Tải bản đầy đủ (.pdf) (616 trang)

Loài tinh tinh thứ ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 616 trang )

Tai Lieu Chat Luong




Thơngtinebook:thưviệnebooktve-4u.org
LỒITINHTINHTHỨBA
Nguntác:THETHIRDCHIMPANZEE-1992
Tácgiả:JaredDiamond
Pháthành:NXBTriThức
NXB:TriThức
Dịch:NguyễnThủyChung
NguyễnKimNữThảo
Sốtrang:672
Ngàyxuấtbản:10-2007
Ebookmiễnphítại:www.Sachvui.Com
Nguồnscan:@NắngMùaThu
Bìa:@mr.black
Ebook:@tranngocanh(25-02-2017)
1.Trang(001-136):giấutên.
2.Trang(137-276):@missnow
3.Trang(277-318):@NắngMùaThu
4.Trang(319-672):@tranngocanh


Dànhtặngchohaicontraicủatơi,MaxvàJoshua,đểgiúpchúng
hiểuvềnơichúngđãkhởiđầuvàvềnơichúngcóthểhướngđến.
CHỦĐỀCỦATÁCPHẨM
Bằng cách nào mà lồi người đã biến đổi, trong một khoảng
thờigianrấtngắn,từchỗchỉlàmộttrongsốnhữnglồithúcó
kích thước lớn tới khi trở thành người chinh phục thế giới; và


cáchthứcnàomàchúngtatiếpnhậnnhữngkhảnăngđểcóthể
đảongượctồnbộqtrìnhpháttriểnđóchỉsaumộtđêm.


MỞĐẦU
õ ràng con người không giống như các động vật khác.
Nhưng cũng hiển nhiên chúng ta là một loài thú lớn nếu
xéttrênnhữngđặcđiểmchitiếtnhấtvềgiảiphẫuvàphân
tử.Mâuthuẫnnàylàđặctínhkỳdiệunhấtcủaconngười.Điều
đócũngchẳngcógìlạ,nhưngchúngtavẫnkhólịnghiểuđược
nósẽtiếptụcthếnàovàmangýnghĩagì.
Mộtmặt,giữachúngtavàtấtcảcáclồikháctồntạimộthố
sâu ngăn cách khơng thể lấp bằng, đó là chúng ta tự cho mình
táchrakhỏicáigọilà“lồivật”.Điềunàycónghĩachúngtathừa
nhận rằng rết, tinh tinh và trai cùng có chung một số đặc tính
quyết định, song ấy là chung giữa chúng với nhau chứ khơng
phảivớichúngta,đồngthờichúngthiếumộtsốđặctínhchỉcóở
conngười.Mộtsốđặctínhriêngbiệtđómàchỉconngườimớicó
là ngơn ngữ, chữ viết và biết chế tạo các máy móc phức tạp.
Chúngtasửdụngcơngcụchứkhơngchỉsửdụngđơitayđểkiếm
ăn.Hầuhếtlồingườiđềumặcquầnáo,uthíchnghệthuật,và
nhiều người có tín ngưỡng. Chúng ta sinh sống trên khắp Trái
Đất, tiêu thụ một lượng lớn năng lượng và sản phẩm của Trái
Đất,giờđâychúngtabắtđầubànhtrướngxuốngcảbiểnsâuvà
tiến vào vũ trụ. Cũng chỉ chúng ta mới có các hành vi đặc thù
mangtínhtiêucựchơnnhưtộiácdiệtchủng,hamthíchbạolực,
nghiệnngậpvàhủydiệthàngnghìnlồikhác.Chodùmộtsốít
lồikháccũngcómộthayhaiđặctínhnàyởdạngsơkhai(chẳng
hạnnhưviệcsửdụngcơngcụ)thìngaycảởnhữngkhíacạnhấy,
chúngtavẫnkhácxađộngvật.

Do đó, vì mục đích thực tiễn cũng như để tiện về mặt pháp
luật, chúng ta không coi con người là động vật. Năm 1859, khi
Darwin giả thiết rằng loài người tiến hóa từ khỉ khơng đi,
chẳnglạgìkhibanđầuhầuhếtmọingườicoithuyếtcủaơnglà
vớvẩnmàvẫnkhăngkhăngchorằngchúngtađượcThượngĐế
tạo ra một cách riêng biệt. Rất nhiều người, trong đó có cả một
phầntưcáccửnhânMỹngàynayvẫncịntinnhưvậy.
Nhưngmặtkhác,chúngtalạirõrànglàđộngvậtvớicácbộ
phận cơ thể, các phân tử và các gen thường thấy của động vật,

R


thậmchícịnthuộcvềmộtnhómđộngvậtđặcthù.Xétbềngồi,
chúng ta giống tinh tinh đến nỗi các nhà giải phẫu học thế kỷ
XVIIItheoSángtạoluậncũngcóthểnhậnraquanhệcủachúng
tavớilồinày.Hãyhìnhdungnếutatướcbỏquầnáovàtàisản
của một vài người bình thường, khơng cho họ giao tiếp bằng
ngơnngữmàchỉđượckêunhưngvẫnkhơngthayđổibấtkỳđặc
điểmgiảiphẫunàocủahọ,đemnhốtnhữngngườinàyvàomột
chuồngthúcạnhchuồngcủalồitinhtinh,rồiđểnhữngngười
khác, vẫn mặc quần áo và được nói chuyện, tới tham quan “sở
thú” này. Lúc ấy, những con người không ngôn ngữ và bị giam
cầmkiasẽtrôngđúngnhưbảnchấtcủatấtcảchúngta:những
con tinh tinh ít lơng và có thể đi thẳng lưng. Một nhà động vật
họcngồihànhtinhcóthểlậptứcxếpchúngtavàolồitinhtinh
thứ ba, cùng với tinh tinh lùn Zaire và một lồi tinh tinh phổ
biếnkhácsốngởphầncịnlạicủachâuPhinhiệtđới.
Cácnghiêncứuditruyềnphântửtrongsáunămquađãcho
thấyrằngbộmãditruyềncủaconngườigiốngbộmãditruyền

của hai lồi tinh tinh kia tới 98%. Tổng khoảng cách di truyền
giữa chúng ta và tinh tinh thậm chí cịn nhỏ hơn khoảng cách
giữa hai loài chim gần gũi là sẻ mắt đỏ và sẻ mắt trắng. Do đó,
chúngtavẫnmanghầuhếtcácđặcđiểmsinhhọcđãtồntạitừ
xaxưa.KểtừthờiDarwinđếnnay,ngườitađãtìmthấynhững
hóa thạch cho thấy hàng trăm điểm chung giữa động vật nhân
hình(1) với con người, bằng chứng vững chắc đó khiến những
người có cách nghĩ khác khó lịng phủ nhận. Việc lồi người
chúngtatiếnhóatừđộngvậtnhânhình–điềutừngbịcoilàvơ
lý-thựctếđãxảyra.
Thế nhưng, những phát kiến về các mắt xích cịn thiếu chỉ
khiến cho vấn đề thêm hấp dẫn mà khơng hồn tồn giải đáp
đượcnó.Sốítcácpháthiệnmớimàchúngtacóđược-2%khác
biệt giữa hệ gen của con người với loài tinh tinh - hẳn đã đóng
vai trị quan trọng trong việc hình thành tất cả các đặc tính
dườngnhưchỉcóởlồingười.Lồingườiđãchỉtrảiquamộtvài
thayđổinhỏ,songcácthayđổiđólạicóhệquảnhanhchóngvà
chỉ mới xảy đến gần đây trong lịch sử tiến hóa của chúng ta.
Trên thực tế, tại thời điểm khoảng 10.000 năm trước đây, một


nhà động vật học ngoài vũ trụ ắt sẽ chỉ coi con người như một
lồi động vật có vú cỡ lớn mà thôi. Cứ cho là như vậy, nhưng
chúng ta cịn có một số hành vi thú vị khác, đáng chú ý là khả
năng kiểm soát lửa và sử dụng cơng cụ. Nhưng đối với các vị
kháchngồihànhtinhthìnhữnghànhvinàychẳngcógìđáng
chúýhơnsovớihànhvicủalồihảilyhaychimbower.Dùsao
thìtrongvịngvàivạnnăm-mộtkhoảngthờigiandàivơtậnso
vớitrínhớcủamộtconngườisongchỉlàmộtqngngắnngủi
tronglịchsửtiếnhóacủanhânloại-chúngtađãbắtđầutỏracó

nhữngđặctínhkhiếnconngườitrởnênđặcbiệt,duynhấtvàdễ
tổnthương.
Vậynhữngnhântốítỏikhiếnconngườitrởnênkhácbiệtso
vớicáclồikháclàgì?Donhữngđặctínhđóchỉmớihìnhthành
gầnđâyvàchỉliênquantớimộtsốthayđổirấtítỏiởconngười
nênnhữngđặctínhnày,hoặcítnhấtlàtiềnthâncủachúng,ắt
hẳnphảitừngxuấthiệnởđộngvật.Vậyđâulànhữngtiềnthân
xuấtpháttừđộngvậtcủanghệthuật,ngơnngữ,tộidiệtchủng
vàhaythóinghiệnngập?
Cácđặctínhriêngbiệtcủalồingườiđãgiúpchúngtathành
cơngvềmặtsinhhọcvớitưcáchmộtlồi.Khơngmộtlồiđộng
vậtcỡlớnnàokhácngồiconngườicóthểphânbốởmọilụcđịa
haysinhsảnởmọihệsinhtháitừsamạchayBắccựcđếnrừng
mưanhiệtđới.Khơngmộtđộngvậtcỡlớnnàotrongtựnhiênlại
cóthểcạnhtranhvớichúngtavềsốlượng.Nhưngtrongsốcác
đặc tính riêng biệt đó có hai đặc tính đe dọa sự tồn tại của con
người,đólàxuhướnggiếthạilẫnnhauvàhủyhoạimơitrường
của chúng ta. Dĩ nhiên, cả hai xu hướng này cũng có ở các lồi
khác:sưtửvànhiềulồivậtkháccũnggiếtđồngloại,cịnvoivà
cáclồikhácthìlàmhạimơitrườngsốngcủachínhmình.Tuy
nhiên, những xu hướng này đe dọa chính con người nhiều hơn
đedọacácđộngvậtkhácvìsứcmạnhkỹthuậtcũngnhưsựbùng
nổdânsốcủalồingười.
Khơng có gì mới trong lời tiên đoán rằng ngày tận thế của
Trái Đất tới rất gần nếu con người không ăn năn hối cải. Có
chăng là lời tiên đốn này, giờ đây, ngày càng trở thành hiện
thực vì hai lý do rõ ràng. Thứ nhất, vũ khí hạt nhân mang lại
cơng cụ để chúng ta hủy diệt chính mình một cách nhanh



chóng;trướcđây,conngườichưahềsởhữuthứphươngtiệnnày.
Thứhai,chúngtahiệnđangchiếmdụngkhoảng40%năngsuất
rịngcủaTráiĐất(nghĩalànănglượngrịnghấpthụtừmặttrời).
Với dân số thế giới cứ 40 năm lại tăng gấp đôi như hiện nay,
chẳng mấy chốc chúng ta sẽ đạt tới giới hạn tăng trưởng sinh
học, lúc đó, con người sẽ buộc phải cạnh tranh với nhau quyết
liệt để giành phần trong chiếc bánh tài nguyên có hạn của thế
giới.Thêmvàođó,cứvớitốcđộconngườihủydiệtcáclồinhư
hiệnnay,thìhầuhếtcáclồitrênthếgiớisẽbịtuyệtchủnghoặc
bịđedọanghiêmtrọngtrongthếkỷtới,thếnhưngchúngtalại
phụthuộcvàorấtnhiềulồiđểđảmbảonguồnsốngchochính
mình.
Tại sao chúng ta phải nhắc lại những sự kiện quen thuộc
đángbuồnđó?Vàtạisaophảicốcơngtruytìmnguồngốcđộng
vậtcủacácđặctínhmangtínhpháhoạiđóởconngười?Nếuđó
thật sự là một phần trong di sản tiến hóa của lồi người, hẳn
chúng ta sẽ phải thừa nhận rằng những đặc tính đó đã cố định
theoditruyềnvàdođó,khơngbaogiờthayđổiđược.
Trênthựctế,tìnhtrạngcủaconngườikhơnghẳnđãvơvọng.
Cóthểxuhướnggiếtngườihaycạnhtranhbạntìnhlàbẩmsinh
trongconngười.Nhưngđiềuđókhơngthểngăncảnxãhộilồi
ngườicốgắngkiềmchếnhữngbảnnăngđóvàthànhcơngtrong
việccứuthốtthậtnhiềunạnnhânbịhại.Thậmchínếuthống
kê trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới, hay xét số người chết
dobạolựcởcáckhuvựccơngnghiệphóathếkỷXX,consốnày
vẫnnhỏhơnrấtnhiềusovớisốngườichếttrongxãhộibầyđàn
thờikỳĐồđá.Nhiềuquầnthểngườihiệnđạicótuổithọcaohơn
so với trước đây. Các nhà mơi trường khơng phải lúc nào cũng
thất bại khi tranh luận với những người theo xu hướng phát
triển hay thậm chí là hủy diệt. Ngay cả một vài bệnh di truyền

như phenylketon niệu và tiểu đường bẩm sinh giờ đây cũng đã
đượccảithiệnhoặcchữakhỏi.
Mụcđíchcủatơikhiđềcậplạitìnhtrạngcủaconngườihiện
nay là nhằm giúp chúng ta tránh lặp lại sai lầm - bằng cách áp
dụngnhữnghiểubiếtvềqkhứvàxuhướngtươnglaicủacon
ngườiđểthayđổihànhvicủachúngta.Đóchínhlàhyvọngtơi
ấpủkhiviếtcuốnsáchnày.Haicontraisongsinhcủatơisinh


năm1987,tớinăm2041chúngsẽbằngtuổitơibâygiờ.Những
gì chúng ta đang làm hơm nay sẽ tạo dựng nên thế giới của
chúngmaisau.
Mục đích của cuốn sách này khơng phải là để chỉ ra những
giảiphápcụthểchotìnhtrạngkhókhăncủachúngta,vìnhững
giảiphápchúngtanênápdụngđềuđãkhárõvềđạithể.Mộtvài
giải pháp trong số đó là giảm tốc độ tăng dân số, hạn chế hoặc
loạitrừvũkhíhạtnhân,pháttriểncácbiệnpháphịabìnhtrong
việc giải quyết các mâu thuẫn quốc tế, hạn chế ảnh hưởng của
con người tới môi trường và bảo tồn các lồi cũng như mơi
trường sinh thái tự nhiên. Nhiều cuốn sách xuất sắc đã đưa ra
cácdựáncụthểnhằmthựcthicácgiảiphápđó.Hiệnnaymột
vài giải pháp đang được áp dụng tại một số nơi; chúng ta “chỉ”
cầnthựchiệnsaochotrướcsaunhưmột.Nếungaytừhơmnay
chúngtaýthứcđượcrằngcácbiệnphápđólàcầnthiếtthìtrong
tươnglaichúngtasẽcóđủhiểubiếtđểthựchiệnchúng.
Thayvàođó,cáicịnthiếulàýchíchínhtrịcầnthiếtđểthực
hiệncácgiảiphápđó.Quacuốnsáchnày,tơimongmuốnươm
mầmchoýchíđó,bằngcáchtruyngunlịchsửlồingườivới
tưcáchlàmộtlồisinhvật.Nhữngvấnđềcủalồingườicócăn
ngun sâu xa từ chính tổ tiên động vật của chúng ta. Những

vấnđềđóđãpháttriểntrongmộtthờigiandàicùngsựgiatăng
vềsứcmạnhvàsốlượngcủachínhconngười,vàgiờđâychúng
lại càng phát triển mạnh mẽ. Tự chúng ta cũng thấy trước
nhữnghậuquảkhơngtránhkhỏidonhữnghànhđộngthiểncận
của mình một khi biết rằng nhiều xã hội lồi người trong q
khứ, mặc dù có ít phương tiện hủy diệt hiệu quả hơn hiện nay,
nhưng đã hủy hoại nguồn tài nguyên cơ bản của chính họ. Các
nhà lịch sử chính trị học cho rằng nghiên cứu về từng bộ máy
nhànướcvàcácnhàcầmquyềnsẽchochúngtacơhộihọchỏitừ
quá khứ. Điều đó càng đúng đối với việc tìm hiểu lịch sử lồi
người như một lồi sinh vật, bởi những bài học thu được từ đó
đơngiảnvàrõrànghơn.
Mộtcuốnsáchbaoqtmộtphạmvirộnglớnnhưcuốnsách
nàykhơngkhỏiphảicótínhchọnlọc.Ngườiđọcnàocũngcóthể
sẽnhậnthấycónhữngchủđềhếtsứcquantrọngkhơnghềđược
đề cập tới ở đây, hoặc một số chủ đề khác có được đề cập tới


nhưngkhơngđivàochitiết.Đểbạnkhơngcảmthấymìnhbịlạc
lối, tơi sẽ nói ngay từ đầu về những mối quan tâm đặc biệt của
bảnthân,vànhữngquantâmđóxuấtpháttừđâu.
Chatơilàbácsỹcịnmẹtơilànhạcsỹcókhiếuvềngơnngữ.
Hồitơicịnnhỏ,mỗikhicóaihỏitơilớnlênmuốnlàmnghềgì,
tơi đều nói muốn làm bác sỹ như cha. Trước năm cuối đại học,
mụctiêucủatơicóhơichuyểnhướngsangmộtngànhcũngliên
quantớinghiêncứuyhọc.Vậylàtơihọckhoasinhlýhọc,ngành
màđếnbâygiờtơivẫnđanggiảngdạyvànghiêncứutạiĐạihọc
YkhoaCaliforniaởLosAngeles.
Tuynhiên,từnămlênbảytơiđãbắtđầuthíchquansátchim
mng, tơi lại may mắn được học tại một ngôi trường trang bị

cho tôi kiến thức sâu về ngôn ngữ và lịch sử. Sau khi học xong
tiếnsỹ,dựđịnhcốnghiếncảđờichomộtniềmuthíchchun
mơnduynhấtlàsinhlýhọcbắtđầungàycàngtrởnêngịbóđối
vớitơi.Cùnglúc,mộtloạtsựkiệncũngnhưnhữngcuộcgặpgỡ
bất ngờ, đáng mừng đã xảy đến, cho tôi cơ hội làm việc cả một
mùa hè trên vùng cao nguyên New Guinea. Ban đầu, mục đích
chuyến đi của tôi là để đánh giá mức độ thành công trong việc
xâytổcủacáclồichimởNewGuinea,nhưngrấttiếcdựánđó
đãsụpđổchỉtrongvịngvàituầnkhitơitựthấymìnhthậmchí
khơng thể phát hiện được dù chỉ một tổ chim trong rừng rậm.
Nhưng mục đích thực sự của chuyến đi đã hồn tồn thành
cơng:đólàthỏamãnniềmuthíchphiêulưuvàquansátchim
tại một trong số những nơi cịn ngun sơ nhất trên Trái Đất.
NhữnggìtơiquansátđượcvềcáclồichimhuyềnthoạiởNew
Guineatrongđócócảcáclồichimbowervàchimthiênđường
đã khiến tơi phát triển một sự nghiệp thứ hai song song, đó
chínhlàlĩnhvựcđiểusinhthái,tiếnhóavàsinhđịahọc.Từđó,
tơiđãquaylạiNewGuineavàcácđảoTháiBìnhDươnglâncận
hàngchụclầnđểtiếptụcnghiêncứuvềchim.
NhưngtơinhậnthấythậtkhócóthểlàmviệcởNewGuinea
trongkhinhữnglồichimvànhữngcánhrừngmìnhhằngu
qngàymộtbịtànphámàtơithìvẫnkhơngthamgiavàohoạt
độngbảotồnsinhhọc.Dođó,tơibắtđầukếthợpcácnghiêncứu
lýthuyếtvớikếtquảthựcnghiệmthànhmộttàiliệutưvấncho
cácchínhphủ,thơngquaviệcápdụngnhữnggìtơibiếtvềphân


bốđộngvậtđểthiếtkếcáchệthốngvườnquốcgiavànghiêncứu
khả năng xây dựng các vườn quốc gia theo dự kiến. Làm việc ở
NewGuineacịngặptrởngạilớnlàởđây,cứ20dặm(2)thìlạigặp

mộtngơnngữkhác,thànhthửviệchọctêncáclồichimtrong
mỗi thứ tiếng địa phương là một điều bắt buộc nếu muốn tiếp
cậnđượcphobáchkhoatồnthưvềcáclồichimcủangườiNew
Guineachứkhơnghẳnlàdoniềmđammêngơnngữtừtrướccủa
tơi. Hơn tất thảy, thật khó để nghiên cứu sự tiến hóa và tuyệt
chủngcủacáclồichimmàlạikhơngmongmuốnhiểuđượcsự
tiến hóa và khả năng tuyệt diệt của loài được quan tâm nhiều
nhất-lồingười-Homosapien. Tại New Guinea, nơi có tính đa
dạngvềconngườicựccao,ngườitalạicàngđặcbiệtkhólịngthờ
ơtrướcmốiquantâmđó.
Đóchínhlànhữnglýdokhiếntơitrởnênquantâmđếnmột
sốkhíacạnhcụthểvềconngười,nhữngkhíacạnhmàtơisẽđề
cậpsâuhơntrongcuốnsáchnày.Nhiềucuốnsáchxuấtsắccủa
cácnhànhânchủnghọcvànhàkhảocổđãbànvềtiếnhóalồi
người xét trên góc độ các cơng cụ lao động và xương, do vậy,
cuốnsáchnàysẽchỉtómtắtsơquanhữngđiềuấy.Tuynhiên,có
những cuốn sách khác ít đề cập hơn rất nhiều đến những khía
cạnhmàtơiđặcbiệtquantâmởlồingười,nhưvịngđờicủacon
người,địalýnhânhọc,ảnhhưởngcủaconngườitớimơitrường
và lên chính chúng ta với tư cách một lồi động vật. Những đề
tàinàycũngcótầmquantrọngthiếtyếutrongsựtiếnhóacủa
lồingườichẳngkémcácđềtàimangtínhtruyềnthốnghơnvề
cơngcụlaođộngvàcáchóathạch.
TơitinrằngnhữngvídụvềNewGuineathoạttiêncóthểbị
coi là q thừa, song thực tế chúng hồn tồn phù hợp. Cứ coi
NewGuineachỉlàmộthịnđảotạimộtvịtrícụthểtrênTráiĐất
(thuộc Thái Bình Dương nhiệt đới) và khó có thể đóng vai trị
mộtlátcắttiêubiểuvềlồingườihiệnđại.NhưngởNewGuinea
cómộtcộngđồngngườiđadạnghơnbạntưởngnhiều.Trênthế
giới có khoảng 5.000 ngơn ngữ thì.1.000 trong số đó chỉ được

dùngởNewGuineamàthơi.Rấtnhiềunềnvănhóatrongsựđa
dạng về văn hóa của nhân loại tồn tại ở New Guinea. Tất cả
nhữngngườivùngcaosốngtáchbiệttrênnhữngđỉnhnúiNew


Guinea đã từng là nông dân Đồ đá cho mãi tới gần đây, cịn
nhữngnhómngườimiềnxilàngườisănbắt-háilượmdumục
vàdânchàicócanhtácnơngnghiệptheothờivụ.Tínhbàingoại
ở đây cực kỳ cao, do đó tuy văn hóa đa dạng nhưng việc đi ra
ngồi lãnh thổ từng bộ lạc lại dường như không thể. Rất nhiều
người New Guinea làm việc với tôi là những thợ săn cực kỳ
chunnghiệptừngsốngcảtuổithơvớinhữngcơngcụbằngđá
trongsựcơlậpđó.Vìthế,NewGuinealàmộtmơhìnhlýtưởng
màchúngtacóđượchơmnaykhảdĩchothấymộtcáchkháđầy
đủvềthếgiớiconngườithuởxaxưa.
Câuchuyệnvềnhữngbướcthăngtrầmcủalồingườitựchia
ra thành năm phần tự nhiên. Trong phần đầu tơi sẽ tập trung
vàosựphátsinhlồingườitừcáchđâynhiềutriệunămchotới
ngay trước khi xuất hiện nơng nghiệp vào khoảng 10.000 năm
trước.Haichươngđầutiênsẽđềcậptớixương,cơngcụlaođộng
vàgen-nhữngbằngchứngđượclưugiữtrongtưliệuhóasinh
và khảo cổ, cho ta những thơng túi trực tiếp nhất về việc lồi
ngườiđãthayđổinhưthếnào.Cáccơngcụvàhóathạchxương
thườngcóthểxácđịnhniênđại,chophépchúngtaxácđịnhthời
điểm mà lồi người đã biến đổi. Chúng ta sẽ kiểm chứng cơ sở
chokếtluậnrằngchúngtacó98%hệgengiốngtinhtinh,vàsẽ
cố tìm hiểu xem 2% khác biệt kia đóng vai trị như thế nào đối
vớiBướcNhảyVọtVĩĐạicủalồingười.
Phần II sẽ đề cập tới những thay đổi trong vịng đời của con
người;cũngnhưnhữngthayđổivềhệxươngđượcđềcậpđếnở

phầnI,nhữngthayđổinàycótầmquantrọngsốngcịnđốivới
sự phát triển ngôn ngữ và nghệ thuật. Phần này sẽ nhắc lại để
nhấn mạnh rằng lồi người vẫn ni dưỡng con cái sau khi
chúngcaisữathayvìđểchúngtựkiếmthứcăn;hầuhếtđànơng
vàđànbàđềusốngthànhtừngđơi;phầnlớntrongcácgiađình
thì cả cha và mẹ cùng chăm sóc con cái; nhiều người sống lâu
chotớikhiđãthànhông,thànhbàvàphụnữđềutrảiquathờikỳ
mãn kinh. Đối với chúng ta ngày nay, những chuyện đó là q
bìnhthường,nhưngsovớinhữngchuẩnmựccủacáclồiđộng
vậtcómốiliênhệmậtthiếtnhấtvớichúngtathìnhữngchuyện
đóthậtsựhiếmhoi.Nhữngthayđổitínhtrạngđótạoranhững
khácbiệtcơbảncủaconngườingàynaysovớitổtiêncủachúng


ta,songchúnglạikhơngđểlạinhữngbằngchứnghóathạchvà
do đó chúng ta có thể khơng biết chúng đã hình thành vào lúc
nào. Vì lý do này, trong những cuốn sách về chủng tộc lồi
người,ngườitabànvềnhữngthayđổitínhtrạngđómộtcáchsơ
sài hơn so với những thay đổi về kích thước não bộ và xương
chậu. Nhưng những tính trạng đó mới có tầm quan trọng then
chốtđốivớisựpháttriểnvănhóanhânloạivàđángđượcchúng
taquantâmtươngxứng.
TrongkhiphầnIvàIInghiêncứucơsởsinhhọcđãkhaihóa
nền văn minh nhân loại thì phần III tập trung khảo sát những
đặcđiểmvănhóaphânbiệtconngườivớiđộngvật.Nhữngđặc
điểm mà chúng ta tự hào nhất và sẽ nghĩ tới đầu tiên là: ngôn
ngữ, nghệ thuật, công nghệ và nông nghiệp, những dấu ấn xác
nhận sự tiến bộ của chúng ta. Tuy nhiên, những đặc điểm văn
hóađặcthùcủachúngtacũngbaogồmcảnhữngdấuhiệutiêu
cực như sự nghiện ngập những hóa chất độc hại. Tuy một vài

ngườicóthểcịncịntranhcãixemliệutấtcảcáctínhtrạngđó
chỉcóởlồingườihaykhơngthìchíítcáctínhtrạngnàyđãcó
sựvượttrộihơnhẳnsovớicáctínhtrạngtiềnthâncủachúngở
lồivật.Songnếuvậythìcáctínhtrạngtiềnthânđóắthẳnphải
có, vì chúng chỉ mới nảy nở gần đây xét theo thước đo lịch sử
tiếnhóa.Vậynhữngtiềnthânđólàgì?Cóphảiviệcchúngphát
triển thành các đặc tính riêng biệt ở lồi người là điều tất yếu
tronglịchsửsựsốngtrênTráiđấtkhơng?Tấtyếuđếnnỗichúng
tabuộcphảingờrằngcịncónhiềuhànhtinhkháctrongvũtrụ
cũng từng có những sinh vật phát triển ở mức độ cao cấp như
chúngtasinhsống?
Bên cạnh nạn nghiện ngập, các tính trạng tiêu cực khác cịn
baogồmhaivấnđềnghiêmtrọngcóthểdẫntớisựsuyvongcủa
lồi người. Phần IV sẽ xét tới vấn đề thứ nhất: xu hướng giết
ngườikhácnhómgiữacácnhómngườivớinhau.Tínhtrạngnày
cónguồngốcđộngvậttrựctiếp-vẫnđượcgọilàmâuthuẫngiữa
các cá thể và các nhóm cạnh tranh, và có thể được giải quyết
bằnghànhđộnggiếtlẫnnhautrongnhiềulồikểcảconngười.
TrongphầnIVchúngtasẽxéttínhbàingoạivàsựcơlậpsâusắc
vốnlànétđặctrưngcủalồingườitrướckhicácnhànướcxuất
hiệnkhiếnlồingườitrởnênđồngnhấthơnvềvănhóa.Chúng


tacũngtìmhiểuxemcơngnghệ,vănhóavàđịalýđãảnhhưởng
thếnàotớikếtcụccủahaitrongsốcáccuộcchiếnnổitiếngnhất
trong lịch sử giữa các nhóm người. Chúng ta sẽ nghiên cứu
những tư liệu lịch sử trên toàn thế giới về các cuộc thảm sát vì
ngunnhânbàingoại.Đâylàmộtchủđềđauxót,nhưngtrên
hết nó là bằng chứng cho thấy chính thái độ quay lưng lại với
lịchsửnhânloạiđãkhiếnconngườitáiphạmcácsailầmtrong

qkhứởmứcđộcịnnguyhiểmhơn.
Tính trạng tiêu cực thứ hai đe dọa sự tồn tại của chúng ta
chínhlàhànhviđốixửngàymộttànbạocủaconngườiđốivới
mơi trường. Hành vi này cũng có nguồn gốc trực tiếp từ động
vật. Các quần thể động vật mà vì lý do này hay lý do khác đã
thốt khỏi sự khống chế về số lượng bởi các loài thú ăn thịt và
cácloạikýsinhthìtrongmộtsốtrườnghợpcũngthốtkhỏisự
khốngchếnộibộcủachínhchúng,từđóchúngcứnhânlênliên
tục cho tới khi hủy hoại hết nguồn sống của chính mình và có
khi đi tới chỗ tuyệt diệt. Nguy cơ này tác động đặc biệt tới con
người vì các lồi ăn thịt người ngày nay khơng cịn đáng kể,
khơngcósinhcảnhnàonằmngồitầmkiểmsốtcủaconngười,
trong khi khả năng của con người để hủy diệt các động vật và
pháhoạimơitrườngthìchưacótiềnlệtronglịchsử.
Thật khơng may, nhiều người vẫn vin vào học thuyết
Rousseauvànhầmtưởngrằngbảnchấtconngườilàthánhthiện
và hành vi này của con người mãi tới tận Cách mạng cơng
nghiệp mới xuất hiện, cịn trước đó con người vốn dĩ sống hịa
bình với Tự nhiên. Nếu đúng là như vậy thì chúng ta đã chẳng
phảihọchỏigìtừqkhứtrừviệcconngườitừngnhânđứcnhư
thếnàovàđãtrởnêntànácrasao.PhầnVbácbỏluậnđiệunày
bằngcáchđốidiệnvớithựctrạnglàconngườiđãlnlnquản
lýmơitrườngmộtcáchyếukémtrongsuốtchiềudàilịchsử.Ở
phần V cũng giống với phần IV, tập trung vào việc nhận thức
rằngtìnhtrạnghiệnthờicủachúngtakhơngphảichưatừngcó,
khácchăngchỉlàvềmứcđộ.Tronglịchsử,conngườiđãkhơng
hiếm lần thực hiện thí nghiệm nhằm quản lý tốt xã hội lồi
ngườisonglạiquảnlýtồimơitrườngsốngcủaxãhộiđó,vàkết
quảcủathínghiệmđógiờđâylàmộtbàihọcđắtgiáchochúng
ta.



Cuốnsáchnàykếtthúcvớiphầnkếttómlượclạisựpháttriển
củalồingườitừtưcáchmộtlồiđộngvật.Lờikếtnàycũngtruy
ngunqtrìnhtăngtốccácphươngtiệnđưaconngườitớisự
suy vong. Tơi hẳn đã khơng viết cuốn sách này nếu nghĩ rằng
nguycơđócịnxa,nhưngtơicũngsẽkhơngviếtcuốnsáchnày
nếutinrằngchúngtasắptớingàytậnthế.Đểkhơngmộtđộcgiả
nàovìqnảnlịngtrướcbảng“thànhtích”củaconngườitrong
q khứ và tình thế nan giải hiện tại của lồi người mà bỏ qua
thơng điệp đó, tơi cũng chỉ ra những dấu hiệu khả dĩ cho ta hy
vọng,cũngnhưnhữngphươngthứcquađóconngườicóthểhọc
hỏitừquákhứ.


PHẦNI
CHỈLÀMỘTLỒITHÚLỚN
KHÁC
hững manh mối về thời gian, ngun nhân và phương
thứcmàlồingườichúngtatáchrathànhmộtlồithúlớn
khácbắtnguồntừbadạngbằngchứngkhácnhau.PhầnI
xem xét một số bằng chứng truyền thông thu được từ khảo cổ
họcnghiêncứutrêncáchóathạchxươngvàcáccơngcụcịnlưu
giữ được, cùng với đó là các bằng chứng mới hơn thu được từ
sinhhọcphântử.
Một vấn đề cơ bản được đặt ra liên quan tới việc liệu có bao
nhiêuphầntrămkhácbiệttrongkhoảngcáchditruyềngiữalồi
ngườivàtinhtinh.Điềuđócónghĩalà,cácgencủachúngtavà
lồitinhtinhkhácnhau10,50hay99%?Chỉquansátconngười
vàtinhtinhbằngmắtthườnghaytínhtốnthơngquacáctính

trạngnhìnthấyđượcsẽchẳngcóíchgìchochúngta,bởinhiều
biến đổi di truyền khơng hề tạo ra những kết quả có thể nhìn
thấy, trong khi có những biến đổi lại có những ảnh hưởng bao
trùm. Ví dụ như, những khác biệt nhận thấy được giữa các nịi
chónhưgiữachósănĐanMạchlớnvàchóNhậtlớnhơnnhiều
so với những khác biệt thấy được giữa lồi người và tinh tinh.
Nhưngtấtcảcácnịichónàyđềucóthểgiaophốingẫunhiênvới
nhau(chíítlàđiềunàycũngđúngtrênlýthuyết)khicócơhội
vàcùngthuộcvềmộtlồiduynhất.Đốivớinhữngngườiquan
sát ít kinh nghiệm, họ hẳn phải nghĩ rằng những sai khác giữa
chósănĐanMạchvàchóNhậtchothấyhainịichónàycókhác
biệtvềditruyềnlớnhơnhẳnsovớikhácbiệtgiữatinhtinhvà
con người. Nhưng những khác biệt nhìn thấy được đó giữa các
nịichóchẳnghạnnhưvềkíchthước,tỷlệcácphầntrêncơthể
vàmàulơngphụthuộcvàorấtítgen,vàdođó,chúngkhơngcó
ảnhhưởngđángkểnàotớisinhhọcsinhsản.
Vậy tiếp theo, làm thế nào chúng ta có thể đánh giá được
khoảng cách di truyền giữa loài người và các loài vượn người?
Vấn đề này mới chỉ được các nhà sinh học phân tử giải quyết

N


khoảng gần một thập kỷ trước đây. Câu trả lời khơng chỉ gây
ngạcnhiênvềmặtnhậnthứcmàcóthểcịnkhiếnchúngtasuy
nghĩlạivềhànhviđạođứcthựctếtrongcáchthứcmàchúngta
vẫnđốixừvớinhữnglồiđộngvậtnhânhình.Chúngtasẽxem
xét những khác biệt trong gen giữa người và nhóm động vật
nhân hình, dù cho những khác biệt này giữa các cộng đồng
ngườihiệntạihaygiữanhữngnịichóvẫnchỉlàvơcùngnhỏbé

nếusosánhvớinhữngkhácbiệtgiữanhữngcặplồicóquanhệ
gầngũikhácmàthơi.Rõrànglà,nhữngthayđổitrongmộtphần
nhỏcủahệthốngditruyềnởtinhtinhđãdẫntớinhữnghệquả
rất to lớn trong hành vi của lồi người. Chúng ta hồn tồn có
thể xác định được tỷ lệ tương quan giữa khoảng cách di truyền
với các khoảng thời gian tiến hóa và do đó, phần nào giải đáp
đượccâuhỏivềthờiđiểmmàconngườivàtinhtinhđãtáchra
từ cùng tổ tiên chung. Thời điểm này là vào khoảng 7.000.000
nămtrướcvàkéodàimấtvàitriệunăm.
Mặc dù các kết quả sinh học phân tử thu được cho thấy mối
tươngquantổngquátvềkhoảngcáchditruyềnvớithờigiantiến
hóa, nhưng chúng lại không cho chúng ta biết cụ thể chúng ta
khác biệt với tinh tinh như thế nào và khi nào thì các sai khác
đặctrưngđóxuấthiện.Dovậy,chúngtasẽxemxétxemliệucó
thểthuđượcthêmđiềugìtừxươngvàcơngcụlaođộngcịnsót
lạicủanhữnggiốngngườitồntạiởkhoảngcáchtrunggiangiữa
tổ tiên vượn người và người hiện đại. Những biến đổi trong
xương là đối tượng nghiên cứu truyền thơng của nhân chủng
sinhlýhọc.Màđặcbiệtquantrọngtrongsốđólàsựtăngtrưởng
vềkíchthướcnãobộ,thayđổicấutrúcxươnggắnliềnvớidáng
đithẳngvàlàmgiảmđộdàyhộpsọ,kíchthướcrăngvàcơhàm.
Não bộ lớn của chúng ta chắc chắn phải là điều kiện tiên
quyết đối với sự phát triển ngơn ngữ và các phát kiến của lồi
người.Dođó,mộtsốngườihẳnsẽkỳvọngrằngcácbằngchứng
hóathạchsẽchothấymốitươngquangầngũigiữasựpháttriển
củakíchthướcnãobộvớimứcđộphứctạpcủacơngcụlaođộng.
Trênthựctế,mốitươngquannàykhơnghồntồnnhưvậy.Đây
chínhlàđiềuđángngạcnhiênvàkhóhiểunhấttrongqtrình
tiếnhóalồingười.Trảiquahàngchụcvạnnămsaukhichúng
ta đã đạt được kích thước não bộ phát triển nhất, các công cụ



bằngđávẫnrấtthơsơ.Chỉkhoảng40.000nămtrướcđây,người
Neanderthalđãcónãobộthậmchícịnlớnhơnnãobộcủangười
hiện đại nhưng cơng cụ lao động của họ chẳng có chút đột phá
haymangtínhnghệthuậtnàocả.NgườiNeanderthalvẫnchỉlà
một lồi trong số các lồi thú lớn. Thậm chí hàng vạn năm sau
khi một vài quần thể người đã đạt được cấu trúc xương gần
giống với người hiện đại, công cụ lao động của họ vẫn rất đơn
giảnnhưcủangườiNeanderthal.
Những nghịch lý này càng làm sâu sắc thêm kết luận thu
đượctừcácbằngchứngsinhhọcphântử.Trongsốphầntrămít
ỏikhácbiệtvềgengiữangườivớitinhtinh,chắchẳnphảicósố
phầntrămcịnnhỏnhoihơnkhơngquyếtđịnhtớihìnhdạngbộ
xương nhưng lại tạo nên những đặc điểm khác biệt của con
người trong sáng tạo, nghệ thuật và những cơng cụ lao động
phứctạp.ÍtralàởchâuÂu,nhữngđặcđiểmnàyđãbấtngờxuất
hiện vào thời điểm người Cro-Magnon thay thế người
Neanderthal.Đóchínhlàthờiđiểmkhichúngtabắtđầutáchra
thànhmộtlồikháctrongsốcácthúlớn.CuốiphầnI,chúngta
sẽdựđốnxemđiềugìtrongnhữngthayđổitrênđãkhởiđộng
cho sự phát triển vượt bậc của chúng ta để đạt tới vị thế loài
ngườingàynay.


Chương1
TRUYỀNTHUYẾTVỀBALỒITINH
TINH
ếu có dịp ghé qua vườn bách thú, bạn hãy quan sát một
chuồngvượnnhé!Bạnhãythửhìnhdungrằngnhữngchú

vượntrongchuồnghầunhưkhơngcólơngtrêncơthểvàở
mộtchuồngbên, tưởngtượng lànhữngcon ngườibình thường
nhưngchẳngmaykhơngbiếtnóivàcũngkhơngcóáoquần.Giờ
bạn thử đốn xem những chú vượn này và chúng ta có hệ gen
giốngnhautớimứcnào.Chẳnghạn,theobạnđốnthìmộtchú
tinhtinhcóhệgengiốngvớiconngười10%,50%hay99%?
Sauđó,hãytựhỏitạisaochúngtatrưngbàynhữngconvượn
kiatrongchuồngthú,sửdụngnhữngconthuộcnhómđộngvật
nhânhìnhkháctrongcácthửnghiệmyhọctrongkhichúngta
khơng thể làm vậy với chính mình. Giả sử như hệ gen của tinh
tinhgiốngvớilồingườitới99%,vàrằngsựkhácbiệtmấuchốt
giữalồingườivàtinhtinhchỉphụthuộcvàomộtsốítgen.Liệu
bạncịnđồngtìnhvớiviệcnhốttinhtinhvàochuồngthúvàsử
dụngchúnglàmvậtthínghiệm?Hãynghĩtớinhữngconngười
bấthạnhdobịthiểunăngtrítuệ,khơngcókhảnănggiảiquyết
các vấn đề, tự chăm sóc bản thân, cũng như giao tiếp, thiết lập
các mối quan hệ xã hội và cảm nhận nỗi đau của bản thân cịn
kémhơnlồivượn.Vậythìlýlẽnàongăncấmviệcthửnghiệmy
học trên những con người bất hạnh đó thay vì trên các chú
vượn?
Có lẽ bạn sẽ trả lời rằng vượn chỉ là lồi động vật cịn con
ngườilàconngười,thếlàđủ.Bấtkểhệgencủamộtlồiđộngvật
nàođógiốngvớichúngtatớimứcnào,vàbấtkểrằngnócókhả
năng giao tiếp xã hội hay cảm nhận nỗi đau hay khơng, thì
chúngtavẫnkhơngnênápdụngchuẩnmựcđạođứcvẫnđốixử
vớilồingườicholồiđó.Rõràngđâychỉlàmộtýkiênchủquan
nhưngítranólạilàmộtcâutrảlờicốhữumàchúngtachẳngdễ
gìgạtbỏ.Trongtrườnghợpnày,việctìmhiểucácmốiquanhệtổ
tiênsẽkhơngthuđượcbấtcứhệquảđạođứcnào,nhưngvẫnsẽ


N


thỏamãntrítịmịcủachúngtavềnguồngốccủalồingười.Bất
cứ xã hội lồi người nào cũng khao khát tìm hiểu về cội rễ của
mình và thỏa mãn khao khát đó bằng cách tự tưởng tượng ra
mộtcâuchuyệnvềTạohóa.Truyềnthuyếtbalồitinhtinhlàmột
câuchuyệnvềTạohóatrongthờiđạichúngta.
Trongsuốthàngthếkỷ,rõrànglàchúngtađãbiếtmộtcách
tương đối vị trí của mình trong giới động vật. Hiển nhiên con
ngươi là một lồi động vật có vú, nhóm động vật có những đặc
trưng như có lơng tóc hay khả năng chăm sóc con. Trong lớp
động vật có vú, con người rõ ràng thuộc bộ linh trưởng, nhóm
độngvậtgồmkhỉcóđivàkhơngđi.Chúngtacóchungrất
nhiềutínhtrạngvốnchỉcóởcáclinhtrưởngmàkhơngcóởđa
số các lồi thú cịn lại, chẳng hạn như móng tay và móng chân
dẹt thay vì móng vuốt, tay có khả năng cầm nắm, ngón cái đối
diện với bốn ngón cịn lại, và cơ quan sinh dục đực nằm tự do
chứkhôngcốđịnhvàophầnbụng.ChođếnthếkỷII,mộtbácsỹ
người Hy Lạp tên là Galen đã nhận định chính xác vị trí tương
đốicủaconngườitrongtựnhiênkhiơnggiảiphẫurấtnhiềulồi
động vật và phát hiện ra rằng khỉ “giống với chúng ta nhất ở
những đặc điểm như nội tạng, cơ, hệ mạch máu và cấu trúc
xương”.
Trongbộlinhtrưởng,quảthậtchúngtagầnvớihọkhỉkhơng
đi(baogồm:vượn,đườiươi,gorilla(3)vàtinhtinh)hơnsovới
khỉcóđi.Cóthểdẫnchứngbằngmộtđặcđiểmdễnhậnthấy
nhấtlàngườicũngkhơngcóđi.Cũngrấtrõràngrằng,vượnlà
loại động vật nhân hình khác biệt nhất vì chúng có kích thước
nhỏvàđơitayrấtdàicịnđườiươi,tinhtinh,gorillavàngườicó

quanhệgầngũivớinhauhơn.Nhưngquảthựcviệcnghiêncứu
sâu hơn về những mối quan hệ này làm nảy sinh những khó
khănkhơnglườnghếtđược.Mộtcuộctranhcãikhoahọcgaygắt
đãnổraxoayquanhbavấnđềcầngiảiđápsauđây:
1.Câychủngloạiphátsinhchitiếttrongđónêuramốiquan
hệgiữalồingườivàcáclồiđộngvậtnhânhìnhhiệnđangcịn
tồn tại và đã tuyệt chủng sẽ trơng như thế nào? Ví dụ như lồi
độngvậtnhânhìnhđangsinhsốngnàolàhọhànggầnnhấtvới
chúngta?


2.Vàothờiđiểmnàochúngtavàhọhàngđangsốnggầngũi
nhất đó, bất kể đó là lồi động vật nhân hình nào, vẫn cùng
chungtrongmộtnguồngốc?
3.Phầnnàotronghệgencủachúngtagiốngvớilồihọhàng
gầnnhấtđó?
Trướctiên,tathấyrấtdễhiểukhikếtluậnrằngviệcsosánh
hìnhtháigiảiphẫucóthểđưaracâutrảlờichobacâuhỏitrên.
Con người trơng rất giống với tinh tinh và gorilla, nhưng cũng
tồntạikhácbiệtởnhữngđặcđiểmdễthấynhưbộnãolớn,dáng
đi thẳng, ít lơng trên cơ thể cũng như ở một số đặc điểm khó
phân biệt khác. Tuy nhiên, qua những kiểm tra kỹ lưỡng hơn,
những đặc điểm giải phẫu đó khơng cịn mang tính xác thực
tuyệtđối.Dựatrênviệcđánhgiánhữngđặcđiểmgiảiphẫunào
là quan trọng nhất và cách giải thích các đặc điểm này ở từng
người mà các nhà sinh học đã đưa ra những quan điểm khác
nhau.Trongđó,quanđiểmthiểusốlàchúngtacóquanhệgần
nhấtvớiđườiươi,cịntinhtinhvàgorillađãrẽnhánhtrongcây
chủng loại phát sinh trước khi chúng ta tách ra khỏi tổ tiên
chung cùng với đười ươi. Cịn quan điểm đa số thì lại cho là

chúng ta gần với tinh tinh và gorilla nhất, còn tổ tiên của đười
ươiđãsớmtáchravàtiếnhóatheohướngkhác.
Theo quan điểm đa số, hầu hết các nhà sinh học nghĩ rằng
gorillavàtinhtinhgiốngnhauhơnlàgiốngvớichúngta,điềuđó
chứngtỏrằngchúngtađãtáchratrướckhigorillavàtinhtinh
bắt đầu tách biệt. Kết luận này phản ánh quan niệm phổ biến
chorằngcóthểgộpgorillavàtinhtinhvàomộtnhómđộngvật
nhânhình,trongkhiconngườilàmộtlồikhácbiệt.Tuynhiên,
cũngcóthểgiảthiếtrằngchúngtasởdĩtrơngkhácbiệtlàvìtinh
tinhvàgorillakhơngbiếnđổinhiềukểtừkhichúngvẫncịncó
chung tổ tiên với chúng ta. Trong khi đó, chúng ta đã thay đổi
rấtnhiềuởmộtsốđặcđiểmquantrọngvàdễthấynhưdángđi
thẳngvàbộnãolớn.Trongtrườnghợpđó,lồingườicóthểgần
nhất với gorilla, hay lồi người có thể gần nhất với tinh tinh,
hoặc lồi người, gorilla và tinh tinh có quan hệ gần gũi tương
đươngnhautrongtồnthểhệgen.
Vì vậy, các nhà giải phẫu học tiếp tục tranh luận về câu hỏi
thứnhất,chitiếtvềcâychủngloạiphátsinhcủaconngười.Bất


kể chúng ta thiên về quan điểm nào, các nghiên cứu giải phẫu
vẫn không thể đưa ra đáp án cho câu hỏi thứ hai và thứ ba về
thời điểm tách biệt và khoảng cách di truyền của con người so
vớiđộngvậtnhânhình.Tuyvậy,vềcơbảncácbằngchứnghóa
thạchlạicóthểtrảlờicáccâuhỏivềcâytổtiênchínhxácvàvề
thờiđiểmtáchbiệtnhưngchúngvẫnkhơngthểtrảlờicâuhỏivề
khoảng cách di truyền. Vì thế nếu chúng ta có nhiều dạng hóa
thạch,chúngtacóthểhyvọngtìmthấyhàngloạtcáchóathạch
về người ngun thủy và hàng loạt các hóa thạch khác về tinh
tinh khởi thủy hội tụ về một tổ tiên chung khoảng 10.000.000

nămtrước,vàrồibảnthântổtiênnàylạihộitụvềhàngloạthóa
thạchgorillakhởithủytừ12.000.000nămtrước.Khơngmay,hy
vọngvềnhữngthơngtintừcáchóathạchđólàđiềukhơngthể,
vìhầunhưkhơngtìmđượcmộthóathạchcủabấtcứlồiđộng
vật nhân hình nào trong giai đoạn quyết định chủ yếu từ
5.000.000đến14.000.000nămvềtrướcởchâuPhi.
Lời giải đáp cho những câu hỏi trên về nguồn gốc của lồi
ngườilạiđếntừmộthướngkhơngngờtới:sinhhọcphântửứng
dụng trong phân loại điểu học. Khoảng 30 năm trước, các nhà
sinhhọcphântửbắtđầunhậnrarằngcáchợpchấthóahọcmà
động thực vật sản xuất ra có thể tạo thành “chiếc đồng hồ” đo
đượckhoảngcáchditruyềnvàdấuấnthờigiancủacácphânhóa
tiếnhóa.Ýtưởngđónhưsau:Chorằngcómộtsốnhómphântừ
tồntạitrongtấtcảcáclồi,vàdầndầnnhậndạngđượccáccấu
trúc riêng biệt ở từng lồi. Nhận định xa hơn nữa cho rằng
nhữngcấutrúcnàythayđổimộtcáchchậmchạpquahàngtriệu
nămbởicácđộtbiếnditruyềnđược,vàtốcđộcủacácthayđổi
này là như nhau ở mọi loài. Hai lồi xuất phát từ cùng một tổ
tiênchungcóthểkhởiđầuvớicácdạngphântửhồntồngiống
nhaudođượcthừahưởngtừtổtiênbanđầu.Nhưngnhữngđột
biến sau đó có thể xảy ra một cách hồn tồn độc lập và tạo ra
nhữngkhácbiệtvềcấutrúcphântửcủahailồicóthểphânhóa
từtừ.Nếuchúngtabiếtcóbaonhiêuthayđổivềcấutrúcxảyra
trong thời gian trung bình 1.000.000 năm, chúng ta có thể sử
dụngcáckhácbiệthiệnnaytrongcấutrúcphântửcủahailồi
thân thuộc như một chiếc đồng hồ để tính tốn thời gian cần
thiết cho một lồi tổ tiên chung phân hóa thành hai lồi riêng


biệt.

Chẳnghạnnhưaiđó,từcácbằngchứnghóathạch,biếtrằng
sưtửvàhổđãtáchkhỏinhaucáchđâykhoảng5.000.000năm.
Giảsửcácphântửtrongsưtửcócấutrúcgiốngtới99%cấutrúc
củacácphântửtươngtựởhổvàchỉkhácnhaucó1%màthơi.
Nếumộtaiđótiếptheolấyramộtcặplồichưahềbiếttớitrong
lịch sử hóa thạch và tìm ra rằng chúng khác biệt nhau tới 3%
đồnghồphântửcóthểnóirằngchúngđãphânhóatừkhoảngba
lầncủa5.000.000nămtứclà15.000.000nămtrước.
Sự đơn giản hóa như trong hình mẫu vừa rồi mới chỉ mang
tínhlýthuyết,kiểmchứngtínhđúngđắncủanótrongthựctiễn
địi hỏi một nỗ lực rất lớn từ các nhà sinh học. Có bốn việc cần
phảitiếnhànhtrướckhicóthểứngdụngchiếcđồnghồphântử
kiatrongthựctiễn.Cácnhàkhoahọcphảitìmranhữngphântử
phù hợp nhất, tìm ra cách nhanh chóng đo được các thay đổi
trongcấutrúccủachúng,chứngminhrằngđồnghồchạyvớitốc
độổnđịnh(vídụ,cáccấutrúcphântửcóthựcsựtiếnhóavớitốc
độnhưnhauởmọilồinhưcácnhàkhoahọcđangnghiêncứu)
vàxácđịnhtốcđộnàylàbaonhiêu.
Khoảng trước năm 1970, các nhà sinh học phân tử đã giải
quyếtđượchaivấnđềđầutiêntrongsốcácvấnđềtrên.Phântử
phù hợp nhất được chứng minh chính là axit deoxyribonucleic
(viếttắtlàADN),loạivậtchấtrấtnổitiếngtheoJamesWatsonvà
FrancisCrickchứngminhlàcócấutrúcchuỗixoắnkép,quađó
đãtạonênmộtcuộccáchmạngtrongnghiêncứuditruyền.ADN
đượctạothànhtừhaimạchvàlàchuỗicựckỳdài,mỗiđơnphân
là một trong bốn dạng cấu trúc nhỏ mà trình tự sắp xếp của
chúngtrongchuỗiquyđịnhtấtcảcácthơngtinditruyềnđược
truyềnđạttừchamẹtớiconcái.Mộtphươngphápnhanhchóng
dùngđểđocácbiếnđổitrongcấutrúcADNđólàtrộnlẫnADN
của hai lồi sau đó xác định nhiệt độ biến tính các sợi ADN lai

nàyvàtínhxemnhiệtđộnàygiảmđibaonhiêuđộsovớinhiệt
độbiêntínhcủaADNmộtlồiđơnlẻ.Phươngphápnàythường
đượcgọilàlaiADN.Nóchothấykhinhiệtđộbiếntínhbịhạthấp
1°C(viếttắtlàT=1°C)nghĩalàcácphântừADNcủahailồikhác
nhaukhoảng1%.
Vào những năm 1970, hầu hết các nhà sinh học phân tử và


phânloạihọcđềukhơngmấyquantâmtớicơngviệccủanhau.
Trong số ít các nhà phân loại học đánh giá cao sức mạnh tiềm
tàng của kỹ thuật lai ADN có Charles Sibley, một nhà điểu học
sau này đã trở thành giáo sư Điểu học và là Giám đốc Bảo tàng
PeabodyvềLịchsửTựnhiêntạiYale.Phânloạichimlàmộtlĩnh
vựckhóvìkhảnăngbayquyếtđịnhrấtnhiềuđặcđiểmgiảiphẫu
quantrọng.Chimcónhiềucáchbắtcơntrùnggiữakhơngtrung
vàkếtquảlànhữnglồichimcóổsinhtháitươngtựnhauthìcó
xuhướngmangđặcđiểmgiảiphẫugiốngnhaubấtkểtổtiêncủa
chúnglàgì.Vídụnhư,kềnkềnchâuMỹcóhìnhdạngvàhànhvi
giốngvớikềnkềnởCựuThếgiớinhưngcácnhàsinhhọclạichỉ
ra rằng kền kền châu Mỹ có họ hàng gần với cị cịn kền kền ở
CựuThếgiới(4)thìgầngũivớilồidiềuhâuvànhữngnétgiống
nhaugiữachúnglàdocólốisốngtươngtựnhau.Năm1973,thất
bại với những phương pháp cổ điển cịn hạn chế trong việc xác
địnhmốiquanhệcầnđượcgiảiđápgiữacáclồichim,Sibleyvà
Jon Ahlquist đã quay lại với đồng hồ ADN, một trong số những
ứngdụngsinhhọcphântửcậpnhậtvàhiệnđạinhấtchophân
loạihọc.Mãitớinăm1980,SibleyvàAhlquistmớisẵnsàngcông
bố nghiên cứu của họ, nghiên cứu này cuối cùng đã áp dụng
đồnghồADNđểphântíchquanhệcủakhoảng1.700lồichimgần1/5sốlồichimhiệncó.
MặcdùthànhquảnghiêncứumàSibleyvàAhlquistthuđược

làtolớn,nhưngbanđầunóđãgâyranhiềutranhcãivìchỉcórất
ítcácnhàkhoahọccóhiểubiếtđủsâutrongnhiềulĩnhvựcđểcó
thể hiểu được kết quả đó. Sau đây là một số phản hồi thường
thấymàtơingheđượctừcácđồngnghiệpcủamình:
“Tơiphátốmkhinghemấythứvớvẩnđó.Tơisẽkhơngquan
tâmtớinhữnggìhaingườiđónóinữađâu.”(Mộtnhàgiảiphẫu
học)
“Phươngphápcủahaingườithìổnđấynhưngsaolạicóngười
thíchcáicơngviệcphânloạichimnhàmchánđónhỉ?”(Mộtnhà
sinhhọcphântử)
“Thúvịđây,nhưngkếtluậncủahọcầnphảiđượckiểmtralại
bằng nhiều phương pháp khác nữa thì chúng ta mới có thể tin
được.”(Mộtnhàtiếnhóa)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×