Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đổi mới tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở tp hcm trong thời kỳ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 26 trang )


SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ...

BAN DÂN VẬN THÀNH ỦY

Tp. HỒ CHÍ MINH

Tp. HO CHi MINH

TOM TAT DE TAI:

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT BONG CUA

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐỒN THẾ

NHÂN DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI KỲ MỚI

CƠ QUAN CHỦ TRÌ:

BAN DÂN

ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
1.

Ths. Duong

Quan

Ha


Trưởng

VẬN THÀ NHỦY

ban Dân

vận Thành

ủy

2. Cn.Đoàn Lê Hướng. Nguyên Trưởng ban Dân vận Thành ủy.
THU KY , BIEN TAP KHOA HỌC:

Hú BìNH - 77ưỡng phịng

“TRUNG TÂM THƠNG TIN

KHOA HỌC &CƠNG

Thư Viện CESTI

TT

NGHỆ TP.HCM

THƯ VIỆN

|

7Tớï|đoàn, Ban Dan van TU


.

RCIbO4233
năm.........

Tp. Hé Chi Minh 12/2005

`



2

DAN NHAP
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là những tổ chức cách mạng, do
Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp lập ra nhằm đoàn kết, tập hợp, vận động, giác ngộ
quần chúng cách mạng. Khác với các hội quần chúng và những tổ chức xã hội - nghề. .
nghiệp khác, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân mang tính chất chính trị rõ nét, là bộ

phận hợp thành của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hịa Xã

hội chủ nghĩa Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong suốt quá trình hình thành

và phát triển, trải qua các giai đoạn cách mạng, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân

không ngừng được đổi mới để đáp ứng yêu câu của tình hình và nhiệm vụ mới. Đổi

mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể do vậy, là một yêu cầu khách


quan, mang tính thường xuyên, đảm bảo cho sự tổn tại và phát triển cuả mỗi tổ chức ,

là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới hệ thống chính trị. Yêu cầu đó
càng có ý nghiã quan trọng và cấp bách khi đất nước đang bước vào thời kỳ mới, thời.
kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. _
Về đổi mới hệ thống chính trị, trong tất cả các văn kiện từ Đại hội Đảng Tòan
quốc lần thứ VI( 1986) đến nay, Đảng ta luôn xác định mối quan hệ mật thiết giữa đổi
mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị : “phải tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế
-ò- coi đồ là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính
trị. Đẳng thời với đổi mới kinh tế, phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức họat
động của cả hệ thống chính trị ”( Văn kiện Đại hội VII. Tr: 54). Hội nghị lân thứ Bảy
Ban chấp hành Trung ương Đẳng Khóa VIII, đã tiếp tục xác định việc “đổi mới, kiện
tồn hệ thống chính trị là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết trong giai đoạn mới

: Từng bước nâng cao chất lượng, trước hết là chất lượng chính trị của mỗi tổ chức
cũng như của tồn hệ thống chính trị, xác định rõ chức năng nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy,

cơ chế vận hành, lễ lối làm việc, nâng cao chất lượng cán bộ... cụ thể hóa nội dung và

phương thức lãnh đạo của Đảng, nội dung phương thức quản lý của Nhà nước; nội
dụng và phương thức hoạt động của Mặt trận và các đồn thể chính trị — xã
hội, phát

huy quyên làm chủ của nhân dân”.
Việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân
dan trong cả nước nói chung và ở Thành phố Hỗ Chí Minh nói riêng đã được Đảng
quan tâm lãnh đạo trong nhiều năm qua, nhất là từ khi có Nghị quyết Hội nghị lẫn thứ
Tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VI (28/3/1990) về “ Đổi mới công tác
vận động quân chúng của Đảng và tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân
trong thời kỳ mới” ( Nghị quyết Trung ương 8B). Tuy đã có những tiến bộ nhất định,

nhưng nhìn chung tổ chức và hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể còn bộc lộ
nhiều nhược điểm, khuyết tật và bất cập so với tình hình mới ,Việc đổi mới tổ chức và
hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể tuy đã có tiến hành nhưng chưa đồng bộ,
chưa được nghiên cứu một cách khoa học, toàn diện ; nhiều quan điểm đổi mới cuả
Đảng chưa được nghiên cứu và thực thi một cách thấu đáo, đến nơi đến chốn.


3

Việc nghiên cứu một cách khoa học và toàn diện vấn để đổi mới tổ chức và
hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh

trong tình hình mới, nhằm :
Một là, tổng kết toàn diện thực trạng tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ

quốc, các đoàn thể nhân dân ở Thành phố Hỗ Chí Minh trong tiến trình phát triển, đặc
biệt là từ khi đổi mới (1986) đến nay ; đánh giá những ưu điểm cũng như những nhược

điểm, khuyết tật, bất cập của nó hiện nay, trên cơ sở đối chiếu với các quan điểm và
định hướng cuả Đảng về đổi mới cơng tác quần chúng nói chung và đổi mới tổ chức ,

hoạt động cuả Mặt trận và các đồn thể nói riêng trong giai đoạn đổi mới.

Hai là, trên cơ sở tổng kết thực tiễn và vận dụng các quan điểm, định hướng
đổi mới cuả Đảng , nghiên cứu xây dựng những luận điểm khoa học và hệ thống giải
pháp tổng thể. làm cơ sở cho Thành ủy để ra các biện pháp lãnh đạo cụ thể việc tiếp
tục đổi mới, kiện toàn tổ chức và hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân
của thành phố trong giai đoạn mới ; đồng thời đúc kết những vấn để chung để đóng
góp cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động cuả Mặt trận và các đồn thé ở tầm vĩ mơ.


CHƯƠNGI
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN
TRONG THỜI KỲ MỚI

„ kMẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐỒN THỂ NHÂN DÂN TRONG HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA .
1. Nghiên cứu về Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cần quán triệt

các quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh :

Một, “cách mạng là sự nghiệp của quân chúng”, “dân là gốc nước” phải là
quan điểm cơ bản khi xác định vị trí, vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể

nhân dân trong hệ thống chính trị đổi mới ở nước ta.
Hai , tự tưởng đại đoàn kết phải là quan điểm bao trùm khi xác định vị trí, vai

trị , nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân

dân trong hệ thống chính trị đổi mới.

Ba, thống nhất giữa tính giai cấp với tính dân tộc và thời đại phải được coi là

tư tưởng chủ đạo để xác định vị trí, vai trị , nội dung, phương thức tổ chức, hoạt động
của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân trong hệ thống chính trị đổi mới.

.





SSm————

4
Bốn, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam phải được quán triệt sâu sắc,

đầy đủ khi xác định vị trí, vai trị, nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ

quốc và các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị ở nước ta.

Năm, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là cơ sở chính trị của Đảng

và chính quyển nhân dân. Đảng thực sự vững mạnh, Nhà nước thực sự vững
mạnh

phải gắn liển với sự vững mạnh về tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể nhân dân.
2. Bản chất của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân thể hiện ở tính

chất và các chức năng của nó:

a) Về tính chất: Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là những tổ chức

chính trị- xã hội.

- Tính chất chính trị là tính chất nổi bật, đặc trưng của Mặt trận Tổ quốc

các đoàn thể nhân dân. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đều là
những tổ


chức quần chúng cách mạng do Đảng lập ra và hoạt động dưới
sự lãnh đạo trực tiếp

của Đảng nhằm tổ chức, giáo dục, giác ngộ quần chúng cách mạng,
thực hiện đường

lối cách mạng của đảng, là cầu nối giữa đảng và quần chúng.

- Tính chất xã hội là tính chất căn bản của mọi hội đoàn quần chúng.
Các hội
đoàn quần chúng, dù là loại nào đi nữa, cũng không phải là
đẳng - tổ chức mang

qun lực chính trị ; cũng khơng phải là tổ chức quyền
lực nhà nước. Các hội đoàn

quần chúng thuộc cấu trúc của xã hội dân sự . Mặt trận và các đoàn
thể nhân dân
cũng vậy. Mỗi đoàn thể là một tổ chức của đông đảo của quần chúng
, do quân chúng

lập nên, đại điện cho quyển và lợi ích của các tập đoàn
quần chúng trong xã hội, tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản.
- Về mối quan hệ giữa tính chính trị và tính xã hội của
Mặt trận Tổ quốc và các

đoàn thể nhân dân .Trong đấu tranh giành chính quyền và
chiến tranh giải phóng,
mục tiêu chính trị trực tiếp của đất nước là giành độc lập tự đo.

Mục tiêu ấy bao trùm
lên toàn bộ các mối quan hệ lợi ích trong xã hội , nên /fnh chính
trị của Mặt trận Tổ
quốc

và các đồn thể nhân dân bộc lộ đậm nét. Ngày nay, khi
mục tiêu ấy đã trở
thành hiện thực, thì những vấn để xã hội, chức năng xã hội ,
tính chất xã hội của Mặt

trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân lại phải được chú trọng phát
huy đầy đủ trong
mối quan hệ với tính chất chính trị vốn có của nó,
b) Về chức năng : xét một cách tổng quát, Mặt trận và các đồn thể nhân
dân
có bốn chức năng cơ bản sau đây:
Một , là mơi trường đồn kết, tập hợp, giáo duc, giác ngộ quân chúng cách
mạng, là sợi đây liên lạc, là câu nối giữa Đảng với quân chúng nhân dân
các giới . Với
chức năng này, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân phải mở rộng mặt
trận đoàn kết,
tập hợp quần chúng; tuyên truyền , giác ngộ lý tưởng, đường lối của Đảng; phản ánh
tâm tư nguyện

vọng của quần chúng cho Đảng; rèn luyện, bồi đưỡng
những đoàn

viên, hội viên, quần chúng ưu tú cho đẳng, tham gia
xây dựng Đảng.
Hai, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Nhà nước ta là nhà nước



của dân, do dân, vì dân”. Tính nhân dân là tính chất cơ bản, đặc
trưng của nhà nước


——————=i

5
ta. Nhà nước ta, do vậy chỉ có thể tổn tại và phát triển vững mạnh trên cơ sở chính trị

nền tầng đó là: sức mạnh của nhân dân — mà Mặt trận và các đoàn thể là các tổ chức
đại diện cho quyền lực đó.
Ba là, chăm lo, đáp ứng lợi ích chính đáng của quần chúng. Đây là một chức

năng xã hội cơ bản của Mặt trận và các đồn thể nhân dân nói riêng , cũng như tất cả

các tổ chức xã hội nói chung. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, quan điểm” lợi ích”
là vấn để mấu chốt trong đổi mới công tác vân động quần chúng của Đảng.
Bốn là, thực thi dân chủ, đại diện cho quyển làm chủ của nhân dân. Đây là
chức năng chính trị - xã hội quan trọng , sống cịn của Mặt trận và các đồn thể nhân

dân. Chức năng này bao gồm:
-Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của giai cấp, tầng lớp, bộ
phận nhân dân mà mỗi đoàn thể nhân dân là đại biểu trước pháp luật.( đây là điểm
quan trọng nhất trong chức năng này)

- Đại diện cho quần chúng tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý xã hội,
quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực. Đây là một đặc trưng rất cơ bản của các tổ chức
xã hội dưới chủ nghĩa xã hội. Đề tham gia vào quá trình quan lý xã hội, quản lý nhà

nước, ngoài một số chức năng nhà nước chuyển sang, các tổ chức xã hội chủ yếu tham

gia bằng cơ chế tư vấn, phản biện và giám định xã hội.

-Kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy, cơ quan nhà nước, của các cán bộ

công quyển. Đây cũng là một chức năng thực thi dân chủ rất quan trọng của các tổ

chúc xã hội , đã trở thành một định chế pháp ly.

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐỒN THỂ NHÂN DÂN TRONG
THỜI KỲ MỚI

1 Tính tất yếu khách quan cuả việc đổi mới tổ chúc và hoạt động của Mặt trận

Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, bắt đầu từ đổi
mới kinh tế, đến lúc tất yếu đòi hỏi phải đổi mới hệ thống chính trị cho phù hợp. Q
trình đổi mới: mở rộng nền kinh tế thị trường, nhiều thành phần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa; tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; mở rộng dân chủ xã hội chủ
nghĩa, giao lưu hội nhập quốc tế đã và đang tiếp tục tác động mạnh mẽ đến toàn bộ

đời sống xã hội: cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dich. Sự phân tầng,

phân hoá xã hội tiếp tục diễn ra gay gắt trong các giai cấp, tầng lớp , hình thành nên

những tẳng lớp xã hội mới. Nhiễu nội dung mới trong các lĩnh vực xã hội nảy nở,

phong phú hơn lên .Nhu câu của con người, của xã hội, của từng giai cấp, tầng lớp,


theo đó cũng phát triển đa dạng, phức tạp hơn: Các nhu cầu về dân sinh như:
động, việc làm, mưu sinh lập nghiệp, học tập, sức khoẻ, hưởng thụ văn hoá ; cũng
những nhu cầu về dân chủ: công bằng xã hội, thực thi quyển công dân trở nên
bách . Nhu câu kết tập , hợp đoàn của nhân dân các giới nhằm đáp ứng những
cầu hẹp của đời sống cũng ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Công cuộc đổi mới

lao
như
bức
nhu
đất




6

nước đã và đang tiếp tục hình thành nhiều định hướng
giá trị mới: Vấn để /ợi ích ,trở
thành động
lực quan trọng

của cuộc sống. Bên cạnh /ợi ích,thì tình thâm dân
chủ, tỉnh
thân pháp luật, tỉnh thần công dân — cũng lànhững định
hướng giá trị mới , chỉ phối
mạnh mẽ đời sống xã hội . Mối quan hệ giữa cá nhân và
cộng đồng; giai cấp và dân
tộc; giữa lý

tưởng chung và

hoài bão riêng của Đảng, của dân tộc và của từng
cá nhân
công dân ; giữa hưởng thy và cống hiến ~cũng đặt ra
nhiều vấn để trong cuộc sống
mới.

Những biến đổi sâu sắc và mạnh mẽ của đời sống xã
hội trong quá trình

đổi
mới 20 năm qua, đã và đang tiếp tục đặt ra
những thách thức đối với Mặt trận TỔ quốc


các đoàn thể nhân dân trong tỔ chức và hoạt động:
Một là, Mặt trận và các đồn thể phải chuyển đổi mục
tiêu chính trị như thế
nào trong giai
đoạn mới?

Hai là, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân
có tiếp tục thu hút, qui
tụ, mở rộng được mặt trận đoàn kết, tập hợp rộng
rãi, đông đảo quần chúng nhân
dân các giới vào nhiệm vụ đổi mới, xây dựng, chấn
hưng đất nước hay khơng?
Ba là, Mặt trận và các đồn thể nhân dân trong thực
tiền có thực thí được vai

trị
đại điện bảo vệ quyền

và lợi ích chính đần , hợp pháp cuảằ đồn
viên ; hội viên va
nhân dân các giới không?
Bốn là, Mặt trận và các đồn thể nhân dân
có khắc phục được triệt để căn
bệnh “hành chánh
hoá >°. “nhà nước hoá ” trong tổ chức
và hoạt động

không ?
Những thách thức trên vẫn tiếp tục là những vấn
để gai góc đặt ra cho Mặt
trận và các đoàn thể trên con đường tiếp tục đổi
mới trong giai đoạn hiện nay.

2. Quan điểm, chủ trương của Đẳng ta về đổi
mới tổ chức và hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
trong thời kỳ mới. Trước hết là về tư
duy, nhận thức , Đảng chỉ rõ: vấn đề mấu chối
của đổi mới hệ thống chính trị và thực

hiện dân chủ xã hội chủ nghiã là minh định
rõ tính chất, vị trí, chức năng của Mặt trận
và các đoàn thể trong hệ thống chính
trị đổi mới hiện nay; trên cơ sở đó mà
định ra

đường hướng đối mới nội dung và phươn
g thức tổ chức, hoạt động. Sự nghiệ
p cách
mạng

của nhân dân là sự nghiệp sáng tạo. Do đó, đổi
mới tổ chức và hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân,
sẽ khơng có những cơng thức có sẩn,
những mơ hình cố định. Việc đổi mới như thế nào
là do chức năng, nhiệm vụ, do yêu
cầu thực tiễn của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn
lịch sử qui định. Xác định tính
chất, vị trí, vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các
đồn thể nhân dân trong hệ thống
chính trị đổi mới nước ta hiện nay, cần khắc phục
quan niệm không đúng cả mặt lý
luận, lẫn thực
tiễn là coi bộ phận này như “cái đi”, như
bộ phận

“trang trí” để làm
tăng thêm vẻ đẹp của cả hệ thống. Những quan điểm
, kết luận đúng đấn của Đảng

về vị trí , vai trị của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong

hệ thống chính trị đổi
mới , phải được thể chế hóa thành luật pháp ,
thành các qui định pháp lý minh bạch ,

rõ rằng.
Trong tổ chức và họat động , Mặt trận và các đòan
thể vừa phải đảm bảo

tuyệt đối sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
; song

đồng thời phải được tôn


7

trọng và phát huy tính độc lập tương đối của nó . Tuyệt đối hóa mặt nào đều là cực
đoan và sẽ dẫn đến sai lầm. Tư tưởng đại đoàn kết cũng phải là quan điểm bao trùm
trong hệ
khi xác định tính chất, vị trí, vai trị , hoạt động của Mặt trận và các đồn thể

thống chính trị đổi mới.
Có thể thấy, các quan điểm , chủ trương của Đảng ta về đổi mới tổ chức và
hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể đã được để cập trong nhiều văn kiện của
Đảng, tập trung nhất là ở các văn kiện của Đảng từ 1986 đến nay

CHƯƠNG2
CHỨC , HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN
TỔ
MỚI
THỰC TRẠNG ĐỔI
TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN TRONG

GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 —2005)


Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ VI(1986) đưa đất nước bước vào thời kỳ đổi

mới sâu sắc và toàn diện. Đường lối đổi mới đã nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến mọi

mặt đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân cũng
bắt đầu quá trình nhận diện lại mình và từng bứơc đổi mới về tổ chức và hoạt động cho
phù hợp với xu thế mới của đất nước.

I. THUC TRANG ĐỔI MỚI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ
CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN
1. Nét đổi mới cơ bản trong hoạt động cuả Mặt trận và các đồn thể giai đoạn

qua:

đó fa sự chuyển hướng về mục tiêu dân sinh , chăm lo đáp ủng các nhu cầu, lợi ích cuả
quân chúng . 20 năm qua, các hoạt động dân sinh của Mặt trận và các đoàn thể đã góp
phần thực hiện chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực , góp phần

cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho nhân dân ; làm cho hoạt động của Mặt

trận và các đoàn thể mang một sức sống mới, trở nên gần gủi, thiết thân với quần chúng;
tạo ra được nhiều mạch nối với quần chúng ,

Cùng với việc chăm lo, cải thiện dân sinh , Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể cũng đã

tích cực vận động nguồn lực nhân

dân


tham gia thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội -

thông qua tổ chức các phong trào hành động cách mạng, các phong trào thi đua yêu nước

trong quần chúng . Có thể khẳng định: trong 20 năm đổi mới, Thành phố Hồ Chí Minh là

cái nơi phát kiến nhiều phong trào hành động cách mạng của quần chúng; trong đó nhiều
phong trào có sức quảng bá sâu rộng trong cả nước , như : phong trào Vì người nghèo,
Thanh niên tình nguyện..VV

; 20 năm qua, Mặt trận và các đoàn thể cũng bước đầu tiếp cận mục tiêu vận động dân

chủ. Với vai trò đại điện cho quyển làm chủ của nhân dân, Mặt trận và các đoàn thể đã
bước đầu quan tâm bảo vệ quyển và lợi ích chính đáng của thành viên mình trước pháp


8

luật; thực hiện qui chế dân chủ cơ sở ; tham gia vào công việc quản lý xã hội, quản
lý nhà
nước ; giám sát hoạt động cuả cán bộ công chức và các cơ
quan công quyền .
Một nét đổi mới khá cơ bản khác cuä Mặt trận và các đoàn thể Thành phố
trong giai

đoạn qua là mở rộng mặt trận tập hợp quân chúng,

trên tinh thần quan điểm cuả Đảng

"các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng". Thơng qua mở rộng

mặt trận tập hợp quần
chúng , Mặt trận và các đoàn thể đã tăng cường phát triển lực lượng
chính trị . Nhìn chung

số lượng phát triển đồn viên, hội viên các đoàn thể trong giai đoạn từ
1995 đến nay
tăng từ 3 đến 5 lần so với thời kỳ trước đổi mới. Trong 5 năm(2000-2004)
các đoàn thể đã
giới thiệu cho Đảng và đã được kết nạp hơn 40.000 đẳng viên mới.
2. Tuy đã có những nét đổi mới khá tích cực, nhưng hoạt động cuả Mặt trận
và các
đồn thể vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập : Hoạt động dân sinh chưa
đáp ứng hết nhu cầu,
lợi ích ngày càng đa dạng cuả quần chúng. Các phong trào quần chúng
cũng chủ yếu trên

lĩnh vực dân sinh; các cuộc vận động chính trị - xã hội như; chống quan liêu , tham
những,
xây dựng Đảng , chính quyển cịn yếu, đại bộ phận nhân dân cịn đứng ngồi
cuộc ; căn
bệnh chạy theo danh hiệu, thành tích khá phổ biến. Vai trị thực thi dân chủ cud
Mặt trận,
đoàn thể chưa rõ. Các

đoàn thể hầu như không thực thi được chức năng đại diện bảo vệ

quyển và lợi ích chính đáng, hợp pháp của đồn viên, hội viên và quần
chúng giới mình

khi bị xâm hại ; chức năng phản biện xã hội của đoàn thể chưa được

minh định và chưa có

cơ chế thực thi ; vai trị cuả Mặt trận và đồn thể trong
thực hiện qui chế dân chủ cơ sở
còn mờ nhạt. Sức tập hợp cuả Mặt trận và các đoàn thể
chưa thật sâu rộng ; số lượng tập

hợp tăng vọt , nhưng chất lượng thấp; bệnh chạy theo chỉ tiêu thành tích
số lượng khá phổ
biến ; việc tập hợp các đối tượng quần chúng trung bình , chậm tiến,
các đối tượng tệ nạn
xã hội , các đối tượng cơ nhỡ , cũng như các đối tượng quần chúng
đặc thù khác như: ứín

đơ, đơng bào có đạo, đồng bào dân tộc thiểu số, cơng nhân
lao động trong khu vực doanh
nghiệp ngồi quốc doanh, lao động tự do ..vv chưa được
chú trọng đúng mức , còn lúng

túng về nội dung , phương thức .Vai trị nịng cốt chính trị của Mặt
trận và các đồn thể
trong trong mặt trận tập hợp quần chúng rộng rãi còn mờ nhạt .

II. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI VỀ TỔ CHỨC CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC


CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN Ở TP. HỖ CHÍ MINH

1. Bên cạnh đổi mới về hoạt động, trong giai đoạn đấu đổi mới , Mặt trận và các đồn
thể cũng đã có một bước đổi mới về tổ chức . Nhìn chung , thơng qua đổi mới, bộ máy

tổ
chức cuả Mặt trận và
chất lượng hoạt động
nhiệm vụ cuả tổ chức
một bước về số lượng

các đoàn thể có được củng cố sắp xếp lại theo hướng tỉnh gọn hơn;
được cải tiến ngày một mạnh và hiệu quả , phù hợp với chức năng ,
hơn. Đội ngũ cán bộ Mặt trận và đoàn thể các cấp được củng cố
lẫn chất lượng , cơ bản đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn mới.

Tổ chức và hoạt động cuả hệ thống tế bào cơ sở cũng được quan tâm thường
xuyên củng
cố . Chất lượng đoàn viên, hội viên bước đầu được nâng chất . Công tác
đào tạo, bồi

dưỡng , rèn luyện đồn viên , hội viên thơng qua hoạt động
thực tiễn cũng được chú ý
hơn.


2 Tuy đã có những đổi mới, nhưng về mặt tổ chúc , Mặt trận và các đoàn thể cũng cịn

nhiều bất cập. Nhìn chung tổ chúc bộ máy cuả mặt trận và các đồn thể cịn rất cơng
kênh, mang dáng dấp bộ máy hành chánh; hoạt động chủ yếu vẫn là bộ phận chuyên

trách, chưa phát huy đội ngũ khơng chun trách . Việc tổ chức bộ máy phịng, ban còn

chồng chéo , chưa tỉnh . Năng lực một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đổi


mới; trình độ lý luận, học vấn một số cịn thấp. Nhược điểm lớn là đội ngũ cán bộ Mặt
trận, đồn thể nhiều nơi cịn mang dáng dấp cơng chức

từ cách tuyển chọn, bố trí , quy

hoạch , lương bổng cho đến phong cách , lễ lối làm việc — nhất là cán bộ ở các cơ quan
cấp thành và quận huyện . Đội ngũ cần bộ Mặt.

trận, đoàn thể nhiều nơi vẫn trong tình

trạng vưà “thưà”, vưà “thiếu” : thưà cần bộ hành chánh sự vụ, công chức — đoàn thể,

nhưng lại thiếu cán bộ thanh vận giỏi, thiếu thủ lĩnh quần chúng thực sự.. Trong quan niệm
về cán bộ Mặt trận, đoàn thể , ta chưa coi đây là một nghề , do vậy chưa có đội ngũ cán

bộ chuyên nghiệp. Một số đoàn thể chưa kiên quyết sắp xếp tỉnh giản bộ máy. Phát triển

đoàn viên , hội viên cịn nặng chạy theo chỉ tiêu thành tích số lượng áp đặt từ cấp trên “

năm sau cao hơn năm trước”, dẫn đến tình trạng đánh trống ghỉ tên, úp bộ khơng thực
chất. Ý thức chính trị cuả đoàn viên , hội viên ngày một yếu kém.

II. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI
VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN

Quá trình đổi mới cuả Mặt trận và các đồn thể luôn gắn lién vdi sy đổi mới phương
thức lãnh đạo cuả Đảng. 20 năm qua, Thành ủy và các cấp ủy Đảng đã tập trung đổi mới
lãnh đạo đối với Mặt trận và các đồn thể thơng qua 3 phương thức chủ yếu: Một là, thông
qua các chủ trương, chỉ thị , nghị quyết của Đảng về giới vận. Hai là, thông qua định
hướng và trực tiếp nắm công tác tổ chức — cán bộ cuả Mặt trận và các đồn thể nhân dân.

Ba là, thơng qua qua các hình thức tổ chức cuả Đảng và cán bộ - đảng viên. Nhìn chung,
trong lãnh đạo, Thành ủy và các cấp ủy luôn bám sát các quan điểm đối mới cuả Đảng
đối với Mặt trận và các đoàn thể trong giai đoạn mới.

Tuy đã có một bước tích cực đổi mới, nhưng phương thức lãnh đạo cuả Đảng đối với

Mặt trận và các đồn thể vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập . Vấn đề cơ bản là Đảng chưa có
cái nhìn thật sự đúng đắn và đổi mới về Mặt trận , đồn thể : Xưa nay Đảng chỉ nhìn Mặt
trận , đoàn thể ở phương diện là những tổ chức chính trị cuả Đảng, khơng thấy rằng trước
hết và căn bản nó là tổ chức xã hội, tổ chức cuả quần chúng ; đội ngũ cán bộ Mặt trận ,
đồn thể vưà là cán bộ chính trị cud Dang ; đồng thời là người đứng đâu, người đại diện,

người tiêu biểu cuả quần chúng , do quần chúng tín nhiệm, lưa chọn. Chính vì khơng nhận

thức rõ điểu này, nên trong cơng tác cán bộ Mặt trận , đồn thể, thường tuyệt đối hố sự
lưa chọn,

phân cơng cuả Đảng, mà xem nhẹ yếu tố lưa chọn, tín nhiệm từ quần chúng.

Nhiều cán bộ do Đảng lưa chọn phụ trách đồn thể, nhưng khơng hẳn đã thật sự là thủ
lĩnh quần chúng. Và cũng chính một phần từ nguyên nhân này, trong thực tế cơng tác Mặt
trận , vai trị là vưà là

thành viên, vưà là hạt nhân lãnh đạo cuả Đảng , chưa thể hiện một

cách rõ ràng; vẫn cịn có tình trạng Đảng lãnh đạo từ bên ngồi và bên trên, vai trò tương


10


đối độc lập và nguyên tắc hiệp thương dân chủ cuả Mặt trận chưa được phát huy và đảm
bảo.

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

I. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

MAT TRAN VA CAC DOAN THE NHAN DAN

1. Đổi mới tổ chức và họat động của Mặt trận Tổ quốc và các đòan thể nhân dan

thuộc phạm vi đổi mới hệ thống chính trị ; cần bám sát định hướng của Đẳng về vấn

để này. “ Vì chính trị đụng chạm đến các mối quan hệ đặc biệt phức tạp và nhạy
cảm

trong xã hội. Nên việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ sở nghiên

cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, khơng cho phép gây mất ổn định chính trị dẫn đến
rối sự

rối lọan. Nhưng khơng vì vậy mà tiến hành chậm trễ đối mới hệ thống chính trị, nhất là vê

tổ chức bộ máy và cắn bộ, mối quan hệ giữa Đẳng, Nhà nước và các đòan thể nhân dân,
VKĐH7.tr54).
bởi đó là điểu kiện để thức đẩy phát triển kinh tế, xã hội và thực hiện dân

chủ"

2. Vấn để mấu chốt trong đổi mới hệ thống chính trị là minh định rõ tính chất,
vị
trí, chức năng của mỗi thành viên trong hệ thống . Đổi mới Mặt trận và
các đồn thể

chính là việc phải minh định lại thật rõ tính chất, vị trí, chức
năng và mối quan hệ giữa

các tổ chức này với Đảng và Nhà nước . Cần xác định rõ Mặt trận và
các đoàn thể là
những tổ chức chính trị- xã hội. Đây là những tổ chức chính trị do Đảng lập
ra để tập hợp

quần chúng cách mạng - mang tính chính trị rõ né:. Nhưng
trước hết và căn bản nó là

những tổ chức xã hội , tổ chức của nhân dân, đại diện cho tiếng nói và
quyển lợi của
nhân dân — tính chất xã hội là căn bản. Mặt trận, đồn thể khơng
thuộc cấu trúc đẳng

chính trị , cũng khơng thuộc cấu trúc quyển lực nhà nước ; mà nó thuộc cấu trúc
xã hội
đân sự. Đổi mới tổ chức, hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể trong mỗi giai
đoạn
cách mạng, vấn để quan trọng là phải giải quyết đúng đấn mối quan hệ
giữa tính chất


chính
chính
chính
cạnh

trị và tính chất xã hội của các tổ chức này. Trước đây
quyển , tính chính trị là nổi nét. Ngày nay, trong xây
quyền, tính chínhntị của Mặt trận, địan thể hịan
đó, Mặt trận, đồn thể phải trở về đúng vị trí của nó ở

trong chiến tranh, khi chưa có
dựng và trong điều kiện đã có
tịan khơng mất đi, song bên
khu vực xã hội dân sự .


1l

3. Thực chất của việc đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện dân chủ xã

hội chủ nghĩa. Đảng đã chỉ rõ:“Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực chất của việc
đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị. Đây vừa là mục tiêu , vừa là động lực của công

cuộc đổi mới” ( Văn kiện ĐHVII. Tr:90) Phương hướng phát triển cơ bản của hệ thống

chính trị trong xã hội chủ nghiã nói chung, cũng như trong xã hội ta hiện nay là phải tiếp
tục mở rộng sự tham gia của công dân vào q trình xã hội hố các cơng việc của nhà

nước, nâng cao tính tích cực của các đồn thể nhân dân trong thực thi dân chủ, đại diện


cho quyền làm chủ của nhân dân các giới trong cơ chế chính trị chung.
Trong những năm tới, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hố , xã hội, đời sơng vật

chat, tinh thần của nhân dân được cải thiện, dân trí được nâng cao, khoa học công nghệ ,

thông tin phát triển đa chiều, cánh cửa giao lưu hợp tác với thế giới hiện đại ngày càng
mở rộng..thì vấn để dân chủ, dự báo sẽ trở thành quan trọng, bức thiết trong đời sống

chính trị của người dân .Trong tình hình đó, những tổ chức xã hội, nhất là Mặt trận và các

đồn thể của ta, dự báo nếu khơng đại điện được cho quyển làm chủ, bảo vệ được những

lợi ích chính đáng và hợp pháp của thành viên mình trước xã hội, thì vai trị sẽ lu mờ dân,

sẽ rơi vào trạng thái “ hữu danh vô thực”, không cịn sức hấp dẫn đối với người dân nữa.
Có thể những thiết chế xã hội này vẫn tiếp tục tổn tại lâu dài trong trạng thái trên, nhưng

chắc chắn sẽ không tạo ra được sự đồng thuận xã hội mạnh mẽ nữa.

Chức năng thực thi

dân chủ, đại diện bảo vệ lợi ích cuả giới phải được xem là chức năng quan trọng nhất, bản

chất nhất , sống còn nhất cuả các đoàn thể trong thời kỳ mới.
4. Mặt trận và các đoàn thể nhân dân là những tổ chức thuộc khu vực xã hội dân

sự chứ không phải là tổ chức nhà nước , cho nên

tổ chức và hoạt động của nó phải


chức khơng nhất thiết

phải linh hoạt, đa dạng trên cơ sở

được đổi mới , cải tổ cho phù hợp với thiết chế và cấu trúc xã hội đân sự : hệ thống tổ
lập theo đơn vị hành chính,

nhiệm vụ chính trị, nhu cầu, lợi ích và điểu kiện tập hợp của đối tượng quân chúng ; “bộ
máy phải đuợc tổ chức theo hướng tỉnh gọn , hoạt động đúng với tính chất qudn ching;

hình thức tổ chức sinh hoạt phải đa dạng, thành lập và hoạt động theo nguyên tắc tự quản,

tự chủ” ; “hướng về cơ sở, sát với đoàn viên hội viên; đội ngũ cán bộ chuyên trách phải

tình giảm mạnh, coi trọng sử dụng cán bộ khơng chun trách “( NQTW8B).

Có thể khẳng định: vấn để đổi mới tổ chức và hoạt động cuả Mặt trận, đồn thể

hồn tồn khơng phải là vấn để mới mẻ. Chủ trương, quan điểm đổi mới đã được
Đảng ta tập trung để cập trong nhiều

văn kiện cuả Đẳng thời gian qua. Tuy nhiên

định hướng của Đảng cũng chỉ mới dừng lại ở tư tưởng, quan điểm, chưa thành những

nội dung lãnh đạo thực hiện cụ thể, và đặc biệt là chưa được thể chế hóa thành qui
định pháp luật rõ ràng. Mặt khác ; việc quán triệt nhận thức và thực thi đổi mới ở
bản thân Mặt trận và các đồn thể chưa thật đây đủ và cịn chậm chạp. Tư duy và
những thói quen hoạt động cũ đã thành sức ỳ và lực cản lớn trong quá trình đổi mới


cuả bản thân các đồn thể ; khơng thể xố bỏ sớm chiểu. Chính vì vậy việc đối mới

Mặt trận và các đoàn thể trong 20 năm qua chưa thật triệt để và căn cơ, chủ yếu là
đôi chút cải tổ trong phạm vỉ nội dung , phương thức hoạt động; chưa đụng cặn đến


12

vấn dé tổ chức ; chưa đi vào giải quyết những vấn để căn bản và mấu chốt của quá
trình đổi mới.

II. NHỮNG VAN DE CO BAN VA BUC THIẾT TRONG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC

VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN HIỆN NAY

1. Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động dân sinh : chăm lo, đáp ng những nhu cầu, lợi
ích thiết thực, chính đáng của đoàn viên , hội viên và quân chúng
+ Vấn để mấu chốt trong công tác dân vận là đáp ứng nhu câu, lợi ích của quần
chúng. Quan điểm của Đảng ta đã chỉ rõ: “động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là
đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân”( NQTWSB) . Trong những năm tới, những
tác
động mặt trái của nền kinh tế thị trường sẽ tiếp tục ảnh hưởng mạnh mẽ đến diện mạo và
tỉnh thần xã hội ; phân hoá xã hội tiếp tục diễn ra gay gat: bên cạnh tầng lớp giàu
có,
trung lưu , thì bộ phận dân nghèo, cơ nhỡ cũng sẽ gia tăng. Những vấn dé
dân sinh như:
ăn mặc, nhà ở , việc làm, chữa bệnh, điều kiện , môi trường sống, an sinh
nhân dân ..vv

tiếp tục là vấn để bức thiết của một bộ phận khơng nhỏ nhân dân Thành phố, địi

hỏi
tồn xã hội, trong đó có Mặt trận và các đồn thể phải hết sức quan tâm. Mục tiêu
dân
sinh , do vậy vẫn phẩi là mục tiêu thường xuyên trong hoạt động của Mặt trận
, đoàn thể

những năm tới.

+ Về phương thức, chú ý mấy vấn để sau:

- Con đường cơ bản là phát huy chức năng tự quản của các đoàn
thể trong việc chăm
lo cho đoàn viên , hội viên của mình; gắn hoạt động chăm lo, tương
thân, tương trợ( tương

tế) với phong trào nhân dân tự quản ở các cộng đồng dân cư. Ở đây các đoàn thể
phát
huy chức năng ái hữu, tương tế là chính.
- Chủ động khai thác và thực hiện các chính sách, nguồn lực nhà nước nhằm chăm
lo

cho cho nhân dân các giới. Cần xác định rõ chăm lo dân sinh thuộc
chức năng căn bản

cuả nhà nước. Mặt trận, đoàn thể tham gia là trên tỉnh thần phối hợp với nhà
nước . Mặt

trận , đoàn thể chủ động tham gia vào quá trình xây dựng , thực hiện
và giám sát việc


thực hiện các chính sách dân sinh ; chủ động tiếp nhận , triển khai phối hợp thực hiện
các
dự án , chương trình dân sinh của nhà nước .
- Xã hội hóa các mục tiêu dân sinh; biến các mục tiêu dân sinh thành những cuộc vận

động xã hội sâu rộng . Trong vận động nguồn lực xã hội cần có sự phối hợp chặt chẽ và

đồng bộ giữa Mặt trận , đoàn thể và các tổ chức xã hội khác ; tránh tình
trạng tùy tiện,

chồng chéo, dẫm chân , mạnh ai nấy làm, vì thành tích cục bộ, gây phiền hà cho cơ sở
vận động , làm giảm ý nghĩa xã hội của cuộc vận động.

2.Tiép tục đẩy mạnh các phong trào yêu nước: phát huy tiêm lực của đoàn viên, hội
viên và nhân dân các giới tham gia phát triển Thành phổ
+ Về nội dung; Mặt trận, đòan thể cần phát huy ý thức cộng đồng trong đòan viên ,
hội viên và quần chúng các giới , tham gia các công việc của xã hội, của nhà nước ~
dưới
hình thức các phong trào yêu nước, phong trào hành động cách tạng , phong trào xung

kích, phong trào tình nguyện của quần chúng. Trong những năm tới , Mặt trận và các đòan


13

thể cần phát động mạnh mẽ các phong trào “Mưu sinh, làm giàu”,

“^ chống quan liêu,

tham những", “ Vì Thành phố văn mình, hiện đại” ; lao động Sáng tạo...VV


+ Về phương thức, chú ý mấy vấn đề sau:

- Xây dựng các đội hình xung kích, tình nguyện (được địan ngũ hóa, có màu cờ sắc

áo) của địan viên , hội viên và quần chúng các giới tạo ra những mũi nhọn phong trào .

Chú trọng nhân rộng các mô hình Thanh niên tình nguyện

cuả tuổi trẻ Thành phố ;đặc

biệt mơ hình chiến dịch tính nguyện Ngày Chủ nhật xanh, ngày Thứ Bảy tình nguyện cuả
thanh niên , có thể nhân rộng trong tất cả các giới , nhằm quảng bá sâu rộng, tạo ý thức
và thói quen hành động tình nguyện vì cộng đồng thường xuyên trong nhân dân.

- Tranh thủ các nguồn lực và cơ chế nhà nước để thực hiện các phong trào hành động

cách mạng của Mặt trận , địan thể. Chủ động nhận chủ trì thực hiện một số cơng trình,

dự án do nhà nước giao. Có cơ chế phối hợp liên tịch với các sở ngành, các cơ quan nhà
nước trong thực hiện phong trào xã hội này,

3. Chuyển hướng mạnh mẽ sang mục tiêu dân chủ: thực thỉ vai trò đại diện cho
quyền làm chủ và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của đoàn viên, hội viên; tăng
cường chức năng phản biện và giám định xã hội của Mặt trận , ddan thể đối với lọat

động của chính quyền và các cơ quan nhà nước. Cần chú trọng các vấn để sau:

+ Mặt trận , đoàn thể cân xác định và tăng cường có hiệu lực vai trị là người (tổ chức)


đại diện cho quyển làm chủ của quần chúng . Các đồn thể khơng chỉ tập trung
vào mục

tiêu dân sinh , mà phải chuyển hướng mạnh mẽ tới vấn để dân chủ như: đấu tranh cho
sự bình đẳng, cơng bằng xã hội, thực thi quyển và nghĩa vụ công dân , chống quan liêu,

tham nhũng v.v... phải từ vận động dân sinh tiến tới vận động dân chủ. Đặc
biệt, Mặt

trận Tổ quốc với tư cách liên minh chính trị, cần hướng mạnh mẽ vào các vẫn để quốc kế

dân sinh quan trọng của đất nước, vấn để dân chủ, giám sát nhà
nước
+ Các đồn thể cẩn tăng cường vai trị của mình trong việc đấu tranh bênh vực, bảo
vệ quyền và lợi ích chính đẳng, hợp pháp của đồn viên, hội viên và quân chúng khi bị xâm

hại. Mặt trận và các đồn thể cấp Thành phố cân có bộ phận chun trách về dân

nguyện

(dân chủ ¬ pháp luật) .Có cơ chế để Mặt trận và các đoàn thể nhân dân được

trực tiếp tham gia vào qui trình giải quyết các khiếu tố, khiếu nại của người dân. Vấn để
mấu chốt là cần nhận thức và xác lập đúng đắn trong thức tế mối quan hệ 2 chiêu đối với

nhà nứơc trong

thực hiện chức năng thực thi dân chủ của Mặt trận và các đoàn thể : Mặt

trận, đoàn thể vừa là cơ sở chính trị của chính quyển , vừa là người đai diện cho quyển

làm chủ của nhân dân trước pháp luật. Mặt trận và các đoàn thể khơng chỉ có nhiệm vụ

một chiều là tun truyền ,vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, quyết sách của

chính quyền ; mà phải có nhiệm vụ ở chiểu ngược lại là nói tiếng nói của nhân dân, bảo
vệ quyền và lợi ích của nhân dân trước pháp luật.
Nâng cao chất lượng hoạt động cuẩ các đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân

dân do đoàn thể giới thiệu. Các đại biểu này phải đảm bảo chính kiến về các vấn đẻ

cuả giới và chịu trách nhiệm trước các đồn thể về hoạt động cuả mình. Có cơ
chế cho

phép Ủy ban Mặt trận (cấp thành phố) tổ chức trưng cầu ý kiến các giới ( không


14
phải chế định trưng cầu dân ý ) về các chủ trương , quyết
sách quan trọng của Đảng
và Nhà nước liên quan trực tiếp đến lợi ích và đời sống
nhân đân. Cấp ủy và chính
quyển địa phương
có trách nhiệm nghiên cứu , tiếp thu những vấn để được
đa số ý kiến

tần thành qua trưng cầu.

+Phát huy chức năng tư vấn, phần biện và giám định xã hội
của Mặt trận và các đoàn
thể nhân dân . Đây là một chức năng rất quan trọng của Mặt

trận, đoàn thể nhằm thực thi
dân chủ, tham gia quản lý nhà nước, góp phần xây dựng các
chủ trương, chính sách của
Đảng và nhà nước, làm cho các chủ trương quyết sách của Đảng
và nhà nước đúng đắn,
hoàn thiện hơn. Đảng ta là Đảng cẩm quyền, độc quyền lãnh đạo
xã hội. Trong vị thế đó,
nếu bản thân Đảng khơng có một cơ chế phản biện thật tốt, chắc
chắn sẽ dẫn đến độc tài,

độc đoán. Cơ chế phản biện đó chính là các tổ chức chính trị — xã hội, trong
đó Mặt trận

và các đồn thể nhân dân giữ vai trò quan trọng. Muốn thực
hiện được chức năng này,

Mật trận , đoàn thể phải đứng ở một vị trí tương đối độc lập và phải có cơ chế
pháp lý

đảm bảo thực hiện.

+Tăng cường vai trò của Mặt trận , đoàn thể trong thiết chế dân chủ cơ sở . Các
Ban
Mặt trận, Tổ đoàn thể ở khu dân c có một vị trí quan trọng trong thiết chế dân chủ CƠ SỞ;
một mặt, vừa thực hiện các mục tiêu riêng của giới mình theo hệ thống tổ chức dọc, mặt

khác phải gắn chặt với hoạt động của cộng đồng dân cư, xác định rõ nhiệm vụ của mình

trong cộng đồng. Để tham gia thực hiện tốt Qui chế dân chủ ở cơ sở, cần củng cố các
tổ

chức đoàn thể ở địa bàn dân cư, hoàn thiện cơ chế Ban Mặt trân khu phố, ấp ( Theo

chương 6, "Qui chế dân chủ ở xã " - Nghị định 79/CP) . Mọi công việc của cộng đồng đều
được thực hiện trong sự phối hợp chặt chẽ
giữa Ban Mặt trân với Trưởng thôn (làng, ấp,

bản, khu phố). Ở đây , Ban Mặt trận chính là tổ chức nhân dân, đại diện
của cộng đồng

dân cư cần được phát huy .

4. Đa dạng hố các hình thức tập hợp qn chúng: mở rộng mặt trận, tập hợp đoàn

kết nhân dân các giới. Một trong những quan điểm vận động quần chúng cơ bản
của
Đảng trong thời kỳ mới là:” các hình thức tập hợp nhân dân phải đa
dang"( NQTWSD).

Mặt trận và các đòan thể cần quán triệt và giải quyết các vấn dé sau:

+ Vấn dé đại đoàn kết và ngọn cờ tập hợp . Nội dung cốt lõi cuả cơng
tác dân vận

chính là xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Trước hết cÂn quán triệt vẫn để đồng
thuận.
Quan điểm của Đảng ta về Đại đòan kết dân tộc đã chỉ rõ ” Lấy mục tiêu chung làm
điểm
tương đồng, xóa bỏ những hận thù, định kiến “( NQTW?). Trên cơ số mục tiêu
chung ,


ngọn cờ chung , trong từng thời điểm, từng giai đọan, khi đi vào từng giai
cấp, từng giới,
từng đối tượng quần chúng khác nhau, phải xác định từng ngọn cờ, từng
mục tiêu, cương

lĩnh tập hợp hẹp. Nói chung, trên cơ sở mục tiêu chung , mục tiêu và ngọn cờ
tập hợp
quần chúng từng giới của Mặt trận, đoàn thể. trong từng giai đọan phải hết sức
uyển

chuyển, phong phú, đa dạng , phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích thiết
than , trực
tiếp của từng giới, nhằm tạo ra sự hấp dẫn và đồng thuận xã hội cao nhất .
+ Đa dạng các hình thức tổ chức, Hình thức tập hợp quần chúng
của Mặt trận và các

đòan thể nhân dân nhất thiết phải linh họat và đa đạng , phù hợp với nhu cầu, sở thích



15

điều kiện họat động của từng đối tượng. Hiện nay bên cạnh các đòan thể, các hội quần
chúng do các tập thể công dân lập ra ngày càng phong phú, đa dạng. Các đòan thể cần
phải mở rộng Mặt trận đoàn kết, tập hợp đối với các hội quân chúng này ; nghiên cứu
thay đổi một số hình thức tổ chức tập hợp cho phù hợp với điểu kiện mới. Ví dụ Hội Liên

hiệp Thanh niênViệt Nam

có thể chuyển thành Liên hiệp các hội thanh niên Việt Nam


nhằm tăng cường tính mặt trận, mở rộng sức quảng bá tập hợp rộng rãi thanh niên các

giới và cả các tổ chức thanh niên .

Chú ý xây dựng tổ chức tập hợp quần chúng trong các khu vực mới, khu vực trọng

điểm, trong các đối tượng đặc thù như zồn giáo, dan tộc, ngòai quốc doanh , quân chúng
chậm tiến, lạc hậu, tệ nạn xã hội, phạm pháp, cơ nhỡ ..vv với những hình thức hết sức

uyển chuyển , linh họat, đa dạng , phù hợp với đặc điểm và điều kiện cuả từng loại khu
vực - đối tượng ,khơng máy móc, rặp khn . Việc xây dựng tổ chức địan thể (Cơng
địan, Địan ,Hội thanh niên) trong khu vực ngịai quốc doanh cân dựa trên cơ sở đồng

thuận với chủ doanh nghiệp , khơng áp đặt bằng con đường hành chính. Vẻ tổ chức,
khơng nhất thiết cứ phải xây dựng địan thể bên trong nhà máy, cơng ty, xí nghiệp , mà

có thể xây đựng theo mơi trường sống của cơng nhân: khu nhà ở, nhà trọ của công nhân

chẳng hạn ; hình thành các ¿ổ chức nghiệp địan độc lập của công nhân
, để đảm bảo thực
thi chức năng đại diện cho quyền lợi thực sự cuả công nhân.
+Khắc phục quan niệm “ một mình một chợ”, tư tưởng “độc quyền” trong tập
hợp

quần chúng : chỉ những tổ chức do Đảng, đòan thể lập ra mới là tổ chức yêu nước, cách

mạng; chỉ có đẳng viên phụ trách mới đáng tin cậy ; cái gì của ta lập ra, ta lãnh đạo
, trực
tiếp quản lý và chỉ phối là chính thống; cịn cái gì của qn chúng tự lập ra, tự

quản thì

là phi chính thống . Việc tập hợp quần chúng , phải là độc quyển của Đảng và các đòan
thể, ai nhảy vào tập hợp là “tranh giành quân chúng”, là lợi dụng, có ý đỗ xấu
; Rốt

cuốc, nói mở rộng mặt trận tập hợp , nhưng thực ra quanh quẩn cũng chỉ có
ta với ta, mình

với mình. Đúng là : càng độc quyển cách mạng bao nhiêu thì độc quyển lãnh đạo càng

bị thu hẹp bấy nhiêu.

Chính

tư tưởng “ độc quyển “” một mình một chợ” đã làm cho

cơng tác tập hợp quần chúng của các địan thể trở nên quan liêu, xơ cứng, mang nặng
xu

hướng hành chánh hóa, chính trị hóa. Đây là một sai lầm rất cơ bản . Cần phải hiểu rằng :
các tổ chức quần chúng thuộc khu vực xã hội dân sự, do quần chúng lập ra và tự quản,
không nên và không cẩn thiết phải hành chính hóa, chính trị hóa mọi hình thức tổ chức

tập hợp. Vấn để đặt ra là sự ảnh hưởng chính trịcủa Đảng và cái khung pháp luật của

quản lý nhà nước đối với các tổ chức nàynhư thế nào,

+Vấn để then chốt trong đa dạng các hình thức tập hợp quân chúng là xây dựng lực


lượng nòng cốt của các đòan thể vững mạnh . Chú trọng đặc biệt việc xây dựng lực lượng

nòng cốt trong các khu vực- đối tượng trọng điểm, đặc thù như: tơn giáo, dân

tộc, khu

vực ngịai quốc doanh, các hội địan quân chúng rộng rãi..vv Chú trọng xây dựng, bồi

dưỡng các thủ lĩnh quần chúng, các nhân sĩ, trí thức tiêu biểu, người đứng đầu, người có

uy tín trong các cộng đồng dân tộc , tơn giáo, các nhóm dân cư, các tập thể công dân,
Vận dụng “5 bước công tác cơ bản trong vận động quần chúng của Đẳng “ vào
công tác

vận động , bồi dưỡng xây dựng lực lượng nòng cốt , cũng như trong vận động quần chúng

ˆ


16

cá biệt. Cẩn lưu ý: vị trí nịng cốt là vị trí hạt nhân bên trong , chứ khơng phải ở bên trên
và bên ngịai ; vì vậy, muốn làm nòng cốt , đòan thể phải thật sự mạnh và chuẩn chất.
Khắc phục tình trạng hiện nay “ cái cần chất

thì khơng chất, cái cân rộng lại khơng

rộng”, dẫn đến tình trạng mặt trận tập hợp cũng khơng lớn mạnh , mà nòng cốt cũng yếu
kém
5. Đổi mới tổ chúc bộ máy của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân


Về quan điểm và nguyên tắc chung, việc đổi mới tổ chức bộ máy của Mặt trận và các
đoàn thể trong giai đoạn tới : Một là, phải căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Mặt trận
và các đoàn thể.. Hai là, phải được tổ chức theo hướng tính gọn , giảm cán bộ chuyên
trách, tăng cán bộ không chuyên trách

+Déi với bộ máy của Mặt trận Tổ quốc: hướng đổi mới quan trọng là mở rộng khối
đại đoàn kết dân tộc trong Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp:
Một , cần tập hợp thật rộng rãi thành phan tham gia trong Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
các cấp : Mở rộng tổ chức thành viên , ngoài các đoàn thể nhân dân , cần tập hợp rộng
rãi các hội quan chúng ; bởi vì, hiện nay, khơng chỉ các đoàn thể nhân dân , mà phần lớn

các hội quần chúng cũng được công nhận là tổ chức chính trị- xã hội, chính trị xã hội

nghề nghiệp.( Nghị định 88/CP). Ngoài thành viên là tổ chức, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
các cấp cần mở rộng thành viên là các cá nhân tiêu biểu,

Hai, Các vị trí chủ chốt trong Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp ( kể cả Chủ tịch

Mặt trận ) không nhất thiết cứ phải là đảng viên, cán bộ Đảng , mà có thể là người
ngồi Đảng, nếu đây là những nhân vật

thât sự có uy tín, có khả năng tập hợp đồn kết

tồn dân, nhất trí cao với đường lối đổi mới của Đảng.
Ba, MG rộng hơn tỷ lệ người ngoài Đảng trong Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc các cấp.

Trong cộng đồng dân tộc hiện nay, Đảng chỉ là một bộ phận( dù là bộ phận lãnh đạo),

đảng viên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong toàn dân , nhưng tham gia trong Mặt trận dân

tộc( và các thiết chế dân cử khác ) lại chiếm đến 80-90% là không hợp lý và không Ổn.

Cần tăng cường tỷ lệ người ngoài Đảng trong Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp ít nhất
chiếm 55% ( tỷ lệ đẳng viên chỉ nên chiếm tối đa 45%)
+Đối với Ban chấp hành , Ban Thường vụ các đoàn thể :

Một, điểm mấu chốt trong đổi mới là :giảm số ủy viên là cán bộ chuyên trách, tăng số
ủy viên là cán bộ không chuyên trách trong Ban chấp hành, Ban thường vụ các đoàn thể.
Hoạt động của đoàn thể là hoạt động của tất cả đoàn viên, hội viên , của quần chúng ở cơ
sở; do đó cán bộ đồn thể phải có một bộ phận lớn là những người trực tiếp ở cơ sở, trong
các khu vực lao động sản xuất của quần chúng, đoàn viên hội viên. Tỷ lệ ủy viên không
chuyên trách này phải đảm bảo từ 2⁄3 đến 3⁄4 trong Ban chấp hành. Số ủy viên là

cán bộ trong cơ quan chuyên trách chỉ nên bố trí các đồng chí chủ chốt, cịn các các bộ
phận chun mơn và bộ phận tác nghiệp, sự vụ khơng nên bố trí vào Ban chấp hành.

Ngay cả vị trí chức danh trưởng các ban chun mơn, phong trào của Mặt trận, đồn thể(
trừ bộ phận văn phòng, sự vụ thường xuyên) cũng không nhất thiết phải là cán bộ chuyên

trách , mà có thể bố trí cán bộ khơng chun trách.

|


\7
Hai là, đổi mới theo hướng

thực sự dân chủ trong bầu cử Ban chấp hành đoàn thể

nhằm đảm bảo yếu tổ tín nhiệm của đồn viên , hội viên. Người được dự kiến vào Ban


chấp hành đoàn thể phải được bầu chọn và giới thiệu từ cấp dưới lên .Trong bầu cử Ban
chấp hành đoàn thể , cin

mở rộng danh sách dự kiến, để cử , ứng cử , để đại biểu lựa

chọn; không nên khoanh gọn lại để tập trung bầu cho dễ. Đối với các chức danh chủ chốt
của đồn thể , đặc biệt là chức danh bí thư, chủ tịch đoàn thể nên bầu trực tiếp( trước mắt
là đối với cơ sở) . Trước khi bầu, ứng cử viên phải có chương trình hành động , tổ chức

tiếp xúc, đối thoại trực tiếp , rộng rãi với đoàn viên, hội viên và quần chúng nhằm nâng
cao vai trị thủ lĩnh và uy tín của người cán bộ chủ chốt trước đoàn viên, hội viên và

quần chúng

+Tổ chúc, củng cố lại các phịng ; ban chun mơn ; các bộ phận tham nêu, tác

nghiệp theo hướng phù hợp với chức năng nhiệm vụ, tỉnh gọn, hợp lý, thiết thức,

hiệu

- quả và phát huy được sự tham gia của đông đảo thành viên trong tổ chức.
- Trên cơ sở sóat xét lại chức năng , nhiệm vụ , Mặt trận và ddan thể. cần tổ chức lại
một cách hợp hợp lý các đơn vị chuyên môn phong trào



các đơn vị phục vụ, hành

chính tùy theo đặc điểm của mỗi đoàn thể , nhưng định hướng chung là bộ phận phục vụ


hành chánh tối đa không quá 15% so với bộ phận chuyên môn phong trào.
- Ngay các bộ phận chun mơn, phong trào của Mặt trận , đồn thể cũng cần được tổ
chức lại; khơng nên cứ có đối tượng tập hợp nào, có phong trào nào thì phải có bộ máy
(phịng , ban) đó. Việc thành lập bao nhiêu phịng ban là tùy Mặt trận và từng đồn thể,

căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và điều kiện của mình. Tuy nhiên, nhất thiết Mặt trận

và các đồn thể phái có bộ máy( phịng, ban) chun về Dân chủ- pháp luật : chuyên

lo việc dân nguyện, bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của địan viên, hội viên ;
thực thi việc phần biện , giám định xã hội, kiểm tra giám sát nhà nước , thực thi dân chủ

ở cơ sở.( trong phạm vỉ tổ chức và giới mình)
Mỗi ban có thể bố trí nhiều cán bộ: một số cán bộ chuyên trách và một số cần bộ

không chuyên trách đang họat động thực tiễn ở các cơ sở, vừa phát huy sự tập trung của

cán bộ chuyên trách , vừa phát huy trí tuệ của cán bộ không chuyên trách cho công việc

chung của tổ chức.

6. Đổi mới công tác cán bộ Mặt trận , đoàn thể
+ Trước hết cần đổi mới nhận thức về người cán bộ Mặt trận, đoàn thể . Người cần
bộ Mặt trận , đoàn thể là cán bộ dân vận của Đảng, trực tiếp làm công tác vận động quần

chúng trong các phong trào cách mạng, nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, do
Đảng lựa chọn , phân cơng . Nhưng người cán bộ Mặt trận, đồn thể cũng đồng thời phải

là người thủ lĩnh của quần chúng y xuất thân từ quân chúng, trưởng thành từ phong trào


quần chúng , đại diện cho tiếng nói của quần chúng, hoạt động vì quyền lợi của quần

chúng; do quần chúng tín nhiệm, lưa chọn, suy tơn một cách tự nhiên. Như vậy, để lựa
chọn cán bộ Mặt trận , đoàn thể phải đảm bảo hai yêu cẫu cơ bản: sự lựa chọn phân công
của Đảng với tư cách là người cán bộ chính trị của Đảng và sự lựa chọn tín nhiệm của

của quần chúng với tư cách là người thủ lĩnh quần chúng. Trong 2 yêu cầu trên, thì yêu


18

cầu “tín nhiệm và lựa chọn của quần chúng”

là yêu cầu căn bản của sự đổi mới.

Đảng đã định hướng rõ việc này: “ Trong tổ chức ;hoạt động, các đoàn thể và tổ
chức

quân chúng thực hiện nguyên tắc tự quản, tự lựa chọn cán bộ của mình từ những người tứa

tú trong phong trào cả năng lực và uy tín đối với quân chúng” ( NQTWSB).

+ Thử hai, cần đổi mới việc phân loại cán bộ : Công tác cần bộ Mặt trận đoàn thể

của ta lâu nay bất cập ngay từ khâu phân loại cán bộ. Do chỉ nhìn người cán bộ Mặt trận,

đồn thể thuần túy là cán bộ chính trị của Đảng nên cách phân loại cán bộ Mặt trận,

đoàn thể cũng chủ yếu dựa trên tiêu chí chính trị: cần bộ hạt giống hay khơng hạt giống?

thuộc diện qui hoạch hay không thuộc diện qui hoạch? loại Thành ủy quản lý hay cơ quan

quản iý? Việc tuyển chọn, bố trí , qui hoạch , đào tạo đều nhất nhất theo hướng ấy. Nay
cần đổi mới việc phân loại cán bộ Mặt trận đoàn thể t theo hướng sau :
a) Phân loại cần bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách.

+ Cán bộ chuyên trách là loại cần bộ được bố trí, phân cơng chun cơng tác, tập

trung tồn thời gian cơng tác tại cơ quan Mặt trận , đoàn thể , hoặc trong một khu vuc

quần chúng, một địa bàn nhất định, được hưởng lương ( biên chế hoặc hôp đồng). Cán bộ

chuyên trách không đồng nghĩa với cán bộ chuyên nghiệp . Họ có thể cơng tác đồn thể
trong một giai đoạn nhất định, sau đó được bố trí, hoặc tự chuyển sang một cơng tác khác,

chứ khơng hẳn coi cơng tác đồn thể là nghề nghiệp chun mơn gắn bó suốt đời mình.

+ Cán bộ khơng chun trách. Đây phải được coi là loại cán bộ chủ lực, căn bản

của Mặt trận , đồn thể nói riêng và tất cả các tổ chức xã hội nói chung. Họ là những

người đã có nghề nghiệp xã hội, hoạt động chuyên môn , chuyên nghiệp ổn định như :
bác sỹ, kỹ sư, giáo viên, sinh viên, doanh nhân, công chức... lao động tự do vv, sinh sống

bằng chính đồng lương và thu nhập từ nghề nghiệp đó. Cịn với cơng tác Mặt trận , đoàn

thể họ tham gia tự nguyện vào hoạt động xã hội dân sự, không hưởng lương nhà nước ,
xuất phát từ nhu cầu lợi ích của chính bản thân và trách nhiệm tự giác đối với hội đồn
của mình.
b) phân loại cán bộ lãnh đạo chính trị và cán sự đồn thể


+ Cán bộ lãnh đạo chính trị: Mặt trận và các đồn thể là những tổ chức chính trị do

Đảng lập ra, cho nên những cán bộ chủ chốt của Mặt trận và đoàn thể phải được xem là
cán bộ lãnh đạo chính trị . Loại cần bộ này có thiên hướng hoạt động chính trị lâu dài,
trong đó cơng tác Mặt trận, đồn thể do Đảng phân cơng chỉ là một giai đoạn trong quá

trình qui hoạch phát triển của họ . Với loại cán bộ này, công tác Mặt trận, đồn thể

khơng phải là hoạt động chun mơn - chun nghiệp mà họ gắn bó suốt đời. Từ cơng

tác Mặt trận, đồn thể họ có thể phát triển trở thành cán bộ lãnh đạo , quần lý ở các lĩnh
vực khác như: cơng tác Đảng , chính quyền, sở ngành ..vv

+ Cần sự đoàn thể: Nếu quan niệm công tác xã hội '? là một loại công tác có tính

chun mơn , khoa học va cơng tác đồn thể là một loại cơng tác xã hội, một bộ phận của
t chị bàn đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ phong trào trực tiếp công tác quần chúng. Không bàn đối

với những cán bộ, nhân viên phục vụ, hành chánh sự nghiệp.

£ biểu theo nghĩa rộng, không phải là công tác từ thiện, nhân đạo.


19

cơng tác xã hội , thì cần phải có một đội ngũ làm cơng tác đồn thể chun nghiệp
những cán sự xã hội, hay gọi cụ thể hơn đó là những cán sự đoàn thể ( cán sự thanh
niên, cán sự phụ nữ, cán sự cơng đồn, cán sự nơng dân..vv) . Loại cán sự đoàn thể này


được đào tạo làm cơng tác đồn thể chun nghiệp, gắn bó với cơng tác này cho đến khi
về hưu . Họ có thể tham gia vào bộ máy lãnh đạo Mặt trận , đồn thể, nhưng cũng có thể
khơng tham gia( do tuổi tác, cơ cấu ..vv). Họ làm cơng tác đồn thể với tính cách một loại
chun mơn, khoa học . Loại cán bộ này rất cần thiết cho công tác đồn thể hiện nay, để
giúp cho cơng tác đồn thể với tư cách là công tác giới, công tác xã hội đi vào chiều sâu.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ đồn thể có tâm huyết , thiên hướng và năng lực trong cơng tác

này khơng ít, nhưng do quan niệm không đúng đắn lại bị áp lực của yêu cầu qui hoạch,

tuổi tác , đội ngũ này không được đào tạo và sử dụng đến nơi đến chốn , nên mai một

dan.

Hướng đổi mới về tổ chức cán bộ của Mặt trận và đoàn thể là giảm thiểu đội ngũ
cán bộ chuyên trách . Cần lưu ý rằng : hoạt động của đoàn thể là hoạt động của quần

chúng , của mọi đồn viên , hội viên chứ khơng phải của một nhóm cán bộ chuyên trách

ở trên , do vậy phần lớn cán bộ đoàn thể phải ở trong quần chúng, gắn trực tiếp với quần
chúng, do vậy nhất thiết phải giảm cán bộ chuyên trách, tăng cán bộ không chuyên trách.

Cán bộ chuyên trách trong cơ quan Mặt trận TỔ quốc và các đoàn thể ( thành phố, quận

huyện ) chỉ nên bao gêm một số cán bộ lãnh đạo chính trị và một số cán sự đồn thể (
khoảng 40%), còn lại chủ yếu sử dụng cán bộ khơng chun trách.( 60%)

7. Vấn đề đồn viên, hội viên

- Việc phát triển đòan viên, hội viên của các đòan thể phải quán triệt quan điểm định


hướng của Đảng * đổi mới tổ chức theo hướng coi trọng chất lượng , không chạy theo số

lượng”( NQTW8B). Khắc phục triệt để xu hướng chạy theo thành tích số lượng, chạy
theo chỉ tiêu áp đặt của các đòan thể từ trên xuống, trong khi chất lượng — đặc biệt là ý
thức đòan viên , hội viên ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Đặc biệt cần khắc phục tình
trang phat triển kiểu “ úp bộ” “ đương nhiên” của một số đòan thể ( 100% cơng nhân viên

chức đương nhiên là địan viên Cơng địan ; 100% nữ cơng chức, viên chức là hội viên phụ
nữ..vv)

-Con đường quần chúng đến với đòan thể của mình chỉ có thể là con đường fự nguyện,
tự giác. Thiếu yếu tố tự nguyện, tự giác, không thể có địan viên , hội viên đích thực.
Chính yếu tố tự nguyện, tự giác tạo ra môi trường họat động và mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ giữa địan viên, hội viên với tổ chức của mình

; qui định quyền lợi và nghĩa vụ, ý

thức trách nhiệm họ với tổ chức. Việc phát triển đòan viên , hội viên phải dựa vào thực
chất họat động và sức hấp dẫn của chính các địan thể đối với quần chúng, chứ không
phải bằng sự áp đặt, “ úp bộ “, “ đánh trống ghi tên”

như hiện nay. Tình trạng “úp bộ”

của các địan thể. đã thủ tiêu hịan tịan tính tự nguyện, tự giác của đòan viên , hội viên,
dẫn đòan thể ngày càng đi vào con đường hành chánh và quan liêu hóa trầm trọng.

- Để chấn chỉnh vấn đề đòan viên , hội viên, các đòan thể cần mạnh đạn (hanh lọc tổ

chức: tổng rà sóat lại một cách có hệ thống tình hình địan viên,


hội viên của mình : giữ

_


20

lại số thực chất họat động , gắn bó thiết tha với tổ chức; xóa tên số phát triển kiểu “ úp
bộ ”, số khơng cịn sinh họat, gắn bó với tổ chức; trên cơ sở đó tổ chức lại hệ thống tế bào

của đòan thể, phát triển đòan viên , hội viên theo hướng chuẩn chất hơn.

8. Đổi mới vấn đê kinh phí hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể
Đây cũng là vấn để khá mấu chốt trong đổi mới tổ chức và hoạt động của các đoàn
thể, liên quan đến việc xác định vị thế của đoàn thể trong thực tiễn hoạt động. Đảng đã

định hướng cho việc đổi mới này “ Về kinh phí và phương tiện hoạt động, ngoài sự
trợ cấp

của ngân sách nhà nước ( tùy từng trường hợp cụ thể) và sự đóng góp của đồn viên , hội

viên; các đồn thể và các tổ chức quân chúng được tổ chức sản xuất — kinh doanh theo
luật định để có thêm nguồn tài chính hoạt động" ( NQ.TW8B). Chú ý giải quyết 2 nguồn
sau:
+ Sự công trợ từ ngân sách nhà nước . Lâu nay, kinh phí hoạt động của Mặt trận
Tổ

quốc và các đoàn thể được bao cấp toàn bộ từ ngân sách ~ y như một tổ chức nhà nước (
từ biên chế, luơng, phụ cấp chức vụ, cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động). Thốt ly khỏi


ngân sách, các đồn thể khơng tổn tại. Vấn để kinh phí hoạt động không chỉ đơn thuần là
chuyện điểu kiện hoạt động, mà sâu xa hơn nó quyết định vị thế, chỗ đứng và tiếng nói
của các tổ chức này trong quan hệ với nhà nước. Xin đề xuất : về căn bản và lâu đài, cần

xoá bỏ chế độ bao cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước đối với các đoàn

thể. Nhà nước áp dụng chế độ cơng trợ( hỗ trợ của nhà nước) đối với đồn thể như các

tổ chức chính trị xã hội khác. Tất nhiên, cần có sự ưu tiên đặc biệt ,vì đây là những tổ
chức trực tiếp tham gia vào các nhiệm vụ chính trị của Đảng và nhà nước. Việc xố bao

cấp cần có lộ trình, khơng thể tiến hành úp bộ ngay trong một sớm chiều. Trước mắt
vẫn duy trì việc cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách cho các đồn thể, theo chế độ
khốn; tuy nhiên cần khắc phục dẫn tư tưởng thụ động, ÿ lại từ phía các đoàn thể. *(
Riêng đối với Mặt trận Tổ quốc: đây là tổ chức chính trị - xã hội đặc biệt, mang tính chất
liên minh, khơng có đồn viên , hội viên và quần chúng giới riêng, tham gia trực tiếp và

thường xuyên trong cơ chế chính trị; cho nên cẩn được cấp kinh phí hoạt động thường

xuyên từ ngân sách nhà nước.)

+ Kinh phí hoạt động từ đồn phí, hội phí : Trong hướng đổi mới, phải xem đây là

nguồn kinh phí hoạt động cơ bản của các đồn thể( và các tổ chức xã hội thuộc khu

vực xã hội dân sự) . Đoàn viên, hội viên tự nguyện gia nhập tổ chức vì nhu cầu, lợi ích

của mình, phải có nghĩa vụ đóng đồn phí, hội phí định kỳ ( niên liễm, nguyệt liễm) để để


duy trì và phát triển tổ chức của mình. Nó thể hiện mối quan hệ và ý thức của người đoàn

viên , hội viên với tổ chức. Lâu nay, các đoàn thể do ỷ nại vào ngân sách nhà nước nên

không quan tâm tới nguồn này. Mặt khác, đoàn viên , hội viên cũng dẫn “ mất ý thức “
nộp đồn phí, hội phí cho tổ chức . Trong hướng đổi mới cũng khơng nên quan niệm đồn
phí, hội phí chỉ là tượng trưng, mà là khoản phí đóng góp thực tế cho hoạt động của tổ
chức mình, tùy từng tổ chức quyết định. Mặt khác, đồn, hội phí nên dành phần lớn cho
cơ sở ( nơi đoàn viên , hội viên trực tiếp đóng đồn, hội phí), chỉ trích nộp về trên ( nếu
cé)phan tượng trưng mà thôi. Vấn để mấu chốt là thái độ tự nguyện, tự giác của đòan


21
viên , hội viên đối với tổ chức . Mà muốn có điều này, hoạt động của đồn thể phải đáp

ứng được nhu cầu và lợi ích thiết thực của đoàn viên , hội viên
10. Đổi mới phương thúc lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận , đoàn thể + Đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận và các đoàn thể trong giai đọan mới ,
cần lưu ý các đặc điểm sau:
a) Đặc điểm mấu chốt là Đảng phải nhận thúc đúng đắn vai trò, vị trí xã hội của
Mặt trận và các đồn thể trong kinh tế thị trường . Như đã đề cập ö trên, kinh tế thị
trường đặt con người trong xã hội luôn ở tư thế phải tự khẳng định. Nhu cầu và lợi ích

ngày càng phát triển và đa dạng. Các mối quan hệ lợi ích giữa nhà nước , tập thể và
cá nhân luôn nảy sinh mâu thuẫn cần đựơc điều hịa. Địan thể khơng thể khơng bảo

vệ lợi ích nhà nước , nhưng cũng khơng thể. đứng ngịai cuộc để cho nhà nước tùy tiện

xâm hại lợi ích của công dân. Vấn để đồng thuận xã hội hơn bao giờ hết ngày càng


trở nên bức thiết

và trên con đường đi tìm tiêng nói đồng thuận xã hội đó, Mặt trận

và địan thể có vai trị quan trọng . Đảng phải nhận thức về các đoàn thể nhân dân từ
phương diện xã hội học , nghĩa là Đảng phải có kiến thức nhiều mặt về vai trị của

đồn thể trong xã hội mới

b) Đặc điển thứ hai là: Đảng phải thưà nhận tính độc lập (tương đối) của

Mặt trận và các đồn thể, tơn trọng ngun tắc bình đẳng đối với Mặt trận và các
ddan thé trong điều kiện Đảng cẩm quyên. Mặt trận và các đòan thể nhân dân là
những tổ chức do Dang trực tiếp lập ra để tập hợp , giác ngộ quần chúng cách mạng .
Ở một phương diện nào đó, có thể hiểu những tổ chức này là phương thức vận động
cách mạng của Đảng. Nhưng về căn bản, phải hiểu rằng đây là những thực thể tổ
chức xã hội độc lập : có cương lĩnh, có điều lệ, có tổ chức, có quần chúng riêng ~ họat
động dưới sự lãnh đạo của Đảng; chứ bản thân nó khơng phải là “ cánh tay nối dài”
của Đảng ( và Nhà nước), tổ chức và họat động y như Đảng hay Nhà nước. Thực hiện

nguyên tắc bình đẳng đối với Mặt trận và đồn thể địi hồi Đảng phải biết luật hóa sự
lãnh đạo của mình: nghĩa là đối với Mặt trận và địan thể : Đảng được

khơng được làm gì - cần minh định rõ bằng pháp luật .

làm gì và

c) Đặc điểm thứ ba, là phải phân biêt sự lãnh đạo của Đẳng đối vơi Mặt trận,

đòan thể khác với lãnh đạo Nhà nước. Phương thức lãnh đạo của Đảng trước nay đã

được xác định : Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối; bằng tổ chức cán bộ, bằng
sự gương mẫu của đảng viên . Đó là phương thức lãnh đạo chung của Đảng đối với cả

hệ thống chính trị . Phương thức đó phải được vận dụng phù hợp với đặc điểm của
từng đối tượng mà Đảng lãnh đạo trong mỗi giai đọan cách mạng cụ thể . Trong giai
đọan hiện nay, cẩn có sự phân biệt ( tương đối) giữa sự lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước và đối với

Mặt trận, đòan thể: Lãnh đạo Nhà nước là lãnh đạo thiết chế và

cấu trúc quyền lực chính trị, thì Đảng phải bằng mọi biện pháp áp đặt cho được

đường lối chính trị của mình thành thể chế, chính sách, luật lệ Nhà nước ( tất nhiên sự

áp đặt đường lối của Đảng ở đây khơng có nghĩa đi đến nhất thể hóa thành một cấu
trúc Đảng — Nhà nước). Còn lãnh đạo Mặt trận , đòan thể là lãnh đạo thiết chế, cấu
trúc xã hội dân sự, thì điểu chủ yếu là Đảng phải vận động , thuyết phục đường lối


22

của Đảng đối với Mặt trận , đòan thể và tìm kiếm trong mục tiêu hành
động của Mặt
trận , đồn thể sự phù hợp, đồng thuận với mục tiêu , đường lối của
Đảng.

CHƯƠNG 4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CUA CAC HỘI QUẦN CHUNG 6 TP. HO CHI MINH
1. Tổng quát về tình hình tổ chức và hoạt động của các hội quân chúng

trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh :
a) Hơn 10 năm qua, tác hội quân chúng hình thành và phát triển
khá nhanh
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh . Tính đến tháng 3/2005 đã
có 148 hội được cấp

phép hoạt động .Riêng số hội, nhóm, câu lạc bộ khơng phép
của qn chúng tự lập ra

đã có gần 1000 tổ chức . Từ khi Chính phủ có Nghị định 88/CP-NĐ
về “ Tổ chức, hoạt
động và quản lý hội”, nhiều tập thể công dân, nhiều hội đoàn
tự phát trong quần
chúng trước đây đã xúc tiến thành lập hội. Nhiều hội ra đời xuất phát
từ những nhu
cầu mới về cuộc sống, về nghề nghiệp của các tập thể công dân; cũng như
xuất phát
từ nhu cầu mở rộng xã hội hoá các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp của
nhà nước. Xu

hướng hình thành các hội , nhóm nhỏ nhầm đáp ứng những nhu cầu hẹp của đời
sống
xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ , nhất là dưới hình thức câu lạc bộ.
b) Nhìn chung, 10 năm qua các hội đã tổ chức tốt hoạt động tự quản nhằm
giải quyết những nhu cầu bức thiết về cuộc sống, nghề nghiệp của quần chúng.
Một
số hội chuyên ngành đã bước đầu thực hiện hoạt động tư vấn, phản biện và giám
định
xã hội . Thơng qua hoạt động hữu ích, các hội quần chúng đã góp

phần tiếp sức cùng
Mặt trận và các đoàn thể nhân đân mở rộng mặt trận đoàn kết,
tập hợp quần chúng.

Tuy nhiên thực tiễn tổ chức và hoạt động cuả các hội quần chúng cũng
còn nhiều
khiếm khuyết . Vẫn cịn một số hội khơng xin phép , hoặc chưa được cấp
phép vẫn

công khai hoạt động. Xu hướng khơi phục lại những hội đồn
cư (tổn tại dưới chế độ

cũ) có chiểu hướng gia tăng. Một số hội hoạt động yếu kém , cm chừng. Tính
chất
xã hội dân sự và nguyên tắc tự quản của hội chưa thật sự được chú trọng
. Xu hướng
hành chính hố, ỷ lại vào sự cơng trợ của nhà nước cịn nặng nề. Chức năng
tư vấn,
phản biện, giám định xã hội , tham gia quản lý hành nghề của các hội chuyên ngành,

hội nghề nghiệp chưa được phát huy . Một số hội đoàn lập ra
không xuất phát từ nhụ
cầu của quần chúng và của địa phương mà từ sự áp đặt của hội cấp trên; tư duy hoạt
động hội kiểu hành chánh 4 cấp vẫn tổn tại ở một số hội. Việc lãnh đạo chính trị và

quản lý nhà nước đối với hội vẫn còn nhiều bất cập.

2. Trong giai đoạn tiếp tục đổi mới , cần quan tâm các vấn dé sau:



23

2.1 Nhu cầu lập hội và sinh hoạt hội cud công dân sẽ gia tăng mạnh . Sự phái

triển nén kinh tế thị trường và q trình dân chủ hố. sẽ tiếp tục làm nây sinh nhiễu

nhu cầu hẹp của đời sống xã hội; việc họp đoàn , lập hội để đáp ứng những nhu câu đó

là một nhu cẩu tất yếu. Bên cạnh công tác và hoạt động của nhà nước trong từng lĩnh

vực, q trình dân chủ hóa sẽ ngày càng thúc đẩy và phát huy các tập thể cơng dân

thực hiện xã hội hóa nhiều nội dung của những lĩnh vực ấy. Vì thế nhu câu lập hội,
không chỉ là nhu cầu tự thân của các tập thể cơng dân , mà cịn là nhu câu của chính

các tổ chức nhà nước trong thực hiện nhiệm vụ của mình. Mặt khác sự ra đời của các

hội quần chúng còn nhằm mở rộng mặt trận tập hợp quần chúng, đáp ứng nhu cầu
được tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa, nghệ thuật, sở thích của quần chúng,
mà các tổ chức đồn thể chính trị của ta khơng đáp ứng được hết. Việc đa dạng hóa
các loại hình tập hợp quần chúng là một quan điểm và chủ trương quan trọng của

Đảng ta trong công tác vận động quần chúng.Vềể mặt luật pháp, quyển lập hội của

công dân đã và đang được nhà nước thể chế hoá , ngày một hồn thiện sẽ tạo
mơi

trường và điều kiện pháp lý thuận lợi cho các hội quần chúng hình thành và phát
triển .


2.2. Hiện tượng các hội quần ching phi chính thức là vấn đề cân lưu ý : Trong bất cứ

xã hội nào, hiện tượng các nhóm xã hội phì chính thức xuất hiện và hoạt động có tính

khách quan. Ở nước ta cũng xuất hiện hiện tượng hội quần chúng phi chính thức như :
hội đổng hương, hội đồng ngũ, hội đồng tuế, hội đồng học(cựu học sinh), các
hội ái

hữu, tương tế..vv hoạt động hợp tan, xuân thu nhị kỳ , khơng có cương lĩnh, tơn chỉ gì

lớn lao. Ở nhiều nơi trên thế giới, luật pháp mặc nhiên công nhận hiện tượng này. Họ

gọi là :É chức quân chúng không công bố (Association - non

déclaré), nghĩa là những

tổ chức không cần xin phép thành lập vẫn được hoạt động mặc nhiên. Hiện tượng các

hội quản chúng phi chính thức xuất hiện ở nước ta dự báo sẽ ngày càng tăng . Nhà
nước cẩn đưa vào pháp luật để điểu chỉnh quản lý loại hội này, bên cạnh các hội

chính thức- cấp phép.

._ “ở Với chính sách mở cửa, giao lưu, hội nhập với các nước trong khu vực và
trên thế giới, việc các tổ chức hội qn chúng có quan hệ với nước ngồi sẽ ngày càng

gia tăng dưới nhiều hình thức. Thơng qua các chương trình hoạt động về văn hóa, y tế,
giáo dục, nhân đạo, từ thiện, các chương trình, dự án tài trợ ; chắc chắn không trách
khỏi sự lợi dụng của các thế lực xấu nhằm tranh thủ lôi kéo quần chúng, tuyên truyền,
cổ súy dân chủ tư sản, đa nguyên, gây chia rẽ trong nội bộ nhân dân và nhân dân với


Đảng, nhà nước. Đây sẽ là “mảnh đất” tốt mà các thế lực thù địch sẽ triệt để lợi

dụng, khai thác để chống phá ta. Do vậy, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý nhà nước

đối với các hội quần chúng, việc xây dựng lực lượng nịng cốt chính trị trong các hội

là vấn để cần đặc biệt quan tâm trong thời gian tới.


×