Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện phú tân tỉnh cà mau giai đoạn 2021 2025 định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 86 trang )

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TRẦN QUỐC TOÀN
19001048

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI
HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN
2021 – 2025 ĐINH
HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
̣

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110

Bình Dương, năm 2022


BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

TRẦN QUỐC TOÀN
19001048

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI
HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN
2021 – 2025 ĐINH
HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
̣



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG

Bình Dương, năm 2022


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu của luận văn là cơng trình nghiên cứu do
chính tơi thực hiện với sự hướng dẫn của TS Lê Thị Hải Đường. Các số liệu được sử
dụng trong đề tài là trung thực và nguồn trích dẫn đáng tin cậy.
Bình Dương, ngày

tháng

Người viết

Trần Quốc Toàn

năm 2022


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình sau đại học và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn và góp ý nhiệt tình của q Thầy Cơ Trường Đại

học Bình Dương, đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa Kinh tế.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học
Bình Dương, q Thầy Cơ Khoa Kinh tế đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ tơi trong thời
gian học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Thị Hải Đường đã dành rất nhiều tâm
huyết và thời gian hướng dẫn tơi hồn thành luận văn.
Mặc dù tơi đã cố gắng tìm tịi, học hỏi và nghiên cứu để hồn thành luận văn
nhưng sẽ khó tránh khỏi những sai sót.
Tơi rất mong nhận được sự góp ý tận tình từ q Thầy Cơ.
Tơi xin chân thành cảm ơn !


iii

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Nền kinh tế nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách
mạng và công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội của nước ta. Do đó Đảng và Nhà nước
ta chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặc biệt là
lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Năm 2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành
viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế nói chung và sản xuất nơng
nghiệp của Việt Nam nói riêng có nhiều cơ hội để phát triển tuy nhiên cũng phải
đương đầu với sự cuộc cạnh tranh quyết liệt. Trong q trình phát triển kinh tế nơng
nghiệp, nơng thơn thì chất lượng nguồn nhân lực vốn được xem là khâu then chốt để
phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, yếu tố này vẫn còn nhiều hạn chế, hay nói đúng
hơn là vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hội
nhập.
Từ thực tế nêu trên, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng
lao động nói chung và lao động nơng thơn nói riêng để đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Nhà nước cần tăng cường đầu tư để phát

triển đào tạo nghề, đảm bảo thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với lao
động nông thôn. Xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề, khuyến khích, huy động và tạo
điều kiện thuận lợi để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Theo
số liệu của Niên giám thống kê năm 2010 tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo
là 15,5%, trong đó lao động nơng thơn đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm 9,1%. Điều đó
có nghĩa là chúng ta cùng lúc phải giải quyết được 3 vấn đề lớn: Chuyển dịch dần lực
lượng lao động nông nghiệp sang lực lượng phi nông nghiệp; Nâng cao tỉ lệ lao động
qua đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng.
Chính vì vậy, Chính phủ đã phê duyệt nhiều Chiến lược đào tạo phát triển
nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thơng qua các chiến lược này, Chính phủ kỳ vọng
người lao động có đủ trình độ, độ nhạy cảm đối mặt với một thách thức rất lớn đó là
mơi trường làm việc mang tính cạnh tranh cao.


iv
Huyện Phú Tân là một trong những huyện khó khăn của tỉnh Cà Mau, việc phát
triển các ngành nghề truyền thống, các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đã
thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Tân dần đi vào ổn định và có chiều
hướng tăng trưởng tốt trong những năm gần đây. Tuy nhiên nông lâm ngư nghiệp vẫn
là lĩnh vực sản xuất vật chất quan trọng và cơ bản của huyện, thu hút nhiều lao động
nơng thơn. Với tình hình đó, khi khoa học công nghệ phát triển và được áp dụng rộng
rãi vào sản xuất thì lại chính là yếu tố gây khó khăn lớn của huyện. Bên cạnh đó, vấn
đề cơ cấu lại lực lượng lao động nông thôn cũng gặp nhiều khó khăn do số lao động
này chưa qua đào tạo nghề khi tham gia vào lao động sản xuất phi nơng nghiệp; số ít
đã qua đào tạo nghề thì trình độ nghề chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng
tăng về số lượng và chất lượng của sản xuất và xã hội.
Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề trên địa bàn huyện Phú Tân đã đạt
được những kết quả nhất định. Bước đầu đáp ứng được nhu cầu học nghề của người
lao động, nhu cầu sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Tuy

nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó thì cơng tác đào tạo nghề của huyện cũng gặp
phải những khó khăn, hạn chế như: chưa đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp, của xã hội cả về số lượng và chất lượng. Do vậy, để công tác
đào tạo nghề của huyện ngày càng phát triển, đáp ứng được nhu cầu của thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa cần được các cấp, các ngành và toàn thể các tập thể, cá nhân
trong và ngoài huyện hưởng ứng, đầu tư triển khai trong những giai đoạn tiếp theo.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... xi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Tổng quan nghiên cứu và các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
nghiên cứu ................................................................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 9
4. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 9
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 10
6. Phương pháp nghiên cứu của luận văn .......................................................... 10
7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN ........................................................................................................... 12
1.1. Tổng quan về đào tạo nghề cho người lao động ............................................ 12
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đào tạo nghề cho người lao động .................... 12

1.1.2. Đặc điểm đào tạo nghề............................................................................... 13
1.2. Tổng quan về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................... 14
1.2.1. Lao động nông thôn và đặc điểm lao động nông thôn ................................ 14
1.2.2. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........................................................ 15
1.2.3. Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn............................ 17


vi
1.3. Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại một số địa
phương ...................................................................................................................... 22
1.3.1. Kinh nghiệm ở huyện Cái Nước................................................................. 24
1.3.2. Kinh nghiệm ở huyện Năm Căn ................................................................. 25
1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn
tại huyện Phú Tân ...................................................................................................... 26
TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 28
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU .................................................... 29
2.1. Tổng quan về huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau .................................................. 29
2.1.1. Lịch sử hình thành ..................................................................................... 29
2.1.2. Vị trí địa lý, diện tích, dân số ..................................................................... 29
2.1.3. Kinh tế - Xã hội ......................................................................................... 30
2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà
Mau ........................................................................................................................... 31
2.2.1. Khái quát tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện
Phú Tân, tỉnh Cà Mau ................................................................................................ 31
2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phú Tân
trong thời gian qua ..................................................................................................... 33
2.2.3. Kết quả điều tra khảo sát về đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau ................................................................ 36
2.3. Đánh giá kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thông tại huyện Phú Tân

giai đoạn 2015 - 2020 ................................................................................................ 45
2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................ 45
2.3.2. Hạn chế, tồn tại .......................................................................................... 49
2.3.3. Nguyên nhân ............................................................................................. 50
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ...................................................................................... 51


vii
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN PHÚ TÂN GIAI ĐOẠN 2021
– 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030. ................................................................ 52
3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển đào tạo nghề cho
lao động nông thôn tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025 .............. 52
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội........................................................ 52
3.1.2. Mục tiêu phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Tân giai
đoạn 2021 – 2025 ...................................................................................................... 52
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
huyện Phú Tân giai đoạn 2021 - 2025 ........................................................................ 54
3.2.1. Giải pháp về công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động
nông thôn tại huyện Phú Tân ..................................................................................... 54
3.2.2. Công tác tuyên truyền chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn và
điều tra khảo sát nhu cầu của lao động ....................................................................... 54
3.2.3. Phát triển chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy, trang thiết bị phục vụ
giảng dạy ................................................................................................................... 56
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề ............................. 57
3.2.5. Công tác kiểm tra, đánh giá ....................................................................... 58
3.3. Một số kiến nghị ........................................................................................... 58
3.3.1. Đối với nhà nước ....................................................................................... 58
3.3.2. Đối với cơ quan quản lý, chính quyền địa phương ..................................... 59
3.3.3. Đối với cơ sở đào tạo nghề ........................................................................ 60

3.3.4. Đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động nơng thơn .............................. 60
TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 62
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 65
PHỤ LỤC 1......................................................................................................... 67


viii

PHỤ LỤC 2......................................................................................................... 70
PHỤ LỤC 3......................................................................................................... 72


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng lao động nông thôn được đào tạo nghề tại huyện Phú Tân,
tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2015-2020 .................................................................. Trang 28
Bảng 2.2. Kết quả điều tra khảo sát cán bộ/giáo viên về công tác đào tạo nghề
trên địa bàn huyện Phú Tân, giai đoạn 2015-2020 ........................................... Trang 31
Bảng 2.3. Chất lượng đào tạo nghề của huyện Phú Tân qua đánh giá của lao động
nông thôn ....................................................................................................... Trang 32
Bảng 2.4. Đánh giá của lao động nông thơn về hình thức và nội dung chương
trình đào tạo nghề tại huyện Phú Tân, giai đoạn 2015-2020 ............................ Trang 34
Bảng 2.5. Số lượng lao động nơng thơn tìm được việc làm sau khi học nghề tại
huyện Phú Tân, giai đoạn 2015-2020 ............................................................. Trang 35
Bảng 2.6. Đánh giá của doanh nghiệp sử dụng lao động đối với chất lượng lao
động đã qua đào tạo nghề tại địa phương ........................................................ Trang 36



x

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Đào tạo nghề làm bánh phồng tôm cho nữ nông thôn tại huyện Phú Tân,
tỉnh Cà Mau ................................................................................................... Trang 26
Hình 2. Đào tạo nghề thuyền trưởng cho lao động nông thôn ................ Trang 27


xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nội dung

LĐNT

Lao động nông thơn

ĐTN

Đào tạo nghề

CNH

Cơng nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa


DN

Doanh nghiệp

GV

Giáo viên

BCĐ

Ban chỉ đạo


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách liên quan đến cơng tác đào tạo nghề, trong đó đào tạo nghề cho lao động
nơng thơn vẫn ln là một trong những chính sách xã hội lớn và là nhiê ̣m vụ quan
trọng. Chính vì vậy, đào tạo nghề cho người lao động nông thôn luôn được các cấp,
các ngành quan tâm và xác định rõ nhiệm vụ. Mặt khác, nó là một trong những nội
dung chủ yếu để tạo ra nguồn lực kĩ thuật thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển.
Nhận thức được vai trị của phát triển nguồn nhân lực nói chung và đào tạo
nghề cho lao động nông thôn trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước, và hơ ̣i nhâ ̣p quố c tế , Đảng và Nhà nước đã xác định phải chú trọng phát triển
giáo dục nghề nghiệp trong giai đoạn trong thời gian tới, theo đó đã ban hành nhiều
chính sách mới tương đối đồng bộ và phù hợp với điều kiện của đất nước về dạy
nghề cho lao động nông thôn. Tỉnh Cà Mau nói chung và huyê ̣n Phú Tân nói riêng

đã ban hành một số chính sách thuận lợi thành cơng một số quy mô dạy nghề cho
lao động nông thôn làm cơ sở để triển khai nhân rộng trong toàn huyện; số lao động
nông thôn ho ̣c nghề ngày càng tăng. Một số bộ phận lao động nông thôn sau khi học
nghề đã có việc làm mới ở các cơ sở cơng nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ xuất
khẩu lao động… Qua đó, đã góp phần hình thành nhiều mơ hình sản xuất nơng
nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ có hiệu quả, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, phát
triển kinh tế nơng thôn và xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên công tác da ̣y nghề nói chung và dạy nghề cho lao động nơng thơn
nói riêng của huyện vẫn chưa đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
nơng nghiệp nông thôn trong điề u kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế. Việc triển khai cơng tác này cịn chậm, thiếu đồng bộ,
chưa phù hơp̣ với đă ̣c điể m của địa phương; thiếu định hướng dài hạn, chưa gắn với
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nông thôn mới, nhất là quy hoạch sản


2

xuất nông nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thị trường. Một
số xã trên điạ bàn huyê ̣n da ̣y nghề còn cha ̣y theo số lượng, chưa phù hợp với nhu
cầu. Các cơ sở dạy nghề còn nhiều bất cập cơ sở vật chất, thiết bị chưa đáp ứng
được yêu cầu; cán bộ quản lý nhà nước thiếu về số lượng và yếu về nghiê ̣p vu ̣.
Cơng tác kiểm tra, giám sát Cịn hạn chế. Công tác tuyên truyền, phổ biến về luôn
chưa sát với thực tế, chưa phong phú về hình thức. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra
những giải pháp nhằm tăng cường năng lực hoạt động của các cơ sở đào tạo, nâng
cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm ổn định trước
định lâu dài là rất cần thiết và quan trọng.
Do đó, tác giả cho ̣n đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề
cho lao động nông thôn tại Huyê ̣n Phú Tân tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025
định hướng đến năm 2030” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của bản thân với hy
vọng kết quả nghiên cứu trong luận văn này sẽ góp phần hạn chế được những tồn tại

trong công tác đào tạo nghề cho nông nghiệp trên địa bàn huyê ̣n Phú Tân từ đó giúp
địa phương phát triển về mặt kinh tế - xã hội đáp ứng được các mục tiêu đề ra.
2.

Tổng quan nghiên cứu và các cơng trình nghiên cứu có liên quan

đến đề tài nghiên cứu
a, Thực trạng lao động và viê ̣c làm nông thôn Viê ̣t Nam (Dương Ngọc
Thành, 2014)
Với mu ̣c tiêu nghiên cứu nhằ m đưa ra những nhâ ̣n thức đúng đắ n và sự vâ ̣n
du ̣ng có hiê ̣u quả những vấ n đề lao đô ̣ng và viê ̣c làm nông thôn. Tác giả đã sử du ̣ng
phương pháp phân tích và tổ ng hơp̣ tài liê ̣u đồ ng thời kế t hơp̣ với phương pháp phân
tích số tuyê ̣t đố i, phương pháp so sánh và xác định các nhân tố ảnh hưởng đế n thu
nhâ ̣p và viê ̣c làm lao đô ̣ng, phân tích các vấ n đề kinh tế xã hô ̣i và các vấ n đề có liên
quan khác nhằ m đáp ứng mu ̣c đích nghiên cứu đã đề ra.
Kế t quả nghiên cứu của đề tài cho thấ y có 5 nhân tố ảnh hưởng đế n lao đô ̣ng
viê ̣c làm bao gồ m: dân số và cơ cấ u dân số , tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t, nguồ n tài
nguyên thiên nhiên, đào ta ̣o nghề , chính sách giải quyế t viê ̣c làm.


3

- Mục tiêu nghiên cứu: với mu ̣c tiêu nghiên cứu nhằ m đưa ra những nhâ ̣n
thức đúng đắ n và sự vâ ̣n du ̣ng có hiê ̣u quả những vấ n đề lao đô ̣ng và việc làm nông
thôn.
- Phương pháp nghiên cứu: Tác giả đã sử du ̣ng phương pháp phân tích và
tổ ng hơp̣ tài liê ̣u đồ ng thời kế t hơp̣ với phương pháp phân tích số tuyê ̣t đố i, phương
pháp so sánh và xác định các nhân tố ảnh hưởng đế n thu nhâ ̣p và viê ̣c làm lao đô ̣ng,
phân tích các vấ n đề kinh tế xã hô ̣i và các vấ n đề có liên quan khác nhằm đáp ứng
mu ̣c đích nghiên cứu đã đề ra.

- Địa bàn nghiên cứu:Tác giả nghiên cứu dựa trên địa bàn các vùng nông
thôn của Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu: Kế t quả nghiên cứu của đề tài cho thấ y có 5 nhân tố
ảnh hưởng đế n lao đô ̣ng viê ̣c làm bao gồ m: dân số và cơ cấ u dân số , tiế n bô ̣ khoa
ho ̣c kỹ thuâ ̣t, nguồ n tài nguyên thiên nhiên, đào ta ̣o nghề , chính sách giải quyết viê ̣c
làm.
- Hạn chế của cơng trình nghiên cứu: Hạn chế của nghiên cứu chưa thực sự
sâu sát với điều kiện tự nhiên và đặc trưng kinh tế của từng vùng nông thôn.
b, Đánh giá hiê ̣u quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyê ̣n Tam
Bình, tỉnh Viñ h Long (Nguyễn Quang Tuyế n, 2014)
Mu ̣c tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực tra ̣ng đào ta ̣o nghề ta ̣i huyê ̣n
Tam Bình từ đó có căn cứ đề xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả đào ta ̣o
nghề ta ̣i địa phương. Để thực hiê ̣n đươc̣ mu ̣c tiêu nghiên cứu, tác giả đã thực hiê ̣n
nghiên cứu ở 4 xã của huyê ̣n với phương pháp phỏng vấ n bán cấ u trúc, cấ u trúc và
thảo luâ ̣n nhóm đồ ng thời kế t hơp̣ vớ phầ n mề m excel và SPSS để xử lý dữ liê ̣u.
Kế t quả nghiên cứu của đề tài cho thấ y có 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đế n
hiê ̣u quả đào ta ̣o nghề là: Ho ̣c nghề và phát triể n nghề ; Giáo viên và học viên; Trang
thiế t bị da ̣y nghề ; Kỹ năng da ̣y nghề và ho ̣c nghề .


4

- Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá thực tra ̣ng đào ta ̣o nghề ta ̣i huyê ̣n Tam Bình
từ đó có căn cứ đề xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả đào ta ̣o nghề ta ̣i địa
phương.
- Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c tiêu nghiên cứu, tác giả
đã thực hiê ̣n nghiên cứu ở 4 xã của huyê ̣n với phương pháp phỏng vấ n bán cấ u trúc,
cấ u trúc và thảo luâ ̣n nhóm đồ ng thời kế t hơp̣ vớ phầ n mề m excel và SPSS để xử lý
dữ liê ̣u.
- Địa bàn nghiên cứu: huyê ̣n Tam Bình, tỉnh Viñ h Long.

- Kết quả nghiên cứu: Kế t quả nghiên cứu của đề tài cho thấ y có 4 nhóm
nhân tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả đào ta ̣o nghề là: Ho ̣c nghề và phát triể n nghề ; Giáo
viên và ho ̣c viên; Trang thiế t bị da ̣y nghề ; Kỹ năng da ̣y nghề và ho ̣c nghề .
- Hạn chế của cơng trình nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu chỉ tập trung
vào cơng tác dạy và học trong đào tạo nghề, chưa quan tâm đến công tác hỗ trợ việc
làm cho lao động nông thôn sau khi được đào tạo nghề.
c, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên đi ̣a bàn huyê ̣n Chợ Mới, tỉnh
Bắ c Kạn (Đỗ Thi ̣ Hồ ng Hạnh, 2018).
Với mu ̣c tiêu nghiên cứu nhằ m đề xuấ t các kiế n nghị nhằ m nâng cao hiê ̣u
quả đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn ta ̣i địa phương, tác giả đã sử du ̣ng phương
pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để phân tích
đánh giá các thông tin thu thâ ̣p đươc̣ trong quá trình nghiên cứu.
Kế t quả nghiên cứu của đề tài cho thấy rằ ng để các hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o nghề
cho lao đô ̣ng nông thôn thực sự hiê ̣u quả, ta ̣o đươc̣ sự đồ ng thuâ ̣n cao của người
dân, cầ n phải có sự “vào cuô ̣c” ma ̣nh mẽ của cả hê ̣ thố ng chính trị ở địa phương.
Nhâ ̣n thức đúng về đào ta ̣o nghề cho nông dân và lao đô ̣ng nông thôn là cơ hội để
nâng cao chấ t lươṇ g nguồ n nhân lực cho địa phương, nâng cao chấ t lươṇ g, năng
suấ t lao đô ̣ng; góp phầ n nâng cao sức ca ̣nh tranh của sản phẩ m nông nghiê ̣p của
huyê ̣n Chơ ̣ Mới trên thị trường.


5

- Mục tiêu nghiên cứu: Với mu ̣c tiêu nghiên cứu nhằ m đề xuấ t các kiế n nghị
nhằ m nâng cao hiê ̣u quả đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn ta ̣i địa phương.
- Phương pháp nghiên cứu: tác giả đã sử du ̣ng phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để phân tích đánh giá các thông tin
thu thâ ̣p đươc̣ trong quá trình nghiên cứu.
- Địa bàn nghiên cứu: huyê ̣n Chơ ̣ Mới, tỉnh Bắ c Ka ̣n.
- Kết quả nghiên cứu: Kế t quả nghiên cứu của đề tài cho thấy rằ ng để các

hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn thực sự hiê ̣u quả, ta ̣o đươc̣ sự đồ ng
thuâ ̣n cao của người dân, cầ n phải có sự “vào cuô ̣c” ma ̣nh mẽ của cả hê ̣ thố ng chính
trị ở địa phương. Nhâ ̣n thức đúng về đào ta ̣o nghề cho nông dân và lao đô ̣ng nông
thôn là cơ hô ̣i để nâng cao chấ t lươṇ g nguồ n nhân lực cho địa phương, nâng cao
chấ t lươṇ g, năng suấ t lao đô ̣ng; góp phầ n nâng cao sức ca ̣nh tranh của sản phẩ m
nông nghiê ̣p của huyê ̣n Chơ ̣ Mới trên thị trường.
- Bài học từ cơng trình nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu đã nêu được vai
trị của các cấp chính quyền địa phương trong công tác đào tạo nghề cho lao động
nông thôn.
d, Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ở huyện
Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh (Nguyễn Thùy Lam, 2015)
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả cho rằng để nâng cao hiệu quả công tác
đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương, cần thực hiện các giải pháp
sau:
- Nhà nước cần tổng kết đúc rút kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT hàng
năm và xây dựng một chương trình tồn diện về phát triển cơng tác ĐTN cho
LĐNT trong chương trình tổng thể về CNH - HĐH nông nghiệp, nông dân, nông
thôn.
- Tăng cường ngân sách và kinh phí cho đào tạo nghề ở vùng nơng thơn.
Hồn thiện cơ chế chính sách đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất
là chính sách hỗ trợ đúng mức cho các giáo viên dạy nghề ở nông thôn; hay


6

mức hỗ trợ đáng kể cho đối tượng nghèo, cận nghèo; hoặc chính sách hỗ trợ về
vốn cho người học nghề mở trang trại, cơ sở sản xuất kinh doanh…
- Chính phủ cần có chỉ đạo trong việc xây dựng thực hiện đồng bộ nhiều
chính sách và giải pháp để các DN nhất là các tập đồn tổng cơng ty lớn trước khi
đầu tư dự án lớn ở địa phương nào, phải báo cáo cụ thể về phương án kế hoạch

chuẩn bị nguồn nhân lực cũng như có trách nhiệm trong việc đào tạo chuẩn bị
nguồn nhân lực.
- Nâng cao vai trị của chính quyền cấp xã, cấp huyện trong công tác đào tạo
nghề cho nông dân ở địa phương, như việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề rà
sốt đúng đối tượng học nghề, phân cơng rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan, phối
kết hợp chặt chẽ trong việc thực hiện chính sách; lồng ghép đào tạo nghề nhằm giải
quyết việc làm cho LĐNT với các chương trình m c tiêu quốc gia ví d như Chương
trình m c tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 của Chính
phủ (theo QĐ số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ); cơng tác giám sát kiểm
tra hoạt động dạy nghề phải được thực hiện thường xuyên ở tất cả các “khâu” và các
cấp ngành; cần nhân rộng mơ hình thí điểm ĐTN cho LĐNT đã thực hiện thành
cơng ở nhiều nơi như mơ hình đào tạo nghề ở làng nghề truyền thống; cần đẩy
mạnh công tác tuyên truyền phổ biến về đào tạo ngành nghề phù hợp tới LĐNT; có
các chính sách hỗ trợ c thể tại địa phương trong việc ĐTN cho LĐNT.
- Công tác tuyên truyền , tư vấn học nghề, hướng nghiệp phải đi trước một
bước, kịp thời, cán bộ tuyên truyền phải am hiểu chính sách, nắm được thơng tin về
ĐTN và khả năng giải quyết việc làm sau học nghề để thông tin đầy đủ kịp thời cho
người LĐNT. Đặc biệt, cơng tác giải thích tun truyền học nghề hết sức quan trọng
để người nơng dân tích cực trong việc tham gia học nghề.
- Các cơ sở ĐTN chủ động tìm kiếm thị trường (đặc biệt là đầu ra cho đào
tạo) để học viên tốt nghiệp có thể tìm ngay được việc làm. Công tác hướng nghiệp
cần được phát triển mạnh hơn tại các cơ sở đào tạo nghề.


7

- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cả về số lượng và chất lượng. Tăng
cường đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý về đào tạo nghề.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo nghề.
- Làm phong phú và nâng cao chất lượng của các chương trình học nghề để

phù hợp với điều kiện hiện nay và trong tương lai.
- Khen thưởng phê bình đối với cán bộ quản lý giáo viên làm tốt công tác
đào tạo nghề để khuyến khích họ tích cực hơn trong việc ĐTN đồng thời thấy được
những khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm.
- Mục tiêu nghiên cứu: Với mu ̣c tiêu nghiên cứu nhằ m đề xuấ t các giải pháp
tăng cường đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn ta ̣i địa phương.
- Phương pháp nghiên cứu: tác giả đã sử du ̣ng phương phương pháp phân
tích số liệu, phương pháp so sánh để phân tích đánh giá hiệu quả công tác đào tạo
nghề cho lao động nông thôn trong thời gian qua.
- Địa bàn nghiên cứu: huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
- Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm từ cơng trình nghiên cứu:
Qua q trình nghiên cứu, tác giả cho rằng để nâng cao hiệu quả công tác
đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương, cần thực hiện các giải pháp
sau:
- Nhà nước cần tổng kết đúc rút kinh nghiệm đào tạo nghề cho LĐNT hàng
năm và xây dựng một chương trình tồn diện về phát triển cơng tác ĐTN cho
LĐNT trong chương trình tổng thể về CNH - HĐH nơng nghiệp, nông dân, nông
thôn.
- Tăng cường ngân sách và kinh phí cho đào tạo nghề ở vùng nơng thơn.
Hồn thiện cơ chế chính sách đối với đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, nhất là
chính sách hỗ trợ đúng mức cho các giáo viên dạy nghề ở nông thôn; hay mức hỗ
trợ đáng kể cho đối tượng nghèo, cận nghèo; hoặc chính sách hỗ trợ về vốn cho
người học nghề mở trang trại, cơ sở sản xuất kinh doanh…


8

- Chính phủ cần có chỉ đạo trong việc xây dựng thực hiện đồng bộ nhiều
chính sách và giải pháp để các DN nhất là các tập đồn tổng cơng ty lớn trước khi
đầu tư dự án lớn ở địa phương nào, phải báo cáo cụ thể về phương án kế hoạch

chuẩn bị nguồn nhân lực cũng như có trách nhiệm trong việc đào tạo chuẩn bị
nguồn nhân lực.
- Nâng cao vai trị của chính quyền cấp xã, cấp huyện trong công tác đào tạo
nghề cho nông dân ở địa phương, như việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề rà
sốt đúng đối tượng học nghề, phân cơng rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan, phối
kết hợp chặt chẽ trong việc thực hiện chính sách; lồng ghép đào tạo nghề nhằm giải
quyết việc làm cho LĐNT với các chương trình m c tiêu quốc gia ví d như Chương
trình m c tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 - 2020 của Chính
phủ (theo QĐ số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ); cơng tác giám sát kiểm
tra hoạt động dạy nghề phải được thực hiện thường xuyên ở tất cả các “khâu” và các
cấp ngành; cần nhân rộng mơ hình thí điểm ĐTN cho LĐNT đã thực hiện thành
công ở nhiều nơi như mô hình đào tạo nghề ở làng nghề truyền thống; cần đẩy
mạnh công tác tuyên truyền phổ biến về đào tạo ngành nghề phù hợp tới LĐNT; có
các chính sách hỗ trợ c thể tại địa phương trong việc ĐTN cho LĐNT.
- Công tác tuyên truyền , tư vấn học nghề, hướng nghiệp phải đi trước một
bước, kịp thời, cán bộ tun truyền phải am hiểu chính sách, nắm được thơng tin về
ĐTN và khả năng giải quyết việc làm sau học nghề để thông tin đầy đủ kịp thời cho
người LĐNT. Đặc biệt, cơng tác giải thích tun truyền học nghề hết sức quan trọng
để người nơng dân tích cực trong việc tham gia học nghề.
- Các cơ sở ĐTN chủ động tìm kiếm thị trường (đặc biệt là đầu ra cho đào
tạo) để học viên tốt nghiệp có thể tìm ngay được việc làm. Cơng tác hướng nghiệp
cần được phát triển mạnh hơn tại các cơ sở đào tạo nghề.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cả về số lượng và chất lượng. Tăng
cường đội ngũ cán bộ chuyên trách quản lý về đào tạo nghề.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo nghề.


9

- Làm phong phú và nâng cao chất lượng của các chương trình học nghề để

phù hợp với điều kiện hiện nay và trong tương lai.
- Khen thưởng phê bình đối với cán bộ quản lý giáo viên làm tốt cơng tác
đào tạo nghề để khuyến khích họ tích cực hơn trong việc ĐTN đồng thời thấy được
những khuyết điểm của mình để rút kinh nghiệm.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích thực tra ̣ng công tác tổ chức đào ta ̣o nghề cho lao động nông thôn
ta ̣i huyê ̣n Phú Tân.
- Đánh giá kết quả đạt được và ha ̣n chế cầ n phải khắ c phu ̣c công tác tổ chức
đào ta ̣o nghề cho lao động nơng thơn ta ̣i hu ̣n Phú Tân, từ đó đề xuất các giải pháp
nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương.
3.1. Mục tiêu chung
Đánh giá kết quả đạt được và ha ̣n chế cầ n phải khắ c phu ̣c công tác đào ta ̣o
nghề cho lao động nông thôn ta ̣i huyê ̣n Phú Tân, từ đó đề xuất các giải pháp nâng
cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa phương.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông
thôn tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau để thấy kết quả đạt được, hạn chế và nguyên
nhân.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Công tác đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn ta ̣i huyê ̣n Phú Tân đươc̣ thực
hiê ̣n như thế nào?
- Công tác đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn ta ̣i huyê ̣n Phú Tân có những
tồn tại, hạn chế gì?
- Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phú Tân đã đạt
được kết quả như thế nào? Có những hạn chế gì? Nguyên nhân của những hạn chế?


10


- Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Phú
Tân, tỉnh Cà Mau cần có những giải pháp gì?
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông
thôn tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau;
+ Thời gian: Giai đoạn 2021 – 2025.
6. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
- Điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua phiếu khảo sát các đối
tượng là người lao đô ̣ng đươc̣ đào ta ̣o, người quản lý các cơ sở đào ta ̣o, người sử
du ̣ng lao đô ̣ng nhằ m ghi nhâ ̣n ý kiế n của ho ̣ về công tác đào ta ̣o cho lao động nông
thôn trên điạ bàn huyê ̣n Phú Tân. Sau khi thu thâ ̣p dữ liê ̣u từ phiế u khảo sát, luận
văn sử du ̣ng phầ n mề m excel để nhâ ̣p liê ̣u và xử lý dữ liê ̣u đưa vào phân tích.
- Đối tượng khảo sát: người lao đô ̣ng đươc̣ đào ta ̣o nghề, người quản lý các
cơ sở đào ta ̣o nghề cho lao động nông thôn, người sử du ̣ng lao đô ̣ng nông thôn đã
qua đào tạo nghề tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.
- Phương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo
Phương pháp nghiên cứu này dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ
những tài liệu tham khảo có sẵn như:
+ Kết quả tổ chức các lớp đào tạo nghề của huyê ̣n Phú Tân;
+ Số lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề của huyê ̣n Phú Tân;
+ Tình hình việc làm của lao động nông thôn của huyê ̣n Phú Tân;
+ Số liệu từ các báo cáo về công tác đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn,
các chính sách liên quan, báo cáo tổ ng kế t của huyê ̣n Phú Tân, các niên giám thố ng
kê, báo cáo của Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương binh và xã hơ ̣i…
- Phương pháp phân tích số liệu.



11

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
của khóa luận bao gồm 3 chương chính:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Chương 2: Thực tra ̣ng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyê ̣n Phú Tân.
- Chương 3: Mô ̣t số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho
lao động nông thôn tại huyê ̣n Phú Tân giai đoạn 2021 – 2025 định hướng đến năm
2030.


12

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1. Tổng quan về đào tạo nghề cho người lao động
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đào tạo nghề cho người lao động
Khái niệm công tác đào tạo nghề:
Theo Các Mác (Các Mác và Ph.Ănghen Toàn tập, 2004): “công tác dạy phải
bao gồm các thành phần: Một là giáo dục trí tuệ; Hai là giáo dục thể lực; Ba là dạy
kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm được vững những nguyên lý cơ bản nhất của tất
cả các quá trình sản xuất đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất đơn giản
nhất”.
Theo Liên Hợp Quốc (World Development Indicators, 2000): “phát triển
nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống. Yếu tố con
người, vốn con người đã trở thành một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế.

Nhờ có nền tảng đào tạo nghề, người lao động nâng cao được kiến thức và kỹ năng
nghề của mình, qua đó nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập; góp phần đảm
bảo an sinh xã hội quốc gia”.
Theo Unessco (Unessco,1980): “phát triển nguồn nhân lực là làm cho toàn
bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển
của đất nước. Quan niệm này gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển sản xuất;
Do đó phát triển nguồn nhân lực giới hạn trong phạm vi phát triển kỹ năng lao động
và thích ứng với yêu cầu về việc làm”.
Theo định nghĩa của ILO (Tuyên bố Ba bên về các Nguyên tắc liên quan đến
các Doanh nghiệp Đa quốc gia và Chính sách xã hội của ILO, 2017): “Đào tạo nghề
là những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực
hiện có năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc một nhóm nghề. Nó bao


×