Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Bài tập rèn luyện kĩ năng mềm (tình huống +trắc nghiệm+ lập luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.38 KB, 54 trang )

BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM
Bài tập 1:
Tình huống 1. Nhóm 5 thành viên gồm: Hoa, Dũng, Dương, Hùng, Tùng cónhiệm
vụ phải bầu ra trưởng nhóm. Hùng và Dũng đều là những người cóthành tích học
tập tốt, đều có năng lực như nhau. Hùng là người được bầu làm nhóm trưởng do
có số vote nhiều hơn, Dũngkhơng được làm nhóm trưởng và giận vì nghĩ rằng
mọi người khơng ủng hộmình. Trong những lần làm việc nhóm, Dũng đều phản
bác ý kiến của mọingười, ln tới họp nhóm muộn, thường tập trung vào trêu
đùa, phá đám mỗikhi nhóm thảo luận.
Nếu bạn là nhóm trưởng hoặc là những thành viên cịn lạitrong nhóm, hãy giải
quyết tình huống này?
Nếu em được là những thành viên cịn lại:
Thứ nhất: Em sẽ tìm cách nói chuyện để quan tâm, thấu hiểu những tâm tư của
Dũng. Việc làm này mong muốn Dũng có thể chia sẻ được những điều đangtrăn trở
trong lòng, giúp bạn cảm thấy có một người chấp nhận lắng nghe vàđồng cảm cùng
những suy nghĩ của mình.
Từ đó sẽ thấu hiểu được tâm tư củaDũng, hiểu được những hành động: Dũng đều
phản bác ý kiến của mọi người,ln tới họp nhóm muộn, thường tập trung vào trêu
đùa, phá đám mỗi khinhóm thảo luận. Đó xuất phát từ nguyên nhân nào và đưa ra
những lời khungiúp Dũng có suy nghĩ tích cực hơn.
Thứ hai: Em sẽ chia sẻ về góc nhìn của bản thân về sự việc đang xảy ra. Trong một
đội nhóm, trưởng nhóm có thể khơng là người giỏi nhất về chun mơn nhưng phải là
người dung hịa các yếu tố về năng lực, phẩm chất, đạo đức và tư duy. Những điều này
giúp người đứng đầu không những dẫn dắt mọi người trong nhóm hướng đến kết quả
tốt nhất là trong cơng việc mà cịn là đích đếntrong mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp,
…ngày càng phát triển.


Bên cạnh đó, tất cả thành viên, mỗi người sẽ có những nhiệm vụ riêng và chúng ta
đều đóng góp để xây dựng một nhóm thành cơng. Chúng ta đều mang giá trị riêng và
chúng ta nên phát huy hết năng lực, khả năng để hồn thành cơng việc nhóm tốt nhất.


Cùng chung tay xây dựng một đội nhóm phát triển vững mạnh. Mọingười chọn Hùng
là người có năng lực đảm nhiệm chức trưởng nhóm, nhưng mọi người khơng phủ nhận
năng lực, thành tích của Dũng, dù ở vị trí nào thì chúng ta vẫn nên làm việc, cống hiến
hết mình, đến một thời điểm nào đó bạnvẫn sẽ tỏa sáng và được cơng nhận.
Thứ ba: Em sẽ phê bình Dũng về những việc làm mang tính chủ quan đã ảnh hưởng
đến q trình làm việc của nhóm. Dũng là một người bị cảm xúc ảnh hưởng đến công
việc, công tư khơng phân minh. Điều này khiến Dũng cónhững hành vi sai lệch, ảnh
hưởng đến cơng việc và cuộc sống.
Tình huống 2: Tuần đầu tiên đi làm ở một công ty mới, bạn được phân ở chung
phòng với một phụ nữ trung tuổi, kĩ tính, hay xét nét những hành động của bạn,
phê bình với bạn từng lỗi mà bạn mắc phải, báo cáo với “sếp” mỗi khi bạn đi
muộn, về sớm... Bạn hãy liệt kê 10 suy nghĩ của bạn về người phụ nữ này và phân
loại các suy nghĩ đó, từ đó đánh giá chất lượng suy nghĩ của mình.
Suy nghĩ của mình về cơ ấy:
10 suy nghĩ
Cơ ấy là người kĩ tính, thẳng thắn

Tích

Hướng

Cần

Lãng

Tiêu

cực

thượng


thiết

phí

cực

X

Người phụ nữ khó tính, soi mói

X

Cơ ấy thật khó gần, nhiều chuyện

X

Cơ ấy có tính kỉ luật cao

X

Mình có lỗi, phê bình là đúng

X


Phải thay đổi để bản thân tốt hơn,

X


không bị phê bình nữa
Mình khơng hợp với cơ ấy,

X

khơng thể làm việc chung
Cô ấy là đồng nghiệp chứ không
phải sếp, không quan tâm
Cơ ấy muốn mình tốt hơn

X
X

Mình khơng hợp với cơng ty này

X

* Đánh giá chất lượng suy nghĩ:
- Sau khi đưa ra mười suy nghĩ về cơ gái đó, thì suy nghĩ tích cực chiếm 50%,suy
nghĩ tiêu cực chiếm 20% và suy nghĩ lãng phí chiếm 30%.
- Bản đồ:

50%

30%

20%


- Kết luận:

Suy nghĩ của bản thân về cơ ấy:có những suy nghĩ tích cực,lạc quan,một sốnhững
giải pháp để cố gắng hồn thiện bản thân khi bị cơ ấy phê bình,nên hạn chế những suy
nghĩ tiêu cực khi bị cơ ấy phê bình vìđó là những lỗi sai do mình gây ra và cơ ấychỉ
muốn nhắc nhở mình để sau khơng phạm những sai lầm đó nữa.Vì vậy bây giờ bản thân
chúng ta nên tìm cách để khắc phục sửa sai những lỗilầm của bản thân đã gây ra trong
quá khứ.
Tình huống 3: Lắng nghe thấu hiểu là gì? Phân biệt các mức độ phản hồi trong
lắng nghe một cách chủ quan và trong lắng nghe thấu hiểu. Nếu bạn thân của bạn
có chia sẻ với bạn rằng “Tớ chẳng muốn đi học chút nào, tớ sẽ nghỉ học để đi kinh
doanh ”. Bạn hãy viết ra những phản hồi của mình với người bạn thân này theo các
mức độ phản hồi của một người lắng nghe thấu hiểu.
a) Lắng nghe thấu hiểu là gì?
Lắng nghe thấu hiểu là kĩ năng lắng nghe chú tâm và tương tác nhằm thấu hiểu cảm
xúc của người nói, bên cạnh những ý tưởng và suy nghĩ của họ. Đặc điểm nổi bật của
lắng nghe thấu hiểu là mang đến sự động viên và hỗ trợ đối phương, thay vì đưa ra lời
khuyên hoặc nhận xét.
Các mức độ của lắng nghe: Làm ngơ, giả vờ lắng nghe, lắng nghe có chọn lọc ,
chăm chú lắng nghe, lắng nghe và thấu cảm.
→ Lắng nghe thấu hiểu là nguyên tắc quan trọng trong lĩnh vực giao tiếp giữa người với
người, là chìa khóa để có được cuộc giao tiếp hiệu quả. Lắng nghe không chỉ bằng tai,
bằng mắt mà hãy lắng nghe bằng cả trái tim!
b) Các mức độ phản hồi trong lắng nghe chủ quan:
+ Đánh giá: Đồng ý hay khơng đồng ý.
+ Thăm dị: Đặt câu hỏi xuất phát từ khung tham chiếu của chính chúng ta.
+ Khuyên bảo: Đưa ra lời khuyên dựa trên kinh nghiệm của mình.


+ Lí giải: Tìm cách lí giải động cơ và hành vi của người khác theo kiểu “Suy bụng ta ra
bụng người”.
c) Các mức độ phản hồi trong lắng nghe thấu hiểu:

+ Nhắc lại nguyên văn.
+ Lặp lại nội dung theo kiểu suy diễn.
+ Bọc lộ cảm xúc.
+ Cố gắng tìm hiểu bản chất vấn đề.
d) Tình huống:
+ Nhắc lại nguyên văn: “Không muốn đi học ư? Cậu nghĩ rằng mình đã đủ kiến thức
và kinh nghiệm để kinh doanh rồi sao?”.
+ Lặp lại nội dung theo kiểu suy diễn: “Cậu không muốn đi học nữa à?”.
+ Bộc lộ cảm xúc: “Vậy là cậu không muốn đi học nữa ư? Nếu khơng có cậu đi học
cùng, tớ thực sự buồn lắm đấy!”.
+ Cố gắng tìm hiểu bản chất vấn đề: “Cậu thực sự thấy chán học à hay gia đình nhà
cậu gặp khó khăn về tài chính mà cậu định bỏ học để đi kinh doanh vậy?. Chúng ta đã
cố gắng học tập suốt bao năm qua, chỉ 2 năm nữa thôi là ra trường rồi, tớ sẽ luôn ở bên
cạnh động viên và giúp đỡ cậu vượt qua khó khăn, hãy cùng nhau cố gắng nhé!”.
Tình huống 4: “Hẳn đã có lúc các em gặp những người có lịi nói và hành động đầy
sức mê hoặc khiến em như rơi vào vịng xốy ảnh hưởng, bị dẫn dắt theo những ý
tưởng, niềm tin của họ. Có lẽ cũng khơng ít lần em băn khoăn tự hỏi điều gì làm
nên quyền uy của những bậc thầy thuyết phục đó. Câu trả lời là: vì họ biết cách
thu hút mọi người, lay chuyển và biến những người chưa theo hoặc phản đối thành
người ủng hộ dựa trên các nguyên tắc tâm lí của nghệ thuật thuyết phục. Điều gây
ấn tượng khơng chỉ ở cách họ dễ dàng sử dụng sức thu hút và tài hùng biện để
thuyết phục người khác đồng thuận với mình, mà cịn ở chỗ họ khiến người khác
cảm thấy hào hứng khi làm vậy. Họ chính là những chuyên gia thuyết phục.


Không chỉ các chuyên gia thuyết phục mới biết và áp dụng các nguyên tắc
của nghệ thuật thuyết phục. Trong các mối quan hệ thường ngày với hàng xóm,
bạn bè, người yêu, đồng nghiệp, khách hàng, đối thủ, chúng ta vẫn thường áp dụng
những nguyên tắc tâm lý gây ảnh hưởng lên người khác”. (Trích Những địn tâm
lý trong thuyết phục của tác giá Robert B. Cialdini). Robert Cialdini đã chỉ ra bao

nhiêu đòn tâm lý trong thuyết phục? Hãy nêu tên các đòn tâm lý này? Lựa chọn
một đòn tâm lý cụ thể và hãy nêu:
+ Cơ sở tâm lý của thuyết phục dựa trên đòn tâm lý tương ứng;
+ Cách vận dụng của thuyết phục dựa trên đòn tâm lý đó;
+ Ứng phó với thuyết phục dựa trên địn tâm lý đó
Trả lời:
a) Các địn tâm lý trong thuyết phục:
+ Nguyên tắc đáp trả.
+ Nguyên tắc cam kết và nhất quán.
+ Nguyên tắc bằng chứng xã hội.
+ Nguyên tắc thiện cảm.
+ Nguyên tắc uy quyền đồng thuận.
+ Nguyên tắc khan hiếm.
→ Trong các đòn tâm lý trên, em lựa chọn nguyên tắc thiện cảm.
b) Cơ sở tâm lý:
Người xưa có câu: “Yêu nhau yêu cả đường đi”. Nếu đã “lỡ” có thiện cảm với ai, thật
khó để có thể từ chối yêu cầu của họ. Chúng ta thường có xu hướng đồng ý trước những
đề nghị của người mình quen biết hoặc người mình quý mến.
c) Cách vận dụng: Có 4 cách
+ Thứ nhất, thật dễ hiểu, là yếu tố ngoại hình. Khơng phải ngẫu nhiên mà những
người làm dịch vụ khách hàng thường được tuyển lựa rất kĩ về ngoại hình. Cũng cần lưu


ý rằng, một “ngoại hình” đẹp khơng chỉ là về yếu tố nhan sắc, diện mạo, mà còn là
phong thái, cách ăn mặc.
+ Thứ hai là tạo ra sự tương đồng. Chúng ta thường dễ dàng đồng cảm với một
người mà ta có thể tìm thấy ở họ sự giống nhau về cách ăn mặc, quê quán, sở thích hay
điệu bộ cử chỉ. Một nhân viên bán hàng nói giọng địa phương có thể bán hàng tốt hơn
với một khách hàng đến từ địa phương đó, nhờ cảm giác gần gũi thân thuộc mà giọng
nói đem lại.

+ Thứ ba là đừng ngần ngại ban tặng những lời khen. Đây không nhất thiết phải là
một hành động tâng bốc, ca tụng; nhưng bạn có thể dành thời gian để viết những lời
nhận xét tích cực và chân thành dành cho đối phương.
+ Thứ tư, hãy hợp tác trong cùng một công việc. Một thí nghiệm đã chỉ ra rằng,
cách nhanh nhất để thúc đẩy bất hòa là chia rẽ tập thể thành hai nhóm đối đầu cạnh
tranh. Ngược lại, muốn xóa bỏ ác cảm, chỉ cần cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ nào
đó. Bạn có thể đề ra một lời gợi ý rằng hai bên có thể cùng đạt được một mục tiêu
chung, trước khi đưa ra đề nghị, như một cách thỏa thuận ngầm rằng: “Chúng ta cùng
chung chiến tuyến”.
d) Cách ứng phó:
+ Chúng ta cần tìm một cách tiếp cận chung, một cách có thể áp dụng với bất kỳ
yếu tố liên quan đến thiện cảm nào nhằm trung hịa ảnh hưởng khơng mong muốn lên
các quyết định tn thủ của mình. Bí mật của cách tiếp cận này là sự kịp thời.
+ Thay vì nhận ra và ngăn chặn các yếu tố ngay từ đầu, tốt hơn hết là chúng ta hãy
để nó xảy ra. Chúng ta khơng cần thận trọng với những gì có thể tạo ra thiện cảm thái
quá với một người hay làm chúng ta nghe theo, mà hãy thận trọng với chính những thiện
cảm thái quá mà người khác tạo ra.
+ Thời điểm bảo vệ mình thích hợp nhất là khi chúng ta cảm thấy thiện cảm của
mình với người khác nhiều hơn mức cần thiết trong hồn cảnh đó. Bằng cách tập trung
chú ý vào kết quả chứ không phải vào nguyên nhân, chúng ta có thể tránh được nhiệm


vụ nặng nề, gần như không thể là phát hiện và làm lệch hướng nhiều yếu tố tâm lý tác
động đến thiện cảm.
+ Vì vậy, chúng ta chỉ cần nhạy cảm với điều duy nhất liên quan đến thiện cảm
trong giao tiếp với những chuyên gia có khả năng điều khiển người khác: đó là cảm giác
thiện cảm của mình với người đó xuất hiện nhanh và sâu sắc hơn mình nghĩ. Khi để ý
đến cảm giác này, chúng ta sẽ biết ngay người này đã sử dụng thủ thuật nào đó, và chúng
ta bắt đầu có biện pháp đối phó.
+ Chúng ta khơng cố ngăn cản ảnh hưởng của các yếu tố làm nảy sinh thiện cảm

mà hoàn toàn ngược lại. Chúng ta cứ mặc cho các yếu tố phát huy tác dụng, và sau đó lợi
dụng nó để chống lại người kia. Ảnh hưởng càng lớn càng dễ phát hiện, do đó càng dễ
cho sự cảnh giác của chúng ta phản ứng lại.
Tình huống 5: Hãy ghi chép lại Nhật kí một ngày của bản thân bạn. Sau đó
bạn thống kê quỹ thời gian bạn dành cho các hoạt động đó theo tính chất
Quan trọng/Khẩn cấp dựa trên sự phân loại tử các góc phần tư của ma trận
quản lý thời gian Eishenhower. Hãy rút ra những điều chỉnh phù hợp về các
hoạt động của bản thân nếu thấy mình chưa quản lý thời gian hiệu quả.
Thời

Hoạt động

điểm

6:00
6:10
6:40
11:45
12:00
12:30
13:30

Ngủ dậy
Tập thể dục
Đi học
Đi học về
Ăn trưa
Ngủ trưa
Làm báo cáo


Mục tiêu/ trọng tâm
Vệ
Chăm Họ
sinh

sóc

c



sức

tập

nhân
X

khỏe

Giả

Phân tích nhật ký
QT- QT- KQT

KQT-

i trí

KC


KKC

KKC -KC

X
X

X

X

X


15:30 Học tiếng Nhật
17:00 Chơi game, nghe
17:30
18:30
19:00
22:00

nhạc
Nấu ăn
Vệ sinh cá nhân X
Ôn lại bài
Lướt Fb, chat,

xem film
23:00 Đi ngủ


X

X
X

X

X
X

X
X

X

X
Tỷ

0

37,5

0

12,5

lệ
(%)
 Kết luận: hoạt động hàng ngày tốn khá nhiều thời gian vào các hoạt động giải

trí (xem phim, nghe nhạc, chơi game, lướt fb..).
 Điều chỉnh phù hợp:
− Thay vì chơi game, xem phim sẽ xem phim ngắn, video tiếng anh để cải
thiện kỹ năng nghe tiếng anh, làm bài test toeic online...
− Phân bố thời gian hợp lí hơn để học các học phần khác
− Duy trì thời gian học đều đặn



GỢI Ý LÀM BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Đánh giá chất lượng suy nghĩ
- Đọc kỹ tình huống.
- Đặt mình vào vị trí nhân vật mới đi làm và đưa ra 10 suy nghĩ về người phụ nữ
cùng phịng trong tình huống ( nhân vật cô ta/chị ấy). Chú ý : suy nghĩ về người
phụ nữ không phải suy nghĩ về mình.
- Phân loại suy nghĩ : Đọc slide bài giảng suy nghĩ tích cực (cơ đã gửi trên Ms
Teams) để hiểu về 5 loại suy nghĩ và phân loại chính xác. Mỗi suy nghĩ chỉ thuộc
về một loại duy nhất.
- Vẽ biểu đồ hình trịn
- Dựa trên biểu đồ nhận xét về tỉ lệ giữa các loại suy nghĩ từ đó đánh giá về chất
lượng suy nghĩ của bản thân như: Mình là người có suy nghĩ tích cực hay tiêu cực/
có mất nhiều thời gian cho những suy nghĩ lãng phí khơng. Kết quả đó cho thấy
mình là người như thế nào. Bài học rút ra là gì ? (cần điều chỉnh để tập thói quen
suy nghĩ tích cực hay tiếp tục duy trì thói quen suy nghĩ tích cực...)
2. Quản lý thời gian
- Viết ra các mục tiêu trọng tâm để phát triển bản thân (mục tiêu theo tuần). Các
mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể
- Viết nhật ký thời gian (nên sử dụng theo mẫu bảng trong BTCN). Có thể bỏ ra 810h dành cho các hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu như ăn, ngủ, tắm giặt.
Nhưng nếu thời gian dành cho hoạt động này q nhiều thì cũng phải có nhận xét
trong phần cuối. Các hoạt động trong ngày được liệt kê theo khoảng thời gian thực

hiện (vd từ...h đến ....h) để dễ tính tổng thời gian hoạt động sau này. Không viết
gộp các hoạt động.
- Sắp xếp các hoạt động vào các ô phần tư tương ứng trong ma trận quản lý thời
gian (đọc slide bài giảng về quản lý thời gian cô đã gửi trên Ms Teams).


Lưu ý: Các hoạt động nằm trong ô phần tư quan trọng sẽ liên quan đến các mục
tiêu trọng tâm phát triển cá nhân. Hoạt động nào quan trọng mà bắt buộc phải hồn
thành ngay khơng cịn thời gian trì hỗn sẽ nằm trong ơ “Quan trọng – Khẩn cấp”
(ví dụ GV hướng dẫn đồ án yêu cầu găp đột xuất, các nhiệm vụ đã đến hạn), hoạt
động nào quan trọng mà có thể trì hỗn hoặc theo kế hoạch đã định trước thì thuộc
ơ phần tư “QT-KKC” (vd học trên giảng đường theo thời khóa biểu đã có, ơn thi
nhưng khơng phải ngay lập tức mà vẫn có thể lùi lại sang ngày hôm sau...). Các
hoạt động không phục vụ cho việc đạt được các mục tiêu trọng tâm thì thuộc về hai
ơ phần tư “Khơng quan trọng”. Nếu hoạt động nào đó khơng quan trọng nhưng bắt
buộc phải làm ngay hoặc khơng quan trọng có thẻ ủy quyền (nhờ) người khác thực
hiện nhưng mình vẫn làm thì thuộc ơ phần tư “KQT-KC” (ví dụ bạn nhờ đi đón ở
bến xe – có thể khơng cần thiết đi nhưng nếu đi phải đi ngay). Các hoạt động
không quan trọng có thể khơng cần làm nhưng vẫn làm, khơng bắt buộc phải làm
ngay thì thuộc ơ phần tư “KQT-KKC”
- Tính tổng thời gian cho các hoạt động đã thực hiện; tổng thời gian cho các hoạt
động đã thực hiện trong các ô phần tư của ma trận quản lý thời gian. Sau đó tính tỉ
lệ % về thời gian sử dụng cho các hoạt động trong từng ô phần tư trên tổng thời
gian đã sử dụng cho các hoạt động trong ngày đã liệt kê.
- Dựa trên tỉ lệ tính được so sánh với các tỉ lệ trong ma trận chuẩn (xem trong bài
giảng) từ đó rút ra kết luận về kỹ năng quản lý thời gian của bản thân, rút ra bài
học và đưa ra các giải pháp để cải thiện kỹ năng quản lý thời gian của bản thân/
hoặc duy trì kỹ năng quản lỹ thời gian mà mình đang làm tốt để trở thành thói quen
3. Lắng nghe thấu hiểu
- Định nghĩa (bài giảng trên LMS)

- Các kiểu phản xạ : 4 kiểu (nhắc lại nguyên văn, .....)
- Tình huống (nghe bài giảng trên hệ thống LMS, giáo viên đã đưa các ví dụ cụ
thể)


4. Các đòn tâm lý trong thuyết phục
- Kể tên (6 đòn tâm lý): Chỉ cần nêu tên
- Chọn một địn tâm lý nào mà mình tâm đắc:
o Nêu cơ sở tâm lý
o Các cách vận dụng
o Cách ứng phó
(Đọc tài liệu đã cung cấp: Thuyết phục bằng tâm lý của Robert Cialdini. Trong đó
mỗiđịn tâm lý đều được phân tích rõ theo 3 ý trên)
Để đạt điểm tối đa cần phải lấy ví dụ để minh họa cho các vận dụng và ứng phó.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi nào thì giao tiếp bằng văn bản phù hợp hơn giao tiếp trực tiếp?
A. Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp.
B. Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó.
C. Khi bạn muốn đưa ra nhiều câu hỏi.
D. Khi bạn muốn nhanh chóng nhận được ý kiến trả lời về một vấn đề.
Câu 2: Bạn có thể làm gì để hiểu rõ những điều người khác đang nói?
A. Cố gắng hiểu các ngôn ngữ cơ thể
B. Đưa ra những đánh giá dựa trên những điều họ đang nói.
C. Đặt ra các câu hỏi.
D. Sử dụng ngữ điệu.
Câu 3: Để tạo ra một thông điệp hiệu quả, bạn sẽ làm theo hướng dẫn nào sau
đây?
A. Sử dụng tiếng lóng

B. Sử dụng biệt ngữ và từ địa phương
C. Lựa chọn từ phù hợp, dễ hiểu
D. Dùng ngơn từ khó hiểu
Câu 4: Khi bạn có những ý kiến phản đối hay lời phê bình trước một vấn đề
A. Bạn đưa ra những lời nhận xét khả quan trước.
B. Bạn chẳng nói gì cả.
C. Đơn giản, bạn sẽ phát biểu.
Câu 5: Để kết thúc 1 cuộc trò chuyện, ...
A. Bạn thường chỉ bỏ đi
B. Bạn bắt đầu trông thiếu kiên nhẫn và hy vọng người đó sẽ gợi ý.
C. Bạn kết thúc những vấn đề trên với một sự phát biểu đóng.
Câu 6: Giai đoạn giải mã thông điệp diễn ra khi nào?


A. Khi người nghe tiếp nhận thông tin.
B. Khi bạn diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình.
C. Khi các thông tin được truyền tải đi
D. Khi người nghe lý giải thơng tin.
Câu 7: Trong cuộc nói chuyện, bạn:
A. Đứng cách người nói 5 – 6 bước chân
B. Đứng cách người nói 2 – 3 bước chân
C. Đứng cách người nói 1 bước chân
Câu 8: Bạn phải làm gì để gây ấn tượng và tạo mối quan hệ với người khác?
(nhiềuđáp án)
A. Đồng tình với những gì họ nói.
B. Thay đổi âm lượng giọng nói cho phù hợp với người bạn đang đối thoại.
C. Bắt chước tư thế giao tiếp của họ
Câu 9: Ba bí quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những
ngườikhác yêu mến trong cuộc sống và công việc?
A. Đặt câu hỏi, Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi có sai sót

B. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe và Tơn trọng
C. Ln tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
Câu 10: Khi viết thư điện tử, bạn nên... (nhiều đáp án)
A. Nêu rõ những yêu cầu của bạn (nếu có) trong bức thư.
B. Sử dụng phong cách và giọng văn khác với người nhận, không bao giờ được bắt
chướcphong cách của họ
C. Ln ghi rõ mục đích của thư trong mục "Tiêu đề thư".
Câu 11: Lắng nghe tích cực có đặc điểm như thế nào? (nhiều đáp án)
A. Thể hiện tư thế sẵn sàng phản hồi.
B. Mỉm cười với người nói.
C. Gật đầu khi người đó đang nói.


Câu 12: Hành động ngồi ngả người về phía trước ám chỉ điều gì khi giao tiếp?
A. Người đó đang cố kiềm chế.
B. Người đó đang có thái độ hạ mình hoặc thái độ hách dịch.
C. Người đó rất tự tin.
D. Người đó đang rất hứng thú và sẵn sàng hồi đáp.
Câu 13: Truyền thông giao tiếp bằng lời gồm:
A. Nói và kèm theo các cử chỉ điệu bộ
B. Nói và viết
C. Nói, viết, nghe, và đọc
D. Nói, viết, nghe
Câu 14: Truyền thơng giao tiếp khơng lời là hình thức:
A. Cơ bản nhất
B. Ít phổ biến
C. Có muộn nhất
D. Dễ học
Câu 15: Bạn hãy chọn lời phát biểu chính xác nhất sau đây về làm việc nhóm:
A. Sự thỏa mãn cá nhân & tinh thần làm việc gia tăng khi đội/ nhóm thành cơng

B. Những nhân viên làm việc trong đội/ nhóm báo cáo sự thỏa mãn cơng việc giảm
sút đi
C. Đội/ nhóm có khuynh hướng làm ít có hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề hơn
là cánhân
D. Đội/ nhóm địi hỏi nhiều nguồn lực để hồn thành nhiệm vụ hơn từng cá nhân
Câu 16: Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành
công củabạn trong công việc và cuộc sống?
A. 85%
B. 70%
C. 50%


D. 20%
Câu 17: Khi trò chuyện với một người nào đó,
A. Bạn thường là người nói nhiều nhất
B. Cố gắng cân bằng trong suốt cuộc đối thoại.
C. Bạn thường để người khác nói nhiều hơn.
Câu 18: Nét mặt trong truyền thông không lời diển tả:
A. Sự suy nghĩ
B. Sự trấn áp
C. Cảm xúc
D. Điều chỉnh sự giao tiếp
Câu 19: Dịch 1 thơng điệp từ hình thức biểu tượng thành có ý nghĩa là:
A. Mã hóa
B. Chuyển kênh
C. Giải mã
D. Phản hồi
Câu 20: Hãy chọn định nghĩa về “Truyền thông giao tiếp” thích hợp nhất
A. Truyền thơng giao tiếp là truyền thông tin và ý nghĩa từ một cá nhân hoặc nhóm
đến 1người khác

B. Truyền thơng giao tiếp là truyền ý tưởng từ 1 cá nhân hoặc nhóm đến 1 người
khác
C. Truyền thông giao tiếp là truyền ý nghĩa từ 1 cá nhân hay một nhóm đến 1
người khác
D. Truyền thơng giao tiếp là truyền thông tin từ một cá nhân hoặc nhóm đến một
ngườikhác
Câu 21: Những người biết điều hành doanh nghiệp thì thường dành nhiều
thời giangiao tiếp của mình vào việc
A. Lắng nghe


B. Nói
C. Đọc
D. Viết
Câu 22: Cử điệu và dáng điệu trong truyền thông không lời thể hiện bằng:
A. Cử chỉ bằng tay hoặc cách đi đứng
B. Nụ cười, cái nheo mắt
C. Cách đi đứng
D. Cái vẩy tay
Câu 23: Khi bắt tay trong giao tiếp, bạn nên đứng ở khoảng cách bao xa là
vừa phải?
A. 1 Sải tay
B. Tùy mỗi trường hợp
C. 50 cm
D. 1 cánh tay của người cao hơn
Câu 24: Để giao tiếp hiệu quả, chúng ta thường.........
A. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào những
vấn đềquan trọng hơn.
B. Tránh né việc mở đầu một cuộc trò chuyện
C. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày hoặc những

câuchuyện nhỏ.
Câu 25: Ngôn ngữ cơ thể, thể hiện điều gì nếu một người thường siết chặt tay
và gõchân xuống sàn trong quá trình giao tiếp?
A. Thách thức
B. Suy tư
C. Trốn tránh
D. Sẵn sàng phản hồi
Câu 26: Cách tốt nhất để chuẩn bị cho một cuộc giao tiếp qua điện thoại là gì?


A. Nghĩ trước một vài câu hỏi người giao tiếp có thể sẽ hỏi.
B. Nghĩ trước hoặc chuẩn bị trước nội dung cuộc gọi.
C. Khơng chuẩn bị gì cả.
Câu 27: Để giao tiếp hiệu quả, chúng ta
A. Cố gắng nhớ và gọi tên khi trị chuyện với người khác.
B. Khơng chú ý đến tên và có khuynh hướng quên chúng.
C. Chỉ nhớ tên những người quan trọng.
Câu 28: Để giao tiếp hiệu quả, chúng ta thường,
A. Dựa xuống trong khi nói chuyện với một người đang ngồi.
B. Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngồi.
C. Ngồi khi nói chuyện với một người đang ngồi.
Câu 29: Sara đang cần tổ chức 1 cuộc họp nhân viên để thảo luận cách mà nội
quymới nên được thưc hiện. Sara liên quan đến phần nào của tiến trình giao
tiếp.
A. Chọn kênh truyền thông (truyền thông điệp)
B. Giải mã thông điệp (chuyển thông điệp)
C. Hình thành ý tưởng (có ý tưởng)
D. Mã hố thông điệp (chuyển ý tưởng thành thông điệp)
Câu 30: Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong
giao tiếp?

A. Những biểu hiện trên khuôn mặt.
B. Những biến đổi của âm điệu.
C. Sự co giãn của đồng tử.
D. Những cử động của tay.
Câu 31: Truyền thông giao tiếp không lời khác với giao tiếp bằng lời:
A. Dễ học
B. Cấu trúc không chặt, tự phát và vô ý thức


C. Không tự phát
D. Ý thức được
Câu 32: Ánh mắt trong truyền thông không lời là nguồn diễn tả:
A. Sự đáng tin cậy và cảm xúc
B. Thái độ
C. Cường độ cảm nghĩ
D. Cá tính con người
Câu 33: Cách tốt nhất để kiểm tra xem thơng tin có được hiểu đúng nghĩa
không là?
A. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe.
B. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bạn.
C. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe
D. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn khơng.
Câu 34: Những hình thức căn bản của truyền thông giao tiếp bao gồm:
A. Truyền thông giao tiếp không lời
B. Truyền thông giao tiếp bằng lời
C. Truyền thông giao tiếp không lời vả bằng lời
D. Tất cả đều sai
Câu 35: Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
A. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng.
B. Tập trung vào những điều bạn khơng thích ở họ.

C. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khun từ họ.
Câu 36: Ưu điểm của việc giao tiếp qua điện thoại là gì?
A. Bạn có thể tránh việc gặp mặt trực tiếp.
B. Bạn có khả năng tiếp cận với nhiều người chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
C. Bạn có thể tiết kiệm được thời gian và công sức đi lại.


Câu 37: Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên
nghiệp?
A. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước
B. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn
C. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
D. Mắt nhìn thẳng, người hướng về phía trước, tay để trên bàn, đầu gật theo lời kể
Câu 38: Giao tiếp trực tiếp có những lợi ích gì hơn so với giao tiếp qua điện
thoại?
A. Những thông tin phức tạp được truyền tải chính xác hơn.
B. Thơng tin được truyền tải tại một thời điểm và không gian cụ thể.
C. Người giao tiếp không bị mất tập trung.
D. Tất cả đều đúng
Câu 39: Bạn hãy chọn lời phát bịểu chính xác nhất sau đây:
A. Các giám đốc nên thẩm định, phán xét khi lắng nghe các nhân viên
B. Để tiết kiệm thời gian, các giám đốc không nên quá chăm chú lắng nghe khi
nhân viênnói
C. Tất cả các tổ chức bị buộc phải lắng nghe nhân viên của họ
D. Những tổ chức biết lắng nghe nhân viên thường thu được nhiều lợi điểm, chẳng
hạnnhư tinh thần và năng suất cao hơn
Câu 40: Bạn cần bao nhiêu giây để có thể thu hút sự chú ý của người nghe
bằnggiọng nói và ngôn từ của bạn khi giao tiếp qua điện thoại?
A. 3 giây
B. 4 giây

C. 5 giây
D. 6 giây
Câu 41: Ấn tượng đầu tiên bạn ghi điểm với người giao tiếp với mình là yếu tố
nàosau đây?



×