Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế xã hội từ thực tiễn huyện thanh trì, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 109 trang )

TRẦN ĐÚC MẠNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬT KINH TÉ

LUẬN VĂN THẠC sĩ
NGÀNH: LUẬT KỈNH TÉ

PHÁP LUẬT VÈ THU HỊI ĐÁT NƠNG NGHIỆP ĐÉ PHÁT TRIÉN
KINH TÉ - XÃ HỘI TÙ THỤC TIẺN HUYỆN THANH TRÌ,
THÀNH PHĨ HÀ NỘI

TRẦN ĐỨC MẠNH

2019-2021
HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC sĩ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VÈ THU HÒI ĐÁT NÒNG NGHIỆP ĐÉ PHÁT TRIÉN
KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ THỰC TIẺN HUYẸN THANH TRÌ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRÀN ĐÚC MẠNH
NGÀNH: LUẬT KỈNH TẾ



MÀ SỐ: 8380107

NGƯỜI HƯỞNG DÀN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỀN THỊ NGA

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM DOAN

Tôi ten là Tràn Đức Mạnh - Mã số học viên 19K510101 13, là học viên lớp
19HN2, khóa 19 chuyên ngành Luật Kinh tế, Khoa Luật trường Đại học Mờ Hà

Nội, là tác giá của Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Pháp luật về thu hồi đất để phát
triển kinh tế - xã hội từ thực tiễn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội " (sau đây gọi

tắt là luận văn).
Tôi xin cam đoan nội dung được trình bày trong luận văn là cơng trinh
nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Nguyễn Thị Nga - Phó Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà

Nội. Các số liệu, thơng tin trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn đúng theo quy định và có thê kiêm chứng.

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực cùa Luận văn này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2023

Tác già luận văn

Trần Đức Mạnh



DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT

Ký hiệu

TT

Chú giải

1.

BLDS

Bộ luật Dân sự

2.

CNH-HDH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

3.

GPMB

Giải phóng mặt bàng

4.


KT-XH

Kinh tế - xã hội

5.

KHSDĐ

Ke hoạch sử dụng đát

6.

HĐND

Hội đồng nhân dân

7.

Luật ĐĐ

Luật Đất đai

8.

NSDĐ

Người sữ dụng đất

9.


QSDĐ

Quyền sử dụng đất

10.

TP

Thành phố

II.

UBND

Úy ban nhân dân


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ ỉ

2.

Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn...................................................4

3.


Đối tưọng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 7

4.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................... 7

5.

Phuong pháp luận và Phuong pháp nghiên cứu...............................................8

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn...................................................... 9

7.

Kct cấu của luận văn.............................................................................................10

Chuông 1. NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT THU HỊI ĐÁT
NƠNG NGHIỆP DỀ PHÁT TR1ÉN KT-XH...............................................11
1.1.

l.l.l.

Cơ sở lý luận về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH.............. 11
Khái niệm, đặc điêm, vai trò của đất nông nghiệp trong phát triển KT-XH ..l 1

ỉ. 1.2. Khái niệm, đặc điểm thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH..............16
1.1.3.


1.2.

Cơ sở đế Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phát triển KT-XH.................. 19

Lý luận về pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế - xã hội
21

1.2.1.

Sự cần thiết phái điểu chình hoạt động thu hồi đất nông nghiệp đê phát triên

KT-XIỈ............................................................................................................................. 21
1.2.2.

Khái niệm, đặc điêm cùa pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp đê phát triển

KT-XH............................................................................................................................. 23
1.2.3.

Cơ cấu pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp đế phát triển KT-XH........... 25

1.2.4.

Các yếu tố tác động đến pháp luật về thu hồi đát nông nghiệp đê phát triển

KT-XH.............................................................................................................................. 31

Chuông 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỤC TIẺN THI HÀNH
PHÁP LUẬT THU HÒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP DÉ PHÁT TRIẾN KINH


TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI................................................................................................................ 40
2.1.

Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH.................... 40


2.1.1.

Nguyên tắc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH........................... 40

2.1.2.

Phạm vi thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH.................................43

2.1.3.

Các quy định về thâm quyền thu hôi đát nơng nghiệp................................... 47

2.1.4.

Các quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất nông nghiệp........................ 49

2.1.5.

Các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo khi Nhànước thu hồi đất nông

nghiệp đê phát triển KT-XH........................................................................................... 54

2.2.


Thực tiễn thi hành pháp luật thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH

trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội................................................. 57
2.2.1.

Điều kiện tự nhiên, KT-XH của huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội có tác

động, ảnh hưởng tủi hoạt động thu hồi đát nơng nghiệp của huyện Thanh Trì, thành
phố Hà Nội để phát triển KT-XH.................................................................................. 57

2.2.2.

Tình hình thực hiện pháp luật về thu hồi đất nơng nghiệp cùa huyện Thanh

Trì, thành pho Hà Nội đê phát triên K.T-XH...............................................................60
2.2.3.

Đánh giá tình hình thực hiện pháp luật về thu hồi đất nơng nghiệp đế phát

triển K.T-XH trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội............................... 74

Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ THU HỒI ĐẤT NƠNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỤC THI PHÁP LUẬT VÈ THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP ĐẾ PHÁT TRIẾN KINH TÉ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHĨ HÀ NỘI.......................................... 82
3.1.


Định huớng hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nơng nghiệp..................82

3.2.

Giải pháp hồn thiện pháp luật về thu hồi đất nơng nghiệp đế phát triển

KT-XH............................................................................................................................ 86

3.2.1.

Hồn thiện các quy định về quy hoạch, K.HSDĐ nông nghiệp..................... 86

3.2.2.

Giãi pháp về hồn thiện các quy định về trình tự, thù tục khi Nhà nước thu

hồi đất nơng nghiệp........................................................................................................ 88
3.2.4.

Hồn thiện các quy định về công tác giải quyết khiêu nại khi Nhà nước thu

hồi đất........................................................................................................................92

3.2.5.

Xây dựng cơ chế xác định giá đất, đất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất

...........................................................................................................................................93



3.3.

Các giãi pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật khi Nhà nưóc thu hồi

đất nơng nghiệp để phát triển KT-XH trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành

phố Hà Nội..................................................................................................................... 95
3.3.1. Tăng cường phô biên giáo dục pháp luật về đất đai và các quy định của pháp

luật về thu hồi đất nông nghiệp......................................................................................95
3.3.2. Nâng cao hiệu quá quản lý nhà nước về đất đai và năng lực cản bộ trực tiếp

thực hiện công tác thu hồi đất nông nghiệp đê phát triên K.T-XH............................. 95
3.3.3. Tăng cường công tác giám sát, kiêm tra, thanh tra và xử lý vi phạm trong

thực hiện pháp luật khi Nhà nước thu hồi đất............................................................. 96
3.3.4. Đây mạnh thực thi dân chù, công khai, minh bạch trong q trình thu hơi đát
97

3.3.5. Tăng cường công tác giải quyết khiếu nại, tố cảo trong quá trình thực hiện

thu hồi đất nơng nghiệp.................................................................................................. 97
3.3.6. Xây dựng cơ chế đại diện cộng đồng dân cư, người bị thu hoi đất nông
nghiệp, hội nông dân tham gia trực tiếp vào quả trình thu hồi đất, bồi thường và hỗ

trợ khi nhà nước thu hổi đát nông nghiệp đê phát triển KT-XH............................... 98

KÉT LUẬN...................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 1



PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một phần lãnh thồ thiên liêng cùa Tồ quốc, gắn liên với lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc; là không gian sinh tồn của các công đồng dân

cư, gia đình, mọi người dân; là nguồn tài nguyên hữu hạn, nguồn lực to lớn đe phát

triển đất nước, là tư liệu sản xuất đặc biệt tham gia vào tất cã các lĩnh vực hoạt động

phát triển kinh tế, đời sống xã hội. Việt Nam có hơn 96 triệu dân, 65,4% dân số

sống tại nông thôn và hơn 57% dân so sống bằng nghề nông nghiệp [17], Đất đai
được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng và không thể thay the được trong

sản xuất nông nghiệp, đảm báo đời sống và tạo ra sản phấm hàng hoá thiết yếu, bảo
đăm an ninh lương thực cho tồn xã hội trong bối cành thế giới thay đơi nhanh,

phức tạp, khó lường. Vi vậy, Đáng và Nhà nước ln xác định báo vệ đất nơng

nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Nghị quyết Đại hội XIII cùa Đàng đặt ra những mục tiêu, yêu cầu mới về
phát triền Đất nước trong giai đoạn tới, đòi hòi phải đối mới mạnh mẽ, căn bàn công
tác quản lý đất đai và sử dụng đất, nhất là chính sách, pháp luật về đất đai theo

hướng không chi nhằm giải quyết các khó khăn vướng mắc hiện tại mà cịn tạo nền
tàng đế đến năm 2045 nước ta trớ thành nước phát triển, có thu nhập cao [2]. Đố cụ
thể hóa mục tiêu, q trinh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặt ra nhu cầu

khách quan phải chuyến đồi một phan thích hợp đất nơng nghiệp sang đất phi nơng

nghiệp đế xây dựng hệ thong cơ sớ hạ tầng giao thông, các khu công nghiệp, khu

chế xuất, khu kinh tế... đe tạo động lực thu hút đầu tư, phục vụ sự nghiệp phát triển
đất nước.
Đế thực hiện quá trình chuyền đối, Nhà nước phải tiến hành thu hồi đất nông

nghiệp cửa người dân. Việc thu hồi đất không chi liên quan đến lợi ích thiết thực

cùa người bị thu hồi đất mà cịn đụng chạm đến lợi ích của nhà đầu tư, của xã hội và
cả Nhà nước. Đây là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp, trực tiếp ánh hưởng đến cuộc

sống cùa người nông dân và đong thời cũng ánh hướng đen q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Luật ĐĐ năm 2013 đã sửa đối, bố sung, khắc phục được nhiều điểm hạn chế

cùa Luật ĐĐ năm 2003. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian thi hành thì Luật ĐĐ


2

năm 2013 cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Việc thu hồi đất cũng
phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến khiếu kiện kéo dài, phức tạp, tiềm ấn nhiều
nguy cơ trờ thành điếm nóng an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Báo cáo tại
Phiên họp thứ 37 cùa ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tống Thanh tra Chính phũ cho

biết, năm 2019, tình hình khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực đất đai chiếm


67,7% các loại khiếu kiện [4], Nhận thức sâu sắc về vấn đề này, Đảng và Nhà nước
đã ban hành nhiều Nghị quyết, chính sách và pháp luật về thu hồi đất, trong đó quy
định cụ thể về trình tự, thú tục, thâm quyền, các mức bồi thường, tài sán và các

chính sách hỗ trợ, tái định cư nhàm đăm báo quyền lợi cùa người bị thu hồi đất,

nhưng quá trinh thực hiện đã phát sinh nhiều vấn đề bất cập, hạn chế, thiếu sót,
chưa đồng bộ. Nhiều nội dung của pháp luật về thu hồi hồi đất nông nghiệp chưa
phù hợp với thực tiễn như: Khung giá đất, cơ chế, thời điểm, diện tích thu hồi đất,

tái định cư, giải quyết việc làm, hồ trợ trong việc thu hồi đất, tiêu cực; tham nhũng

len lỏi trong quá trinh thu hồi đất của người sử dụng... Văn kiện đại hội Đáng toàn
quốc lần thứ XI nêu rõ: “Hồn chinh hệ thống pháp luật, chính sách về đất đai nham

đám bảo hài hịa lợi ích của Nhà nước, lợi ích cùa người sử dụng đất, lợi ích của
nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có hiệu quả nguồn đất đai cho sự phát

triến; khắc phục tinh trạng lãng phí và tham nhũng đất đai” [1, tr. 109-110], Đặc biệt
việc thu hồi đất được quy định trong Hiến pháp năm 2013 tại Khoản 3 Điều 54:
“Nhà nước thu hồi đất do tố chức, cá nhân đang sừ dụng trong trường hợp thật cần

thiết do luật định vi mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển KT-XH vi lợi ích
quốc gia, cơng cộng. Việc thu hồi đất phái công khai, minh bạch và được bồi

thường theo quy định của pháp luật” [12].

Có thế khăng định Luật ĐĐ 2013 đã bộc lộ nhiều bất cập như: chưa phát huy
được vai trò bảo đảm quyền lợi chinh đáng của người có đất nơng nghiệp bị thu hồi;


chưa giải quyết được bài tốn đảm bảo sự hài hịa lợi ích cùa Nhà nước, nhà đau tư

và người có đất nơng nghiệp bị thu hồi; chưa giảm tình trạng khiếu kiện đông

người, phức tạp liên quan đen thu hoi đất; vấn đề công khai, minh bạch, dân chủ
chưa được phát huy; vẫn cịn trinh trạng lạm quyền, lợi ích nhóm, cánh hẩu trong

q trình thu hồi đất nơng nghiệp; chưa phát huy hết tác dụng tích cực trong sử


3
dụng nguồn lực đất đai và thúc đấy phát triển K.T-XH, bảo đám an ninh chính trị,

trật tự an tồn xã hội.

Huyện Thanh Tri là cửa ngõ phía Nam của khu vực trung tâm thành phố Hà
Nội, có vị trí tiếp giáp với các quận trung tâm, có diện tích đất nơng nghiệp lớn, có
dân số đơng... Thực hiện chủ trương CNH-HĐH cùa thành phố Hà Nội, tốc độ đô

thị hóa cùa huyện dien ra nhanh chóng. Tuy nhiên, quá trinh đơ thị hóa dien ra
khơng đồng đều, tập trung chù yếu ở các khu vực giáp các quận trung tâm, dân cư
tập trung đông đúc hiện tượng lấn chiếm đất cơng, đất nơng nghiệp, tự ý chuyến đối

mục đích sử dụng đất nông nghiệp diễn ra phố biến trong một thời gian dài đặc biệt
là tại các khu vực giáp ranh với các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hà Đông và sự

buông lõng, tiêu cực trong quán lý đất đai cùa các cơ quan chức năng dẫn đến hậu

quả khi Nhà nước thu hồi đất rất khó khăn trong khâu xác định nguồn gốc, quá trinh
sử dụng đất đế làm căn cứ xây dựng phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Đây


cũng là nguyên nhân chính xẩy ra tranh chấp, khiếu kiện khi Nhà nước thu hồi đất

tại huyện Thanh Trì...
Ngồi ra, dân cư chú yếu sống dựa vào hoạt sản xuất nông nghiệp nhưng
manh mún, nhỏ lé, trình độ dân trí so với các khu vực thấp, giá bồi thường, hồ trợ

khi Nhà nước thu hoi đất chưa đám bảo được so với giá thị trường nên vấn đề thu
hồi đất nông nghiệp tại địa bàn huyện rất phức tạp, tiềm ấn nguy cơ xấy ra mất trật
tự, an toàn xã hội hiện tượng bần cùng hóa của một bộ phận người nơng dân do
khó chuyến đôi nghề nghiệp và ảnh hường cùa sự dịch chuyến lao động từ các vùng

khác dưới tác động của quá trình CNH-HĐH.

Do vậy, việc nghiên cứu và đánh giá một cách khách quan các quy định của
pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH là việc làm hết sức cần
thiết về mặt lý luận cũng như thực tiễn áp dụng. Đồng thời, thơng qua đó kiến nghị

sửa đôi, bố sung những quy định chưa phù hợp của pháp luật về thu hồi đất nông
nghiệp đế phát triển KT-XH nham hoàn thiện các quy định của LĐĐ năm 2013 về

thu hồi đất cũng như nâng cao chất lượng đời song cùa nông dân bị thu hoi đất nơng
nghiệp. Với lý do đó, tơi chọn đề tài: “Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để
phát triển kinh tế - xã hội từ thực tiễn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội”

để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Luật kinh tế, Trường Đại học Mở Hà Nội.


4


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn

Thu hồi đất nông nghiệp đế phát triên KT-XH là vấn đề hết sức nhạy cám và
phức tạp, tác động đen mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội đối với người bị thu hồi

đất, nhà đầu tư và cả cộng đồng dân cư. Đây là một trong những chế định quan
trọng cùa Luật ĐĐ năm 2013. Việc đi sâu nghiên cứu pháp luật về thu hồi đất và

thực tiền hoạt động thu hồi đất nông nghiệp đế phát triển KT-XH trong những năm

gần đây đã được các cấp, các ngành và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở các

cấp độ khác nhau và dưới nhiều khía cạnh cà về lý luận và thực tiễn, tiêu biếu là các
công trinh nghiên cứu sau:

- Đe tài khoa học cấp bộ: "Thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về thu hồi đất

ở Việt Nam hiện nay - Những van đề lý luận và thực tiễn”, năm 2016 cùa Viện
Khoa học Thanh tra (Thanh tra Chính phủ) do tác già Đinh Văn Minh làm chủ

nhiệm.
- Đào Anh Dũng, (2018) luận văn "Thu hồi đất nơng nghiệp để phát triển

KT-XH vì lợi ích quốc gia, cơng cộng theo pháp Luật ĐĐ năm 2013 từ thực tiễn

huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội" Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam

- Tran Nhật Quân, (2018) “Luận văn Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất
nông nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tinh Bình Định”, Học viện Khoa

học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

- Đinh Thị Hồng (2019) "Trình tự, thù tục thu hồi đất để phát triển KT-XH
vì lợi ích quốc gia, cơng cộng theo pháp Luật ĐĐ năm 2013 từ thực tiễn quận Gò

Vấp, Thành phố Ho Chinh Minh” Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa

học xã hội Việt Nam

- Phạm Kiều Liên (2019) "Bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp theo pháp luật Việt Nam từ thực tiền tinh Bắc Giang” Trường Đại học Mớ

Hà Nội.
- Phạm Thanh Binh (2019) "Quy hoạch, KHSDĐ theo quy định cùa pháp
luật Việt Nam qua thực tiễn tại tinh Quảng Nam ” Trường Đại học Mở Hà Nội.


5

- Phạm Thị Hái Vân (2020) "Pháp luật về hồi thường khi Nhà nước thu hồi
đất nông nghiệp và thực tiễn thi hành tại địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà

Nội’’ Trường Đại học Mờ Hà Nội.

Bên cạnh các đề án, đề tài, luận văn thạc sỹ cịn có nhiều các công trinh, bài
báo khoa học của nhiều tác già như:

- Bài viết “Vài suy nghĩ về sở hữu tồn dân đơi với đất đai” cũa tác giả
Nguyễn Quang Tuyến, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1 năm 2016.


- Bài viết “Hoàn thiện pháp luật về cưỡng chế thu hồi đất vi mục đích quốc
phịng, an ninh, phát triển KT-XH ở Việt Nam" cùa các tác giả Phan Trung Hiền -

Huỳnh Thanh Tồn - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (T6/2018).
- Bài viết "Pháp luật về trách nhiệm giải trình và cơng khai thơng tin quy
hoạch, KHSDĐ cấp huyện” của tác giá Châu Hoàng Thân, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật số 9 năm 2019

- Bài viết "Hoàn thiện quy định cùa pháp luật về quy trình xác định giá đất
cụ thế’’ của tác giả Châu Hoàng Thân, giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học cần

Thơ - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp sổ 12 (412), tháng 6/2020)

- Bài viết "Thực trạng và giãi pháp nâng cao hiệu quà hoạt động của chủ
thê quản lý nhà nước về giá đất ở Việt Nam ” của tác giả Châu Hoàng Thân giăng

viên Khoa Luật, Trường Đại học cần Thơ, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam,
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh số 02/2021

- Bài viết “Nguyên tắc báo đảm dân chú, khách quan, công bằng, công khai,
kịp thời và đủng quy định cùa pháp luật trong bồi thường về đát khi nhà nước thu

hồi đất” của tác giả Nguyễn Đắc Thắng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 2 (406)
năm 2022.

- Bài viêt "Hoàn thiện quy định về bồi thường, ho trợ, tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất” của tác giả Bùi Thị Hồng Nhung, Khoa Pháp luật Kinh tế,
Trường Đại học Luật Hà Nội - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 09 (457), tháng
05/2022).


Ngoài ra, một số cuốn sách, giáo trình cùa một số tác giá đã về Luật ĐĐ

2013 nói chung và pháp luật ve thu hồi đất nói chung như:


6

- Trường Đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật ĐĐ 2013, Nxb. Công
an nhân dân,
* Cuốn sách ‘"Pháp luật về định giá đát trong bồi thường, giói phóng mặt

bằng ớ Việt Nam” do tác giá Doãn Hồng Nhung chù biên, Nhà xuất bàn Tư pháp

2014.

- Cuốn sách “Pháp luật về quán lý và sử dụng đất đai ờ Việt Nam ”, của tác
giả Phan Trung Hiền chù biên, Nxb.Đại học cần Thơ, năm 2016.
Các tác giã đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong thu hồi đất nói

chung và đất nơng nghiệp đế phát triển KT-XH nói riêng trên cả nước và một số
tĩnh có q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh, mạnh mẽ về các phương diện: kế hoạch,
quy hoạch sử dụng đất; thấm quyền, trình tự, thủ tục thu hồi đất và bồi thường hỗ
trợ khi Nhà nước thu hồi đất; khung giá đất khi thực hiện bồi thường, hỗ trợ; giài

quyết các vấn đề khiếu nại, tố cáo trong quá trinh thu hồi đất... Ngoài ra, các luận
văn, đề tài, các bài viết cũng đã chì ra những bất cập, hạn chế của pháp luật thu hồi

đất nơng nghiệp nói riêng và pháp luật thu hồi đất nói chung như: báo đảm quyền

lợi của người có đất nơng nghiệp bị thu hồi; đảm bảo sự hài hịa lợi ích của Nhà


nước, nhà đầu tư và người có đất nơng nghiệp bị thu hồi; tình trạng khiếu kiện đơng

người, phức tạp liên quan đen thu hồi đất không giảm; tham nhũng quá trinh thu hồi
đất nông nghiệp... Đồng thời, cũng đã đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện

pháp luật về thu hoi đất và các giải pháp thực hiện tốt pháp luật thu hoi đất tại các
địa phương nói riêng và trên cã nước nói chung.

Tuy nhiên, Thành phố Hà Nội với vị trí là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính

trị của cả nước, một trong những địa phương đi đầu trong đấy mạnh CNH - HĐH,
đô thị hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức... nên công tác thu hồi đất đế phát triển

K.T-XH cùa Thủ đơ đã phát sinh nhiều hạn chế, khó khăn, có nhiều nguy cơ trờ
thành điếm nóng về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Điều này đặt ra cho
Thành phố Hà Nội phái có những cơng trình nghiên cứu đánh giá toàn diện, khách
quan từ thực tiễn thực hiện pháp luật thu hồi đất đế phát triển KT-XH trên địa bàn.

Do vậy, việc thực hiện nghiên cứu đề tài “Pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp đê

phát triển kinh tế - xã hội từ thực tiền huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội ” để làm
luận văn tốt nghiệp là cần thiết và góp phần hệ thống hóa về vấn đề lý luận, thực


7
tiễn liên quan đến việc thực hiện pháp luật thu hồi đất nói chung và pháp luật thu

hồi đất nơng nghiệp nói riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

- Hệ thống quan điêm, đường lối, chính sách và pháp luật của Đáng và Nhà
nước trong lĩnh vực đất đai trong thời kỳ đấy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.

- Luật ĐĐ năm 2013 và các văn bàn hướng dẫn có liên quan đến thu hoi đất
nơng nghiệp đổ phát tricn KT-XH.

- Các quy định cúa Thành phố Hà Nội, huyện Thanh Trì thực hiện thu hồi
đất nông nghiệp và thực tiền thực hiện pháp luật thu hồi đất nông nghiệp đê phát

tricn KT-XH tại huyện Thanh Tri.
- Các Tờ trinh, Đồ án, Dự tháo về sửa đối Luật ĐĐ năm 2013 và Dự thảo về

Nghị định hướng dẫn thi hành Luật ĐĐ năm 2013 sửa đối.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng pháp luật thu hồi đất nông nghiệp đố phát
triền KT-XH từ thực tiền huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội vì lợi ích quốc gia,
cơng cộng; các quy định về quy hoạch, KHSDĐ; quy định về nội dung, thẩm quyền

trình tự, thú tục thu hồi đất nông nghiệp đế phát triền KT-XH; quy định về thu hồi
đất nông nghiệp đế phát triến K.T-XH của Nhà nước, thành phố Hà Nội, huyện

Thanh Trì và cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực thu hồi đất
nông nghiệp để phát tricn K.T-XH.

- về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật về thu hồi
đất nơng nghiệp đe phát triến KT-XH vì lợi ích quốc gia, cơng cộng tại huyện


Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

- về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu pháp luật về thu hồi đất nông
nghiệp để phát triển KT-XH từ thực tiền huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội giai
đoạn 2017-2021.

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích


8

Luận văn nhàm làm rõ hơn cơ sở lý luận về pháp luật thu hồi đất nông
nghiệp và thực tiền về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH vi lợi ích quốc

gia, cơng cộng; phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về thu hồi đất nông
nghiệp đế phát triến K.T-XH từ thực tiền địa bàn huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội
nham phát hiện những hạn che, bất cập; trên cư sở đó, đề xuất những định hướng,

giãi pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp đế phát triển K.T-XH và
nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất ở nước ta.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thu hồi đất nông nghiệp đồ phát triển

K.T-XH bao gồm quan điểm, đường lối cùa Đãng về thu hồi đất; chế độ sớ hữu toàn
dân về đất đai và quyền tài sàn của người sừ dụng đất đối với quyền sử dụng đất;
khái niệm, đặc điếm, mục đích, ý nghĩa, cơ sở cúa việc nhà nước thu hồi đất nông


nghiệp để phát triến K.T-XH; cơ cấu điều chỉnh của pháp luật và các yếu tố tác động

đến việc nhà nước thu hồi đất nông nghiệp đế phát triến K.T-XH.

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá nội dung pháp luật về thu hồi đất nông
nghiệp để phát triển KT-XH, gồm các quy định của Luật ĐĐ năm 2013, các văn

bản hướng dần thi thành và các văn bán của thành phố Hà Nội có liên quan trực tiếp
tới công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư áp dụng trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để

phát triển kinh tế xã hội vi lợi ích quốc gia, cơng cộng tại huyện Thanh Tri, thành
phố Hà Nội.

- Đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông
nghiệp đề phát triền K.T-XH và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về thu hồi đất
nông nghiệp đế phát triển K.T-XH tại huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
5. Phuong pháp luận và Phuong pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận
khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sứ của Chủ nghĩa Mác - Lê nin.

-

Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp đối chiếu V.V..
được sứ dụng tại Chương 1 khi nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thu hoi đất
nông nghiệp để phát triền K.T-XH ở Việt Nam.



9

+ Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,
phương pháp tống hợp, phương pháp khảo sát... được sử dụng tại Chương 2 khi

nghiên cứu thực trạng pháp luật thu hồi đất nông nghiệp đổ phát triển KT-XH từ
thực tiễn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
+ Phương pháp binh luận, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch
V.V.. được sử dụng tại Chương 3 khi nghiên cứu định hướng và giải pháp hoàn thiện

pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp đề phát triền kinh tế - xã và giải nâng cao hiệu

quâ thực thi pháp luật thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Thanh Tri, thành phố Hà

Nội.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

- về phương diện lý luận: Luận văn làm hoàn thiện hơn về cơ sở lý luận
pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển kinh tế xã hội vi lợi ích quốc gia,
cơng cộng. Theo đó, luận văn làm rõ hơn đặc tính, vị tri và vai trị của đất nơng

nghiệp đối với đời sống cúa người nông dàn và sự cần thiết phải chuyến đồi cơ cấu
sử dụng đất và nhu cầu chuyển dịch đất nơng nghiệp nhàm thực hiện cho mục đích

phát triên kinh tế xã hội vì mục đích quốc gia, cơng cộng. Luận văn nhấn mạnh tới
sự khó khăn trong việc thu hồi đất nơng nghiệp xuất phát từ tính đặc thù của loại đất

này và nhu càu lớn cùa việc sử dụng đất nông nghiệp cho mục tiêu phát triển kinh


tế. Trên cơ sở đó nhận diện đặc trưng của pháp luật điều chỉnh đối với việc thu hồi
đất nông nghiệp cho mục tiêu phát triển kinh tế; làm rỗ các yếu tố tác động, ănh

hưởng tới pháp luật điều chinh đối với thu hồi đất nông nghiệp đe phát triên kinh tế,
xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng.

- về phương diện thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam
về thu hồi đất nông nghiệp để phát trien K.T-XH bao gồm cà văn bãn của Trung
ương và văn bàn của thành phố Hà Nội; chú trọng tới việc những hạn chế, bất cập,

không phù hợp của pháp luật hiện hành là rào cán cho việc việc tố chức triển khai
công tác thu hồi đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà nội.

Kct quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc tham khảo cho việc sửa đối
Luật ĐĐ năm 2013 và dự thảo Nghị định sửa hướng dần thi hành Luật ĐĐ năm

2013 về nội dung có liên quan đến thu hồi đất để phát triển kinh te xã hội vì lợi ích
quốc gia, cơng cộng.


10
Ket quả nghiên cứu có thế sử dụng làm tài liệu tham khào cho công tác giảng

dạy, học tập, nghiên cứu về chính sách cơng và làm tài liệu tham khảo những người
trực tiếp làm công tác thu hồi đất nông nghiệp đồ phát triển KT-XH.
7. Kết cấu cùa luận văn

Ngồi lời cam đoan, danh mục các tìr viết tat, mục lục, mở đầu, kết luận,

danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục với 03 chương cụ thế như sau:


- Chương 1. Những vấn đề lý luận pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp để
phát triển KT-XH

- Chương 2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật thu hồi đất
nông nghiệp để phát triển K.T-XH trèn địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Chương 3. Định hướng, giãi pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi đất nông
nghiệp và giải pháp nâng cao hiệu quă thực thi pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp

để phát triền K.T-XH trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.


11

Chương 1. NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT THU HỊI ĐÁT
NƠNG NGHIỆP ĐẼ PHÁT TRIẼN KT-XH
1.1. Cơ sỏ’ lý luận về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH

ỉ. 1. ì. Khái niệm, đặc điếm, vai trị của đất nông nghiệp trong phát triển

KT-XH
1.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng đối với đời sống của
con người cũng như toàn xã hội. Đất đai không những là địa bàn sinh sống của con
người mà còn là tư liệu sản xuất đặc biệt. Ớ Việt Nam tồng diện tích đất hơn 33
triệu ha [5] được chia thành nhiều loại đất khác nhau căn cứ vào mục đích sử dụng

nam trong vốn đất đai thống nhất cùa quốc gia.

Đất nông nghiệp là một thuật ngữ được sứ dụng phố biến trong các văn bàn
pháp Luật ĐĐ năm 2013 ờ nước ta. Theo cách hiếu của người Việt Nam, đất nông

nghiệp thường là dùng đề trồng các cây lấy lương lực bao gồm: trồng lúa, trồng cây

hoa màu như ngô, khoai, sắn. Tuy nhiên, trên thực tể việc sử dụng đất nông nghiệp
khá phong phú, không chi đơn thuần là trồng lúa, hoa màu mà còn được sừ dụng đe

trồng các loại cây lâu năm hay dùng vào mục đích chăn ni gia súc, gia cam, ni
trồng thúy sản, xây dựng cơng trình trong hoạt động nghiên cứu vật nuôi cây trồng
trong nông nghiệp, làm muối...

Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp): Đất nông

nghiệp: Tổng thế các loại đất được xác định là tư liệu săn xuất chũ yếu phục vụ cho

việc trồng trọt và chăn ni, nghiên cứu thí nghiệm về trồng trọt và chăn nuôi, bão

vệ môi trường sinh thái, cung ứng sán phấm cho các ngành công nghiệp và dịch vụ
[23, tr.237-238].
Trong các văn bàn quy phạm phát luật được ban hành trước Luật ĐĐ nãm

2013 cũng đã cơ bàn phân loại, quy định về đất nơng nghiệp theo mục đích sứ dụng
đất. Luật ĐĐ năm 1993, phân chia đất đai làm 6 loại: đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất chuyên dùng, đất đô thị, đất khu dân cư nông thôn và đất chưa sử dụng.
Như vậy, Luật ĐĐ năm 1993 phân loại đất nơng nghiệp vừa dựa vào tiêu chí mục

đích sứ dụng chủ yếu vừa căn cứ vào địa bàn sir dụng đất dần đến sự đan xen,



12

chồng chéo giữa các loại đất, khơng có sự tách bạch về mặt pháp lý gây khó khăn

cho cơng tác quàn lý đất đai. Đe xây dựng và phát triển nền kinh tế nơng nghiệp sàn

xuất hàng hóa thỉ một trong những giải pháp được Nhà nước ta thực hiện là xcm
quyền sử dụng đất là một tài sàn đặc biệt, được góp vốn, được chuyến nhượng và

được tích tụ ruộng đất đe tạo cơ sở, tiền đề xây dựng nền kinh tế nơng nghiệp có

khả năng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sàn xuất lớn, áp dụng phương thức

kinh doanh tống hợp kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp với nuôi trồng
thủy sàn đế khai thác và tận dụng tiềm năng, thế mạnh của đất đai, sức lao động,
phân bố lại cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng thị trường đáp ứng yêu cầu
khách quan trong giai đoạn mới.

Luật ĐĐ năm 2013 đã kế thừa và bố sung phân chia đất đai làm 3 loại đó là:
Nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Đồng
thời củng đã liệt kê cụ thề các loại đất căn cứ vào mục đích sửa dụng đất của nhóm
đất nơng nghiệp tại Khoản 1 Điều 10 Luật ĐĐ năm 2013 bao gồm: “Đất trồng cây
hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; đất trong cây lâu năm;

đất rừng sán xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thúy sàn;
đất làm muối; đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng đế xây dựng nhà kính và các
loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kế cả các hình thức trong trọt khơng trực

tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật
khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho


mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giong, con giống và đất

trồng hoa, cây cánh” [13], Ngoài ra, Luật ĐĐ năm 2013 cũng sửa đổi, bồ sung để
bảo đảm thống nhất các phân loại và chế tài khi bị thu hồi đất như: đất trồng cở
được gộp vào loại đất trồng cây hằng năm khác và luật hóa quy định về đất nơng

nghiệp khác đe bào đảm quyền lợi khi bị thu hồi...
Bên cạnh đó, trong dự thảo Luật đất đai sừ đồi tiếp tục kế thừa cách phân
loại như Luật ĐĐ năm 2013 nhưng trong phần nhóm đất nơng nghiệp đất trồng lúa

thành một khoăn riêng: “Điều 11. Khoản a. Đất trồng lúa gồm đất chuyên trồng lúa
và đất trồng lúa còn lại” [14]. Có thể nhận định rằng, trong dự thảo sứ đổi luật lần

này, Nhà nước đánh giá vai trò đặc biệt quan trọng của đất trong lúa và hướng đến
việc xây dựng vùng chuyên trồng lúa và đặt ra yêu cầu bào vệ nghiêm ngặt loại đất


13

này đế đảm bào an ninh lương thực, đàm bảo đời sống cho một bộ phận người nông

dân. Tuy nhiên, việc phân chia đất trồng lúa thành hai phần gây sự khó hiếu khi
triển khai luật vào thực tiễn khi tại Điều 3, dự tháo Luật đất đai sứa đổi khơng giái

thích thế nào là đất chun trồng lúa và đất trồng lúa còn lại.
Như vậy, Luật ĐĐ năm 2013 đã khấc phục những hạn chế về phân loại đất
nông nghiệp và phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chù

nghĩa của Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất thực hiện các

quyền của mình trong việc sử dụng dất nơng nghiệp.
Từ những phân tích trên, tác giá xin đưa ra khái niệm về đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp là bộ phận đặc thù của tài nguyên đất đai có đặc tính riêng biệt
dùng vào các hoạt động sản xuất trồng trợt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sàn, làm

muối, trồng rừng; khoanh nuôi tu bổ, bão vệ rừng; báo vệ mơi trường sinh thái;

nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp.

Ớ Việt Nam, diện tích đất nơng nghiệp có gần 28 triệu ha chiếm 85% diện
tích đất tự nhiên và được phân bố đan xen, rộng khắp trên phạm vi cá nước. Cách

nhìn nhận đất nơng nghiệp ớ phạm vi rộng, có tầm nhìn xa là cần thiết và phù hợp

với thực tiễn khai thác sử dụng cùa các tố chức, hộ gia đình, cá nhân và phù hợp với
xu hướng phát triến của nền kinh tế thị trường trong xu hướng hội nhập quốc tế.

Ngoài ra, khi Nhà nước thu hồi đất, chù yếu là đất nông nghiệp đề thực hiện phát

triển KT-XH sẽ là căn cứ, cơ sờ đế thực hiện bồi thường, hồ trợ bảo đám quyền, lợi

ích chính đáng cùa người có đất nơng nghiệp bị thu hồi và đám báo đời sống cho
một bộ phận người nông dân.
Ị. 1.1.2. Đặc điêm của đất nông nghiệp

Tài ngun đất có đặc điểm như: khơng the di chuyển được, chịu sự tác
động của các yếu tố môi trường... trong đó, nhóm đất nơng nghiệp cịn có những

đặc điềm đặc thù như :

Thứ nhất, Nhóm đất nơng nghiệp được sừ dụng làm tư liệu trực tiếp sàn xuất

trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối.
Nhóm đất nơng nghiệp được phân loại thành nhiều loại đất để phục vụ hoạt
động săn xuất nông nghiệp căn cứ vào mục đích sử dụng. Trong hoạt động sàn xuất
nông nghiệp ngày nay dù khoa học công nghệ đã phát triển nhưng nhóm đất nơng


14

nghiệp vẫn là tư liệu trực tiếp, không thế thay thay thế trong ngành nơng nghiệp.
Ngồi ra, trong q trinh sản xuất cùa tố chức, cán nhân, hộ gia đình thì mục đích
sứ dụng đất nơng nghiệp có thố được thay đồi cho phù hợp với tình hình sản xuất

nhưng băn chất vẫn là đất nông nghiệp. Đế khắc phục tình trạng này pháp luật đã
quy định chặt chẽ khi chuyến đơi mục đích sứ dụng đất nơng nghiệp đế vừa bào

đâm giữ được đặc tính ban đầu của đất nơng nghiệp vừa có căn cứ xác định nguồn
gốc đất để tiến hành bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước có nhu cầu sử dụng đề phát

triển KT-XH vì lợi ích quốc gia, cộng đồng.
Thứ hai, Giá trị cùa đất nơng nghiệp tính bằng chất lượng đất bao gom: độ

màu mỡ, phỉ nhiêu, độ dày, độ dốc, độ PH... chính là đặc trưng cơ bản nhất của
nhóm đất nơng nghiệp quyết định năng xuất, chất lượng cây trồng, vật nuôi trong
sản xuất. Chất lượng đất cũng chính là cơ sớ tạo nen đặc điểm đất nông nghiệp là tư
liệu sản xuất chủ yểu trong ngành nông nghiệp, đồng thời là cơ sờ đề phân nhóm
đất nơng nghiệp thành các loại đất khác nhau như: đất trồng lúa, đất trồng rừng, đất
trồng cây lâu năm... Ngoài ra, đặc điếm này là “mau chốt” đế Nhà nước ban hành


phát luật quản lý chặt chẽ, hạn chế chuyền đổi mục đích sử dụng các loại đất nơng
nghiệp có giá trị cao và có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế, xã hội như đất trồng

lúa, đất rừng đặc dụng... đế bão đâm an ninh lương thực, đời sống cùa người nông
dân và môi trường sinh thái.
Thứ ha, đối tượng sản xuất của đất nơng nghiệp là các cây trồng, vật ni...

có tính mùa vụ, phát triển theo các quy luật sinh họe và chịu tác động cùa điều kiện
tự nhiên nên phái bào đăm chất lượng đất. Tuy nhiên, trong quá trình sàn xuất nông

nghiệp buộc chủ thề sán xuất nông nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước trong

các lĩnh vực liên quan luôn ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng hệ số sử dụng đất nông
nghiệp để tăng năng xuất. Do vậy, đồ báo đảm chất lượng đất là yèu cầu quá trình

sản xuất phải tuân thủ các quy luật sinh học, điều kiện tự nhiên có phương pháp bố
sung chất lượng đất là van đề quan trọng khi xây dựng ngành kinh te nơng nghiệp

trong giai đoạn mới.
Tóm lại, Đất nông nghiệp là loại đất đặc thù, đặc biệt quan trọng đối với Việt

Nam. Đặc điểm riêng biệt của đất nông nghiệp và thề chế của Nhà nước đã chi phối

những chủ chương, quan điểm cùa Đàng, chính sách pháp luật cũa Nhà nước về đất


15

đai trong thời gian dài. Trong quá trinh thực hiện chủ trương CNH-HĐH đất nước


việc chuyển đối mục đích sử dụng tìr đất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng

nghiệp để xây dựng hạ tầng giao thơng, nhà máy, xí nghiệp là tất yếu khách quan
phù hợp với xu thế vận động, phát triển của các nước có nền kinh te tương đong
trên thế giới. Tuy nhiên, Đàng và Nhà nước đã khăng định không triên kinh tế bang

mọi giá và phái đăm bảo an ninh lương thực, đảm bão đời sống của người nông dân;

bảo đàm môi trường sinh thái, chống lại biến đối khí hậu tồn cầu...Vi vậy, pháp
pháp luật về đất đai ln quy định, kiểm sốt chặt chẽ quá trinh chuyến đối mục

đích sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng... Ngồi
ra, khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp ngoài việc trả lại giá tri quyền sứ dụng đất

cũng đã xây dựng cơ chế, chính sách hồ trợ người nơng dân có đất thu hồi chuyển

đối nghề nghiệp hoặc cấp đất tái định cư đế ốn định cuộc sống, ốn định sàn xuất cho
người nơng dân.
1.1.1.3. Vai trị của đất nông nghiệp trong phát triển KT-XH

Trong phát triển KT-XH đất nông nghiệp là nguồn chủ yếu đế xây dựng hệ

thống cơ sớ hạ tầng tạo động lực phát triển K.T-XH. Vỉ vậy, đất nơng nghiệp cúa vai
trị quan trọng như:

Thứ nhất, là một bộ phận hợp thành lãnh thồ Ọuốc gia, dân tộc và Nhà nước
là đại diện quản lý, sứ dụng, bảo vệ, đồng thời là một trong những điều kiện đảm

bảo cho sự ốn định, tồn tại và phát triển của đất nước.
Thứ hai, đất đai là nguồn lực quan trọng trong phát triền KT-XH. Đối với


ngành công nghiệp, dịch vụ là nơi đổ xây dựng cơ sờ hạ tầng, các cơng trình nhà,

xưởng và thúc đấy các ngành, nghề khác cùng phát triển. Đối với sản xuất nông
nghiệp là tư liệu sàn xuất trực tiếp, chủ yếu kết hợp với công nghệ khoa học kỹ

thuật, điều kiện tự nhiên quyết định đen chất lượng, năng xuất của ngành nòng
nghiệp khi tố chức sản xuất theo quy mô kinh tế nông nghiệp.
Thứ ba, văn minh cùa con người bắt đau từ sàn xuất nông nghiệp và vai trị

cùa ngành nơng nghiệp trong đó, đất đai là yếu tố đặc biệt quan trọng để báo đăm
an ninh lương thực trong điều kiện biến đồi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh... Ngoài ra,

khoa học kỹ thuật đã phát triển vượt bậc đạt rất nhiều thành tựu nhưng trong lĩnh

vực nông nghiệp vẫn chưa thể thay thế được vai trò cùa yếu tố đất đai.


16
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm thu hôi đất nông nghiệp đê phát triển KT-XH

ỉ. 1.2.1. Khái niệm thu hồi đất nơng nghiệp

Đất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước là đại diện chù sỡ hữu và thống
nhất quán lí. Như vậy, thu hồi đất thuộc thấm quyền của Nhà nước và Nhà nước

thực hiện phân quyền theo quy định của pháp luật.
Từ điển Luật học giải thích đưa ra khái niệm về thu hồi đất: “Cơ quan nhà

nước có thấm quyền thu hồi quyền sử dụng đất của người vi phạm quy định về sử

dụng đất đế Nhà nước giao cho người khác sử dụng hoặc trá lại cho chù sử dụng đất

hợp pháp bị lấn chiếm. Trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử
dụng cùa người sứ dụng đất đề sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích

quốc gia, lợi ích công cộng” [ 18]. Khái niệm này chưa định nghĩa rõ ràng về thu hồi

đất, mặc dù đã liệt kê các trường hợp phái thu hồi đất nhưng nội hàm cùa khái niệm
này chưa bao quát hết các trường hợp thu hồi đất và có hướng tập trung vào các
hành vi vi phạm trong trong quá sừ dụng đất chưa giãi thích rõ mục đích thu hồi đất

cùa Nhà nước vi lợi ích chung cúa cộng đồng.

Luật ĐĐ 2003 giải thích thuật ngữ thu hồi đất tại Khốn 5, Điều 4: “Thu hồi
đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính đế thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu
lại đất đã giao cho tổ chức, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quàn lý theo quy

định của Luật này” [9]. Như vậy, Luật ĐĐ năm 2003 đã đưa ra khái niệm chung về
hoạt động thu hồi đất và khơng giải thích theo hướng liệt kê mà nhưng đối tượng bị

thu hồi đất lại chưa đầy đủ, chính xác như: người sử dụng đất bị thu hoi là tổ chức
hay ủy ban nhân dân xã, phường thị trấn, trong khi theo quy định pháp luật, người
sử dụng đất bao gồm: tố chức, hộ gia đình, cá nhân.

Trong quá trinh xây dựng dự tháo luật đất đai năm 2013 có hai quan điếm, ý

kiến về khái niệm thu hồi đất:
Nhà nước chi thu hồi đất đối với trường hợp do vi phạm pháp luật về đất đai,
chấm dứt việc sừ dụng đất theo quy định của pháp luật và tự nguyện trả lại đất cho
Nhà nước. Trường hợp các tồ chức, hộ gia đinh, cá nhân đã được Nhà nước giao


đất, cho thuê đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp thỉ
quyền sử dụng đất là quyền tài sản theo quy định tại Điều 115 BLDS năm 2015:
“Quyền tài sản là quyền trị giá được bàng tiền, bao gồm quyền tài sàn đối với quyền


17

sở hữu trí tuệ, QSDĐ và các quyền tài sản khác” [15], Ngoài ra, Điều 54 Hiến pháp

năm 2013 quy định: “NSDĐ được chuyền QSDĐ, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
theo quy định cùa luật. ỌSDĐ được pháp luật bảo hộ” [12] và Điều 167 Luật ĐĐ
năm 2013 quy định: “NSDĐ được thực hiện các quyền chuyến đổi, chuyến nhượng,
cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn bàng QSDĐ theo quy

định của Luật này” [13], Như vậy, ỌSDĐ là tài sàn hợp pháp cũa người dân, được
Nhà nước bảo hộ thì khơng thế tùy tiện thu hồi.

Ngoài ra, nhiều ý kiến cho rang, do phương thức quán lý đặc thù về đất đai

nên Nhà nước có quyền phân bố và điều chinh hay chấm dứt quyền sử dụng đất vì
mục tiêu kinh tế, xã hội cùa đất nước là hoàn toàn thuộc quyền cúa Nhà nước và

điều cần xét xét, đánh giá tính pháp lý của hành vi thu hồi đất.
Trên các quan diem đó, Luật ĐĐ năm 2013 được ban hành và quy định về

thu hồi đất tại Khoản 11 Điều 3: “Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định

thu lại quyền sừ dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc
thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai” [13], Cách giải thích

thuật ngĩr thu hồi đất đã đàm bão quyền chủ sở hữu của Nhà nước và các trường

hợp thu hồi. Bên cạnh đó, tại Dự tháo sửa đổi bồ sung Luật ĐĐ năm 2013 đã bổ
sung thêm nội dung về thu hồi đất [14]: Khoản 14, Điều 3. ... hoặc thu hồi đất được
Nhà nước giao quản lý đề bảo đám tính chặt chẽ và phù hợp với các nội dung khác

cùa luật.
Từ những phân tích, tác giã đưa ra khái niệm thu hồi đất như sau:

Thu hồi đất là việc Nhà nước ban hành quyết định hành chính đẻ thu lại
quyền sử dụng đất của các chủ thế có quyền sử dụng đất; thu hồi lại đất do vi phạm

hoặc trâ lại đất, quyền sử dụng cùa người sử dụng đất theo quy định của pháp luật”.
Khái niệm về thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH: Thu hồi đất

nông nghiệp để phát triến KT-XH là việc Nhà nước ban hành quyết định hành chính

đế thu lại quyền sử dụng đất cùa các chú the có quyền sừ dụng đất nơng nghiệp; thu
hồi đất nơng nghiệp do vi phạm hoặc trả lại đất nông nghiệp, quyền sử dụng đất
nông nghiệp của người sử dụng đất nông nghiệp theo quy định cúa pháp luật.
Luật ĐĐ năm 2013 không đưa ra khái niệm mà chi dùng thuật ngữ thu hồi

đất vì mục đích phát triển KT-XH. Ớ đây, chúng ta phái phân biệt rõ thu hồi đất vì


18

mục đích phát triền kinh tế và phát triền K.T-XH. Mục đích của việc thu hồi đất đế

phát triển kinh tế lấy lợi ích của nhà đầu tư làm trung tâm. Mục đích cùa việc thu

hồi đất để phát triển KT-XH là lấy lợi ích phát triển KT-XH cùa tồn cộng đồng là
trung tâm, trong đó có lợi ích của nhà đầu tư, lợi ích của người có đất bị thu hoi và

lợi ích của cộng đồng, lợi ích chung của quốc gia.
Ngoài ra, tại Điều 3 dự tháo Luật đất đai cũng khơng đưa ra giái thích chính

thức về trường hợp nhà nước thu hồi đất phát triển K.T-XH vì lợi ích quốc gia, cơng
cộng. Vì vậy, sẽ dẫn đến sự hiếu không thống nhất về khái niệm này trong quàn lý

đất đai.
7.1.2.2. Đặc điếm thu hồi đất nòng nghiệp đê phát triển KT-XH

về bán chất thu hồi đất nông nghiệp để phát triển KT-XH là việc chuyến
quyền sử dụng đất, đồng thời cũng chuyền mục đích sứ dụng nông nghiệp theo một
cơ chể bắt buộc thông qua biện pháp hành chính và có các đặc điếm sau đây:

Thứ nhất, thu hồi đất nông nghiệp đế phát triển K.T-XH là việc nhà nước ban
hành quyết định hành chính của người có thẩm quyền nhàm chấm dứt quan hệ sử
dụng đất nơng nghiệp của tố chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp.

Thứ hai, thu hồi đất nông nghiệp đế phát triền K.T-XH được tiến hành theo

quy hoạch đã được phê duyệt và theo một trinh tự, thủ tục chặt chẽ đã được quy

định trong luật. Neu việc thu hồi đất không được quy định chặt chẽ, không được
tiến hành theo trinh tự, thù tục được quy định trong luật và không theo quy hoạch,

K.HSDĐ đà được phê duyệt thi sẽ dần đến tinh trạng tùy tiện, tham nhũng, lợi ích
nhóm. Đồng thời, quy định như vậy để bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
có đất nơng nghiệp bị thu hồi cũng như giúp cho việc kiếm tra, giám sát chặt chẽ


hơn, minh bạch, khách quan hơn.
Thứ ba, thu hồi đất nông nghiệp đe phát triển K.T-XH được thực hiện bới

nhiều chú thế, đặc biệt là vai trị của Nhà nước trong q trình thực hiện việc thu
hồi đất.

1.1.1.ĩ. Nhu cầu cần thiết khách quan của việc thu hồi đất nông nghiệp để
phát triển KT-XH
Thứ nhất, thu hồi đất nông nghiệp để phát triển K.T-XH không chỉ phục vụ

cho việc phát triển công nghiệp mà còn phục vụ ngay cho việc phát triền sản xuất


×