Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

So sánh giáo dục việt nam và trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 26 trang )

Nhóm 1

Xuân Linh
Anh Đào
Thùy Ngân


Nhóm 1

SO SÁNH GIÁO
DỤC VIỆT NAM VÀ
TRUNG QUỐC


SƠ LƯỢC VỀ ĐẤT NƯỚC
TRUNG QUỐC

VỊ TRÍ
ĐỊA LÝ

DÂN SỐ

KHÍ HẬU

DÂN TỘC

TÔN GIÁO

NGÔN NGỮ



VỊ TRÍ
ĐỊA LÝ

Trung Quốc nằm ở phía Đơng Châu Á, bờ Tây
Thái Bình Dương
Có diện tích lãnh thổ là 9,6 triệu km2 là nước lớn
thứ ba trên thế giới chỉ sau Nga và Canada.
Thủ đô của Trung Quốc là Bắc Kinh.
Đất nước Trung Quốc với diện tích rộng lớn vào
bậc nhất thể giới, dân số đông nhất thế giới, nhiều
danh lam thắng cảnh thiên nhiên và nhân tạo, văn
hóa rất phong phú đa dạng
Nền kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển thu
hút nhiều nguồn đầu tư và đang là nền kinh tế lớn
thứ hai của thế giới.


DÂN SỐ

Khoảng 1,4 tỷ người


KHÍ HẬU

Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí
hậu đa dạng từ ấm đến khơ.
Nhiệt độ trung bình tồn quốc tháng 1 là
-4,7oC, tháng 2 là 26oC.
Ba khu vực được coi là nóng nhất là
Nam Kinh, Vũ Hán và Trùng Khánh.



DÂN TỘC

Dân tộc Hán

55 dân tộc ít
người


Phật giáo

TÔN GIÁO

Đạo Hồi

Đạo giáo

Thiên Chúa Giáo


NGƠN NGỮ:
Tiếng Hán là tiếng phổ thơng, lấy
âm Bắc Kinh làm chuẩn.


CHÍNH TRỊ

Là một quốc gia xã hội chủ nghĩa cơng khai tán
thành chủ nghĩa cộng sản.

Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền thống
trị quốc gia
Ngồi ra cịn có các chính đảng khác, được gọi
là “đảng phái dân chủ”


KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI
Là một cường quốc lớn mạnh với nền kinh tế
đứng thứ 2 và được coi là “công xưởng của thế
giới”
Trung Quốc được cả thế giới biết đến là một
trong những cái nôi của nền văn hóa nhân loại,
với văn hóa riêng đậm đà bản sắc, được tích lũy
và gìn giữ qua hàng ngàn năm lịch sử.
Là quốc gia có dân số đơng nhất thế giới với những
ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế các nước, tiếng Trung
hiện tại đang được coi là một trong ba thứ tiếng được
sử dụng nhiều nhất.


II: SO SÁNH NỀN GIÁO DỤC
VIỆT NAM VÀ
TRUNG QUỐC


Phương thức
đào tạo

Cấu trúc hệ thống
của nền giáo dục


Thực trạng
học sinh – sinh viên

Mục tiêu
của giáo dục

Phương pháp
đánh giá, kiểm tra,
thi tuyển

Chính sách
giáo dục

SO SÁNH NỀN GIÁO DỤC
VIỆT NAM VÀ
TRUNG QUỐC

Chương trình,
thời lượng,
tổ chức trường, lớp


1.CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
*GIỐNG NHAU:
- Thứ nhất, ưu tiên cho chất lượng đào tạo để hướng đến xây dựng một nguồn nhân lực chất
lượng cao nhằm phục vụ cho đất nước;
- Thứ hai, cải cách giáo dục Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua một quá trình lâu dài với
nhiều chính sách khác nhau;
- Thứ ba, truyền thống “tơn sư trọng đạo” luôn được đề cao tại Trung Quốc và Việt Nam;

- Thứ tư, nền giáo dục Việt Nam và Trung Quốc đều chịu sự tác động nhất định của Nho giáo.


*KHÁC NHAU:
TRUNG QUỐC
- Giáo dục mầm non: 3 năm từ lúc 3 - 5 tuổi.
- Giáo dục phổ thông:
+ Giáo dục Tiểu học: 6 năm
- Giáo dục Trung học bao gồm 6 năm học,
- Trung học phổ thông (cao trung) hoặc trung học dạy
nghề đều kéo dài 3 năm.
- 2 kỳ nghỉ: nghỉ hè và kỳ nghỉ đông vào tháng 1,
tháng 2
- Giáo dục bậc cao:
+ Đại học sẽ phải học từ 4 - 5 năm,
+ Cao đẳng là 3 năm,

VIỆT NAM
- Giáo dục mầm non:
+Nhà trẻ từ 3 tháng-3 tuổi.
+Giáo dục mẫu giáo từ 3 tuổi - 6 tuổi.
- Giáo dục phổ thông:
+Giáo dục tiểu học: 5 năm học, từ lớp 1 đến hết lớp 5.
+Giáo dục trung học cơ sở 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp 9.
+Giáo dục trung học phổ thông 3 năm học, từ lớp 10 đến hết
lớp 12.

+ Trung cấp 2 năm,

- Giáo dục bậc cao:


+ Thạc sĩ 2 năm

+Cao đẳng 2 đến 3

+ Tiến sĩ kéo dài 4 năm.

+Đại học 3 đến 5 năm
+Thạc sĩ, tiến sĩ. Thời gian từ 2 năm trở


2. MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

VIỆT NAM

TRUNG QUỐC

Đào tạo con người Việt Nam phát

Đào tạo những con người mới có

triển tồn diện đáp ứng u cầu

đủ Đức-trí-thể-mĩ đáp ứng được

xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

những địi hỏi của xã hội thơng
tin và tồn cầu hoá.



3. CHÍNH SÁCH
• Việt Nam
- Phát triển giáo dục được coi là quốc sách hàng
đầu của đất nước
- Nhà nước ln có chính sách ưu tiên và thu hút
các nguồn đầu tư khác cho giáo dục
- Từng bước tiến hành phổ cập giáo dục trung học;
phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp;
thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý cho
từng đối tượng.

• Trung Quốc:
- Thực hiện chính sách mở cửa, Trung Quốc khơng
những đưa HS đi du học mà còn thu hút, tiếp nhận sinh
viên từ 154 nước. Trải thảm đỏ đón du học sinh về
phục vụ đất nước
- Trung Quốc còn thực hiện tốt cơng tác bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ.
- Ngăn chặn tình trạng chảy máu chất


4. PHƯƠNG THỨC
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

* Việt Nam:

- Đào tạo bằng tổ chức người học
trải nghiệm thực hành các hoạt
động nghề nghiệp trong thực tiễn

phổ thơng,
- Đào tạo tích hợp các lĩnh vực
nội dung đào tạo hướng vào năng
lực nghề nghiệp
- Phương thức đào tạo dựa trên
nghiệm thức
- Liên kết trách nhiệm giữa cơ sở
đào tạo giáo viên và trường phổ
thơng trong đào tạo giáo viên.
- Phương thức chính qui, vừa học
vừa làm, đào tạo từ xa

*Trung Quốc:
- Ở nông thơn chỉ có trường tiểu học, và
học sinh phải tiếp tục học lên trung học ở
các thành phố.
- Đang thực hiện chính sách đào tạo giáo
viên cho những trường đại học/cao đẳng
sư phạm được nâng cấp hoặc xây dựng
mới
- Đang có xu hướng địa tạo bởi những
trường đại học như Khoa giáo dục sư
phạm của các trường đại học tổng hợp.
- Hoặc đào tạo giáo viên có thơng qua
những chương trình đào tạo sư phạm kết
hợp hoặc những chương trình học cấp
bằng tổng qt sau đó là chương trình
cao học về sư phạm.



5. THỰC TRẠNG HỌC SINH – SINH VIÊN
VIỆT NAM

- Khối lượng sinh viên dồn vào khối kinh tế quá nhiều dẫn tới
tình trạng 90% sinh viên ra trường trong khối kinh tế khơng có
việc làm.
- Năm 2019, hơn 3% số sinh viên tốt nghiệp cao đẳng và
2,8% số cử nhân đại học thất nghiệp, trong khi trình độ trung
cấp chỉ 1,1% thất nghiệp.

TRUNG QUỐC
-Có hơn 2000 trường đại học và cao đẳng cấp các loại bằng: cử
nhân, thạc sỹ, tiến sỹ. Hơn 300 trường hiện có sinh viên nước
ngồi
-Chương trình dành cho sinh viên nước ngoài bao gồm 2 năm
học cấp ba, chương trình đào tạo lấy bằng cử nhân cao đẳng,
đại học, thạc sỹ, tiến sỹ; chương trình khơng cấp bằng và
chương trình đào tạo ngơn ngữ.
- Trung Quốc khơng có đủ sinh viên tốt nghiệp trong các lĩnh
vực mấu chốt như công nghệ thông tin, kĩ nghệ điện, hay kĩ
nghệ hoá học.


6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA, THI TUYỂN
VIỆT NAM
- Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận năng
lực học sinh
- Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự
án, cá nhân, nhóm…) trong suốt quá trình học tập
- Nhấn mạnh sự hợp tác

- Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn
luyện của học sinh
- Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, chú ý đến ý tưởng
sáng tạo, đến các chi tiết của sản phẩm để nhận xét
- Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
- Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh giá, khuyến
khích tự đánh giá và đánh giá chéo của học sinh
- Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, chú trọng đến
năng lực cá nhân, khuyến khích học sinh thể hiện cá tính và
năng lực bản thân

TRUNG QUỐC
- Hiện giáo dục Trung Quốc đã quyết định thay đổi đánh
giá theo hướng “đa dạng/mềm mỏng”.
- Đánh giá ở trường được chia làm 2 phần:
+Phần đầu gọi là “đánh giá chất lượng tổng quát”, tập
trung đánh giá sự phát triển của người học về:
1/ Thái độ đạo đức;
2/ Nhận thức công dân;
3/ Thái độ học tập;
4/ Khả năng giao tiếp và hợp tác;
5/ Phát triển thể chất;
6/ Cảm thụ thẩm mỹ.
Kết quả đánh giá được báo cáo bằng việc mô tả định tính
cùng với việc cho điểm.
+Phần thứ hai tập trung đánh giá kết quả học tập về:
1/ Kiến thức và kỹ năng;
2/ Phương pháp và quá trình học;
3/ Tình cảm, thái độ và giá trị.




×