................................................... 33

KẾT LUẬN CHƯONG I................................................................................ 38
Chương 2: THựC TRẠNG GIÁI QUYÉT TRANH CHÁP KINH DOANH
THƯONG MẠI CÓ U TỐ NƯỚC NGỒI TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HÁI PHÒNG........................................................................... 39
ii


2.1.

Tình hình phát sinh tranh chấp trong thương mại quốc tế trên địa bàn

thành phố Hải Phịng....................................................................................... 39

2.1.1.

Khái qt tình hình kinh tế thành phổ Hái Phịng........................... 39

2.1.2.

Thực trạng tranh chấp trong thương mại quốc tê trên địa bàn thành


phố Hải Phòng.................................................................................................. 40

2.2.

Thực tiễn giái quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước

ngồi tại Tịa án nhân dân thành phố Hái Phịng........................................ 43

2.2.1.

Tình hình thụ lý, kết quả giải quyết................................................ 43

2.2.2.

Vấn đề áp dụng pháp luật trong nước, tập quán, quy tắc, pháp luật

thương mại quốc tế để giải quyết vụ án......................................................... 45

2.3.

Những thành tích đạt được trong hoạt động giải quyết tranh chấp trong

thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng................................. 53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 57
Chương 3: KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ GIÁI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP

LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ GIÁI QUYẾT TRANH CHẨP KINH
DOANH THƯƠNG MẠI Ị CĨ ỴẾU TỐ

NGỒI TẠI TỊA ÁN
NHÂN DÂN THÀNH PHĨ HÁI PHỊNG............................ ’...................... 58

3.1.

Một sổ khó khăn khi giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có

yếu tố nước ngồi............................................................................................. 58

3.1.1.
3.2.

Pháp luật tố tụng về tống đạt văn bàn tố tụng và thuthậpchứng cứ 58

Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giảiquyết vụ án

kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi tại Tịa án..............................72

3.2.1.

Hồn thiện về pháp luật nội dung.................................................... 73

3.2.2.

về cơng tác ngành Tịa án................................................................. 73

KẾT LUẬN CHƯƠNG III.............................................................................. 75

KẾT LUẬN...................................................................................................... 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 79


iii


MỎ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chú động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xây

dựng trật tự kinh tế công bằng, dân chù, ngăn ngừa chiến tranh, xưng đột,
cúng cố hịa bình, đẩy mạnh họp tác cùng có lợi là chú trương cùa Đàng,
Nhà nước ta về “thực hiện có hiệu quà tiến trình hội nhập kinh tế quốc te
giữ vừng ồn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp

định thương mại tự do thế hệ mới’’1.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hệ thống

pháp luật ngày càng được hoàn thiện; năng lực cạnh tranh quốc gia và cùa
các doanh nghiệp được nâng lên; mở rộng thị trường, tranh thú được khối

lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ và các nguồn lực quan trọng
khác, đóng góp tích cực vào sự tăng trường và quá trình chuyến dịch cơ cấu
kinh tế. Sự đổi mới mạnh mẽ tư duy về xây dựng, hoàn thiện pháp luật

trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế cùa Việt
Nam vừa là giai đoạn phát triển cao cúa hợp tác quốc tế, vừa là quá trình áp
dụng, tham giĩxẵỳ
caếMịtìpỉẳcpíầỵìềểdá^cNí^đồng quốc tế,

phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc của Việt Nam. Trong điều kiện nền

kinh tế Việt Nam đang được đổi mới và ngày càng phát triển, đặc biệt khi

nước ta đã hội nhập vào nền kinh tế thế giới các quan hệ kinh doanh,
thương mại ngày càng đa dạng, phong phú và mang nhũng diện mạo sắc

thái mới. Tương ứng với sự đa dạng phong phú của các quan hệ này, các

tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng phát sinh ngày càng muôn màu,

muôn vẻ và với số lượng lớn là điều không tránh khỏi. Quyền tự do kinh
doanh của công dân, của các chú thổ kinh doanh được hầu hết các nước

trên thế giới tôn trọng, bảo vệ và cũng được ghi nhận ở Việt Nam theo

Diều 57 cùa Hiến pháp năm 1992, Điều 33 của Hiến pháp năm 2013 làm cơ

sở quy định các quyền pháp định khác về tự do kinh doanh trong Bộ luật

Dân sự các năm 1995, 2005, 2015; Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005,
2014; Luật Thương mại các năm 1997, 2005; Luật Đầu tư năm 2000, 2005,
2014...

1 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ương Dáng khóa XII ngày 05/11/2016.


Trước những yêu cầu cùa thực tiễn, việc tiếp tục nghiên cứu các quy

định cùa pháp luật về việc giài quyết các vụ án kinh doanh thương mại có
yếu tố nước ngồi nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm về lý luận cũng như
thực tiễn, tìm ra những hạn chế, vướng mắc trong quy định pháp luật và

thực tiễn thi hành, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm

nâng cao hiệu quá công tác giải quyết các vụ, việc kinh doanh thương mại

có yếu tố nước ngoài theo tinh thần cải cách tư pháp2 là hết sức cần thiết và
vẫn có tính thời sự, rất được quan tâm trong khoa học pháp lý ờ Việt Nam
hiện nay. Do vậy, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật về giải quyết tranh

chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi từ thực tiễn tại Tịa
án nhân dân thành phố Hải Phòng." làm đề tài Luận văn thạc sỹ luật học

của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ớ Việt Nam hiện nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, lý

luận và thực tiền áp dụng pháp luật trong.việc giải quyết các tranh chấp

kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi, thơng qua việc nghiên cứu đã
chi ra những vấn đề còn tồn tại, vướng mác cúa các quy định pháp luật đế
từ đó, đề xuất phương hướng và giái pháp cho việc hoàn thiện pháp luật

như:.Luận văn thạc sĩ, Vũ Thị Ngân Hà (2006) “Giãi quyết tranh chấp
thương mại có yếu tổ nước ngồi bằng trọng tài tại Việt Nam - những vấn

đề lý luận và thực tiền”; “Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có
yếu tố nước ngồi: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” cúa tác giả Nguyễn
Trung Tín (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2009); Luận văn thạc sĩ,

Võ Ngọc Thông (2017) “Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh,

thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự”; Luận án tiến sĩ luật học, Phan

Hoài Nam (2018), “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố

nước ngồi tại Tịa án Việt Nam"- Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.

Các cơng trình nghiên cứu, các bài viết bước đầu đã làm rõ được một
số vấn đề liên quan đến giái quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có
yếu tố nước ngồi tại Tịa án. Tuy nhiên, chưa có cơng trinh nghiên cứu

giải quyết vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi từ thực trạng
2 Nghị quyết so 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 cùa Bộ Chính trị về chiến lược cái cách tư pháp
đến năm 2020

2


Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng. Vì thế, có thế thấy rằng việc nghiên

cứu về pháp luật trong giái quyết các tranh chấp liên quan đến việc giái

quyết các vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi của Tịa án tại

thành phố Hải Phịng là một vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa, nhất là trong
giai đoạn hiện nay khi các hoạt động giao dịch kinh tế, hợp tác quốc tế

đang diễn ra hết sức sôi nổi trên thị trường và kéo theo đó là những tranh
chấp phát sinh.

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tạo thuận lợi cho các thương nhân hoạt động, mở rộng thêm
nhiều sự lựa chọn về các phương thức giải quyết tranh chấp, mở rộng

không gian pháp lý cho quan hệ thương mại quốc tế. Việc xác định luật áp

dụng đối với các quan hệ dân sự thương mại có yếu tố nước ngồi, đặc biệt
lựa chọn pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài trong giải quyết tranh
chấp hoàn toàn phụ thuộc vào quy định của pháp luật mỗi quốc gia và đặc

biệt của các Cữ quan tài phán.
Mục đích nghiên cứu cúa luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý

luận về giải quyết các vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài.
Từ thực trạng pháp luật và thực tiễn giái quyết các vụ án kinh doanh
thương mại đế thấy được một số khó khãn, bất cập trong việc giải quyết các

vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi; trên cơ sở đó đề xuất
những phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giài quyết các

tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Đe đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được
học viên xác định cụ the như sau:

Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận của tranh chấp thương mại có
yếu tố nước ngồi và giái quyết các tranh chấp đó; đánh giá các cơ chế giãi

quyết tranh chấp thương mại đang được sứ dụng hiện nay, chi ra các ưu
điểm và nhược điếm cúa tùng phương thức giải quyết tranh chấp cũng như


mối liên hệ giữa chúng với nhau.

Thứ hai, đánh giá thực trạng giải quyết các tranh chấp ở Tòa án nhân
dân thành phố Hái Phòng trong thời gian qua. Từ đó chi rõ các bất cập

3


trong các quy định pháp luật hiện hành trong việc giải quyết các tranh chấp
thương mại có yếu tố nước ngoài hiện nay.

Thứ ha, đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về
giải quyết các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi cũng như các
biện pháp nhàm nâng cao hiệu quả giái quyết các tranh chấp thương mại tại
Tòa án nhân dân thành phố Hăi Phịng nói riêng và hệ thống tịa án Việt

Nam nói chung.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến giải
quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi và pháp luật về giải

quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế, cụ thế gồm:
- Các quy định pháp luật về giái quyết các tranh chấp thương mại có

yếu tố nước ngồi tại Tịa án;

- Các bàn án, quyết định đã được xét xứ tại Tòa án nhân dân thành
phố Hái Phòng về giải quyết tranh chap thương mại có yếu tố nước ngồi

J"" viụn Iiuuiig Dại 11ỤUMUna 1NO1
từ năm 2017 đên nay.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- về nội dung:

Việc giãi quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi được
thực hiện bới rất nhiều các cơ quan, tố chức khác nhau. Tuy nhiên, trong

phạm vi luận văn này, tác giá sẽ tập trung nghiên cứu quá trình giái quyết
tranh chấp trong thương mại có yếu tố nước ngồi tại Tịa án.

- về khơng gian:
Trong phạm vi của luận văn, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu và đánh giá

hoạt động giài quyết các tranh chấp trong lĩnh vực thương mại có yếu tố

nước ngồi cúa ngành tịa án nói chung và của Tịa án nhân dân thành phố

Hài Phịng nói riêng.
- về thời gian:

Việc nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở thực tiễn từ các số

liệu và Bản án thu thập được tại Tòa án nhân dân thành phố Hãi Phòng từ

4


năm 2017 đến nay. Khi nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan đến


tranh chấp thương mại, với văn bán cũ nhất đến những văn bán mới được
ban hành.
6. Co- sỏ’ lý luận và phuong pháp nghiên cứu

Đề tài được triển khai trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện

chứng và duy vật lịch sứ của chù nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí

Minh về Nhà nước và Pháp luật; dựa trên việc sứ dụng phương pháp phân
tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp... đế phục vụ cho việc nghiên cứu đề

tài:

- Phương pháp phân tích: Được sử dụng trong tất cả các chương để
phân tích, đánh giá các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu;

- Phương pháp so sánh: Được sứ dụng đế so sánh, đối chiếu, đánh
giá các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án

với các phương thức giải quyết tranh chấp khác, từ đó rút ra các ưu, nhược
điểm của các phương thức giải quyết này, tạo có cơ sở đế hồn thiện hơn

về pháp luật và nâng cao hiệu quá điều chinh cùa pháp luật trong giải quyết
tranh chấp thương mại tại Tòa án ớ Việt Nam.

- Phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn: Được sử dụng ở tất cả
các chương của Luận văn. Cụ thể, tác giả đã sử dụng lý luận về quy trình

lập pháp, thực tiễn pháp luật ở Việt Nam để phân tích, đánh giá và từ đó

khái qt lên thành vấn đề có tính lý luận về giải quyết tranh chấp thương

mại có yếu tố nước ngồi bằng Tịa án (Chương I). Kết hợp lý luận và thực
tiễn quá trình giái quyết tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi tại
thành phố Hải Phịng, tác giả đưa ra giải pháp nhàm nâng cao hiệu quà giải
quyết loại tranh chấp này trên thực tiễn tại Tịa án nhân dân thành phố Hái

Phịng và góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về giải quyết tranh chấp
thương mại có yếu tố nước ngồi bằng Tịa án ở Việt Nam nói chung

(Chương II, III).

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội

dung cúa luận văn gồm 3 chương:

5


Chương 1: Những vấn đề lý luận về tranh chấp kinh doanh thương
mại có yếu tổ nước ngồi và pháp luật giãi quyết tranh chấp tại Tòa án.

Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp tranh chấp kinh doanh
thương mại có yếu tố nước ngồi tại Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng.

Chương 3: Khó khăn và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và
nâng cao hiệu quá giái quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố

nước ngồi tại Tịa án nhân dân thành phố Hải Phòng.


Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội

6


Chương 1: những vấn đè lý luận vè tranh chấp kinh
DOANH THƯƠNG MẠI CĨ VẾU TĨ NƯỚC NGỒI VÀ PHÁP LUẬT
GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP TẠI TÒA ÁN

1.1. Tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi và
giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi

1.1.1 Tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi.
1.1.1.1. Khái niệm kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài

Tranh chấp kinh doanh thương mại: Theo quy định của Bột luật tốt
tụng dân sự thì vụ án kinh doanh thương mại được phân biệt với việc kinh
doanh thương mại là trong vụ án có yếu tố tranh chấp cịn trong việc khơng

có yếu tố tranh chấp. Tuy không đưa ra một khái niệm cụ thể về nhưng
Diều 30 Bộ luật tố tụng dân sự3 đã liệt kê các loại tranh chấp, theo đó, tranh
chấp kinh doanh thương mại bao gồm 05, nhóm: “1. Tranh chấp phát sinh

trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa các cá nhân tố chức có đăng

ký kinh doanh với nhau đều có mục đích lợi nhuận; 2. Tranh chấp về các
quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cồ mục đích lợi nhuận; 3.

Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch

về chun nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty; 4. Tranh
chấp giữa công ty với các thành viên cúa công ty; tranh chấp giữa công ty

với người quàn lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội
đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các

thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động,
giải thế, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sán cúa cơng ty, chuyến

đối hình thức tố chức cúa cơng ty; 5. Các tranh chap kinh doanh thương
mại khác trừ trường hợp thuộc thấm quyền giái quyết của các cơ quan, tố
chức khác theo quy định của pháp luật”. Căn cứ các quy định trên của Bộ

luật tố tụng dân sự 20154, của Luật thương mại và của Luật doanh nghiệp5,
thấy kinh doanh và thương mại trong tranh chấp kinh doanh thương mại là

sự kết hợp giữa thuật ngữ "kinh doanh” và "thương mại”. Vì vậy, để xác
■’ Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015;
4 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân sự
5 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp

7


định tranh chấp nào là tranh chấp kinh doanh thương mại thì cần xác định

tranh chấp đó xuất phát từ hoạt động kinh doanh và thương mại nhằm mục
đích lợi nhuận. Mặt khác, 05 nhóm tranh chấp được liệt kê ớ trên6 gắn với

các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh và thương mại được gọi

chung là tranh chấp trong kinh doanh thương mại.
Dưới góc độ pháp lý, tranh chấp là những những xung đột, mâu
thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các chú thế khi tham gia vào các quan hệ

pháp luật. Tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài là nhũng mâu
thuẫn, xung đột xảy ra khi thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại

có yếu tơ nước ngồi (hay cịn gọi là hoạt động,thương mại quốc tế). Tính
chất quốc tế của các quan hệ thương mại ở các nước được hiểu không

giống nhau, nó dựa vào các căn cứ trên nhiều tiêu chí khác nhau nhưng có

một điếm chung là đều căn cứ vào các dấu hiệu cụ thế sau đâu: Một là, chủ
thổ trong quan hệ tranh chấp là các bên có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ

sở ở các nước khác nhau; thứ hai là, đối tượng cùa các quan hệ tranh chấp
ở nước ngồi (như hàng hóa, dịch vụ,...); thứ ba là, sự kiện pháp lý làm
phát sinh, thay đối hoặc chấm dứt quan hệ tranh chấp xảy ra ờ nước ngồi.

Trên cơ sở xem xét, phân tích các quan điếm khác nhau ờ Việt Nam và trên

thế giới về các tranh chấp kinh doanh thương mại, tính chất cùa các tranh
chấp thương mại, trong phạm vi luận văn này đưa ra một khái niệm riêng

về tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi. Theo đó, tranh chấp
thương mại có yếu tố nước ngồi được hiểu là những mâu thuẫn, xung đột

về quyền và lợi ích kinh te giữa các bên có liên quan trong các tranh chấp
khi là chú thể tham gia các quan hệ kinh doanh thương mại có quốc tịch
khác nhau, đối tượng tranh chấp ở nước ngoài, sự kiện pháp lý xảy ra ở


nước ngoài.

Vụ án kinh doanh thương mại là việc chủ thể tham gia hoạt động
thương mại đã xảy ra tranh chấp kinh doanh thương mại và khới kiện tại

Tịa án có thấm quyền, Tòa án thụ lý vụ án và giái quyết bằng quyết định

hoặc bán án.

Vì vậy, vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi là những
vụ án được Tịa án thụ lý theo trình tự tố tụng dân sự đối với các tranh chấp
6 Điều 30, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

8


kinh doanh thương mại có một trong các dấu hiệu yếu tố nước ngoài khi

một trong các bên trong tranh chấp khới kiện tại Tịa án có thẩm quyền đế
giải quyết các tranh chấp và được phán quyết bàng quyết định, bằng bản
án.

ỉ. 1.1.2. Đặc điếm cùa tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố
nước ngồi
Theo quy định tại khoán 2 Điều 464 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, vụ

án kinh doanh thương mại có yếu tổ nước ngoài được hiếu là vụ việc thuộc
một trong các trường hợp cụ thể sau đây:


Trường hợp: Có ít nhất một trong các bên tham gia các tranh chấp

kinh doanh thương mại là các cá nhân, các cơ quan, tô chức có qc tịch

nước ngồi.
Trường họp: Các bên tham gia đều là cá nhân, các cơ quan, tố chức

có quốc tịch Việt Nam việc nhưng quan hệ kinh doanh thương mại đó được
xác, lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt tại nước ngoài.
Trường hợp: Các chú thề tranh chấp đều là cá nhân, cơ quan, tố

chức, co quoc tịch Việt Nam nhưng đơi tượng cứa các quan hệ thương mại
đó ở nước ngoài.
Như vậy, những đặc điếm của vụ án kinh doanh thương mại có yếu

tố nước ngồi được thế hiện như sau:

Thứ nhất, chú the chù yếu của tranh chấp trong thương mại có yếu to
nước ngồi
Chủ thề của tranh chấp này là thương nhân có quốc tịch nước ngoài.

Quan hệ kinh doanh thương mại được xác lập bởi các thương nhân với

nhau hoặc giữa thương nhân với bên khơng phải là thương nhân nhưng
phải có ít nhất 1 bên trong tranh chấp là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quốc

tịch nước ngồi.

Thứ hai, căn cứ phát sinh tranh chấp trong thương mại
Căn cứ phát sinh hay gọi là sự kiện pháp lý: Là hành vi vi phạm hợp

đồng hoặc vi phạm pháp luật thực hiện các hoạt động kinh doanh thương

mại dẫn đến việc làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ thương
mại xảy ra, ở nước ngồi. Vê mặt này chúng ta hiêu đó là các hành vi pháp
9


lý làm phát sinh quan hệ thương mại của các chú thê tham gia như việc ký

kết hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, sát nhập, giải thế công ty, giữa các thành
viên của công ty liên quan đến các hoạt động nói trên. Các đối tượng quan

hệ thương mại đang có tranh chấp ở nước ngồi, ví dụ trường hợp hàng
hóa, dịch vụ, phân phối, đại lý, ký gửi,... ở nước ngoài. Các tranh chấp liên

quan đến tài sản ớ nước ngoài cũng như các đối tượng quan hệ pháp luật
khác như các loại dịch vụ, đối tượng trong các hợp đồng kinh te ở nước

ngồi.

Thử ha, có thê lựa chọn nhiều phương thức giải quyết tranh chấp
Tranh chấp trong thương mại đòi hỏi được giải quyết thỏa đáng

nhằm bảo vệ quyền lợi cúa các bên, giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật,
góp phần ngăn ngừa sự vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, báo

đàm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội. Hiện nay tranh chấp trong thương
mại có yếu tố nước ngồi được giải quyết bằng các phương thức khác nhau
như: Thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại và Tịa án. Mồi phương
thức có sự khác nhau về tính chất pháp lý, nội dung của thú tục, trình tự


tiến hành. Các bên có quyền tự do lựa chọn phương thức phù hợp, phụ
thuộc vào lợi thế mà mồi phương thức có thế mang lại, mức độ phù hợp

của phương thức so với nội dung tính chất của tranh chấp và thiện chí cùa
các bên.
1.1.1.3. Các loại tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu to nước
ngoài
Theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, các tranh chấp thương mại

được chia ra thành các tranh chấp sau:
- Tranh chấp xày ra trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa các

cá nhân, cơ quan, tổ chức đã được nhà nước cấp giấy phép đăng ký kinh
doanh với nhau và hoạt động kinh doanh thương mại đều nhằm mục đích

lợi nhuận;
- Tranh chấp trong lĩnh vực quyền sớ hữu trí tuệ, chuyến giao cơng

nghệ giữa các cá nhân, cơ quan, tố chức với nhau đều nhằm mục đích lợi
nhuận;

10


- Tranh chấp giữa người chưa phái là thành viên cùa cơng ty có giao
dịch chuyển nhượng phần vốn góp với công ty hoặc với các thành viên cùa

công ty;
- Tranh chap xảy ra giữa công ty với các thành viên của công ty;

tranh chấp giữa công ty với người quàn lý trong công ty TNHH hoặc thành

viên Hội đồng quán trị, giám đốc, tong giám đốc trong công ty cô phần,

giữa các thành viên cùa công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt
động, giải the, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, bàn giao tài sản cùa cơng ty,

chuyến đối, hình thức tổ chức của cơng ty;

- Các tranh chấp kinh doanh thương mại khác trừ trường hợp thuộc,
tham quyền giãi quyết của các cơ quan, tổ chức khác theo quy định của

pháp luật.

Dựa trên các lĩnh vực tranh chấp chúng ta cũng có the phân loại các
tranh chấp kinh doanh thương mại theo từng đối tượng tranh chấp như trên

khi đáp ứng được đặc trưng của những tranh chấp kinh doanh thương mại

có yếu tố nước ngoài.
Trước hết, cần nhận diện các tranh chấp thương mại được phân chia

theo lĩnh vực. Trong đó, có hai vấn đề cần làm rõ: Xem xét tùng loại tranh
chấp đế thấy tranh chấp đó khác gì với loại tranh chấp dân sự; từ đó, khẳng

định được ý nghĩa cúa việc phân chia theo lĩnh vực thương mại. Cụ thể:
Thứ nhất, về tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh
thương mại (lĩnh vực thương mại phổ hiến)'. Các tranh chấp này rất dễ

nhầm với các tranh chấp dân sự thông thường trong cùng lĩnh vực. Sự khác

biệt với tranh chấp dân sự thông thường trong cùng lĩnh vực the hiện ở hai
yếu tố: Chủ thể: Đối với tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh
thương mại, các bên tranh chấp đều có đăng ký kinh doanh và có ít nhất

một bên chủ thế có quốc tịch nước ngồi, cịn đối với tranh chấp dân sự,
chú thể tham gia không bắt buộc đăng ký kinh doanh; mục đích tham gia
giao dịch: Đối với tranh chấp thương mại, các bên tranh chấp đều có mục
đích tìm kiếm lợi nhuận, cịn đối với tranh chấp dân sự, không cần yêu cầu
các bên phải có mục đích lợi nhuận. Ví dụ, tranh chấp thương mại trong

lĩnh vực mua bán hàng hóa là tranh chấp về quyền lợi, nghĩa vụ hợp đồng

11


giữa bên bán hàng với bên mua đều có đăng ký kinh doanh và thực hiện
giao dịch nhằm mục đích lợi nhuận qua việc mua bán và có một bên có

quốc tịch nước ngồi.
Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa tranh chấp thương mại là: Bên bán

và bênmua đều là các cá nhân tổ chức có đăng ký kinh doanh; kýkết
hợpđồng đều có mục đích tim kiếm lợinhuận. Ví dụ: Công ty R là công ty

cúa Việt Nam ký với công ty s là công ty cùa Hàn Quốc một hợp đồng mua
bán hàng hóa, nội dung của hợp đồng, công ty R bán cho công ty s một số

lượng 7000 tấn vài để công ty s dùng để may quần áo thời trang xuất khẩu.
Trong trường hợp này, nếu có tranh chấp xảy ra chúng ta gọi tranh chấp


này là tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngoài.
Thứ hai, về tranh chấp trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, chuyến
giao cơng nghệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi

nhuận-. Có thể lấy một ví dụ như sau: Cơng ty N là đại diện Việt Nam ký

một hợp đồng chuyển giao công nghệ với công ty M là đại diện của Lào
theo đó, bên chuyến giao cam kết khơng chuyển giao công nghệ nêu trong
hợp đồng cho bên thứ ba trong phạm vi lãnh thố quy định trong hợp đồng;
bên nhận chuyến giao cam

kết báo đàm

chất lượng sản phấm sản xuất theo công nghệ nhận chuycn giao đám bảo

về chất lượng sản phẩm. Trong trường hợp bên nhận chuyển giao đã sản
xuất ra sản phẩm thấp hơn chất lượng sản phẩm mà bên chuyển giao sán
xuất bên chuyển giao kiện bên nhận chuyền giao ra Tịa án có thầm quyền,

chúng ta có thể khắng định đây là tranh chấp thương mại có yếu tố nước

ngồi.
Thứ ha, tranh chấp giữa người khơng phái là thành viên cơng

ty nhưng có giao dịch về chuyến nhượng phần vốn góp với cơng ty thành
viên công ty.
Thứ tư, tranh chap giữa công ty với các thành viên cùa công ty:
tranh chấp giữa công ty với người quán lý trong công ty TNHH hoặc thành
viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tồng giám đốc trong công ty cổ phần,


giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập hoạt
động, tổ chức lại doanh nghiệp (giải the, sáp nhập, họp nhất, chia, tách),
bàn giao tài săn cùa công ty, chuyến đối hình thức tố chức của cơng ty. về
12


tranh chấp giữa công ty với các thành viên cùa công ty, giữa các thành viên

cúa công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tồ chức lại
doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty thì đây là tranh

chấp thương mại.

Trên thực tế, thường xảy ra các trường hợp có những tranh chấp chi

có yếu tố nước ngoài về một trong các mặt như chú thể, khách thể, sự kiện
pháp lý; hoặc cà về mặt chủ the và khách thế; hoặc cả về mặt chú thế và sự
kiện pháp lý; hoặc cá về mặt khách the và mặt sự kiện pháp lý; hoặc có yếu

tố nước ngoài cả về mặt chủ thể, khách thể và sự kiện pháp lý.
Một van đề được đặt ra là việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh
thương mại có yếu tổ nước ngồi có gi khác so với việc giái quyết các tranh

chấp kinh doanh thương mại không có yếu tố nước ngồi. Có những cơng

trình khoa học được nghiên cứu đã chứng minh rằng việc giải quyết tranh
chấp có yếu tố nước ngồi có nhiều sự khác biệt cụ thể: Xác định thẩm
quyền giải quyết của Tòa án và trọng tài ở mồi nước trong việc giải quyết

các loại tranh chấp này có thể khác nhau, có thể thuộc Tòa án hoặc trọng

tài. Mặc khác việc phân biệt này còn tác động đến kết quá giải quyết các
tranh chấp vì các nguyên nhân sau dây: Do việc áp dụng pháp luật ớ mồi

quốc gia đe giải quyết các tranh chấp khơng giốngnhau; yếu tổ nước ngồi

có the là điều kiện đe Tòa án và trọng tài các quốc gia cân nhắc có áp dụng
pháp luật cùa nước ngồi hay khơng. Đe hiểu rõ về từng yếu tố nước ngồi
trong các tranh chấp có tác động khơng nhó đến q trình Tịa án hay trọng
tài giái quyết tranh chấp, khi giái quyết cần phái xem xét đến từng trường

hợp, từng tình huống cụ thề.
Như vậy, phân loại tranh chấp thương mại có yếu tổ nước ngồi là cơ
sớ để đơn giản hóa và phân biệt những nhóm, những đối tượng có đặc điềm
tương tự nhau. Từ đó, hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bào đám môi trường

pháp lý rõ ràng cho các chủ the tham gia các quan hệ kinh tế, hỗ trợ công
tác giái quyết tranh chấp thương mại bằng các biện pháp mang tính ơn hịa

(hịa giãi, thương lượng), hay các biện pháp có sự can thiệp cùa quyền lực
nhà nước (Tòa án, trọng tài thương mại) khi các chủ thể có yêu cầu. Ọua

đó, thiết nghĩ, các tranh chấp thương mại cần được xác định rõ ràng, tránh

sự nhầm lần với tranh chấp dân sự tương tự. Dù tranh chấp được phân loại
13


theo lình vực thì vần cần kết hợp với việc có yếu tố nước ngồi hay khơng

có yếu tố nước ngồi đế báo đám tính chính xác trong việc đánh giá tính

chất phức tạp của vấn đề, gắn với thẩm quyền của các chú thổ liên quan

đúng với quy định của pháp luật. Phân loại các tranh chấp kinh doanh
thương mại có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định thẩm quyền giải

quyết, trình tự thù tục giải quyết, phương pháp giãi quyết, điều luật áp

dụng... để đám báo giái quyết vụ án đúng quy định cúa pháp luật.
1.1.2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố

nước ngồi
1.1.2.1. Khái niệm

Giái quyết tranh chấp trong thương mại chính là đưa ra các biện pháp
đế làm hài hòa những bất đồng lợi ích giữa các bên, hoặc tạo ra phương án
phù hợp nhất đế các bên có the tiếp tục hoạt động thương mại một cách
bình thường, ổn định. Giải quyết tranh chấp trong thương mại về mặt pháp
lý chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét và ra quyết định

xứ lý các tranh chấp trong thương mại trên cơ sớ xem xét các tài

liệu, chứng cứ có trong vụ việc tranh chấp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cùa cá nhân, cơ quan, tổ chức.

Giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước
ngồi tại Tịa án theo pháp luật Việt Nam là phương thức giải quyết các

tranh chấp đó với sự tham gia của Tịa án Việt Nam với ý nghĩa là cơ quan
xét xứ của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Khi xảy ra tranh


chấp, bên có quyền lợi bị xâm phạm (là các thương nhân có quốc tịch Việt

Nam hoặc nước ngồi) có thế gứi đơn khới kiện yêu cầu Tòa án Việt Nam

bào vệ quyền lợi ích họp pháp của mình bị xâm phạm. Quá trinh xem xét
đơn khởi kiện, Tòa án có chấp nhận các u cầu khởi kiện hay khơng, Tịa

án giái quyết tranh chấp đó theo trình tự, thú tục nào đều do pháp luật tố
tụng cúa Việt Nam hoặc các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

quy định. Các phán quyết của Tòa án tại mồi giai đoạn khác nhau cúa quá

trình giải quyết tranh chấp đều có thế được bào đàm và thi hành bằng chế
tài thề hiện sự cường chế của Nhà nước theo quy định của pháp luật tố tụng

và luật về thi hành án trên phạm vi lãnh thồ Việt Nam.

14


Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 có hiệu lực từ

ngày 01/07/2016 cùa Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thì việc giái quyết các vụ việc liên quan đến thương mại bao gồm: Giải
quyết các tranh chấp về thương mại (quy định tại Điều 30) và giải quyết

các yêu cầu về thương mại (quy định tại Điều 31).

Khi tranh chấp kinh doanh thương mại đã được Tịa án thụ lý thì việc
giái quyết tranh chấp đó thơng qua các quy định cùa pháp luật. Xuất phát từ

những đặc trưng cùa hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi, việc giải

quyết tranh chấp này phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau: Thứ nhất,
việc giải quyết các tranh chấp thương mại có yếu,tố nước ngồi phải phù
hợp với pháp luật quốc tế; thứ hai, khi giải quyết các tranh chấp phải tôn
trọng quyền tự định đoạt của các bên; thứ ba, phải nhanh chóng, chính xác

đám bảo sự cơng bằng cùa tất cà các bên tham gia; thứ tư, việc giải quyết
tranh chấp phải bão đám bí mật nghề nghiệp, kinh doanh của các bên và

duy trì các quan hệ hợp tác vốn có giữa các bên. Kết quả cuối cùng là Tòa

án đưa ra phán quyết bàng quyết định hoặc bằng bản án để giải quyết tranh

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội

chấp.

Từ những phân tích nêu trên có thế thấy khái niệm về giải quyết

tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi được hiểu là việc
giái quyết tại Tòa án các tranh chấp phát sinh tìr các hoạt động kinh doanh
thương mại được thực hiện giữa các cá nhân, cơ quan, tổ chức kinh doanh

ở Việt Nam với các cá nhân, cơ quan, tổ chức kinh doanh nước ngoài, hoặc

các quan hệ kinh doanh thương mại giữa các bên là công dân, cơ quan, tô
chức Việt Nam với nhau nhưng căn cứ xác lập, thay đối, chấm dứt xảy ra ớ

nước ngoài hoặc mối quan hệ kinh doanh thương mại đó xảy ra tại nước


ngoài hoặc đối tượng của các quan hệ kinh doanh thương mại đó đang ở
nước ngồi.
1.1.2.2. Đặc điềm cùa giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

có yếu tố nước ngồi
Khác với tranh chấp dân sự có you tố nước ngồi thì các tranh chấp

kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi có ít nhất một trong các bên là
các cá nhân, các cơ quan, tổ chức có quốc tịch nước ngoài, thực hiện các

hoạt động kinh doanh thương mại dẫn đến việc làm phát sinh, thay đối
15


hoặc châm dứt quan hệ thương mại xáy ra ớ nước ngồi hoặc trên lãnh thơ
Việt nam. Như vậy các chú thế này không phái lúc nào cũng khới kiện với

mục đích đi tìm cơng lý thơng qua việc chứng minh bên mình đúng, bên
kia sai mà đơi khi các bên trong tranh chấp với mục đích mong muốn bên
kia tiếp tục thực hiện hợp đồng, bù đắp một khoản vật chất do việc thực

hiện không đúng hoặc không thực hiện hợp đồng cúa bên kia gây ra và tuân
thù các điều ước quốc tế cũng như pháp luật cùa các nước quy định. Bới lẽ,
hoạt động kinh doanh, thương mại cần được diễn ra liên tục, nhanh chóng

và khơng gián đoạn trong một khoảng thời gian nhất định. Việc tạm ngừng

thực hiện hợp đồng có thề gây ra hậu q rất lớn về mặt kinh tế.


Chính vì vậy, các tranh chấp trong thương mại có yếu tố nước ngồi

có thế lựa chọn nhiều phương thức giái quyết khác ngoài Tòa án, đặc biệt là
giái quyết bằng trọng tài thương mại là do xuất phát từ những yêu cầu liên

quan mật thiết đến hoạt động sản xuất, kinh doanh cùa các bên đương sự,
bao gồm:
- Nhanh chóng và dứt khốt hạn chế tối đa sự gián đoạn cùa quá trình

sản xuất kinh doanh./iện Trường Đại học Mở Hà Nội
Đám báo dân chủ trong quá trình giái quyết tranh chấp.

-

Báo vệ uy tín của các bên trên thương trường.

-

Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh

- Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích

hợp pháp của các bên.
Đế q trình giải quyết các tranh chấp trong lình vực này được linh
hoạt hơn, Luật thương mại 2005 không đưa ra định nghĩa nào cụ thế cho
các tranh chấp thương mại như quy định tại Điều 238 Luật thương mại năm

1997. Việc này tạo điều kiện rất nhiều cho các Tòa án trong quá trình giải
quyết các tranh chấp trong lĩnh vực thương mại, mở rộng phạm vi xét xử


cho các Tòa án cũng như hạn chế được việc nảy sinh mâu thuẫn về nội hàm

giữa các thuật ngữ được sừ dụng tại các văn bán quy phạm pháp luật khác
nhau.

1.1.2.3. Các hình thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại

có yêu tơ nước ngồi
Thứ nhất, phương thức giải quyết bằng thương lượng
16


Thương lượng là phương thức giái quyết tranh chấp ngoài Tịa án,

trong đó các bên cùa tranh chấp tự thóa thuận về cách thức giái quyết các

xung đột, tranh chấp giữa họ, có thểvgặp mặt trực tiếp hoặc trao đồi bằng
vãn bản và cá các thông điệp dữ liệu điện tử. Đây là phương thức thường

được sử dụng để giải quyết những tranh chấp trong thương mại giúp các
bên có thế trao đoi, cung cấp thông tin cho nhau nhằm mục đích giúp giải

quyết các mâu thuẫn hoặc tiếp tục thực hiện những hợp đồng hoặc cùng

nhau khắc phục những hậu quá của hành vi sai phạm nào đó đã xày ra.

Phương thức giải quyết này chi phụ thuộc vào ý chí cúa các bên tham gia
mà khơng bị điều chỉnh bởi cá quy định tố tụng nào. Ket quà phụ thuộc

hồn tồn vào các bên và khơng có bất kỳ thiết chế nào đám báo cho sự thi

hành thỏa thuận đã đạt được sau khi thương lượng.
Điếm đặc biệt của phương thức giải quyết tranh chấp này là chủ thế

tham gia giái quyết chí bao gồm các bên của tranh chấp và không xuất hiện
bất kỳ bên thứ ba nào, các bôn không phái chịu bất kỳ nguyên tắc tắc pháp
lý hay quy định về tố tụng nào. Kết quả cùa việc giãi quyết tranh chấp bàng

thương lượng phụ thuộc hoàn toàn vào các bên. Bên cạnh các ưu điếm trên

thì phương pháp này có hạn chế là việc thi hành thóa thuận đạt được thơng
qua thương lượng khơng chịu sự cường chế từ bất kì cơ quan nào. Vì vậy,
nếu như thóa thuận đã đạt được mà một trong các bơn khơng tự nguyện thi

hành thì bên kia không thế dùng các biện pháp cưỡng che để ép buộc bên
có nghĩa vụ phải thực hiện. Việc thực hiện thỏa thuận đạt được từ thương

lượng xuất phát hoàn toàn từ thiện chí cùa các bên. Chính vì nhược diem
này mà trên thực tế các tranh chấp trong thương mại được giải quyết thành

cơng theo phương thức này có tỷ lệ chưa cao.
Thứ hai, phương thức giai quyết bằng hòa giải

Hòa giải là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp ngồi
Tịa án. Khác với thương lượng, đây là phương thức có sự tham gia của

người thứ ba là bên tiling lập nhưng hạn chế tối đa sự can thiệp cùa bên thứ
ba vào kết quá giái quyết tranh chấp giữa các bên. Bên thứ ba trong phương

thức hòa giải thơng thường sẽ là các hịa giãi viên. Các bên trong tranh


chấp có tồn quyền quyết định xem tranh chấp được giải quyết theo hướng

nào, quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp sẽ được giái quyết ra
17


sao. Hịa giải khơng nhàm phân định ai đúng ai sai trên cơ sớ các bằng

chứng và quyền, nghĩa vụ pháp lý đề ra phán quyết như trọng tài hay Tịa
án, bên cạnh đó hịa giải viên cũng khơng đưa ra các giải pháp mà chi giúp
các bên tìm được lợi ích chung, hướng đến giải pháp mà cả hai bên đều

chấp nhận và tự nguyện tuân thủ. Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế

đó là phái trà một khoăn chi phí thù lao cho bên thứ ba.
Thứ ha, phương thức giải quyết thông qua trọng tài thương mại

Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt

động thương mại được tiến hành theo trinh tự, thủ tục do các bên thỏa

thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Có hai hình thức trọng tài tồn tại
hiện nay, đó là trọng tài vụ việc (ad-hoc) và trọng tài thường trực. Việc giải

quyết tranh chấp được tiến hành bới Hội đồng Trọng tài thuộc một Trung

tâm Trọng tài nhất định hoặc bởi Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập,

tùy thuộc vào quyền lựa chọn cùa các bên.
Đối với phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại bằng

trọng tài, trọng tài viên giái quyết vụ tranh chấp và ra quyết định chung
thấm. Một khi quyết định trọng tài đã được tuyên sẽ có giá trị ràng buộc

các bên cho dù các bèn có đồng ý hay không. Quyết định chung thẩm được
hiểu là quyết định cuối cùng và có hiệu lực ngay, khơng bị kháng cáo,

kháng nghị. Quyết định của trọng tài sẽ bị Tòa án hủy bỏ nếu có một trong
số những điều kiện quy định tại điều 68 luật Trọng tài thương mại năm

2010 như sau:
- Khơng có thố thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
- Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù

hợp với thoá thuận của các bên hoặc trái với các quy định cùa Luật này;
- Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền cúa Hội đồng trọng tài;

trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung khơng thuộc thấm quyền cúa
Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị h;

- Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó
đe ra phán quyết là già mạo;

18


- Trọng tài viên nhận tiền, tài sán hoặc lợi ích vật chất khác cùa một
bên tranh chấp làm ánh hường đến tính khách quan, cơng bằng cùa phán

quyết trọng tài;
- Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật


Việt Nam.
Trọng tài thương mại cũng có những nhược điếm so với con đường
Tịa án, điều này giái thích cho hiện tượng tại sao mặc dù có sự tồn tại cùa

trọng tài mà các bên vẫn có trường hợp đưa các tranh chấp thuộc thầm

quyền của trọng tài ra Tòa án giải quyết. Các nhược điếm đó là:
Một là, trọng tài khơng phải cơ quan quyền lực nhà nước nên khi xét

xử, trong trường hợp cần áp dụng biện pháp khan cấp tạm thời nhằm đăm
báo chứng cứ, trọng tài không thế ra quyết định mang tính chất bắt buộc về

điều đó mà phải u cầu Tòa án thi hành các phán quyết trọng tài.
Hai là, việc thực hiện các quyết định của trọng tài hoàn toàn phụ

thuộc vào ý thức tự nguyện của các bên. Đối với các doanh nghiệp nước
ngồi, uy tín cúa doanh nghiệp được đặt lên hàng đầu do đó việc họ tự giác
T-I - , ’ A nr ’ . '. *
ĩ 1
X 4 . ĩI' Xĩõ• *
thực hiện các quyết định của trọng tài khá cao. Tuy nhiên, các doanh

nghiệp trong nước hiện nay vẫn chưa coi trọng việc giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài, nên vẫn chưa có ý thức tự giác.
Thứ tư, phương thức giải quyết tại Tòa án

Phương thức giái quyết tranh chấp bàng Tòa án là việc các bên
đương sự nộp đơn khới kiện đến Tòa án đe yêu cầu giải quyết tranh chấp.


Quá trình giái quyết tranh chấp phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định cùa

pháp luật về trình tự, thủ tục. Các bản án, quyết định mà Tịa án ban hành
khi có the bị kháng cáo, kháng nghị theo trinh tự thủ tục nhất định. Khi một

bàn án, quyết định có hiệu lực pháp luật, nó có thế được thi hành trên thực

tế, và trong q trình thi hành nếu có chú thể cố tỉnh khơng thực hiện theo
phán quyết cùa Tịa án, chú thề đó sẽ có thế bị áp dụng các biện pháp

cưỡng chế tír phía các cơ quan nhà nước có thấm quyền.
Chính vì vậy, về bản chất, phương thức giãi quyết tranh chấp trong
thương mại tại Tòa án là một phương thức mang ý chí quyền lực nhà nước,
Tịa án nhân danh quyền lực nhà nước để giái quyết tranh chấp trên cơ sở

19


các quy định cùa pháp luật. Quyết định cùa Tòa án có hiệu lực khiến các
bên bắt buộc phái thực thi và có thể kèm theo các biện pháp cưỡng chế thi
hành.

Tuy nhiên trinh tự, thủ tục tố tụng tại Tòa án thiếu linh hoạt do đà

được pháp luật quy định trước đó; phán quyết của Tịa án thường bị kháng
cáo. Q trinh tố tụng có the bị trì hỗn và kéo dài, có thê phái qua nhiều

cấp xét xử, ành hưởng đen quá trình sán xuất, kinh doanh; Đối với các
tranh chấp trong thương mại có yếu tổ nước ngồi thì:


Một là, phán quyết của Tịa án thường khó đạt được sự cơng nhận

quốc tế. Phán quyết của Tịa án được công nhận tại một nước khác thường
thông qua hiệp định song phương hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt.
Hai là, mặc dù tham phán quốc gia có the khách quan, họ vần phải

buộc sừ dụng ngôn ngữ và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ và
thường cùng quốc tịch với một bên.

1.1.3. Vai trò giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại có yếu

tố nước ngồi
,Tk.r

rtr.;

MA LIA ma;,

Tiếp nối đà thành cơng cúa hoạt động thương mại quốc te của Việt

Nam đạt được những kết quá quan trọng, đóng góp vào sự tăng trưởng của
nền kinh tế cà nước, qua đó góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng GDP, ổn

định kinh tể, tỷ giá, kiểm soát lạm phát và thay đổi cán cân thanh toán theo
hướng có lợi. Thành tích nêu trên là kết quả cùa nồ lực, quyết tâm mạnh mẽ

của Chính phú và cúa các cấp, các ngành tạo điều kiện cải thiện môi trường
đầu tư kinh doanh, tạo ra những tiến bộ trong cải cách hành chính, đơn gián

hóa thũ tục đầu tư, những đồi mới hồ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh


nghiệp đổi mới, sang tạo thúc đấy sán xuất, tạo thêm nguồn hàng cho xuất
khẩu; những cãi cách trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khấu nhàm tiết giảm

chi phí và thời gian cho doanh nghiệp, tạo môi trường đầu tư lành mạnh đế
thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đầu tư trong nước, được hỗ,trợ bời,cái cách

thú tục hành chín, chính sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất ốn định, dự báo cũng sẽ
tiếp tục khởi sắc và cùng với đầu tư nước ngoài tạo ra năng lực sàn xuất

mới. Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam đang thực thi tư cách là thành viên
Công ước của Liên hợp Quốc năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa

20


×