Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Pháp luật về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư từ thực tiễn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃSÓ: 838.01.07

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội

PHÁP LUẬT VÈ ƯU ĐÃĨ VÀ HỖ TRỢ ĐÀU TƯ TỪ
THỰC TIỀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ KIÈU ANH
GIÁO VIÊN HỪỚNG DẪN: TS. BÙI NGỌC CƯỜNG

HÀ NỘI-2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng

tơi, với sự hướng dẫn khoa học của TS. Bùi Ngọc Cường. Các kết quà
nghiên cứu nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Các tài liệu và trích dẫn trong luận văn đảm báo tính chính xác,

có nguồn gốc, tin cậy và trung thực.
Hãi Phòng, ngày

tháng

năm 2023



Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

NGƯỜI CAM ĐOAN

TS. Bùi Ngọc Cuông

Nguyễn Thị Kiều Anh

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội


DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT

UBND

: ủy ban nhân dân

ĐTTN

: Đầu tư trong nước

ĐTNN

: Đầu tư nước ngoài

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngồi


KCN

: Khu cơng nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

KCNC

: Khu công nghệ cao

KKT

: Khu kinh tế

NĐT

: Nhà đau tư

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT ưu ĐÃI

ĐẦU TU VÀ HỞ TRỢ ĐẦU TU.................................................................. 6


LI. Khái quát về ưu đãi đầu tư và hỗ trọ’ đầu

tư................................... 6

1.2. Pháp luật về ưu đãi đầu tư và hỗ trọ’ đầu tư..................................... 16
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ Ưu ĐÃI, HỎ TRỢ ĐẦU
TƯ VÀ THỰC TIỄN THỤC HIỆN TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. 25

2.1.

Thực trạng pháp luật về ưu đãi đầu tư của Việt Nam................ 25

2.2.

Thực trạng pháp luật về hỗ trự đầu tư của Việt Nam................. 29

2.3.

Thực tiễn thực hiện pháp luật về ưu đãi đầu tư, hỗ trọ’ đầu tư tại

thành phố Hải Phịng.................................................................................... 32

CHƯƠNG 3. U CẦU, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT
VÀ NÂNG CÀO HìÌẾ® QUẢ T^c HIỆN PHAP LUẬT vè ưu đãi
ĐẢU TƯ VÀ HỎ TRỌ ĐẦU TƯ TẠI THÀNH PHĨ HẢI PHỊNG ...52
3.1.

u cầu hồn thiện pháp luật ưu đãi, hỗ trọ’đầu tư................... 52

3.2.


Giải pháp hoàn thiện pháp luật về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư...... 55

3.3.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về ưu đãi đầu tư

và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng.............................. 58

KÉT LUẬN..................................................................................................... 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................663


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Do điều kiện tự nhiên, các quốc gia có những nguồn tài nguyên thiên
nhiên rất khác nhau. Đổ phát triển kinh tế, tất yếu các quốc gia phải họp tác
với nhau thông qua các hoạt động như: Xuất khâu, nhập khấu, hợp tác đầu

tư... Trong đó hoạt động họp tác đầu tư được coi là hoạt động có tính ổn
định, bền vững.
Để thu hút hoạt động đầu tư và khuyến khích đầu tư từ các thành phần
kinh tế trong và ngồi nước thì cần thiết phái có chính sách, biện pháp

khuyến khích đau tư hiệu quá. Trong bối cánh cạnh tranh thương mại ngày
càng gay gắt giữa các nền kinh tế, không chi những quốc gia đang phát triển

mới cần thu hút đầu tư mà ngay cá những quốc gia phát triển cũng cần thu


hút đầu tư. Ý thức được tầm quan trọng cùa việc thu hút đầu tư, các quốc gia
đã ban hành cá3
ẲJ'choi2ảc nhà đầu tư là
điều cần thiết phái làm. Việc ban hành pháp Luật Đầu tư trong đó có các quy
định về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nhằm mục tiêu khuyến khích thu hút nguồn vốn

đầu tư nham phát triển kinh tể. Dưới góc độ kinh tế, các biện pháp ưu đãi, hồ
trợ đầu tư tỏ ra là một trong những cách thức thu hút đầu tư hiệu quả mà các

quốc gia trên thế giới đều sứ dụng một cách linh hoạt nhàm làm tăng hơn
nữa lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế. Các quốc gia đều xây dựng hệ thống

các quy định về ưu đãi, hồ trợ đầu tư phù họp với luật pháp quốc tế nhàm

tạo dựng mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy việc thực hiện pháp luật về ưu đãi, hỗ
trợ đầu tư tại Việt Nam đã đạt được những kết quá rất quan trọng. Đặc biệt,

Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ đến kinh tế thế giới nói chung và
của Việt Nam nói riêng. Chính sách tài chính quốc gia đóng vai trị tiên

phong trong việc huy động, giãi phóng, định hướng phân bố và sứ dụng hiệu


quá nguồn lực trong và ngoài nước vào các mục tiêu ưu tiên phát triến kinh

tế - xã hội, góp phần đồi mới mơ hình và nâng cao chất lượng tăng trưởng
trên cơ sớ phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, đối mới sáng


tạo và chuyển đổi số. Trên cơ sở những quy định về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cúa
Luật Đầu tư, các tinh, thành phố trực thuộc Trung ương đã áp dụng mức ưu
đãi cao nhất, có những chính sách hồ trợ đầu tư dành cho các nhà đầu tư

nhàm khuyến khích đầu tư góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
Hái Phịng là thành phố ven biến, là trung tâm kinh tế cùa vùng dun

hải phía bắc, có đường cao tốc nối với thú đơ Hà Nội, có cáng biến quốc tế,

có đường sắt, có sân bay quốc tế. Trong những năm qua Hải Phòng đã thu hút
rất nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư vào thành phố góp phần quan

trọng cho phát triển kinh tế của thành phố, Hải Phòng trở thành điềm “sáng”

của cã nước về tốc độ tăng trương kinh tế. Tuy nhiên quá trình thực hiện pháp
luật về ưu đãi, hồ trợ đầu tư trên địa bàn thành phố đã phát lộ những hạn chế,

, 1

' TỊĨŨyjen Triroiis.tJậĩ nọcnylqHà/Nội

bât cập như vân đơ giải phóng mặt băng, thủ tục hành chính.. .đã tạo ra những

rào căn ảnh hưởng đen hoạt động đau tư. Những thành công cũng như những
hạn chế của pháp luật về ưu đãi, hồ trợ đầu tư từ thực tiền thành phố Hải
Phòng là những gợi mở rất hấp dần đế tác giá lựa chọn đề tài “Pháp luật về

ưu đãi và hỗ trợ đầu tư từ thực tiễn thành pho Hải Phòng ” làm đề tài luận
văn thạc sĩ luật học với mong muốn nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên


sâu về lĩnh vực pháp luật này nhằm tim ra những giải pháp tiếp tục hoàn thiện

pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tại

Hải Phòng như là sự tri ân cùa người con đất Cáng đối với quê hương - thành
phố hoa phượng đỏ.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu pháp luật về ưu đãi, hồ trợ đầu tư từ trước đến nay đã có

một số cơng trình nghiên cứu ở những góc độ khác nhau như:

2


Luận văn: “Pháp luật về ưu đãi đầu tư ớ Việt Nam ” cùa tác giả Lê Thị

Lệ Thư, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2007);

“Pháp luật Việt Nam về các biện pháp báo đảm và khuyến khích đầu tư
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ Luật kinh tế, Viện

Nhà nước và Pháp luật, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,(2009);
“Pháp luật của Việt Nam về ưu đãi đầu tư với thực tiễn ở tinh Quãng Ngãi ”,

Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế của tác giả Phạm Thị Thanh Ngọc, Trường

Đại học Luật Hà Nội (2017); “Hồn thiện pháp luật về khuyến khích đầu
tư”, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế của Hoàng Minh Sơn Khoa Luật Đại học


Quốc gia Hà Nội ( 2018); “Ưu đãi đầu tư với đầu tư nước ngoài theo Luật

Đầu tư 20ỉ4 từ thực tiễn thành pho Đà Nằng”, luận văn thạc sỹ Luật kinh tế

của tác giả Nguyễn Văn Phụng, Học viện Khoa học xã hội và nhân văn
(2016); “ Pháp luật về ưu đãi đầu tư của Việt Nam từ thực tiễn tinh Phú
Thọ ” luận văn thạc sỹ Luật kinh tế của Lê Thị Lệ Huyền, Trường Đại học

Mở Hà Nội (2oĩỉ^.viện Trường Đại học Mở Hà Nội
Các cơng trình nghiên cứu trên ở nhiều góc độ đã phân tích, đánh giá
pháp Luật Đầu tư nói chung và pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư nói riêng.

Các cơng trinh trên đã góp phần làm rõ cơ sớ lý luận và thực tiễn cúa pháp
luật về ưu đãi, hồ trợ đầu tư và áp dụng pháp luật về ưu đãi, hồ trợ đau tư cùa
Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2005 và 2014. Năm 2020, Quốc hội thông

qua Luật Đầu tư mới thay thế Luật Đầu tư năm 2014. Luật Đầu tư năm 2020

có hiệu lực từ ngày 01-01-2021. Luận văn của tác giã nghiên cứu pháp luật về
ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020 liên hệ từ thực tiễn áp

dụng tại thành phố Hải Phịng, vì vậy đây là công trinh độc lập và không
trùng lặp với các cơng trình đã cơng bố.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. ỉ. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là góp phần làm sáng tó những vấn
3



đề lý luận, thực tiễn pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tại Việt Nam, liên hệ từ
thực tiễn thành phố Hải Phịng, qua đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện

pháp luật trong lĩnh vực này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trơn, nhiệm vụ của luận văn là:
- Hệ thống hóa những vấn đe lý luận về pháp luật ưu đãi và hỗ trợ đầu

tư theo Luật Đầu tư hiện hành;
-

Đánh giá thực trạng pháp luật về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư;

- Phân tích, đánh giá thực tiền áp dụng pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu

tư trên địa bàn thành phố Hải Phòng;
- Đưa ra những giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật và nâng

cao hiệu quả pháp luật về ưu đãi và hồ trợ đầu tư;
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đoi tượng nghiên cứu
Đề tài ngmểk cYAfikJffiiPtfittyCT ộế ưíPỐãỉ^ồ Uớ^đatPẢr, các quy định

cùa pháp luật về ưu đãi đầu tư và hồ trợ đầu tư theo quy định tại Luật Đầu tư
năm 2020.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:


- về văn bản quy phạm pháp luật: đề tài nghiên

cứu các quy định của

Luật Đầu tư năm 2020 và các văn bán pháp luật có liên quan đến vấn đề ưu
đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư tại Việt Nam.

- về thời gian:

Đe tài nghiên cứu các quy định pháp luật về ưu đãi, hồ

trợ đầu tư áp dụng theo Luật Đầu tư năm 2020 cho tới thời diêm học viên

hoàn thành xây dựng luận văn (năm 2022).

- về không gian: Đe tài nghiên cứu

thực tiền áp dụng pháp luật về tru

đãi và hồ trợ đầu tư tại thành phố Hái Phòng.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
4


Đe tài được thực hiện trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điềm

cùa Đáng và Nhà nước, cũng như các quy định pháp luật liên quan đến ưu đãi,

hồ trợ đầu tư.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên
cứu như Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thông qua việc thu thập, hệ thống

các tài liệu liên quan đến ưu đãi, hồ trợ đầu tư, tác giã có cái nhìn tống quan

về các biện pháp ưu đãi, hồ trợ đầu tư, từ đó có cơ sờ định hướng cho việc

nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp phân tích, tống hợp: Từ những thơng tin, số liệu có được

qua nghiên cứu các tài liệu liên quan, tác giá tiến hành phân tích và tống họp các
thơng tin để có những nhìn nhận, đánh giá pháp luật chính xác, tồn diện hơn.
Bên cạnh đó tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp

so sánh để hồn^ỉ^n\^Ptĩfe'tìỊìrđPtẩỉ
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ỷ nghĩa lý luận
về mặt lý luận, kết quá nghiên cứu đề tài góp phần vào q trình hồn
thiện lý luận về pháp luật ưu đãi, hồ trợ đầu tư

6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn

về mặt thực tiễn, luận văn góp phần hồn thiện pháp luật về ưu đãi, hồ
trợ đầu tư trôn phạm vi cả nước nói chung và thành phố Hải Phịng nói riêng.

7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn


bao gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về ưu đãi, hồ trợ đầu tư và pháp luật
về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư

Chương 2: Thực trạng pháp luật về ưu đãi, hồ trợ đầu tư ớ Việt Nam và
5


thực tiền thực hiện tại thành phố Hải Phòng.

Chương 3: Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu
quá pháp luật về ưu đãi và hồ trợ đầu tư tại thành phố Hái Phòng

CHƯƠNG 1. NHŨNG

Ván đề Lý luận vè pháp luật ưu đãi

ĐẦU TU VÀ HỎ TRỢ ĐẦU TU

1.1. Khái quát về ưu đãi đầu tư và hỗ trọ- đầu tư
/. 1.1. Khái niệm ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư
Đầu tư là thuật ngữ được sư dụng nhiều trong các lĩnh vực và có nhiều

cách hiếu khác nhau. Theo cách hiểu mang tính phồ thông, đầu tư là: “5Ớ

nhân lực, vật lực, tài lực vào cơng việc gì sao cho có hiệu quả kinh tế, xã hội ”
1. Cách hiếu này rộng và mang tính chung chung, đã nêu lên được bàn chất


cúa đầu tư đó là việc bó ra những giá trị nhất định như sức lực, tài sán, trí lực

cho một việc nào đó nhằm đạt được kết quả cao hơn trong tương lai, đó có thể
là lợi ích kinh t^tíũA^ồ tŨPÍỈPIỊể
nhieta, chưa có giới
hạn chú thể đầu tư là ai và vì thế dễ gây nhầm lẫn với các cá nhân bỏ sức lao

động ra làm việc gì đó và nhận thù lao.
Dưới góc độ pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sán theo các

hình thức và cách thức do pháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm
mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế, xã hội khác; hoạt động đầu tư có thể

có tính chất thương mại hoặc phi thương mại. Ở Việt Nam, Luật Đầu tư 2020,
khái niệm này tiếp tục xác định phạm vi điều chình cùa đầu tư là kinh doanh

một cách ngan gọn: “Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bó vốn đầu tư đê

thực hiện hoạt động kinh doanh ” 12 và tách các hình thức đầu tư thành quy

phạm riêng tại Điều 21. Như vậy, Luật Đầu tư hiện hành gẳn đầu tư với hoạt
động kinh doanh, có phạm vi điều chỉnh là hoạt động kinh doanh cúa các nhà

1 Từ điền Tiếng Việt 2012, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Năng, tr.401
2 Khoán 5 Điều 3 Luật Đầu tư số 61 /2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020

6


đầu tư có mục đích lợi nhuận, cịn hoạt động đầu tư khác thi khơng điều


chỉnh.

Nhìn chung, có nhiều cách hiếu khác nhau về khái niệm “đầu tư’’.
Trong phạm vi nghiên cứu này, có thế hiếu đầu tư như sau: Là việc các nhà

đáu tư hị vơn đầu tư thơng qua các hình thức được Luật Đâu tư quy định đê

thực hiện một, một so hoặc tat cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sán
xuất đến tiêu thụ sán phâm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhám sinh

lợi. Các hình thức nhà đầu tư thực hiện đầu tư theo luật quy định gồm thành

lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức
kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư.
Việt Nam trong sự phát triến cùa mình khơng the khơng hồ nhập vào

xu hướng chung của thời đại. Từ khi thực hiện công cuộc “đồi mới’’ đến nay,

hệ thống pháp luật về đầu tư và môi trường kinh doanh tại Việt Nam khơng
ngừng được hồn thiện, theo hướng bình đắng, không phân biệt, tạo lập
“cùng một sân ĨẨU/ ch]Ẵ}£ "látóQtìểtỄằâ/i
^ỉkíi y
nên một khung

pháp lý quan trọng điều chỉnh các hoạt động đầu tư phù hợp với đường lối,
quan điểm của Đảng và thực tiễn phát triến kinh tế - xã hội của đất nước, phù
hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn

đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế.

Hội nghị cùa Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triền (UNCTAD)
đưa ra định nghĩa: Khuyến khích đầu tư hay tru đãi đầu tư là các biện pháp

được Chính phù sử dụng đê thu hút đầu tư, hướng các dự án đầu tư vào các

ngành, các khu vực cần thiết hoặc ảnh hường đến tinh chất cùa đầu tư. Như
vậy, có the hiểu ưu đãi đầu tư như là công cụ mà Nhà nước sử dụng, tác động
đến các nhà đầu tư để thu hút vốn đầu tư nhằm đạt được mục tiêu. Uu đãi đầu

tư có thể quy về hai nhỏm: chính sách thuế khố (tax policy) và chính sách
khác khơng phái là thuc (non-tax policy).

Pháp Luật Đầu tư của Việt Nam không đưa định nghĩa cụ the về biện
7


pháp khuyến khích đầu tư nên thuật ngừ “khuyến khích đầu tư” chi được tiếp
cận dưới góc độ khoa học pháp lý. Theo pháp Luật Đầu tư hiện hành của Việt

Nam, hình thức cùa khuyến khích đầu tư là ưu đãi đầu tư và hồ trợ đầu tư.
Theo Từ điển Tiếng Việt cúa Nhà xuất bán giáo dục Hà Nội (1994) thi

Ưu đãi nghĩa là “chú trọng, dành cho những quyền lợi điều kiện tot hon
những đối tượng khác ”J.

Luật Đầu tư năm 2020 không giải nghĩa cụm từ “ưu đãi đầu tư”. Tuy
nhiên, qua định nghĩa “ưu đãi" cùa Từ điến Tiếng Việt và nội dung các quy

định về ưu đãi đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2020, có thể hiếu: Ưu đãi đầu tư
là việc Nhà nước tạo ra nhũng quyền lợi, lợi ích đặc biệt dành cho nhà đầu tư

khi đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn hoặc đầu tư vào dự án đáp ứng điều kiện do
Nhà nước đặt ra. Nhũng ưu đãi đó có thể là ưu đãi về thuế, miền, giám tiền
thuê đất hay những ưu đãi khác mà Nhà nước cam kết ưu đãi dành cho nhà
đầu tư khi tiến hành hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.
Thực tế, trước khi í>ở vổn đề đầu tư một dJ 'án thi nhà đầu tư phái tìm

hiểu: Nhà nước ưu đãi cái gì (lĩnh vực ưu đãi), ưu đãi ở đâu (địa bàn ưu đãi),

ưu đãi như thế nào (mức ưu đãi) để có lựa chọn và quyết định đầu tư nhằm

đạt hiệu quá cao nhất. Có thế thấy, ưu đãi đầu tư nằm trong hệ thống chính
sách, biện pháp khuyến khích đầu tư của Nhà nước, qua đó Nhà nước cam kết

với nhà đầu tư những quyền lợi nhất định nhằm thu hút các nhà đầu tư trong
và ngoài nước đầu tư vào những ngành, khu vực nhất định đế phát triển kinh

tế - xã hội theo định hướng của Nhà nước.
Theo Từ điến Tiếng Việt, Nhà xuất băn Giáo dục Hà Nội, (1994) thì Hỗ

trợ nghĩa là “giúp đỡ nhau, giúp thêm vào ”34.
Luật Đầu tư năm 2020 khơng có điều, khoán nào giái nghĩa cụm từ “hỗ

trợ đầu tư". Tuy nhiên, qua định nghĩa “hỗ trợ" cùa Từ điển Tiếng Việt và

3 Từ điền Tiếng Việt,của Nhà xuất băn giáo dục Hà Nội (1994)
4 Từ điển Tiếng Việt,cùa Nhà xuất băn giáo dục Hà Nội (1994)

8



nội dung các quy định về hồ trợ đầu tư trong Luật Đầu tư năm 2020, có thế

hiểu: Hồ trợ đầu tư là việc Nhà nước giúp nhà đầu tư thực hiện một số nội
dung công việc cùa nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư tại
Việt Nam. Theo quy định tại Điều 18, Điều 19 và Điều 20, Luật Đầu tư năm
2020 thì Nhà nước hồ trợ đầu tư thơng qua các hình thức, như: Hồ trợ phát

triến hệ thống kết cấu hạ tầng kỷ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngoài hàng rào

dự án; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; hồ trợ tín dụng; hồ trợ tiếp

cận mặt bằng sản xuất, kinh doanh; hỗ trợ di dời cơ sớ sản xuất ra khỏi nội
thành, nội thị; hồ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ phát

triển thị trường, cung cấp thông tin; Hồ trợ nghiên cứu và phát triến; hỗ trợ
phát triến hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công

nghệ cao, khu kinh tế; phát triển nhà ở và cơng trình dịch vụ, tiện ích cơng
cộng cho người lao động trong khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh

tế.
Ưu đãi đỉiVll ẠẩíiB tfcF^kulftr ra%krìâÍốiMếlĩJầâác™au về bản chất,

ưu đãi đầu tư là việc Nhà nước dành cho nhà đầu tư những ưu tiên đặc biệt

hơn về quyền lợi, lợi ích khi tham gia đầu tư vào những địa bàn, lĩnh vực, dự
án đáp ứng điều kiện do Nhà nước đặt ra, còn hỗ trợ đầu tư là việc Nhà nước
giúp nhà đầu tư thực hiện một số công việc cụ thế nào đó mà đáng lẽ nội dung

cơng việc này nhà đầu tư phái thực hiện trong quá trình đầu tư. Ưu đãi đầu tư

và hỗ trợ đầu tư luôn gắn với điều kiện nhà nước đặt ra, nhưng điều kiện cúa
ưu đãi đầu tư phải do Luật quy định, còn điều kiện cùa hồ trợ đầu tư có thế do

Luật hoặc văn bán dưới Luật quy định. So với ưu đãi đầu tư thì hình thức và
điều kiện hỗ trợ đầu tư đa dạng và linh hoạt hơn. Các trường hợp được ưu đãi
đầu tư có thế đồng thời được hồ trợ đầu tư.
Cũng cần phân biệt hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư với các biện pháp

trợ giúp phát triền doanh nghiệp nhó và vừa. Theo quy định tại Nghị định số

56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phú về trợ giúp phát triển doanh
9


nghiệp nhơ và vừa thì các chính sách trợ giúp cùa Nhà nước đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa bao gồm: Trợ giúp tài chính, mặt bàng sản xuất, đơi mới,
nâng cao năng lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật, xúc tiến mớ rộng thị trường,

tham gia kế hoạch mua sắm, cung ứng dịch vụ công, về thông tin và tư vấn,
trợ giúp phát triển nguồn nhân lực, vườn ươm doanh nghiệp, đây chính là

chính sách do Chính phú ban hành đế cụ thế hóa Luật Đầu tư và Luật Doanh
nghiệp. Có thế thấy, các chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa có sự tương đồng rất lớn với các biện pháp hỗ trợ đầu tư theo quy định

của Luật Đầu tư. Bán chất cùa các chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa cùng là đe trợ giúp, giúp đỡ doanh nghiệp phát triển nhưng sự
khác biệt lớn nhất ớ đây là đối tượng hướng tới cứa các biện pháp hỗ trợ đầu
tư rộng hơn (bao gồm tất cá tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh


doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tồ chức kinh tế
có vốn đầu tư nước ngồi), cịn đối tượng hướng tới cùa các chính sách trợ
giúp phát triến doanh nghiệp nhị ^ếrvưẩhẹịí^rơ^yiSirbâo^ẩm doanh nghiệp
nhỏ và vừa); điềm khác nhau nữa là ớ mục đích của sự giúp đỡ, nếu như ở hỗ

trợ đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020 là để giúp nhà đầu tư ở các giai đoạn
đầu tư, cịn mục đích cúa trợ giúp doanh nghiệp nhó và vừa là đế phát triền

doanh nghiệp nhỏ và vừa.

ỉ. 1.2. Đặc điếm ưu đãi, hỗ trợ đầu tư

Thứ nhất, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư là các cam kết của Nhà nước đối với các
nhà đầu tư. Trong hành lang quốc tế hố, mồi quốc gia đều có thế mạnh riêng

cúa mình, có quốc gia có nguồn vốn dồi dào và muốn mang nguồn vốn cúa
mình đi đầu tư, sản xuất, kinh doanh để kiếm lợi nhuận. Các quốc gia thiếu

vốn có nhu cầu thu hút vốn đầu tư đế phát triển kinh tế. Khi nhà đầu tư bó vốn

kinh doanh thì mục đích cuối cùng cúa họ rất rõ ràng, đó là lợi nhuận; vì thế,
việc lựa chọn và quyết định nơi đầu tư, ngành, nghề đầu tư là một tính tốn

rất kỹ lưỡng. Trong sự tính tốn đó, nhà đau tư hết sức đế ý đến các chính
10


sách và biện pháp thu hút đầu tư. Quốc gia nào có những biện pháp khuyến
khích và bảo đảm hợp lý, hiệu quả và hấp dẫn nhất sẽ thu hút được nhiều


nguồn vốn đầu tư hơn. Thơng qua chính sách khuyến khích đầu tư cùa mình,
Nhà nước đưa ra những điều kiện, quyền lợi nhất định mà nhà đầu tư được

hưởng như chính sách miễn, giám thuế, chính sách đất đai, tài chính, hỗ trợ về
thú tục hành chính, thú tục pháp lý, hồ trợ về cơ sở hạ tầng... Đồng thời, tạo

cho nhà đầu tư tâm lý ổn định, tin tưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ mà Nhà

nước đã “ki kết’’ với nhà đầu tư được quy định trong Giấy phép đầu tư là

những cam kết không thay đối.
Thứ hai, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư chi áp dụng trong phạm vi nhất định. Bản
chất của ưu đãi, hỗ trợ đầu tư là Nhà nước mong muốn các nhà đầu tư bị vốn
đầu tư; song, khơng phải tất cả những lĩnh vực đều được hưởng ưu đãi, hồ trợ

đầu tư, không phái địa bàn đầu tư nào cũng được khuyến khích. Trên cơ sớ
mục tiêu và chiến lược phát triển, Nhà nước quy định chính sách khuyến
khích đầu tư vềìlỉAĩ
bỈỗng^ìíc cam kết được

thể chế bằng pháp luật. Chính vi thế, để được hướng các ưu đãi, hồ trợ thi
phải đáp ứng các điều kiện mà Nhà nước đặt ra. Việt Nam và nhiều nước ban

hành chính sách khuyến khích phù hợp với chương trinh phát triến kinh tế xã hội và nhu cầu thu hút vốn đầu tư trong từng thời kỳ của mình.

Thứ ba, mục đích ưu đãi, hồ trợ đầu tư cùa Nhà nước nhằm đàm báo
cân bằng kinh tế - xã hội. Trong một quốc gia, không phải ở nơi nào, lĩnh vực

nào cũng có thể thu hút vốn đầu tư. Mồi địa bàn, lĩnh vực cỏ những khó khăn

và thuận lợi riêng của mình. Khi quyết định đầu tư, nhà đầu tư sẽ lựa chọn
những lĩnh vực, địa bàn nào an toàn nhất, thuận lợi nhất và có khả năng đạt

được lợi nhuận cao nhất. Nếu khơng có những biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư
vào các địa bàn, lĩnh vực khó khăn, trong mối cân bằng với những địa bàn
hoặc lĩnh vực đầu tư thuận lợi, nhà đầu tư SC không bao giờ lựa chọn đầu tư

vào các địa bàn, lĩnh vực mà họ biết chắc chắn rằng sẽ gặp khó khăn hoặc
11


không thu được lợi nhuận. Các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với các địa

phương, lĩnh vực khó khăn sẽ khích lệ các nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn đầu
tư, tạo ra sự cân bằng giữa các địa bàn, lĩnh vực đầu tư; từng bước xoá bó

những chênh lệnh giữa các vùng, miền, lĩnh vực đầu tư, đám báo cho q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng thuận lợi và bền
vừng.

Thử tư, ưu đãi đầu tư và hồ trợ đầu tư là hai khái niệm không đồng nhất

với nhau, về bản chất, ưu đãi đầu tư là việc Nhà nước dành cho các nhà đầu
tư những quyền lợi đặc biệt hơn so với những nhà đầu tư khác khi họ đáp ứng

được nhũng điều kiện mà nhà nước quy định, còn hồ trợ đầu tư là là việc Nhà

nước giúp hoặc tạo những điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư khi thực hiện
đầu tư như hồ trợ kết cấu hạ tầng, tín dụng, thị trường...; đổi tượng được


hường ưu đãi đầu tư là tồ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh
doanh vào những ngành, nghề, địa bàn nhất định, cịn hồ trợ đầu tư thì khơng

cần đáp ứng cácTâìềíiìclỊtDnĩỹuĐại

học Mơ Ha Nọi

1.1.3. Ỷ nghĩa của ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư

Thứ nhất, Chính sách ưu đãi đầu tư và hồ trợ đầu tư tốt sẽ tạo ra một

mơi trường đầu tư tốt.

Nói đến hoạt động đầu tư trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, tuy

pháp luật không đưa ra những quy định bất buộc các nhà đầu tư phái có một

số lượng vốn lớn mới có thế tham gia vào thị trường nhưng có thề nói, lượng
vốn trên thực tế mà một nhà đầu tư có thế đầu tư vào một dự án là khá lớn.

Điều này xuất phát từ thực te là khả năng tiến hành thành công những dự án
trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay giữa các nhà đầu tư, trước tiên,

cần được đám báo bàng khá năng tài chính hùng mạnh cùa chính bán thân nhà
đầu tư. Bên cạnh việc phái chi một nguồn vốn lớn, đầu tư trong điều kiện hiện

nay, các nhà đầu tư phải chấp nhận vấn đề thu hồi vốn chậm và thời điểm có

thể bắt đầu thu lợi nhuận từ việc đầu tư còn chậm hơn. Từ những đặc điếm
12



này của đầu tư trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện đại, mối quan tâm hàng
đầu của nhà đầu tư chính là mơi trường đầu tư.

Sự lựa chọn mơi trường đầu tư mới đầu chí dừng lại ớ độ tin cậy cùa
môi trường ấy như về vấn đề an toàn đối với vốn đầu tư, vấn đề ổn định về
mặt chính sách đầu tư đế đàm bảo cho nhà đầu tư có thể yên tâm tiến hành dự
án, ít nhất là đến một thời điếm thu được một lượng tiền lãi nhất định. Dần

dần, càng về sau, khi tất cà môi trường đầu tư đều đã cố gắng làm cho nhà đầu
tư tin tưởng thì lựa chọn mơi trường đầu tư lại có những điếm mới. Lúc này,

các nhà đầu tư muốn đầu tư và tìm đến những môi trường đầu tư tiết kiệm
nhất các khoản phái chi cho chính các nhà đầu tư. Có nghĩa là, tại những môi
trường đầu tư này, đe bù lại sự chậm chạp trong việc thu hồi vốn và có lãi, các
nhà đầu tư sẽ được hường một số ưu đãi, hồ trợ đầu tư mà theo đó, chi phí

trong q trình đầu tư có thề giám đáng kể. Mơi trường đầu tư tốt là mơi
trường có đú cả hai yếu tố bảo đám đầu tư và có các chính sách ưu đãi đầu tư
và hỗ trợ đầu tiírầlỉ ỶílỹtìhỊể^^íìỉảểlẩắ^ếưí^tồẩQtảyi^íâìlQi đã là nền tảng
quyết định sự lựa chọn đầu tư thì yếu tố thứ hai, chính sách ưu đãi đầu tư và

hỗ trợ đầu tư tốt lại trở nên quan trọng hon hết trong quá trinh cạnh tranh để
thu hút vốn đầu tư vào các địa bàn có mơi trường đầu tư khác nham.

Thứ hai, ưu đãi và hồ trợ đầu tư nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tư

trong nước và đầu tư nước ngoài đế phát triền kinh tế - xã hội.
Khuyến khích đầu tư là để thu hút vốn đầu tư, đây là mục đích lớn nhất


của bất kỳ quốc gia nào khi đặt ra những ưu đài đầu tư và hỗ trợ đầu tư. Ờ
Việt Nam, đối với đầu tư trong nước, khuyến khích đầu tư có nghĩa là tạo
điều kiện và mời chào các nguồn vốn trong dân cư đổ vào nền kinh tế. Không

chi dừng lại ớ việc khuyến khích các nhà đầu tư trong nước đầu tư vào các

loại hình doanh nghiệp, Nhà nước Việt Nam còn nhấn mạnh chú trưong

5 Bùi Ngọc Cường chủ biên (2011), Giáo trình Luật Đầu tư, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an
Nhân dân

13


khuyến khích các nhà đầu tư vốn vào những địa bàn, lĩnh vực, ngành nghề
trọng điểm, phù hợp với hướng phát triển của cả nền kinh tế. Theo đó, các
doanh nghiệp thuộc đối tượng được khuyến khích hoặc đặc biệt khuyến khích
đầu tư sẽ được hường những ưu đãi liên quan đến tài chính, trong đó quan

trọng nhất là được ưu đãi với mức thuế suất thấp, ưu đãi liên quan đến thủ tục
hành chính và các ưu đãi khác. Nhờ chính sách ưu đãi này mà dịng vốn trong

dân cư sẽ đồ vào nền kinh tế, trong đó những địa bàn, lĩnh vực thu hút được
nhiều vốn nhất đó là những địa bàn, lĩnh vực nằm trong danh mục khuyến
khích đầu tư.

Đối với dịng vốn đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài, việc đưa ra các
biện pháp khuyến khích đau tư có ý nghĩa như một trong những động thái
nhằm góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, tạo ra sức hấp dẫn cho môi


trường đầu tư. Trong bối cánh hiện nay, các nước phát triền nền kinh tế cứa

mình khơng đơn thuần chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước mà chú yếu là lợi

dụng những nguồn lực dồi dào từ bên ngồi. Khơng chi những nước kém phát
triển, đang phát triến mới cần có đầu tư nước ngồi mà các nước cơng nghiệp
phát triển cũng rất cần sự hồ trợ từ nguồn vốn ngoài biên giới quốc gia này, vì
vậy mà vấn đề nước nào có khả năng thu hút vốn đầu tư vào nền kinh te cùa

mình trở nên có tầm quan trọng đáng kể. Khuyến khích đầu tư chính là một
trong những biện pháp hữu hiệu nhất để tăng thêm nguồn vổn đầu tư nước
ngồi6.
Thứ ba, Chính sách ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư tạo cho Nhà nước sự

chủ động trong việc cơ cấu nền kinh tế.
Theo quy định, nhà đầu tư muốn được hưởng ưu đãi và hồ trợ đầu tư
phái thực hiện hoạt động đầu tư vào những lĩnh vực và những địa bàn cần

khuyến khích đầu tư. Điều này giúp Nhà nước chú động trong việc phân bố

6 Nguyền Thị Ái Liên (2012), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam, Luận án Tiến sĩ

14


các nguồn vốn một cách tự nhiên, trên thực tế thì một số ngành nghề, địa bàn
rất cần vốn đầu tư để phát triển. Từ những thuận lợi về ưu đãi và hồ trợ đầu tư


sẽ khuyến khích các doanh nghiệp cám thấy hấp dần và đầu tư vào những

danh mục trên. Mặc khác, sẽ giúp Nhà nước chuyển dịch được cơ cấu nền
kinh tế một cách hợp lý và phát triển được các ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn

luôn trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh nhằm phát triển đồng đều đối với
tồn bộ nền kinh tế nói chung, tạo đà tăng trường bền vững, ổn định, có khả

năng đối chọi được với các biến động khách quan cùa nên kinh tế - xã hội.

Thứ tư, tạo ra sự đồng bộ cúa hệ thống pháp Luật Đầu tư, phù hợp với

thơng lệ quốc tế.
Trong những co gang có thế hòa nhập được với nền kinh tế thế giới và
khu vực, hoàn thiện hệ thống pháp Luật Đầu tư cũng là một đóng góp khơng
nhó. Chi riêng nói đến đầu tư nước ngoài, Nhà nước đưa ra các biện pháp

khuyến khích khơng chỉ có ý nghĩa tạo ra những lợi thế cạnh tranh để thu hút
được nhiều vốnnẳyẢỊ^iM^ềưa ra những ưu
đãi xét trên một góc độ nào đó, là bắt buộc. Mối một quốc gia đều có những

đối tác thương mại của mình, đó là chưa kể đến xu hướng hiện nay, hầu hết
các quốc gia đều tham gia vào một hay nhiều nhóm hoặc tổ chức mang tính

chất thương mại nào đó. Việc hợp tác quốc tế trên nền tảng thương mại dẫn
đến một loạt vấn đề cần giãi quyết trong nội bộ quốc gia, với mục đích đầu

tiên là để quốc gia ấy có thể tiến hành các hoạt động thương mại phù hợp nhất

với tập quán kinh doanh của mình và phù hợp với tiêu chí phát triển chung

cúa đối tác thương mại quốc te hoặc cúa cả nhóm quốc gia mà mình là thành
viên. Một trong những vấn đề cần giải quyết chính là hồn thiện hệ thống

pháp luật thương mại sao cho vừa đáp ứng được yêu cầu quán lý cùa mỗi
quốc gia, vừa phù hợp với quy ước của nhóm quốc gia.
Trong bối cảnh đó, khuyến khích đầu tư cũng giống như nhũng vấn đề

khác liên quan đến đầu tư đều cần được hoàn thiện sao cho ranh giới của các
15


vấn đề này giữa các quốc gia hầu như không còn nữa. Như chúng ta đã biết,

hầu như pháp luật về đầu tư của các nước đều có những ưu đãi nhất định dành
cho các nhà đầu tư, vì vậy, xét ớ góc độ này thi trong hệ thống quy phạm

pháp luật liên quan đến đầu tư của Việt Nam cũng khơng thế thiếu các biện
pháp khuyến khích đầu tư. Có the nói, ưu đãi đầu tư tạo ra sức cạnh tranh
mạnh mẽ cho mồi quốc gia trên con đường thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài,
nhưng cũng phải nói thêm rằng, ưu đãi đầu tư giúp cho các quốc gia có nhiều

cơ hội đế ký kết các hiệp định gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế lớn,
tiến gần hơn đến đích của quá trinh hội nhập kinh tế quốc tế.7

1.2. Pháp luật về U’U đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tu'

1.2.1. Khái niệm pháp luật ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư
Hiện nay, khái niệm pháp luật ưu đãi đầu tư và hồ trợ đầu tư chưa được

nêu trong các cơng trình nghiên cứu cũng như trong các văn bán pháp lý một

cách chính thức. Trên cơ sở khái niệm pháp luật và khái niệm ưu đài đầu tư,
hỗ trợ đầu tư,

trợ đầu tư là

hệ thong những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
đê điều chinh các quan hệ xã hội phát sình giữa nhà nước và nhà đầu tư khi

họ đầu tư vào những ngành, lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích nhằm đạt

được mục đích nhà nước đặt ra.

Từ khái niệm trên ta thấy pháp luật ưu đãi

đầu tư và hồ trợ đầu tư bao gồm các đặc trưng chính sau:

- Pháp luật ưu đãi đầu tư và hồ trợ đầu tư là một lĩnh vực pháp luật

mang tính chất liên ngành của hệ thống pháp luật quốc gia. Các quy định pháp
luật ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đau tư không tập trung ở một đạo luật mà được

quy định ở nhiều văn bàn Luật, như: Luật Đầu tư, các Luật về thuế, Luật Đất

đai. Trong đó Luật Đầu tư quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc
chung.

7 Bùi Ngọc Cường chủ biên (2011), Giáo trình Luật Đầu tư, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an
Nhân dân

16



- Pháp luật ưu đãi đầu tư và hỗ trợ đầu tư là hệ thống các quy phạm

pháp luật gắn liền với việc ghi nhận, bảo vệ, bảo đàm quyền và nghĩa vụ của
các bên liên quan đến hoạt động ưu đãi đầu tư. hỗ trợ đầu tư. Do đó thế hiện

cam kết cúa Nhà nước, trách nhiệm cúa Nhà nước đối với các nhà đầu tư
1.2.2. Nội dung của pháp luật ưu đãi, hỗ trợ đầu tư

Do những điều kiện về kinh tế, xã hội khác nhau mỗi quốc gia có
những chính sách thu hút, khuyến khích đầu tư khác nhau, do đó có những

quy định về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư có thể khác nhau, song nhìn chung pháp luật

về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tập trung vào nhũng vấn đề chú yếu sau:

* về U’U đãi đầu tư
- Thứ nhất, quy định về các hình thức ưu đãi và đối tượng được hưởng
ưu đãi đầu tư.

Đây là những quy định quan trọng mang tính nguyên tắc đề áp dụng
việc ưu đãi đầu tư. Quy định này thể hiện sự cam kết của Nhà nước đối với
nhà đầu tư. Các hình thức ưu đãi chù yâl tậ'p)ltruh^ vàó chính sách thuế. Đối
tượng được hường ưu đãi đầu tư cũng rất đa dạng chú yếu tập trung vào
ngành nghề, địa bàn, quy mô vốn ...

- Thứ hai, quy định về ngành nghề và địa bàn ưu đãi đầu tư.
Đây là những quy định nhàm định hướng cho các nhà đầu tư, đầu tư
vào những ngành nghề (lĩnh vực) mà Nhà nước cần khuyến khích đầu tư. Neu


nhà đầu tư đầu tư vào những lĩnh vực nàm trong ngành nghề (Danh mục) đã

liệt kê thì sẽ được hướng ưu đãi đầu tư. Bời lẽ việc ưu đãi không thế thực hiện

đối với tất cả các ngành, nghề, trên tất cả các lĩnh vực do đó phải có sự lựa
chọn. Tất nhiên tiêu chí của sự lựa chọn có thể không cổ định mà phụ thuộc
vào đường lối phát triến kinh tế, xã hội cùa đất nước trong từng giai đoạn lịch

sử
- Thứ ha, quy định về thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư.
Quy định này nhằm hướng dần các nhà đầu tư tiến hành các bước đế
17


được hướng ưu đãi đầu tư, trong đó quy định về thú tục tiến hành chẳng hạn
những trường hợp nào thì cần xin cấp giấy phép đầu tư, trường hợp nào

không phái xin phép, nhà đầu tư cần phái làm gì đế được hướng ưu đãi đầu tư.
Đồng thời cũng quy định rõ trách nhiệm cúa các cơ quan nhà nước trong việc
hướng dẫn các nhà đầu tư tiến hành các thủ tục đe được hường ưu đãi đầu tư.

Quy định này nhằm công khai, minh bạch các thú tục hành chính, tránh phiền
hà cho các nhà đầu tư phải “xin, cho

* về hỗ trợ đầu tư
Pháp luật về hồ trợ đầu tư bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
+ Thứ nhất, quy định về hình thức hỗ trợ đầu tư. Bao gồm các hình
thức:
- HỖ trợ phát triến hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội


trong và ngoài hàng rào dự án.
- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.

- HỖ trợ tĩl W11

Trường Đại học Mở Hà Nội

- Hồ trợ tiếp cận mặt bằng sán xuất, kinh doanh, hồ trợ cơ sở sản xuất

di dời theo quyết định của cơ quan nhà nước.
- Hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ.
- Hồ trợ phát triển thị trường.

- Hỗ trợ nghiên cứu và phát triến.

+ Thứ hai, quy định về hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Ọuy định này chủ
yếu tập trung vào hai vấn đề chính:

- Căn cứ vào quy hoạch đã được quyết định hoặc phê duyệt các Bộ, ủy
ban nhân dân cấp tĩnh (thành phố trực thuộc Trung ương) xây dựng kế hoạch
đầu tư phát triển và tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ

tầng xã hội ngoài hàng rào KCN, K.CX, KHCNC, khu chức năng thuộc K.KT.
- Quy định ve việc Nhà nước hỗ trợ một phần vốn đầu tư và vốn tín
18


dụng ưu đãi đế phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng

xã hội ngoài hàng rào các khu cơng nghiệp tại địa bàn có điều kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn

+ Thứ ba, quy định về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đặc biệt.

Quy định này nhằm khuyến khích phát triển một sổ dự án đầu tư có
tầm ănh hướng, tác động lớn đến sự phát triến kinh tế - xã hội cùa đất nước.
Trong đó quy định:
- Đối tượng áp dụng un đãi, hồ trợ đặc biệt
- Dự án đầu tư được hướng ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt
- Mức ưu đãi, thời hạn áp dụng ưu đãi đặc biệt
- Quy định về việc Chính phú phải trình Quốc hội quyết định áp dụng
các ưu đãi đầu tư.

(Những nội dung trên sẽ được phân tích cụ thế ớ chương 2 cứa luận
văn)

1.2.3. Các yếu tố chi phổi pháp luật về ừu đãi, hồ trợ đầu tư

Thứ nhất, định hướng phát triển kinh tế - xã hội gan với từng địa
phương, từng ngành nghề

Sự phát triến cơ sở hạ tầng là một điều kiện vật chất hàng đầu đế các
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn đầu tư. Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới

giao thông, mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp
thoát nước, các công trinh công cộng phục vụ sản xuất kinh doanh như cảng

biển, sân bay, ... cơ sở hạ tầng tốt là một trong các yếu tố quan trọng giúp các
nhà đầu tư nước ngồi giảm các chi phí gián tiếp trong sản xuất kinh doanh và

có thể triển khai các hoạt động đầu tư. Thực tế thu hút tại các địa phương
trong cá nước cho thấy các dòng vốn chi đố vào nơi nào có hạ tầng phát triến,

đú khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cúa các nhà đầu tư.

Mạng lưới giao thông cũng đóng góp một phần quan trọng vào thu hút vốn

FDI, là cơ sở đe vận chuyến vật liệu, đi tiêu thụ sán phàm và quan trọng nhất
19


là các đầu mối giao thông tiếp giáp với thế giới như cáng biến, cáng hàng

không... Các tuyến đường giao thông trọng yếu cũng làm cầu nối sự giao lưu
phát triển kinh tế giữa các địa phương của một quốc gia. Một mạng lưới giao
thông đa phương tiện và hiện đại sẽ giúp các nhà đầu tư giảm được chi phí

vận chuyến khơng cần thiết.

Hệ thống thơng tin liên lạc là nhân tố quan trọng trong bối cánh bùng
nổ thông tin như hiện nay, khi mà thông tin về tất cả các biến động trên thị
trường ở mọi nơi được truyền tải liên tục trên the giới. Chậm trễ trong thông

tin liên lạc sẽ đánh mất cơ hội kinh doanh. Môi trường đầu tư hấp dẫn dưới

con mắt cúa nhà đầu tư đó phải có hệ thống thơng tin liên lạc rộng lớn và

cước phí rẻ. Ngồi ra, hệ thống các ngành dịch vụ như: tài chính ngân hàng,

bưu chính viễn thông, tư vấn hay cung cấp năng lượng và nước sạch... đảm

bào cho việc sán xuất quy mô lớn và liên tục, các dịch vụ này nếu không đáp

ứng được nhu cầu sản xuất thì sẽ gây rất nhiều trở ngại cho nhà đầu tư.

Địa phươtg^ĂiỉlíồỖ^lĩl^á^AtỉcSplổiíì MSbẲiâ yỉíító và điều kiện
khác nhau, ngoài các yếu tố về cơ sở hạ tầng được xây dựng cần có thêm các
điều kiện khác như: vị trí địa lý thuận lợi, địa chất nơi đó ổn định, quy mơ thị
trường rộng lớn, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công ré, nguồn tài nguyên

phong phú...

Với vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo ra khả năng phát triền du lịch, xuất
khấu, vận chuyển khẩu hàng hóa qua các vùng, các khu vực trên thế giới.

Những địa phương biết phát huy lợi thế vị trí địa lý của từng vùng kinh tế của

đất nước sẽ có cơ hội thu hút được nhiều von FDI. Những địa phương biết
phát huy lợi thế vị trí địa lý bằng việc hiện đại hóa hệ thống cảng biển, miễn
lệ phí cảng biến, càng hàng khơng làm giám và tạo các tiện ích cho các nhà

đầu tư sẽ tạo ra sức hấp dần tối đa vốn FDI.

Với tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng cho phép phát triển

kinh te tại địa phương đó theo hướng đa ngành và tham gia tích cực vào phân
20


công lao động quốc gia và quốc tế. Địa phương có tài nguyên thiên nhiên
phong phú, gần nguồn nguyên liệu sê làm cho chi phí sản xuất trờ nên rẻ hơn,

thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn.

Nguồn lực dồi dào, giá nhân công ré là lợi thế so sánh cúa địa phương

trong hoạt động thu hút vốn đầu tư. Xu hướng đầu tư ngày nay của các nhà
đâu tư nước ngoài trong việc lựa chọn địa diêm đang chuyên từ việc xem xét

gần thị trường tiêu thụ sang ưu tiên tiêu chí trình độ, giá cả sức lao động cùa

cơng nhân, trình độ ngoại ngữ cùa dân bán địa bới vì cơng nghệ thơng tin
phát triển sẽ giúp cho các nhà sản xuất dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các

thị trường ở xa.

Một trong những yếu tố xã hội quan trọng cúa thu hút vốn đầu tư trực

tiếp nước ngoài vào địa phương là chất lượng nguồn nhân lực và giá cả sức
lao động. Đây là một trong những yếu tố rất cần thiết đế các nhà đầu tư lập kế

hoạch kinh doanh. Một nhà đầu tư muốn mở một nhà máy thì trên phương
diện nguồn nhâĩlỊtó àilẩỉỈầĨĩỉ? ^1^iJr?ftliu^9i9c^i9hi^^ft?g được cả về số
lượng và chất lượng cúa lao động, ngoài ra giá cả sức lao động là một trong
những chi tiêu đánh giá của các nhà đầu tư. Chất lượng lao động là một lợi

thế cạnh tranh đối với các nhà đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ
cao hay có sừ dụng nhiều cơng nghệ hiện đại. Ngồi ra, yếu tố văn hố cũng
ảnh hướng tới yếu tố lao động như sự cần cù, tính ký luật, ý thức trong lao
động...

Vì vậy, yếu tố lao động là một trong những điều kiện tác động tới các

nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành kinh doanh. Tuy nhiên, đe có lực lượng

lao động tốt thì lại phụ thuộc vào hệ thống giáo dục, đào tạo, chất lượng đào
tạo nghề...

Thứ hai, các Hiệp định thicơng mại mà Việt Nam ký kết và tham gia
Thực hiện chủ trương chú động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế của

Đáng và Nhà nước, Việt Nam đã từng bước mở rộng và làm sâu sắc hơn quan
21


×