Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Pháp luật về hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỊNG VƠ HIỆU DO GIẢ TẠO TRONG

LĨNH Vực THUONG MẠI Ở VIỆT NAM
LƯƠNG TUÁN ANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

MÀ SỐ: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS Bùi Ngọc Cưòng

HÀ NỘI-2021
1


LỜI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các sổ liệu, vi dụ và trích dán trong luận văn đám háo độ tin cậy, chính xác và

trung thực. Những kết quả khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố
trong hất kỳ cơng trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Tuấn Anh

2




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tác già đã nhận được sự hướng dần tận tình của
thầy TS Bùi Ngọc Cường và tập thồ các giảng viên Khoa Luật - Trường Đại học

Mở Hà Nội.
Nhân dịp này, tác giả xin gửi ỉời cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học

Mớ Hà Nội, Khoa Luật cùng các thầy, cô, những người đã trang bị kiến thức cho
em trong quá trình học tập.

Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

thảng

năm 2022

Tác giả luận văn

Luong Tuấn Anh

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT

HĐDS


: Hợp đồng dân sự

HĐTM

: Hợp đồng thương mại

BLDS

: Bộ luật Dân sự

LTM

: Luật Thương mại

TAND

: Tòa án Nhân dàn

THA

: Thi hành án

UBND

: ùy ban Nhân dân

VKSND

: Viện kiếm sát Nhân dân


4


MỤC LỤC

CHUÔNG 1.

PHÀN MỞ DẦU

07

nhũng vấn đè lý luận vế hợp đông vô

11

HIỆU DO GIẢ TẠO VÀ PHÁP LUẬT VÈ HỢP
ĐỊNG VƠ HIỆU DO GIẢ TẠO TRONG LĨNH vục
THƯƠNG MẠI
1.1.

Khái quát về họp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh 11
vực thương mại

1.1.1.

Khái niệm họp đồng trong lĩnh vực thương mại vô hiệu

11

1.1.2.


Họp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại

18

1.2.

Khái quát pháp luật họp đồng vô hiệu do giả tạo trong 24
lĩnh vực thưong mại ỏ’ nưóc ta hiện nay

1.2.1.

Khái niệm, nội dung pháp luật hợp đồng vô hiệu do giã tạo 24

1.2.2.

Pháp luật của một số nước trên thế giới về họp đồng vô 25
hiệu do giá tạo và gợi mớ cho Việt nam

1.2.3.

Vai trị của pháp luật về hợp đồng vơ hiệu do già tạo

27

Ket luận chương 1

30

CHƯƠNG 2.


THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ HỌP ĐÔNG VÔ 31
HIỆU DO GIẢ TẠO TRONG LĨNH vục THƯƠNG
MẠI Ỏ VIỆT NAM

2.1.

Quy định về các trường họp họp đồng trong lĩnh vực 31
thương mại vô hiệu do giả tạo

2.1.1.

Hợp đồng vô hiệu do giả tạo nhàm che giấu giao dịch khác 31

2.1.2.

Hợp đồng vô hiệu do giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ 44
với người thứ ba

2.2.

Quy định về điều kiện cua họp đồng vô hiệu do giả 53
tạo

2.3.

Quy định về hậu quả pháp lý của họp đồng vô hiệu do 55
giả tạo
5



2.4.

Quy định về thòi hiệu yêu cầu tuyên bố họp đồng vô 58
hiệu do giả tạo
Kct luận chương 2

CHƯƠNG 3

61

YÊU CÀU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 62
LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỒN THIỆN
PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỊNG VƠ HIỆU DO GIẢ
TẠO TRONG LĨNH vục THƯƠNG MẠI

3.1.

Yêu cầu đối vói việc hồn thiện pháp luật họp đồng vơ 62
hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại

3.1.1.

Hoàn thiện pháp luật họp đồng vô hiệu do giả tạo trong 62
lĩnh vực thương mại phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế

3.1.2.

Hồn thiện pháp luật họp đồng vơ hiệu do giá tạo phải đáp 63

ứng yêu cầu thực tiền phát triên kinh tế thị trường Việt Nam

3.2.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật họp đồng vô hiệu do 64
giả tạo trong lĩnh vực thương mại

3.2.1.

Sửa đổi, bố sung một số quy định của Bộ luật Dân sự 64
2015 về hợp đồng vô hiệu do già tạo

3.2.2.

Sứa đổi, bổ sung các quy định pháp luật có liên quan 68
nhàm bảo đăm thực hiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu
do giá tạo

3.3.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện 71
pháp luật về họp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh
vực thưong mại

Kết luận chương 3

76

KÉT LUẬN


77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

7880

6


PHẦN MỞ ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hợp đồng là một trong những chế định lâu đời nhất trong lịch sử pháp luật
thế giới và cùng với sự phát triển của xã hội loài người thi hợp đồng ngày càng

có vai trị quan trọng trong q trình thúc đây giao thương, trao đơi hàng hóa,
dịch vụ giữa các tổ chức và cá nhân. Ngày nay, hợp đồng được giao kết bất kể

không gian, thời gian và khoảng cách địa lý, hình thức đa dạng, phong phú và
diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực tiễn cho thấy, số lượng hợp
đồng được giao kết nhiều và đa dạng nhất hiện nay chủ yếu liên quan đến lĩnh
vực dân sự, kinh doanh - thương mại. Khi hợp đồng được ký kết, các bên đều

mong muốn thực hiện tốt hợp đồng, đem lại các giá trị lợi ích về thương mại cho
cá hai bên. Ngoài ra, đề hợp đồng có hiệu lực pháp luật phái đám báo những
điều kiện nhất định do pháp luật quy định. Neu vi phạm những quy định đó sẽ

dần đến hợp đồng vơ hiệu. Hậu quả pháp lý cùa hợp đồng vô hiệu đơi khi rất

nghiêm trọng, hợp đồng khơng có giá trị pháp lý kế từ thời điếm giao kết cho dù

Hợp đồng đã được thực hiện trên thực tế hay chưa, ảnh hưởng tới quyền, lợi ích

cùa cá hai bên trong hợp đồng.
Trong khoa học pháp lý, hợp đồng vô hiệu được phân thành nhiều loại

trong đó có hợp đồng vơ hiệu do giả tạo. Việc nghiên cứu chuyên sâu, có hệ

thống về hợp đồng vô hiệu do giã tạo trong lình vực thương mại có ý nghĩa lý
luận, thực tiễn và mang tính thời sự trong khoa học pháp lý cũng như thực tiễn
hoạt động thương mại ớ nước ta. Từ quá trình nghiên cứu sẽ phát hiện những

hạn chế, bất cập cùa các quy định hiện hành về hợp đồng vơ hiệu do giả tạo để
từ đó tìm ra những giái pháp nhằm sửa đổi, bố xung những quy định đám bào sự

điều chính có hiệu quả của pháp luật.
7


Từ nhận thức đó, tơi đã lựa chọn đề tài “Pháp luật về họp đồng vô hiệu
do giả tạo trong lĩnh vực thương mại ở Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho

bấn luận văn thạc sỹ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Hợp đồng vơ hiệu do giá tạo đã được giới khoa học nghiên cứu ở những
phương diện khác nhau như nghiên cứu về mặt lý luận, nghiên cứu ớ phương

diện giải quyết hậu quả khi họp đồng bị tuyên bố vô hiệu.
Cho đến nay, tác giá nhận thấy có một số cơng trinh nghiên cứu tiêu biếu


liên quan đến họp đồng họp đồng vơ hiệu do già tạo như:
Trong giáo trình Luật Đàn sự, Luật Thương mại cứa Trường Đại học Mờ

Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, các cơ sở đào tạo luật... đã đề cập đến
hợp đồng vô hiệu và họp đồng vô hiệu do giá tạo.
Trong một bài viết như: “Giao dịch dán sự vô hiệu tương đoi và giao dịch

dân sự vô hiệu tuyệt đối ” cúa TS. Bùi Đãng Hiếu đăng trơn tạp chí Luật học cùa
trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2020.

Bài viết “Chế định họp đồng dán sự vô hiệu và yêu cầu sữa đổi ” của tác
giá Bùi Thanh Hằng đăng trên tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc

gia Hà Nội, năm 2019.Trong tác phẩm này tác giả cũng đề cập tới hợp đồng Dân

sự vô hiệu do giả tạo với tư cách là một loại họp đồng dân sự vơ hiệu nói chung.

Những cơng trình trên đã quan tâm, nghiên cứu về vấn đề hợp đồng vô
hiệu do giả tạo ở nhiều góc độ khác nhau, có sự nghiên cứu, so sánh... nhưng
chưa có sự nghiên cứu tồn diện về mặt lý luận cũng như thực trạng pháp luật

họp đồng vô hiệu do già tạo ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại.

Tuy nhiên, những công trình này đã đặt nền móng cho việc tiếp tục nghiên
cứu chun sâu và tồn diện về họp đồng vơ hiệu do giả tạo trong lĩnh vực
thương mại của tác giã trong luận vãn thạc sỳ của mình.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
8



Mục đích chính cúa đề tài là nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề
liên quan đến lý luận hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại và
pháp luật điều chinh hợp đồng vô hiệu do giá tạo trong lình vực thương mại

như: Làm rõ khái niệm, cơ sở khoa học, cơ sờ thực tiễn cùa việc quy định về
hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại theo pháp luật Việt Nam;

thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực
thương mại ở Việt Nam hiện nay; nghiên cứu chính sách và các quy định pháp

luật liên quan đến hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại của
một số quốc gia, vùng lãnh thố điền hình trên thế giới có hệ thống pháp luật phát
triến, có điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế... tương đồng với Việt Nam. Từ các
kết quả nghiên cứu cụ thể nêu trên, trên cơ sở so sánh, đối chiếu để tiếp thu chọn

lọc các yếu tố tiến bộ, hợp lý.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở việc thực hiện các mục đích nêu trên, nhiệm vụ chính của đề

tài là đưa ra những đề xuất thiết thực liên quan đến vấn đề lý luận về hợp đồng
vô hiệu do già tạo trong lĩnh vực thương mại; các kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi họp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực

thương mại ờ Việt Nam mà mục đích chính là đe bảo vệ tốt nhất quyền lợi các
bên khi họp đồng vô hiệu do già tạo, thúc đấy các hoạt động mua, sứ dụng hàng
hóa, dịch vụ phát triên một cách lành mạnh.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đe tài là các quan điếm, học thuyết liên quan
đến hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại trên thế giới và ờ
Việt Nam; thực trạng các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam liên quan

đến hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại; thực trạng việc thực
thi pháp luật và những vấn đề đặt ra từ thực tiễn có ảnh hướng đến hiệu quả áp

dụng trên the giới; nghiên cứu chính sách và các quy định pháp luật cúa một sổ
quốc gia, vùng lãnh thố trên thế giới liên quan đến họp đồng vô hiệu do giả tạo
9


trong lĩnh vực thương mại nhằm thống nhất về mặt lý luận và hoàn thiện các quy
định pháp luật liên quan đến hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương
mại theo pháp luật Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định về hợp
đồng vơ hiệu do giá tạo nói chung và liên hệ tới lĩnh vực thương mại được quy
định trong BLDS năm 2015. về thời gian, luận văn nghiên cứu kể từ khi BLDS

năm 2015 có hiệu lực đến nay.
5. Phuong pháp luận và phưong pháp nghiên cứu

Tác giả dựa vào phương pháp luận cúa chú nghĩa Mác - Lênin, Tư tường

Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Tác giã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu luật học truyền thống, cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh các

quy định pháp luật, thống kê... kết hợp giữa lý luận với thực tiền để giải quyết


những vấn đề do đề tài đặt ra.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

về phương diện lý luận, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về

hợp đồng vơ hiệu do giả tạo, từ đó làm rõ thêm những vấn lý luận về họp đồng
vô hiệu do già tạo trong lĩnh vực thương mại.
về phương diện thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp

luật, đưa ra những giải pháp góp phần hồn thiện các quy định pháp luật về họp
đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thương mại. Những kết quá nghiên cứu
đó có ý nghĩa tham khảo cho các thương nhân trong quá trinh giao kết họp đồng.
7. Cơ cấu của luận văn

Ngoài phần mớ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về hợp đồng vô hiệu do giá tạo và pháp
luật họp đồng vô hiệu do già tạo trong lĩnh vực thương mại.

Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh
vực thương mại ở Việt Nam
10


Chương 3: Yêu cầu, giái pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực
thương mại.


CHƯƠNG 1

NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỌP ĐỒNG VÔ HIỆU DO GIẢ
TẠO VÀ PHÁP LUẬT HỢP ĐỊNG VƠ HIỆU DO GIẢ TẠO TRONG

LĨNH Vực THƯƠNG MẠI

1.1. Khái quát về hợp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực thưong mại

1.1.1. Khải niệm hợp dồng trong lĩnh vực thương mại vơ hiệu
Đổ có thể làm rõ được khái niệm hợp đồng vô hiệu, cần phái làm rõ khái
niệm hợp đồng, và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, cụ thể là hợp đồng
thương mại.

"Hợp đồng là sự thỏa thuận và thống nhất ỷ chí cùa các chủ thê nham xác
lập xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các hên trên cơ sở tự do

và bình đấng"'. Nhưng không phải thỏa thuận nào cũng được coi là hợp đồng,
và được Nhà nước đảm bảo cơ chế thực thi. Những thỏa thuận này phái bảo đảm
các nguyên tắc về giao kết, mục đích và hình thức xác lập thỏa thuận... Đây

cũng là các quy định về hợp đong. Một hợp đồng hợp pháp phái đáp ứng được
các yêu cầu đó.

Hệ thống các văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm về họp đồng nói

chung và hợp đồng trong kinh doanh, thương mại nói riêng rất đa dạng, bao gồm
từ các quy định cơ bản về quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong Hiến
pháp, đến các đạo luật cơ bân như Bộ luật Dân sự, tới các văn bản luật chuyên


ngành như Luật Thương mại và các văn bàn hướng dẫn thi hành. Đây là cơng cụ

chủ yếu đổ thơng qua đó, các thương nhân thực hiện hoạt động kinh doanh,
1 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đê về quyên tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành ở Việt Nam,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; tr.109.

11


thương mại, tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác
nhau như lịch sử, tư duy lập pháp... quy định về hợp đồng có sự khác nhau ở
các quốc gia trên thế giới.

Các nước theo hệ thống pháp luật Civil Law, đại diện bởi Pháp, Đức...
đưa ra khái niệm học thuật về hợp đồng, không phân biệt mục đích dân sự hay

kinh doanh thương mại, sử dụng chung cho cá các giao dịch thương mại và các
giao dịch dân sự. Tuy nhiên, căn cứ vào hành vi thương mại, các họp đồng được

xác lập từ nhóm hành vi này được điều chinh bởi Bộ luật Thương mại, các nội

dung khác được điều chính chung bởi Bộ luật Dân sự2. Các quốc gia theo hệ
thống luật thành văn sử dụng tiêu chí về chù thể thực hiện giao dịch, nội dung
cúa hành vi (khách thể) đề xác định hành vi thương mại, từ đó làm căn cứ để xác
định loại hợp đồng được giao kết. Mục 1 Chương I Bộ luật Thương mại Nhật

Bản quy định: “Bộ luật Dân sự là bộ luật điều chinh những quan hệ trong đời

song xã hội nói chung, cịn Bộ luật Thưong mại thì điều chinh các quan hệ trong
đời sống của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, một số van đề thuộc về doanh


nghiệp van được quy định từng phần trong Bộ luật Dân sự. Như vậy, Bộ luật

Dân sự là một đạo luật chung, còn Bộ luật Thương mại là một đạo luật chuyên
ngành". Trong từng lĩnh vực thương mại cụ thê như kinh doanh bảo hiêm, tài

chính ngân hàng, hàng hải, xây dựng... có luật riêng, chuyên ngành điều chinh.
Trong mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyên ngành, luật pháp thừa nhận

luật chuyên ngành có thể có những quy định không đồng nhất với luật chung,

nhưng những quy định này phải đám bão tính thống nhất của tồn bộ hệ thống
pháp luật, khơng chồng chéo và gây khó khăn khi áp dụng. Nguyên tắc luật
chung - luật chuyên ngành không chi giải quyết vấn đề xác định các văn bản nào
chứa đựng quy phạm điều chinh quan hệ đó mà cịn đưa ra ngun tắc áp dụng

pháp luật.

2 Vũ Thi Lan Anh (2008), "Hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đống thương mại của một số nước trên thế giới",
Tạp chi luật học, (11); tr.4 -10.

12


Các nước theo truyền thống pháp luật Common Law, đại diện bới Anh,
Hoa Kỳ, và một số nước châu Âu... không phân biệt giữa hợp đồng thương mại
và hợp đồng dân sự. Các quy định chung về hợp đồng được áp dụng cho các

quan hệ hợp đồng dân sự đến họp đồng kinh doanh, thương mại, hợp đồng lao
động. Hệ thống pháp luật của Anh Quốc cho rằng họp đồng là những cam kết

mà các bên phái thực hiện, bên nào vi phạm thì phãi chịu trách nhiệm hay chế

tài. Còn theo Hoa Kỳ, họp đồng là một hay nhiều cam kết, đây là những nghĩa

vụ cùa các bên trong cam kết và khi có bên vi phạm các cam kết này thì bên kia

có quyền áp dụng các hỉnh thức trách nhiệm, chế tài theo quy định.
Trước đây, tại Việt Nam, Điều 388 Bộ luật Dân 2005 quy định: "Hợp

đồng dán sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đối hoặc chấm
dứt quyền, nghĩa vụ dán sự". Quy định này được hiểu rằng các quy định về hợp

đồng dân sự được áp dụng chung cho các loại hợp đồng như lao động, thương

mại... tuy nhiên, trên thực tế, gây nhiều nhầm lần, khó hiểu vì thuật ngữ "họp
đồng dân sự”. Hiện nay, Bộ luật Dân sự 2015 đã khơng cịn sử dụng thuật ngừ
“hợp đồng dân sự” mà chỉ quy định "Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về

việc xác lập, thay đôi hoặc chấm dứt quyển, nghĩa vụ dãn sự”. Trong luận văn
này, tác giả sử dụng thuật ngữ hợp đồng thương mại trong quá trinh thực hiện.

Theo đó, họp đồng thương mại là một loại hình họp đồng nói chung, được
phân biệt với hợp đồng trong các lĩnh vực khác dựa vào các đặc diêm riêng,

khác biệt. Các quy định chung về họp đồng trong bộ luật Dân sự cũng được áp

dụng cho hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, tuy nhiên trong lĩnh vực thương
mại có những quy định chuyên ngành được phát triền từ những nguyên tắc cơ

bản của Bộ luật Dân sự, chi áp dụng cho loại họp đồng này.

Theo nguyên tắc luật chung, luật riêng, hợp đồng trong kinh doanh,
thương mại là một dạng cụ thể cùa họp đồng, được nhận biết giữa theo các yếu
tố sau:

13


Thử nhất, về chú thế cùa hợp đồng thương mại. Chu thế cùa hợp đồng
trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại bao gồm hai bên, chủ yếu được ký kết
giữa thương nhân với thương nhân, giữa thương nhân với cá nhân.

Các quốc gia khác nhau có cách xác định chú thể của hợp đồng thương
mại khác nhau. Tại nước Đức, một trong các bên của hợp đồng là thương nhân,

có phát sinh các hành vi thương mại thỉ có the sử dụng luật thương mại đe áp

dụng trong quan hệ hợp đồng này. Nhưng ở Pháp, tùy thuộc vào chủ thề là
thương nhân hay không phái thương nhân mà phân chia thành hợp đồng thương

mại, hợp đồng hỗn hợp. Trong trường hợp hai bên ký kết đều là thưong nhân
mới có the coi đây là hợp đồng trong lĩnh vực thương mại. Đối với hợp đồng
hỗn hợp, bên ký kết khơng phái thương nhân có quyền lựa chọn luật áp dụng là

luật thương mại hoặc dân sự thuần túy.
Ở Việt Nam, theo nguyên tắc áp dụng cùa Luật Thương mại 2005, chú thể
tham gia ký kết, thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại chủ yếu là
thương nhân. Theo đó, có những quan hệ hợp đồng thương mại được ký kết giữa

một bên là thương nhân, một bên là cá nhân không phải thương nhân tùy thuộc
vào bán chất của quan hệ thương mại diễn ra giữa các bên. Trong những họp

đồng này, việc lựa chọn luật áp dụng theo ý chí cúa bên khơng có hoạt động
thương mại với mục đích sinh lời.

Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại. Do sự lựa chọn cúa các
bên, hình thức này có the là văn bản, lời nói, hoặc hành vi. Chỉ trong một số

quan hệ hợp đồng đặc biệt, có đối tượng đặc biệt, cần rõ ràng, bảo vệ quyền và
lợi ích các bên, pháp luật yêu cầu hình thức cụ the, thường là văn bàn hoặc

tương đương văn bản. Tương tự như nguyên tắc trên, Luật Thương mại 2005

cũng tôn trọng tối đa sự lựa chọn của các bên tham gia họp đồng, ngồi ra cũng

có quy định về các hình thức tương đương văn bản như telex, điện báo, fax,

thông điệp dữ liệu...

14


Thứ ba, mục đích của các bên trong hợp đồng thương mại. Như bản chất
của thương nhân, các thương nhân tham gia thị trường kinh doanh nhằm tìm
kiếm lợi nhuận, do đó mục đích lợi nhuận gẳn chặt với các giao kết kinh doanh,
thương mại cúa thương nhân. Đây là mục đích suy đốn, các bên khi tham gia

giao kết hợp đồng thương mại đều phục vụ hoạt động thương mại, tìm kiếm lợi
nhuận trong phạm vi hoạt động kinh doanh cùa minh. Vì mang tính suy đốn

nên mục đích lợi nhuận này gắn liền với tư cách thương nhân của các bên trong
hợp dong. Neu một bên hợp đồng khơng phải thương nhân, ví dụ như hợp đồng


giao kết giữa thương nhân và người tiêu dùng thì về nguyên tắc, việc áp dụng
Luật Thương mại hay Bộ Luật Dân sự là do bên khơng có mục đích lợi nhuận

lựa chọn.

Thứ tư, yêu cầu về thương nhân tham gia quan hệ họp đồng. Pháp luật
một số quốc gia yêu cầu những nghĩa vụ cấn trọng, trung thực đối với thương

nhân khi giao kết hợp đồng. Ngoài ra là nhũng nguyên tắc hợp lý, tận tâm. Đối

với Luật Thương mại 2005, những nguyên tắc này được quy định trong các điều

luật của Luật Thương mại về nhũng quyền cũng như nghĩa vụ trung thực, cẩn
trọng cũng như tơn trọng lợi ích các bên khi giao kết hợp đồng.
Với cách xác định như vậy, những yếu tố cơ bân của một hợp đồng như

vấn đề về giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, giải quyết họp đồng vô hiệu...
được quy định chung trong Bộ luật Dân sự và áp dụng chung cho mọi quan hệ
họp đồng. Những nội dung riêng, chuyên ngành của họp đồng thương mại như

vấn đề về chủ thể, hình thức họp đồng, nghĩa vụ đặc thù của thương nhân...
được qưy định ở Luật Thương mại.

“Vô hiệu” được hiểu là “khơng có hiệu lực, khơng mang lại kết quả”.
Theo cách hiếu này, hợp đồng vô hiệu là hợp đồng khơng có giá trị (hiệu lực) về

mặt pháp lý.3

5 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điền giải thích luật học, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà Nội.


15


“Hợp đồng vô hiệu” là thuật ngữ được sứ dụng phố biến trong khoa học
Luật Dân sự. Tuy nhiên, khái niệm “hợp đồng vô hiệu” lại không được pháp luật

dân sự cùa nhiều nước trên thế giới (trong đó có Việt Nam) đưa ra, mà thông
thường chi đưa ra các tiêu chí xác định hợp đồng vơ hiệu.

Điều 407 BLDS 2015 “Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123
đến Điều 133 cùa Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu”. Vỉ

thế, để hiểu được khái niệm hợp đồng vô hiệu phải đặt chúng trong mối quan hệ
với giao dịch dân sự vô hiệu.

Theo quy định tại điều 116 Bộ luật Dân sự 2015 quy định giao dịch dân

sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đối hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Do đó, kết quả cúa việc xác lập giao dịch dân
sự là làm phát sinh, thay đồi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chú thồ

trong quan hệ pháp luật dân sự.
Giao dịch dân sự vô hiệu khi không có một trong các điều kiện quy định

tại Điều 117 BLDS 2015, như năng lực chủ thề. nguyên tắc tự do, mục đích và
nội dung của pháp luật.

BLDS 2015 quy định các trường họp giao dịch dân sự vô hiệu, bao gồm
hai nhóm chính: Vơ hiệu tuyết đối (hay cịn gợi là vô hiệu đương nhiên) và vô

hiệu tương đối (hay cịn gọi là vơ hiệu bị tun).
Như vậy, giao dịch dân sự vơ hiệu là giao dịch khơng có hiệu lực ở ngay
thời điềm giao kết, các quy định của giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp

dụng đối với họp đồng vô hiệu. Bới 1c hợp đồng là một loại giao dịch dân sự.
Từ những phân tích trên, có the hiếu Hợp đồng vơ hiệu là hợp đồng không
được pháp luật thừa nhận, không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ cùa các hên

đã cam kết kế từ thời điêm xác lập hợp đồng

Như vậy, theo quy định của BLDS năm 2015, thì nếu hợp đồng vi phạm
một trong bốn điều kiện sau thì sẽ có the bị coi là vô hiệu.

16


- Một là, điều kiện về thóa thuận thống nhất ý chí. Hợp đồng là sự thóa
thuận, thống nhất ý chí. Các bên trong mối quan hệ hợp đồng phải có ý chí ràng
buộc về mặt pháp lý bới sự thóa thuận cùa họ. Khơng thế có một thỏa thuận mà
các bên không thống nhất quan điểm để đi tới việc thực hiện nó. Các bên cũng

phái thỏa thuận đầy đủ về các điều khoản, nội dung chính của hợp đồng sẽ được
hình thành trong tương lai. Nếu khơng có sự thóa thuận này thì hợp đồng rất khó
được hình thành và thỏa thuận cũng không đủ điều kiện đố trở thành hợp đồng

vi nó khơng đi vào đúng trọng tâm vấn đề. Tất nhiên thóa thuận chính là yếu tố
đầu tiên, là cơ sở cho việc giao kết họp đồng, bởi thế nó cũng phải thóa mãn

những điều kiện có hiệu lực cùa hợp đồng theo quy định của pháp luật. Một thịa
thuận khơng đám báo được điều này thì hợp đồng cũng sẽ khơng thể có hiệu lực.

- Hai là, điều kiện về năng lực của các bôn trong hợp đồng. Đối với hợp

đồng thông thường, chú thế là các cá nhân, điều kiện về năng lực bao gồm việc

nhận thức được hành vi, thực hiện các quyền, nghĩa vụ trong họp đồng. Tuy
nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, việc giao kết hợp đồng cùa các tố
chức được thực hiện thông qua người đại diện. Mỗi doanh nghiệp đều có người

đại diện theo pháp luật, được đãng ký trong q trình thành lập doanh nghiệp,
ngồi ra là người đại diện theo úy quyền. Người đại diện phải đàm bảo các điều

kiện tương tự như cá nhân về năng lực hành vi, năng lực pháp luật và cịn phải

có thấm quyền đại diện cho các chú the này khi thực hiện giao kết hợp đồng.
- Ba là, điều kiện về mục đích và nội dung của hợp đồng. Mục đích và nội

dung của họp đồng cùa pháp luật và không trái với đạo đức xã hội. Đây là

nguyên tắc cơ bản cúa quyền tự do kinh doanh, các chủ the kinh doanh được
quyền hoạt động kinh doanh trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm.

Nguyên tắc này còn được hiến định từ Hiến pháp 1992 và tới hiện nay là Hiến
pháp 2013.
- Bốn là, điều kiện về hình thức cùa hợp đồng. Hình thức là biếu hiện cùa

nội dung hợp đồng, các bên được tự do lựa chọn hình thức phù họp để ghi nhận
17


những thỏa thuận của minh như bàng lời nói, hành vi hoặc văn băn. Tuy nhiên,

trong một số trường hợp họp đồng liên quan tới các đối tượng đặc biệt, trong các
lình vực đặc thù như bất động sản, xuất nhập khấu hàng hóa... pháp luật quy

định hình thức cụ thề đối với những hợp đồng này, thông thường là bằng văn

bản hoặc các hình thức pháp lý tương đương và yêu cầu các bên phái tuân thủ về
hình thức này.

Tuy nhiên, chứng cứ có thế đưa ra bằng nhiều cách khác, cho nên việc

tuân thú hình thức nhất định là khơng can thiết. Đó là ngun tắc tự do hình thức

họp đồng. Nhưng nguyên tắc tự do hình thức cũng có nhiều hạn chế, hay nói

cách khác, tự do hình thức cũng khơng phái tuyệt đối, pháp luật một số quốc gia
có những quy định về vấn đề này. Ví dụ như Pháp, với chứng từ có giá trị thanh

tốn: Tín phiếu, cố phiếu, vận đơn... (Điều 1 Luật Tín phiếu, Điều 225, Điều 571
Luật Thương mại Cộng hịa Pháp) thì cần phải xác định một số diêm can thiết

của nội dung hợp đồng. Hoặc giao dịch về việc thay đồi quyền tài sản đối với
bất động sàn chi có hiệu lực đầy đù khi được đăng ký (Điều 177 BLDS). Hợp

đồng tặng cho không được thể hiện bàng văn băn có thể bị hùy bỏ (Điều 550

BLDS).
Một trong những ví dụ đối với pháp luật Việt Nam về hạn chế này là quy
định thỏa ước lao động tập thề phải được thế hiện bàng văn bán (Điều 14 Luật

Cơng đồn); hợp đồng th đất (Điều 19 Luật Xây dựng) cũng phái lập bằng văn

bản, tuy nhiên đó khơng phải là điều kiện có hiệu lực của họp đồng.

1.1.2. Khái niệm, đặc điếm hợp đông vô hiệu do giả tạo trong lĩnh vực
thương mại

(i) Khái niệm hợp đồng vô hiệu do già tạo
Dưới góc độ pháp lý, chưa có định nghĩa khái quát về thuật ngừ giã tạo.

Theo từ điển giải thích Luật học: Giao dịch dân sự vơ hiệu do giá tạo là giao

18


dịch được xác lập nhằm che giấu giao dịch có thật khác. Trong giao dịch giả tạo
các chủ thê không có ý định xác lập quyền và nghĩa vụ với nhau4.

BLDS năm 2015 quy định về giao dịch vô hiệu do già tạo tại Điều 124, tại
điều luật này bộ luật chì nêu lên cách hiểu về giao dịch dân sự vơ hiệu do giã tạo
và ghi nhận các hình thức của sự giả tạo. Trong khi đó tại Điều 127 BLDS năm

2015 lại định nghĩa cụ thể khái niệm “lừa dối” trong giao dịch dân sự vô hiệu do

bị lừa dối, đc dọa, cưỡng ép.
Giă tạo có tính chất quyết định đến một giao dịch, là yếu tố có the đưa đến
vơ hiệu cùa giao dịch đó. Tính chất quyết định làm cho giao dịch dân sự vô hiệu
thế hiện ờ chỗ các bên tham gia hợp đồng có sự thỏa thuận và thống nhất ý chí,

ý chí đó phái là ý chí đích thực của các bên trong quan hệ đó. Nếu như hợp đồng
được giao kết một cách giả tạo nhằm chc giấu ý chí thật của các chủ the thì hợp
đồng đó sẽ vơ hiệu.


Với cách hiểu già tạo là khơng "tự nhiên”, khơng có thật thi có thể hiếu hợp
đồng vơ hiệu do giá tạo là hợp đồng được xác lập không thật. Trong hợp đồng

già tạo các vấn đề hậu quả pháp lý cùa hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu không
được quy định riêng mà để xừ lý hậu quá pháp lý cùa họp đồng vơ hiệu thì cần

căn cứ vào quy định cùa BLDS 2015 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô
hiệu.
Đối với hợp đồng được xác lập do giá tạo, chủ thề hoàn toàn mong muốn

sự thế hiện ý chí ra bên ngồi dưới một hình thức nhất định mặc dù ý chí đó
khơng phải là ý chí đích thực. Do đó, thể hiếu họp đồng được xác lập do sự già
tạo là hợp đồng được xác lập nham che giấu một hợp đồng khác hoặc đế trốn

tránh nghĩa vụ với người thứ ba.
Như đã trình bày ờ trên, pháp luật khơng có quy định riêng cho hợp đồng

vô hiệu do giã tạo trong lĩnh vực thương mại. Vì hợp đồng đã được nhất thế hóa

trong BLDS năm 2015. Vì vậy cũng khơng nên xây dựng một khái niệm riêng
Nguyễn Hải Ngân (2019), Hợp đồng dán sự vó hiệu do giả tạo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội.

19


cho Hợp đồng vô hiệu do giá tạo trong lĩnh vực thương mại mà chi nhận biết
trường hợp vô hiệu này trong lĩnh vực thương mại dựa vào các yếu tố của hợp
đồng trong lĩnh vực thương mại như đã được phân tích ớ nội dung trên.


(ii) Đặc điêm cùa họp đồng vơ hiệu do giả tạo
Ngồi những đặc diem chung của họp đồng vô hiệu, hợp đồng vô hiệu do

giá tạo có một sơ đặc diêm riêng như sau:
Thứ nhất, về ý chí các ben tham gia hợp đồng xác lập họp đồng trên cơ sở

ý chí khơng đích thực. Xét việc xác lập hợp đồng giã tạo, ý chí được bày tỏ gian

ý của mình trong việc xác lập họp đồng với nội dung hoàn toàn giá tạo khác với
ý chí ban đầu. Hợp đồng giá tạo bị xác định vơ hiệu là do khơng đám bào được
tính tự nguyện về ý chí giữa các bên tham gia. Tính tự nguyện ở đây khơng phải

do sự cưỡng ép, đe dọa mà bởi vì nó khơng đám bảo giữa ý chí bên trong và sự
biếu hiện ý chí ra bên ngoài khi giao kết hợp đồng. Sự tự nguyện ớ đây khơng

chi là sự tự nguyện trong chính bản thân các chủ the.

Thứ hai, có sự thơng đồng cùa các bên khi giao kết hợp đồng giá tạo. Đe
xác định một họp đồng là giả tạo cần căn cứ vào ý chí giả tạo tồn tại ở các chủ
the. Ý chí giả tạo đó khơng chi xuất phát từ một phía, khơng xuất hiện khi họp
đồng giá tạo đang được xác lập mà nó có từ trước khi có sự xác lập hợp đong giá

tạo trên cơ sở sự thơng đồng giữa các chủ thề. Nếu khơng có sự thơng đồng

trước giữa các bên thì dù có bị tun vơ hiệu cũng khơng thê khắng định hợp
đồng đó vơ hiệu do giả tạo.
Thứ ha, ln có ít nhất hai giao dịch cùng tồn tại khi các bên xác lập họp

đồng giá tạo. Trong việc xác lập hợp đồng giá tạo luôn tồn tại hai giao dịch song


song. Họp đồng giả tạo được the hiện ra bên ngồi nhưng khơng có giá trị trên

thực tế. Một giao dịch có thật, có giá trị trên thực tế lại bị che giấu bới hợp đồng
giả tạo. Việc xem xét đặc điểm cúa hợp đồng vô hiệu do già tạo là cơ sở cho

việc phân tích các quy định cùa pháp luật thực định về hợp đồng vô hiệu do giá

20


tạo, từ đó đề xuất các giái pháp hồn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả
thi hành pháp luật.

Hợp đồng vô hiệu do giá tạo trong lĩnh vực thương mại có đặc điểm
chung cúa họp đồng vơ hiệu do già tạo.Tuy nhiên, trong lĩnh vực thương mại,

hợp đồng vô hiệu do giả tạo được xác lập chủ yếu giữa các thương nhân với

nhau hoặc ít nhất một bên là thương nhân. Lĩnh vực giao kết họp đồng phát sinh

trong hoạt động thương mại.
(iii) Các trường hợp hợp đồng vô hiệu do giá tạo
Theo quy định cúa BLDS năm 2015, tại Diều 124 quy định có hai trường

họp giao dịch dân sự vô hiệu do già tạo (cũng là hợp đồng vô hiệu do giá tạo).
+ Họp đồng vô hiệu do giả tạo nhằm che dấu giao dịch khác
Trường hợp này được quy định tại Điều 124 BLDS 2015. Với trường hợp

này ln có một giao dịch bị che giấu song song tồn tại với hợp đồng giá tạo, nó
thể hiện ý chí thực của các bên giao kết. Ví dụ: A là chủ doanh nghiệp tư nhân

TỒN LỢI cho bạn gái là B một mánh đất với giá trị 3 tý đồng nhưng do sợ vợ,

con phát hiện nên A giao kết một họp đồng mua bán đất giữa doanh nghiệp tư
nhân TOÀN LỢI với B. Ở đây, hợp đồng tặng cho đất giữa A và B mới là họp
đồng thế hiện ý chí thực.

Khơng phải trong mọi trường hợp, các bên phủ nhận hoàn toàn mà chỉ
thay đồi một vài yếu tố, nội dung trong hợp đồng đe nhằm mục đích che giấu. Ví

dụ như thay đổi tên tuổi, loại tài sản để che giấu giao dịch. Điều này xảy ra khi

chủ thế có nhu cầu thực sự muốn giao kết họp đồng không đủ điều kiện ký hợp
đồng. Trong hợp đồng mua nhà ờ xã hội hình thành trong tương lai, người có
nhu cầu mua nhà khơng phải là đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội

đã nhờ người khác đứng ra ký hợp đồng. Người thay thế đó khơng phải là người

thực sự muốn giao kết, khơng có chù ý đối với việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng mà mọi quyền và nghĩa vụ phát sinh lại do người

có nhu cầu thực sự thực hiện. Nhung về mặt hình thức người đứng tên tham gia
21


giao kết hợp đồng được coi là chủ thê cúa hợp đồng mà bản thân của họ khơng

hề có chủ đích tham gia.
Sự cho mượn có the nhằm mục đích “người mượn người khác đứng tên
muốn che giấu tơng tích cúa mình trong việc ký kết hợp đồng”5 [30, tr.65]. Ờ


đây, có một sự lừa dối nhằm chc giấu và trốn tránh quy định cùa pháp luật.
Truông hợp này trong thực tế hoạt động thương mại thường xáy ra trong trường

hợp thành lập doanh nghiệp. Ví dụ như: A là giám đốc sở Cơng thương, biết lĩnh
vực mình phụ trách nếu thành lập doanh nghiệp thì sẽ rất thành cơng. Nhưng

theo quy định của pháp luật thì A khơng được phép nên A đã ký họp đồng với B

là bạn thân đã về him de B đứng ra thành lập doanh nghiệp.Nhưng toàn bộ tài

sàn là cùa A và việc quán lý điều hành cũng do A quyết định. B chi là danh
nghĩa đế A chc dấu việc mình là đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp. Giao

dịch giữa A và B chi là giả tạo.

+ /7pp đông vô hiệu do giã tạo nhăm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ha
Điều 124 BLDS 2015 cùa Việt Nam quy định: “Trường hợp xác lập giao

dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân
sự đó vơ hiệu”. Như vậy. hình thức thứ hai của sự già tạo khi xác lập hợp đồng

là nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba.
Thỏa thuận ý chí vốn là nguyên tắc nền tảng đế hình thành một hợp đồng.

Hợp đồng có hiệu lực với các bên chấp nhận nó. Nhưng ngồi các bên chủ thế
họp đồng cịn có những người được hưởng quyền lợi khác. Hợp đồng tạo ra tình

trạng pháp lý ảnh hướng tới người khác. Pháp luật gọi chung những chủ the này

là người thứ ba.

Trong họp đồng giả tạo, việc trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thế hiện

ớ hai trường hợp:
- Trường hợp thứ nhất, giao kết họp đồng giả tạo để trốn tránh việc thực

hiện nghĩa vụ khi bán thân chủ thế tham gia họp đồng đã tồn tại một nghĩa vụ

Nguyễn văn Dũng (2019), Hợp đòng dân sự vô hiệu do già tạo, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luệt Hà Nội.

22


với một chú thê khác. Đây là tình huống xảy ra rất phố biến đối với hoạt động

thương mại, ví dụ như hợp đồng vay tiền. Khi hết thời hạn vay, bên cho vay yêu
cầu bên vay phải trá nợ và lãi suất nhưng bên vay tiền không đù khá năng thực
hiện. Mặc dù nhiều trường họp người vay vẫn cịn tài sản là bất động sản, động
sàn nhưng vì muốn trốn tránh nghĩa vụ trá nợ đã làm thú tục chuyến nhượng tài
sàn cho người khác. Việc chuyến nhượng tài sản này chỉ mang tính hình thức, vì

thực chất tài sản vẫn là của người vay tiền; hai bên đã thỏa thuận ý chí thực sự,

theo đó người được chuyến nhượng chi tạm thời giữ tài săn của người vay tiền

trong một thời gian nhất định. Mặc dù họp đồng chuyển nhượng tài sản được ký
kết và công chứng theo quy định của pháp luật thì họp đồng vẫn vơ hiệu vì

khơng thề hiện ý chí thực sự của các bên và nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ
với người thứ ba.
- Trường hợp thứ hai, giao kết hợp đồng giá tạo đế không phải thực hiện


một nghĩa vụ nhất định đối với Nhà nước. Hợp đồng là sự thống nhất, thỏa thuận
ý chí giữa hai bên về việc xác lập, thay đối hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân

sự. Nguyên tắc của pháp luật dân sự là bình đẳng, dựa trên sự thỏa thuận, tự
nguyện thiện chí của các bên nên nếu khơng có sự thống nhất ý chí thì khơng

được coi là hợp đồng. Tuy nhiên, sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên

phái phù hợp với ý chí cúa Nhà nước đề Nhà nước kiểm soát và cho phép họp
đồng phát sinh trên thực tế. Trong một số loại giao dịch đặc thù, cụ thê là giao

dịch về chuyển nhượng bất động sản, các bên khơng chì thực hiện nghĩa vụ với

nhau mà cịn thực hiện nghĩa vụ với cơ quan Nhà nước. Đổ tránh thực hiện nghĩa

vụ với Nhà nước, các bên đã thơng đồng, thống nhất ý chí trong việc xác lập hợp
đồng giả tạo để che giấu ý chí đích thực. Ví dụ: Đề nhằm trốn tránh việc bị Nhà

nước tịch thu tài sàn do hành vi tham nhũng của mình, ông A là giám đốc sờ tài

chính đã thỏa thuận ký họp đồng mua bán nhà đất với B. A và B chi thực hiện
việc mua bán về mặt hình thức. Họ không xác lập với nhau bất kỳ quyền lợi và
nghĩa vụ nào trong bản họp đồng mua bán. Trường hợp này, hợp đồng mua nhà
23


đất giữa ông A và B là một hợp đồng giả tạo nhàm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà

nước và do đó sẽ bị vơ hiệu tuyệt đối.

Trong thực tế, tình trạng xác lập giao dịch giá tạo đề trồn tránh nghĩa vụ

với Nhà nước đang ngày càng phố biến. Đặc biệt là để trốn tránh nghĩa vụ nộp

thuế. Ví dụ: H bán cho c căn nhà với giá bán thỏa thuận trôn hợp đồng bằng
giấy viết tay là 7 tỳ đồng. Tuy nhiên, khi ra văn phịng cơng chứng, hợp đồng

mua bán đó được các bên mua bán thỏa thuận là 4 tỷ đồng, nhằm giảm bớt đóng
thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ và đã được bên cịng chứng xác nhận.

Sau khi hồ sơ hồn tất, H bàn giao nhà cho bên mua, hai bên thanh toán thực tế

số tiền 7 tỷ đồng.
1.2. Khái quát pháp luật về họp đồng vô hiệu do giả tạo trong lĩnh
vực thuong mại

1.2.1. Khái niệm, nội dung của pháp luật hợp đồng vô hiệu do giả tạo

(i) Khái niệm pháp luật hợp đồng vô hiệu do giá tạo
Pháp luật về hợp đồng vơ hiệu nói chung và hợp đồng vơ hiệu do giả tạo

nói riêng ở nước ta hiện nay được quy định chung, trực tiếp tại BLDS năm 2015
về “ giao dịch dân sự vô hiệu”, tại Điều 124 quy định về “ giao dịch dân sự vô

hiệu do giá tạo”. Ngoài ra những quy định về hợp đồng vơ hiệu do giá tạo có the

cịn được quy định gián tiếp trong các đạo luật chuyên ngành như: Luật Thương

mại; Luật Hàng hài; Luật các tố chức tín dụng; Luật Phá sản.. .Như đã trình bày,
hiện nay ở nước ta pháp luật đã nhất thể hóa khái niệm “ hợp đồng” vì vậy chỉ


có quan niệm chung về họp đồng vô hiệu và họp đồng vô hiệu do giả tạo chứ
khơng có pháp luật riêng cho hợp đong vô hiệu do giã tạo trong lĩnh vực thương
mại.

Từ khảo cứu luật thực định có thê đưa ra khái niệm về pháp luật hợp đồng
vô hiệu do giả tạo như sau: “ Pháp luật họp đồng vô hiệu do giả tạo là bộ phận

của pháp luật hợp đồng vô hiệu, là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà

24


nước ban hành hoặc công nhận được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng
chế của Nhà nước quy định về hợp đồng vô hiệu do giả tạo”.

(ii) Nội dung của pháp luật hợp đồng vô hiệu do giả tạo

Nội dung chủ yếu của pháp luật hợp đồng vô hiệu do giá tạo ớ nước ta
bao gồm những vấn đề sau:
Thứ nhất, quy định về các trường hợp hợp đồng vô hiệu do giả tạo.
Thứ hai, quy định về điều kiện của hợp đồng vô hiệu do giả tạo

Thứ ba, quy định hậu quá pháp lý cùa hợp đồng vô hiệu do giá tạo
Thứ tư, quy định về thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu do giả
tạo

Thứ năm, quy định về báo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay tinh

khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu do giả tạo.

Những nội dung trên sẽ được tác giá trình bày cụ thế ớ chương 2 cùa luận

vãn tại mục thực trạng pháp luật tại mục 2.1.
1.2.2. Pháp luật của một số nước trên the giới về họp đồng vô hiệu do
giá tạo và gợi mở cho Việt nam.

Pháp luật của các quốc gia khác trên thế giới đều quy định họp đồng giả
tạo sẽ bị coi là vơ hiệu. BLDS cúa Cộng hịa Liên bang Đức quy định: "Neu một

tuyên bố ý định cần được đưa ra với một người khác, sự cho phép của người đó,
mà chi được đưa ra về hình thức, sẽ vô hiệu. Neu một giao dịch giã mạo an náu

đang sau một giao dịch hợp pháp khác, những quy định này có thể áp dụng với
giao dịch ẩn”6. Cịn BLDS của Nhật Bàn tuyên bố ý chí giá tạo được tiến hành
với sự câu kết cúa bên kia là không có ý nghĩa và bị vơ hiệu. Tính vơ hiệu của
tun bố ý chí quy định tại đoạn trên khơng được sử dụng đế chống lại người
thứ ba ngay tình”7.

6 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), BLDS Đức - Chế định nghĩa Vụ, Nxb. Lao động, Hà Nội.
7 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Nhật Bản, Nxb. chính trị quốc
gia, Hà Nội.

25


×