Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Các giải pháp kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khuẩu đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.85 KB, 12 trang )

CAC GIAI PHAP KIEN NGHI
VỚI CÁC CO QUAN QUAN LY
NHA NUOC
(Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ các doanh
nghiệp xuất khẩu doi phó với các vụ kiện

chống Bán phá giả)


1 KIÊN NGHỊ VỚI THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ:

1.1

Đấy nhanh tiến trình cdi cách kinh tế để Việt Nam sớm được WTO

thừa nhận là nước có nền kinh tế thị trường:

Rút ngắn sớm hơn lộ trình mở cửa kinh tế so với các cam kết của Việt

Nam khi gia nhập WTO.
+

Giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng là tư liệu sản xuất nhanh hơn so với
lộ trình cam kết.

+ Xem xét để bãi bỏ những rào cán phi thuế bắt hợp lý sớm hơn.
Muốn thực hiện được giải pháp này một cách khoa học và có hiệu quả, Chính
phủ phải giao nhiệm vụ cho các cơ quan nghiên cứu của Nhà nước Sắp. rút nghiên
cứu đề tài “Những giải pháp rút ngắn lộ trình thực thì các cam kết của Việt

Nam khi gia nhập WTO”.



% Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và cải cách
mạnh mẽ việc quản lý các doanh nghiệp nhà nước, tránh sự can thiệp trực tiếp của
Nhà nước vào khu vực kinh tế này: vê xây dựng chiến lược kinh doanh; về trợ vốn
và xóa nợ; về bổ nhiệm nhân sự.

% Ơn định đồng tiền Việt Nam và có chiến lược để đồng Việt Nam có thể tự

do chuyển đối.

s Bỏ tài trợ trực tiếp (tài trợ đèn đỗ) của Nhà nước theo đúng cam kết
WTO đối với hoạt động xuất khẩu, chuyển sang tải trợ gián tiếp để giúp các doanh
nghiệp xuất khẩu nâng cao năng lực cạnh tranh mà không vị phạm về các tài trợ bị
câm nêu trong các hiệp định WTO. Muốn thực hiện điều này thì cần phải nghiên
cứu để tài ở tầm quốc gia “về vấn đề tài trợ xuất khẩu đáp ứng yêu câu hội nhập
WTO”. Nội dung của đề tài phải trả lời được các câu hỏi:
+_

Tài trợ hàng công nghiệp và các ngành nơng nghiệp theo tính thần của

+

Tại sao các nước khác như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản... tài trợ rất nhiều
cho các đoanh nghiệp và sản phẩm xuất khẩu của họ nhưng là những tài
trợ phù hợp với các quy định của WTO? Nhưng Việt Nam tài trợ ít,
nhưng phần nhiều tài trợ bị cắm áp dung?

+

Chiến lược tài trợ xuất khẩu nói riêng và tài trợ cho các doanh nghiệp

nói chung trong những năm tới sẽ như thế nào để hỗ trợ các doanh
nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh nhưng khơng vỉ phạm các quy

WTO?

định của WTO.

Hồn thiện thể chế chính sách, tạo hành lang pháp lý đầy đủ, theo chuẩn
mực quốc tế để đảm bảo nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
$

+

Hoàn thiện chế độ kế toán theo chuẩn mực quốc tế.


Có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện chế độ kiểm tốn

+

hàng năm.

Ích lợi của giải pháp: Việt Nam sớm được công nhận là nền kinh tế vận hành theo
cơ chế thị trường và như vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu tự bảo vệ quyền lợi của mình
tốt hơn trước các vụ kiện bán phá giá hàng xuất khẩu.

12

Chính phủ quan tâm đến cơng tác dự báo kinh tế đối ngoai:


Trong đó xây dựng Ban dự báo khả năng bị kiện chống bán phá giá ở các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực trên các thị trường chính yếu. Ban này có thể nằm ở Cục
Cạnh tranh (hiện thuộc Bộ Cơng thương). Ban có sự kết hợp chặt với lãnh đạo của
Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan để đánh giá và nhận định
tình hình: về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở những mặt hàng xuất khẩu chủ lực
trên những thị trường chủ lực để Kip, thời đưa ra các cảnh báo về nguy cơ bị kiện
chống bán phá giá hàng xuất khẩu, để các cấp quản lý kinh tế có giải pháp đơi phó
ngay để thoát khỏi vụ kiện.

Muốn thực hiện tốt giải pháp này:
+

Ban dự báo kinh tế đối ngoại phải có quan hệ chặt với các đại diện
thương mại của Việt Nam (năm trong các đại sứ quan Việt Nam ở các
nước), quan hệ này mang tính rằng buộc có sự kiểm sốt bằng cơ chế
chỉ thị của Bộ Cơng thương.

+

Nhân sự của Ban phải giỏi, có liên hệ mật thiết. và thường xuyên với các
Viện, Trung tâm nghiên cứu kinh tế của quốc tế và quốc gia.

+

Co mang internet nối kết với mạng thuộc bộ phận giám sát hàng xuất
khẩu, nhập khẩu của Tổng cục Hải quan.

+

Có kinh phí để mua thông tin kinh tế của các hãng cung cấp thông tin

nổi tiếng trên thế giới như Downshon, Roiteure...

Ích lợi của giải pháp: Giảm thiểu bị kiện chống bán phá giá khi chúng ta chủ

động đơi phó.
1.3

Nâng cao năng lực hoạt đông của các cơ quan đối ngoại của Nhà nước

đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế:

Hiện các cơ quan ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài chưa thực sự trở thành
cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước với thị trường nước ngoài; các cơ quan
đối ngoại trong nước cũng hoại động yếu, chưa là chỗ dựa của các doanh nghiệp
xuất khẩu. Nhóm nghiên cứu kiến nghị: thương vụ ở các thị trường sau đây cân
phải tăng cường lực lượng con người và tài chính: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh,
Úc, Singapore, Canada, Án Độ, Trung Quốc...
Các nhân viên thương

3 mại của các Đại sứ quán Việt Nam tại các nước kể trên

phải được thường xuyên về nước để trang bị về:

+

Kiến thức về bán phá giá và chống bán phá giá quốc tế.


+


Cac k¥ nang dy bao va khao sat thj trường.

+ Kiến thức về kỹ năng nối kết khách hàng với khách hàng, với hiệp hội
ngành hàng của nước sở tại.

+. Kiến thức về vận động hành lang (lobby).
+

Trao đổi kinh nghiệm phát triển thị trường: hỗ trợ gặp gỡ doanh nhân
trong nước với nước sở tại; tế chức hội thảo doanh nghiép...

Ngoài ra, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Cơng thương (Bộ Cơng thương có
cử đại điện thương mại sang làm việc tại các Đại sứ quán Việt Nam tại các nước)
phải giao nhiệm vụ thường niên báo cáo về động thái của thị trường cho cơ quan
phụ trách thị trường thuộc Bộ Công thương biết, để sớm chủ động đề xuất các giải
pháp đối phó.
1.4

Hoan thiện bê máy cơ quan chống bán phá giá của quốc gia:

Qua nghiên cứu và khảo sát nhóm đề tài nhận thấy: các nhà lập pháp Việt Nam
chưa xác định rõ bản chất của cơ quan chống bán phá giá. Thật vậy, sự lúng túng
này thể hiện: trong pháp lệnh chống bán phá giá nêu rõ hệ thống cơ quan chống bán
phá giá bao gồm: cơ quan điều tra chống bán phá giá (tương tự như tổ chức DỌC
của Hoa Kỷ) và cơ quan xử kiện chống bán phá giá (giống như ITC của Hoa Kỷ) tất
cả trực thuộc Bộ Công thương. Cả hai cơ quan này chưa được kiện toàn về tổ chức,

chức năng nhiệm vụ và nhân sự chưa rõ, thì năm 2004 Cục Quản lý cạnh tranh ra
đời làm nhiệm vụ quản lý các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, trong đó có
quản lý hoạt động chống bán phá giá tại Việt Nam. Như vậy chức năng chồng chéo

lại khơng bao qt vì cịn hoạt động nữa cũng cần phải có bộ máy quản lý, đó là
chống trợ cấp và tự vệ trong hoạt động thương mại quốc tế (Việt Nam đã có
pháp lệnh tự vệ và Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chỉ tiết về pháp lệnh tự
vệ). Chính sự không đạt về bộ máy quản lý và con người mà cho đến nay Việt Nam
sau hơn 20 năm phát triển kinh tế thị trường, tốc độ nhập khẩu lớn, ln trong tình
trạng nhập siêu, nhiều loại hàng nhập bán giá rất rẻ mà chúng ta chưa tiến hành
được vụ kiện chống bán phá giá nào với tư cách là nguyên đơn.
Nhóm nghiên cứu đề xuất Nhà nước cần sớm chỉ đạo cho Bộ Công thương
hoản thiện bộ máy tổ chức nhân sự của Cục Quản lý cạnh tranh theo hướng nhiệm
vụ, chức năng rõ ràng, phù hợp với thơng lệ quốc tế; nâng cao trình độ quản lý của
cán bộ để tiến tới Cục này giúp Nhà nước, giúp đoanh nghiệp xây dựng môi trường
kinh doanh công bằng, bình đẳng, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế,
2 Kiến nghị với Bơ Cơng thương:
2.1

Hồn thiện bộ máy tổ chức của Cục Quản lý canh (ranh:
a. Quan điệm để tỗ chức hoàn thiên:

Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động như là cơ quan lưỡng tính: vừa là cơ quan
quản lý hành chính về cạnh tranh, vừa là cơ quan tư pháp, cho nên Cục này phải được
tô chức và có quy chế hoạt động như là một tịa án hành chính (quasi judicial). Tóm


lại, với quan điểm này nhóm nghiên cứu đề nghị Cục Quản lý cạnh tranh được tổ
chức và có chức năng nhiệm vụ như tổ chức của tòa án nhưng hoạt động trong cơ
quan hành pháp.
Căn cứ để nhóm nghiên cứu đưa ra quan điểm này:
+

Nghiên cứu kinh nghiệm của nhiều

Thương mại Quốc tế (TC) là một tòa án
động như là một tịa án, nhưng thuộc
qun chứ khơng thuộc ngành tư pháp.
quan quản lý AD cũng hoạt động theo cơ

nước: Hoa Kỳ xem Ủy ban
hành chính, có chức năng hoạt
cơ quan hành pháp của chính
6 Phap, Úc, Canada... các cơ
chế lưỡng tính như vậy.

+

Căn cứ thứ hai: Chức năng điều tra xem xét những hậu quả của việc
bán phá giá gây tốn thất như thế nào đến các đoanh nghiệp và sản xuất
nội địa, đến nạn thất nghiệp... là chức năng của tịa án: xét đốn, phán
quyết... nhưng sự phán quyết này lại gan liền với việc bảo hộ sản xuất
và kinh doanh trong nước, lập lại công bằng cho mơi trường kinh doanh
là chức năng hành chính. Hiện tại, Cục cạnh tranh thuộc Bộ Công
thương đang hoạt động với chức năng như là một cơ quan quản lý hành
chính nhà nước với chức năng nhiệm vụ không rõ ràng, nguồn nhân lực
quản lý chưa đáp ứng.

b. Đề xuất hoàn thiện bộ máy tỗ chức của Cục Quan lý cạnh tranh:
® Sơ đồ bộ máy tơ chức:
Bộ trường Bộ Cơng thương.

i

Cục Quản lý Cạnh tranh


$

Cơ quan
Điều tra



Hội đồng
xét xử

¥

Bộ phận điều phối và
cảnh báo



Bộ phận tuyên
truyền và đảo tạo



Bộ phận
pháp chế

CO QUAN DIEU TRA:
+

+

+

Xây dựng quy trình; thủ tục; bảng câu hỏi phục vụ cho công tác điều tra
chăng những cho các vụ kiện chống bán phá giá hàng nhập khẩu, mà
còn các vụ chống trợ cấp và tự vệ trong hoạt động quốc tê.
Thắm định các đơn khiếu kiện bán phá giá; trợ cấp không hợp pháp; các
đề nghị áp dụng các biện pháp tự vệ.
Điều tra các hoạt động thương mại bất hợp pháp và các vụ cạnh tranh
không lành mạnh khác: chuyển tải; tạm nhập tái xuất khẩu... bất hợp

pháp.


+

Tổ chức điều tra tại chỗ các vụ kiện bán phá giá hàng nhập khẩu và các
vụ kiện có yêu tô quốc tế khác.

+_

Cử chuyên gia sang nước xuất khẩu đẻ tiến hành phỏng vắn, kiểm tra
tính xác thực của nội dung trả lời các câu hỏi (được gởi tới từ các công
ty xuất khâu).

+

Đưa ra các kết luận và chuyển các kết luận điều tra đến hai nơi: Hội
đông xét xử và Bộ trưởng Bộ Công thương

+ Tổ chức tái điều tra theo định kỳ hàng năm để xem xét thay đổi các

phán quyét.

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ, thì Cơ quan Điều tra phải có mối liên hệ hợp

tác chặt chẽ với các cơ quan khác thuộc Cục Quản lý Cạnh tranh.

HỘI ĐỊNG XỬ KIỆN
+

có nhiệm vụ:

Thẩm tra các kết quả điều tra của Cục Điều tra đưa ra.

+ Tế chức các cuộc điều trần nghe ý kiến của các bên tham gia vụ kiện.
+

Xác định độc lập mức bán phá giá của hàng hoá nhập khẩu hoặc xác
định mức độ trợ cấp bat hop pháp của hàng hoá nhập khẩu.

+

Đưa ra các kết luận về các biện pháp trừng phạt các vụ kiện cạnh tranh
không lành mạnh: bán phá giá; trợ câp bât hợp pháp; gian lận thương
mại...

+ Chuyên các kết
quyết chính thức
các mặt hàng bán
tranh khơng bình
+


luận cho Bộ trưởng Bộ Cơng thương để ra các phán
vẻ các biện pháp và mức độ trừng phạt các nước và
phá giá tại thị trường Việt Nam hoặc các hành vi cạnh
đăng khác.

Tái xử kiện lại khi các Bên có liên quan kháng án.

BO PHAN DIEU PHOI cé chitc năng như một cơ quan quản lý hành chính,

có nhiệm vụ:
+

Phối hợp giữa các cơ quan
thương; Bộ Tài chính; Tổng
để giải quyết các vấn đề và
động cạnh tranh không lành

của Chính phủ: Bộ Ngoại giao; Bộ Cơng
cục Hải quan; các Hiệp hội ngành hàng...
đề xuất các giải pháp có liên quan đến hoạt
mạnh.

Phối hợp với các Bộ ban ngành đề xuất các chiến lược bảo vệ sự phát
triển hàng hoá xuất khâu của Việt Nam trên trường quốc tế.
+ _ Thu thập thông tin về thị trường: về tốc độ xuất khẩu; nhập khẩu những
ngành hàng chủ lực và đưa ra các cảnh báo về các khả năng bị kiện
chống bán phá giá, chống trợ cấp và biện pháp tự vệ trong hoạt động
thương mại quốc tế.


+


+

Tổ chức khởi kiện khi có hiện tượng hàng nhập khâu cạnh tranh không
lành mạnh: bán phá giá; được trợ cấp... làm gây khó khăn cho thị
trường nội địa, nhưng các doanh nghiệp thuộc các ngành sản xuất trong
nước không khởi kiện.

+

Phối hợp với các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, với VCCI, với hiệp
hội ngành hàng tổ chức vận động hành lang để bảo vệ hàng xuất khẩu
của Việt Nam trước những vụ kiện chống bán phá giá.

+

Phối hợp và cung cấp thông tin cho các cơ quan báo đài lên tiếng, gây
áp lực để bảo vệ hàng hố của Việt Nam trước các vụ kiện.
Tìm kiếm sự phối hợp với các nước xuất khẩu khác (cùng bị kiện như
hàng xuất khẩn Việt Nam) với các nhà nhập khẩu để cùng nhau đối phó
với các vụ kiện chỗng bán phá giá.

+

BĨ PHÁN TUN TRUYỀN VÀ ĐÀO TẠO có nhiệm vụ:
+

Nghiên cứu luật chống bán phá giá, các biện pháp chống trợ cấp và tự

vệ trong hoạt động thương mại quốc tế của WTO; EU; Hoa Kỳ; Ue;
Canada... va viết thành sách đơn giản, dé hiểu cung cấp cho các doanh
nghiệp xuất khẩu.

Nghiên cứu kinh nghiệm khởi kiện và chống lại các vụ kiện chống bán
phá giá, chống trợ cấp trong hoạt động thương mại quốc tế và phổ biến
cho các doanh nghiệp và hiệp hội ngành hang xuất khẩu Việt Nam.
+ Xây dựng trang website về quản lý cạnh tranh quốc tế để cung cấp
thông tin cho các doanh nghiệp về: luật lệ, cơ chế chính sách; thủ tục
khởi kiện chống bán phá giá và trợ cấp bất hợp pháp của hàng nhập
khẩu tại Việt Nam; trình tự kháng kiện chống bán phá giá trên các thị
trường xuất khẩu chủ lực; kinh nghiệm chống bán phá giá của các doanh
nghiệp và hiệp hội xuất khẩu trong và ngoài nước; cập nhật tình hình
chống bán phá giá trên thế giới; các hoạt động cạnh tranh quốc tế bất
hợp pháp; thủ tục kiện và kháng kiện các vụ kiện, tranh chấp thương
mại, đầu tư quốc tế tại Hội đồng Trọng tài WTO...

+

+

Tổ chức hội thảo, huấn luyện kiến thức có liên quan đến các biện
pháp chống cạnh tranh không lành mạnh có liên quan đến hoạt động
thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp; cho các hiệp hội ngành hàng.

BÒ PHẬN PHÁP CHẾ có nhiệm vụ:
+

Nghiên cứu các để án hồn thiện luật và các cơ chế chính sách có liên
quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thương


mại quốc tế.

+ Đề xuất các quy tắc, tiêu chuẩn phục vụ cho công tác điều tra và xét xử
các vụ kiện chông bán phá giá.


Tóm lại, một bộ máy quản lý cạnh tranh mang tính thống nhất, tính thực tiễn,

khoa học sẽ góp phân:
+

Xây dựng môi trường kinh doanh tại Việt Nam lành mạnh, đáp ứng các
chuẩn mực quốc tễ.

+_

Cho phép bảo hộ thị trường nội địa chống lại sự cạnh tranh không hợp
pháp của hàng hố nước ngồi.

Cho phép sir dụng cơng cụ chéng ban pha gia hàng nhập khẩu, như là
biện pháp tự vệ (hoặc đối kháng) khi hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
bị khởi kiệnở nước nhập khâu.
Điền kiện quan trọng nhất để bộ máy của Cục Quản lý Cạnh tranh hoạt động
có hiệu quá đó là vân đề con người. Những người làm việc ở trong Cục Quản lý
Cạnh tranh phải được đào tạo bài bản ở nước ngoài và có thời gian thực tập tại các
+

văn phịng luật sư hoặc tư vấn giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Các


cán bộ làmở Cục không chỉ là những nhà kinh tế quốc tế mà còn là những người
được đào tạo về luật và các tập quán quốc tế, được đào tạo về nghiệp vụ kế toán,
kiểm toán Việt Nam và quốc tê.
Bộ Công thương xây dưng cơ, chế giám sát:
2.2
Bộ Công thương xây dựng cơ chế giám sát khối lượng và tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu: ở những ngành hàng xuất khẩu chủ lực: dệt may; giày dép; thủy sản;
gao; dé gỗ; cà phê... (những mặt hàng xuất khẩu trên một tỷ USD) trên những thị
trường xuất khâu chú lực: Hoa Ky, EU, ức..
$

Cơ sở đề xuất giải pháp này:

Các Hiệp định của WTO có liên quan sự can thiệp của Nhà nước đến điều tiết

hoạt động thương mại.

Nghiên cứu kinh nghiệm điều tiết xuất khâu của Trung Quốc trong việc giảm
thiểu các vụ kiện bán phá giá hàng hóa của Trung Quốc trên thị trường quốc tế.
Liên quan đến giải pháp này, nhóm Nghiên cứu đề xuất như sau:
+ Khi tốc độ xuất khẩu trên một thị trường ở một ngành hàng cụ thể đạt
trên 20% và chiếm trên 3% khối lượng nhập khẩu trên thị trường nhập
khẩu, thì áp dụng biện pháp hạn ngạch hoặc giấy phép xuất khẩu cho mặt
hàng có nguy cơ bị kiện để hạ nhịp độ nhập khẩu, nhằm bảo vệ thị trường.
+ Xây dựng biện pháp chế tài (giảm hạn ngạch xuất khẩu hoặc không hỗ trợ
xúc tiến thương mại...) đối với các doanh nghiệp xuất khẩu không tham gia
đối phó với vụ kiện (khi bị khởi kiện) chống bán phá giá.
+ Phối hợp với Hải quan và hiệp hội ngành hàng quản lý chặt các hiện
tượng chuyển tải bất hợp pháp (nhập khẩu hàng rẻ từ các nước khác, “lậu”
xuất xứ của Việt Nam để đưa hàng vào các nước khác).



+ Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng hệ thống thuế xuất khẩu khuyến khích
có giá trị gia tăng cao, đánh thuế hoặc phụ thu
xuat khâu hàng hoá chế biên
đối với các mặt hàng xuất khẩu dưới dạng thô, ít qua chê biên, giá rẻ.

Làm đầu mối tổ chức phịng ngừa các vu kién AD từ ngồi lãnh thổ

2.3
+

Cử các đại điện thương mại có năng lực, đã được đào tạo về chống bán phá
giá và các biện pháp tự vệ đối kháng trong hoạt động thương mại quốc tế; có
kỹ năng tổ chức lobby; kỹ năng tổ chức hội thảo, tìm kiếm khả năng nối kết
giữa người mua và người bán... đến các nước là thị trường xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam; ở những nước này nếu thành lập lãnh sự thương mại tại thành

ph lớn, là trung tâm kinh tế của nước nhập khẩu. Ví dụ tại Đức ngồi Belin,

thì nên lập phịng đại diện thương mại tại Bone, hoặc tại Hoa Kỳ ngoài
Washington, thi tai Sanfrancisco (Bang Califonia) nên lập phòng đại diện

thương mại của Việt Nam.

Giao nhiệm vụ cho đại điện thương mại lập báo cáo về động thái xuất khẩu

của Việt Nam trên thị trường mình phụ trách: về tốc độ tăng trưởng; về tình
hình cung cầu; về ý kiến dư luận của người tiêu dùng, nhà sản xuất... đăng
trên báo chí của nước sở tại. Việc báo cáo này phải diễn ra theo định kỳ.


Ngoài ra, đại điện thương mại xây dựng mối quan hệ tốt với các hiệp hội
doanh nghiệp của nước sở tại để hỗ trợ các đoanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

tìm kiếm cơ hội; tìm kiếm sự hợp tác của các nhà nhập khẩu ở nước sở tại

giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam kháng kiện khi bị kiện AD.
Tỗ chức
cơ quan
với các
nghiệm

tốt hoạt động quan hệ công
quản lý nhà nước ở nước nhập
nhà nhập khẩu, với người tiêu
các vụ kiện lớn vừa qua cho

chúng — PR chẳng
khẩu hàng hóa của
dùng ở nước mua
thấy: làm tốt cơng

những đối với các
Việt Nam, mà còn
hàng của ta. Kinh
tác PR, vận động

hành lang, làm tốt cơng tác báo chí thì hệ quả các vụ kiện đối với các doanh

nghiệp xuất khẩu là thấp. Tóm lại, khi bị kiện thì Bộ Cơng thương khuyến


khích các bên liên đới tranh luận vấn đề bị kiện ở mọi diễn đàn, với các cách
tiếp cận chiến lược.

Xây dựng chiến
theo hướng:

2.4

+

+

+

lược

phát

triển

hoat động thương

mại

Việt Nam

Tìm kiếm các biện pháp giảm xuất siêu ở những thị trường xuất khẩu chủ
lực: Hoa Kỳ, Úc, EU, Canada... như tạm nhập tái xuất, chuyên khẩu hợp
pháp.

Thay đổi cơ cấu xuất khẩu: thay vì tập trung xuất khẩu các mặt hàng thơ,
ít qua chế biến, mang hàm lượng lao động cao sang các mặt hàng có giá
trị gia tăng cao, mang hàm lượng khoa học kỹ thuật cao.

Coi trọng thị trường nội địa để giảm áp lực đầu ra cho các loại sản phẩm
xuất khẩu.


+

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.

+

Xây dựng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hợp lý ở các mặt hàng

xuất khẩu chủ lực, trên các thị trường trọng điểm.

+

Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm xuất khẩu theo
hướng phát triển sản phẩm độc đáo, có giá trị gia tăng cao chứ khơng đi
theo hướng: cạnh tranh bằng giá rẻ.

+

Có chính sách khuyến khích hỗ trợ các nhà xuất khẩu Việt Nam tham gia

vào chuỗi giá trị kinh đoanh của khu vực và toàn cầu.


+ Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực tốt cho hoạt động kinh doanh quốc tế:

nhà đàm phán, đại điện thương mại Việt Nam ở các tô chức quốc tế và ở
các nước trên thế giới; những doanh nhân trong lĩnh vực thương mại.

3 Kiến nghị với Tổng cục Hải quan:
+

Cập nhật và kịp thời thơng báo thơng tin về tình hình xuất khẩu các mặt

hàng xuất khẩu chủ lực trên các thị trường trọng yêu về: khối lượng; giá

trị; giá cả hàng xuất khâu.

+
+

Giám sát chặt chẽ khối lượng, giá trị hàng nhập khẩu và gửi báo cáo về

tình hình xuất khẩu, nhập khẩu đến Bộ Công thương, đến Tổng cục Quản
lý Cạnh tranh.
Tăng cường quản lý và chống hiện tượng chuyển tải bất hợp pháp khác;
giả mạo xuất xứ Việt Nam đề đưa hàng giá rẻ vào các nước khác.

+ Xây dựng mối liên kết với Hải quan của các nước nhập khẩu hàng Việt

Nam để hợp tác trên các lĩnh vực: chống bn lậu; giả mạo hàng hố Việt
Nam; kiểm soát tốc độ tăng giảm hàng Việt Nam trên thị trường nước
nhập khẩu (chú trọng ở mặt hàng xuất khẩu chiến lược) để từ đó cung cấp
thơng tin cho Bộ Công thương; Hiệp hội ngành hàng, để những nơi này

có những giải pháp điều chỉnh phù hợp. Ngồi ra sự hợp tác chặt chế hoạt
động hải quan giữa các nước sẽ góp phần giảm thủ tục và thời gian thơng

quan góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu mà không bị áp dụng các biện
pháp chống bán phá giá hoặc tự vệ ở nước nhập khẩu.

4 Kiến nghị với Bộ Tài chính:

+ Phối hợp với Bộ Cơng thương hoàn thiện cơ chế quản lý thuế xuất khâu,
nhập khẩu Việt Nam theo hướng đa đạng hóa cách tính thuế: thuế hạn
ngạch; thuế theo mùa; thuế theo giá trị (cùng một áo sơmi: giá rẻ hơn mức
nào đó đánh thuế cao; cao hơn đánh thuế mức thấp...); hoặc thuế (hoặc

phụ thu) đánh vào sản phẩm khi xuất khẩu sang các thị trường khác nhau

(có thị trường xuất khẩu thuế =0; có những thị trường xuất khâu cũng sản

phẩm ấy bị phụ thu phí...).


Đầu tư mạnh cho công tác hai quan: hiện đại hóa thủ tục hải quan; tăng
cường nối kết mạng giữa các cơ quan Chính phủ nhằm giám sát chặt chế

+

kịp thời tốc độ tăng (giảm) xuất khẩu, nhập khẩu trên các thị trường, để
đề xuất các giải pháp điều tiết nhằm giữ thị trường.

+ Giúp Chính phủ xây dựng đề án “Hồn thiện cơng tác kế tốn kiém téan


Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” và đưa vào áp dụng
trong thực tế để giúp các doanh nghiệp đối phó có hiệu quả các vụ kiện

5.1. Với VCCI

Trong các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khâu Việt Nam vừa

qua, nhóm nghiên cứu nhận thấy vai tro cia VCCI kha mờ nhạt, chủ yếu do các

Hiệp hội ngành hàng (VASEP; Hiệp hội Giày da...) tự lo. Nhưng theo chúng tơi
vụ
VCCI nên đóng vai trị chính giúp các doanh nghiệp xuất khẩu đối phó với các
kiện chống bán phá giá thì hiệu quả đạt được sẽ cao hơn vì:

VCCI có Hội đồng Trọng tài quốc tế, nơi tập trung các luật sư am hiểu
về luật pháp quốc tê; các chuyên gia có kinh nghiệm vê hoạt động kinh
doanh quốc tế sẽ hỗ trợ tư vấn cho các doanh nghiệp.

+

VCCIlà cầu nối giữa các cơ quan Chính phủ với Hiệp hội ngành hàng và

+

các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tô chức kháng kiện hợp lệ.

+ _ Việc giúp tổ chức kháng kiện chống bán phá giá ở nhiều ngành hàng,

trên nhiều thị trường. khác nhau sẽ giúp VCCI rút ra những bài học kinh
nghiệm hữu ích để hỗ trợ các doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện chông

bán phá giá trên thị trường của các nước.

Ý nghĩa của kiến nghỉ:

Làm cho hoạt động kháng kiện hoặc đi kiện các vụ bán phá giá trong thương
mại quốc tế đi vào chuyên nghiệp hơn, có hiệu quả hơn.

Điền kiện của việc thực hiện kiến nghị:

+ Hiệp hội các ngành hàng xuất khẩu phải có sự hợp tác chặt chế với VCCT

trong việc tổ chức thông nhất hành động của các doanh nghiệp xuat khẩu
trong hiệp hội của mình thực hiện tốt các khâu quán lý nhịp độ xuât khâu
để làm sao không bị kiện, và khi bị kiện thì kháng kiện có tơ chức.

+

VCCI phải hoạt động như là một tổ chức phi chính phủ thực sự là hiệp
hội của các hội ngành

hàng và của các doanh nghiệp, khơng

có sự can

thiệp chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ (hiện nay vẫn có ý kiên nghi ngờ
tính độc lập hoàn toàn trong hoạt động của VCCD.


Tóm lại, vai trị của VCCI và Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu rất quan trọng


trong công tác tổ chức các doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện chống bán phá
giá, khi mà sự hỗ trợ, can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp được coi là “hành vi” tài trợ bị cẩm theo tỉnh thần các Hiệp
dinh cha WTO.

5.2. Kiến nghỉ với các Hiệp hơi ngành hang xuất khẩu:

Kiện tồn bộ máy tố chức, nâng cao năng lực điều hành để Hiệp hội trở thành
trung tâm điều tiết hoạt động xuất khâu của các cơng ty là thành viên của Hiệp hội.

Có bộ phận theo dõi kim ngạch và tốc độ, nhịp độ xuất khẩu hàng hóa của

ngành hàng trên thị trường xuất khâu chủ lực để có ý kiến điều
khẩu, tránh bị khởi kiện bán phá giá. Muốn làm được chức năng
phải có mơi liên hệ chặt chẽ với Hải quan, với Bộ Công thương
tiết hoạt động xuât khâu của các Doanh nghiệp.
_ Hiệp hội là nơi tập trung các doanh nghiệp tổ chức kháng
chống bán phá giá.

_

tiết nhịp độ xuất
này thì Hiệp hội
để phơi hợp điêu
kiện khi bị kiện

Hiệp hội phối hợp với VCCI để tổ chức các lớp tập huấn: Hỗ trợ kiến thức

đối phó với các vụkiện chong Ban phá giá.


Lưu ý: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì vai trị của VCCI và Hiệp
hội ngành hàng tham gia hỗ trợ các doanh nghiệp gia tăng.

5.3. Kiến nghỉ với đồn Lt sư:

Với vai trị là Hiệp hội ngành nghề của các Luật sư, nhóm nghiên cứu kiến
nghị Đồn luật sư thành phố Hỗ Chí Minh nói riêng và các tỉnh thành phố trong

cả nước nói chung cần khuyến khích chủ động có kế hoạch xúc tiến đến các
doanh nghiệp xuất khẩu về khả năng hỗ trợ các doanh nghiệp ở tất cả các khâu:
đối
chuẩn bị hồ sơ pháp lý trong q trình hạch tốn chỉ phí xuất khẩu; đến khâu
cơng
phó khi bị kiện AD... Tuy nhiên, muốn làm được điều này thì bản thân các
chiến
qua
ty Luật phải có chiến lược nâng cao chất lượng tư vấn pháp lý thông
lược tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện các luật sư.



×