Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh chu kỳ 2020 2024 môn sinh học với phương pháp lớp học đảo ngược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.55 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY ( GIÁO ÁN ) THI ĐẠT GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI CẤP TỈNH CHU KỲ 2020-2024 MÔN SINH HỌC –
PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LẦN 2
Ngày soạn: ../…./202..
Ngày dạy: …./…./202..
Lớp dạy: 11A6
Giáo viên dạy: ……………….
Mơn thi: Sinh học
TÊN CHỦ ĐỀ 8: TUẦN HỒN MÁU
Tiết 11 - Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU (TIẾT 1)
(Thời lượng 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
Năng lực
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

Mục tiêu

- Trình bày được cấu tạo chung và chức năng của hệ
tuần hồn.
- Trình bày đặc điểm của hệ tuần hồn hở, hệ tuần
hồn kín, hệ tuần hồn đơn, hệ tuần hoàn kép.
- Phân biệt đượchệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn
kín,hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hoàn kép.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so vơí hệ
tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ tuần hồn
đơn.
- Trình bày được chiều hướng tiến hóa của hệ tuần
hồn.


- Tìm hiểu các bệnh liên quan đến tim mạch.

Mã hóa

(1)
(2)
(3)

(4)

(5)

- Giáo dục nghĩa cử tốt đẹp của người Việt Nam: “
Tìm hiểu thế giới
sống

Biết cho đi là hạnh phúc” trong hoạt động cứu chữa

(6)

người bệnh tim.
- Yêu thích học tập.
Vận dụng kiến
- HS biết vận dụng kiến thức về tim mạch để giải
thức, kĩ năng đã học quyết các tính huống thực tiễn.
- Đề ra các biện pháp bảo vệ tim mạch, bảo vệ sức
khỏe.
- Rèn luyện các kĩ năng công nghệ thông tin liên quan

(7)



đến hệ thống số được sử dụng. Các kĩ năng lấy thông
tin, phản hồi thông tin thông qua thảo luận trên nền
tảng số.
NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
Tự chủ và tự học
Tích cực chủ động nghiên cứu tài liệu về hệ tuần hoàn.
Giải quyết vấn đề Đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề thực tiễn.
và sáng tạo

(8)
(9)
(10)

3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Trách nhiệm
Trung thực

Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi
(11)
việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được
phân công.
(12)
- Tự kiểm tra đánh giá kết quả tự học tập.
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả

(13)
đã làm.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy 3 bước, kế hoạch bài dạy chi tiết trên lớp, giáo án điện tử trên lớp.
video hướng dẫn đăng nhập phần mền và phân công nhiệm vụ học tập, video hướng dẫn
bài học, bài kiểm tra.
-Hệ thống số , zalo nhóm lớp, youtube, Quizizz.
-Máy tính, hình 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 sách giáo khoa/trang 78,79 và hình ảnh sưu tầm
liên quan đến bài học.
- Bảng phụ, bút viết.
- Hệ thống phiếu học tập:
Phiếu học cặp đơi :Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
Phiếu học số 2: Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín.
Phiếu học số 3: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài mới trước khi lên lớp.
- Làm bài kiểm tra trên hệ thống
- Chuẩn bị câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức: Hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn
kín, hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép để u cầu nhóm khác trả lời.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. TRƯỚC GIỜ HỌC
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh.(6)
- Rèn kĩ năng tự học cho học sinh để học sinh hình thành kiến thức cơ bản của bài học
(hồn thành mục tiêu (1), (2)).
- Tích cực chủ động nghiên cứu tài liệu về hệ tuần hoàn. (9)

- Rèn luyện các kĩ năng công nghệ thông tin liên quan đến hệ thống số được sử dụng.
Các kĩ năng lấy thông tin, phản hồi thông tin thông qua thảo luận trên nền tảng số. (7)
- Kiểm tra đánh giá kết quả tự học tập.(12)
b) Nội dung: GV đưa nhiệm vụ học tập trước giờ học lên nhóm zalo và đưa bài giảng
lên hệ thống yêu cầu học sinh vào học và thực
hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên đưa bài kiểm tra 15 phút lên phần kiểm tra của hệ
thống K12online để học sinh sau khi học vào kiểm tra đánh giá kết quả tự học của bản
thân.
: Thời gian hoàn thành 13h ngày 7/12/2022.
c) Nền tảng điện tử sử dụng:
- Nhóm zalo lớp.
- Hệ thống
- Hệ thống
d) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
e) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SP
- Phần tự ghi bài của

- Giáo viên đưa bài giảng lên hệ thống https://bgg- học sinh.
thptvietyenso1.k12online.vn.

- Thảo luận.

- Hướng dẫn học sinh đăng nhập bằng video trên nhóm zalo lớp. - Bài kiểm tra 12
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho hoạt động trước giờ học bằng phút trên hệ thống
video trên nhóm zalo của lớp.


https://bgg-

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

thptvietyenso1.k12o

- HS thực hiện nhiệm vụ trước giờ học:

nline.vn.

+ Đăng nhập hệ thống


và học bài.
+ Ghi chép nội dung cần thiết vào vở.
+ Thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao trong bài
giảng.
+ Thảo luận.
+ Làm bài kiểm tra 15 phút trong phần bài kiểm tra trên hệ
thống
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động và thảo luận
- Nhắc nhở học sinh chưa đạt yều cầu thực hiện tiếp nhiệm vụ
học tập.
- Học sinh hoàn thành 100% bài học và những học sinh có thắc
mắc trao đổi thảo luận với các bạn trên hệ thống số.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên vào kiểm tra thống kê hoạt động học tập của học
sinh trên hệ thống, phần thảo luận và bài kiểm tra.
 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở GIAI ĐOẠN
TRƯỚC GIỜ HỌC

a. Kết quả học tập bài mới trên hệ thống K12 online
Nhận xét:
+ 100% tham gia học video bài giảng trực tuyến.
+ 106 lượt học như vậy có nhiều học sinh học nhiều lượt.
+ Tỉ lệ hoàn thành là: 96,93% vì có những hoc sinh chưa học hết 100% video. Đó là
những học sinh có tên sau


b. Kết quả bài kiểm tra trên hệ thống K12 online


Nhận xét:
- Có 42/43 học sinh tham gia làm bài kiểm tra như vậy cho thấy ý thức tự học và làm
bài của các em tương đối tốt, đa số các em học tập nghiêm túc. Đặc biệt có 28 học sinh
đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ 66,66% đây là tỉ lệ cao. Tuy nhiên, có một số học sinh chưa
thực sự nghiêm túc trong việc học và làm bài kiểm tra dẫn đến tỉ lệ yếu, kém vẫn còn
cao 16,67% cần nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho những học sinh này.
- Trong các câu hỏi của bài kiểm tra câu nào cũng có học sinh làm sai từ câu ở mức độ
nhận biết đến câu ở mức độ vận dụng cao. Trong đó nội dung học sinh sai nhiều tập
chung vào phần II: các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
B. TRONG GIỜ HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4phút)
a. Mục tiêu
- Kích thích sự tị mị, ham học hỏi, khám phá, mong muốn được tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung
- Giới thiệu nhân vật bị bệnh suy tim giai đoạn cuối qua video.
- Đưa các thông tin về tình hình bệnh tim mạch trên thế giới và ở Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập
- Cảm xúc kinh ngạc với thơng tin giáo viên đưa.
- Mong muốn được tìm hiểu bài học mới của học sinh

d. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Cảm xúc kinh ngạc của học sinh.
GV:Giới thiệu nhân vật bị bệnh suy tim - Thế giới quan đúng đắn về bệnh tim


giai đoạn cuối qua video.
mạch.
Đưa thống kê của tổ chức WHO về - Mong muốn được tìm hiểu nội dung
bài học 18: Tuần hồn máu.
tình hình bệnh tim mạch.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận thơng tin hình thành thế
giới quan và mong muốn được tìm hiểu nội
dung bài học.
- Giáo viên quan sát học sinh thực hiện
nhiệm vụ, nhắc nhở những học sinh chưa
tập trung.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Cả lớp mong muốn được tìm hiểu bài
học.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Giáo viên chốt lại sự cần thiết phải tìm
hiểu nội dung bài 18- tiết 11.
2. HOẠT ĐỘNG CHỐT KIẾN THỨC(28 phút)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. (8 phút)
a. Mục tiêu
- Nêu được các thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn. (1)
- Nêu được chức năng của hệ tuần hồn.
(1)
- Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xun theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được
phân công. (11)
b. Nội dung
- HS làm việc theo nhóm, xử lí thơng tin đã được học để hoàn thành phiếu học tập số 1:
Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
c. Sản phẩm học tập
- Sản phẩm làcác từ khóa:
(1) Bơm hút (2) Đẩy máu (3) Dịch tuần hoàn
(4) Hệ thống động mạch
(5) Hệ thống tĩnh mạch
(6) Vận chuyển
d. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên:
- Giáo viên:
+ Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Giáo viên phát phiếu học tập số 1
-Học sinh: Tiếp nhận nhiệm vụ.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA
HỆ TUẦN HỒN

1. Cấu tạo chung
Hệ tuần hồn bao gồm:
-Tim: là một cái máy (1) bơm hút và(2)
đẩy máu chảy trong mạch máu
- (3) Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
máu dịch mô
- Giáo viên:Quan sát, giúp đỡ các nhóm - Hệ thống mạch máu: gồm (4) động
thực hiện nhiệm vụ
mạch, hệ thống mao mạch và (5) tĩnh
- Học sinh thống nhất đáp án, viết câu trả mạch
lời vào phiếu học tập.
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
hồn
-Học sinh: Đại diện một nhóm gắp sản (6) Vận chuyển các chất từ bộ phận này
phẩm lên bảng và trình bày.
đến bộ phận khác đáp ứng các hoạt động
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
sống của cơ thể.
- Giáo viên:Nhận xét kết luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Giáo viên: Đánh giá nhận xét các nhóm
thực hiện nhiệm vụ và chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng hệ tuần hồn (20 phút)
a. Mục tiêu
- Phân biệt đượchệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín,hệ tuần hồn đơn với hệ tuần

hồn kép. (3)
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hồn hở, ưu điểm của hệ tuần
hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. (4)
- Trình bày được chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn ở động vật.(5)
- Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được
phân cơng. (11)
- Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng. (12)
- Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm.(13)
b. Nội dung
- Học sinhtìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa hoạt động nhóm hồn thành phiếu học
tập được giao.
c. Sản phẩm học tập
- Là chọn hình đúng về hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn, hệ tuần
hoàn kép.
- Là nội dung trong phiếu học tập của học sinh
Phiếu học tập số 1:Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín
Phiếu học tập số 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép
- Là các câu hỏi và câu trả lời của các nhóm đưa ra
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên: Chia lớp làm 6 nhóm. 3 nhóm
thực hiện phiếu học tập số 2, 3 nhóm thực
hiện phiếu học tập số 3.

II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HỒN Ở
ĐỘNG VẬT

1. Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ
tuần hồn kín


- Thời gian hoạt động nhóm 6 phút.
Phiếu học tập số 2:Phân biệt hệ tuần
- Học sinh: bắt thăm nhiệm vụ.
hồn hở và hệ tuần hồn kín
+ Hồn thành phiếu học tập số 2.
* Ưu điểm của hệ tuần kín so với hệ
+ Hoàn thành phiếu học tập số 3.
tuần hồn hở là:Trong hệ tuần hồn kín,
- Một số câu hỏi bổ sung:
máu chảy trong động mạch dưới áp lực
+ Hãy cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi
kín so với hệ tuần hoàn hở?
được xa, điều hoà và phân phối máu đến
+ Hãy cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn các cơ quan nhanh. Nhờ vậy đáp ứng
kép so với hệ tuần hồn đơn?
được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi
+Hãy nêu chiều hướng tiến hóa của hệ tuần chất cao.
hoàn?
2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ
Học sinh: Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.
tuần hồn kép
Giáo viên đưa ra bảng tiêu chí đánh giá để
Phiếu học tập số 3: Phân biệthệ tuần
đánh giá chéo các nhóm kết quả thực hiện
hồn đơn và kép
nhiệm vụ của nhóm bạn.

* Hệ tuần hồn kép có ưu điểm hơn tuần
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm hồn đơn vì máu sau khi được trao đổi
từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó
thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh quan sát hình ảnh và kết hợp mới được tim bơm đi ni cơ thể nên
kiến thức đã họcthảo luận nhóm hồn máu chảy với áp lực lớn hơn, máu đi
được xa hơn.
thành nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Giáo viên:
- Yêu cầu học sinh đưa phiếu học tập lên
bảng và báo cáo kết quả . 2 nhóm cùng
phiếu học tập sẽ đổi cho nhau để nhận xét,
đánh giá.
- Mời các nhóm trả lời câu hỏi nâng cao
đểbổ sung kiến thức.
- Trả lời được các câu hỏi phụ của các
nhóm
khác và giáo viên. (nếu có)
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- Học sinh: nhận xét đánh giá kết quả học
tập của nhóm khác, tự đánh giá kết quả học
tập của nhóm mình, hồn thành phiếu đánh
giá
- Giáo viên đánh giá nhận xét các nhóm và
chốt kiến thức.
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
a. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức cho học sinh, giải quyết câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến tuần
hoàn máu ở động vật.
b. Nội dung:


Học sinh hoạt động cá nhântrả lời câu hỏi trong trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Phương án 1: cho học sinh chơi trực tuyến trên hệ thống .
- Phương án 2: cho học sinh chơi trên power point.
c. Sản phẩm học tập
Là câu trả lời của học sinh trongtrò chơi “Ai nhanh hơn”.
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên: Đưa ra nội dung các câu hỏi
trắc nghiệm.
Học sinh:Tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh thực
hiện nhiệm vụ.
- Học sinh quan sát câu hỏiđưa ra câu trả
lời bằng cách nhấn chuông dành quyền trả
lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Giáo viên:
- nhận xét dựa trên thống kê của hệ thống
hoặc thống kê cá nhân.
Học sinh:

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh theo dõi kết quả.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Giáo viênnhận xét đánh giá hoạt động của
cá nhân tham gia trò chơi và chốt kết quả
đáp án câu hỏi trắc nghiệm

Trị chơi “Ai nhanh hơn”.
Câu 1.Hệ tuần hồn của động vật được
cấu tạo từ những bộ phận:
A.tim, hệ mạch, dịch tuần hoan
B. tim, động mạch, tĩnh mạch
C. tim, máu và nước mô
D. máu, động mạch, tĩnh mạch
Câu 2.Trật tự đúng về đường đi của
máu trong hệ tuần hoàn hở là:
A. Tim  động mạch  tĩnh mạch 
khoang cơ thể  tim.
B. Tim  khoang cơ thể  động mạch
 tĩnh mạch  tim.
C. Tim  động mạch  tĩnh mạch 
khoang cơ thể tim.
D.Tim  động mạch khoang cơ thể 
tĩnh mạch tim.
Câu 3.Trật tự đúng về đường đi của
máu trong hệ tuần hồn kín là:
A. Tim  động mạch  tĩnh mạch 
khoang cơ thể  tim.
B. Tim  khoang cơ thể  động mạch

 tĩnh mạch  tim.
C. Tim  động mạch  khoang cơ thể
 tĩnh mạch  tim.
D.Tim  động mạch mao mạch 
tĩnh mạch tim.
Câu 4: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt
tuần hoàn đơn với tuần hoàn kép là:
A.Cấu tạo tim, số vịng tuần hồn
B.Cấu tạo của hệ mạch
C.Cách tiếp nhận các chất từ mơi trường
ngồi
D. Hoạt động của hệ mạch
Câu 5: Ưu điểm của hệ tuần hồn kín
so với hệ tuần hoàn hơ


1. Máu chảy trong động mạch dưới áp
lực cao hoặc trung bình.
2.Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được
xađến các cơ quan nhanh.
3. Máu trộn lẫn với dịch mô làm tăng
hiệu quả trao đổi chất.
4. Máu lưu thông trong mạch kín, tăng
hiệu quả trao đổi khí và trao đổi chất của
cơ thể.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C 1,3, 4
D. 1, 2, 4.


D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5phút)
a. Mục tiêu
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để giải quyết các tình
huống trong thực tế cuộc sống. (6)
- Giáo dục nghĩa cử tốt đẹp của người Việt Nam: “ Biết cho đi là hạnh phúc” trong hoạt
động cứu chữa người bệnh tim. (7)
- Đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề thực tiễn. (10)
b. Nội dung
- Học sinhphát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài
học.
c. Sản phẩm học tập
- Là câu trả lời của học sinh giải quyết các tinh huống thực tiễn
d. Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên: Giới thiệu một nghĩa cử cao đẹp
của người Việt Nam: thương người như thể
thương thân. Có nhiều người đã có nghĩa
cử cao đẹp hiện tặng tim của người thân đã
mất để chữa bệnh cho người khác.
- Mở video người bí ẩn.
Học sinh:theo dõi và cảm nhận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên quan sát biểu hiện cảm xúc của
học sinh.
- Họcsinh biểu hiện cảm xúc hình thành
thế giới quan tốt đẹp.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Giáo viên: gieo ước mơ trở thành bác sĩ
chữa bệnh cứu người cho học sinh.

- Cảm xúc tốt đẹp của học sinh được
hình thành.
- Hình thành ước mơ trở thành bác sĩ
cứu người.
- Đưa ra các biện pháp để có một hệ tim,
mạch khỏe mạnh.


Học sinh:
- Hình thành cảm xúc tốt đẹp.
- Học sinh đưa ra biện pháp để có một hệ
tim mạch khỏa.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Giáo viênnhận xét.
* Nhiệm vụ về nhà:
- ơn tập bài 18.
- Tìm hiểu nội dung bài 19: Tuần hoàn
máu (tiếp theo)
C. SAU GIỜ HỌC
a. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức trong bài học để làm dự án: chăm sóc trái tim yêu
thương.
- Học sinh liên hệ kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
Các bước Hoạt động của giáo viên và học sinh

thực hiện
Giáo viên
Học sinh
Bước
1: - Triển khai dự án: chăm sóc trái tim yêu Tiếp nhận nhiệm vụ.
Chuyển
thương.
giao nhiệm + Nguyên nhân gây bệnh về tim mạch.
vụ
+ Hậu quả.
+ Thực trạng.
+ Biện pháp phịng tránh.
Bước
2: Kiểm tra, đơn đốc học sinh thực hiện Thực hiện nhiệm vụ ở
nhà theo nhóm
Thực hiện nhiệm vụ.
nhiệm vụ:
Bước
3: Gọi học sinh báo cáo kết quả bài tập Đưa ra câu trả lời của
Báo
cáo, trong tiết học tiếp theo .
mình.
thảo luận:
Các học sinh khác bổ
sung ý kiến.
Bước 4: Kết - Nhận xét kết quả bài tập học sinh đã Lắng nghe, điều chỉnh
luận
làm ở nhà.
kết quả học tập vào vở
- Ghi nhận ý thức học tập của học sinh.

ghi.
Rút kinh nghiệm cho
những bài học tiếp
theo.


PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦAHỆ TUẦN HOÀN
(Thời gian 2 phút)
1. Hãy điền các nội dung tương ứng để hoàn thành cấu tạo chung và chức năng của
hệ tuần hoàn
*Cấu tạo chung

Tim: là một cái máy
(1).............và
(3)..................:
máu
(2)....................
hoặc hỗn hợp máu- dịch
chảy trong mạch máu.
mô.

Hệ thống mạch máu: gồm
(4)............................., hệ
thống mao mạch và
(5)......................................
..
*Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: (6)...................các chất từ bộ phận này đến
bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HỒN HỞ VÀ HỆ TUẦN HỒN KÍN

Nội dung

Hệ tuần hồn hở

Hệ tuần hồn kín

1. Đại diện
2. Cấu tạo
3. Đường đi của máu
(bắt đầu từ tim)
4. Đặc điểm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP


Nội dung

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

1. Đại diện
2. Cấu tạo tim
3. Số vịng tuần hồn
4. Áp lực và tốc độ chảy
của máu trong mạch


BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC DẠNG HỆ TUẦN HỒN
Tiêu chí

Nội
dung

TC1. Chọn hình
TC2. Phiếu học tập

Mức độ đạt
được
Đúng
Trình bày đúng,
đủ

TC3. Trả lời được 1 câu
Trả lời đúng
hỏi phụ từ các nhóm khác.
Các thành viên
đều thực hiện
TC4. Hoạt động nhóm
nhiệm vụ, hoạt
động sơi nổi

Điểm

Người đánh giá

1
5


Học sinh đánh giá

1
Giáo viên đánh giá
2

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN


*Cấu tạo chung

Tim: là một cái máy (1)
Hệ thống mạch máu: gồm
Bơm hút và (2)Đẩy máu
(3) Dịch tuần hoàn: (4)Động mạch, hệ thống
chảy trong mạch máu.
máu hoặchỗn hợp máu mao mạch và (5)Tĩnh
– Dịch mô
mạch.
*Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn: (6)Vận chuyểncác chất từ bộ phận này đến
bộ phận khác để đáp ứng cho cáchoạt động sốngcủa cơ thể.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HỒN HỞ VÀHỆ TUẦN HỒN KÍN

Nội dung

Hệ tuần hồn hở


Hệ tuần hồn kín

1. Đại
diện

Đa số là động vật thân mềm và
chân khớp

Mực ống, bạch tuộc, giun đất và
động vật có xương sống.

2. Cấu
tạo

Chưa có mao mạch

Có mao mạch

3. Đường
đi của
máu (bắt
đầu từ
tim)

Tim Động mạch Khoang
cơ thể

4. Đặc
điểm


- Máu tiếp xúc và trao đổi chất
trực tiếp với các tế bào.
- Máu chảy dưới áp lực thấp và
tốc độ chậm.

Tim Động mạch Mao mạch

Tĩnh mạch
Tĩnh mạch
- Máu trao đổi chất với tế bào qua
thành mao mạch.
- Máu chảy dưới áp lực cao hoặc
trung bình và tốc độ nhanh

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
PHÂN BIỆT HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀHỆ TUẦN HOÀN KÉP


Nội dung

Hệ tuần hồn đơn

Hệ tuần hồn kép



Động vật có phổi:Lưỡng cư, bò
sát, chim và thú

2. Cấu tạo tim


2 ngăn

3 hoặc 4 ngăn

3. Số vịng tuần
hồn

1 vịng

2 vịng

4. Áp lực của
máu chảy trong
động mạch

Máu chảy dưới áp lực trung
bình

Máu chảy dưới áp lực cao

1. Đại diện



×