Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Chiến lược marketing nhằm thu hút khách outbound tại công ty du lịch rồng á châu khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA KINH TẾ
-------------***-------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỰC TẬP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU
LỊCH RỒNG Á CHÂU

ĐỀ TÀI:
CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẦM THU HÚT
KHÁCH OUTBOUND TAỊ CÔNG TY DU LỊCH
RỒNG Á CHÂU

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em
SVTH: Lê Ngọc Hà
MSSV: 19100036
NGÀNH: VIỆT NAM HỌC

NIÊN KHÓA 2022-2023


Lời cảm ơn!
Được sự phân công của quý thầy cô khoa Việt Nam Học Trường Đại Học Bình
Dương, sau gần ba tháng thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Du
Lịch Rồng Á Châu em đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “CHIẾN LƯƠC
MARKETING NHẦM THU HÚT KHÁCH OUTBOUND TAỊ CƠNG TY DU
LỊCH RỒNG Á CHÂU”.
Để hồn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn
có sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại doanh nghiệp Rồng Á Châu.
Em chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Đỗ Thị Ngọc Bích Tuyền Em, người đã


hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù cô bận đi công tác nhưng
không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn cô và chúc cô dồi dào sức khoẻ.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, thư viện, doanh nghiệp, công ty đã giúp đỡ, dìu
dắt em trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt
ở Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Du Lịch Rồng Á Châu, mặc dù số lượng
công việc của công ty ngày một tăng lên nhưng công ty vẫn dành thời gian để hướng
dẫn rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu xót,
em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ cùng tồn thể cán bộ, cơng
nhân viên tại các doanh nghiệp để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại các doanh
nghiệp lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!
Ngày 02, tháng 06 năm 2023


NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
TT

1
2

Các mục cần chấm điểm


Quá trình thực tập (nộp nhật ký thực tập)
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp: Mục

Khung

Giảng

Giảng

điểm

viên 1

viên 2

2
7

tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng.
Xây đựng cơ sở lý luận đầy đủ, phù hợp, súc
tích.
Kết cấu hợp lí
Mơ tả đầy đủ và đánh giá sâu sắc tình hình
thực tế của doanh nghiệp.
Nhận xét, đề xuất và kết luận có tính thuyết
phục.
3

Hình thức của khóa luận tốt nghiệp


1

Hình thức trình bày theo hướng dẫn
Khơng sai lỗi chính tả, câu văn rõ ràng, mạch
lạc
Tổng cộng

10

GIẢNG VIÊN CHẤM 1

GIẢNG VIÊN CHẤM 2

………………………….

…………………………..


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài. ..................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu. ............................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu. ..............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp. ..............................................................................2
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing du lịch. ...................3
1.1. Tổng quan về marketing. ............................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về Marketing ......................................................................... 3
1.1.2. Chiến lược Marketing du lịch thu hút khách quốc tế.......................... 4

1.1.3. Nghiên cứu Marketing du lịch. .............................................................. 5
1.1.4. Định vị thị trường trong du lịch. ........................................................... 5
1.1.5. Chiến lược về sản phẩm du lịch. ............................................................ 6
1.1.6. Chiến lược giá trong du lịch. .................................................................. 6
1.1.7. Chiến lược kênh phân phối trong du lịch. ............................................ 6
1.1.8. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp trong du lịch. .......................................... 7
1.1.9. Chiến lược về con người trong du lịch. ................................................. 7
1.1.10 Chiến lược về hệ thống quản lý chất lượng du lịch............................. 8
1.1.11. Chiến lược về cơ sở hạ tầng trong du lịch........................................... 8
1.1.12. Vài trò Marketing trong khóa luận. Chiến lược marketing thu hút
khách quốc tế. .................................................................................................... 8
1.1.13. Tiểu kết. .................................................................................................. 9
1.2. Tổng quan về chiến lược marketing du lịch: Chiến lược marketing du
lịch thu hút khách du lịch outbound đến với Công ty Du lịch Rồng Á Châu. 9
1.2.1 Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã định nghĩa các khái niệm về
du lịch như sau: ................................................................................................. 9


1.2.2 Định nghĩa các khái niệm du lịch theo pháp luật Việt Nam như sau:
........................................................................................................................... 10
1.2.3. Các loại hình du lịch tại Việt Nam....................................................... 12
1.2.5. Phân theo hình thức đựa vào đặc điểm địa lý, du lịch Việt Nam: .... 15
1.2.6. Phân theo loại hình du lịch theo lãnh thổ Việt Nam .......................... 16
1.2.7. Tiểu kết. .................................................................................................. 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường khách du lịch
outbound. ............................................................................................................. 17
1.3.1. Các nhân tố thuộc về môi trường. ....................................................... 17
1.3.2. Các yếu tố vĩ mô. ................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: Giới thiệu tổng quan về Công ty Du lịch Rồng Á Châu...............21
2.1. Giới thiệu chung về công ty. ........................................................................ 21

2.2. Lịch sử hình thành và phát triển. ............................................................... 21
2.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty du lịch Rồng Á Châu. .................... 21
2.2.2. Định hướng hoạt động Công ty Du lịch Rồng Á Châu. ..................... 24
2.2.3. Đặc điểm và tìm năng Cơng ty Du lịch Rồng á Châu. ....................... 24
2.2.4. Tìm năng phát triển du lịch thu hút khách outbond đến Công ty du
lịch Rồng Á Châu. ........................................................................................... 26
2.2.5. Phân tích cạnh tranh. ............................................................................ 26
2.3. Thực trạng chiến lược marketing du lịch tại Công ty du lịch Rồng Á
Châu...................................................................................................................... 27
2.3.1. Các yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô ................................................ 27
2.3.2. Những nhân tố thuộc môi trường vi mô. ............................................ 28
2.4. Kết quả phân tích hoạt động Makerting du lịch của Công ty du lịch
Rồng Á Châu. ...................................................................................................... 29
2.5. Thực trạng hoạt động phát triển khách du lịch outbound của Công ty
Du Lịch Rồng Á Châu......................................................................................... 30


2.5.1. Các chiến lược phát triển thị trường khách du lịch outbound của
công ty du lịch Rồng Á Châu. ........................................................................ 30
2.6. Thực trạng doanh thu Công ty Rồng Á Châu từ tháng 1 đến tháng 6
năm 2023 .............................................................................................................. 32
2.7. Nhận xét. ....................................................................................................... 36
2.7.1. Thành công và nguyên nhân: ............................................................... 36
2.7.2. Hạn chế và nguyên nhân ...................................................................... 37
CHƯƠNG 3: Các giải pháp SWOT cho Công ty Rồng Á Châu.........................38
3.1 STRENGTHS- Điểm mạnh .......................................................................... 38
3.2. WEAKNESSES – Điểm yếu ........................................................................ 39
3.3. OPPORTUNITIES-Cơ hội .......................................................................... 40
3.4 THREATS- Thách thức ................................................................................ 41
3.5 Tiểu kết ........................................................................................................... 42

3.2.1 Giải pháp cho sản phẩm du lịch Công ty Rồng Á Châu. ................... 43
3.2.2 Giải pháp về chiến lược phát triển thị trường..................................... 44
3.2.3. Phát triển các chiến lược sản phẩm. .................................................... 45
3.2.6 Giải pháp về con người .......................................................................... 49
3.2.8 Các giải pháp nhầm xây đựng hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ.
........................................................................................................................... 50
KẾT LUẬN ..............................................................................................................51
HÌNH ẢNH ..............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................55


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sau Covid19 nền kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức. Ngành cơng
nghiệp khơng khói tại Việt Nam cũng gặp nhiều trở ngaị và thách thức. Trong mùa
dịch Covid19 diễn ra, hàng loạt các cơng ty du lịch buộc phải đóng cửa. Ngành du
lịch Việt Nam ngưng động, trì truệ. Năm 2022 ngành du lịch Việt Nam đã bước đầu
quay trở lại, nhưng vẫn chưa mạnh mẽ, các tour du lịch nước ngo vẫn cịn hạn chế.
Năm 2023 là một năm khởi đầu mới để phát triển du lịch Việt Nam một cách mạnh
mẽ, đưa ngành du lịch Việt Nam thành một ngành kinh tế trọng điểm, hỗ trợ cho sự
phục hồi kinh tế. Thu hút khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam ngồi thu nhập từ
ngoại tệ, cịn góp phần làm sống dậy những ngành nghề truyền thống của Việt Nam,
gìn giữ các bản sắc văn hóa riêng biệt theo từng vùng miền, từng đân tộc.
Cùng với sự phát triển không ngừng, du lịch Outbound dần trở thành loại hình
du lịch khơng thể thiếu, nhầm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng tham
quan… góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế. Du lịch Outbound
còn là cầu nối giúp cải thiện quan hệ ngoại giao, thắt chặt mối quan hệ bạn bè quốc
tế.
Hịa nhập với đà phát triển du lịch tồn cầu việc khai thác khách du lịch quốc tế
của Công ty du lịch Rồng Á Châu cũng có những bước tiến quan trọng. Công ty Du

lịch Rồng Á Châu là một cơng ty về du lịch uy tín trên thị trường du lịch ở TP Hồ
Chí Minh, cơng ty hiểu rõ tầm quan trọng của khách du lịch Outbound đối với ngành
du lịch Việt Nam nói chung, do đó cơng ty đã có những sản phẩm, những giải pháp
nhầm thu hút khách du lịch Outbound lựa chọn Công ty Du lịch Rồng Á Châu để phát
triển Cơng ty Du lịch nói riêng và thị trường ngành du lịch Việt Nam nói chung. Vì
thế tơi chọn đề tài: Chiến lược marketing nhầm thu hút khách du lịch outbound
tại công ty du lịch Rồng Á Châu.
2. Mục đích nghiên cứu.


Các khái niệm cơ bản về maketing, maketing du lịch và chiến lược marketing,
đựa vào những khái niệm đó đưa ra các lập luận, những biện pháp vững chắc để phân
tích các nội dung tiếp theo.
Nghiên cứu thực trạng và đưa ra những biện pháp cải thiện chiến lược thu hút
khách du lịch nước ngồi đến với Cơng ty du lịch Rồng Á Châu.
Đưa ra những giải pháp nhầm cải thiện chiến lược marketing thu hút khách du
lịch tại Công ty Du lịch Rồng Á Châu.
3. Đối tượng nghiên cứu.
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ DU LỊCH RỒNG Á CHÂU.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Các yếu tố tác động đến chiến lược marketing thu hút khách du lịch Công ty
Rồng Á Châu.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thống kê.
Phương pháp phân tích và tổng hợp.
Phương pháp thu tập các thơng tin từ sách báo, internet…
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.
Chiến lược Marketing nhầm thu hút khách du lịch Outbound tại Công ty
du lịch Rồng Á Châu.
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing du lịch.

CHƯƠNG 2: Thực trạng chiến lược marketing du lịch tại Công ty Rồng Á
Châu.
CHƯƠNG 3: Các giải pháp hoàn thiện chiếc lược marketing du lịch nhằm
thu hút khách du lịch quốc tế đến Công ty Rồng Á Châu.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, cũng như hạn chế về mặt khả năng nên
khơng tránh khỏi có những thiếu sót trong khóa luận. Tơi mong nhận được đóng góp
ý kiến từ các thầy/ cơ giáo, để khóa luận của tơi được hoàn chỉnh hơn.


CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận chung về chiến lược marketing du lịch.
1.1. Tổng quan về marketing.
1.1.1. Khái niệm về Marketing
Marketing ra đời ở Nhật Bản và Hoa Kỳ trong q trình tìm kiếm các giải pháp
thốt khỏi các bế tắc bởi khủng hoảng thừa của nền kinh tế. Thuật ngữ marketing đã
được quốc tế hóa, bắt đầu xuất hiện trên thế giới từ đầu những năm 1990, và trở thành
một ngành khoa học đang trong quá trình phát triển và khơng ngừng hồn thiện.
Lịch sử hình thành và phát triển của marketing có thể được tổng kết thành 2 thời
kỳ. Thời kỳ đầu tiên từ năm 1900 đến năm 1960 là thời kỳ mà marketing được xem
là một ngành ứng dụng của khoa học kinh tế, còn thời kỳ từ năm 1960 trở đi thì
marketing là một ngành ứng dụng của khoa học hành vi.
Theo Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association) –
AMA: “Marketing là quá trình tiến hành hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định
giá, xúc tiến và phân phối những ý tưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi
và thỏa mãn những nhu cầu, mục tiêu của cá nhân, tổ chức, hay của tồn xã hội”.
Theo định nghãi trên marketing có thể hiểu là quá trình các hoạt động diễn ra
liên tục mà mục đích chính mang lại là sáng tạo ra một sản phẩm mới lạ, thõa mãn
nhu cầu khách hàng nhanh nhất.
Theo Philip Kotler, marketing hiện đại đã đưa ra định nghĩa về marketing như
sau: “Marketing là hoạt động của con người hướng tới thỏa mãn nhu cầu và ước
muốn của khách hàng thơng qua q trình trao đổi.”

Theo định nghĩa trên có thể hiểu là Marketing là một quá trình mà mục tiêu lớn
nhất là thảo mãn, đáp ứng mong muốn của khách hàng
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (World Tourism Organizations) –
UNWTO: “Marketing du lịch là một triết lý quản trị, mà nhờ đó tổ chức du lịch


nghiên cứu, dự đoán và lựa chọn dựa trên mong muốn của du khách để từ đó đem sản
phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với mong muốn của thị trường mục tiêu, thu
nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó”.
Định nghĩa của Michael Coltman: “Marketing du lịch là một hệ thống
những nghiên cứu và lập kế hoạch nhằm tạo lập cho tổ chức du lịch một triết lý quản
trị hoàn chỉnh với các chiến lược và chiến thuật thích hợp để đạt được mục đích”.
Định nghĩa của J C Hollway: “Marketing du lịch là chức năng quản trị, nhằm
tổ chức và hướng dẫn tất cả các hoạt động kinh doanh tham gia vào việc nhận biết
nhu cầu của người tiêu dùng và nhận biết sức mua của khách hàng, từ đó hình thành
cầu về một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, chuyển sản phẩm hoặc dịch vụ đến người
tiêu dùng cuối cùng để đạt được lợi nhuận mục tiêu hoặc mục tiêu của doanh nghiệp
du lịch đặt ra”.
Tóm lại marketing du lịch có thể hiểu đơn giản là một hệ thống có những nghiên
cứu và những kế hoạch nhầm định hướng được công ty cần nhắm tới để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, sau đó thu về lợi nhuận lớn nhất.
1.1.2. Chiến lược Marketing du lịch thu hút khách quốc tế.
a) Chiến lược truyền thông đặc biệt, thu hút.
Vơi nền tảng 4.0 hiện nay, mọi thơng tin đầu tiên đều được khách hàng tìm kiến
trên nền tảng thơng tin mạng, khách hàng dễ dàng tìm thấy hàng loạt các tour tuyến
du lịch một cách nhanh chóng và đa dạng các sản phẩm từ các cơng ty du lịch, dễ
dàng so sánh về giá cả, địa điểm và các dịch vụ. Vì lẽ đó cơng ty cần có những tiếp
thị khác, thơng minh hơn và đặc sắc để thu hút khách du lịch. Tạo nên một sự riêng
biệt, một sức hút riêng, thu hút khách hàng tìm đến trang mình và tìm hiểu. Cách
truyền tải thơng điệp truyền thơng khơng cịn đơn giản hóa là nghi những thơng tin

trong một tuyến du lịch, mà cịn đi song hành với những ý nghĩa mà tour du lịch mang
lại, hình ảnh đặc sắc, sâu sắc … để thu hút khách hàng lựa chọn.
b) Cung cấp trải nghiệm đáng nhớ thông qua thực tế mở rộng.
Trong mỗi tuyến, tour du lịch mang lại những trải nghiệm, những kỉ niệm đáng
nhớ là một tour du lịch cực kì thành cơng, đây là một trong những điều quan trọng


mà một công ty du lịch làm mục tiêu để giữ chân khách hàng. Việc áp dụng cơng
nghệ mới có thể mang lại cho khách hàng những trải nghiệm mới mẻ, và đặc biệt, ấn
tượng mạnh và là một kỉ niệm.
c) Tiếp thị nội dung và tối ưu hóa Website du lịch.
Tạo ra một nội dung chất lượng là cách sale hiệu quả nhất trong ngành du lịch,
xây đựng một nội dung chất lượng, thao tác dễ dàng trên trang website công ty. Việc
đăng các bài đăng thu hút nhận về các lượt share các bài đăng, gửi các liên kết là một
cách nâng cao chất lượng website công ty.
d) Quản lý sự đánh giá của khách hàng.
Website công ty du lịch nên thiết kế một cách đơn giản hóa, dễ dàng thao tác,
nhất là về các mục để lại số điện thoại của khách hàng, chờ nhân viên tư vấn, phải
tiện lợi, nhanh gọn nhưng không làm khách hàng khó chịu. Cần làm nổi bật mục đánh
giá của khách hàng. Tuy việc đánh giá tiêu cực của khách hàng sẽ có làm ảnh hưởng
đến cơng ty, nhưng hãy trả lời những bình luận tiêu cực một cách tơn trọng và khắc
phục những sai lầm còn tồn động, thể hiện sự tôn trọng khách hàng và công ty cũng
ngày một tốt hơn.
1.1.3. Nghiên cứu Marketing du lịch.
Là xác định một cách có hệ thống các bước thu thập và phân tích đữ liệu sau đó
báo cáo kết quả. Lập trình các kế hoạch, hệ thống đữ liệu, đối chiếu và phân tích các
dữ liệu đựa trên cơ sở và sau đó là quản trị doanh nghiệp đưa ra quyết định cuối cùng.
Quá trình nghiên cứu gồm các bước: nghiên cứu sản phẩn, giá cả, cạnh tranh…
Mục tiêu cuối cùng là tìm ra nhu cầu, mong muốn của khách hàng và công ty
đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu khách hàng và thu hút khách hàng dến

công ty, thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.4. Định vị thị trường trong du lịch.
Xác định vị trí sản phẩm trên thị trường so với các đối thủ đang cạnh tranh, định
vị sản phẩm du lịch là phải khắc sâu những điểm mới, những điểm đặc biệt để thu hút
khách hàng. Nhận dạng những khác biệt, xác định các đối thủ cạnh tranh, lựa chọn


khác biệt có giá trị với khách hàng, quyết định các chiến lược định vị sản phẩm và
truyền thông định vị sản phẩm trên thị trường.
1.1.5. Chiến lược về sản phẩm du lịch.
Đưa ra các sản phẩm mới: Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng mong muốn và
mục đích của chuyến đi, động cơ của chuyến đi, cũng như tìm hiểu về khí hậu, văn
hóa… như vậy sản phẩm du lịch tạo ra mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và
khả thi hơn trong quá trình bán ra các sản phẩm.
Hồn thiện các sản phẩm cũ: Cơng ty cần tăng cường chất lượng sản phẩm,
chất lượng dịch vụ, đáp ứng đủ và đầy các nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Quản lý thương hiệu sản phẩm: Công ty phải xác định rõ các thương hiệu gắn
liền với các sản phẩm và mức giá gắn liền với thương hiệu sản phẩm đó. Các sản
phẩm du lịch phải mạnh mới tạo được thương hiệu riêng của công ty trên một thị
trường du lịch rộng lớn.
1.1.6. Chiến lược giá trong du lịch.
Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng để khách hàng có lựa chọn những
sản phẩm du lịch cơng ty làm ra hay khơng. Dựa vào đó cơng ty phải có những chính
sách về giá cả như giá cả được niêm yết cao nhất và giá sàn. Giá cả phải linh động
trong từng thời điểm khác nhau như trong tuần, cuối tuần, các ngày lễ, mùa du lịch…
mà giá công ty đưa ra sẽ thay đổi linh hoạt theo từng các sản phẩm.
1.1.7. Chiến lược kênh phân phối trong du lịch.
Phân phối trong du lịch là một bước quan trọng để quảng bá cũng như bán ra
sản phẩm du lịch nhiều hơn, dựa vào đó ta có thể liên kết nhiều công ty du lịch với
nhau để kết hợp lại các khách du lịch khách lẻ tạo nên một tour du lịch lớn.

Chính sách phân phối trực tiếp: Là hình thức cơng ty sẽ trực tiếp bán các sản
phẩm mà chính cơng ty du lịch mình làm ra, thẳng đến tay khách hàng, đựa vào đây
dễ nắm bắt được nhu cầu và tâm lý của khách hàng một cách nhanh chống hơn, nhưng
hạn chế về các mặt chi phí cơng ty bỏ ra khá cao, và khơng thể chia sẻ được các rủi
ro.


Chính sách phân phối gián tiếp: Tức là bán hàng qua trung gian, chia sẻ bớt
được rủi ro về số lượng khách du lịch tìm đến sản phẩm du lịch. Nhưng hạn chế về
các mặt chi phí bán ra một sản phẩm, trung gian nhiều giá sản phẩm càng tăng cao,
cơng ty phân phối khó quản lý được về mặt giá cả và khó nắm bắt được tâm lý khách
hàng.
1.1.8. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp trong du lịch.
Sử dụng các phương tiện truyền tin giữa người bán và người mua hay người có
ý định mua sản phẩm, để thuyết phục người mua sản phẩm của doanh nghiệp.
Là các quá trình quảng bá, tuyên truyền, vận động nhằm tạo ra các cơ hội phát
triển du lịch cao hơn.
Quan hệ công chúng: Là một công ty hoặc doanh nghiệp du lịch giữa các mối
quan hệ với cơng chúng, tạo nền hình ảnh tích cực trong thương hiệu cơng ty du lịch
của mình. Hoạt động gồm các thơng báo báo chí, bài viết trên các báo dài, quảng bá
hình ảnh.
Quảng cáo: Quá trình quảng cáo là một nghệ thuật, các cơng ty du lịch giới
thiệu các sản phẩm du lịch tới thị trường mục tiêu thơng qua các phương tiện truyền
thơng có và khơng mất phí quảng cáo. Quảng cáo gồm 3 chức nắng chính: Cung cấp
thơng tin, thuyết phục và gợi nhớ. Hiện nay quảng cáo trên các phương tiện mạng xã
hội là phương pháp tối ưu hóa và tiết kiệm tài chính cũng như tiếp cận khách hàng
một cách nhanh chống như, các nền tảng mạng xã hội như: Facebook, TikTok,
Intargram, Douyin, … tiếp cận được da dạng các khách hàng trong lẫn cả ngoài nước.
Xúc tiến bán: Gồm các hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa,
cung ứng các dịch vụ, khuyến mãi… mục đích cuối cùng là quảng bá và bán được

nhiều sản phẩm du lịch nhất có thể.
Marketing trực tiếp: Là sử dụng các phương tiên truyền thông mà ảnh hưởng
mua hay không các sản phẩm du lịch của công ty một cách trực tiếp.
1.1.9. Chiến lược về con người trong du lịch.
Con người là nguồn nhân lực chính trong du lịch, là một trong những yếu tố lớn
nhất để làm thành công một sản phẩm du lịch. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực


du lịch gồm có đào tạo cán bộ nghiên cứu du lịch, hướng dẫn viên du lịch và nhân
viên làm trong ngành du lịch và nhân viên khách hàng. Các chiến lược nâng cao ý
thức con người và xã hội, bảo vệ các nguồn tài nguyên du lịch, ý thức cư xử trong
làm du lịch với người dân và khách hàng du lịch.
1.1.10 Chiến lược về hệ thống quản lý chất lượng du lịch.
Đánh giá sự phát triển ngành dịch vụ, cần đựa trên số lượng du lịch và chất
lượng dịch vụ. Quản lý chất lượng dịch vụ gồm các bước đánh giá về tài nguyên du
lịch, các hệ thống trong quản lí đánh giá là kim chỉ nam, nhầm nâng cấp và hoàn thiện
các chất lượng dịch vụ.
1.1.11. Chiến lược về cơ sở hạ tầng trong du lịch.
Người làm Marketing cần tạo đựng các nội dung hữu hình trong quá trình tham
gia du lịch như cơ sở lưu trú, mạng lưới và phương tiện gia thông vận tải, phương
tiện liên lạc, điểm bán hàng…
1.1.12. Vài trị Marketing trong khóa luận. Chiến lược marketing thu hút
khách quốc tế.
Marketing có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp ngày nay. Marketing là biện pháp ngắn nhất để kết nối giữ người tiêu
dùng và công ty du lịch. Do khách nhau về môi trường, không gian… mà sự hiểu
nhau giữa công ty và người tiêu dùng khơng thế nắm bắt một cách nhanh chóng,
những thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng mà công ty không kịp nắm bắt. Dựa
vào sự hỗ trợ của Marketing thì việc nắm bắt các nhu cầu từ khách hàng sẽ diễn ra
kịp thời, nhanh chóng và dễ dàng hơn. Marketing hỗ trợ đưa ra các biện pháp phát

triển, đưa ra những cái mới, ít cơng ty đã làm, đựa vào đó nâng cao các tour, tuyến,
trải nghiệm trong những hành trình du lịch. Với những thay đổi nhanh chóng, nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng… Marketing hỗ trợ các doanh nghiệp không ngừng
phát triển, không ngừng đổi mới, cập nhật xu hướng mới một cách nhanh chóng. Đáp
ứng nhanh và kịp thời cho khách hàng, thu hút khách hàng lựa chọn cơng ty mình
giữa vơ vàng những cơng ty khách. Từ đó đạt được mục tiêu ban đầu mà doanh nghiệp
đề ra là thu về lợi nhuận cao.


1.1.13. Tiểu kết.
Đối với Marketing dịch vụ, đặc biệt trong ngành du lịch, thách thức khi triển
khai các chiến lược Marketing là khiến cho khách hàng có thể tin tưởng vào chất
lượng dịch vụ ngay từ những thông tin ban đầu từ đó lựa chọn sử dụng dịch vụ.
Marketing là một chức năng quản trị, bao gồm nhiều chức năng, là một chức năng
quan trọng trong ngành nông nghiệp không khói tại Việt Nam. Dựa vào đó phía bên
cung là công ty du lịch sẽ dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thông tin và nhu cầu của bên
cầu là khách hàng. Đáp ứng cho khách hàng một cách nhanh chống hơn và tạo ra
nhiều sản phẩm mới, nắm bắt như cầu khách hàng nhanh và đáp ứng nhanh thu hút
khách hàng đến vưới công ty du lịch. Cuối cùng là dáp ứng được nhu cầu khách hàng
một cách nhanh chóng và thu về lợi nhuận cho cơng ty.
1.2. Tổng quan về chiến lược marketing du lịch: Chiến lược marketing du
lịch thu hút khách du lịch outbound đến với Công ty Du lịch Rồng Á Châu.
1.2.1 Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã định nghĩa các khái niệm về
du lịch như sau:
Du lịch (Tourism): là các hoạt động của các cá nhân đi tới một nơi ngồi mơi
trường sống thường xuyên (nơi sinh hoạt hàng ngày của mình) trong thời gian khơng
q 1 năm liên tục với mục đích chính của chuyến đi khơng liên quan tới hoạt động
kiếm tiền nơi họ đến.
Khách du lịch (Visitors): Các cá nhân khi thực hiện các chuyến đi du lịch như
trên được gọi là khách du lịch.

Khách du lịch quốc tế (lnbound-outbound visitors): Là khách du lịch thực hiện
chuyến đi ra khỏi quốc gia mà họ cư trú. Chuyến đi được xác định là lượt xuất – nhập
cảnh tại các cửa khẩu quốc tế của quốc gia.


Khách du lịch nội địa (Domestic visitors): Là khách du lịch thực hiện chuyến
đi trong quốc gia mà họ cư trú. Chuyến đi được xác định từ nơi môi trường sống
thường xuyên đến khi trở về nơi xuất phát.
1.2.2 Định nghĩa các khái niệm du lịch theo pháp luật Việt Nam như sau:
Khách du lịch quốc tế: Gồm hai nhóm khách: khách du lịch đến Việt Nam
(khách inbound) và khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài (khách outbound).
Khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam: Là từ những khách du lịch là người
ngoại quốc, mang quốc tịch khách với quốc tịch Việt Nam và đến tham quan, du
lịch… tại Việt Nam.
Khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài du lịch: Là những người mang quốc tịch
Việt Nam đi tham quan, du lịch… ở quốc gia khác nước Việt Nam.
Khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound): Là người nước ngoài, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
Khách du lịch ra nước ngoài (khách outbound): Là cơng dân Việt Nam, người
nước ngồi cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
Khách du lịch nội địa: Là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Khái niệm du lịch được pháp luật Việt Nam định nghĩa như Khoản 1
Điều 3 Luật Du lịch 2017 với nội dung như sau:
Du lịch: Là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu
cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết
hợp với mục đích hợp pháp khác.



Khách du lịch: Là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi
học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
Hoạt động du lịch: Là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh
du lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến du lịch.
Tài nguyên du lịch: Là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị
văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm
đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và
tài nguyên du lịch văn hóa.
Sản phẩm du lịch: Là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên
du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.
Khu du lịch: là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu
tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch. Khu du lịch bao gồm
khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch quốc gia.
Điểm du lịch: Là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách
du lịch.
Chương trình du lịch: Là văn bản thể hiện lịch trình, dịch vụ và giá bán được
định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc
chuyến đi.
Kinh doanh dịch vụ: Lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một
phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.
Hướng dẫn du lịch: Là hoạt động cung cấp thông tin, kết nối dịch vụ, dẫn
khách du lịch, hỗ trợ khách du lịch sử dụng các dịch vụ theo chương trình du lịch.
Hướng dẫn viên du lịch là người được cấp thẻ để hành nghề hướng dẫn du lịch.
Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách
du lịch.
Xúc tiến du lịch: Là hoạt động nghiên cứu thị trường, tổ chức tuyên truyền,
quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển và thu hút khách du
lịch.



Phát triển du lịch bền vững: Là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các
yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi trường, bảo đảm hài hịa lợi ích của các chủ thể
tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du
lịch trong tương lai.

1.2.3. Các loại hình du lịch tại Việt Nam.
a) Du lịch sinh thái.
Du lịch sinh thái: Là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn
hố địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ
mơi trường.
Các loại hình du lịch sinh thái bao gồm, leo núi, chèo thuyền, tham quan vườn
quốc gia, khu di tích, tham quan biển hồ…
Du lịch sinh thái là du lịch gắn liền với tự nhiên và văn hố bản địa, hướng tới
giữ gìn văn hố, bảo vệ mơi trường và lan toả văn hố sống của các người dân vùng
miền.
Du lịch sinh thái ngày càng được chú trọng không chỉ ở Việt Nam mà cả các
quốc gia khác bởi tính bền vững và ít có sự tác động tiêu cực đến môi trường yếu tố
mà các hình thức du lịch khác khó làm được.
b) Du lịch văn hóa.
Du lịch văn hóa: Là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác giá
trị văn hóa, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tơn vinh giá
trị văn hóa mới của nhân loại.
Du lịch văn hố là loại hình du lịch đưa du khách đến tham quan di tích, địa
điểm văn hoá của một quốc gia hay vùng miền cụ thể.
Đặc điểm: Du lịch văn hóa hay được kết hợp với các loại hình du lịch nghỉ
dưỡng, du lịch sinh thái…nhằm tạo ra nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút khách đến
tham quan và cũng giúp cho loại hình du lịch văn hoá đỡ trở nên nhàm chán.
Các loại hình du lịch văn hố tiêu biểu: Thăm đền chùa, thăm di tích lịch sử,
di tích quốc gia, văn miếu…dựa vào những yếu tố phong tục tập quán, tín ngưỡng



tâm linh, thói quen nếp sống đặc trưng của một vùng miền để tạo nên dấu ấn riêng
thu hút khách du lịch.
c) Du lịch nghỉ dưỡng.
Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch kết hợp rất nhiều các hoạt động giải trí,
chăm sóc sức khoẻ, lễ hội, mua sắm…giúp khách tham quan có thời gian thư giãn,
giải trí, chăm sóc sức khoẻ sau khoảng thời gian mệt mỏi.
Đặc điểm: Du lịch nghỉ dưỡng thường được xây dựng ở những nơi rộng lớn,
đầy đủ các tiện ích cho du khách trải nghiệm được gọi là khu quần thể nghỉ dưỡng
hoặc các resort.
Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng nổi bật: Du lịch nghỉ ngơi kết hợp với các
dịch vụ làm đẹp, chăm sóc sức khoẻ, bao gồm các hoạt động vui chơi giải trí, massage,
tắm nước khống, tắm thảo dược, yoga, thiền…
Lợi ích: Du lịch nghỉ dưỡng giúp cân bằng lại cuộc sống, giảm thiểu cảm xúc
tiêu cực. Ngày nay, có rất nhiều khu du lịch kết hợp các hoạt động chữa bệnh kèm
theo như thiền trị liệu, xoa dịu cảm xúc. Thậm chí có những người vì q áp lực với
cuộc sống hiện tại nên đã lựa chọn về những khu du lịch vắng người thuê một căn
phòng homestay và sống ở đó vài tháng để giải toả tâm lý bản thân.
d) Du lịch giải trí.
Nhắc đến du lịch giải trí là ai cũng biết mục đích của loại hình du lịch này chính
là để giải trí.
Đặc điểm: Du lịch giải trí phù hợp với những người đi du lịch mới mục đích
thư giãn, đam mê trải nghiệm các loại hình giải trí, ưa thích sự sơi động, náo nhiệt…
Các loại hình du lịch giải trí nổi bật: Thường là các cơng viên giải trí, khu du
lịch, khu trung tâm thương mại, khu phức hợp giải trí…
đ) Du lịch thể thao.
Du lịch thể thao hiểu đơn giản là sự kết hợp giữa thể thao và du lịch.
Đặc điểm: Là loại hình du lịch mà ở đó khách du lịch được trải nghiệm các hoạt
động thể thao trên biển, dưới nước tuỳ thuộc vào địa điểm tham quan hoặc đơn giản
chỉ là book một chiếc vé đi xem một cuộc thi đấu thể thao tại một quốc gia nào đấy.



Các loại hình du lịch thể thao phổ biến: Bao gồm các hoạt động chạy
marathon, đạp xe, bơi lội, leo núi, bóng chuyền bãi biển, lướt ván... Hoặc xa hơn có
thể là các trận đấu lớn tầm cỡ quốc gia như các kỳ Thế vận hội, giải đấu World Cup…
e) Du lịch khám phá.
Du lịch khám phá phù hợp với những người ưa thích di chuyển và khám phá
những vùng đất mới lạ, thích thú được hồ mình vào khơng gian thiên nhiên và dám
mạo hiểm.
Đặc điểm: Hoạt động du lịch khám phá thường gắn liền với các tỉnh thành cịn
giữ ngun được nét hoang sơ và có nhiều hoạt động truyền thống đặc sắc thu hút
khách du lịch trải nghiệm.
g) Du lịch mạo hiểm.
Du lịch mạo hiểm là loại hình du lịch rất kén người, khơng phải ai cũng thích
và đủ sức khoẻ để lựa chọn loại hình du lịch này.
Đặc điểm: Loại hình du lịch này phù hợp với những người thích cảm giác mạnh
và khơng bị chứng giật mình, thích thú với độ cao và những trải nghiệm tốc độ.
Các loại hình du lịch mạo hiểm như, leo núi, vượt thác, nhảy dù, đua thuyền,
thám hiểm hang động, đi bộ trong rừng…
h) Du lịch kết hợp.
Đặc điểm: Du lịch MICE là loại hình du lịch kết hợp giữa du lịch và các cuộc
hội họp như hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, liên hoan cuối năm, lễ kỷ niệm thành
lập, lễ chia tay, lễ ra mắt chi nhánh mới…
Ý nghĩa: Loại hình MICE đem lại lợi nhuận khá lớn cho tổng thể ngành du lịch
do những đồn khách đi du lịch kiểu này thường rất đơng và dịch vụ họ lựa chọn sử
dụng cũng sẽ cao cấp hơn các tour du lịch thông thường.
Du lịch MICE cịn là loại hình du lịch dành cho các cặp đôi đi hưởng tuần trăng
mật với một nửa kia của mình.
e) Du lịch cộng đồng: Là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị
văn hóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng

lợi.


1.2.4. Phân theo hình thức tổ chức, du lịch Việt Nam có 3 loại hình:
a) Du lịch gia đình.
Du lịch gia đình thường diễn ra vào các kỳ nghỉ hoặc các dịp lễ tết. Đó cũng là
khoảng thời gian tất cả mọi người được nghỉ ngơi và đoàn tụ nên rất hợp lý để tổ chức
một chuyến du lịch xa cùng với gia đình.
b) Du lịch theo đồn.
Du lịch theo đoàn ngày nay đang rất thịnh hành và được du khách lựa chọn khá
nhiều.
Đặc điểm: Du lịch theo đòan phù hợp với các cơng ty, tổ chức hoặc nhóm bạn
bè có đơng thành viên theo hình thức teambuilding hoặc nhóm.
Ý nghĩa: Du lịch theo đoàn cũng giúp gắn kết mọi người, là khoảng thời gian
thư giãn bên bạn bè thân thiết và thấu hiểu nhau hơn giữa một tập thể đông người.
c) Du lịch cá nhân.
Khái niệm: Du lịch cá nhân là hình thức du lịch tự thân vận động và được giới
trẻ khá ưa chuộng ngày nay.
Đặc điểm: Bạn sẽ tự chọn địa điểm, tự lên lịch trình, thậm chí tự di chuyển đến
bằng xe cá nhân. Chuyến du lịch có thể là một mình hoặc có thể có thêm 1,2 người
bạn thân.
Các địa điểm du lịch cá nhân: Ngày nay, có một vài địa điểm “hot” được giới
trẻ săn lùng như Đà Lạt, Đảo Phú Quý, Bình Ba, Vũng Tàu....Mục đích du lịch cá
nhân nhằm tạo ra trải nghiệm và thỏa mãn sự thích thú của một bộ phận giới trẻ.

1.2.5. Phân theo hình thức đựa vào đặc điểm địa lý, du lịch Việt Nam
được chia thành 4 loại:
a) Du lịch biển.
Bao gồm các hoạt động sinh thái, nghỉ mát, lặn biển, các hoạt động thể thao giải
trí như bóng chuyền bãi biển, lướt ván, nhảy dù...Tuỳ vào từng địa điểm mà các sản

phẩm du lịch biển sẽ được kết hợp linh hoạt, phù hợp với vị trí và khí hậu địa phương.
Du lịch biển là loại hình lấy lịng được rất nhiều du khách bởi khơng gian rộng
rãi cùng cảm giác thư thái, dễ chịu khi được hịa mình giữa thiên nhiên đất trời.


b) Du lịch núi.
Là du lịch diễn ra chủ yếu tại những khu vực có địa hình đồi núi kết hợp với các
hoạt động tham quan, trải nghiệm văn hoá bản làng hoặc hoạt động thể thao leo núi,
lội suối. Hoạt động có nhiều tại các vùng miền núi phía Bắc, nơi đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống còn nguyên nét hoang sơ và lối sống truyền thống.
c) Du lịch đơ thị.
Du lịch đơ thị thường có ở các khu đô thị hoặc các trung tâm thành phố lớn. Đây
là loại hình du lịch ngắn ngày, là phương tiện giải trí nhanh nhất của du khách.
d) Du lịch thơn quê.
Là hoạt động du lịch chú trọng đến trải nghiệm của du khách thông qua các hoạt
động gắn liền với đời sống sinh hoạt của người dân như câu cá, tắm nước nóng thảo
dược, đi chợ phiên, làm vịng thổ cẩm hay đan khăn…
d) Hoạt động du lịch miền quê.
Du lịch miền quê hầu hết diễn ra ở những nơi có mật độ dân số thấp, chưa có sự
can thiệp của đơ thị hố, cảnh quan xung quanh vẫn cịn nét hoang sơ, tự nhiên và
người dân vẫn giữ nguyên lối sống đặc trưng của họ.
Là hoạt động du lịch chú trọng đến trải nghiệm của du khách thông qua các
hoạt động gắn liền với đời sống sinh hoạt của người dân như câu cá, tắm nước nóng
thảo dược, đi chợ phiên, làm vòng thổ cẩm hay đan khăn.

1.2.6. Phân theo loại hình du lịch theo lãnh thổ Việt Nam chia ra làm 2
loại:
a) Du lịch quốc tế.
Du lịch quốc tế là loại hình du lịch khách di chuyển tới một địa điểm khác ngồi
lãnh thổ của đất nước mình sinh sống để tham quan, nghỉ dưỡng.

b) Du lịch nội địa.
Du lịch nội địa là loại hình du lịch di chuyển trong nước tới các địa điểm khác
nhau trong cùng một lãnh thổ quốc gia, hoặc khách từ nước khác đến điểm du lịch
của nước này.


1.2.7. Tiểu kết.
Khách du lịch định nghĩa dễ hiểu là hành khách ra khởi nơi mình sống ra một
tỉnh, thành phố khác tham quan, kết hợp công việc, hội nghị, lễ hội…. sử dụng các
dịch vụ lưu trú, ăn uống, giải trí… tại nơi đó, là khách du lịch.
Khách du lịch chia làm 2 nhóm khách chính là khách nội địa và khách quốc tế
(inbound và outbound): Khách nội địa là người cư trú tại Việt Nam tham quan Việt
Nam. Khách quốc tế là khách từ nước ngoài đến tham quan Việt Nam.
Công ty du lịch (Cung): Là người đáp ứng những nhu cầu của khách hàng, đảm
bảo các công tác phục vụ như các sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch, hướng dẫn viên,
các địa điểm du lịch, đặt tour du lịch, đặt dịch vụ ăn uống, dịch vụ nhà xe, dịch vụ
lưu trú…
Khách hàng có nhu cầu du lịch (Cầu): Là người có nhu cầu đi du lịch và tìm
kiếm bên cung để đáp ứng những mong muốn của bản thân, gia đình, cơng ty… tìm
kiếm những dịch vụ tốt và các chương trình phù hợp với nhu cầu.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường khách du lịch
outbound.
1.3.1. Các nhân tố thuộc về mơi trường.
a) Khí hậu: Đây là yếu tố quan trọng tác động lên thi trường du lịch và lựa chọn
điểm đến của khách hàng. Thể hiện rõ trong các mùa vụ du lịch, du lịch biển, du lịch
núi… các yếu tố về khơng khí, độ ẩm, mức độ nhiệt độ… của một điểm đến du lịch
là những yếu tố tác động lên thị trường du lịch được mở rộng hay là thu hẹp.
Tài nguyên thiên nhiên: Là yếu tố tác động đến sự khám phá, tham quan khách
hàng mong muốn. Phong cảnh, sự đa dạng về các loại hình cảnh quan của nơi khách
hàng lựa chọn du lịch.

Lượng mưa: Là yếu tố gây hạn chế trong các mùa du lịch, lượng mưa quá cao
gây cản trở khách du lịch khám phá cũng như tìm hiểu về nơi tham quan trong du
lịch. Hạn chế tình trạng di chuyển của khách du lịch.
Ánh nắng mặt trời: Những nước có khí hậu ơn hịa và có những vùng biển đẹp
thường sẽ thu hút thị trường du lịch cao hơn.


Thế giới động vật: Động vật cũng góp phần thu hút khách du lịch đến với địa
điểm tham quan, do đó nền cơng nghiệp khơng khói cần phải bảo vệ động vật. Một
trong những yếu tố thu hút khách du lịch tại thị trường outbound.
b) Yếu tố về văn hóa- xã hội.
Các di tích lịch sử, các cơng trình kiến trúc lâu đời, da dạng về các văn hóa, là
tài nguyên thu hút khách du lịch thị trường Outbound cực kì lớn. Các giá trị văn hóa
thu hút mạnh với các nhóm khách tìm hiểu và nghiên cứu về các văn hóa, tạo ra thị
trường du lịch văn hóa. Các tài ngun càng đa dạng thì quy mơ thị trường càng mở
rộng.
c) Yếu tố về kinh tế.
Kinh tế càng phát triển con người càng lựa chọn đi du lịch nhiều hơn, góp phần
mở rộng thị trường du lịch. Ngược lại kinh tế kém phát triển con người càng hạn chế
đi du lịch.
d) Yếu tố về chính trị.
Chính trị là vấn đề gián tiếp ảnh hưởng đến quyết định khách hàng lựa chọn
điểm đến trong du lịch. Một quốc gia có nền chính trị ổn định sẽ thu hút khách du
lịch đến với quốc gia đó lơn hơn một quốc gia có nền chính trị khơng ổn định.
g) Các yếu tố khác.
Ngồi các yếu tố kể trên cịn những tác động như: Cơ sở hạ tầng, mạng lưới
công nghệ, sự tiến bộ khoa học…

1.3.2. Các yếu tố vĩ mô.
a) Khách hàng.

Khách hàng là yếu tố chính quyết định sự thành cơng của một sản phẩm du lịch,
và một công ty doanh nghiệp du lịch. Kinh doanh du lịch chủ yếu nhắm vào đáp ứng
các nhu cầu của khách du lịch về ăn uống, lưu trú, phương tiện đi lại, tham quan, trải
nghiệm, cảm xúc và cảm giác… mang lại cho khách hàng trong một chương trình du
lịch. Mỗi khách hàng khác nhau sẽ mong muốn được đáp ứng những nhu cầu khác
nhau. Khách hàng không chỉ là người trực tiếp mang lại kinh tế cho doanh nghiệp,


×