Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Thực trạng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường tại làng cơ kim khí phùng xá thạch thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.12 KB, 36 trang )

Trường Đại học Thương Mại
Khoa Quản Lý Kinh Tế
--------------------o0o----------------------

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài
Thực trạng và giải pháp cho vấn đề ô nhiễm mơi
trường tại làng cơ kim khí Phùng Xá- Thạch Thất

Giáo viên hướng dẫn: Lê Quốc Cường
Nhóm thực hiện: Nhóm 11 và 12
Lớp: 2005FECO1521

1


MỤC LỤC
Mở đầu.................................................................................................................................................4
Chương 1: Cơ sở lý luận.....................................................................................................................4
1.1. Ô nhiễm môi trường...................................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................................4
1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường...............................................................4
1.1.3 Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường...............................................5
1.2. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng mơi trường ( Đất , nước, khơng khí, độ rung, tiếng ồn,
ngưỡng chất thải nguy hại...).............................................................................................................7
1.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt....................................7
1.2.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh..............................9
1.2.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.......................................................................10
1.2.4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.........................................10
Chương 2: Thực trạng môi trường của làng cơ kim khí Phùng Xá...............................................11


2.1 Tổng quan về làng nghề cơ kim khí Phùng Xá..........................................................................11
2.2. Thực trạng các nguồn ơ nhiễm chính ở làng nghề cơ kim khí Phùng Xá..................................13
2.2.1. Ơ nhiễm do khí thải.........................................................................................................14
2.2.2. Ơ nhiễm do tiếng ồn.........................................................................................................14
2.2.3. Ô nhiễm do nước thải......................................................................................................15
2.2.4. Ô nhiễm do chất thải rắn.................................................................................................16
2.3. Thực trạng quản lý, bảo vệ môi trường và các vấn đề tồn tại của làng nghề Phùng Xá............17
2.3.1. Thực trạng quản lý, bảo vệ môi trường tại làng nghề Phùng Xá.................................17
2.3.1.1 Thực trang công tác quản lý tại làng nghề...............................................................17
2.3.1.2 Thực trạng công tác bảo vệ mơi trường tại làng nghề.............................................18
2.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại.................................................................................................18
2.3.2.1. Chính sách, pháp luật...............................................................................................18
2.3.2.2. Tổ chức quản lý.........................................................................................................20
2.3.2.3. Cơng nghệ xử lý chất thải.........................................................................................20
2.3.2.4. Những vấn đề bất cập từ việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật BVMT tại làng
nghề.........................................................................................................................................21
Chương 3. Đề xuất các giải pháp bảo vệ mơi trường phù hợp cho làng nghề cơ kim khí Phùng Xá –
Thạch Thất...........................................................................................................................................22
3.1. Các giải pháp về quy hoạch phát triển làng nghề......................................................................22
3.2. Các giải pháp về xử lý chất thải làng nghềi pháp về xử lý chất thải làng nghề xử lý chất thải làng nghề lý chất thải làng nghềt thải pháp về xử lý chất thải làng nghềi làng nghề xử lý chất thải làng nghề...........................................................................24
2


3.2.1. Xử lý khí thải.....................................................................................................................24
3.2.1.1. Biện pháp xử lý khí thải chứa bụi, mùi......................................................................24
3.2.1.2. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nhiệt độ, tiếng ồn...................................................26
3.2.2. Xử lý nước thải.................................................................................................................27
3.2.3. Thu gom, xử lý chất thải rắn.............................................................................................30
3.3. Giải pháp về xử lý chất thải làng nghềi pháp về xử lý chất thải làng nghề quải pháp về xử lý chất thải làng nghền lý môi trườngng..........................................................................................31
3.3.1. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục người dân về ý thức bảo vệ môi trường môi trường

.....................................................................................................................................................32
3.3.2 Tăng cường quản lý môi trường tại làng nghềng quản lý môi trường tại làng nghền lý môi trường quản lý môi trường tại làng nghềng tại làng nghềi làng nghề......................................................32
3.4. Giải pháp về xử lý chất thải làng nghềi pháp kĩ thuậtt...................................................................................................................33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................33

3


Mở đầu
Làng nghề có vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội tại khu vực nơng
thơn. Chính vì vậy việc mơi trường bị ơ nhiễm tại các làng nghề cũng là vấn đề
nóng bỏng được quan tâm hiện nay. Làng nghề cơ kim khí Phùng Xá nổi tiếng
với các sản phẩm cơ khí như cuốc, xẻng…tạo ra giá trị kinh tế cao cho địa
phương . Tuy nhiên, bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế ở địa phương thì
đây cũng là 1 trong những điểm nóng về ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn Hà
Nội.Chính vì vậy, bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng ơ nhiễm
mơi trường tại làng nghề cơ kím khí Phùng Xá – Thạch Thất nhằm đề xuất được
những giải pháp hữu hiệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề Phùng
Xá – Thạch Thất.
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1. Ơ nhiễm mơi trường
1.1.1. Khái niệm
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính
chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con người và các sinh vật khác.
Các loại ô nhiễm môi trường hiện nay được phân ra theo những hình thức sau:
- Ơ nhiễm mơi trường đất
- Ơ nhiễm mơi trường nước
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

1.1.2. Các ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường
a, Ơ nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên

- Sạt lở đất đồi núi, bờ sơng cuốn vào dịng nước bùn, đất, mùn,... làm giảm chất
lượng của nước.
- Khói bụi từ sự phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống.
- Ơ nhiễm mơi trường nước cũng là do sự hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ
q cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen, Fluor và các chất kim loại nặng…
- Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu cơ bị ngấm xuống đất, lâu dần
ngấm tới mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn nước
bị ô nhiễm trực tiếp. Đặc biệt, với một hệ thống nối liền của các dòng chảy ao hồ,
4


kênh rạch,...khi các thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra như lũ lụt, mưa bão,...rác
thải sẽ dễ dàng bị cuốn trơi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.
b, Ô nhiễm môi trường do tác nhân con người
* Từ sinh hoạt hàng ngày
- Hàng ngày, con người sử dụng nước cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ các cá nhân đến các cơ
quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện.

- Nước từ các hoạt động này đều chứa các chất thải với thành phần dễ phân hủy, dầu
mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không được xử lý mà thải trực tiếp ra các ao, hồ,
sông,...
* Từ các loại chất thải nông nghiệp
- Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,... thường khơng được
thu gom, xử lý. Những chất này có thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Đặc biệt, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi. Chai
lọ, bao, bao bì để chứa các loại thuốc này sau khi sử dụng hay được người dùng vất
lung tung, thậm chí vất trực tiếp xuống nước. Lượng hoá chất tồn dư sẽ ảnh hưởng

đến chất lượng nước khi nó ngấm vào nước ngầm cũng như đất ở nơi đó.
* Từ các loại chất thải cơng nghiệp

- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lâu đã trở thành xu hướng phát triển chung của mỗi
quốc gia. Lượng chất thải từ các hoạt động này là vô cùng lớn thành phần có sự khác
biệt với mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên mức độ gây nguy hiểm thì tất
cả đều có.
- Do chi phí đầu tư các trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải khơng hề nhỏ
nên rất ít cơng ty có biện pháp xử lý, hoặc thậm chí họ có xây dựng các khu vực xử lý
thì vẫn có một phần nào đó được xả trực tiếp ra mơi trường do lượng chất thải quá lớn,
không xử lý hết được.
1.1.3 Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường
a, Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có thể sẽ giết chết nhiều sinh vật sống, trong đó có cả
con người, gây nên các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, đau tức ngực,…
- Sóng nhiệt hoặc tiếng ồn gây ra các triệu chứng đau đầu, stress, căng thẳng,…

5


- Nhiệt độ khơng khí q cao cũng là ngun nhân khiến nhiều người bị đột quỵ, sốc
nhiệt, thậm chí tử vong.
- Khói bụi lẫn trong sương sẽ làm giảm việc hấp thụ ánh sáng mặt trời của cây xanh.
- Lưu huỳnh dioxit và các oxit nito có thể tạo nên các cơn mưa axit, hạ thấp nồng độ
pH của đất khiến nó trở nên khơ cằn, thiếu dưỡng chất để trồng trọt.
- Khí cacbonic từ phương tiện giao thơng, nhà máy,…sẽ làm trái đất nóng lên, gây
hiệu ứng nhà kính và tăng kích thước lỗ thủng tầng ozon.
b, Ơ nhiễm mơi trường nước


- Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh trong nước thải
gây bệnh tả,ung thư da, thương hàn và bại liệt.
- Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng của
chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép, là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo
như ung thư, đột biến. Đặc biệt phải kể đến các kim loại như Chì, Thủy ngân,
Asen,Cadimi,...
- Các hóa chất dùng để pha chế các loại thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng mạnh, gây
ảnh hưởng về sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen. Nhóm người dễ
bị tổn thương nhất là trẻ em, người già, những người có hệ miễn dịch yếu.
c, Ô nhiễm môi trường đất

- Khi môi trường đất bị ô nhiễm, các loại cây trồng trên đó cũng bị nhiễm độc. Người
sử dụng sẽ dễ bị nhiễm độc gan, hệ thần kinh,…
- Con người có thể bị ảnh hưởng trực tiếp khi tiếp xúc với đất ô nhiễm.
- Chất gây ơ nhiễm cịn có thể làm thay đổi q trình chuyển hố của thực vật. Điều
này làm giảm năng suất cây trồng. Đất bị ô nhiễm sẽ trở nên khô cằn.
d, Tác động của ô nhiễm môi trường đến đời sống kinh tế- xã hội

- Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế do bệnh tật, nông, thủy sản kém chất lượng hoặc
nhiễm độc nên không thể tiêu thụ, xuất khẩu sang các nước khác được.
- Ơ nhiễm mơi trường cũng là nguyên nhân làm cản trở ngành du lịch phát triển.
- Chi phí xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trường không hề nhỏ, ảnh hưởng lớn đến ngân
sách quốc gia.

6


1.2. Quy chuẩn quốc gia về chất lượng môi trường ( Đất , nước, khơng khí, độ
rung, tiếng ồn, ngưỡng chất thải nguy hại...)
1.2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt

Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra
nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được tính tốn như sau:
Cmax = C x K
Trong đó:
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ước thải sinh hoạt khi
thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam trên lít nước thải (mg/l);
C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại Bảng 1 . K là hệ số tính tới quy
mơ, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư
Khơng áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nước thải cho thông số
pH và tổng coliforms.
Giá trị C
Bảng 1: Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa cho phép
trong nước thải sinh hoạt
TT

Thống số

Đơn vị

Giá trị C

1
2

pH
BOD5 (200C)

mg/l


A
5-9
30

B
5-9
50

3

Tổng chất rắn lơ

mg/l

50

100

4
5
6
TT

lửng(TSS)
Tổng chất rắn hịa tan
Sunfua (tính theo HS)
Amoni ( tính theo N)
Thơng số

mg/l

mg/l
mg/l
Đơn vị

500
1.0
5
Giá trị C
A

1000
4.0
10
B

7

Nitrat (NO3- )(tính theo

mg/l

30

50

8
9

N)
Dầu mỡ động, thực vật

Tổng các chất hoạt động

mg/l
mg/l

10
5

20
10

10

bề mặt
Photphat (PO43-) (tính

mg/l

6

10

7


theo P)
Tổng Coliforms

11


MPN/

3000

5000

100ml
Trong đó:
+

Cột A quy định giá trị C của các thơng số ơ nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa

cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt
+ Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tốn giá trị tối đa
cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt
Giá trị hệ số K
Tuỳ theo loại hình, quy mơ và diện tích sử dụng của cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng,
khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K được áp dụng theo Bảng 2
Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở cơng cộng và chung

Loại hình cơ sở

Quy mơ, diện tích sử dụng của cơ

Giá trị hệ

1. Khách sạn, nhà nghỉ


sở
Từ 50 phòng hoặc khách sạn được

số K
1

xếp hạng 3 sao trở lên
Dưới 50 phòng
Lớn hơn hoặc bằng 10.000m2

1,2
1,0

Dưới 10.000m2

1,2

Lớn hơn hoặc bằng 5000m2
Dưới 5000m2
Lớn hơn hoặc bằng 1500m2
Dưới 1500m2
Lớn hơn hoặc bằng 500m2
Dưới 500m2

1,0
1,2
1,0
1,2
1,0
1,2


Từ 500 người trở lên
Dưới 500 người

1,0
1,2

Từ 50 căn hộ trở lên
Dưới 50 căn hộ

1,0
1,2

2.Trụ sở cơ quan, văn 1,0
phòng, trường học, cơ sở
nghiên cứu
3.Cửa hàng bách hóa, siêu thị
4. Chợ
5. Nhà hàng ăn uống, cửa
hàng thực phẩm
6. Cơ sở sản xuất, doanh trại,
lực lượng vũ trang
7.Khu chung cư,khu dân cư

8


1.2.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh
Giá trị giới hạn của các thơng số cơ bản trong khơng khí xung quanh được quy định
tại Bảng 3

Bảng 3: Giá trị giới hạn của các thơng số cơ bản trong khơng khí xung
Đơn vị: Microgam trên mét khối (μg/mg/m3 )
TT

Thơng số

Trung

Trung bình

bình 1h
350
30.000
200
200
300

8h
10.000
120
-

Trung bình Trung bình

1
2
3
4
5


SO2
CO
NO2
O3
Tổng bụi lơ

24h
125
100
200

năm
50
40
100

6
7
8

lửng (TSP)
Bụi PM10
150
Bụi PM2,5
50
Pb
1,5
Ghi chú: dấu (-) là không quy định

50

25
0,5

1.2.3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
Các nguồn gây ra tiếng ồn do hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ và
sinh hoạt không được vượt quá giá trị quy định tại Bảng 4

Bảng 4: Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn
(theo mức âm tương đương), dBA
TT
1
2

Khu vực

Từ 6giờ đến

Từ 21giờ đến

Khu vực đặc biệt
Khu vực thông thường

21giờ
55
70

6giờ
45
55


1.2.4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
-Một chất thải có ký hiệu * trong Danh mục CTNH được phân định là CTNH nếu có ít
nhất một trong các điều kiện sau đây:
9


a) Có ít nhất một tính chất nguy hại vượt ngưỡng CTNH (nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm
hoặc độ axit tương đương với các mức giá trị quy định tại cột «Ngưỡng CTNH» trong
Bảng 5;
b) Có ít nhất một thành phần nguy hại vô cơ hoặc hữu cơ mà đồng thời giá trị hàm
lượng tuyệt đối và giá trị nồng độ ngâm chiết đều vượt ngưỡng CTNH (lớn hơn hoặc
bằng mức giá trị ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (H tc) và ngưỡng nồng độ ngâm chiết
(Ctc)
-Một chất thải có ký hiệu * trong Danh mục CTNH được phân định không phải là
CTNH nếu tất cả các tính chất hoặc thành phần nguy hại đều khơng vượt ngưỡng
CTNH (hay cịn gọi là dưới ngưỡng CTNH), cụ thể như sau:
a) Nhiệt độ chớp cháy, độ kiềm hoặc độ axit không tương đương với các mức giá trị
quy định tại cột «Ngưỡng CTNH» trong Bảng 5;
b) Tất cả các thành phần nguy hại đều có giá trị nhỏ hơn một trong hai ngưỡng hàm
lượng tuyệt đối (Htc) hoặc ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc)
-Một CTNH sau khi được xử lý mà tất cả các tính chất hoặc thành phần nguy hại đều
dưới một trong hai ngưỡng Htc hoặc Ctc thì khơng cịn là CTNH và không phải quản lý
theo các quy định đối với CTNH.
-Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc) và ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc) được xác định
theo nguyên tắc như sau:
a) Ngưỡng nồng độ ngâm chiết (Ctc, mg/l) được quy định tại cột «Nồng uđộ ngâm
chiết;
b) Ngưỡng hàm lượng tuyệt đối (Htc, ppm) được tính bằng cơng thức sau:
Htc = H( 1+19T)/20
Trong đó:

- H (ppm) là giá trị quy định trong cột «Hàm lượng tuyệt đối cơ sở, H» của Bảng 2 và
3 của Quy chuẩn làm cơ sở tính toán giá trị Htc;
-T là tỷ số giữa khối lượng thành phần rắn khô trong mẫu chất thải trên tổng khối
lượng mẫu chất thải.

 Giá trị ngưỡng CTNH
Các tính chất nguy hại
10


Bảng 5: Các tính chất nguy hại
TT
1
2
3

Tính chất nguy hại
Tính dễ bắt cháy

Ngưỡng CTNH
Nhiệt độ chớp cháy ≤

Tính kiềm
Tính axit

60oC
pH≥ 12,5
pH≤ 2,0

Chương 2: Thực trạng môi trường của làng cơ kim khí Phùng Xá.

2.1 Tổng quan về làng nghề cơ kim khí Phùng Xá


Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề

- Tương truyền rằng từ xa xưa, cụ Trạng Bùng - Phùng Khắc Khoan sau khi đi sứ
nước tàu về đã hướng dẫn lại cho người dân thôn Vĩnh Lộc, xã Phùng Xá huyện
Thạch Thất nghề cơ khí, sản xuất cày, bừa, cuốc, xẻng. Tại đây đã có nhà thờ phường
bừa mà trước đây vào dịp tết Âm lịch người dân ở đây vẫn tổ chức hôị thi cày, bừa để
chọn ra người giỏi nhất làng.
- Sinh hoạt của phường bừa được duy trì hàng năm, tại đó người ta có tổ chức lễ hội,
ơn lại lịch sử nghề truyền thống của làng. Nghề sản xuất cày bừa ở đây ngày càng
thịnh đạt phát triển khắp làng, với thêm nhiều mặt hàng thông dụng như bản lề, cửa
xếp, cửa hoa, sắt cây, ống nước … được nhân dân cả nước biết đến.
- Vào thời kỳ trước những năm 1957-1958, nghề cơ kim khí ở làng khơng được phát
huy buộc người dân Phùng Xá đua nhau đi khắp nơi mở xưởng cơ khí làm ăn xa quê
để kiếm sống.
- Vào những năm 1970, kinh tế hợp tác xã phát triển, nghề kim khí lại lên ngơi. Trước
đó, nơng dân Phùng Xá vẫn phải nhập sắt, gang, răng bừa từ nơi khác đưa về. Thời
gian này, cày bừa Phùng Xá bán rất chạy, sản phẩm của làng nghề đã được tiêu thụ ở
nhiều tỉnh thành trong cả nước để phục vụ sản xuất.
- Từ những năm 1980, cơ chế thị trường mở ra hướng làm ăn mới cho dân làng Phùng
Xá. Một số lò nấu thép, đúc gang, cán kéo sắt thép đã ra đời để sản xuất dụng cụ cày
bừa như lưỡi cày, răng bừa.

11


- Phùng Xá đã sản xuất thêm được loại máy tuốt lúa với ưu điểm nhẹ, dễ mang vác lại
ít tiếng ồn được cả nước biết tiếng. Những sản phẩm có tiếng càng thơi thúc người dân

làng Phùng Xá vươn xa hơn, tìm tịi ra những sản phẩm mới.
- Từ năm 1994 cả làng nghề Phùng Xá thêm sôi động hẳn lên khi người dân bắt đầu
tiếp thu công nghệ mới, mạnh dạn đầu tư vào xây dựng lò nấu sắt. Người dân Phùng
Xá đua nhau đi mua gom sắt vụn phế liệu về bán cân cho các chủ xưởng. Lò nấu sắt
hoạt động hàng ngày tiêu thụ khoảng 55 tấn sắt thép phế liệu mà vẫn chưa hết công
suất hoạt động.
- Số liệu thống kê cho thấy hiện nay Phùng Xá có tới 641 hộ trở thành ơng chủ làm ăn
lớn thuê thêm lao động hợp đồng. Sản phẩm ở đây rất đa dạng: sắt cây, bản lề, cửa
xếp, xẻng, cuốc, sắt thép xây dựng...
- Nhiều hộ có vốn lớn đã đầu tư mua các loại máy móc, thiết bị hiện đại về mở xưởng
như một cơ sở sản xuất của doanh nghiệp nhà nước. Trước yêu cầu của thị trường, ở
Phùng Xá đã có tới 40 lị mạ kim loại được trang bị máy móc kỹ thuật cơng nghệ vào
loại tiên tiến.
- Nghề cơ khí ở đây đang phát triển với tốc độ chưa từng có, những mặt hàng tưởng
như tư nhân khơng bao giờ làm được thì giờ đây đã sản xuất được và còn phong phú,
đa dạng hơn nhiều. Các chủ hộ lớn đã tập trung vốn mở mang nhà xưởng, mua máy
móc phương tiện phục vụ cho sản xuất. Nhiều hộ có vốn lớn, có điều kiện đầu tư hàng
tỉ đồng đứng ra nhập cả lơ tơn lá, tơn tấm, tơn cuốn từ nước ngồi về cung cấp cho các
hộ ở xã.


Mũi nhọn nghề cơ kim khí Phùng Xá

- Khác với nhiều làng nghề khác, ở Phùng Xá, nghề kim cơ khí duy trì, phát triển
quanh năm, không phân biệt mùa vụ, tất cả mặt bằng đều sử dụng phục vụ cho sản
xuất. Do nhu cầu công việc sử dụng nhiều lao động nên hiện nay làng nghề Phùng Xá
đã thu hút nhiều lao động ở các làng xã khác đến làm thuê.
- Tiềm lực kinh tế của các hộ ở đây khá mạnh, chỉ cần tham gia các cơng việc bình
thường, bình qn một hộ cũng phải đầu tư từ 25 - 30 triệu mới mở được nghề. Những
hộ này phải trang bị nhiều loại máy móc, dụng cụ như máy cán kéo, máy dập, máy

cắt…

12


- Ngành nghề phát triển, sản phẩm của Phùng Xá có tiếng về bảo đảm chất lượng nên
có mặt trên thị trường cả nước. Ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, thành
phố Hồ Chí Minh, người Phùng Xá đã mở cửa hàng đại lý bán hàng cơ kim khí của
mình làm ra.
- Nhờ phát huy được nghề của cha ông mà kinh tế của Phùng Xá phát triển, đời sống
thu nhập của người nông dân ngày một nâng cao. Năm 2001, Phùng Xá đạt tổng giá
trị 46 tỷ đồng, trong đó thu từ ngành nghề chiếm 72%, bình quân một lao động
khoảng 5 triệu đồng/năm, là xã giàu có của Thạch Thất nhờ phát triển ngành nghề.
- Hiện nay trình độ tay nghề và cơng nghệ sản xuất của nhiều chủ hộ đã được nâng
cao, có hộ đã sản xuất được cả máy đột dập cung cấp cho các hộ trong làng. Một số
cơng đoạn khó đòi hỏi kỹ thuật cao, vậy mà người dân Phùng Xá vẫn làm được. Đó
chính là truyền thống của một làng nghề.
- Tuy nhiên, về khả năng kinh tế của làng, nhiều hộ cịn yếu ít vốn nên chưa sử dụng
được các công nghệ mới, công nghệ sản xuất lạc hậu ở đa số các cơng đoạn, máy móc
thiết bị chắp vá, cũ, tự chế tạo lắp ghép hoặc phần lớn đã quá hạn sử dụng hoặc hết
khấu hao từ các nhà máy, xí nghiệp cũ thải ra nên hiệu quả không cao ngoại trừ một
vài doanh nghiệp tư nhân mạnh dạn đầu tư.
2.2. Thực trạng các nguồn ô nhiễm chính ở làng nghề cơ kim khí Phùng Xá
2.2.1. Ơ nhiễm do khí thải
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự có mặt của một số chất lạ hoặc biến đổi một
số thành phần khơng khí . điều này làm cho khơng khí khơng sạch hoặc có mùi
khó chịu , giảm thị lực nhìn xa do bụi
- Có thể thấy , ơ nhễm khí quyển là vấn đề thời sự của cả thế giới chứ không riêng
của 1 quốc gia nào
-


Mơi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con
người và sinh vật . Ơ nhiễm khơng khí đến từ cả con người và tự nhiên

-

Hàng tram năm con người khai thác và sử dụng hàng tỷ tấn than đá , dầu mỏ và
khí đốt . Đồng thời cũng thải vào môi trường một lượng chất thải khác nhau : chất
thải sinh hoạt , chất thải các nhà máy xí nghiệp , làm cho hàm lượng các loại khí
độc tăng lên nhanh chóng .
13


-

Trên đây là một số thông tin tổng quan về tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay.
Có thể thấy, vấn đề nhiễm mơi trường đang là tiêu điểm nóng, cần được nhà chức
trách và tìm cách khắc phục

-

Đối với mơi trường khơng khí, tại các điểm, nút giao thơng, các cơng trình khu
vực xây dựng, ơ nhiễm khơng khí có dấu hiệu gia tăng

-

Đối với làng nghề kim khí phùng xá thì các hoạt động luyện kim , chế tác kim
loại đã gây ảnh hưởng rất lớn cho môi trường khơng khí , nó tạo ra một lượng khí
thải ( CO2, SO2, CO,…vv) và khói bụi gây ơ nhiễm khơng khí nặng nề và ảnh
hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân sóng trong và gần xung quanh khu

vực làng nghề

2.2.2. Ô nhiễm do tiếng ồn
- Ô nhiễm tiếng ồn có thể do nhiều nguyên nhân tạo ra như do va chạm , giao thông ,
tiếng nổ , xây dựng , sản xuất và trong sinh hoạt , … Hiện nay chính phủ đã có nhiều
giải pháp để giảm ảnh hưởng của việc ô nhiêm tiếng ồn như tuyên truyền không lên
mở lao to , các khu công nghiệp sản xuất thì lên đặt xa khu dân cư sinh sống ,…vv.
Nhưng hiện thượng ô nhiễm tiếng ồn hiện nay vẫn rất phức tạp và khó có thể khắc
phục hồn tồn .
- Hiện nay ở làng nhề kim khí Phùng Xá thì việc ơ nhiễm tiếng ồn cũng diễn ra hết
sức phức tạp , do hoạt động chế tác kim loại ( cắt , hàn ,…vv) khi làng nghề phát triển
nhanh và mạnh thì hoạt động giao thương đi lại của các phương tiện giao thông , vận
chuyển hàng hóa và đi lại gây ra hiện tượng ơ nhiễm tiếng ồn thường xuyên và liên
tục .
2.2.3. Ô nhiễm do nước thải
Xã Phùng Xá có nghề dệt khăn truyền thống, tạo việc làm thường xun cho hàng
nghìn lao động có thu nhập ổn định 3-5 triệu đồng/người/tháng và hiện có hơn 40
doanh nghiệp hoạt động. Tuy nhiên, sự phát triển của làng nghề cũng kéo theo tình
trạng ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, đặc biệt là nguồn nước thải ra sông Đáy, đe dọa
môi trường, sức khỏe con người…
Khi chưa bị ô nhiễm, sông Đáy là nguồn nước sinh hoạt, nơi mưu sinh của nhiều
người dân. Mấy năm gần đây, nhiều đoạn sông chảy qua thôn, cứ 1-2 lần trong tháng,
mặt sơng nổi bọt trắng xóa, nước đổi màu, lúc thì đen kịt, lúc nâu sậm, đỏ quạch…
Hàng trăm gia đình sinh sống ven bờ khơng chịu được mùi hơi thối của cá chết, hăng
hắc của hóa chất… ln phải đóng kín cửa hoặc đeo khẩu trang.
Ngun nhân là do lượng nước thải sản xuất của làng nghề cơ kim khí Phùng xá trong
14


một ngày là tường đối lớn (1284,06 m/ngày). trong đó khối lượng nước thải sử lí thì

rất nhỏ và xả thẳng xuống hệ thống thoát nước của địa phương gây ô nhiễm nghiêm
trọng .
Ước tính lượng nước thải sản xuất nghề của xã Phùng Xá
Sản xuất sản phẩm
Lượng nước thải
Trong làng
Cụm công nghiệp
Bán lẻ
471
301,44
Nong cụ
18
0
Sắt thép xây dựng
132,6
301,5
Bàn lề mạ
22,8
Dây thép mạ
6,72
Tổng
1284,06
Kết quả phân tích nước thải tại Phùng xá cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm như
BOD5, COD,chất rắn lơ lửng Fe ,CN¯ đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép: hàm lượng
Fe vượt từ 1-21 lần, hàm lượng CN ¯vượt từ 60-140 lần, chất rắn lơ lủng vượt từ 1,5
đến 3 lần so với TCVN 5945-1995(B). thành phần nước thải của Ngành Dệt, nhuộm
thường chứa các ion kim loại hịa tan, kim loại nặng rất khó phân hủy. Nếu nguồn
nước này chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt quy chuẩn mà thải ra ngồi thì có thể
làm chết cá và các loại động vật sống dưới nước. Ngồi ra, các chất này cịn thấm vào
đất, ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm trong thời gian dài...

Kết quả phân tích nước thải tại Phùng Xá
Tên tiêu chí
Đơn vị tính
M1
M2
TCVN 59451995(B)
A
B
pH
mg/l
6
10
6:9
5,5:9
COD
mg/l
139
152
50
100
BOD5
mg/l
96
120
20
50
Chất rắn lửng lơ
mg/l
179
308

50
100
Hàm lượng Fe
mg/l
105
6,5
1
5
Hàm lượng HCN
mg/l
14
6
0,05
0,1
Hàm lượng S²¯
mg/l
0,1
0
0,2
0,5
Hàm lượng Zn
mg/l
2,4
2,7
1
2
Hàm lượng Clo
mg/l
0,74
2

0,1
0,5
Hàm lượng Cr
mg/l
0,03
0,15
0,05
0,1
Coliform
MPN/100ml
5400
9600
5000
10000
2.2.4. Ô nhiễm do chất thải rắn
Lượng chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt thải bỏ tùy tiện gây ô
nhiễm môi trường đất và môi trường nước ảnh hưởng tới chất lượng đát và nước đặc
biệt làm giảm năng suất nông nghiệp

15


 Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt: mỗi ngày làng nghề Phùng Xá thải ra một lượng lớn chất
thải rắn sinh hoạt khoảng 3-4 tấn phần lớn đều khơng được thu gom hoặc thu gom
rất ít đã thải loại bừa bãi gây mất cảnh quan môi trường và ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến chất lượng đất. Thành phần chất thải răn sinh
hoạt được thể hiện như sau:
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Thành phần
Rác thải hữu cơ
Thức ăn thừa, xác sinh vật, chất thải chăn nuôi tàn dư
Giấy
Nhựa cao su
Kim loại
Len, vải
Thủy tinh, đá, đất sét, sành sứ
Xương, vỏ hộp
Sỉ, than
Các tạp chất khác
Tổng

Lượng (kg)
660-880
720-960
150-200
210-289

18-24
30-40
630-840
45-60
450-600
87-116
3000-4000

 Chất thải răn sản xuất:
Hoạt động sản xuất của làng nghề cơ kim khí Phùng Xá thải ra một lượng lớn chất
thải rắn chủ yếu là sỉ từ than cháy, ước tính mỗi ngày thải ra khoảng 10-12 tấn sỉ
than. Bên cạnh đó là q trình phân loại 1 lượng đáng kể rỉ sắt và vụn kim loại ước
tính mỗi ngày thải ra khoảng 2-3 tấn rỉ sắt. Việc thải chất rắn là tro, xỉ, vụn, quặng
kim loại và khơng theo quy hoạch sẽ gây lên tình trạng mất vệ sinh trong khu dân
cư, làm tặng hàm lượng kim loại nặng giảm độ xốp cũng như sự màu mỡ của đất
trồng. ngồi ra cịn dẫn tới tình trạng ô nhiễm đối với các nguồn nước mặt cũng như
nước ngầm.
2.3. Thực trạng quản lý, bảo vệ môi trường và các vấn đề tồn tại của làng nghề
Phùng Xá
2.3.1. Thực trạng quản lý, bảo vệ môi trường tại làng nghề Phùng Xá
2.3.1.1 Thực trang công tác quản lý tại làng nghề
 Công tác quy hoạch,kế hoach bảo vệ môi trường làng nghề
16


- Công tác quy hoạch,kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề đã được xã Phùng Xá
quan tâm.Tuy nhiên do hạn chế về nhân lực cho quản lý môi trường tại địa phương
cũng như vấn đề trang thiết bị và ngân sách đầu tư cho quản lý môi trường lên công
tác này chưa được hiệu quả thực sự.
- Hiện nay,ở cấp xã chưa có cán bộ chun trách về mơi trường chỉ có một cán bộ phụ

trách địa chính kiêm mơi trường.Như vậy có thể nói nhân lực cho quản lý mơi trường
tại địa phương cịn rất là mỏng và chưa chuyên sâu về chuyên môn.
- Cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý môi trường cịn
thiếu ,ngân sách đầu tư cho quản lý mơi trường cịn hạn chế.
- Cơng tác điều tra về chất lượng mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn,số liệu cụ thể
cho việc lập kế hoạch bảo vệ mơi trường cịn hạn chế.
 Công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường làng nghề
- Hàng năm xã Phùng Xá đã tổ chức các lớp tập huấn cho các cán bộ làm nghề.Nhưng
các lớp tập huấn này chủ yếu về hoạt động sản xuất làng nghề,ít lớp tập huấn chuyên
sâu về bảo vệ môi trường.
- Các cán bộ về môi trường cũng được cử đi tham gia các lớp tập huấn về bảo vệ môi
trường do uyện,tỉnh tổ chức.

 Công tác thanh tra,kiểm tra
- Hàng năm đã có các đồn thanh tra,kiểm tra về môi trường làng nghề,tuy nhiên ,việc
kiểm tra thanh tra vẫn chưa hoàn toàn triệt để.Trong quá trình kiểm tra,cũng đã phát
hiện về việc vi phạm mơi trường tại một số hộ cũng như cơ sở sản xuất làng nghề
nhưng việc xử lý vi phạm môi trường cịn gặp nhiều khó khăn.
- Vẫn cịn tình trạng hộ/cơ sở sản xuất vi phạm nhưng không thực hiện nộp phạt .Điều
đó,cho thấy hiện chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm môi trường.
2.3.1.2 Thực trạng công tác bảo vệ môi trường tại làng nghề.
- Nghiên cứu thử nghiệm xử lý nước thải làng nghề đã được triển khai nhưng hiệu quả
cịn thấp ,các cơng trình xử lý nước thải tập trung của làng nghề đang được đầu tư.
- Quy hoạch làng nghề nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp,hộ sản xuất trong
làng nghề mở rộng mặt bằng sản xuất và xử lý ô nhiểm môi trường.
- Căn cứ kết quả rà soát, đánh giá, phân loại ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề và
tình hình triển khai các hoạt động BVMT làng nghề, UBND TP chỉ đạo các Sở,
ngành, địa phương hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, cơ chế, chính sách về
BVMT làng nghề; tiếp tục thực hiện quy hoạch, di dời, chuyển đổi ngành nghề sản
xuất phù hợp để hạn chế ô nhiễm…; tổ chức thu phí BVMT; tăng cường kiểm tra,

giám sát tình hình tuân thủ các quy định và xử lý vi phạm về BVMT tại làng nghề.
- Tăng cường truyền thông ,nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về bảo vệ môi
trường ,ứng dụng và phổ biến công nghệ xử lý môi trường phù hợp với làng

17


nghề ,đảm bảo đến năm 2030 ,làng nghề trên địa bàn đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi
trường.
- Cải tiến công nghệ sản xuất để hạn chế xả thải ra môi trường,đồng thời áp dụng biện
pháp xử lý nước thải trước khi thải ra mơi trường.
- Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người dân địa phương
cũng như cảnh quan làng xã ,vì vậy cần phải tuyên truyền vận động người dân nâng
cao ý thức bảo vệ môi trương nhằm giữ được môi trường xanh sạch đẹp góp phần
nâng cao đời sống tinh thần cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống.Tuyên truyền đã
được thực hiện qua các kênh thông tin đại chúng như đài phát thanh xã,tuyên truyền
bằng hình thức phát tờ rơi..
2.3.2. Những vấn đề cịn tồn tại
2.3.2.1. Chính sách, pháp luật
Hiện nay, Chính phủ, Bộ TN&MT, UBND TP đã ban hành các cơ chế, chính sách về
quản lý, BVMT liên quan đến hoạt động làng nghề. Tuy nhiên, do các quy định còn
phân tán cấp nên việc áp dụng của các Sở, ban, ngành thuộc TP, chính quyền địa
phương và việc chấp hành các quy định của các cơ sở làng nghề cịn nhiều hạn chế.
Tại làng nghề cơ kim khí Phùng Xá , công tác thanh tra, kiểm tra việc đảm bảo mơi
trường cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả xử lý vi phạm chưa rõ nét; việc phối hợp
giữa người dân với các lực lượng chuyên môn trong phát hiện và đấu tranh phòng,
chống vi phạm các quy định về bảo vệ mơi trường cịn chưa quyết liệt. Có một số xã
chưa hoàn thành các thủ tục pháp lý về bảo vệ môi trường và xử lý chất thải làng nghề
như việc: hộ gia đình ký cam kết bảo vệ mơi trường cịn hạn chế, mang tính hình thức,
việc thực hiện quan trắc môi trường chưa được quan tâm, thực hiện thường xun...

Đồn khảo sát đánh giá, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi
trường tuy đã được triển khai song chưa sâu rộng và thường xuyên, chưa tập trung vào
các đối tượng cần được tuyên truyền. Chưa chủ động xây dựng kế hoạch riêng cho
công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường làng nghề truyền thống. Qua khảo sát trực
tiếp tại làng nghề, còn có tình trạng hạn chế trong việc tiếp cận, cập nhật văn bản pháp
luật có liên quan, gây ảnh hưởng đến kết quả triển khai thực hiện các quy định
Bên cạnh đó, tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nguồn nước chưa được kiểm
soát chặt chẽ; việc xử lý ô nhiễm môi trường ở làng nghề, cụm công nghiệp chưa dứt
điểm…

18


Làng nghề được đầu tư hệ thống xử lý nước thải nhưng đến nay đã xuống cấp, do đó
việc xử lý không đạt quy chuẩn về nước thải trước khi thải ra môi trường; Việc đầu tư
công nghệ, công suất xử lý nước thải tại một số làng nghề hiệu quả chưa cao, cơng tác
bảo trì, bảo dưỡng chưa được quan tâm; Chưa có cơng tơ đo lưu lượng để đo đếm
hoặc theo dõi chính xác lượng nước thải; Nước thải sinh hoạt và nước thải từ làm
nghề chưa được tách riêng đối với khu dân cư.
Để giải quyết bài tốn ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề trên địa bàn TP, UBND
TP đã ban hành Kế hoạch số 235/2015/KH-UBND về công tác BVMT làng nghề trên
địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 6136/2017/QĐ-UBND về
phê duyệt nội dung của “Đề án BVMT làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030”; Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện Thông tư số 31/2016/TTBTNMT của Bộ TN&MT; triển khai nhiệm vụ “Rà soát, đánh giá, phân loại làng nghề
trên địa bàn TP Hà Nội”...
2.3.2.2. Tổ chức quản lý
Hiện tại làng nghề Phùng Xá chưa có đội ngũ chun trách về mơi trường một cách
chính thức do chưa có biên chế cho cán bộ này. Trách nhiệm thực hiện công tác vệ
sinh môi trường được giao cho cán bộ y tế và cán bộ phụ trách xã hội của xã theo hình
thức bán chuyên trách. Cụ thể UBND xã Phùng Xá đã thành lập ban chỉ đạo tổ chức

duy trì cơng tác vệ sinh mơi trường do phó chủ tịch làm trưởng ban, trạm trưởng y tế
làm phó ban và lực lượng trong ban văn hóa, cơng an, trạm y tế đơn đốc kiểm tra, giải
quyết khiếu nại, xử lí vi phạm về việc thực hiện của UBND xã.
Tổ chức các hoạt động vệ sinh môi trường được tiến hành dưới sự giám sát của các
ban nghành, đoàn thể tuyên truyền vận động. Phát động phong trào và thực hiện quy
định về vệ sinh môi trường do xã quy định
Các cụm trưởng cụm dân cư tổ chức phổ biến các quy định và thực hiện thống nhất
hợp đồng tổ dịch vụ vệ sinh của cụm, báo cáo UBND xã phê duyệt, chứng thực. Tổ
chức quản lí vệ sinh mơi trường tại làng xã phần nào đã phát huy được tinh thần làm
chủ của người dân thu hút được đông đảo mọi người tham gia cơng tác này qua đó xây
dựng được nhận thức cho người dân. Việc thành lập được tổ vệ sinh và sự tham gia
của các đồn thể tạo cho cơng tác này trở thành một phong trào. Hạn chế chính của tổ
chức quản lí hiện nay là chưa thành lập được đội ngũ phụ trách chính thức, chưa gắn
19


được trách nhiệm cụ thể cho từng người điều này làm cho công tác vệ sinh môi trường
mới dừng lại ở tính chất phong trào chưa trở thành một hoạt động thường xuyên và dễ
dẫn đến lơi lỏng khi gặp khó khăn.
2.3.2.3. Cơng nghệ xử lý chất thải
Theo Bí thư Đảng ủy xã Phùng Xá Nguyễn Văn Kiên: Trước đây, do phát triển tự
phát, nằm trong khu dân cư lại chưa có hệ thống xử lý nước thải nên hầu hết các hộ
làm nghề dệt, nhuộm xả trực tiếp nước thải ra cống rãnh gây ô nhiễm môi trường xung
quanh. Để khắc phục, xã Phùng Xá đã xây dựng và ưu tiên đưa các hộ sản xuất lớn,
làm nghề tẩy, nhuộm vào điểm tiểu thủ cơng nghiệp. Do khó khăn về kinh phí nên xã,
huyện chưa thể xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung. Các hộ phải tự
đầu tư xây dựng hệ thống xử lý theo cam kết về bảo vệ môi trường…
Tuy nhiên, khi kiểm tra, lực lượng chức năng đã phát hiện 3/4 cơ sở hoạt động trong
lĩnh vực tẩy, nhuộm nguyên liệu, sản phẩm khơng có giấy phép xả nước thải vào
nguồn nước do cơ quan có thẩm quyền cấp. Các cơ sở cũng chưa thực hiện việc lắp

đặt đồng hồ theo dõi lưu lượng xả thải hoặc đã thực hiện nhưng khơng có nhật ký theo
dõi… Cơ quan chức năng đã lập biên bản, xử lý vi phạm hành chính với tổng số tiền
phạt gần 1,1 tỷ đồng.
Thực tế, năm 2013, huyện Mỹ Đức đã duyệt dự án xây dựng trạm xử lý nước thải tập
trung tại điểm tiểu thủ công nghiệp làng nghề Phùng Xá, diện tích gần 2.400m2, cơng
suất 500m3/ngày đêm, với tổng mức đầu tư hơn 14 tỷ đồng. Đến tháng 4-2016, huyện
Mỹ Đức đã hoàn thành giải phóng mặt bằng, xây dựng xong tồn bộ hệ thống móng,
tường rào, san nền, đường vào, rãnh thốt nước, móng nhà điều hành nhưng từ đó cho
đến nay, cơng trình ngừng thi công. Nguyên nhân là do nguồn vốn hạn hẹp, ngân sách
thành phố mới bố trí được 3 tỷ đồng…
Trong thời gian đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung, huyện Mỹ Đức yêu
cầu các cơ sở chỉ được hoạt động sản xuất khi nước thải xả ra môi trường đạt quy
chuẩn cho phép. Đối với hai cơ sở hoạt động và đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý
nước thải (Công ty TNHH Trường Thịnh và Công ty cổ phần Dệt may Trung Thu),
huyện yêu cầu phải vận hành thường xuyên, định kỳ bảo dưỡng, bảo trì hệ thống xử lý
nước thải bảo đảm nước thải từ hoạt động sản xuất được xử lý đạt quy chuẩn cho phép
20



×