Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Vai trò của pháp luật trong cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền bảo vệ an quốc gia ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.41 MB, 158 trang )

HØC VIEN CHINH TRÌ QUOC GIA
ĐO CĐ} MINH
Ì

NGUYEN QUANG THIEN

1
“===

|Siar SUA PHAPLUAT TRONG CUOC >)

BENG TH

OLDUNG NHANOUYER

UCL LL NAY

Se

c7jä1n

co. ga. sốc

ế —

ˆ

he

a


aay PULL

ae

ANTS CATE

OE
Nema tera as eyOme ie Bera
20/2 10.0.

5 a WO) Ma

ty

hie ey

0


LOI CAM DOAN
Toi xin cam

doan

diy

lì cơng trình Ne
hién

cum của riêng tôi. Cá

c số liệu, kớit qua
néy trong

luan ám hà rung th
ue Na chua trừng
duoc con £& bod

trong bat ky cong

tinh

ngo khúc.

Tác giả luận án

Ta
NGUYÊN QUANG TH
IÊN

Or

ee ee

+ et ames
omg te
.

DUAL PO
7,


,

"
——

`

CÚ: “i

Ve



hie

v

; res tố
ee

se eee ni

sere meres

ee en

h

rs


HỮU

K

tee

en ee

4

66 |
er -

nà,


MỤC LỤC
Mo dau
( hương

Í: NHÂN QUYỀN

VÀ ĐẤU TRANH

NƯỚC TA HIỆN NAY

CHÔNG

LỢI DỤNG


NHÂN

QUYỀN Ở

I.E Nhan quyén và đặc điểm của
sự phát triển nhân quyền
trong lịch sử

6

1.2 Hoat dong loi dụng nhân
quyền ở Việt Nam

|

2|

.3 “Tính tất yếu khách quan của
cuộc đấu tranh chống lợi dụng
nhân quyền bảo vệ an ninh
quoc gia ở nước ta hiện nay

30

Chương 2: THỤC TRẠNG PHÁP
LUẬT TRONG CUỘC ĐẤU TRANH
HẢO VỆ NHÂN
QUYỀN VA CHONG LUI DỤNG NHÂN
QUYỀN


2.1 Vi trí, vai trị của pháp
luật (rong cuộc đấu tranh
chống lợi

dụng nhân quyền bảo vệ
an ninh quốc pla
2.2 Thuc (rạng tình hình
pháp luật thực hiện và
bảo VỆ quyền

COI người, quyền cong đân
ở nước ta

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG
VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI, HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT
TRONG CUOC
DAU TRANH

QUYEN
3.1

Phuong

BAO

hướng

trong cuộc


đấu

dụng nhân quyền

VỆ NHÂN QUYEN

VA CHONG

LỢI DỤNG

DANH MỤC TÀI LIỆU
THAM KHẢO



NHÂN

cơ bản đổi mới
tranh

và hoàn thiện pháp luật
bảo Vệ nhân quyển và
chong lợi

3.2 Đổi mới và hoàn thiện
pháp luật trong cuộc đấu
tranh bảo
vệ nhân quyền và chống
lợi dụng nhận quyền - Những
piải phap cơ bản

KẾT LUẬN

AY

88

100
14]


MỞ ĐẦU
1. Tinh cap thiết của để tài
Đại hội lần thứ VI của Đăng đã xác định
con người là trừng tâm của mọi chính
xách phát triển kinh tế - xã hội.
Chiến lược con người đòi hỏi
việc nghiên cứu về nhận
quyền, thực hiện, bảo vệ nhân
quyền và chống lợi dụng nhâ
n quyền như mội bộ phan
thuộc nhâ
n tố con người, với tính các
h vừa là mục

tiêu vừa là động lực

của sự phát
triển kinh tế -xã hội và ổn địn
h xã hội. Trong sự nghiệp tiếp
tục đổi mới toàn điện đạt

Hước xây dựng nhà nước phá
p quyền, Lãng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa, nhân
quyển và cuộc đấu tranh
chong loi đụng nhân quyển
đã thu hút Sự quan tâm, chú
ý
cua ca

cong đồng. của Dang va
nha nude, cla cdc nha kho
a học và trở thành một
vấn
để bức xúc, cẩn được tháo

gỡ bằng nhiều tải pháp
khác nhau, trong đó có giả
i pháp
đổi mới và hồn thiện pháp luật
,
Hiện nay, nhân quyền là
một vấn đề nóng bong,
khơng chỉ có tính chat thờ
i sự
chính trị mà cịn là cuộc
đấu tranh giai cấp trên
bình điện tư tưởng. Tính
chất gay pat,
nóng bỏng của vấn đề nhâ
n quyền cịn được nh ân

lên bởi các thế lực thù
địch lợi dụng
tấn công vào chủ nghĩa
Mác -Lênin, tự tưởng
Hồ Chí Minh, phong trà
o Cong san va
các nước xã hội
chủ nghĩa trong đó
có Việt Nam.

Với chính

Sách "neoai giao nhdn
/IYển "của Mỹ, các trà
o lưu tự tưởng tư sản
đang tập trung bóp mé
o, Xuyên lạc vấn
JỂ nhân quyền ở Việt
Nam, Hoạt động lợi
dụng nh Ñn quyển xun
suốt chiến hược
liên biến hồ bình củ
q chủ nghĩa dé quốc đối
với Việt Nam, Trong các
nhận tố bảo
am thu

ce hiện quyển con người
và đấu tranh chống lợi
dụng quyền con người,

tật có vị trí, vai trị
pháp
rất to

lớn, nó thể chế hoá quyề
n con người, là phương
ước quản lý việc thực
hiện và bảo VỆ quyền
con "Người, | à vũ khí sắc
bén
âu tranh chống lợi dun
g quyền con người,
là phương tiện thể hiện
sự thoả
ŠI của quốc Gla va con
g đồng quốc tế trong
việc bảo vệ nhận quy
ển và
4E nhân quyền, Thông
qua cuộc đấu tranh chố
ng lợi dụng nh Ấn quyề
n

tiện để nhà
(FOnE cuộc

thuận, cam
chống lợi

cũng chính

bảo vệ nhận quyền, Do
đó, tăng cường vai trò
của
pháp luật trong cuộc
10 Vé nh ÂH
đấu tranh
quyền và chống lợi
dụ
ng nhân quyền được
đặt ra như một yêu cầu
ch quan ya cũng
tất yêu
qua đó góp một ti
ếng nói làm lu ân cứ
cho việc hoạch định đư
› Chính Sách của Đăng,
ờng
ph

áp luật của nhà nude,


pment orem

F |

vé nhan quyền và chống lợi dụng
(J nude ta hign nay, van dé thuc hién, bao
nghiên cứu
nhận quyen bang pháp luật chưa dược

Nhân

thức

vé ban

chat,

pháp

vat tro của

trong

luật

một cách cơ bản và có hệ thống.
lĩnh

vực

này

chưa

đầy

đủ, cịn

này

quan điểm, ngun tác cơ bản về lĩnh vực
phiền diện, chưa hình thành rõ nét các

luật hiện hành cịn thiếu
để chỉ đạo q trình xây dựng pháp luật. Chính vì vậy, pháp
pháp luật chưa hồn chỉnh, chưa thuận
nhiều luật, nhiều văn bản cần bổ sung, sửa đổi,

người, quyền công dân, cũng như phục vụ
tiên cho việc thực hiện và bảo vệ quyền con

quyền ở nước ta.
đắc lực cho cuộc dấu tranh chống lợi đụng nhân
luật trong cuộc đâu
Từ tình hình trên cho thấy nhiên cứu “Vai rơ của pháp
ở vóc ta hiện này” Tà việc
tranh chống lợi dụng nhân quyển bảo vệ an nình quốc gia

tiễn.
làm cấp bách và cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực

2. Tinh hình nghiên cứu của dé tai

trong
Tiên thế giới, quyền con người được nhiều ngành khoa học nghiên cứu,
nghiên cứu đề
đó có luật học. Các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã có sự hợp tác

tổ
tài "chủ nghĩa xã hội và nhân quyển". Năm1989, tại Học viện Nguyễn Ái Quốc đã

n khảo
chức hai cuộc hội thảo trong khuôn khổ của để tài này và xuất bản cuốn chuyê
"Chủ nghĩa xã hội và nhân quyền” năm 1990.
Ở Việt nam, từ sau đại hội VI, trên các tạp chí, sách, báo có nhiều bài viết về
vấn để nhân quyển, nhân quyền với pháp luật và một số cơng trình nghiên cứu về vấn
dé nay như Tập chuyên khảo "Quyển con người, quyển công dân” gồm hai tập của
Trung tâm

nghiên cứu quyển con người thuộc dể tài KXU?7-16, "Quyển con Hgười

trone thế giới hiện đại” (Phạm Khiêm Ích và Hồng Văn Hảo chủ biên, Viện thơng
tín khoa học xuất bản năm
thức về nhân

1995), "Để bảo đảm quyền con người cần đổi mới nhận

tố con người"(Phạm

|/1989) "Khoa học pháp lý Việt

Quang, Tạp chí Nhà

Ngọc

nước

và Pháp luật

nam tuo yên câu của sự nghiệp đổi mới” (Đào Thí


Úc Tạp chí Nhà nước và Pháp luật 1.1989), "Vấn để quyển con người và sự thực liện
ở Viết nam” (Nguyên Ngọc Minh, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 2/1989), “Quan
Hiệm về quyển con người trong đổi mới và hồn thiện
(Trân

Ngọc

Đường,

Tạp

chí

Nhà

nước



2

Pháp

luật

hệ thống Pháp luật ở nước ta"
sốt/1991),

“"QUYểH


con

HgHÒi


—-

quyển cơng dân” (Hồng Văn Hảo và Chú Thành, Tạp chí Cộng
sản số 5/1993), "V4jj¡

dẻ nhân quyển và bdo dam nhân quyển trong
su "nghiệp đổi mới đất nước" (Chu
Hồng Thanh, Tạp chí cơng an nhân dân số 9-1994 ), "chống lợi
dụng nhân quyen
trong linh vuc điểu tra, xử lý một số tội xâm phạm
an ninh quốc gia tron tình hình

mới - thực trạng và giải pháp” (Cục an nĩnh điều tra, năm 996).

Những cơng trình và những bài viết đã đề cập đến
nhiều khía cạnh khác nhau
về vấn dề quyển con người, quyền cơng dân.
Những tìm tịi sáng tạo đó đã là những

bước tiến quan trọng trong lý luận về vấn
dé này. Tuy nhiên, ở nước ta, đến nay vẫn
chưa có những cơng trình nghiên cứu trực
tiếp và có hệ thống về "Í 2 rrị cưa phap
fucit treng cude dau tranh chong loi đụng
nhân quyền bảo vé An nình quốc gia ở


nuoc ta hiện nay",

3. Muc dich va nhiém vu nghién cru cia
luận án
Từ góc độ luật học, luận án nghiên cứu
làm rõ vai trò của Pháp luật trong cuộc
đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền
bảo vệ an ninh quốc gia. Trong đó hoạt
động lợi

dụng nhân quyền xuyên suốt chiến lược
diễn biến hồ bình của chủ nghĩa đế quốc
đối

với Việt nam. Trước yêu cầu của công
cuộc đổi mới cần tầng cường hiệu
lực quản lý
của nhà nước, dân chủ hoá xã hội,
phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, luận
án kiến nghị những phương hướng,
giải pháp cơ
bản đổi mới và hoàn thiện pháp luật
trong đấu tranh chống lợi dụng nhân
quyền ở
tước ta hiện nay,
Với mục đích đó luận án có nhiệ
m vụ:


Một là, khái quát tình hình chung về
nhân quyền và cuộc đấu tranh chống
lợi
"ng nhân quyền,
Hai là, phân tích Vi Uf, vai tro cha
pháp luật trong cuộc đấu tranh
chống hoạt
ng loi dung nhan quyén bao
vé an ninh quốc gia.

Ba là, xây dựng hệ thống các quan
điểm cơ bản về định hướng và giải
pháp đổi

91, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh
VỰC này.

Pham vị Hghiên cứu của luận án


cage tee Sea


Pháp
luậta và nhân quyền là những vấn đề rộng lớn và phức tạp. Trong khuôi
{
khổ một luận án khoa học, tac giả tập trung nghiên cứu vai trò của pháp luật trong
.


@

việc thực hiên,

*

°

bảo vệ nhân quyền và đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng

nhân quyền ở nước ta hiện nay, Đề cập đến một số phương hướng cơ bản về mặt lì
luận

nhằm nâng cao vai trò cửa Pháp luật trong lĩnh vực này, Dưới góc độ nhà nước

pháp quyền, tác giả giới hạn việc nghiên cứu ở mức độ tìm ra một số giải pháp cơ bản
về mặt pháp luật trong cuộc đấu tranh bảo vệ nhân quyền và chống lợi dụng nhân

quyền.
5. Dong gop moi về mặt. khoa học của luận án
- Là cơng trình đầu tiên trực tiếp nghiên cứu một cách có hệ thống về "vi rrị
của pháp luật trong cuộc đâu tranh chông lợi dụng nhân qiyền bảo vé an ninh quo

gia”
- Lần đầu tiên phân tích khái niệm và đặc trưng của hoạt động lợi dụng nhân
quyền, đánh giá khái quát thực trang tình hình hoạt động lợi dụng nhân quyền của các
thế lực thù địch và thực trạng đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền Ở nước ta hiện
nay.
- Luận án di sâu, làm rõ những đặc trưng cơ bản của pháp luật và thực trạng
pháp luật trong lĩnh vực thực hiện, bảo vệ nhân quyền và chống lợi dựng nhân quyền.

- Trên cơ sở đó, luận án kiến nghị những phương hướng, giải pháp cơ bản đổi
mới và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ nhân quyền và chống lợi dụng nhân

quyền.

6. Ý nghĩa của luận án
Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo:
- Vận

dụng

vào quá

trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật thực hiện, bảo vệ

quyền con người và đấu tranh chống lợi dụng quyền con người ở nước ta.
- Van dung vào thực tiễn công tác đấu tranh bảo vệ nhân quyền và chống lợi

dụng nhân quyền,

- Nghiên cứu, giảng dạy về vấn để nhân quyển, lý luận nhà nước và pháp luật.
>


2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án dược thực hiện trên cơ
sở vận dụng các quan điểm của
chủ nghĩa Mác
-Lênm, tư tưởng Hồ Chí Minh
, các

quan điểm của Đảng và nhà
nước tạ về nhà nước

và pháp luật xã hội chủ nghĩa, các
chính sách, chiến lược về con ngườ
i, nền dân chủ
xĩ hội

chủ nghĩa, các quyền dân tộc cơ
bản, bảo vệ tổ quốc`xã hội chủ
nghĩa với tư
cách là cơ sở, căn cứ lý luận để giải
quyết các vấn đề đặt ra của đề tài,

Luận án vận dụng các thành
tựu của khoa học chính (rl,
Khoa hoc phap ly, dac
biệt coi trọng việc vận dụng
quan

điểm duy vat lich str va duy
vat bién chứng, phương
pháp hệ thống, so sánh, phân
tích, tổng hợp và lơgic để nghi
ên cứu và luận giải những
vấn để về nhân

quyền và đấu tranh chống
lợi dụng nhận quyền, pháp
luật và thực

trạng pháp luật trong cuộc
đấu tranh,

phương hướng và giải pháp
cơ bản đổi mon,
hoàn thiện pháp luật trong
cuộc đấu tranh chống lợi
dụng nhân quyền ở nước
ta hiện
nay.

ở. Kết cấu của luận án
Luận án ngoài phần mở
đầu, kết luận và danh mụ
c tài liêu tham khảo, bao
gồm
3 chương với 7 mục,


Chương Í

NHÂN QUYỀN VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG NHÂN QUYỀN

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1.1 Nhân quyền và đặc điểm của sự phát triển nhân quyển
trong lịch sử
1.1.1 Khái niệm nhắn quyền (quyền con ngitoi)

Mặc dù có bể dày phát triển cả về phương diện

thực tiễn lẫn phương diện lý

luận nhưng khái niệm nhân quyền cho đến nay,
càng phức tạp với các cách hiểu khác
nhau không chỉ về sắc mầu tư tưởng mà cả
về lãnh địa chính trị, quốc gia, Trong điều

kiện mới của thế. giới hiện đại, quyền con người
đang là vấn đề nóng bóng, khơng chỉ

~-—=

=m—-—-—-——

-.-D..__

là vấn đề có tính thời sự chính trị, đấu tranh
tư tưởng mà cịn là đối tượng của nhiều
mơn khoa học như chính trị học, kinh tế
học, triết học, luật học và nhiều khoa học

hội nhân văn. Quyền con người không
chỉ là một trong số những vấn đề cơ bản
nhất
của loài người ở mọi thời kỳ lịch sử,
mà còn là một vấn đề phức tạp, rộng
lớn và hết

sức nhạy cảm. Trong lịch sử loài người
đã xuất hiện rất nhiều trường phái, quan

niệm
khác nhau về nhân quyền, mâu thuẫn nhau,
thậm chí trái ngược nhau, chính vì Vậy

dẫn đến những thái độ, cách xử lý
khơng giống nhau trong việc giải quyết
vấn đề

quyền con người. Đi liền với âm mưu chính
trị, vấn để nhân quyền bị lợi dụng ở mỗi

thời kỳ, mỗi quốc g1a, mỗi khu vực
cũng khác nhau. Chính vì vậy, muốn
nghiên cứu
"vai 16 của pháp ludt trong cudc
ddu tranh chống lợi dụng nhân quyển
bảo vệ an

ninh quéc gia ở nước ta hién nay", trước
tiên cần phải nhận thức đầy đủ vẻ khái
niêm

nhân quyển, làm cơ sở lý luận cho
việc xác định thực trạng tình hình
hoạt động lợi
dụng nhân quyền, bản chất của cuộc
đấu tranh chống lợi dựng nhân quyền.
Nghiên cứu tiv fởne của các nhà Mác-x
ít về quyển con người, với tư cách
"cái

bộ phận" phản ánh “cái chính thể",
chúng ta khơng thể tách rời một cách
biệt lập với

tồn bộ hệ thống học thuyết Mác.
Chính những tư tưởng của Mác vẻ
con người là
những
tư tưởng về quyền con người. Mục
đích cuối cùng của học thuyết Mác
là nhằm

Biải phóng tồn bộ những cá nhân con
người ra khỏi tình trang "bi tha hod
vé nhan
tinh",

Jam cho con người phát triển tồn
điện về nhân cách và đạt tới tự
do đích thực.
Thơng qua sự phân tích xã hội
tư bản với phương thức bóc lột
giá trị thặng dư, Mác đã

chi ra duoc con đường giải phó
ng một cách khoa học và hiện
thực.

6





Mác đã xuất phát từ con ngư
ời là MỘT thực thể thong nha
t "sinh tậ! - xã hội",
do đó, quyền con ngư
ời là
sự thống nhất biện chứ
ng ĐIỮA "quyển tu nhi
ên" và “qQuyen

\ữ hỏi”, Cơ sở thống nhất giữ
a hai yếu tố đó, chúng ta có
thể tìm thấy từ trong lý luận
của Mác về quyền con
ngư
ời, con "người là sản
phẩm cao nhất của tiến
trình vận động

lịch sử “một mặt, là sản
phẩm của tổ chức tí HhiêH
của anh tạ, tặt khác là sản
phẩm của những
diéu kiện xung quanh
trong

suối cuộc đời" [2, tr.
149 J. Trong IỌI trư

ờng hợp con nguoi

luôn luôn là "động vật xđ
hội” [1, tr. 24]. Từ đó, việ
c giải quyết nhu cầu của
mỗi cá
nhân chỉ có thể là
ddnelvoi những

đúng

người khác

khi đặt nó trong quan

thị Hồi}

cá nhân

HHIỚI CĨ

hệ xã hội, bởi vì, "sp;
CO Irong Cong

những Phuong trền
để phát triển toan điề
những năng khiêu của
n
mình; chỉ có trong cộn
g đồng mới có he Có


clo

nhấn [3, tr. 345].
Như vậy, Mác đã xuất
Phá

t từ quan niệm đúng
đắn và khoa học về con
Hgười (chủ thể

của quyền) để có cách hiể
u đúng về quyển con hgư
ời. Con người là "cọ,
HgHỒI - vã
hội", do đó, quyền con
người

nằm ở tầng sâu của các
quan hệ xã hội và hiển
mang bản chất xã hôi.
nhiên là
Theo Mác, quyền con
người không phải là một
khái niêm trừu
tượng, cũng không phả
i chỉ mang tính tự nhi
ên, mà ln gắn với
từng trình độ và tiến
bộ xã hội, Vì Vậy, quyề

n con người trong lịc
h sử được bảo đảm và
thực hiện tuỳ thuộc
vào những phương thứ
c sản xuất rất khác
nhau, Đặc biệt là quyề
n con người chỉ được
hình thành trong xã
hội có SỰ VI phạm về
quyền, gắn liền với
SỰ ra đời và xuất hiện
nhà nước, với xã hội
có giai cấp và đối kh
áng giai cấp. Bản chấ
t xã hội, bản chát gla
Cấp qui định nên bản
chất của quyén con
người. Tuy nhiên,
theo Mác, quyển con
IEƯỜI còn mang tính
nhân loại sâu sắc. Bởi
Vì, nó là cuộc đấu tra
nh của toàn thể nhận
dân lao động chống
ách áp bức bóc lột,
giành lại quyền tự do
chân chính cho mình,
Biá trị nhân văn Cao
lạ
quý mà xã hội loài ngư

ời Ở mọi thời đại đều
chẳng định, quyền con
hướng tới. Mác
người phụ thuộc vào
từng phương thức sản
xuật nhất định, với
'hế độ chính It - xã
hội, kinh tẾ, văn hố
nhất định "Quyền cọn
NGHI khơng bao Kiờ
Ó thể cao hơn chế
độ kinh tế Va su phi
it triển văn hố của
xã hội do chế độ kin
lĨ quyết định" [4, tự,
h rẻ
480]. Mác VÀ Ẳng phe
n phân tích khía cạn
h cụ thể của quyền
ØI! người
nhự quyển dân Sự chính trị, quyền kinh
tẾ, xã hội, văn hố
Ø bản đó nằm trong
Và các quyền
một chỉnh

thể

thống nhất khơng thể
tách rời, Hai ơng nhấ

04 bỏ chế độ bóc lột
n mạnh
với tư cách lÀ nguồn
pốc
sâu xa của Sự VÍ phạm
hơng phải Xố bỏ
quyền, chứ
những gì thuộ
c về sở hữu của
các cá nhận nói ch
ung (sở hữu cá


nhân). Trong tác phẩm “Tuyền
ngôn Đáng cộng sản" Mác
và Ang phen đã khẳng định
"Chủ nghĩa công sản khô
ng tước bở của di cái
quyền chiếm hữu những
sản Pham xd

hỏi cá, Chủ nghĩ tt công sản CHỦ
tước quyén ding su chiéim

cưa Người khác mà thó
i" L5, An 562].

hivy dy dé n6é dịch lao động

Lénin, nguoi ké tuc va pha

t trién học thuyết Mác,
cũng khẳng dinh "giai cap
vỏ san không thể tự giải phóng

mình duoc néu

khơng thủ tiéu hét at cả nhiine
diéu
kiện sinh sống khơng có
nhân tính của xã hội hiệ
n nay dang két tinh (ro
ng hồn cảnh
của bản thân nó” [7, tr. 14].
Tu tưởng quyển con người
của Lênin còn thể hiện tro
ng
hàng loạt các
tác phẩm, chính sách

đối nội và đối ngoại. Tro
ng tác phẩm

"sắc lệnh về
hồ bình" Lênin đã nêu
ra một kiểu quan hệ quốc
tế mới, Xây dựng trên cơ
sở thiết
lập một nền hồ bìn

h giữa các dân tộc, thừ

a nhận quyền bình đẳn
g của các dân lOc,
nền độc lập của các quốc gia...

Quyển con người trong
tir trồng Hồ Chí Minh
là su két tinh những giá
trị tỉnh
hoa của truyền thống dân
tộc Việt Nam và nhân
loại. Điều này được chứ
ng minh qua
những di sản quý báu
trong tư LưỞng của Người
về vấn đẻ quyền con ngư
ời. Qua dó,
g1úp chúng ta đi đến hìn
h dung đầy đủ, chính
xác về khái niêm quyền
con Rười,
Quyền con người trong
tư tưởng Hồ Chí Minh
gắn liền với giải phóng
tộc bị áp bức, Ngay khi
các dân
đi tìm đường cứu nước
vấn để này đã được đặt
ra, Người tìm
thấy chủ nghĩa Mác-Lê
nin và trở thành ngư

ời Cộng sản, từ đó,
Người rút ra: Muốn
CứU nước và giải phó
ng dân tộc khơng
có con đường nào khá
c là Con dường các
mang v6 san nham đán
h
h đồ dế quốc, phong
kiến và lay Sai, giành
độc lập dân tộc, giải
nhóng dân LỘC, giải
phóng xã hơi và giải
phóng con IIgười, từ
đó xác lập quyền con
IEƯỜi. Theo Người, quyền

bình đẳng

dân tộclà điều kiện tiên
quyết để xác lập quyền
0h người, khi đất nướ
c chưa được độc lập,
nhân dân chưa được
tự do thì chưa thể nói
len quyén con nguor.
Tư tưởng về độc lập
tự do, được chủ tịch
Hồ Chự Minh thể hiện
'9"E Tuy


ên ngôn độc lập năm 194
5, Người trịnh trọng tuy
ên bố "Nước Việt Nam
uvén duoc huone te

do và độc lập

và thật sự đã trở thà
nh HIỘI Hước tự do
, ur, 351]. Trong Tuy
độc lận”
ên ngôn người đã
dẫn "Tuyên ngôn độc
lập của Mỹ" (1776)
lat eG HIỌI Người sin
h ra đểu có qun
bình đẳng. Tạo hố
cho họ những quyền
HƠI dỉ có thể Xam ph
am
`

? tủ guyển

PHI

Cẩn

hanh


duoc; [rong những
quyển dy C6 quyén
duoc sOng,
Phic'(8,

tr. 35] J. Ngucyi

cũng

trích
+

8

"Tuyền

QUyen tir

HN

Hhựận


THỦ

BỊ}

n


quyén va dan quyển của Pháp" (
789) "Neuoi ta sinh ra tr (lo tà bình
chẳng về quyen
lợi và phái lướn được tt đo và
bình ddng vé quyén loi (8, tr.
35] |. Từ chỗ thừa nhận
quyền

con người như hiển nhiên,
Người nâng quyển con Hgười
lên thành quyền dân
tộC 5y cho rộng rự câu

ấy có nghĩa là táf cả cde
dan tộc trên thể slot déu
sinh ra

hinh dang, (kim tộc nào cũn
g có quyén song,

quyén

SUNG SHON

351]. Lý luận về quyển
dân tộc được nâng lên
trong
dung cơ bản: dộc lập, chủ quy
ền, thống nhất và tồn
phì nhận ở Hội nghị Giơnev

ơ (1954), Hoi nghị Pari
về
Trong tư tưởng của Bác, phá
p luật vì con IIgười

quá trình đấu tranh VỚI
Các nộỘi
vẹn lãnh thổ. Nội dung đó đượ
c
Việt Nam (1973),
và thực hiện quyền cơ bản
của

con người. Bác là người
sáng lập ra nhà nước ta
và là Người

soạn thảo các Hiến pháp
1946 và 959. Điều

Va quyén fir do"[8, tr.

trực tiếp chỉ đạo việc

I Hiến phap 1946 khang

dinh "77 cd
quyền bính tƯong nước
là của tồn thể` nhân
ddan Việt Nam, khơng

phìn biệt giống
HỘI, gái trai, gidu nghéo,
giai cap, tôn giáo" [56,
(r.409]. Điều 4 Hiến
pháp 1959;
"Tát cả quy

ền fue trong nước \ lệt
Nam dân chyi cộng hoà
đều thuộc về nhân đán"
(57, tr. 425],

|

Quyền con người trong
tư tưởng Hồ Chi Minh
thể hiện (OHE Việc xây
một nhà nước Việt Nam
dựng
kiểu
mới. Quyền

con người đượ

c bảo đảm về phương
chính trị, dân Sự, kinh
diện
tế, văn hố và xã hội.
Khi nói về khát VỌng
và mục đích của

bản thân, Hồ Chí M inh
da viết "Tội CÓ một ham
muối, ham muon tột
bậc là làm sạo
Cho nước ta hoàn toàn
độc lập, cân tụ được
hồn tồn tự do, đồng
bào tạ đi CHHE CĨ
com dn, do mac, ai clin
g duoc hoc hanh" [9,
tr. 100]. Ngày nay Lr0n
g công cuộc đổi
mới đất nước, hội nhập
cộng đồng quốc tế và
đấu (ranh chống các
hoạt động lợi dụng
nhân quyền, chúng ta
cần lãng cường nghiên
cứu, bảo vé va phat
triển tư luong Hé
Chi Minh vé quyển

con người,

Tư tưởng quyén con ngư
ời thể hién trong luật
quốc tế. Đây là tư tưởn
0H người thể hiện tron
g quyền
g các điều ước và

thông lệ quốc tế đã
được thừa nhận chung.
Nó là sản phẩm của sự
hợp tác, đấu tranh và
thoả hiệp giữa các nước
phương Tây, các
'ƯỚC Xã hội chủ nghĩ
a và các nước thế giớ
i thứ ba tạo nên, nó
khơng thể khơng đư
hẳn ánh trong khái
ợc
niệm quyén con ng
ười trong thế giới
hiện đại. Cho tới HA
Y có
hoảng 70 van bản quốc
tế về quyền con người.

m
945, việc thành lập Li
Ube da quée 16 hoá
ên Hop
vấn đề bảo VỆ quyền
con người, với Hiến
chương San Francisc
o





ere

et

ae

HO. tr a). Tun ngơn
tồn thế giới về nhân
qun năm 1948 và GẤC
CƠN tróc tiếp
theo, Việc bảo vệ quyền cơ
bản của con người vẫn là
q trình sing tao khơng
ngững,
thiết lập không ngừng

và là cuộc đấu tranh thườ
ng xuyên,
Trên thể giới hiện
này, quyển con "HƯ
ỜI chứa đựng rất nhi
ều khuynh hướng,
quan mềm khác nhau,
mặc dù bản chất của nó
bao hàm hai mal tu nhi
ên và xã hội,
Cho nên, định nghĩa qu
yền con người không
thể không dé cập tới

những mặt, những
yếu tô hết sức mâu thu
ận nhau những không
thể bài trừ nhau; đó là
những thude tinh
rất phứ

c tạp và dường như ln
ln là sự thống nhất giữ
a các mặt đối lập của quy
CON NEU:
ền

+ Quyền con người vừa
có tính phổ biến via có
tính đặc thù, Tính phổ
liện ở chỗ qun con
biến thể
người
là những giá (rt chun
g, phổ biến cho (At
ca moi Neues

không có phân biệt, Tín
h đặc thù thể hiện ở chỗ
quyền con người là nh
ững piá trị có
những nét đặc tring
riêng ở mỗi
quốc pia, dan


tộc, mỗi khu vực do
điều Kiện kính tế,
xã hội, bản sắc truyền
thống, dạo đức, vặn hoá
. lịch sử của mỗi quốc
gia, dan tóc, khu
vực đó qui định,

+ Quyén con HgƯỜI
vừa trừu tượng với ngh
ĩa là một khái niêm,
VỌNg, vừa cụ thể với
xu hướng, khát
những nội dung xác
định theo yêu cầu cuộ
c sống hiện tại,
+ Quyén con HEưƯời
vừa bao hàm quyền
của mỗi cá nhân con
quyền của tập thể, nh
người, va là
óm, giới, cộng đồng
dân tộc, quốc gia, khu
vực,
+ Quyền cọn Nguoi
vita lA pid (rt Vinh
hằng, vừa là những
tắn liền với trình
dại lượng biên dói

độ phát triển của
lực lượng sản xuất
của từng thời đại,
đoạn lịch sử, Indi
từng piai
quéc gia, dan tộc,
+ Quyén con nguor
vira bao ham đặc
quyền, vừa đòi hỏi
Quyền con người thể
xoá bỏ đặc quyền,
hiện xu hướng tự do,
nhận đạo, phát triển,
vừa địi hỏi xác lip
chẽ kiểm sốt đối với
co
tự do, phát triển

để đảm bảo tự do,

phát triển,
+ Quyển con người
vừa có tính nhận loạ
i vừa có tính plai
cập. Trong xã hội
CÒN giai cấp và đấu
tranh EM cấp, thì
QUYỀN con HHƯỜI cũ
Trong thế BIỚI ngày
ng máng tính giai

cập,
hay khơng có nhà
nước phi giai cẤp
và cũng khơng có
Chủ, nhận quyền
nền dan
thuần tuý phi giai
cấp,
+ Quyền con NEUOL
vita xde nhận vai trò
của nhà HƯỚC trong
Hước về quyén con
việc quần lý nhà
"Người. quyển cô

ng đân, vừa đặt ra
các yêu cầu Rim sat
SỰ lạm qUYển tr
ngăn neta
phía nhà nước
để bảo vệ quyén
con NEU,
|()


Những mâu

thuần chứa dựng trong các thuộc tính nêu trên của quyển có)

người chính là sự thể hiện các khía cạnh khác nhau của quyền con người, giita ne

dung và hình thức, bản chất và hiện tượng.
Từ đó đã có nhiều định nghĩa về quyền con người:
"Quyển con HgHời là qHyền dao dtc thuộc về môi HgHỜI đàn ông tà HgHỜI
đá

bà, sở dĩ mới người dàn ơng, đàn bà có các quyền đó, đơn giản là do họ là nghịi
(Macfarlane, Anh) [124]. "Neuyén lý về quyển con người là đướt ra một kiến nphị v

việc ng vử một cách thích hợp về mặt đạo đức với con người và vã hội có tổ chức
(Kamenka, Australia) [122]. Quyền con người là "yêu câu đạo đức hữm hiệu chưa rẻ
tất cả các nhụ cẩu chủ yêu của con người" (Feinberg, My) [121].

|

Cac dinh nghĩa này có cơ sở tư tưởng là chủ nghĩa nhân bản, sở dĩ có qUYẾI
con người vì họ là người và cho rằng quyền con người là một thứ quyền đạo đức (hồ:

ln lý), chỉ khí nó dược qui định bằng các luật thực tế (uật trong nước hoặc l
quốc tế) nó mới đồng thời mang tính chất là quyền do luật định.
Hoặc "quyền con người là những đòi hỏi về tự do và những như cẩu sống
bản của con người cẩn phải được đáp tíng[35, tr.30], định nghĩa này nghiên
cứi
quyền con người ở góc độ khoa học triết học,
Những định nghĩa nêu trên đương nhiên không đủ tiêu biểu cho tất cả các quan

điểm của các tác gid vé quyền con người. Mỗi định nghĩa đều có vị trí,
vai trị nha:
định trong các bộ mơn khoa học khác nhau, ở những góc độ
khác nhau. Để đi đếi
một định nghĩa về quyền con người, theo chúng tôi phải căn cứ

trên cơ sở nhận thức

dúng đắn, đầy đủ những vấn đề cơ bản về quyền con người,
xuất phát tì quan điển:

của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng
quyền con Nguoi trong
các thoả thuận quốc tế, với những thuộc tính, bản chất của
quyền con Hgười dược
trình bày ở trên và từ góc độ nghiên cứu của luận án. Nhân
quyền có thể định nghìn
là một phạm trì tổng hợp, hàm chứa như cẩu tu nhién
von có của con HGHỘI TÊN cát

lĩnh wức chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội
được pháp luật (luật quốc gia và

luật quốc tế) hi nhận va bdo dam thực hiện.

Về nội dung cơ bản của quyển con người, việc làm rõ nội dung cơ bản
của
quyÊn con người là căn cứ giúp cho chúng ta nhận thức đúng,
đầy đủ khái niệm nhân


quyền, đóng thời là cơ sở để đánh piá
q trình thể chế hố nhinp nội dụng đó
trong

hệ thống pháp luật quốc pgía và quốc tế,

cóc

Nội dưng

quyền

con

người

chính

là những

thành

qua



lồi người

đã piành

được, qua báo thể hệ và thời đại, trong cuộc
đấu tranh với tự nhiên, xã hội và chính
ban than minh. Noi dung quyén con người luôn
luôn được mở rộng, phat triển và cụ

thể hoá cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài NgHƯỜi,


Quyền con ngừời là đối tượng nghiên
cứu của rất nhiều khoa hoc, do vay, 4
những góc dộ khác nhau, với những phươ
ng pháp tiếp cận khác nhau, din đến SỰ
Xem
xét, xác định và phân loại nội dung
quyền con người, quyển cơng dân theo
những
nhóm quyền, những tập hợp quyền khơng giốn
g nhau.

Tuy nhiên, dù ở góc độ nào, nội dung
quyển con người luôn là tổng thể nhữn
g

quyền, những thành quả cho đến nay
lồi người đã có được và tiếp tục dược
mở rộng,
phát triển cùng với sự phát triển của
lịch sử xã hội lồi HBƯỜI,
Trong thực tế, dưới góc độ triết
học có thể dựa trên căn cứ nhân
bản và xã hội,
hội dung quyền con người phân
ra các nhóm quyền như cặc quyề
n đâm bảo cho con
người được tồn tại và phát triển
về thể chất, các quyển bảo đảm
cho CO" người phát

triển về mat tinh thần, Hay căn
cứ vào các linh vực khác nhau
của đời sống xã hôi mà
phân

ra các nhóm quyền về chính trị,
kinh tế, văn hố, xã hội...
Mỗi cách phân loại quyển con ngườ
i đều có những ưu điểm và hợp
lý, nó có ý
nghĩa thiết thực trong việc nghi
ên

chúng ta đã biết, nội dung


cứu quyển con người ở các
góc độ khác nhau. Như

bản của quyền con người
thường được chứa đựng trong

các văn bản Pháp luật quốc
tế (Hiến chương, công ước
quốc tẾ...) và trong các văn
bản
của pháp luật quốc gia, Ở đây
dưới góc độ nghiên cứu của
đề tài, chúng tôi phân loại
theo phuong phap tiếp cận

của khoa học pháp lý, pồm
các nhóm quyền:

Thủ nhái, Các quyền về chính
trị: quyền bầu cử, ứng cử, quyền
tham gia quan
lý nhà nước và xã hội; quyền
bình

báo chí; quyền được thơng

đẳng nam nữ; quyền tự đo
ngôn luận; quyền tự do
tin; quyền lập hội; quyền
hội họp; quyền biểu tình,
bãi

cong; quyén lu do tin nguong..
.

|

Tht hai, cic quyển về tự do
cá nhận: quyền tự do đi lại
và cự trú; quyền ra
TƯỢC ngoài, quyền bất khả xâm

phạm về thân thể; quyền được
pháp luật bảo vệ tính



quvền: an
chỖ ở;ở: quyền
VỀvề chỗ
sham
yên bất
ẩm; quyền
i
kha xâm phẩm
bat khi
di:
khoe. danh
phẩm;
dự và; nhân
mang, SUCíc khoẻ,

cáo...
tồn và bí mật thư tín: quyền khiếu nại, tố

n tự do kinh
Thủ ba, các quyển về kinh tế - xã hội: quyền lao động, quyề

cứu,
kế tài sản; quyền học tập; quyền nghiên
doanh; quyền sở hữu hợp pháp và thừa

n được bảo hộ hôn nhân và gia
phát mình: gáng chế; quyền được bảo vệ về y tế; quyể
đình.


Tint ne, cic quyền của tập thể, nhóm, giới, cộng đồng và nhân loại: quyển phụ

nữ; quyển trẻ em; quyền của những người thuộc diện chính sách, người tần tật, cô

đơn; quyền của người tj nạn; quyền tự quyết dân tộc; quyền phát triển của các dân
tộc; quyền sống trong hồ bình, quyền sống trong mơi trường trong lành...
1.1.2 Đặc điểm của sự phát triển quyền con người trong lịch sử nhân loại

Ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện những tư tưởng và yêu sách về các quyền,
trong các luật lệ về nhân đạo. Khoảng 3.000 - 1.500 năm trước cơng ngun trong bộ
luật của mình, vua xứ Babilon đã công bố

"Ta thiết lập những điều luật này nhằm

ngăn ngừa kẻ mạnh áp bức kể yếu”. Còn ở La mã cổ đại, Xpác-ta-cút đã tuyên bố

trước những người nô lệ về quyền chống áp bức. Tuy nhiên, những địi hỏi về nhân
quyền trong nên văn mình cổ đại cịn ở trình độ manh nha, rời rạc, mang nặng tính

chất tơn giáo. Đến thế kỷ XVII - XVHH ở phương Tây chế độ quân chủ phong kiến
đạt tới đỉnh cao của sự hà khắc. Các triều đình

liên mình với giáo hội để hợp pháp hóa

quyền uy và áp bức, ngày càng trượt rất xa khỏi lý tưởng nhân đạo ban đầu của thiên
chúa giáo. Thực tế đó là nguyên nhân vi phạm các quyền cơ bản của con người. Do
vậy, quyền con người được bàn đến như một học thuyết, một tư tưởng đấu tranh cho
tự do và công lý, Các thuyết nhân quyền và pháp luật tự nhiên ra đời đối lập và phủ
nhận vương quyền và thần quyền. Trong khoảng thời gian !50 năm, các học thuyết
này đã đặt nền móng vững chắc về tư tưởng để xây dựng các nguyên tắc bảo vệ quyền

cá nhân con người trước quyền

lực, trước bất công và áp bức. Nghị viện Anh xây

dựng “Kiến nghị về các quyển" năm 1628 và sau đó được đáp ứng trong "Luật về các
quyén" nim

1689. Tuyên

ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa

Kỳ năm

1776.

Thyên ngôn nhân quyền và cân quyển củn Phần năm 17R0, Đến đây vai trà lịch sử
của thuyết pháp luật tư nhiên được khẳng định, nguyên tắc bảo vệ quyền con người
13


cớ nu mhn

T

được thực sự xác lập về mặt tư tưởng và pháp lý. Sau đó ở thế kỷ XIX quan
niệm về
nhân quyền và thuyết
phú, lậtar tựI nhiên tạm thời lắng xuống, thậm chí bị coi là lỗi
\
thời và‹ duocVI thay. thé bang thuyét phdp luật: thực:

định,
trong điều kiện chủ nghĩa tư
:
.
bản tự do cạnh

tranh chuyển

nhanh

và phổ

biến sang chủ

nghĩa

đế quốc.

Sau chiến

tranh thế giới lần thứ hai Liên hợp quốc được thành lập, một số giá trị nhân bản và
nhân đạo cao cả của loài người được khẳng định lại trong “/liên chương Liên họp

quốc”, Ngày TÔ thắng 12 năm

1948 “Tuyên ngơn tồn thế giới về nhân quyển" được

long trọng cơng bố, tập hợp trong đó các quyền và tự do cơ bản của COD HPƯỜI, Sự

kiện đó khẳng định thắng lợi của các tư tưởng đân chủ và tiến bộ trên thế giới. Từ đó

đến nay Liên hợp quốc đã thông qua trên 70 văn bản quốc tế về nhân quyền. Tuyên
ngôn năm

1948 cing hat cong ước quốc tế năm

1966 (về các quyền kinh tế, xã hội và

văn hóa; về các quyền đân sự, chính trị), và hai nghị định thư bổ sung được Liên hựp

quốc gọi là “Bộ luật nhìn quyền quốc f6” (Enternational Bill of Hluman Rights).
Lịch sử phát triển của nhân quyển cho thấy, nhân quyển là một giá trị
nhân
văn và tiến bộ gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người. Nhân
quyền là mội
giá trị nhân loại nhưng lại là một khái niệm mang tính lịch sử, hình
thành trong cuộc
đấu tranh giải phóng con người, được bổ sung những nội dung
mới qua các thời đại,
các chế độ xã hội khác nhau. Do vậy, sự phát triển của nhân
quyền bao giờ cíng gắn

liền và là thành quả của các cuộc cách mạng xã hội,
Ở mọi thời đại, giai cấp thống trị

luôn coi con người, quyền và lợi ích cja họ là trung tâm
của chiến lược nhằm ổn định
và phát triển xã hội mà nó là đại biểu. Do những giới
hạn tất yếu của lịch sử, quyền
con ngudi ciing dừng lại ở một nấc thang nhất định
qua mỗi thời kỳ phát triển của xã

hội loài người. Với tính cách là một như cầu độc lập,
quyển con người đã tao ra động
luc to lớn trong hoạt động của con người trên các lĩnh
vực chống áp bức, bóc lột, phát

triển kinh tế, xã hội xây dựng xã hội cơng bằng,
tự do hơn và cũng chính qua đó thể

hiện rõ quá trình phát triển của quyền con người trong
lịch sử,
Trong lịch sử nhân loại, các chế độ nô lệ và phong kiến là những
chế độ vị
Phạm nghiêm trọng quyền con người. Tuy nhiên, với
quan điểm lịch sử chúng ta thấy,

giai đoạn này trong lịch sử nhân quyền là thời
kỳ manh nha của tư tưởng quyền con

Người. Thời ấy, nô lệ chiếm phần lớn dân số trong
xã hội, về cơ bản khơng có quyền

c0" người, cũng chưa xuất hiện từ hoặc
khái niệm “Quyển con người" như quan
niệm

14

-



An
ta+ suSỬ dung.
ngày này chúng

này đãdi tồn tại( mầm
anonay
Nhung › papiai đoạn

những V êu sách của tư tưởng quyển

mốngf khởi thủy,\

con người. Tư tưởng hoặc học thuyết quyền con

ng ười của các nhà tư tưởng thời khai sáng của giai cấp tư‹ sân thế ký XVH - XVHI
không phải ngẫu nhiên xuẤI hiện. Xét cho cùng VỀ nguồn gốc tự tưởng, nó đã bất
nguồn từ các mầẩm mống từ tưởng quyền

con người thời cổ đại và trung cổ,

Giai doan phát triển tiếp theo là thời kỳ hình thành và hưng thịnh của các tư

tường và học thuyết quyền con người của giải cấp tư sản. Chính vào thời kỳ này khái

niệm "Quyển cịn người” chính thức xuất hiện và được định hình, Những tư tưởng và
học thuyết này trực tiếp thể hiện trong các danh tác của Can-tơ, Lốc-cơ, Rút-xô.... và
các văn kiện lịch sử như Tuyên ngôn độc lập, Tuyên ngôn nhân quyền và dan quyền.

Dưới áp lực của nhủ cầu tự do, dân chủ, giai cấp tư sẵn và nhà nước của nó cũng đã
nhí nhận ở một mức độ nhất định quyển con người, thể hiện tập trung ở chế định về

địa vị pháp lý của công dân trong hiến pháp và các đạo luật. Tuy vậy, do bản chất của
chế độ tư hữu và nền dân chủ thiểu số, giai cấp tư sẵn chỉ có thể thừa nhận quyền

con

người quyền công dân ở giới hạn đảm bảo lợi ích và địa vị thống trị của nó. Sự bình
đẳng trở nên hình thức trong xã hội mà con người được phân loại giá trị theo sự giầu
nghèo. Xã hội tư bản luôn tiểm ẩn mâu thuẫn giữa những nhu cầu khách quan về sự
phát triển nhân cách, đòi hỏi tự do của mỗi cá nhân con "Igười ngày càng tăng lên

cùng sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội với khả năng không thể dap ứng, dam

báo nó của giai cấp tư sản và nhà nước tư sản.
Sau thời kỳ phát triển rực rỡ và hưng thịnh, đến thế kỷ XIX, các học thuyết về
quyền con người tư sản tương đối lắng chìm cho tới chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Giai đoạn từ chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, lịch sử phát triển của

nhân quyền bước vào một thời kỳ mới. Để thấy rõ được sự phát triển tiếp tục của lịch
sử quyển con người sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, đồng thời làm cơ sở

cho việc nhận thức đầy đủ về cuộc đấu tranh chống lợi dụng nhân quyền, chúng ta
cần xem xét bốn loại tư tưởng nhân quyền:

trong thế giới đương đại.

- Tìể tưởng quyển con người của các nước phương Tây: từ sau chiến tranh thế

giới lần thứ hai trong điều kiện và tình hình mới, các học thuyết tư sẵn về quyền con
người sau thời kỳ lắng chìm ở thế kỷ trước, lại hồi sinh và tiếp tục có những biến dối


quan trọng; có thể khái quát qua những đặc trưng sau;
L5


Cac hoe thiyet ve quyén con HgHỜI ở các nước phương Tủy có
những biên dời
quan trọng. Sự biến dối đó, rước hé, do nhiều nguyên nhân tích cực tác động buộc
phai thay đối như do thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩn

phat

xit, doi dan

chủ, hịa bình của nhân dân toàn thế giới. Việc xét xử tội phạm chiến tranh tại tịi ấn
Nurember (20.11.1945 - 1.10.1946) và tịa án
Tơkiơ (3.5.1946 - 34 1.1948): nhiing

phí nhận quyển con người trong hiến pháp mới của nhiều nước kể cả các nước Đức,
Italia va Nhật Bản; Điều

E Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận: 2n

cd quyen con

người là một trong các mực đích của Liên hợp quốc; việc thông qua
Tuyên ngôn thế

giới về nhân quyền năm 1948 và các văn kiên pháp lý quốc tế về nhân
quyền tiếp theo

phần ảnh sự đòi hỏi của nhân dân thế giới về quyền con người
đang dâng cao. Kể cả
tư tưởng quyền con người của chủ nghĩa Mác - Lênin
cũng có ảnh hưởng tác động
làm cho các học thuyết

những thav đổi.

quyền

con IIgƯỜi của các nước

phương

Tây

buộc

phải có

Thứ hơi, do các phong trào quần chúng nổi lên
mạnh mẽ trong những năm 60) -

70 ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Mỹ như phong
trào người da đen, phong trào
học sinh, sinh viên, phong trào chống chiến tranh
cũng thúc đẩy các học thuyết về
quyền con người ở phương Tây phải thay đổi.
Thứ ba, các nước phương Tây do Mỹ đứng đầu
tiến hành đấu tranh hệ tư tưởng

VỚI các nước xã hội chủ nghĩa và các nước
thế giới thứ ba, thực hiện cái gọi là "Wgoai

giao nhân quyển", nghiềm nhiên vỗ ngực tự xưng
là "chiến sĩ bdo VỆ quyén con

"gười” trên vũ đài chính trị quốc tế, Thực
chất học thuyết quyển con người phương
lây và "Ngoại piao nhân qryển ” mà họ thực hiện
là tiếp tục khống chế các nước thế

giới thứ bà, thực hiện "Điền biến hồ
bình" đối với các nước xã hội chủ nghĩ
a. Đương

nhiên việc các nước phương “Tây tiến
hành đấu tranh về hệ tư tưởng trong
vấn đề
quyển con người, đồng thời có nghĩa
là học thuyết về quyển con người ở phươ
ng Tây

bị các tư tưởng học thuyết về quyền con ngườ
i của các nước xã hội chủ nghĩa và các

hước thế giới thứ ba thách thức nghiêm
trọng, do vậy, không thể không thực
hiện mội

loạt thay đổi,


Thủ trr, sau chiến tranh thế giới thứ hai ở phươ
ng Tây quyền con người đã trở

thành chủ đề quan

trọng trong rất nhiều môn

khoa học; các tổ chức liên quan
đến

qUYền con người (chính phủ hoặc phi chín
h phủ, trong nước hoặc quốc tế) liên tiếp
l6


dược thành lập và triển Khai rộng rãi các hoại động chính trị và học thuật nên càng
thúc đẩy các học thuyết về quyền con người ở Phương Tây
có những biến đổi quan

trọng.
Noi dung quyén con ngòi ở phương Tây san chiến tranh thé vidi thứ hai đến

nay cũng biến đổi từ chỗ ngăn ngừa và phần đối chính trị bạo ngược của nhà nước
truyền thống sang đòi hỏi nhà nước dem lại phúc lợi, cững tức là từ quan niệm tiêu
cực, fĩnh về quyển con người chuyển

thành quan niệm tích cực, động về quyền con

người. Trọng tâm của quyền con người đã nghiêng từ quyền


tự do sang quyền

bình

dẳng: có thể nhận thấy diễn biến này thông qua so sánh piữa các Tuyên ngôn về
quyền con người ở các thế kỷ XVII - XVIII (ở đó tốt lên tỉnh thần vùng dậy đồi tự
do) với Tun ngơn tồn thế giới về quyển con người năm

1948, các CÔN tớc quốc tế

về quyền kinh tế xã hội và văn hố, cơng trớc quốc tế về dân sự và chính trị năm
1966
(phần ánh nhủ cầu địi hỏi về sự bình đẳng) mà các nước phương Tây cũng tham
gia,

- Tit trong (JHVỂN Con người của các nước vã hội chủ nghĩa: Sau chiến
tranh thế
giới lần thứ hai một hệ thống xã hội mới đã xuất hiện, đó là hệ thống
các nước xã hội
chủ nghĩa được xây dựng trên nền tảng học thuyết Mác - Lênin.
Trong đó tư tưởng

quyền con người là một bộ phận khơng thể tách rời của một chỉnh
thể thống nhất có
tính hệ thống. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, những tư
tưởng nhận văn của Mác,

Ang ghen va Lénin vé piải phóng con người và hiện thực hố quyền
con người đã có


một tác dụng to lớn trên quy mơ tồn thế giới trong cuộc
đấu tranh giải phóng những
người lao động. Nó đã thúc đẩy phong trào đấu tranh
giành quyền của những người

lao động, quyền có việc làm, quyền được sống trong hồ
bình, trong tình hữu nghị và

sự dồn kết, trong môi trường trong sạch, thúc đẩy
sự phát triển tiến bd... Theo logic
chủ nghĩa xã hội là kiểu chế độ chính trị đân chủ cao
nhất trong lich sử, có khả nãng
khắc phục những hạn chế của các chế độ xã hội trước
đó trong việc giải quyết vấn lê
quyền con người, quyền công dân. Xây dựng một xã hội
cong bang, van minh, khong
có hiện tượng người bóc lột người là tiền đề, điều
kiện để giải phóng con người, đặc
biệt với việc thiết lập chế độ chính trị mà bản chất
là "tấ? cd quyền lực thuộc về nhân
.

chìm"

Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã đạt được những thành
tựu nhất định về phương

diện thực hiện. mụn con người, quyển công dân. Về phương diện pháp lý, Hiến
nhấp


|

ï

He,

i

4

ise PRGA

gh fee

L—- YEU WEN
1

LV

.

Wy

4:56

— -S=.—~-1.......

'


- "

17

,


các nước xã hội chủ nghĩ

đã phí nhận một cách rộng rãi các quyển

và lợi ích của
`

cơng dân, Một số quyền đã thể hiện tính ưu việt hơn hẳn so với các quyền
công dan

trong xã hội tự bản như quyền

bầu cử không

bị hạn chế bởi bất cứ điều kiện nào,

quyền tham gia quản lý nhà nước được để cao, các quyền kinh tế, xã hội
và văn hố,

khơng ngừng phát triển và luôn gắn với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ
nghĩa phát xít, chống chế độ phân biệt chủng tộc tạo ra chất lượng mới
của hệ thống
quyền con người trong thế piới ngày nay,

Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng da bộc lộ
những nhược điểm lrong
việc vận dụng và phát triển tư tưởng quyển con
người của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nhìn lại, quyền con người, quyền công dân ở nhiều nước
xã hội chủ nghĩa trước đây

vận mang nặng tính hình thức, làm cho người đân
cảm thấy thiếu dân chủ, các quyền

và tự do chưa dược tôn trong va bao dam,
Thực tế đó là một trong những "nguyên nhân

dẫn đến sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa
ở Đông Âu và Liên Xô.

Qua sự kiện sụp đổ này, về mặt nhân quyền
chúng ta có thể rút ra một số bài
học như ở các nước xã hội chủ nghĩa trước
đây, do việc nghiên cứu vấn để quyền con

người không được đặt ra một cách cơ
bản và có hệ thống, bởi vậy, ở trong nude
chua
hình thành được hệ thống các quan điểm
để hướng dẫn việc xây dựng các chính
sách,

pháp luật có liên quan đến lĩnh Vực quyển
con người. Trên trường quốc tế, thường bị

dong khi các nước phương Tây lợi dụng
vấn đề nhận quyền để tấn công, không
phát
huy duoc những khả năng to lớn của chủ
nghĩa xã hội trong lĩnh vực này, khơng

quan điểm kế thừa những, giá trị nhân
quyền trong lịch sử, Chưa có cơ chế
hữu hiệu
bao đảm quyền.con người, quyền cơng
dân, đặc biệt chính quyền của nhân
dân nhưng
chưa thể hiện được bản chất ưu việt của
nó trong thực tế. Hạn chế của cơ chế
đâm bảo
quyền con người thể hiện trên hai khía
cạnh: Một là, bộ máy nhà nước với sự
thiết kế
và tổ chức chưa hợp lý, hoạt động quá
lâu trong cơ chế tập trung quan liêu
bạo cấp,
ảnh hưởng đến việc thực hiện, phát
triển, bảo vé quyén con người, quyền
công dân.
Hai là, hệ thống pliấp luật chưa hoàn chỉn
h, thiếu nhiều luật rất cơ bản liên quan
đến
Việc bảo đảm quyển con người, quyền công
dân, Trong nhiều thập kỷ tồn tại phố biến
đUan niệm phủ nhận khái niệm nhân quyề

n. Về phương diện chính trị coi nhận
quyền
thuần tuý là luận điệu do chủ nghĩ
a tư bản nặn ra nhằm can thiệp
vào công việc nội
DỘ các nước, VỀ phương điện nhận
thức, nhân quyền là khái niệm thuộ
c phạm trù
hip
lý tư sản, Trong giới khoa
học pháp lý trước đây cho
rằng, quan niệm về nhân

18


quyền của thuyết phốíp luật tự nhiền là khơng có đặc tính pháp lý. Vì vay, trong mot
thời gian khí đài, đã dẫn đến nhận thức dưới chủ nghĩa xã hội chỉ có khái HIỆT quyền
cơng dân.

|

- TỪ tưng quyền con newer cia cde nude thé pit thie ba, tường vừa có tư
tưởng quyền con người của các nước phương Tây vừa có tư tưởng quyển con người
của các nước xã hội chủ nghĩa và cộng thêm bản sắc riêng của các nước này. Vào
những năm 70 của thế kỹ này, một số học giả về quyển con người của các nước thế
giới thứ ba và tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hợp quốc lần đầu tiên
đề xuất học thuyết về "Quyển con người thế hệ thứ bạ". Học thuyết này cho rằng: các
quyền con người


hế hệ thứ nhất được

hình thành

trong, thời kỳ diễn ra cuộc cách

mạng tự sản ở hai nước Mỹ và Pháp, mục đích của nó là bảo vé tự do của công dân
tránh sự xâm hại của nhà nước. Các quyền này tương ứng với quyền đân sự và quyền
chính trị trong công ước về quyển con người và được coi là các quyền

tiêu Cực, bởi vì

chúng địi quyển lực của nhà nước phải bị hạn chế. Các quyền
con người thẻ” hệ thứ
hơi hình thành trong thời kỳ cách mạng tháng Mười Nga
và chịu sự ảnh hưởng của

khái niệm “nhà nước phúc lợi" của phương Tây. Về cơ bản
chúng thuộc các quyền
kinh tế, xã hội và văn hố nói trong cơng ước về quyển con
người. Do chúng đòi hỏi
nhà nước phải tích cực hành động đem lại phúc lợi trên các
mặt kinh tế, xã hội và văn
hố, do đó được gọi là các quyền tích cực. Các quyển
con người thuộc thế hệ thứ ba
liên quan tới các vấn đề trọng đại, đặt ra trước lồi người
những địi hỏi cấp thiết, bảo
đảm các điểu kiện sinh tồn như duy trì hồ bình, an
ninh thế giới, bảo VỆ môi trường,
thúc đẩy phát triển; muốn đáp ứng được các yêu cầu

này, đòi hỏi phải thông qua sự
hợp tác quốc tế để giải quyết, do đó, có thể gọi là ' ‘quyén
quan hệ liên đới". Xét trên
một phương điện, một ý nghĩa nào đó học thuyết
về "guyển con HgHồi thuộc thểhệ
thứ ba” đã thể hiện một cách giản lược sự phát triển
lịch sử của quyền con người. TẤI
niên trong nội dung của họe. thuyết này chưa
làm rõ được mối quan hệ giữa các
quyén con người của các thế hệ khác nhau và chưa
phân biệt được các tư tưởng quyền
c6" người thuộc các loại hệ tư tưởng không
piống nhau.
- Tư tưởng quyén con người quoc té (tw tưởng quyển
con người trong luật quốc

lẾ): Đây chính là sản phẩm của sự hợn tác, đấu tranh và thoi
hiện giữa các nước

phuong Tây, các nước

xã hội chủ nghĩa và các nước thế mới thứ ba. Sản
phẩm
19

đó


thường được thể hiện bằng các hiến chương, các tuyên ngôn, các điểu ước quốc tê,
các thông lệ quốc tế về quyền con người được ký kết hoặc thừa nhận chung.

Trước
chiến tranh thế giới lần thứ hai các diều khoản bảo vệ quyền con NEƯỜI trong lat
quốc tế còn rất tản mạn và bị giới hạn rõ rệt vào đối tượng hoặc phạm vị địa lý nhất
định, về cơ bản khơng nói đến việc bảo vệ quyển con người trên phạm vị thế giới.
Một số học giả cho rằng, việc thành lập Liên hợp quốc làm cho luật quốc tế có ba đội
phá lớn trong vấn để quyền con người: thứ nhất, từ sự bảo vé phan tấn, phạm vị hữu
hạn trước đây trở thành sự bảo vệ toàn diện, trên phạm ví tồn cầu; /hứ hai, các tổ
chức quốc tế hữu quan đều đưa nội dụng trên vào tôn chỉ của chúng và có ý đồ thành
lập các hệ thống bảo vệ quyển con người thích hợp rộng rãi; /ứ ba, thành lập uy ban
quyền con người và trao cho Đại hội đồng

va uy ban kinh

tế, xã hội Liên hợp quốc

các quyền lực cụ thể về mặt quyền con người. Do việc bảo vệ quốc tế về quyển con

ngươi có những bước tiến quan trọng, nên luật quốc tế về quyền con người, các học

thuyết về quan hệ giữa quyền con người và luật quốc tế cũng được nghiên cứu và phát

triển.

|

Tuyên ngôn thế giới về quyển con người có địa vị quan trọng trong sự phái

triển các tư tưởng quyền con người và luật về quyển con người sau chiến tranh
thế
giới thứ hai trên phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, đến nay nó cịn tồn tại rất nhiều

vấn đề
phức tạp, chông gai, chưa vượt qua được như tầm quan trọng,
các mối quan hệ và thực
hiện nó như thế nào ... trên phạm vị quốc tế, Những tranh luận
thường xuyên nổ ra

giữa các học giả trong cùng một nước, trong từng nhóm
nước và giữa các nhói nước

với nhau, đặc biệt là giữa các nước phương Tây với các
nước xã hội chủ nghĩa và các

nước thế giới thứ ba. Trong nhiều trường hợp, những vấn đề này
đã trở thành cơ sở

cho các thế lực thù địch lợi dụng nhân quyền chống phá
các nước đối lập với nó.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, luật quốc tế về quyển con người
có những
bước phát triển rất lớn nhưng trong nhận thức về
quan hệ giữa quyền con Nguoi va
chu quyén quốc gia luôn thể hiện cuộc đấu tranh tư
tưởng rất gay gắt. Đối với các học
P14 phương Tây, đặc biệt là Mỹ phần lớn có khuynh hướng
hạn chế, thay đổi khơng
Chỉ "quyển quan ly trong mic" ma cA nguyen tac
"không can thiệp" trong luật quốc

tÈ cho phù hợp với chính sách "ngoại giao nhân quyển " của các nước
này.


20+


1.2 Hoat dong lot dụng nhân quyền ở Việt Narn
1.2.1 Khái nệm

hoạt động lợi dụng nhân guyén

Hoạt động lợi dụng nhân quyền là hoạt động của các thé lie tha dich hing
sir
cung, áp đặt, vuyên tạc những vấn đề có liên quan đến qHyển
con người, hòn Lay sức
ép về kinh tê, chính trị, tư tưởng nhằm chống lại chỉ nghĩa Mác - Lên, các nước vã

hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản trên thế giới và can thiệp vào công tiệc nội bộ

cna cdc noe,

Hoạt động lợi dụng nhân quyền là hoạt động bất hợp pháp
thường có những

đặc trưng:

Một là, các thể lực hoạt động lợi dụng nhân quyền bao gồm
chủ nghĩa dE quo
dưng đâu là Mỹ, bọn phản động quốc té, phản động lim vong
và phản động trong
NHỚC.


Hoa Kỷ coi nhân quyền là một quốc sách, về mặt lập pháp
Quốc hội Mỹ đã

thơng qua những luận điểm mang tính nguyên tắc chung
và những vấn để cụ thể về
mat nhà nước, hình thành một hệ thống chính sách,
cơ chế thực hiện chính sách

“ngoal giao nhân quyển". Quốc hội Mỹ nhấn mạnh rằng
việc bảo vệ nhân quyền phải
nhằm thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu xã hội theo hướn
g dân chủ kiểu Mỹ hoặc thiết lập
một cấu trúc thượng tầng dân chủ, thực hiện
nền chính trị nghị trường nhiều dang
"hái. Các thế lực đế quốc cịn lợi dụng, thơng
qua các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi
thính phủ (NGO) để tiến hành các hoạt động
này như "Uỷ bạn qHộc tế yếm trợ cho

tội Việt Nam nự do” thành lập năm 1986
tại Bỉ, “Viện vận động dân chỉ cho Việt
fam” (IDV), thành lập năm 1987 tại
Mỹ, "Uỷ bạn những người bạn Canada hỗ to
lệt Nam tudo”, ra đời năm 1992
tại Canada, “Uỷ bạn Thuy Sĩ - Việt Nam tranh đản
10 te do ddn chit’, thanh lap nam 1990
tai Thuy Si, ... [77]. Bọn phản động ngườ
i
tỆt lưu vong ở nước ngoài với đủ các mầu sắc,
‘tap trung ở nhiều nước như Mỹ, Pháp,

.
|
“stu xung IA cdc té chic “theo déi nhdan quyề
n”, "bảo vệ nhân quyén” .., để tiên
nh các hoạt động chống phá cách mạng
Việt Nam như tháng J1/1995, tại
lifornia, một nhóm năm người tự gọi là tổ
chức "heo đối nhận quyển Việt Nam” d a
¬

.
Mt ban cu6n "174 so
do - Năm mươi năm vì phạm nhân quyển
của cộng sản V LỆf
7945. /ogs" hay “Uỷ bạn bảo vệ quyền
làm người Việt Nam" của Võ Văn Ái ở
mm

hy

2l

|


Triết để sử dụng những bất dong trong quan diém, nhận thức hiện nay về nhân
nghĩa, các nước tư bản và các
(HYCH. Tư tưởng nhân quyển của các nước xã hội chủ
nước thế piới thứ ba đều có những nét đặc thù riêng, để tìm được những giá tri chung
cần phải có sự hợp tác, đấu tranh và thoả thuận. Trên thực tế họ tự giành cho mình


quyén phan xét các nước trong việc thực hiện nhân quyền, chỉ trích và bất các nước
phải tuân theo các quan điểm và tiêu chuẩn nhân quyền của riêng họ. Từ chỗ cường

điệu, tuyệt đốt hoá mặt nhân bản tự nhiên của quyền con người, coi quyền con người
là một khái niệm không phụ thuộc vào không gian, thời gian, biên giới quốc gia, chu

quyén dan toc, di dén khẳng định “thân quyển cao hon chủ quyển”, lấy đó lầm cơ sở
để áp đặt mơ hình nhân quyền của nước này cho nước kia, nhân danh quyển con
người can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, gây mất ổn định và đi đến lật đổ
chế độ mà họ cho là thù dịch với mình.
Xun tạc, bịa đặt, vụ khơng, đổi trắng thay đen cũng là những nét đặc trưng

trong hoạt động lợi dụng nhân quyền của các lực lượng thù địch. Điều này chúng tr
thấy rõ trong báo cáo hàng năm của Mỹ về tình hình nhân quyền ở Việt Nam tr trước
đến nay, đặc biệt là trước kia. Trong, "Hồ sơ đổ - Năm mươi năm ví phạm nhân quyén
của công sản Việt Nem

T945 - 995”, cuốn sách đày tới 697 trang, trình bày khơng

thiếu một lĩnh vực gì nhưng nét đặc trưng nổi bật từ trang đầu đến trang ci là sự bịa

đặt, vụ khống và cố tình xun tạc về vấn để quyển con người, quyển công dân ở Việt
Nam và kích động sự chống đốt chế độ [125].
Ba là, Mục đích của hoạt động lợi dụng nhân quyền nhằm chống lại chủ nghĩa

Mác - Lênin, các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam, phong trào cộng sản
trên thế giới và can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

Vấn để quyền con người bao giờ cũng là một điểm nóng của cuộc đấu tranh

giai cấp, đặc biệt thể hiện trên bình diện đấu tranh chính trị, tư tưởng. Xuất phát từ lợi
ích của mình, các giai cấp giữ địa vị thống trị trong xã hội không thể không coi quyền
con người trước hết là quyền của chính họ, mọi chiến lược và sách lược nhầm

ồn dịnh

phát triển ở trong nước và quan hệ quốc tế đều phải tập trung vào đó, Trên bình diện
quốc tế, cuộc dấu tranh cầng trở nên nóng bóng, khi các lực lượng thù địch, lúc này

lray lúc khác đấy lên những chiến dịch nhân quyên nhằm thực hiện mục đích chính trị
đối với nước khác tấn cơng vào học thuyết Mác - Lênin, vào phong trào cộng sản và
23


×