Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

vai trò của hội người cao tuổi và hội cựu chiến binh tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.5 KB, 165 trang )

Viện nghiên cứu ngời cao tuổi Việt nam

Vai trò của Héi ng−êi cao ti vµ Héi cùu chiÕn binh
tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở
(Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp bộ ở Thái Bình và Hải Phòng)

6601
08/10/2007

Hà Nội. 2007

1


Viện nghiên cứu ngời cao tuổi Việt nam

Vai trò của Héi ng−êi cao ti vµ Héi cùu chiÕn binh
tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở
(Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp bộ ở Thái Bình và Hải Phòng)

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thế Huệ

Hà Nội. 2007

2


Mục lục
Những ngời tham gia chính
Danh mục chữ cái viết tắt
Mở đầu


1. Tính cấp thiết
2. Mục tiêu
3. Nội dung
4. Phơng pháp
5. Tổ chức thực hiện
Phần I. Khái quát chung về phßng, chèng tham nhịng
I. T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ chống tham nhũng, tham ô, quan liêu, lÃng
phí
II. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham
nhũng
2.1. Về mục đích phòng, chống tham nhũng
2.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham
nhũng
2.3. Đảng với việc chỉ đạo thực hiện phòng, chống tham nhũng
2.4. Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong việc thực hiện phòng,
chống tham nhũng
III. Hiến pháp và pháp luật N−íc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam
3.1. HiÕn pháp
3.2. Pháp lệnh và Luật phòng, chống tham nhũng
3.3. Luật thi đua khen thởng
Phần II. Hội Ngời cao tuổi và Hội Cựu chiến binh ở Thái Bình và
Hải Phòng tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở
1. Vị trí, vai trò của Hội Ngời cao tuổi và Hội CCB
1.1. Vị trí, vai trò của Hội NCT và NCT
1.2. Vị trí, vai trò của Hội CCB và CCB
2. Một số đặc điểm địa phơng đợc khảo sát, nghiên cứu
2.1. Đối với Thái Bình
2.2. Đối với Hải Phòng
3. Đặc điểm đối tợng đợc nghiên cứu
3


5
6
7
7
9
9
10
11
13
13
14
14
15
17
19
31
31
31
34
35
35
35
38
39
39
44
46



3.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
3.2. Nhóm tuổi của NCT và CCB đợc điều tra
3.3. Trình độ học vấn của NCT và CCB đợc điều tra
3.4. Nghề nghiệp của ngời đợc điều tra
3.5. Tình trạng hôn nhân của ngời đợc điều tra
3.6. Số NCT và CCB đợc điều tra là đảng viên
4. Hội NCT, Hội CCB và hội viên hai hội tham gia phòng, chống tham
nhũng
4.1. Thái độ của Hội NCT và Hội CCB trớc các hiện tợng tham
nhũng
4.2. Hội NCT và Hội CCB phát hiện vụ việc tham nhũng ở cơ sở
4.3. Tham gia giám sát các hoạt động của chính quyền cơ sở
4.4. Phối hợp với nhân dân đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan
liêu, lÃng phí cơ sở
4.5. Tuyên truyền, giáo dục nhân dân về tác hại của tệ tham nhũng,
quan liêu, lÃng phí
4.6. Nguyên nhân NCT và CCB không nói ra các hiện tợng, các vụ
tham nhũng ở địa phơng
5. Chính sách, chế độ cho Hội NCT, Hội CCB và các thành viên khi
tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở
5.1. Tổ chức Đảng, Chính quyền tạo điều kiện để Hội NCT và Hội
CCB tham gia phòng, chống tham nhũng
5.2. Các chính sách, chế độ cho Hội NCT và Hội CCB tham gia phòng,
chống tham nhũng
Phần III. Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Trung ơng
2.2. Đối với Ban, phòng chèng tham nhịng
Phơ lơc

Phơ lơc 1
Phơ lơc 2
Tµi liƯu tham kh¶o
4

46
49
51
53
56
57
59
59
66
75
83
91
98
102
102
110
116
116
123
124
125
127
127
136
140



Nh÷ng ng−êi tham gia chÝnh
1. TS. Ngun ThÕ H, ViƯn nghiªn cøu ng−êi cao ti VN
2. TS. Lª Trung TrÊn, Viện nghiên cứu ngời cao tuổi VN
3. TS. Nguyễn Văn Tiªm, Héi Ng−êi cao ti ViƯt Nam
4. TS. Lª Ngäc Văn, Viện Khoa học XÃ hội Việt Nam

5


Danh mục chữ cái viết tắt
CABĐ: Công an, bộ đội
CBVC: Cán bộ viên chức
CĐ: Cao đẳng
CCB: Cựu chiến binh
ĐH: Đại học
HĐND: Hội đồng nhân dân
HN: Hôn nhân
ND: Nhân dân
NCT: Ngời cao ti
UBND: ban nh©n d©n

6


Mở đầu
1. Tính cấp thiết
ở Việt Nam, sinh thời Bác Hồ đà cảnh báo: tệ tham nhũng, tiêu cực, lÃng
phí '' nó là kẻ thù khá nguy hiểm. Vì nó không mang gơm, mang súng, mà nó

nằm trong tổ chức của ta, để làm hỏng công việc của ta'', '' làm hỏng tinh thần
trong sạch và ý chí vợt khó khăn của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách
mạng của ta''. Bác coi tội tham ô, lÃng phí, quan liêu'' cũng nặng nh tội lỗi việt
gian, mật thám'' và '' chống tham ô, lÃng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng
và cần kíp nh việc đánh giặc trên mặt trận''. Vì thế, Bác nói:'' phải tẩy sạch nạn
tham ô, lÃng phí và bệnh quan liêu''(1).
Trong nhiều thập kỷ qua, đặc biệt là từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng,
mở cửa và hội nhập, tệ tham nhũng cùng với các nguy cơ: tụt hậu ngày càng xa
về kinh tÕ, chƯch h−íng x· héi chđ nghÜa vµ diƠn biến hoà bình, đang làm cho ''
các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc bị thi hành sai lệch dẫn tới
chệch hớng; đó là mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hoà bình''(2).
Những Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, hệ thống pháp luật của Nhà nớc
cũng đà dần đợc hoàn thiện để thể chế hoá các Nghị quyết của Đảng về công
tác chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí... và nhiều văn bản
dới luật, liên quan đến tham nhũng. Điều này cho thấy, Đảng, Nhà nớc ta đà ý
thức rất sâu sắc tầm quan trọng và quyết tâm sắt đá của mình trong việc phòng,
chống tham nhũng, và điều này đà đáp ứng đợc khát vọng của nhân dân ta, tăng
thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, với Nhà nớc. Trong những năm qua,
cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí do Đảng và Nhà nớc ta chủ
trơng, phát động đà đợc các báo chí, đài phát thanh và truyền hình từ Trung
ơng đến địa phơng tích cực hởng ứng. Nhiều bài viết, bài nói về tham nhũng
có giá trị đà đợc đăng tải và đa tin. Trong sự nghiệp này, quần chúng nhân dân
1
2

Hồ Chí Minh Toàn tập ,tâp 5 tr.125.
Nghị quyết hội nghị lần 6 (lần 2)

7



cũng đà có những đóng góp không nhỏ ( phát hiện cho Đảng và Nhà nớc nhiều
trờng hợp tham nhũng.. .). Song số vụ tham nhũng đợc phát hiện từ cơ sở và
nội bộ đơn vị còn quá ít so với thực tế.
Tham nhũng là một trong những hiện tợng xà hội có từ rất lâu trong lịch sử
loài ngời, từ thời kỳ xuất hiện những hình thức ban đầu của Nhà nớc. Tệ tham
nhũng và công cuộc phòng, chống tham nhũng vốn từ bao thế kỷ nay luôn là vÊn
®Ị cđa mäi qc gia. Tõ sau chiÕn tranh thÕ giới lần thứ hai, nghiên cứu về tham
nhũng đợc đặc biệt chú ý, nhất là trong những thập kỷ gần đây khi mà nạn tham
nhũng trở thành vấn đề có tính toàn cầu.
Cho đến nay cũng đà có một số kết quả nghiên cứu về tham nhũng và
chống tham nhũng đăng trên các tạp chí: Xây dựng đảng, Lý luận, nghiên cứu
Lập pháp, Nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật... Song số lợng các nghiên cứu
còn quá ít so với yêu cầu của cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
Việc tổ chức các Hội thảo khoa học về vấn đề chống tham nhũng cũng còn
quá khiêm tốn và cũng chỉ do Thanh tra Chính phủ và Ban chỉ đạo Trung ơng
6(2) tiến hành.
Việc nghiên cứu, điều tra về tham nhũng và chống tham nhũng mới đợc
tiến hành trong vài năm gần đây với số lợng còn quá ít.
Trớc thực trạng đó, ngày 14 tháng 4 năm 2004, trong buổi làm việc víi
Ban Th−êng vơ Trung −¬ng Héi Ng−êi cao ti ViƯt Nam tại trụ sở Chính phủ,
nguyên Thủ tớng Phan Văn Khải đà yêu cầu Hội Ngời cao tuổi Việt Nam đi
đầu trong việc chống tham nhũng. Đây là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, đầy
khó khăn, thử thách, nhng cịng rÊt vinh dù ®èi víi Héi Ng−êi cao ti Việt
Nam. Trớc yêu cầu của thực tiễn, đề tài:'' Vai trò của Hội Ngời cao tuổi và Hội
Cựu chiến binh tham gia chống tham nhũng ở cơ sở'' đà đợc Thanh tra Chính
phủ giao nhiệm vụ và kinh phí để triển khai. Đề tài này sẽ thu đợc những kết
quả hữu ích, cung cấp thêm cơ sở và luận cứ khoa häc cho viƯc ®Êu tranh chèng
tham nhịng ë ViƯt Nam.
8



2. Mục tiêu
2.1. Nghiên cứu, điều tra vai trò của Héi Ng−êi cao ti vµ Héi Cùu chiÕn
binh trong viƯc tham gia phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
2.2. Góp phần cung cấp cơ sở và luận cứ khoa học cho việc đấu tranh
phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
3. Nội dung
3.1. Khái quát chung về phòng, chống tham nhũng
3.1.1. T− t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ phßng, chèng tham nhịng
3.1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham nhũng
* Về mục đích phòng, chống tham nhũng
* Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham nhũng
* Đảng với việc chỉ đạo thực hiện phòng, chống tham nhũng
* Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trontg việc thực hiện phòng, chống
tham nhũng
3.1.3. Hiến pháp và pháp luật Nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
* Hiến pháp
* Pháp lệnh và Luật phòng, chèng tham nhịng
* Lt thi ®ua khen th−ëng
3.2. Héi Ng−êi cao tuổi, Hội Cựu chiến binh ở Thái Bình và Hải tham gia
phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
3.2.1. Vị trí, vai trò của Hội Ngời cao tuổi và Hội Cựu chiến binh
3.2.2. Một số đặc điểm địa phơng đợc khảo sát, nghiên cứu
3.2.3. Đặc điểm đối tợng đợc nghiên cứu
3.2.4. Hội NCT, Hội CCB và hội viên hai hội tham gia phòng, chống tham
nhũng
3.2.5. Chính sách, chế độ cho Hội NCT, Hội CCB và các thành viên khi tham
gia phòng, chống tham nhũng
3.3. Kết luận và kiến nghị

9


4. Phơng pháp
4.1. Phơng pháp điều tra định lợng
- Đề tài chọn 2 tỉnh/thành phố để điều tra thực trạng Héi Ng−êi cao ti vµ
Héi Cùu chiÕn binh trong cc đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
- Mỗi tỉnh/thành phố chọn 02 quận (huyện/ thị )
- Mỗi quận /huyện, thị chọn 2 xÃ, phờng, hoặc thị trấn. Mỗi xÃ/phờng
điều tra 50 phiếu. Số phiếu điều tra ở mỗi quận /huyện là 100.
- Tổng số phiếu điều tra ở 2 tỉnh/thành phố là: 400.
- Đề tài tổ chức điều tra định lợng thông qua phiếu đà đợc chuẩn bị sẵn
theo nội dung của đề tài. Những ngời đợc điều tra phải là những ngời hoạt
động trong 2 tổ chức trên tại những nơi đang có điểm nóng.
4.2. Phơng pháp định tính
Phơng pháp định tính thông qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, nhằm
thu thập những ý kiến của ngời cao tuổi và cựu chiến binh trong cuộc đấu
tranh phòng, chống tham nhũng ở cơ sở.
- Phỏng vấn sâu: mỗi x· 10 tr−êng hỵp gåm:
+ 04 tr−êng hỵp ng−êi cao tuổi;
+ 01 trờng hợp thành viên Mặt trận tổ quốc x·/ph−êng;
+ 03 tr−êng hỵp cùu chiÕn binh;
+ 02 tr−êng hỵp là Hội nông dân và Hội phụ nữ xÃ/phờng.
Thảo luận nhóm với ngời cao tuổi, thành viên Mặt trận, cựu chiến binh,
nông dân và phụ nữ. Mỗi nhóm có từ 12 đến 15 ngời gồm các đối tợng trên.
4.3. Phơng pháp chuyên gia và phân tích
- Phơng pháp chuyên gia: Tranh thủ kinh nghiệm của các chuyên gia
từng lĩnh vực phòng, chống tham nhũng liên quan tới nội dung của đề tài.
- Phơng pháp phân tích: Dùng các số liệu đà thu thập đợc qua phỏng
vấn sâu, thảo luận nhóm và tiến hành xử lý phiếu điều tra thông qua viƯc ph©n


10


tích, tổng hợp và phân loại ... Trên cơ sở đó, tiến hành viết báo cáo từng phần và
báo cáo chung của đề tài.
5. Tổ chức thực hiện
5. 1. Chọn địa bàn nghiên cứu, điều tra
- Địa bàn đợc chọn để nghiên cứu, điều tra tại 2 tỉnh/thành phố: Hải
Phòng, Thái Bình. Đây là hai địa bàn mà vai trò của NCT và CCB tham gia
phòng, chống tham nhũng ở cơ sở rất hiệu quả.
- Đề tài sẽ phối hợp với Ban đại diện Hội ngời cao tuổi, Mặt trận và Hội
Cựu chiến binh tỉnh/thành phố, Ban đại diện Hội ngời cao tuổi, Mặt trận Tổ
quốc và Hội Cựu chiến binh quận/huyện/thị mà đề tài dự định tổ chức nghiên
cứu, điều tra để xác định cụ thể xÃ/phờng nghiên cứu, điều tra. Đồng thời nắm
tình hình chung trớc khi xuống địa bàn nghiên cứu, điều tra.
- Những ngời đợc chọn để điều tra phải là những ngời đại diện cho
Ngời cao tuổi và Cựu chiến binh ở địa phơng mình và cho vùng theo các nội
dung trên.
5.2. Chọn đối tợng khảo sát và phơng pháp tiến hành
5.2.1. Đối tợng khảo sát:
- Hội viên Hội Ngời cao tuổi, trong đó gồm:
+ Ng−êi cao ti
+ Cùu chiÕn binh
+ MỈt trËn Tỉ qc (thành viên).
5.2.2. Phơng pháp tiến hành:
- Phỏng vấn sâu: Tất cả những đối tợng nói trên theo các nội dung của
đề tài.
- Thảo luận nhóm: Tại các xà đợc nghiên cứu, điều tra. Lập danh sách
những cụ cao tuổi và cựu chiến binh, thành viên Mặt trận hiểu biết sâu về

phòng, chống tham nhũng để thảo luận nhóm.
- Điều tra định lợng bằng bảng hỏi:
11


Điều tra ngẫu nhiên, mỗi xà 50 phiếu, gồm ngời cao tuổi và cựu chiến
binh.
- Xử lý và phân tích thông tin:
- Xử lý phần mềm SPSS 13.0 để tập hợp, thống kê, kiểm tra, xử lý các
thông tin thu ®−ỵc tõ ®iỊu tra, gåm 400 phiÕu
- TËp hỵp sè liệu theo mục tiêu của đề tài.
+ Tập hợp các ý kiến phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.
+ Dùng phơng pháp phân tích, tổng hợp để viết báo cáo của đề tài.
5.3. Địa phơng khảo sát
5.3.1. Tỉnh Thái Bình
- Huyện Vũ Th: Thị trấn Vũ Th và xà Minh Quang.
- Huyện Quỳnh Phụ: xà Quỳnh Hng và Đồng Tiến.
5.3.2 Thành phố Hải phòng
- Thị xà Đồ Sơn: Phờng Vạn Sơn; phờng Ngọc Xuyên
- Quận Kiến An: Phờng Bắc Sơn; phờng Quán Trữ.

12


Phần I
Khái quát chung về phòng, chống tham nhũng
I. T t−ëng Hå ChÝ Minh vỊ chèng tham nhịng, tham «, quan liêu,
lÃng phí
Cách mạng tháng Tám thành công cha đợc bao lâu, đất nớc đà bớc
vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Mặc dù phải tập trung cho kháng

chiến, song Bác vẫn quan tâm đến tham nhũng, tham ô, quan liêu, lÃng phí. Bác
coi đó là giặc nội xâm và tội lỗi ấy cũng nặng nh tội lỗi Việt gian, mật
thám. Bác nói Vì quan liêu, tham ô, lÃng phí có hại cho nhân dân, cho Chính
phủ, cho đoàn thể, cho kháng chiến và kiến quốc, nên mọi ngời có quyền và có
nghĩa vụ phải chống.
Quan liêu, tham ô, lÃng phí là tội ác. Phải tẩy sạch nó để thực hiện cần
kiệm liêm chính, đẩy mạnh thi đua sản xuất và tiết kiệm, để đa kháng chiến đến
thắng lợi, kiến quốc đến thành công, để xây dựng thuần phong mỹ tục trong toàn
dân, toàn quốc. Đó là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngời chúng ta. ( Hồ Chí
Minh Toàn tập, T6, tr 290-291). Chắc mọi ngời còn nhớ, Bác đà phê duyệt án tử

hình Trần Dụ Châu, Cục trởng Cục hậu cần Quân đội trong Kháng chiến chống
Pháp vì phạm tội tham ô rất nặng, dù đà có không ít cống hiến cho cách mạng.
Sau chiến thắng Điện Biên phủ, miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất và
tiến lên xây dựng chủ nghĩa xà hội, Bác dạy: Tham ô là hành động xấu xa nhất
trong xà hội, tham ô là trộm cắp của công, chiếm của công làm của t. Nó làm
hại đến sự nghiệp xây dựng nớc nhà, hại đến công việc cải thiện đời sống của
nhân dân; hại đến đạo đức cách mạng của ngời cán bộ và công nhân.
Bên cạnh tham ô, Bác còn chỉ ra mối quan hệ giữa quan liêu với tham ô,
lÃng phí, Bác viêt: Quan liêu là ngời cán bộ phụ trách nhng xa rời thực tế, xa
rời quần chúng. đối với công việc thì không điều tra kỹ lỡng. Chỉ đạo thì đại
khái, chung chung. Không lắng nghe ý kiến của quần chúng, tác phong kh«ng
13


dân chủ. Sợ phê bình và tự phê bình. Không giữ đúng nguyên tắc lÃnh đạo tập
thể, phân công phụ trách... Vì vậy, ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó có nạn tham
ô, lÃng phí.(Hồ Chí Minh Toàn tập, T9, tr 530-531).
Tại Hội nghị phổ biến Nghị quyết Bộ Chính trị về cuộc vận động Nâng cao
tinh thần trách nhiệm, tăng cờng quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật,

chống tham ô, lÃng phí, quan liêu, ngày 27 tháng 7 năm 1963, Bác đà nói về nội
dung cuộc vận động 3 xây, 3 chống, Bác nói: Cuộc vận động này lấy giáo
dục là chính: khen ngợi những ngời tốt, việc tốt; khuyến khích ngời có khuyết
điểm tự giác tự động cố gắng sửa chữa để trở nên ngời tốt. Phải tiến hành khẩn
trơng, nhng không nóng vội... làm nơi nào phải thật tốt nơi ấy, để rút kinh
nghiệm phổ biến cho nơi khác. Đồng thời, Bác cũng giành thời gian để nói về
chống tham ô, lÃng phí, quan liêu.
Nh vậy, mặc dù bận trăm công nghìn việc, song Bác Hồ vẫn đặc biệt quan
tâm đến vấn đề tham nhũng, tham ô, lÃng phí, quan liêu. Chính vì thế, từ sau cách
mạng tháng Tám đến khi Bác qua đời, tệ tham nhũng, lÃng phí, quan liêu, xuất
hiện không nhiều, cán bộ, đảng viên thật sự là công bộc của nhân dân.

II. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham
nhũng
2.1. Về mục đích phòng, chống tham nhũng
Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn chặt với đổi mới kinh tế xà hội để
nâng cao đời sống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị. Tham nhũng là một
trong những nguy cơ đang làm cản trở công cuộc đổi mới của nhân dân ta dới
sự lÃnh đạo của Đảng. Vì vậy, chống tham nhũng có hiệu quả là tiền đề thuận lợi
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xà hội, là cơ sở giữ vững ổn định chính trị,
củng cố niềm tin và sự gắn bó giữa nhân dân với Đảng và Nhà nớc, tránh đợc
sự chống phá của các thế lực thù địch. Đồng thời thực hiện thắng lợi công cuộc

14


đổi mới, sẽ kiện toàn đợc tổ chức bộ máy đủ mạnh, xây dựng đợc hệ thống
pháp luật đồng bộ, tạo điều kiện phòng, chống tham nhũng hiệu quả hơn.
2.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham
nhũng

Từ những năm 1963, Bộ Chính trị đà ra Nghị quyết về chống tham ô, lÃng
phí, quan liêu. Nghị quyết đề cập đến vấn đề Chống tham ô, lÃng phí, quan
liêu: Cần giáo dục cán bộ, đảng viên, công nhân, viên chức nhận thức rõ tham
ô, lÃng phí là trái với đạo đức cách mạng, là tội lỗi đối với Nhà nớc và nhân
dân.3
Năm 1992, tại Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá
VII) nêu: Tệ tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, ăn chơi vung phí tài sản của nhân
dân rất nghiêm trọng và kéo dài. Những hiện tợng đó gây tác hại lớn làm tổn
hại thanh danh của Đảng4
Tháng 1/1994, Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, đánh giá lại:
tệ quan liêu tham nhũng và suy thoái về phẩm chất đạo đức của một bộ phận
cán bộ, đảng viên làm cho bộ máy Đảng và Nhà nơc suy yếu, lòng tin của nhân
dân đối với Đảng, đối với chế độ bị xói mòn5.
Tháng 6/1996, Đại hội lần thứ VIII của Đảng chỉ rõ: một bộ phận không
nhỏ cán bộ đảng viên thiếu tu dỡng bản thân, phai nhạt lý tởng, mất cảnh giác,
giảm ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ về đạo đức lối sống6.
Tháng 6/1997, Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá
VIII, nhận định: Một bộ phận cán bộ thoái hoá, biến chất về đạo đức, lối sống,
lợi dụng chức quyền để tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính, lÃng phí của
công, quan liêu ức hiếp dân, gia trởng độc đoán, đáng chú ý là những biểu hiện
tiêu cực này đang có chiều hớng phát triển, làm xói mòn bản chất cách mạng
3

Văn kiện đảng toàn tập, tập 24,tr. 618.

4

Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng, khoá VII,6/1992; tr.26.
Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng, khoá VIII NXBCTQG, HN.1997 ,tr.68
6

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB, CTQG, HN, 1996,tr.137.
5

15


của đội ngũ cán bộ, làm suy giảm uy tín của Đảng, suy giảm niềm tin của nhân
dân đối với chế độ7
Tháng 1/1999, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII,
nhận định: Sự suy thoái về t tởng, chính trị, tình trạng tham nhũng, quan liêu,
lÃng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên có chiều hớng phát triển nghiêm
trọng hơn.8
Tháng 4/2001, Đại hội IX lại tiếp tục khẳng định: Điều cần nhấn mạnh là
tình trạng tham nhũng và sự suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống của
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đờng lối,
chủ trơng chính sách của Đảng, gây bất bình và làm giảm lòng tin trong nhân
dân9 và rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ
thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn, đe doạ sự sống
còn của chế độ ta, tình trạng lÃng phí, quan liêu còn khá phổ biến.10
Tháng 12/2001, Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng khoá IX,
đánh giá cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, nêu: Nhìn chung cho đến
nay (19/11/2001) cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng cha tạo đợc những
chuyển biến cơ bản trong công tác xây dựng Đảng, cũng nh trong việc nâng cao
chất lợng của tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cha ngăn
chặn và đẩy lùi đợc tệ tham nhũng, lÃng phí11.
Trên thực tế, đến nay Tệ tham nhũng, lÃng phí, tiêu cực tuy có đợc ngăn
chặn, răn đe phần nào, song việc làm còn ít, tình h×nh ch−a cã chun biÕn râ
rƯt, nhiỊu vơ tham nhịng, buôn lậu tiêu cực xà hội vẫn tiếp tục phát triển và
đợc phát hiện.12


7

Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng, khoá VIII NXBCTQG, HN.1997 ,tr.68
Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng, khoá VIII NXBCTQG, HN.1999 ,tr.24
9
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB, CTQG, HN, 2001,tr.67.
10
Sách trên, tr.76
11
Kết luận Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, 19/11/2001.
12
Báo cáo tình hình thực hiện kết luận hội nghị TW4 khoá IX, Ban chỉ đạo TW6 (lần 2), số 1; 9/9/2002.
8

16


Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong báo cáo về công
tác xây dựng Đảng viết: Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí là một
nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thờng
xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xà hội. Các cấp uỷ và tổ chức đảng phải
nhận thức sâu sắc tính cấp thiết, lâu dài, phức tạp và khó khăn của cuộc đấu
tranh phòng, chống tham nhũng, lÃng phí; có quyết tâm chính trị cao; đấu tranh
kiên quyết, kiên trì, liên tục, có hiệu quả từ Trung ơng đến cơ sở, trong Đảng,
Nhà nớc và toàn xà hội; có hệ thống giải pháp đồng bộ, cụ thể và có hiệu lực về
tuyên truyền giáo dục và hành chính, về kinh tế, tài chính và pháp luật, về thanh
tra, kiểm tra và giám sát, về chế độ chính sách đÃi ngộ và kỷ luật Đảng; sử dụng
sức mạnh tổng hợp của tổ chức Đảng, bộ máy Nhà nớc, Mặt trận, các đoàn thể,
nhân dân và các phơng tiện thông tin đại chúng 13
2.3. Đảng với việc chỉ đạo thực hiện phòng, chống tham nhũng

Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá
VIII, đà cỉ rõ: Tập trung chỉ đạo cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lÃng phí,
quan liêu có hiệu quả:
- Cấp uỷ và uỷ ban kiểm tra các cấp cùng với các cơ quan thanh tra, điều tra,
kiểm tra, kiểm sát, toà án phải nắm chắc tình hình và khẩn trơng kiểm tra, kết
luận, xử lý kịp thời đúng pháp luật những đơn tố cáo về đạo đức, lối sống tiêu cực
của cấp uỷ viên và ngời đứng đầu các cơ quan, trớc hết đối với Uỷ viên trung
−¬ng, tr−ëng ban, bé tr−ëng, bÝ th− cÊp ủ, chđ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng và cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị.
- Sử dụng đồng bộ hệ thống giám sát cán bộ đảng viên, nhất là giám sát của
tổ chức đảng, trớc hết là từ chi bộ, sự giám sát của nhân dân và các cơ quan đại
diện nhân dân, sự giám sát của công luận. Củng cố tổ chức và có cơ chế quản lý
chặt chẽ bảo đảm các cơ quan kiểm tra, thanh tra bảo vệ luật pháp trong sạch,
vững mạnh để làm nòng cốt cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu.
13

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.286-287.NXB-ST, HN.2006.

17


- Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng nêu gơng ngời tốt việc tốt,
giới thiệu kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến; lên án cái xấu, cái ¸c, tÝch cùc
®Êu tranh chèng tham nhịng, l·ng phÝ, quan liêu và các tệ nạn xà hội; chống
những quan điểm sai trái thù địch.14
Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X nêu: Các cấp uỷ và tổ chức đảng, cán bộ,
đảng viên, trớc hết là cán bộ lÃnh đạo cấp cao phải thực sự tiên phong, gơng
mẫu đấu tranh phòng, chống tham nhũng lÃng phí.
Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần nghị
quyết Trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII, bổ sung thêm những yêu cầu, biện pháp

mới phù hợp, đa cuộc vận động đi vào chiều sâu.
Coi trọng giáo dục chính trị t tởng, tự tu dỡng, rèn luyện của cán bộ,
đảng viên, công tác quản lý cán bộ, đảng viên của tổ chức Đảng; đẩy mạnh đấu
tranh tự phê bình và phê bình, mở rộng dân chủ, công khai. Biểu dơng và nhân
rộng những tấm gơng cần kiệm, liêm chính, chí công vô t.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật, nhất là về kinh tế, tài chính; về
cơ chế giải pháp phòng ngừa; cơ chế giám sát, phản biện của Mặt trận và các
đoàn thể nhân dân.....
Tăng cờng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy công tác
kiểm tra và kỷ luật của Đảng; củng cố kiện toàn, nâng cao hiƯu lùc cđa hƯ thèng
thanh tra c¸c cÊp, c¸c cơ quan bảo vệ pháp luật và sự phối hợp chặt chẽ giữa các
cơ quan có liên quan...15
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 3 (khoá X) về tăng cờng
sự lÃnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng lÃng phí, đà nêu
lên những nội dung cơ bản nh sau:
Tiếp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ phòng, chống tham nhũng,
lÃng phí
14

Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII.Tr.29-30. ST. HN1999
15
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,tr.287-288.NXB-ST,HN.2006.

18


- Sửa đổi bổ sung các quy định về công tác cán bộ, đảm bảo công khai, dân
chủ
- Tiếp tục cải cách chế độ tiền lơng
- Bảo đảm minh bạch tài sản, thu nhập của đảng viên, cán bộ, công chức.

Xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử nhằm đảm bảo sự liêm chính của đảng
viên, cán bộ, công chức. Rà soát, sửa đổi và bổ sung Quy định những điều đảng
viên không đợc làm; công bố công khai để nhân dân giám sát.
Đảm bảo công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức,
đơn vị
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, xà hội
Tổ chức thực hiện tốt các cơ chế, chính sách đà có về quản lí kinh tế, xà hội,
cải cách hành chính; tiếp tục nghiên cứu, bổ sung một số chủ trơng mới nhằm
hoàn thiện cơ chế quản lý, phòng ngừa tham nhũng, lÃng phí.
- Thực hiện nghiêm các quy định về quản lý và sử dụng đất đai, công sở
- Chấn chỉnh công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản và hoạt động mua
sắm công
- Chấn chỉnh công tác thu chi ngân sách
- Tiếp tục cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc; tăng cờng quản lý vốn, tài
sản Nhà nớc và nhân sự tại doanh nghiệp 16
2.4. Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân trong việc thực hiện phòng,
chống tham nhũng
2.4.1. Nhận thức vỊ tham nhịng
Cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau vỊ vÊn ®Ị tham nhịng. Nh−ng theo quan
®iĨm ®−ỵc thõa nhËn réng rÃi nhất thì tham nhũng đợc hiểu là hành vi của
ngời có chức vụ, quyền hạn đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, nhận

16

Báo Thanh niên, sè 234(3895), ngµy 22.8. 2006; tr3 vµ 17.

19


hối lộ, hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại tài sản của

Nhà nớc, tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan,
tổ chức.
Cho đến nay, còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về tham nhũng. Tuy
nhiên, chúng đều thống nhất ở một điểm là: Tham nhũng chỉ do những ngời có
chức vụ, quyền hạn thực hiện với điều kiện là họ đà lợi dụng chức vụ, quyền hạn
đó để vụ lợi. Những ngời có thể tham nhũng chủ yếu là cán bộ, công chức Nhà
nớc, nhng cũng có thể là cán bộ, nhân viên của tỉ chøc x· héi, c¸c tỉ chøc
qc tÕ... cã chøc vụ, quyền hạn. Những lợi ích mà họ có đợc tõ tham nhịng
chđ u lµ vËt chÊt, nh−ng cịng cã thể là lợi ích tinh thần, lợi ích chính trị hoặc
các lợi ích khác mà họ mong muốn đạt đợc.17
Hành vi tham nhịng cđa nh÷ng ng−êi cã chøc vơ, qun hạn, không
những làm mất uy tín, nhân cách của chính bản thân, mà còn làm ảnh hởng tới
uy tín của các tổ chức, cơ quan mà họ đang làm việc, làm giảm lòng tin của nhân
dân đối với cơ quan và tổ chức đó. Tham nhũng cản trở hoạt động đúng đắn, bình
thờng của các cơ quan, tổ chức, gây khó khăn cho quá trình hoạt động, sản xuất
kinh doanh,... của các tổ chức, cá nhân. Xét đến cùng, tham nhũng luôn gây ảnh
hởng xấu đến quá trình phát triển của đất nớc và xà hội, trong phạm vi của
mỗi đất nớc và trên toàn thế giới.
Từ việc xác định về tham nhũng trên đây, cho thấy, chỉ những chủ thĨ cã
chøc vơ, qun h¹n míi cã thĨ tham nhịng. Nói một cách khác, những chủ thể
này là những ngời đợc giao nắm giữ các chức vụ, quyền hạn để thực hiện
quyền lực công cộng. Đó có thể là quyền lực Nhà nớc, quyền lực của tổ chức
chính trị - x· héi cđa mét tËp thĨ, hay mét céng ®ång nào đó. Nh vậy, ở đâu tồn
tại quyền lực công cộng, có những ngời giữ những chức vụ, quyền hạn nhất định
thì ở đó có nguy cơ xuất hiện hiện tợng tham nhũng. Đơng nhiên, chủ thể nào
có chức vụ càng cao, quyền hạn càng quan trọng, càng lớn thì khả năng tham
17

Nguyễn Minh Đoan, Bàn về Tham nhũng, Nghiên cøu lËp ph¸p, sè2/ 2004.


20


nhũng càng lớn hơn, điều kiện tham nhũng cũng dễ hơn và lợi ích tham nhũng
cũng đợc nhiều hơn. Trong thời đại ngày nay, những ngời có chức vụ, quyền
hạn trong bộ máy Nhà nớc, bộ máy của tổ chức chính trị xà hội ( đặc biệt là tổ
chức đảng cầm quyền, tổ chức tôn giáo đợc sùng tín), nhất là ở những chức vụ
chủ chốt là những ngời có thể lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhũng nhiễu, vụ
lợi nhiều nhất. Bên cạnh đó, những ngời này còn bị các đối tợng khác ( nh vợ,
con, cha, mẹ, trợ lý, th ký, cán bộ giúp việc...) lợi dụng để vụ lợi, hoặc đẩy họ
vào tình trạng buộc phải tham nhũng.
Tham nhũng đợc sinh ra một phần là do tính tham lam của con ngời,
muốn hơn ngời. Vì vậy, khi có điều kiện, tính tham trỗi dậy xua đi các giá trị
đạo đức nhân văn của con ngời đợc giáo dục của xà hội, lúc ấy con ngời trở
thành đối tợng bị động để cho vật chất, hoặc những giá trị thấp hèn lôi kéo.
Bản chất của chế độ xà hội chủ nghĩa không sinh ra tham nhũng, cán bộ
công chức của chúng ta từ Trung ơng tới cơ sở đều là công bộc của nhân dân,
việc gì có lợi cho dân luôn hết sức làm, việc gì có hại cho dân luôn hết sức tránh.
Tuy vậy, trong x· héi ta hiƯn nay, hiƯn t−ỵng tham nhịng vẫn còn là vì:
- Nhu cầu tham nhũng của những ng−êi cã chøc vơ, qun h¹n vÉn ch−a hÕt.
Víi hƯ thèng l−¬ng, thï lao nh− hiƯn nay, so víi nhu cầu phát triển của xà hội thì
không chỉ những ngời có chức, có quyền, mà toàn bộ cán bộ công chức, viên
chức Nhà nớc chỉ sống bằng tiền lơng đều gặp rất nhiều khó khăn. Song, ngoại
trừ những cán bộ cao cấp, còn lại, những ngời có chức, có quyền, cùng lòng
tham trong mỗi con ngời cha hết, với quyền lực trong tay, đó là một trong
những cơ sở để cho tệ nạn tham nhũng trỗi dậy. Vì vậy, nếu công tác giáo dục
không thật tốt thì khả năng sa ngà không giữ đợc mình của một số cán bộ có
chức vụ, quyền hạn là khó tránh khỏi.
- Trong quản lý cán bộ, quản lý xà hội, một số chính sách và quy định pháp
luật cha đợc ban hành đầy đủ; cha thật chặt chẽ, đôi khi cha thật sự rõ ràng,

còn khiếm khuyết, sơ suất, dễ bị lợi dụng; pháp luật về phòng, chống tham nhũng
21


cha có hiệu quả cao; các văn bản chi tiết hớng dẫn thi hành ban hành chậm;
tính minh bạch của chính sách và pháp luật cha cao; công tác phổ biÕn gi¸o dơc
ph¸p lt ch−a tèt; sù hiĨu biÕt cđa nhân dân đối với pháp luật còn nhiều hạn
chế...
- Một bộ phận nhân dân còn ít quan tâm tới pháp luật. Khi rơi vào những
hoàn cảnh liên quan, ngời dân còn lúng túng, không biết xử lý thế nào. Thêm
vào đó, thói quen sử dụng dịch vụ pháp lý ở nớc ta cũng không cao. Mỗi khi có
việc, ngời dân buộc phải cầu cạnh đến ngời có chức vụ, quyền hạn giải quyết,
nên đà tạo điều kiện cho họ tham nhũng.
- Tinh thần và khả năng đấu tranh của ngời dân đối với hiện tợng tham
nhũng cũng cha cao. Họ thờng có tâm lý thà chịu thiệt một chút..., miễn là
đợc việc. Hành vi tham nhũng hiển nhiên các chủ thể che dấu một cách tinh vi,
với vô vàn các lý do chính đáng đợc đa ra buộc các khổ chủ thông cảm,
tự nguyện bị nhũng nhiễu. Trên thực tế, các khổ chủ khó có thể tố cáo đợc
những hành vi tham nhịng nh− thÕ cđa ng−êi cã chøc vơ, quyền hạn, vì hầu nh
không có chứng cứ.
- Hiện tợng tham nhũng ở nớc ta còn có nhiều nguyên nhân khác nữa.
Việc phát hiện và xử lý cha nghiêm, hiệu quả cha cao...cũng là một trong
những nguyên nhân khiến cho những ngời tham nhũng vẫn không sợ, bởi vì:
Một là, những ngời có thể phát hiện đợc tham nhũng tốt nhất cũng chính
là những ngời có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, đơn vị ấy, nhng do nhiều
lý do mà họ đà không tố cáo, che giấu, bảo vệ cho nhau. Trong thùc tÕ, hiƯn
t−ỵng bao che cho nhau trong đội ngũ cán bộ không ít, nhất là của thủ trởng các
cơ quan đối với những ngời dới quyền của mình vì lo bị liên đới chịu trách
nhiệm.
Hai là, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan hết sức khó

khăn, không thờng xuyên, hiệu lực và hiệu quả thấp. Thanh tra cấp trên thờng
quan liêu, không đi sâu, đi sát, đôi khi tắc trách, nên khó phát hiện những tiêu
22


cực, tham nhũng ở cơ sở. Thanh tra nhân dân các cơ quan, đơn vị bị vô hiệu hoá,
bởi họ thờng chỉ đợc tiến hành các hoạt động thanh tra khi có yêu cầu của thủ
trởng, nhất là khi thủ trởng lại là ngời tham nhũng.
Ba là, phát hiện ra tham nhũng rất khó, nhng khi phát hiện ra thì việc xử lý
cũng không dễ dàng. Vì tham nhũng thờng không những do một cá nhân tiến
hành mà thờng do nhiều ngời cùng tiến hành, trong đó có cả những ngời giữ
các cơng vị quan trọng trong cơ quan, đơn vị, thậm chí có thể trong nhiều cơ
quan, đơn vị khác nhau.
2.4.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân về sự yếu kém của không ít tổ chức đảng trong thời gian dài
cha coi trọng về giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cùng với yếu kém trong
công tác quản lý cán bộ, đảng viên; chấp hành nguyên tắc của Đảng không
nghiêm; thực hiện dân chủ trong Đảng cha thật sự đợc xem trọng, cần đợc
nhấn mạnh các nguyên nhân sâu xa sau đây:
(1). Nguyên nhân trực tiếp của tệ tham nhũng, suy thoái trớc hết xuất phát
từ công tác cán bộ, tập trung ở ba khâu chính: Đánh giá, bố trí và xử lý sai phạm.
Khâu yếu kém nhất là cha xây dựng đợc tiêu chí đánh giá cán bộ thật sự
có hiệu quả và đáng tin cậy để làm căn cứ phát hiện, đào tạo, sử dụng và kịp thời
loại bỏ những phần tử thoái hoá.
(2). Cha tạo đợc sự đồng thuận, quyết tâm giữa cấp trên, cấp dới ngay
trong một tổ chức. Lực cản là việc giải quyết mâu thuẫn về lợi ích, ý thức trách
nhiệm kém, chủ quan, mất cảnh giác nên còn những biểu hiện tiếp tay, đồng loÃ,
bao che, bỏ qua, buông trôi vì lợi ích cá nhân, cục bộ.
(3). Những kẽ hở và không đồng bộ của pháp luật, đặc biệt về quản lý đất
đai, quản lý tài chính, quản lý đầu t xây dựng cơ bản...nhận diện rõ những khâu

nào trong các lĩnh vực đó ®Ĩ dÉn ®Õn sai ph¹m tham nhịng.

23


(4). Cha quy định rõ chế độ trách nhiệm của ngời đứng đầu. Sự thành, bại
của một địa phơng, một ngành, một đơn vị, trách nhiệm cao nhất thuộc về vai
trò của ngời đứng đầu.
- Các nhà nghiên cứu đà chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của tham nhũng chính
là sự tìm kiếm đặc lợi kinh tế. Việc các cá nhân, doanh nghiệp tìm kiếm đặc lợi
bằng cách thiết lập những hạn chế giả tạo về nguồn cung là một trong những
nguyên nhân tham nhũng. Do đó, chính sách hạn chế thơng mại, kiểm soát giá
cả, kiểm soát tỷ giá ngoại hối, các chơng trình đầu t, trợ cấp chi tiêu và mua
sắm của Chính phủ... đều có những mặt trái, có thể trở thành những nguyên nhân
dẫn tới sự tìm kiếm đặc lợi và tham nhũng.
Nhà nghiên cứu Paolo Mauro đà nhận xét rằng Ngày qua ngày, các
doanh nghiệp t nhân tiêu hàng đống tiền để thuyết phục các nhà lập pháp dành
cho họ vị trí độc quyền hoặc nếu không thì hạn chế cạnh tranh để một số ngành
hoặc cá nhân có thể hởng một đặc quyền. Trên khắp thế giới, các công chức
Nhà nớc đang không mệt mỏi dùng mu mẹo nhằm tự đặt mình vào một vị thế
độc quyền cỡ nhỏ để có thể nhận hối lộ khi cấp giấy phép, thông qua một khoản
chi tiêu hoặc chấp nhận chuyển hàng qua biên giới.
- Luật pháp, các quy định phức tạp và thờng xuyên thay đổi, quyền đợc
tuỳ tiện của các quan chức chính quyền khi diễn giải luật pháp và quy định... đó
chính là cơ héi dÉn tíi tham nhịng. Do ®ã, tham nhịng dƠ bùng phát ở những
quốc gia mà luật pháp phức tạp, thờng xuyên thay đổi và các nhà hoạch định
chính sách công, nhất là những quan chức cấp thấp trong chính quyền có quyền
thực thi lớn.
- Tiền lơng của các công chức trong khu vực dịch vụ công thấp hơn so với
khu vực t nhân cũng là nguyên nhân tạo ra tham nhũng cấp thấp. Khi dịch vụ

công đợc trả giá quá thấp, các công chức có thể bắt buộc phải sử dụng vị trí của
mình để nhận hối lộ nh là một phơng cách vừa để kiếm sống, đặc biệt là chi
phí đợc dự kiến hay cái giá phải trả của việc bị phát giác là thấp.
24


- Sự giàu có tài nguyên thiên nhiên là vốn q cđa qc gia. Nh−ng chÝnh
sù giµu cã nµy lµ một trong những cơ sở để cho những kẻ có chức, có quyền lợi
dụng để tham nhũng. Bởi hai lẽ: a) Giá bán tài nguyên thiên nhiên thờng lớn
hơn rất nhiỊu so víi chi phÝ khai th¸c; b) ViƯc mua bán tài nguyên phải chịu sự
quản lý của Chính phủ với các luật lệ rất nghiêm khắc. Song, những ngời, thậm
chí cả những cơ quan đại diện cho Chính phủ trực tiếp đảm nhiệm lại thờng lờ
đi để vụ lợi cá nhân. Đây là điều không thể không lu ý.
- Thêm vào đó, các nhân tố xà hội học có thể góp phần làm mạnh lên, hay
yếu đi các hành vi tham nhịng. VÝ nh− trong nh÷ng qc gia cã các quan hệ gia
đình, dòng họ chặt chẽ, hoặc có tinh thần chấp nhận đẳng cấp thì tham nhũng có
điều kiện phát triển hơn và ngợc lại.
- Kinh tế thị trờng có mặt tạo ra ham muốn và cơ hội cho tham nhũng, là
điều các nhà nghiên cứu đà vạch ra tõ hai thÕ kû nay. Cè biÖn hé r»ng, kinh tế thị
trờng không hề có trách nhiệm gì về tham nhũng, đó không phải là thái độ khoa
học và thực tiễn. Nhng nêu lên nh thế không phải là trút hết tội lỗi về tham
nhũng cho kinh tế thị trờng. ĐÃ làm kinh tế thị trờng thì phải nhận biết và ngăn
cản hoặc ít nhất là hạn chế đợc ham muốn và cơ hội tham nhũng do cơ chế thị
trờng gây nên.
- Bất kỳ một nền kinh tế thị trờng nào cũng do một Nhà nớc tạo lập, bảo
vệ, khuyến khích, thúc đẩy, hớng dẫn và điều tiết nhiều hay ít, bằng cách này
hay cách khác. Thị trờng và Nhà nớc không bao giờ tách rời nhau, đến mức có
thể nói rằng: Nhà nớc nh thế nào thì thị trờng nh thế ấy và thị trờng đó lại
tác động sâu xa đến Nhà nớc.
Thực tế cho thấy, tham nhũng gắn liền với quyền lực của Nhà nớc. Song

mức độ của nó lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự quan tâm phòng, chống của Chính
phủ, vào điều kiện kinh tế - x· héi tõng quèc gia.

25


×