Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 40 trang )


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................4
Chương I THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ………………………………………5
1. Tên chủ dự án .............................................................................................................. 5
Tên chủ dự án: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam) ............5
2. Tên dự án .....................................................................................................................5
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án .................................................................6
3.1. Công suất của dự án..................................................................................................6
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án:
.........................................................................................................................................6
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư .......................................................................................9
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cấp
điện, nước của dự án ........................................................................................................9
5. Các thơng tin khác liên quan đến dự án (nếu có) ...................................................... 11
Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG .........................................................................................13
1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường (nếu có): ....................................................................................13
2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường ..............................15
Chương III KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .............................................................................. 18
1. Cơng trình biện pháp thu gom nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có) ...... 18
1.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải ......................18
1.1.1. Thu gom, thoát nước mưa: ..................................................................................18
1.1.2. Thu gom, thoát nước thải.....................................................................................18
1.1.3. Xử lý nước thải ....................................................................................................19
2. Về cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .............................................................. 22
3. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thơng thường .........................24


4. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất nguy hại .............................................. 24
5. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có) ...............................26
6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường: ................................................26
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác (nếu có) .......................................... 27
Chủ dự án: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

1


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
8.Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá
tác động môi trường.......................................................................................................27
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
.......................................................................................................................................28
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có): ............................................28
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: .............................................................28
2.1. Nguồn phát sinh khí thải .........................................................................................28
2.2. Cơng trình, biện pháp thu gom, xử lý khí thải: ...................................................... 29
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: ..............................................29
3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung .........................................................................29
3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: .............................................................. 29
Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ..................... 30
1.Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải ..............................................................30
2. Kết quả quan trắc định kỳ đối với khí thải…………………………………………30
Chương VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .... 33
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải của dự án: ......................33
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:................................................................33
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các cơng trình, thiết bị xử
lý chất thải: .................................................................................................................... 33

2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp
luật. ................................................................................................................................34
2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ: ..........................................................34
2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: ................................................ 34
2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục
khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án. ........34
3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường hằng năm.................................................. 35
Chương VII .................................................................................................................. 36
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ
SỞ ..................................................................................................................................36
Chương VIII .................................................................................................................37
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ...................................................................................37
PHỤ LỤC BÁO CÁO .................................................................................................. 38

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

2


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nội dung từ viết tắt

1


CP

Chính phủ

2

CTNH

Chất thải nguy hại

3

KCN

Khu cơng nghiệp

4



Nghị định

5

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

6


QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

7



Quyết định

8

QH

Quốc hội

9

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

10

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

11


TP

Thành phố

12

TT

Thơng tư

13

TTg

Thủ tướng

14

UBND

Ủy ban nhân dân

15

KT

Khí thải

16


NT

Nước thải

17

CTR

Chất thải rắn

18

QCXDVN

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

19

BXD

Bộ xây dựng

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

3


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của dự án ..................................................9
Bảng 1. 2. Danh mục máy móc thiết bị của dư án...........................................................9
Bảng 3. 1. Thông số kỹ thuật dự kiến của hệ thống xử lý khí thải tại khu vực quét kem
hàn, hàn, gắn linh kiện ...................................................................................................23
Bảng 4. 1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải
.......................................................................................................................................28
Bảng 6. 1. Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm. .....................................33
Bảng 6. 2. Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý
của cơng trình ................................................................................................................ 33

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1. Quy trình gia cơng, lắp ráp mảng mạch in điện tử (FPCB) dùng cho các sản
phẩm điện tử .................................................................................................................... 7
Hình 1. 2. Quy trình sửa hàn lỗi của dự án ......................................................................8
Hình 3. 1. Sơ đồ thu gom, thốt nước mưa của cơ sở ...................................................18
Hình 3. 2. Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải của dự án....................................................19
Hình 3. 3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ...............................................................................19
Hình 3. 4. Hệ thống xử lý nước thải cơng suất 50 m3/ngày.đêm ..................................20
Hình 3. 5. Quy trình xử lý bụi, khí thải phát sinh từ quá trình gia nhiệt kem hàn và hàn
thủ công .........................................................................................................................22

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

4


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1. Tên chủ dự án
Tên chủ dự án: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
- Địa chỉ trụ sở chính: Nhà xưởng A6, Số 05 đường 21A, Khu công nghiệp, Đô thị
và dịch vụ Vsip Bắc Ninh, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: ZHANG YOUFA
- Điện thoại: 02223.888.965;
- Giấy đăng ký doanh nghiệp số: 2301101534 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc
Ninh cấp lần đầu ngày 04 tháng 09 năm 2019, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 22 tháng
09 năm 2020
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 3305481873 do Ban Quản lý các KCN
tỉnh Bắc Ninh cấp lần đầu ngày 06 tháng 11 năm 2019, chứng nhận thay đổi lần thứ 4
ngày 12 tháng 01 năm 2023.
2. Tên dự án
Dự án “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
- Địa điểm thực hiện dự án: Nhà xưởng A6, đường 21A, Khu công nghiệp, Đô thị
và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với Dự án Nhà
máy Cimiya (Việt Nam) số 831/QĐ-STNMT ngày 28 tháng 12 năm 2020.
- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng):
+ Loại hình sản xuất của dự án đối chiếu theo luật đầu tư công thuộc dự án công
nghiệp.
+ Tổng mức đầu tư: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)” được công ty trách nhiệm hữu
hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam) đầu tư với tổng vốn đầu tư là 11.650.000.000 VNĐ
(Mười một tỷ, sáu trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam), tương đương 500.000 USD
(Năm trăm nghìn đơ la Mỹ).
 Theo khoản 3, điều 10 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 thì
dự án thuộc tiêu chí phân loại dự án nhóm C.
- Phân loại hồ sơ:
Dự án “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)” tại nhà xưởng A6, đường 21A, Khu công
nghiệp, Đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Dự án có mục tiêu hoạt động là gia công, lắp ráp bảng mạch in điện tử (FPCB) cho các
sản phẩm điện tử với quy mô 4.000.000 sản phẩm/năm. Do vậy, dự án thuộc danh mục
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

5


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cơng suất
trung bình được quy định tại STT17, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật
bảo vệ môi trường. Dự án thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 điều 39 Luật Bảo vệ
môi trường số 72/2022/QH14 nên dự án thuộc Tiêu chí phân loại dự án nhóm A. Như
vậy, dự án thực hiện là dự án nhóm I, thuộc mục số 2, Phụ lục IV ban hành kèm theo
nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Luật bảo vệ môi trường.
Theo điểm c, khoản 3 điều 41, Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 thì dự án
cần phải lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường gửi UBND tỉnh Bắc Ninh thẩm
định và phê duyệt.
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án
3.1. Công suất của dự án
Sản xuất linh kiện điện tử. Chi tiết: Gia công, lắp ráp bảng mạch in điện tử (FPCB)
dùng cho các sản phẩm điện tử với quy mô 4.000.000 sản phẩm/năm tương đương 394
tấn sản phẩm/năm.
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án, mô tả việc lựa chọn cơng nghệ sản xuất của dự
án:
Quy trình sản xuất của dự án như sau:

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

6


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
Bảng mạch điện tử FPCB
(bán thành phẩm)

Kem thiếc
hàn lạnh

Linh kiện: IC,
đi ốt

In kem hàn

CTNH

Kiểm tra

Bán thành phẩm lỗi,
hỏng

Gắn linh kiện

Linh kiện hỏng

Kiểm tra


Sản phẩm lỗi, hỏng

Gia nhiệt kem hàn
(200-400oC)

Cồn, dung
dịch làm sạch

Khí thải, nhiệt độ;
Sản phẩm lỗi

Kiểm tra

Sản phẩm lỗi, hỏng

Vệ sinh bề mặt

Hơi cồn, chất làm
sạch

Đóng gói

Lưu kho, xuất hàng

Hình 1. 1. Quy trình gia công, lắp ráp mảng mạch in điện tử (FPCB) dùng cho các
sản phẩm điện tử
 Thuyết minh quy trình
Các loại nguyên vật liệu: Bảng mạch điện tử FPCB (Bán thành phẩm) sau khi nhập
về được nhập kho, sau đó được kiểm tra đạt yêu cầu được đưa vào sản xuất qua các công
đoạn sau:

- In kem hàn: kem hàn sử dụng là kem hàn lạnh sẽ được đưa vào máy in kem hàn
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

7


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
tự động với quy trình khép kín ở nhiệt độ thường do đó sẽ khơng làm phát sinh khí thải
từ cơng đoạn này. Máy in lớp kem hàn lên những vị trí cần hàn trên bảng mạch FPCB.
- Kiểm tra: Sử dụng máy kiểm tra trạng thái, vị trí in kem hàn trên bảng mạch. Các
bán sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang công đoạn tiếp theo.
- Gắn linh kiện: Sử dụng các máy định vị NXT M3II và NXT M6II để gắn tự động
các linh kiện IC, đi ốt vào các vị trí đã được in kem hàn trên bảng mạch FPCB.
- Kiểm tra: Sau khi được gắn các linh kiện, sử dụng máy kiểm tra AOI để kiểm tra
vị trí lắp của các loại linh kiện.
- Gia nhiệt kem hàn: Các sản phẩm sau khi được gắn các linh kiện tại các vị trí
kem hàn trên bảng mạch, bảng mạch sẽ được chuyển đến máy gia nhiệt ở nhiệt độ từ
200oC – 400oC trong khoảng thời gian từ 10-15 giây tuỳ theo từng loại sản phẩm để
nhằm mục đích sấy khơ kem hàn, cố định các vị trí của các vị của các linh kiện đã gắn
trước đó. Cơng đoạn này có phát sinh ra khí thải.
- Kiểm tra: Các sản phẩm sau khi qua công đoạn gia công nhiệt kem hàn sẽ được
kiểm tra, những sản phẩm lỗi sẽ được đem đi sửa lại.
- Vệ sinh bề mặt: Sử dụng vải thấm cồn và dung dịch làm sạch bề mặt để vệ sinh
các bụi bẩn dính trên bền mặt sản phẩm.
- Đóng gói, lưu kho, xuất hàng: Sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói vào các
thùng chứa, lưu kho và xuất cho khách hàng.
* Quy trình sửa hàng lỗi của dự án như sau:
Sản phẩm lỗi, hỏng


Dây thiếc hàn

Hàn

Khí thải, nhiệt

Cồn, dung dịch
làm sạch

Vệ sinh bề mặt

Cồn, dung dịch
làm sạch

Đóng gói, lưu kho

Hình 1. 2. Quy trình sửa hàn lỗi của dự án
- Thuyết minh quy trình:
Sản phẩm lỗi, hỏng từ quá trình sản xuất sẽ được chuyển sang công đoạn sửa hàng
thủ công.
- Hàn thủ công: Sử dụng dây thiếc hàn, tại đây công nhân sẽ hàn thử hàn thủ công
các điểm hàn bị lỗi trên bảng mạch FPCB, nhiệt độ ở đầu que hàn khoảng 320oC
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

8


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
- Vệ sinh bề mặt: Sản phẩm sau khi được sửa lại hoaàn chỉnh sẽ được vệ sinh các

bụi bẩn bằng dung dịch cồn, dung dịch làm sạch bề mặt.
Sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đóng gói, lưu kho và chờ xuất xưởng.
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư
Sản phẩm: Sản xuất linh kiện điện tử. Chi tiết: Gia công, lắp ráp bảng mạch in điện
tử (FPCB) cho các sản phẩm điện tử với quy mô 4.000.000 sản phẩm/năm tương đương
394 tấn sản phẩm/năm.
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn
cấp điện, nước của dự án
Hiện tại, dự án hoạt động được 30 % công suất thiết kế. Nhu cầu về nguyên vật liệu
sử dụng được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 1. 1. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của dự án
TT

Giai đoạn
hiện tại

Tên nguyên vật liệu

Giai đoạn
ổn định

Xuất xứ

(tấn/năm)
1
2
6

Bảng mạch FPCB (Bán thành phẩm)
Chip các loại

Đi ốt các loại
Dây thiếc
7 Thành phần: Sn 99%, Ag 0,3%, Cu
0,7%
Cồn
8
Thành phần: Ethanol (C2H6O) 100%
Dung dịch làm sạch Clean
9 Thành phần: Etanol (C2H6O) 10%;
Isopropyl acohol (C3H8O) 14,5%
Kem hàn thiếc
10 Thành phần: Thiếc 96,5%; Bạc:
3,0%; Đồng 0,5%.
TỔNG CỘNG

49,2
40,8
29,4
0,06

164
136
98
0,2

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

0,74


2,46

0,34

1,12

Việt Nam
Hàn Quốc

0,49

1,64
Hàn Quốc

121,03

403,42

(Nguồn: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam), 2023)
Nhu cầu về máy móc, thiết bị được thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 1. 2. Danh mục máy móc thiết bị của dư án
TT
1

Tên máy móc, thiết
bị

Đơn
Số

vị lượng

Máy in kem thiếc

Máy

4

Năm sản
xuất

Tình
trạng

Xuất xứ

2018

Cịn 90%

Trung Quốc

Chủ dự án: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

9


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
Tên máy móc, thiết

bị

Đơn
Số
vị lượng

2

Máy bắn chip

Máy

3

Máy nâng bản mạch

4

Máy hạ bản mạch

TT

5
6
7

Máy kiểm tra ngoại
quan
Máy kiểm tra kem
thiếc

Máy kiểm tra X-ray
HT100

Năm sản
xuất

Tình
trạng

Xuất xứ

17

2018

Cịn 90%

Trung Quốc

Máy

2

2019

Mới, 100%

Hàn Quốc

Máy


2

2019

Mới, 100%

Trung Quốc

Máy

4

2018

Còn 90%

Trung Quốc

Máy

2

2018

Còn 90%

Hàn Quốc

Máy


1

2018

Còn 90%

Hàn Quốc

8

Máy hút chân không

Máy

1

2019

Mới, 100%

Trung Quốc

9

Máy kiểm tra tự động Máy

2

2019


Còn 90%

Hàn Quốc

Máy

2

2019

Còn 90%

Trung Quốc

Máy

32

2019

Còn 90%

Trung Quốc

Máy

8

2018


Còn 90%

Trung Quốc

10
11
12

Máy tiếp liệu dạng
băng tải HLX-600D
Máy định vị NXT
M3II
Máy định vị NXT
M6II

13

Máy kiểm tra AOI

Máy

8

2018

Còn 90%

Hàn Quốc


14

Máy hàn tay

Máy

3

2018

Còn 90%

Trung Quốc

15

Máy gia nhiệt kem
hàn

Máy

4

2018

Cịn 90%

Hàn Quốc

(Nguồn: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiiya (Việt Nam))

- Nhu cầu về điện năng
Nguồn điện sử dụng được lấy từ hệ thống điện chung của Khu công nghiệp đô thị
và dịch vụ Vsip Bắc Ninh.
Điện được sử dụng cho các hoạt động sản xuất như vận hành máy móc, thiết bị
trong sản xuất, chiếu sáng nhà xưởng, văn phòng và sử dụng cho các hoạt động sinh
hoạt khác.
Công suất tiêu thụ điện của cơ sở khi dự án đi vào hoạt động ổn định ước tính trung
bình khoảng 150.000 kWh/năm.
- Nhu cầu sử dụng nước:
Nguồn cung cấp nước: Công ty sử dụng nguồn cấp nước do KCN đô thị và dịch
vụ Vsip Bắc Ninh cung cấp.
+ Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt:
Nước cấp cho sinh hoạt chỉ có nước dùng cho hoạt động vệ sinh, rửa tay chân,
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

10


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
khơng có hoạt động nấu ăn.
Căn cứ theo TCXDVN 33:2006: Cấp nước- Mạng lưới đường ống và cơng trình
– Tiêu chuẩn thiết kế, lượng nước cấp sinh hoạt cho mỗi người là 45 lít/người/ngày đêm
(đối với cơ sở sản xuất công nghiệp, các phân xưởng khác).
Tổng số công nhân viên cho dự án khoảng 130 người; mỗi người sử dụng 80
lít/người/ngày thì nhu cầu nước cấp cho sinh hoạt cần thiết là:
QSH = 130 người x 45 lít/ người/ngày đêm = 5,85 m3/ngày đêm
+ Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất: Trong quá trình sản xuất dự án khơng sử
dụng nước cho mục đích sản xuất các sản phẩm của dự án.
- Nhu cầu xả nước thải

Trong quá trình hoạt động, cơ sở chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt.
Căn cứ quyết định số 02/2016/QĐ-UBND ngày 29/01/2016 của Ủy ban nhan dân
tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành Quy định quản lý thoát nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;
theo điểm a, khoản 1 Điều 14 về Xác định khối lượng nước thải: Khối lượng nước thải
được tính bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ. Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt
phát sinh là 10,4 m3/ngày đêm.
5. Các thông tin khác liên quan đến dự án (nếu có)
- Vị trí thực hiện dự án: Dự án thực hiện tại nhà xưởng A6, số 05 đường 21A,
Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh
Bắc Ninh. Chủ dự án thuê xưởng và văn phòng của Công ty Một thành viên phát triển
công nghiệp BW Bắc Ninh với diện tích là 1.438,5 m2.
+ Phía Bắc và phía Nam giáp đường nội bộ của Cơng ty TNHH MTV Phát triển
cơng nghiệp BW Bắc Ninh
+ Phía Tây giáp nhà xưởng A7 khu công nghiệp - Công ty TNHH Intelligent
Automation
+ Phía Đơng giáp nhà xưởng A5 khu cơng nghiệp- Công ty TNHH Sinnotech
Việt Nam.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam) thuê lại nhà xưởng
số 06 của Công ty TNHH một thành viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh, với diện
tích là 1.438,5 m2 bao gồm nhà xưởng và các cơng trình phụ trợ và hỗ trợ.
Các hạng mục cơng trình của dự án:

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

11


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
TT

I
1
2

Hạng mục
Đơn vị
Các hạng mục cơng trình chính
m2
Nhà xưởng sản xuất
m2
Văn phịng tầng 1

3
4
5
6
7
II
1
2
3
4
III
3

m2
Văn phịng tầng 2
55
2
m

Phịng làm sạch
27
Khu bảo trì
35
m2
2
m
Phịng máy nén khí
72
m2
Phịng vận chuyển
13,5
Các hạng mục cơng trình phụ trợ
Nhà vệ sinh tầng 1
m2
24
Nhà vệ sinh tầng 2
m2
4
2
Phịng ăn
m
35
2
Kho hàng
m
197
Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường
Hệ thống thu gom và thốt nước
m2

Đã sẵn có
mưa
Hệ thống phịng cháy chữa cháy
m2
Đã sẵn có
Kho lưu giữ chất thải cơng
m2
10
nghiệp thông thường
Kho lưu giữ chất thải nguy hại
m2
10
Hệ thống xử lý khí thải
m3/h
22.000

4
5
6
7

Diện tích

720

Ghi chú
Đã cải tạo

70


Hiện trạng quảm lý và sử dụng đất khu vực thực hiện dự án
- Toàn bộ khu vực thực hiện Dự án đều được Công ty TNHH một thành viên phát
triển công nghiệp BW Bắc Ninh (đơn vị cho thuê xưởng) đầu tư hoàn thiện và đưa vào
sử dụng các hạng mục cơng trình phục vụ theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt theo
quyết định số 646/QĐ-STNMT ngày 24/10/2019 của Sở Tài nguyên và mơi trường tỉnh
Bắc Ninh. Hiện nay, tồn bộ khu đất của Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp
BW Bắc Ninh đều đã được xây dựng hoàn thiện nhà xưởng, các cơng trình phụ trợ, hệ
thống cấp điện, cấp nước, thốt nước…
- Hiện nay, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam) đã thuê
lại nhà xưởng A6 có diện tích là 1.438,5 m2 của Cơng ty TNHH MTV Phát triển công
nghiệp BW Bắc Ninh để làm nhà xưởng sản xuất và văn phòng đại diện làm việc của dự
án.

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

12


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
tỉnh, phân vùng mơi trường (nếu có):
 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
- Hiện tại, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn
2050 đang trong quá trình xây dựng, chưa được ban hành. Báo cáo đánh giá sự phù hợp
của dự án với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050
được Thủ tưởng chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022.

Dự án gia công, lắp ráp bảng mạch in điện tử (FPCB) cho các sản phẩm điện tử phù hợp
với mục tiêu thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, các khu công
nghiệp sinh thái.
- Các nguồn phát thải: nước thải sinh hoạt, tiếng ồn đều được xử lý, giảm thiểu
phát thải, chủ động phòng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, các sự cố tại cơ sở phù
hợp với mục tiêu chung của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia.
 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch tỉnh Bắc Ninh
- Quyết định số 347/QĐ-UBND ngày 18/08/2017 về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ
sung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn
đến năm 2030: Dự án sản xuất bảng mạch điện tử, bảng mạch điều khiển cho điện thoại
di động, thiết bị truyền thông, máy in, màn hình máy tính, máy tính phù hợp với việc
phát triển ngành công nghiệp trọng điểm và sản phẩm ưu tiên phát triển trong giai đoạn
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Sự phù hợp với quy hoạch của dự án với Công ty TNHH một thành viên phát
triển công nghiệp BW Bắc Ninh (đơn vị cho thuê xưởng) và KCN VSIP Bắc Ninh.
*Đối với Công ty TNHH một thành viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh (đơn
vị cho thuê xưởng)
- Năm 2021 Công ty TNHH Một thành viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh
được Ban quản lý các KCN cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án
1076752135, chứng nhận lần đầu ngày 03/08/2018, chứng nhận thay đổi lần thứ 04
ngày 31/8/2021 với mục tiêu hoạt động: đầu tư, xây dựng và phát triển hệ thống kho bãi,
nhà xưởng xây sẵn; Kinh doanh cho thuê kho bãi, nhà xưởng xây sẵn.
- Quyết định số 646/QĐ-STNMT ngày 24/10/2019 của UBND tỉnh Bắc Ninh về
việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trong đó có hạng mục cho thuê
nhà xưởng , kho bãi.
- Giấy xác nhận hồn thành cơng trình BVMT số 84/GXN_STNMT ngày
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

13



Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
22/12/2020 của UBND tỉnh Bắc Ninh xác nhận hồn thành cơng trình BVMT.
*Đối với KCN VSIP Bắc Ninh
- Quyết định số 1501/QĐ-UBND ngày 06/11/2007 về việc Quy hoạch chi tiết khu
công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP – Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh và Quyết định số 57/QĐUBND ngày 29/01/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Đồ án
điều chỉnh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP –
Bắc Ninh. Quyết định số 3954/QĐ-BTNMT ngày 27/11/2015 của Bộ tài nguyên môi
trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Khu công
nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh (điều chỉnh ngành nghề khu công nghiệp)”.
Dự án sản xuất bảng mạch điện tử, bảng mạch điều khiển phù hợp với mục tiêu, tính
chất của khu công nghiệp – Là khu công nghiệp tập trung dành cho các dự án sử dụng
công nghệ cao, dây chuyền sản xuất hiện đại, công nghiệp sạch không gây ô nhiễm môi
trường; trong đó có ngành nghề công nghiệp điện tử.
 Do đó, hoạt động của dự án tại nhà xưởng A3, số 05 đường 21A, khu công nghiệp,
đô thị và dịch vụ Vsip Bắc Ninh, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh là hoàn
toàn phù hợp với quy hoạch của Công ty TNHH một thành viên phát triển công nghiệp
BW Bắc Ninh và của KCN đô thị và dịch vụ Vsip Bắc Ninh.
● Các quy hoạch phát triển liên quan
- Quyết định 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của Thủ tướng chính phủ Quyết định
phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ Quyết
định phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ Quyết
định chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
- Quyết định số 1831/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ: Phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 ngày 09 tháng 10 năm 2013;
- Căn cứ Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến
năm 2035;
- Quyết định số 222/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc Ninh ngày 09 tháng 05 năm
2019 về việc phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 20192025.
- Quyết định số 374/QĐ-UBND ngày 18/07/2017 của UBND tỉnh Bắc Ninh Quyết
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

14


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 1501/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công
nghiệp, đô thị và dịch vụ Vsip Bắc Ninh ngày 06/11/2007;
Do vậy, việc Công ty thực hiện dự án tại Khu công nghiệp đô thị và dịch vụ VSIP
Bắc Ninh, xã Đại Đồng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh là hồn tồn phù hợp với nhu
cầu của Cơng ty cũng như chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường
Các chất thải có thể phát sinh trong q trình hoạt động của cơ sở bao gồm: chất
thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại; nước thải sinh hoạt; khí
thải.
- Tồn bộ CTR sinh hoạt, CTR cơng nghiệp, CTNH được chuyển giao cho đơn vị
có đủ chức năng đưa đi xử lý. Chủ dự án sẽ bố trí khu vực lưu trữ, tiến hành ký hợp
đồng với các đơn vị có đầy đủ năng lực, đảm bảo các nguồn chất thải này được xử lý
đúng quy định.
- Nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 10,4 m3/ngày đêm. Nước thải sinh hoạt được

xử lý sơ bộ nhờ hệ thống bể tự hoại 3 ngăn, sau đó qua trạm xử lý nước thải của Công
ty TNHH một thành viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh (công suất 50 m3/ngày
đêm) trước khi được đấu nối với hệ thống thu gom nước thải của khu công nghiệp. Như
vậy, nước thải được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn của khu công nghiệp đô thị và dịch vụ
VSIP Bắc Ninh trước khi ra ngồi mơi trường theo đúng quy định.
Cơng ty TNHH một thành viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh đã được Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh cấp giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo
vệ môi trường số 84/GXN-STNMT ngày 22/12/2020.
Tại thời điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam) lập báo
cáo đề xuất cấp GPMT dự án “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”, Công ty TNHH một thành
viên công nghiệp BW Bắc Ninh (đơn vị cho thuê xưởng) đã cho 14 đơn vị thuê xưởng
với lượng nước thải ước tính như sau:

STT

1

Tên công ty

Nhà xưởng đã thuê của
công ty TNHH một thành
viên phát triển công
nghiệp BW Bắc Ninh

Công ty TNHH Công nghệ In ấn Nhà xưởng A8
và bao bì Warton Việt Nam

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam


Số cán bộ
công nhân
viên hiện
tại
72

15


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”

STT

Nhà xưởng đã thuê của
công ty TNHH một thành
viên phát triển công
nghiệp BW Bắc Ninh

Tên công ty

Số cán bộ
công nhân
viên hiện
tại

2

Công ty TNHH Hữu hạn công Nhà xưởng A6
nghệ Cimiya (Việt Nam)


101

3

Công
ty
TNHH
Technology Việt Nam

4

Công ty TNHH Sinnotech Việt Nhà xưởng A4 và A5
Nam

4

5

Công ty TNHH Công nghệ Nhà xưởng B1-C
Quardrant (Việt Nam)

0

6

Công ty TNHH Fabri-tech Nhà xưởng B1 &B2
Components Việt Nam

58


7

Công ty TNHH Một thành viên Nhà xưởng B3
ITL (Miền Bắc)

108

8

Công ty TNHH Oerlikon Balzers Nhà xưởng A0
Coating Việt Nam

13

9

Công ty TNHH JDI Vina

Nhà xưởng A1

33

10

Công ty TNHH SJ Thermal Vina Nhà xưởng A2

28

11


Công ty TNHH Vision Semicon Nhà xưởng B1E
Việt Nam

29

12

Kho xưởng Vinh Thái (Công ty Nhà xưởng B1-D
TNHH Vinh Thái)

11

13

Công ty TNHH TONGFANG Nhà xưởng B1-F
Viet Nam

13

14

Công ty TNHH
Automation (VN)

2

Euler Nhà xưởng A3

8


Intelligent Nhà xưởng A7
Tổng cộng

480

Đến thời điểm hiện tại, lượng nước cấp của công ty TNHH Một thành viên phát
triển công nghiệp BW Bắc Ninh khoảng 930 m3/tháng tương đương 35,77 m3/ngày,

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

16


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
Lượng nước thải cần xử lý khoảng 744 m3/tháng tương đương 28,6 m3/ngày đêm (Tham
khảo hố đơn giá trị gia tăng). Cơng suất hệ thống xử lý nước thải đạt khoảng 46,3%
công suất thiết kế (Tham khảo báo cáo nhật ký vận hành của BW cập nhật tháng 3/2023)
do vậy hệ thống xử lý vẫn còn đủ khả năng tiếp nhận nước thải cho dự án.
- Khí thải phát sinh tại dự án được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử lý khí thải,
đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) với Kv =1, Kp= 0,9 và QCVN 20:2009/BTNMT
trước khi thốt ra mơi trường.

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

17


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”

Chương III
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1. Cơng trình biện pháp thu gom nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có)
1.1. Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1.1. Thu gom, thoát nước mưa:
Nước mưa mái

Nước mưa chảy tràn

Song chắn rác

Hố ga, cống thoát nước

Hệ thống thoát nước chung của KCN

Hình 3. 1. Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở
- Hệ thống thu gom nước mưa tách biệt hệ thống thu gom nước thải..
Cơ sở đã sử dụng hệ thống thoát nước mưa được công ty TNHH một thành viên BW Bắc
Ninh xây dựng hoàn thiện như sau:
- Đối với nước mưa mái: Đơn vị cho thuê xưởng đã đầu tư lắp đặt hệ thống thu gom nước
mưa bằng các ống PVC đường kính 0,11m để thoát nước mưa mái
- Đối với nước mưa chảy tràn: Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn bằng BTCT với
đường kính 0,4m dẫn về hệ thống thốt nước mưa của KCN
1.1.2. Thu gom, thốt nước thải
a) Cơng trình thu gom nước thải
Nước thải của dự án được thu gom tách biệt với nước mưa
Dự án sử dụng hệ thống thu gom nước thải được xây dựng sẵn của Công ty TNHH
Một thành viên BW Bắc Ninh với thông số kỹ thuật cơ bản như sau:

Hệ thống ống HDPE đường kính 0,11m; 0,16m; 0,2m; 0,25m để thu gom nước
thải sinh hoạt dẫn về hệ thống xử lý nước thải sinh sinh hoạt công suất 50 m3/ngày đêm
của công ty TNHH Một thành viên BW Bắc Ninh.
b, Cơng trình thốt nước thải

Chủ dự án: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

18


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
- Nước thải sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải sinh sinh hoạt công
suất 50 m3/ngày đêm của công ty TNHH Một thành viên BW Bắc Ninh được thải ra hệ
thống thu gom nước thải của KCN Vsip Bắc Ninh.
1.1.3. Xử lý nước thải
Đối với nước thải từ khu vệ sinh:
Nước thải không
chứa phân tiểu từ
bồn rửa mặt, sàn
nhà vệ sinh
Nước thải
phân tiểu

chứa

Hố
ga
thốt nước
thải

của
Cơng ty
TNHH
MTV phát
triển cơng
nghiệp
BW Bắc
Ninh

Bể tự
hoại
(3 ngăn)

Hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt
công
suất
50
3
m /ngày đêm của
Công ty TNHH
MTV phát triển
cơng nghiệp BW
Bắc Ninh

Hố ga đấu nối
với KCN

Hình 3. 2. Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải của dự án
Nước thải sinh hoạt chứa phân tiểu từ bồn cầu được xử lý trong bể tự hoại được

đơn vị cho thuê xưởng (Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh)
xây dựng sẵn. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể tự hoại như sau:
- Cấu tạo: Bể tự hoại của Công ty TNHH MTV phát triển cơng nghiệp BW Bắc
Ninh có cấu tạo gồm 3 ngăn lắng và 1 ngăn khử trùng như hình sau:
Ống thơng hơi

Ống thả viên

Ống hút bùn cặn

Cửa thơng khí

Nước thải vào

Chlorinne

Khử
trùng

Nước thải ra

Cửa thông nước

Ngăn 1

Ngăn 2

Ngăn 3

Cửa thông bùn

Bùn, cặn

Hình 3. 3. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại
- Nguyên lý hoạt động:
Nước thải được làm sạch bởi hai q trình chính lắng cặn và lên men. Do tốc độ
nước qua bể rất chậm nên quá trình lắng cặn trong ngăn lắng có thể xem như q trình
lắng tĩnh. Dưới tác dụng của trọng lực các cặn sẽ lắng dần xuống đáy bể. Tại đây các
Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

19


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ nhờ hoạt động của các vi sinh vật kị khí. Cặn lắng được phân
huỷ sẽ giảm mùi hơi, chất hữu cơ và thể tích. Tốc độ phân huỷ chất hữu cơ nhanh hay
chậm phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH của nước thải và lượng vi sinh vật có mặt trong lớp
cặn. Nước thải sau khi qua ngăn lắng tiếp tục qua ngăn khử trùng có chứa những viên
Chlorinnetan chậm để xử lý vi sinh. Hiệu suất xử lý của bể tự hoại phụ thuộc vào thời
gian lưu nước thải trong bể. Theo nghiên cứu, hiệu suất xử lý trung bình của bể tự hoại
theo BOD và TSS khá ổn định, tương ứng là 58-76% và 61-78%.
Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại cùng với nước rửa từ
bồn rửa mặt, sàn được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải của Công ty TNHH một thành
viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh.
Công ty TNHH một thành viên phát triển công nghiệp BW Bắc Ninh đã đầu tư xây
dựng 01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với công suất 50 m3/ngày đêm,
công nghệ xử lý bằng phương pháp sinh học để xử lý nước thải cho các đơn vị thuê
xưởng. Quy trình xử lý như sau:
Nước thải sinh hoạt
Bể tiếp nhận

Bể điều hòa

Bể thu bùn

Bể anoxic
Bể aerotank
Bể lắng sinh học
Clorin dạng
viên nén

Bể Khử trùng

Dòng nước thải
Dòng bùn thải

Tiêu chuẩn của KCN đô
thị và dịch vụ Bắc Ninh

Dịng hóa chất

Hình 3. 4. Hệ thống xử lý nước thải công suất 50 m3/ngày.đêm
Thuyết minh công nghệ xử lý:
Nước thải được thu gom về bể tiếp nhận sau đó bơm sang bể điều hịa
Chủ dự án: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

20


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”

+ Bể điều hòa: Tại đây, điều hòa lưu lượng và nồng độ của dòng thải, tạo điều kiện
cho quá trình xử lý tiếp theo đạt được hiệu quả cao. Q trình điều hịa cũng tránh được
tình trạng q tải do đó giảm chi phí xây dựng, vận hành và quản lý của hệ thống xử lý.
+ Bể anoxic (bể thiếu khí) :Từ bể điều hòa, nước thải được bơm qua bể phân hủy
sinh học trong điều kiện thiếu oxy – bể Anoxic. Quá trình này nhằm loại bỏ một phần
các chất hữu cơ trong nước thải đồng thời khử Nitơ từ Nitrat do dòng tuần hồn từ bể
hiếu khí. Bể Anoxic là nơi lưu trú của các chủng vi sinh khử N, P nên q trình nitrat
hố và q trình photphoril hóa xảy ra liên tục ở đây.
Q trình Nitrat hóa xảy ra như sau: Trong môi trường thiếu oxy, các vi sinh vật có
trong bể sẽ khử NO3- và NO2- theo chuỗi phản ứng sau: NO3 NO2- N2O  N2
Sản phẩm cuối cùng của chuỗi phản ứng là nito phân tử sẽ thoát ra khỏi nước và ra
ngoài. Tại đây nito được xử lý.
Quá trình Photphorit xảy ra như sau: Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình
này là Acinetobacter. Các hợp chất hữu cơ chứa photpho sẽ được hệ vi khuẩn
Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới khơng chứa photpho và các hợp chất
có chứa photpho nhưng dễ phân hủy đối với chủng loại vi khuẩn hiếu khí.
+ Bể aerotank (bể hiếu khí): Tại ngăn hiếu khí có bố trí hệ thống sục khí dạng mịn,
nhằm duy trì và cung cấp đủ lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa các chất dinh
dưỡng và amoni nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Nồng độ oxy hịa tan (DO) trong ngăn hiếu
khí ln được duy trì.
Trong bể sinh học tiếp xúc phần lớn BOD sẽ được phân hủy, các hợp chất Nito hữu
cơ, vô cơ (NH4+, NO2-) sẽ bị oxy hóa thành NO3-.
Yếu tố quan trọng nhất của q trình xử lý vi sinh là tận dụng các vi sinh vật có
trong nước thải và tạo mơi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển, để khử các hợp chất
gây ô nhiễm. Nước trong qua bể sinh học tiếp xúc được lọc bỏ các hợp chất hữu cơ và
chảy sang bể lắng
+ Bể lắng: Giúp tăng hiệu quả lắng sinh học. Phần nước sau khi lắng vào máng thu
và sang bể khử trùng. Phần bùn sẽ lắng xuống dưới và được bơm bể thiếu khí để tuần
hồn bùn.
+ Bể khử trùng: Nước thải từ bể lắng tiếp tục đi đến bể khử trùng. Hóa chất khử

trùng là Clorin sẽ được bơm vào bể liên tục bằng bơm định lượng. Sau thời gian tiếp
xúc cần thiết, hầu hết các vi khuẩn gây bệnh trong nước sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn, đảm
bảo an toàn cho nước thải về mặt vi sinh trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Dung tích các bể xử lý:
+ Bể tiếp nhận: 6,75m3.

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

21


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
+ Bể điều hòa: 28,728 m3.
+ Bể anoxic: 13,003 m3.
+ Bể aerotank: 28,728 m3.
+ Bể lắng sinh học: 11,903 m3.
+ Bể khử trùng: 2,25 m3.
+ Bể chứa bùn: 4,916 m3.
Chế độ vận hành: Liên tục.
Tiêu chuẩn xả thải: Đạt tiêu chuẩn của KCN đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh.
Điểm xả thải: Hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN
2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
1.2. Đối với bụi và khí thải phát sinh từ q trình gia nhiệt kem hàn và hàn thủ công
bằng phương pháp hấp phụ (sử dụng than hoạt tính):
Hiện tại, cơng ty đã đầu tư lắp đặt 01 hệ thống xử lý bụi, khí thải từ q trình gia
nhiệt kem hàn và hàn thủ công bằng phương pháp hấp phụ (sử dụng than hoạt tính) với
quy trình như sau:
Bụi, khí thải


Ống hút

Tháp hấp phụ khí thải
bằng than hoạt tính

Quạt hút

Than hoạt tính
thải bỏ

Thu gom

Ống thốt khí

Hình 3. 5. Quy trình xử lý bụi, khí thải phát sinh từ q trình gia nhiệt kem hàn và
hàn thủ cơng
Thuyết minh hệ thống
Khí thải sau khi phát sinh sẽ được các chụp hút, hút vào hệ thống dẫn khí thải của
nhà máy sau đó được dẫn về tháp hấp phụ khí thải qua hệ thống ống dẫn khí. Tại tháp

Chủ dự án: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

22


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”
hấp phụ, các dung môi hữu cơ, vơ cơ sẽ được lớp than hoạt tính giữ lại. Hiệu quả của
phương pháp hấp phụ này có thể lên tới 90-98%.
Than hoạt tính là vật liệu làm chất hấp phụ chính trong thiết bị hấp phụ. Đây là

loại than có bề mặt tiếp xúc lớn khoảng 1000-2500 m2/g và được chế hoá để dùng hấp
phụ các loại hố chất, dung mơi hữu cơ trong khơng khí. Bề mặt riêng rất lớn của than
hoạt tính là hệ quả của cấu trúc xơ rỗng mà chủ yếu là do thừa hưởng từ nguyên liệu
hữu cơ qua quá trình chưng khô (sấy) ở nhiệt độ cao, trong điều kiện thiếu khí. Phần lớn
các vết rỗng – nứt vi mạch, đều có tính hấp phụ rất mạnh và chúng đóng vai trị rãnh
chuyển tải.
Để tăng hiệu suất xử lý: Thay vì bố trí 1 lớp than dày sẽ bố trí 2 lớp than mỏng liên
tiếp nhau. Việc này sẽ làm tăng khả năng hấp phụ bề mặt của than hoạt tính sau một thời
gian hoạt động khi mà lớp than thứ 1 đã hết khả năng hấp phụ bề mặt mà chưa kịp thay
thế.
+ Hạn chế khả năng xảy ra sự cố mơi trường: Khi lớp than hoạt tính số 1 bị hạn
chế về bề mặt tiếp xúc, làm giảm khả năng hấp phụ thì lớp than hoạt tính thứ 2 sẽ thay
thế chức năng này.
Khí thải sau khi qua hệ thống xử lý đạt QCVN 19: 2009/BTNMT, cột B với Kp=0,9
, Kv=1 và QCVN 20: 2009/BTNMT được xả ra môi trường.
Định kỳ 2 tháng thay than hoạt tính 01 lần và mỗi lần thay 342 kg than hoạt tính.
Thơng số kỹ thuật dự kiến của các hệ thống xử lý khí thải như sau:
Bảng 3. 1. Thơng số kỹ thuật dự kiến của hệ thống xử lý khí thải
tại khu vực quét kem hàn, hàn, gắn linh kiện
TT

Thiết bị

1

Ống hút

2

Đường ống

dẫn khí thải

Số lượng

Đơn vị

10

ống

Đơn vị
Đường kính 0,25m, chiều dài 5 m
Vật liệu: ống bạc nhúm
Đường kính 0,45m, chiều dài 25m

1

Hệ thống

Vật liệu: thép khơng gỉ
Kích thước: Dài x rộng x cao: 1,5
x1,5 x2m

3

Tháp hấp phụ

1

Cái


Vật liệu thép không gỉ
Vật liệu hấp phụ: than hoạt tính.
Số lớp than hoạt tính: 02 lớp

Chủ dự án: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

23


Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án: “Nhà máy Cimiya (Việt Nam)”

TT

Thiết bị

Số lượng

Đơn vị

Đơn vị
Kích thước các lớp than hoạt tính:
1,5 x1,5 x0,2m

4

Quạt hút

1


Cái

5

Ống thốt khí

1

Cái

Cơng suất 11 KW, lưu lượng hút
20.000 m3/giờ
Đường kính 0,5m, cao 3 m
Vật liệu: thép khơng gỉ

3. Về cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Việc quản lý chất thải tại Nhà máy sẽ được tuân thủ theo nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường và thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022
của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết một số điều của luật Bảo vệ mơi
trường.


Đối với cơng trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

CTR sinh hoạt tính cho tối đa 130 người, ước tính khối lượng chất thải rắn sinh
hoạt thải ra khoảng 117 kg/ngày (bình quân mỗi người thải ra 0,9 kg chất thải/ngày theo
QCVN01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng). Thành
phần: bao bì nilon, chai lọ nhựa, vỏ hộp đựng đồ ăn, thức ăn thừa,…

- Thiết bị lưu chứa: Lưu chứa tại các thùng có dung tích 120-240 lít, có nắp đậy.
- Tần suất thu gom: Thường xun, hàng ngày
 .Đối với cơng trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường
- Chất thải rắn sản xuất bao gồm:
+ Giấy photo, bìa carton, tài liệu thải bỏ,… từ khu văn phịng.
+ Bao bì đóng gói ngun vật liệu và sản phẩm: thùng bìa carton, Bao bì khơng
dính TPNH, …)
+ Sản phẩm hỏng, ngun liệu rơi vãi, chiếm khoảng 0,03% ngun liệu. Ngồi
ra, cịn có các chất thải khác như dụng cụ bảo hộ lao động khơng dính thành phần nguy
hại.
- Phân loại chất thải tại nguồn: Những chất thải rắn có thể tái chế được như giấy
photo, bìa carton, những sản phẩm lỗi,…. Sẽ được phân loại riêng để thuận tiện cho việc
thu gom của đơn vị vận chuyển, xử lý.
- Thiết bị lưu chứa: Phân loại và lưu chứa trong các loại bao bì chưa phù hợp với

Chủ dự án: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ Cimiya (Việt Nam)
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi trường VEC Việt Nam

24


×