Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch bài dạy GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.2 KB, 4 trang )

Tuần 24

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Ngày dạy:

Môn Toán

Số tiết: 1

GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU

1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
+ Hình thành biểu tượng về hình trụ, hình cầu.
+ Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
+ Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
+ Nêu tên được một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
1.2 Kĩ năng:
+ Vẽ được một số hình có dạng hình trụ, hình cầu.
1.3 Thái độ:
+ HS biết nhận dạng và nêu tên đựơc một số vật hình trụ, hình cầu.
+ HS yêu thích môn học
2. Đồ dùng dạy – học chủ yếu:
- Một số đồ vật có dạng hình trụ hình cầu khác nhau
- Các hình minh họa trong SGK.
- Hình vẽ hình trụ, hình cầu và các hình dễ nhầm lẫn.
3. Các phương pháp giảng dạy chủ yếu:
Phương pháp trực quan
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp vấn đáp


Phương pháp giảng giải
Phương pháp thảo luận
4. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
4.1 Ổn định lớp: (1 phút)


4.2 Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-

GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
trước.

-

GV sửa bài, nhận xét và cho điểm HS.

4.3 Dạy bài mới:
Thời

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

gian
1

1. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, chúng ta

- Nghe và xác định


phút

đã làm quen với một số hình hình học cơ

nhiệm vụ bài học

bản. Trong tiết hôm nay,cô sẽ cho các em
làm quen với 2 hình hình học mới đó là hình
trụ và hình cầu.
(7

2. Giới thiệu hình trụ:

phút)

- GV đưa ra một số vật có dạng hình trụ:

- HS quan sát lắng nghe

hộp sữa, hộp chè,… và giới thiệu cho HS
hộp sữa, hộp chè có dạng hình trụ.
- GV treo tranh vẽ hình trụ lên bảng
-> Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát

- HS quan sát, thảo luận,

hộp sữa, hộp chè và tranh vẽ để tìm ra đặt

sau đó nêu trước lớp


điểm chung giữa chúng.

+ Hình trụ có hai mặt

Gợi ý:

đáy là hai hình tròn bằng

Các hình này có mấy mặt đáy?

nhau

Các mặt đáy có hình gì?

+ Một mặt xung quanh

Các hình như thế nào với nhau?
Có mấy mặt bên?
8

3. Giới thiệu hình cầu:

phút

- GV cho HS quan sát quả bóng, quả địa

- HS quan sát,lắng nghe,


cầu, một số vật có dạng hình cầu và nêu:


nhắc lại

quả bóng, quả địa cầu có dạng hình cầu.
7

* LUYỆN TẬP

+ HS quan sát sau đó nối

phút

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 126 quan

tiếp nhau nêu trước lớp

sát các hình vẽ trong bài tập 1 và hỏi:

+ Hình A, E là hình trụ

+ Hình nào là hình trụ?

+ Hình B, C, D, G không

+ Hình nào không phải là hình trụ?

phải là hình trụ.
- HS quan sát hình và nối

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong bài tập


tiếp nhau nêu ý kiến

2, và nêu tên

+ Qủa bóng bàn, viên bi

- Các vật có dạng hình cầu

có dạng hình cầu

- Các vật không có dạng hình cầu

+ Qủa trứng gà, hộp chè,
bánh xe đạp không là
hình cầu

9

4. Trò chơi:

phút

“ Ai nhanh – Ai đúng”
(Thi kể tên các vật có dạng hình trụ, hình

+ HS làm việc theo

cầu)


hướng dẫn của GV

GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 – 7 HS
và phát cho mỗi đội 1 tờ giấy to và 1 số bút
dạ, sau đó nêu yêu cầu:
+ Đội 1 thảo luận và ghi tên hoặc vẽ tranh
những đồ vật có dạng hình trụ
+ Đội 2 thảo luận và ghi tên hoặc vẽ tranh
những đồ vật có dạng hình cầu
+ Hết 5 phút chơi, đội nào liệt kê và vẽ đựơc
nhiều đồ vật đúng sẽ là đội thắng cuộc.


+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương 2 đội
chơi, khen thưởng đội thắng cuộc.
5. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-

GV nhận xét tiết học

-

Yêu cầu về tự tìm thêm những vật có dạng hình trụ, hình cầu

-

Dặn HS về học bài, xem lại bài, làm bài tập




×