Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Phát triển năng lực tự học thông qua dạy học Blended Learning phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING
CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC, HÓA HỌC 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING
CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC, HÓA HỌC 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MƠN HĨA HỌC
Mã số: 8140212.01

HÀ NỘI – 2022


Lời cảm ơn
Sau một thời gian dài học tập nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy
cơ giáo, cơ sở giáo dục và bạn bè đồng nghiệp, tơi đã hồn thành luận văn này.
Tơi bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất của mình tới các thầy cô giáo trong khoa
Sư phạm Trường đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và


giảng dạy, cung cấp kiến thức cơ bản, sâu sắc, tư vấn và giúp đỡ tơi trong q trình
học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến là những
người trực tiếp giúp đỡ cung cấp kiến thức, phương pháp luận và hướng dẫn tơi
hồn thành đề cương này.
Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh,
các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh hai trường THPT Quế Võ số 1 và THPT
Quế Võ số 3 tỉnh Bắc Ninh, cùng người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp tài
liệu, điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, dạy đối chứng và đóng góp ý kiến giúp tơi
hồn thành đề cương này.
Với trình độ, kinh nghiệm, thời gian và phương pháp nghiên cứu của tơi cịn hạn
chế khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất kính mong được sự giúp đỡ đóng góp ý
kiến của các thầy giáo, cơ giáo và đồng nghiệp để đề tài được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2023
Học viên


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
STT

Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Chữ viết tương ứng

1

B-Learning


Blended Learning

2

DH

3

e-learning

Electronic Learning

4

F2F

Face to face

5

GDPT

Giáo dục phổ thông

6

GV

Giáo viên


7

HS

Học sinh

8

HSHT

Hồ sơ học tập

9

NLTH

Năng lực tự học

10

THPT

Trung học phổ thông

11

TN

Thực nghiệm


12

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

Dạy học


DANH MỤC BẢNG

Bảng 0.1 ....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.1. Các mức độ của mơ hình dạy học kết hợp (B-learning) ....................................... 13
Bảng 1.2. Khung NLTH mơn Hố học trong dạy học kết hợp (B-learning) .............................. 30
Bảng 1.3. Bảng mô tả tiêu chí và mức độ đánh giá NLTH mơn Hoá học trong dạy học kết hợp
(B-learning)................................................................................................................................. 30


MỤC LỤC
Lời cảm ơn............................................................................................................... 3
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ 5
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING
PHẦN NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC, HOÁ HỌC 10 .............................................. 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 7
1.1.1. Trên thế giới ........................................................................................... 7
1.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8

1.2. Mô hình dạy học Blended learning .......................................................... 10
1.2.1. Khái niệm thuật ngữ Blended learning .............................................. 10
1.2.2. Các hình thức dạy học và mức độ kết hợp theo Blended learning.... 12
1.2.3. Ưu và nhược điểm của mơ hình dạy học Blended learning .............. 22
1.3. Phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học Blended learning ... 24
1.3.1. Khái niệm về năng lực tự học ............................................................. 24
1.3.2. Biểu hiện của năng lực tự học trong dạy học Blended learning ...... 27
1.3.3. Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ
thông trong dạy học Blended learning.......................................................... 35
1.3.4. Các công cụ đánh giá sự phát triển của năng lực tự học của học sinh
trung học phổ thông theo Blended learning ................................................. 45
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ....................................................................................... 46
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC BLENDED LEARNING
VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............................................................................... 48


2.1. Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng dạy học Blenđe learning............ 46
2.1.1. Mục đích điều tra ................................................................................. 46
2.1.2. Đối tượng điều tra ................................................................................ 46
2.1.3. Nội dung điều tra ................................................................................. 46
2.1.4. Phương pháp điều tra .......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Kết quả điều tra .................................................................................... 46
2.2. Tổ chức điều tra thực trạng tự học của học sinh trung học phổ thơng
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mục đích điều tra ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đối tượng điều tra ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nội dung điều tra ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp điều tra .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Kết quả điều tra .................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Thực trạng dạy và học chủ đề Năng lượng hoá học Error! Bookmark not
defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC BLENDED LEARNING
PHẦN NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ
HỌC CHO HỌC SINH............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Phân tích cấu trúc, mục tiêu phần Năng lượng hố học – Hoá học 10 48
3.1.1. Cấu trúc ................................................................................................ 48
3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................ 48
3.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng kế hoạch dạy học theo mơ hình
Blended learing ................................................................................................. 49
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học theo mô hình Blended
learning ........................................................................................................... 49

7


3.2.2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học theo mơ hình Blended learning
......................................................................................................................... 50
3.3. Sử dụng SHub Classroom và google site trong dạy học theo Blended
learning .............................................................................................................. 50
3.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học ........................................ 51
3.4.1. Đánh giá qua bài kiểm tra ................................................................... 51
3.4.2. Đánh giá qua bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học .......................... 51
3.4.3. Đánh giá qua hồ sơ học tập ................................................................. 51
3.5. Thiết kế một số kế hoạch bài học ............................................................. 51
3.5.1. Kế hoạch dạy học 3 theo mô hình dạy học trực tuyến kết hợp dạy học
trực tiếp (face to face) .................................................................................... 51
3.5.2. Kế hoạch bài học 2 theo mơ hình lớp học đảo ngược (flipped
classroom)....................................................................................................... 77

3.5.3. Kế hoạch bài học 3 theo mơ hình dạy học theo trạm (rotation) ...... 109
3.6. Thực nghiệm sư phạm ............................................................................ 126
3.6.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ....................................................... 127
3.6.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ....................................................... 127
3.6.3. Kế hoạch thực hiện sư phạm............................................................. 127
3.6.4. Tiến trình thực hiện sư phạm ........................................................... 129
3.6.5. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................. 129
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ..................................................................................... 131
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 133
1. Kết luận ....................................................................................................... 133
2. Khuyến nghị ................................................................................................ 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 135
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 138

8


9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và sự phát triển
của trí tuệ thơng minh nhân tạo AI, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội
nói chung sự phát triển, hội nhập quốc tế của Việt Nam nói riêng, đã đặt ra những
yêu cầu và thách thức mới cho ngành giáo dục làm sao để đào tạo được lực lượng
lao động ở thời đại mới, đào tạo ra được những thế hệ trẻ - nguồn nhân lực mới dồi
dào, chất lượng cao đáp ứng được những đòi hỏi bức thiết ngày càng cao của xã
hội. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI nêu rõ:
“Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa

- hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế”. Việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phải đi từ bước đầu tiên là
thay đổi phương pháp dạy học để phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng
lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Sự phát
triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học đã dẫn đến sự bùng nổ thông tin
khoa học, kéo theo nhu cầu tự học của người học ngày càng tăng, tự tìm hiểu để
bản thân hoàn thiện hơn ngày càng cao. Phương pháp truyền thống bảng – phấn,
thầy giảng trò chép dần khơng cịn phù hợp. Những người thầy cần chuyển đổi
phương pháp nhằm nâng cao chất lượng bài giảng, khả năng truyền đạt kiến thức
đến người học, nâng cao và phát triển khả năng tìm tịi, khám phá, tự chủ, tự học
của người học. Bên cạnh đó, việc lựa chọn, xây dựng phương pháp giảng dạy phù
hợp với từng đối tượng người học, linh hoạt trong việc ứng dụng các phần mềm
công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người học về một
phương pháp học tập mới mẻ, thú vị và hiệu quả là một trong những điều kiện quan
trọng để người thầy lựa chọn chuyển đổi phương pháp giảng dạy phù hợp nhất.
Phương pháp dạy học kết hợp (B-Learning) ra đời và đáp ứng được điều đó. Đầu
1


tiên, phương pháp B-Learning hỗ trợ người dạy tạo dựng môi trường mở trên không
gian ảo để tiếp xúc, trao đổi với người học, nhằm có những bước gợi mở ban đầu
về nội dung bài học nhằm thúc đẩy năng lực tự học của người học khi tham gia học
tập. Phương pháp B- Learning đem lại sự trao đổi cởi mở, dễ dàng giữa người dạy
và người học, không bị giới hạn bởi không gian, thời gian tạo sự mới mẻ, vui thích
cho người học. Thứ hai, phương pháp B-Learning là một bước tiến trong các
phương pháp giảng dạy khi kết hợp cả hình thức giảng dạy truyền thống và hiện
đại giúp vừa giảm bớt sự đơn điệu trong các giảng dạy truyền thống, vừa gia tăng
chất lượng giảng dạy phù hợp với nhu cầu của người học, gia tăng khả năng truyền
đạt kiến thức của người dạy. Thứ ba, phương pháp B-Learning là bước tiến phù

hợp trong thời đại mà Cơng nghệ thơng tin phát triển, sẽ góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục, thúc đẩy khả năng tự chủ tự học của người học thơng qua hình thức
giảng dạy kết hợp, tối ưu hóa chất lượng học tập. Khi phương pháp truyền thống
bộc lộ nhiều hạn chế trong thời điểm phát triển của cơng nghệ số thì phương pháp
B-Learning chính là một phương pháp giúp giải quyết những hạn chế trong phương
pháp dạy học truyền thống, đồng thời là phương pháp vận dụng được những ưu
điểm của phương pháp dạy học truyền thống dưới sự tương hỗ của công nghệ số
đang ngày càng phát triển như hiện nay.
Chúng ta luôn luôn thắc mắc từ khi bắt đầu học mơn Hóa học: “Tại sao hydrogen
phản ứng với oxygen tạo thành nước?”, “Liệu có thể tạo thành kim cương từ than
chì hay khơng mặc dù chúng cùng là các dạng thù hình của nguyên tố carbon?”,
“Khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra?” “Điều kiện nào quyết định phản ứng hóa
học có xảy ra, xảy ra đến mức độ như thế nào?” Chủ đề kiến thức “Năng lượng
hóa học” là phần nội dung mới được lựa chọn đưa vào giảng dạy trong chương trình
Hóa học 10 theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học 2018. Học xong
phần chủ đề này, khi đó chúng ta có thể tự trả lời các câu hỏi trên và điều khiển
được phản ứng hóa học trong thực tế xảy ra. Tuy vậy, chỉ với hình thức DH truyền
2


thống, kiến thức chỉ truyền thụ một chiều, tài liệu chỉ tìm thấy ở trong sách vở, thư
viện, …, thí nghiệm hóa học được biểu diễn ở lớp thời gian hạn chế, học sinh chỉ
áp dụng một cách máy móc cơng thức tính enthanpy, entropy và năng lượng tự do
Gibbs thì sẽ là một trong những khó khăn khơng nhỏ khiến HS dễ quên, cảm thấy
nhàm chán với tiết học Hóa học. Với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin trong DH
sẽ góp phần khắc phục những khó khăn trên và phát huy được khả năng tự học, tự
tìm hiểu kiến thức và phát triển NL tự học cho HS, qua đó góp phần nâng cao được
chất lượng DH Hóa học ở trường phổ thơng.
Điều này phù hợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. Xuất phát từ
những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: Phát triển năng lực tự học thông qua dạy

học Blended Learning phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng quy trình dạy học và thiết kế các bài học theo mơ hình
B-Learning phần Năng lượng hóa học nhằm phát triển NLTH cho HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn về NL, NL tự học và DH
theo mơ hình B-Learning cho HS trung học phổ thông (THPT).
- Khảo sát thực trạng dạy học B-Learning môn Hóa học tại các trường THPT và
phát triển năng lực tự học cho HS.
- Đề xuất các nguyên tắc và quy trình thiết kế bài dạy B-Learning phần “Năng
lượng hóa học” nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.
- Xây dựng website tự học theo B-Learning phần Năng lượng hóa học, Hóa học
10 thơng qua vận dụng các phương pháp và kỹ thuật DH tích cực nhằm phát
triển NL tự học cho HS.
- Xây dựng một số kế hoạch dạy học minh họa.
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá tính khả thi của đề tài.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm.
3


- Thu thập và xử lí số liệu.
- Đánh giá tính khả thi của đề tài và đề xuất kiến nghị.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Dạy học B-Learning phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Dạy học Hóa học ở trường THPT.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
• Nội dung chun mơn: Phần Năng lượng hóa học.
• Khảo sát thực trạng dạy và học B-Learning :

+ Số lượng học sinh khảo sát: 250 học sinh
+ Đơn vị chọn khảo sát: Trường THPT Quế Võ số 1và Trường THPT Quế
Võ số 3 – Bắc Ninh.
+ Số lượng giáo viên khảo sát: 20 giáo viên tại Trường THPT Quế Võ số
1 và Trường THPT Quế Võ số 3 – Bắc Ninh
• Tổ chức dạy thực nghiệm:
+ Số lượng lớp dạy thực nghiệm: 02 lớp khối 10 với số lượng 80 học sinh
tham gia.
+ Số lớp đối chứng: 02 lớp khối 10 với số lượng 80 học sinh tham gia.
+ Đơn vị chọn thực nghiệm: Trường THPT Quế Võ số 1 và Trường THPT
Quế Võ số 3 – Bắc Ninh
5. Câu hỏi nghiên cứu
Tổ chức dạy học B-Learning phần “Năng lượng hóa học” như thế nào để phát
triển được năng lực tự học cho HS và nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học ở
trường THPT?
6. Giả thuyết nghiên cứu

4


Nếu tổ chức dạy học Blended learning phần “Năng lượng hóa học” thì sẽ tạo
được hứng thú cho HS và phát huy được năng lực tự học cho HS, qua đó góp phần
nâng cao chất lượng DH Hóa học ở trường THPT.
7. Phương pháp nghiên cứu
• Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tổng quan các tài liệu về lí luận dạy học nói chung, dạy học theo phương pháp BLearning và dạy học Hóa học nói riêng.
- Nghiên cứu nội dung, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học 2018,
chương trình SGK Hóa học 10 và các tài liệu liên quan.
• Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin:

+ Phát phiếu thăm dò cho HS và GV để điều tra thực trạng dạy và học chủ đề
Năng lượng hóa học trong chương trình Hóa học 10.
+ Phát phiếu khảo sát cho GV về thực trạng dạy học B-Learning tại đơn vị đang
công tác.
- Sử dụng phương pháp TNSP để đánh giá hiệu quả của quá trình DH B-Learning
phần Năng lượng hóa học – Hóa học 10 đến phát triển NL tự chủ và tự học của học
sinh khối 10.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Hỏi ý kiến các giảng viên khoa sư phạm và
giáo viên hóa học ở trường THPT.
• Phương pháp xử lý thống kê tốn học kết quả thực nghiệm
- Dùng phương pháp toán học thống kê để xử lí các số liệu điều tra và các kết quả
thực nghiệm sư phạm để rút ra những kết luận cần thiết và khẳng định tính đúng
đắn của giả thuyết đề tài.
8. Những đóng góp mới của đề
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học theo mơ hình
B-Learning trong dạy học phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10.
5


- Kết quả điều tra thực trạng dạy học phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10.
- Đề xuất nguyên tắc và quy trình thiết kế dạy học B-Learning phần Năng lượng
hóa học – Hóa học 10, nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.
- Thiết kế một số kế hoạch dạy học B-Learning trong dạy học phần Năng lượng
hóa học, Hóa học 10.
- Thiết kế các cơng cụ đánh giá khả năng tự học của HS trước, trong và sau q
trình DH B-Learning phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10.
9. Cấu trúc đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được
dự kiến trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển năng lực tự học thông

qua dạy học Blended Learning phần Năng lượng hóa học, Hóa học 10
Chương 2: Thực trạng tổ chức dạy học Blended Learning và phát triển năng lực tự
học cho học sinh ở trường trung học phổ thông
Chương 3: Một số biện pháp dạy học Blended Learning phần “Năng lượng hóa
học” nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

6


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING
PHẦN NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC, HOÁ HỌC 10
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Trong nhiều thập kỉ qua, các nhà giáo dục trên thế giới đứng trước nhiều thách
thức bởi sự phát triển của công nghệ phát triển vượt bậc hỗ trợ cho việc dạy và
học từ máy tính, phần mềm thuyết trình đến phần mềm mô phỏng lại đạt được
những thành công khác nhau, phần lớn trong số đó diễn ra trong giáo dục vẫn tiếp
tục dựa vào sự tương tác giữa HS và GV ở các lớp học truyền thống. Và thuật ngữ
“Blended Learning (B-Learning)” đã được đời trong bối cảnh đó bởi Friesen, ông
nhận thấy rằng, trong những ngày đầu dạy học (DH) kết hợp, thuật ngữ BLearning có thể có nghĩa là “gần như bất kỳ sự kết hợp nào của công nghệ, sư
phạm và thậm chí cả nhiệm vụ cơng việc”. Friesen định nghĩa B-Learning là việc
DH trực tuyến hoàn toàn hoặc chỉ DH trực tuyến một phần kiến thức nào đấy
hoặc chỉ DH truyền thống để HS tiếp cận với lý thuyết theo các hình thức trên [7].
Procter cho rằng DH kết hợp là kết nối sự kết hợp hiệu quả của các phương tiện
DH, mơ hình giảng dạy và phong cách học tập [8].
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, nhiều cơng trình của các tác giả đã đi
sâu nghiên cứu B-Learning có thể kể đến như Purnima Valiathan, Harvey Singh,
D. Garrison và Heather Kanuka hay tác giả Staker và Horn, …
Qua bài viết “Blended Learning Models” của mình, Purnima Valiathan đưa ra giải

pháp và mơ tả các hoạt động học tập theo mơ hình B-Leanring, tác giả đã cụ thể
mỗi phương pháp kết hợp, những tình huống và kĩ thuật kết hợp để nâng cao việc
học [14].

7


Harvey Singh đã cung cấp một cái nhìn tồn diện về ba cách tiếp cận giữa người
dạy và người học, để qua đó thấy việc giảng dạy theo mơ hình B-Learning và thảo
luận PPDH kết hợp của chương trình học tập kết hợp. Đồng thời, tác giả cũng đưa
ra một mơ hình kết hợp học tập là có ý nghĩa được khẳng định rõ ràng qua bài viết
“Building effective Blended Learning programs [11].
Khác với quan điểm tiếp cận của Harvey Singh, nhìn từ góc độ người học, nhóm
tác giả Staker và Horn cho rằng có sáu mơ hình học tập B-Learning. Nhóm tác giả
đã hồn thiện định nghĩa và phân loại B-Learning qua bài viết “Classifying K-12
Blended Learning”, bài viết đã giới thiệu một số thay đổi với cách phân loại đó và
cập nhật những phát triển của B-Learning cho phù hợp với yêu cầu chung của xã
hội, đặc biệt các tác giả đã loại bỏ hai trong sáu mô hình kết hợp [12].
Từ khi xuất hiện đến nay, B-Learning đã được rất nhiều tác giả trên thế giới
nghiên cứu và phát triển, tùy vào đối tượng người học khác nhau mà các tác giả
đã có những đề xuất mơ hình DH kết hợp theo B-Learning phù hợp. Đó là những
tài liệu quý giá để tôi kế thừa và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn DH của chính
mình, để từ đó đưa ra những hình thức DH và mức độ kết hợp theo B-Learning
phù hợp để phát triển năng lực tự học cho HS THPT qua phần Năng lượng hóa
học.
1.1.2. Ở Việt Nam
Trong giai đoạn giáo dục hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng
cao chất lượng dạy học là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện bộ trưởng giáo dục và đào
tạo đã chỉ đạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học và học theo
hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,

kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đề người
8


học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực”. Trong q trình
đổi mới đó, mơ hình dạy học kết hợp là B-Learning đã được Bộ Giáo dục và Đào
tạo chỉ đạo triển khai, thông qua việc chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng và thực
hiện dạy học theo chủ đề tích hợp.
Bên cạnh đó, mơ hình dạy học kết hợp (B-Learning) đang dần trở thành xu
hướng tại các trường phổ thông, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 đang
diễn biến phức tạp như hiện nay.
Tác giả Nguyễn Hoàng Trang và cộng sự trong nghiên cứu “Dạy học kết hợp và
tổ chức dạy học kết hợp tại trường trung học phổ thông đã đề xuất phương án tổ
chức DH B-Learning như lớp học đảo ngược và DH theo trạm [].
Cùng nghiên cứu về lớp học đảo ngược, tác giả Nguyễn Mậu Đức đưa ra một số
kết quả nghiên cứu việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào DH thơng qua
bài giảng E-Learning qua cơng trình “Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào
dạy học bài “Oxi – Ozon (Hóa học 10) thông qua bài giảng E-learning []. Tuy
nhiên, tác giả chưa đề cập chi tiết việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào
dạy học sẽ có góp phần tác động gì tới HS, giúp HS hình thành và phát triển năng
lực gì trong quá trình học.
Các tác giả đã có những thảo luận trong q trình nghiên cứu và đưa ra được
khung năng lực tự học của HS THPT trong dạy học hóa học theo mơ hình BLearning. Có thể kể đến như tác giả Nguyễn Văn Đại và Đào Thị Việt Anh đã đề
xuất xây dựng được bộ khung các nguyên tắc, quy trình và tiêu chí đánh giá được
các biểu hiện của năng lực tự học của HS THPT trong dạy học Hóa học theo mơ
hình B-Learning trong bài báo “Xây dựng khung năng lực tự học của học sinh
trung học phổ thông trong dạy học Hóa học theo mơ hình Blended Learning”[].
Bài viết đã chỉ ra được những ưu điểm của DH theo B- Learning. Tuy nhiên, việc
đánh giá NLTH của HS cần có những tiêu chí cụ thể, bên cạnh đó, để việc TH

9


theo B-Learning đạt hiệu quả cao thì cần có những biện pháp cụ thể để rèn luyện
kĩ năng sử dụng CNTT của cả GV và HS.
Cho đến nay, các đề tài về dạy học theo mơ hình B-Learning nhằm phát triển
năng lực tự học trong mơn Hóa học cịn chưa nhiều, đặc biệt là đối với phần nội
dung mới là Năng lượng hóa học mới được đưa vào giảng dạy cho năm học 20222023 tới đây sẽ gây khó khăn khơng nhỏ cho việc tự học, tự tìm hiểu hiệu quả đối
với HS cũng như việc dạy nội dung không q trìu tượng, máy móc cơng thức,
mang nặng bản chất tốn học thay vì hóa học – đây là một thách thức khơng nhỏ
đến các GV đang dạy chương trình hóa học phổ thơng hiện hành. Chưa kể đến,
khái niệm dạy học theo mơ hình B-Learning vẫn cịn mới đối với nhiều GV và mơ
hình B-Learning mới chỉ đang được tiến hành ở một số trường THPT tư thục,
quốc tế học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh hay gần đây nhất
mơ hình học tập này được triển khai rộng tại các trường Đại học với nhiều cơng
cụ phần mềm hỗ trợ dạy học có thể kể đến Moodle, LMS, Google site, Google
Classroom, ... và được triển khai trong thời gian dịch bệnh Covid – 19 diễn ra
căng thẳng giai đoạn giãn cách toàn xã hội, HS không thể đến trường với khẩu
hiệu: “tạm dừng đến trường, khơng dừng việc học” nhưng thực sự thì nó chưa
mang lại hiệu quả thực sự tích cực, phát triển tối đa khả năng tự học có hướng dẫn
của GV đối với HS.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự
học thông qua dạy học Blended learning chủ đề Năng lượng hố học, Hố học
10”.
1.2. Mơ hình dạy học Blended learning
1.2.1. Khái niệm thuật ngữ Blended learning
Blended learning là một thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực
giáo dục và đào tạo ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Phần Lan,
10



… Ở Việt Nam, B-learning đã được biết đến rộng rãi và sử dụng nhiều trong thời
gian dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp gần đây.
Blended learning xuất phát từ tiếng anh “blend” có thể dịch nghĩa là pha trộn,
hịa hợp, kết hợp, hỗn hợp; “learning” nghĩa là học tập. B-learning: học tập kết
hợp là một hình thức học tập đa dạng và có nhiều quan điểm định nghĩa khác
nhau về hình thức học tập này nhưng phổ biến có thể kể tới ba quan điểm định
nghĩa sau:
Thứ nhất, theo Harvey Singh (2003)8 đã bày tỏ rằng khái niệm về B-learning
hay học tập kết hợp bắt nguồn từ quan điểm ông cho rằng học tập là một quá trình
liên tục, không phải là một sự kiện diễn ra một lần hay hai, ba lần. B-learning học
tập kết hợp là sự pha trộn giữa các phương pháp giảng dạy truyền thống với các
công nghệ giáo dục khác nhau để tạo ra môi trường học tập linh hoạt và lấy người
học làm trung tâm. Sự kết hợp giữa học tập truyền thống và tài liệu trực tuyến
trong học tập kết hợp khác nhau tùy thuộc vào nội dung, nhu cầu của sinh viên và
sở thích của giáo viên.
Thứ hai, Wilson & Smilanich (2005) cho rằng B-learning hay học tập kết hợp
giống như " các phương pháp học tập hiệu quả nhất theo cách phối hợp để đạt
được mục tiêu học tập cao nhất". Trong khi Horton (2000) định nghĩa nó như là: "
kết hợp một số khía cạnh mạnh và thuận lợi của việc học trực tuyến và học trong
lớp học" và Morgan (2002) giải thích rằng B-learning được tiến hành để kết hợp
các ưu điểm tốt nhất của học tập trực tuyến và học tập giáp mặt (FTF).
Thứ ba, TS. Nguyễn Hoàng Trang (2017) đã đưa ra quan điểm về B-learning
hay dạy học kết hợp được hiểu một cách khái quát là sự kết hợp giữa dạy học điện
tử (E-learning) và dạy học giáp mặt (F2F) nhằm phát huy tối đa ưu điểm của các
hình thức học tập này. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có sự thống nhất trong cách
“pha trộn” giữa E-learning và F2F.
11



Mặc dù dựa trên các cách tiếp cận và quan điểm khác nhau nhưng cả ba định
nghĩa đều thông nhất B-learning hay học tập kết hợp là một mơ hình dạy học có
sự phối hợp nội dung, phương pháp và cách tổ chức dạy học giữa các hình thức
học tập khác nhau.
Từ việc tiếp cận những quan niệm trên, tôi cho rằng: B- learning hay học tập
kết hợp hoàn toàn không phải là sự bổ sung “cơ học” bù đắp cho các nhược điểm
của dạy học trực tuyến hay dạy học giáp mặt truyền thống. Trên thực tế, đây là
một mơ hình dạy học mới hồn tồn về chất, làm thay đổi căn bản toàn diện về
các quan điểm lý luận dạy học vốn đã tồn tại từ trước đến nay. Blended learning
hay học tập kết hợp là một mô hình dạy học sự kết hợp thống nhất theo một tỉ
lệ phù hợp giữa hình thức dạy học giáp mặt (F2F) dưới sự hướng dẫn của GV
và hình thức dạy học trực tuyến (e-learning) với tính tự giác cao của HS, được
kết hợp mềm dẻo và bổ sung lẫn nhau để tận dụng tối đa ưu điểm của công
nghệ thông tin nhằm đạt được mục tiêu học tập đề ra trong quá trình chiếm
lĩnh cùng một nội dung hay chủ đề học tập.
1.2.2. Các hình thức dạy học và mức độ kết hợp theo Blended learning
Việc kết hợp DH giáp mặt với DH trực tuyến theo tỉ lệ mức độ như thế nào
ln là một vấn đề khó đối với các nhà nghiên cứu giáo dục. Theo Charles R.
Graham [99], tỉ lệ mức độ kết hợp trong giáo dục đại học là 30:79. Trong một
nghiên cứu khác của I. E. Allen, J. Seaman và R. Garrett [84], R. M. Bernard, E.
Borokhovski, R. F. Schmid, R. M.Tamim và P. C. Abrami [86] thì tỉ lệ thành
phần trực tuyến ít nhất là 20-30 và không quá 70-80%. Đối với giáo dục phổ
thông, theo kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục, xây dựng và phát triển
chương trình, tỉ lệ vàng trong DH B-Learning hiện nay là 30:70, có ít nhất 30%
nội dung phải trực tuyến [10], [25], [126]. Trên cơ sở những tỉ lệ của các tác giả

12


[10], [25], [84], [86], [99], [126], chúng tôi cụ thể hóa đối với từng bài học cụ thể

theo ba mức độ kết hợp theo B-Learning như trong bảng dưới đây:
Bảng 1.1. Các mức độ của mơ hình dạy học kết hợp (B-learning)
Mức độ
Tỉ lệ học trực

Mức độ 1

Mức độ 2

Mức độ 3

Học truyền thống

Học trực tuyến và

Học trực tuyến

tuyến và học trực đóng vai trị chủ
tiếp

đạo và học trực

học truyền giữ vai đóng vai trị chủ
trị ngang bằng

đạo

tuyến chỉ đóng vai (50% - 50%).
trị hỗ trợ (khơng
bắt buộc) (80%80%)

Đặc điểm

GV dạy trên lớp

GV tạo bài giảng

GV cung cấp tài

và cung cấp cho

trực tuyến, tạo ra

liệu, bài giảng

người học bài

các hoạt động trên trực tuyến cho

giảng, bài tập và

hệ thống trực

một phần tự

tuyến như làm bài hướng việc tự học

nghiên cứu; nên

kiểm tra, trắc


cho người học.

áp dụng với

nghiệm... người

người học phải

những người học

học phải tham gia

tăng cường tính tự

mới đầu làm quen nhiều hơn các

người học, định

học, tra cứu các

với học tập trực

hoạt động online,

tuyến.

làm các hoạt động rộng, thực hiện

kiến thức mở


theo sự hướng dẫn tích cực các hoạt
GV, tính tự học

động học tập trực
tuyến: trao đổi,

13


được phát huy và

thảo luận, làm bài

cần thiết.

kiểm tra..., kết
hợp các hình thức
học nhóm, tự học.
Mức độ này phù
hợp cho người
học có tinh thần
nghiên cứu và tự
giác cao, và hạ
tầng cơ sở vật
chất tốt, đảm bảo.

Với những hình thức DH và mức độ kết hợp theo B-Learning, quá trình TH
trực tuyến của HS được tăng dần. HS đã chủ động hơn trong việc làm chủ kiến
thức nhưng vẫn không loại bỏ hồn tồn vai trị của GV. HS và GV vẫn trao đổi
trực tiếp thông qua những tiết học giáp mặt truyền thống.

Để lựa chọn mức độ phù hợp với mối tương quan giữa E-learning và F2F
trong mơ hình B-learning hay học tập kết hợp, ta cần phải chú ý đến cách thức
tiếp cận quá trình học tập của người dạy và người học. Dựa vào những phân tích
của nhóm H. Staker và cộng sự về B-Learning, nhóm của M. B. Horn và cộng sự
đã đề xuất sáu mơ hình B-Learning. Sau đó, hai tác giả chính là H. Staker và M.
B. Horn đã hợp nhất và đơn giản hóa thành tám mơ hình B-Learning như troոg sơ
đồ sau:

14


Sơ đồ các hìոh thức (mơ hìոh) dạy học kết hợp (B-learոiոg)
- Mơ hình giáp mặt/ trực tuyến chủ đạo (Face to face): quá trìոh dạy học
được diễո ra troոg bối cảոh khôոg giaո và thời giaո dạy học truyềո thốոg trêո
lớp học, có sự tích hợp các yếu tố của dạy học trực tuyếո, các bài giảոg trực
tuyếո hoặc các ոội duոg trêո Iոterոet.
- Mơ hình xoay vịng (The rotation model): quá trìոh dạy học được triểո khai
dựa trêո sự xoay vịոg giữa các hìոh thức học tập trêո lớp và ոgồi lớp dựa trêո
các ոềո tảոg cơոg ոghệ. Mơ hìոh xoay vịոg được thiết kế bao gồm lịch học trực
tiếp và trực tuyếո xeո kẽ ոhau, mỗi ոhóm ոgười học sẽ có lịch trìոh khác ոhau. Mơ

15


hìոh xoay vịոg gồm các mơ hìոh ոhỏ: Xoay vịոg theo trạm (Statioո rotatioո);
Luâո chuyểո lớp học (Class rotatioո); Lớp học đảo ոgược (Flipped classroom);
Xoay vòոg cá ոhâո (Iոdividual rotatioո).

Sơ đồ mơ hìոh dạy học xoay vịոg theo trạm (Statioո rotatioո)


Sơ đồ mơ hìոh lớp học đảo ոgược (Flipped Classroom)

16


×