TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM/THÍ NGHIỆM
HỌC PHẦN: NHẬP MƠN VỀ KỸ THUẬT – IT6011
Đề tài
Cách chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính phục vụ
cho mục đích sử dụng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Mạnh Niên
Nguyễn Tuấn Minh
Lê Võ Khôi Nguyên
Nguyễn Tiến Anh Nhật
Hồng Thanh Phong
Nhóm:
8
Lớp học phần:
20222IT6011001
Khố:
17
Giảng viên hướng dẫn:
Trần Thanh Huân
Hà Nam, ngày 26 tháng 05 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM/THÍ NGHIỆM
HỌC PHẦN: NHẬP MƠN VỀ KỸ THUẬT – IT6011
Cách chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính
phục vụ cho mục đích sử dụng
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Mạnh Niên
Nguyễn Tuấn Minh
Lê Võ Khôi Nguyên
Nguyễn Tiến Anh Nhật
Hồng Thanh Phong
Nhóm:
8
Lớp học phần:
20222IT6011001
Khố:
17
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Huân
Hà Nam, ngày 26 tháng 05 năm 2023
BỘ CƠNG THƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ
NỘI
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------o0o-------
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM/THÍ NGHIỆM
Thành viên thực hiện: 1) Nguyễn Mạnh Niên
2) Nguyễn Tuấn Minh
3) Lê Võ Khơi Ngun
4) Nguyễn Tiến Anh Nhật
5) Hồng Thanh Phong
Lớp: 20222IT6011001
Khóa 17
Khoa Cơng nghệ thơng tin
Ngành học: Khoa học máy tính
Tên đề tài: Cách chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính
phục vụ cho mục đích sử dụng
Mục đích: Cung cấp hướng dẫn và hỗ trợ cho người dùng trong quá
trình lựa chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính phù hợp
với mục đích sử dụng của họ
Yêu cầu: Giúp người dùng hiểu rõ về các yếu tố quan trọng khi
chọn lựa từng thành phần của máy tính, bao gồm bộ vi xử lý, bộ
nhớ, ổ cứng, card đồ họa, nguồn điện và bo mạch chủ
Kết quả thu được: Bản báo cáo đề tài
Ngày giao đề tài: 22/04/2023
Ngà hoàn thành: 26/05/2023
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Huân
Hà Nam, Ngày 26 tháng 05 năm 2023
GIẢNG VIÊN
Trần Thanh Huân
PHIẾU PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
Nhóm 05, gồm 5 thành viên
1)
2)
3)
4)
5)
TT
Nguyễn Mạnh Niên (nhóm trưởng)
Nguyễn Tuấn Minh
Lê Võ Khơi Ngun
Nguyễn Tiến Anh Nhật
Hồng Thanh Phong
Người
thực hiện
Cơng việc
Kết quả đạt
được
Tuần 1
1
2
3
4
5
Nguyễn
Mạnh Niên
Nguyễn
Tuấn Minh
Lê Võ Khơi
Ngun
Nguyễn
Tiến Anh
Nhật
Hồng
Thanh
Phong
1
Nguyễn
Mạnh Niên
2
Nguyễn
Tuấn Minh
3
Lê Võ Khơi
Ngun
4
5
Nguyễn
Tiến Anh
Nhật
Hồng
Thanh
Phong
Giao nhiệm vụ
Hồn thành tốt
Tìm thơng tin
Hồn thành tốt
Lập khung
xương cho
báo cáo
Cịn thiếu 1 số
phần
Lên ý tưởng
thiết kế slide
Hồn thành tốt
Tìm nội dung,
Nội dung, hình
hình ảnh cho
ảnh cịn ít
slide
Tuần 2
Đơn đốc, kiểm
tra và chỉnh
Hồn thành tốt
sửa báo cáo,
slide
Slide cịn sơ sài,
Thiết kế slide
q nhiều chữ
trong slide
Chắt lọc thơng
tin và viết báo
Hồn thành tốt
cáo
Một số phần chưa
Biên dịch tài
chuẩn, sai ngữ
liệu
pháp
Biên dịch tài
liệu
Tuần 3
Hoàn thành tốt
Nhận
xét của
GV
1
2
3
4
5
Nguyễn
Mạnh Niên
Nguyễn
Tuấn Minh
Lê Võ Khơi
Ngun
Nguyễn
Tiến Anh
Nhật
Hồng
Thanh
Phong
Kiểm tra và in
báo cáo, slide
Viết thơng tin
vào slide
Quay video
thuyết trình
Kiểm tra và
hồn thành
slide
Hỗ trợ quay
video thuyết
trình
Hồn thành tốt
Hồn thành tốt
Hồn thành tốt
Hồn thành tốt
Hồn thành tốt
Lời nói đầu
Báo cáo này nhằm cung cấp hướng dẫn và gợi ý cho việc lựa
chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính phục vụ cho mục
đích sử dụng cụ thể. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ,
việc lựa chọn các thành phần phù hợp là một yếu tố quan trọng để
đảm bảo hiệu suất và đáp ứng yêu cầu của người dùng. Điều quan
trọng khi xây dựng một máy tính là phải đáp ứng đúng yêu cầu và
nhu cầu cụ thể của người dùng. Mục đích sử dụng máy tính có thể
rất đa dạng, từ cơng việc văn phịng đến chơi game, từ xử lý đồ
họa đến làm việc nặng nề về mảng khoa học và công nghệ.
Báo cáo tập trung vào việc chọn lựa các thành phần cốt lõi
của một máy tính, bao gồm bộ vi xử lý (CPU), bộ nhớ (RAM), ổ
cứng (HDD/SSD), card đồ họa (GPU), nguồn điện và bo mạch chủ
(mainboard). Chúng tơi sẽ trình bày các yếu tố cần xem xét khi lựa
chọn từng thành phần, nhằm đáp ứng các yêu cầu sử dụng khác
nhau, bao gồm cả các nhu cầu đa phương tiện, chơi game, cơng
việc văn phịng và các ứng dụng đặc biệt khác.
Báo cáo này sẽ cung cấp cho bạn một khung tư duy và kiến
thức cần thiết để có thể lựa chọn các thành phần phù hợp cho mục
đích sử dụng của mình và tận dụng tối đa tiềm năng của máy tính.
Thơng qua việc cung cấp hướng dẫn và gợi ý, đề tài này nhằm
giúp người dùng tiết kiệm thời gian và nỗ lực trong việc lựa chọn
các thành phần khi xây dựng máy tính. Nó cung cấp một khung tư
duy và kiến thức cần thiết để người dùng có thể đưa ra quyết định
thơng minh, từ đó xây dựng một máy tính phục vụ mục đích sử
dụng của mình với hiệu suất tối ưu.
Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các tổ chức và
cá nhân đã đóng góp quý báu trong việc hoàn thiện báo cáo về đề
tài "Cách chọn các thành phần khi xây dựng máy tính phục vụ cho
mục đích sử dụng".
Chúng tơi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong
nhóm nghiên cứu của chúng tôi, những người đã làm việc chăm chỉ
để thu thập dữ liệu, phân tích thơng tin và viết nội dung báo cáo
một cách tỉ mỉ và chi tiết.
Không thể không kể đến sự hỗ trợ và động viên từ phía giảng
viên và cán bộ hướng dẫn của chúng tôi. Những kiến thức và sự chỉ
dẫn của họ đã giúp chúng tơi phát triển và hồn thiện báo cáo này.
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả các
bạn đọc và người sử dụng báo cáo này. Hy vọng rằng báo cáo sẽ
mang đến cho bạn những thông tin hữu ích và hỗ trợ trong việc lựa
chọn các thành phần khi xây dựng máy tính phục vụ cho mục đích
sử dụng của bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Phần mở đầu....................................................................................2
Chương 1: Tổng quan về các thành phần máy tính.........................4
1.
Bộ vi xử lý (CPU).....................................................................4
1.1. Vai trị và ảnh hưởng của CPU đến hiệu suất.....................5
1.2. Vai trò và ảnh hưởng của CPU đến mục đích sử dụng.......5
2.
Bộ nhớ (RAM).........................................................................6
2.1. Ảnh hưởng của RAM trong hiệu suất..................................6
2.2. Vai trò và ảnh hưởng của RAM đến mục đích sử dụng.......6
3.
Ổ cứng (ROM).........................................................................7
3.1. Vai trò và ảnh hưởng của ROM đến hiệu suất....................9
3.2. Vai trị và ảnh hưởng của ROM đến mục đích sử dụng......9
4.
Card đồ hoạ (GPU)...............................................................10
4.1. Vai trò và ảnh hưởng của GPU đến hiệu suất...................11
4.2. Vai trò và ảnh hưởng của GPU đến mục đích sử dụng.....11
5.
Màn hình, bàn phím và các thiết bị ngoại vi khác................13
5.1. Vai trò và ảnh hưởng của màn hình, bàn phím và các thiết
bị ngoại vi khác đến hiệu suất.................................................13
5.1.1. Màn hình..................................................................13
5.1.2. Bàn phím..................................................................14
5.1.3. Chuột và các thiết bị ngoại vi khác..........................14
5.2. Vai trò và ảnh hưởng của màn hình, bàn phím và các thiết
bị ngoại vi khác đến mục đích sử dụng....................................14
5.2.1. Màn hình..................................................................14
5.2.2. Bàn phím..................................................................14
5.2.3. Các thiết bị ngoại vi khác.........................................14
Chương 2: Đánh giá các yếu tố quan trọng...................................15
1.
Công suất và hiệu suất nguồn điện......................................15
1.1. Công suất nguồn..............................................................15
1.2. Hiệu suất nguồn điện.......................................................15
2.
Lựa chọn bo mạch chủ phù hợp...........................................15
2.1. Hiệu năng (Performance).................................................16
2.2. Tương thích (Compatibility)..............................................16
2.3. Kích thước (Size)..............................................................16
2.4. Tiêu thụ năng lượng (Power Consumption)......................16
2.5. Giá cả (Price)....................................................................16
3.
Tính ổn định và khả năng mở rộng......................................17
3.1. Hiệu năng (Performance).................................................17
3.2. Tương thích (Compatibility)..............................................17
3.3. Kích thước (Size)..............................................................17
3.4. Tiêu thụ năng lượng (Power Consumption)......................17
3.5. Giá cả (Price)....................................................................17
3.6. Tính ổn định.....................................................................18
3.7. Khả năng mở rộng............................................................18
4.
Card mạng và kết nối...........................................................18
4.1. Hiệu năng (Performance).................................................18
4.2. Tương thích (Compatibility)..............................................18
4.3. Kích thước (Size)..............................................................18
4.4. Tiêu thụ năng lượng (Power Consumption)......................19
4.5. Giá cả (Price)....................................................................19
5.
Âm thanh và âm thanh 3D...................................................19
5.1. Hiệu năng (Performance).................................................19
5.2. Tương thích (Compatibility)..............................................19
5.3. Kích thước (Size)..............................................................19
5.4. Tiêu thụ năng lượng (Power Consumption)......................20
5.5. Giá cả (Price)....................................................................20
6.
Vỏ máy tính và khả năng làm mát.......................................20
6.1. Hiệu năng (Performance).................................................20
6.2. Tương thích (Compatibility)..............................................20
6.3. Kích thước (Size)..............................................................21
6.4. Tiêu thụ năng lượng (Power Consumption)......................21
6.5. Giá cả (Price)....................................................................21
Chương 3: Hướng dẫn lựa chọn thành phần..................................21
1.
Bộ xử lý (CPU)......................................................................21
2.
Bộ nhớ (RAM).......................................................................21
3.
Ổ cứng (HDD/SSD)...............................................................22
4.
Card đồ hoạ (GPU)...............................................................22
5.
Bo mạch chủ (Mainboard)....................................................22
6.
Nguồn điện (Power supply)..................................................22
7.
Vỏ máy tính..........................................................................23
8.
Màn hình..............................................................................23
9.
Bàn phím, chuột và các thiết bị ngoại vi khác.....................23
Chương 4: Hướng dẫn lắp ráp........................................................23
1.
Chuẩn bị công cụ và linh kiện cần thiết...............................23
2.
Chuẩn bị không gian làm việc..............................................23
3.
Lắp đặt bo mạch chủ (Mainbroad).......................................23
4.
Lắp đặt tản nhiệt CPU (nếu có)............................................24
5.
Lắp đặt RAM.........................................................................24
6.
Lắp đặt card đồ hoạ (GPU)...................................................24
7.
Lắp đặt ổ cứng và các thiết bị lưu trữ khác..........................24
8.
Lắp đặt nguồn điện..............................................................24
9.
Kết nối cáp và kiểm tra........................................................25
10. Lắp ráp vỏ máy tính.............................................................25
11. Kiểm tra và khởi động..........................................................25
12. Lời khuyên quan trọng.........................................................25
Kết luận.........................................................................................26
Tài liệu tham khảo.........................................................................28
Phụ lục...........................................................................................29
Danh sách hình vẽ
Hình 1.1: CPU năm 1970 – Trang 5
Hình 1.2: CPU năm 2023 – Trang 5
Hình 2.1: Card RAM 4 MB của máy tính VAX 8600 sản xuất năm
1986. – Trang 7
Hình 3.1: Ảnh minh hoạ ROM trên broad máy tính – Trang 8
Hình 4.1: GPU NVIDIA RTX 4090 – Trang 13
Hình 5.1: Máy in HP – Trang 13
Hình 5.2: Bàn phím, chuột – Trang 13
Hình 5.3: Màn hình iMac – Trang 14
Hình 5.4: Apple pencil 1 – Trang 14
Hình 5.5: Webcam – Trang 14
Hình 5.6: USB – Trang 14
Danh sách các bảng biểu
Bảng 1: Bảng so sánh ROM và RAM trên máy tính – Trang 9
1
Phần mở đầu
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, việc xây dựng một máy tính
phục vụ cho mục đích sử dụng cụ thể đã trở thành một thách thức
đối với người dùng. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ
và sự đa dạng của các ứng dụng và nhu cầu sử dụng, việc chọn lựa
các thành phần phù hợp để xây dựng một máy tính vừa đáp ứng
hiệu suất cao mà cịn tiết kiệm chi phí là một yêu cầu quan trọng.
Phần mở đầu này nhằm giới thiệu vấn đề mà báo cáo sẽ giải
quyết, đó là cách chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính
phục vụ cho mục đích sử dụng cụ thể. Chúng tơi sẽ trình bày các
phương pháp hiện có để giải quyết vấn đề này, từ việc tìm hiểu và
đánh giá các thành phần cốt lõi như bộ vi xử lý, bộ nhớ, ổ cứng,
card đồ họa, nguồn điện và bo mạch chủ, đến việc lựa chọn phù
hợp với mục đích sử dụng cụ thể.
Báo cáo sẽ cung cấp hướng dẫn và gợi ý cho người dùng trong
quá trình lựa chọn các thành phần khi xây dựng một máy tính.
Chúng tơi muốn giúp người đọc hiểu rõ về các yếu tố quan trọng
cần xem xét khi lựa chọn từng thành phần, từ hiệu năng đến tương
thích, kích thước, tiêu thụ năng lượng và giá cả. Bằng cách cung
cấp thông tin chi tiết và hướng dẫn, chúng tơi hy vọng người dùng
có thể đưa ra quyết định thông minh để xây dựng một máy tính
phù hợp với mục đích sử dụng của mình và đạt được hiệu suất tối
ưu.
Báo cáo sẽ tập trung vào các phần sau:
Chương 1: Tổng quan về các thành phần máy tính - chúng tơi
sẽ giới thiệu các thành phần cốt lõi của máy tính và khám phá vai
trị và ảnh hưởng của chúng đối với hiệu suất và mục đích sử dụng.
Chương 2: Đánh giá các yếu tố quan trọng - chúng tơi sẽ
trình bày các yếu tố quan trọng cần xem xét khi chọn lựa từng
thành phần, bao gồm hiệu năng, tương thích, kích thước, tiêu thụ
năng lượng và giá cả.
2
Chương 3: Hướng dẫn lựa chọn thành phần - chúng tôi sẽ
cung cấp các hướng dẫn và gợi ý để người dùng có thể lựa chọn
thành phần phù hợp cho mục đích sử dụng của mình.
Chương 4: Hướng dẫn lắp ráp - chúng tôi sẽ cung cấp hướng
dẫn chi tiết và lời khuyên để quá trình lắp ráp các thành phần diễn
ra một cách sn sẻ và an tồn.
Kết luận: Tóm tắt những điểm quan trọng trong báo cáo và nhấn
mạnh về tầm quan trọng của việc chọn lựa thành phần phù hợp
khi xây dựng một máy tính theo mục đích sử dụng.
Chúng tơi hy vọng rằng báo cáo này sẽ cung cấp cho bạn kiến
thức và khung tư duy cần thiết để có thể lựa chọn các thành phần
phù hợp và xây dựng một máy tính đáp ứng mục đích sử dụng của
bạn một cách tối ưu.
3
Chương 1: Tổng quan về các thành phần máy tính
1. Bộ vi xử lý (CPU)
CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là Bộ xử
lý trung tâm là mạch điện tử thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng
cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ
liệu (Input/Output) cơ bản từ mã lệnh được định sẵn trong một máy tính. Thuật ngữ
này được sử dụng trong ngành cơng nghiệp máy tính kể từ đầu những năm 1960.[1]
Theo truyền thống, thuật ngữ “CPU” chỉ một bộ xử lý, cụ thể là bộ phận xử lý và
điều khiển (Control Unit) của nó, phân biệt với những yếu tố cốt lõi khác của một
máy tính nằm bên ngồi như bộ nhớ và mạch điều khiển nhập/xuất dữ liệu.[2]
Hình thức, thiết kế và thực hiện của CPU đã thay đổi theo tiến trình lịch sử,
nhưng hoạt động cơ bản của nó vẫn cịn gần như khơng thay đổi. Thành phần chủ
yếu của CPU bao gồm các bộ phận số học logic (ALU) thực hiện phép tính số học
và logic, các thanh ghi lưu các tham số để ALU tính toán và lưu trữ các kết quả trả
về, và một bộ phận kiểm soát với nhiệm vụ nạp mã lệnh từ bộ nhớ và “thực hiện”
chúng bằng cách chỉ đạo các hoạt động phối hợp của ALU, các thanh ghi và cấc
thành phần khác.
Hầu hết các CPU hiện tại đều là các vi xử lý và được chứa trên vi mạch (IC)
đơn. Một vi mạch có chứa một CPU cũng có thể chứa bộ nhớ, giao diện cho các
thiết bị ngoại vi và các thành phần khác của một máy tính; việc các thiết bị tích hợp
như vậy được gọi theo nhiều cách khác nhau: vi điều khiển hoặc hệ thống trên một
vi mạch (SoC). Một số máy tính sử dụng CPU đa nhân là một con chip duy nhất có
chứa hai hoặc nhiều CPU được gọi là “lõi”. Trong bối cảnh đó, các con chip đơn
đơi khi được gọi là “khe cắm” – socket.[3] Mảng vi xử lý và bộ xử lý vector có nhiều
bộ xử lý hoạt động song song, khơng có bộ xử lý nào được coi là trung tâm.
Một CPU năm 1971 chỉ có 2.300 bóng bán dẫn (transistor) thì đến năm 2016
đã có tới 7,2 tỷ bóng bán dẫn với 22 nhân nhờ q trình sản xuất 14 nm (dòng 22
nhân Xeon Broadwell-E5).[4] Hiện nay, công nghệ sản xuất 7 nm và 5 nm đã cho ra
đợi những CPU mạnh mẽ hơn, tiết kiệm năng lượng hơn. Có thể kể đến AMD
Threadripper 3990x với 64 nhân và 128 luồng xử lí.
CPU ảnh hưởng đến hiệu suất của máy tính bởi vì nó xử lý tất cả các tác vụ
của máy tính. Tốc độ xử lý của CPU được đo bằng GHz (gigahertz), tương đương
với hàng tỷ chu kỳ mỗi giây. Tốc độ xử lý càng cao thì hiệu suất của máy tính càng
tốt. Ngồi ra, số lượng nhân (core) của CPU cũng ảnh hưởng đến hiệu suất của máy
tính. CPU có nhiều nhân sẽ xử lý nhiều tác vụ cùng một lúc và giúp máy tính hoạt
động nhanh hơn.[5]
4
1.1.
Vai trò và ảnh hưởng của CPU đến hiệu suất
Xử lý tác vụ: CPU là "bộ não" của máy tính và chịu trách nhiệm xử lý các
tác vụ tính tốn và xử lý dữ liệu. Nó thực hiện các phép tính, kiểm tra và
quản lý lưu trữ, và điều phối hoạt động của các thành phần khác trong hệ
thống. Hiệu suất của CPU, bao gồm tốc độ xử lý và hiệu quả, ảnh hưởng trực
tiếp đến tốc độ và khả năng thực hiện các tác vụ của máy tính.
Đa nhiệm: CPU cũng chịu trách nhiệm quản lý và thực hiện đa nhiệm, cho
phép máy tính thực hiện nhiều tác vụ cùng một lúc. Hiệu suất của CPU ảnh
hưởng đến khả năng đồng thời xử lý các tác vụ và giữ cho hệ thống chạy
mượt mà và khơng bị trì trệ.
1.2.
Vai trị và ảnh hưởng của CPU đến mục đích sử dụng
Đa dạng mục đích: CPU được sử dụng cho một loạt các mục đích, từ máy
tính cá nhân đến máy chủ và trạm làm việc. Tùy thuộc vào mục đích sử
dụng, CPU có thể được tối ưu hóa cho các tác vụ cụ thể như chơi game, xử
lý đồ họa, cơng việc văn phịng, tính tốn khoa học, và nhiều hơn nữa.
Hiệu suất tối đa: Với các ứng dụng đòi hỏi cao về xử lý, như game hoặc xử
lý đồ họa, CPU mạnh mẽ là yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu suất tối đa và
trải nghiệm tốt nhất. Các tác vụ tính tốn phức tạp và đa nhiệm cần một CPU
có nhiều nhân xử lý và tốc độ xử lý cao.
Tiết kiệm năng lượng: Trong các thiết bị di động và máy tính xách tay, CPU
tiết kiệm năng lượng là rất quan trọng để kéo dài thời gian sử dụng pin. CPU
có khả năng quản lý năng lượng hiệu quả
CPU
Hình
năm
1.1:
1970
CPU
Hình
năm
1.2:
2023
5
2. Bộ nhớ (RAM)
RAM (viết tắt của Random Access Memory) là một loại bộ nhớ khả biến cho
phép truy xuất đọc-ghi ngẫu nhiên đến bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ dựa theo địa
chỉ bộ nhớ. Thông tin lưu trên RAM chỉ là tạm thời, chúng sẽ mất đi khi mất nguồn
điện cung cấp.[6]
Ram là bộ nhớ chính của máy tính và các hệ thống điều khiển, để lưu trữ các
thông tin đang thay đổi khi đang sửu dụng. Các hệ thống điều khiển còn sử dụng
SRAM như làm một thiết bị lưu trữ thứ cấp (secondary strorage). Khi cần thiết thì
bố trí một pin nhỏ làm nguồn điện phụ để duy trì dữ liệu trong RAM. RAM có một
đặc tính là thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau,
cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ơ nhớ của RAM đêuf có một địa
chỉ. Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bits); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc
ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte) một lúc.
RAM khác biệt với các thiết bị bộ nhớ tuần tự (sequential memory device)
chẳng hạn như băng từ, CD-RW, DVD-RW, ổ đĩa cứng, trong đó bắt buộc phải tìm
đến vector và đọc/ghi cả khối dữ liệu ở đó để truy xuất. RAM là thuật ngữ phân biệt
tương đối theo ý nghĩa sử dụng, với các chip nhớ truy xuất ngẫu nhiên là EEPROM
(read-only memory) cấm hoặc hạn chế chiều ghi, và bộ nhớ flash được phép
đọc/ghi.[7]
2.1.
Ảnh hưởng của RAM trong hiệu suất
Tăng tốc độ xử lý: Ram cung cấp một không gian lưu trữ tạm thời cho các dữ
liệu và chương trình đang được sử dụng. Khi RAM có dung lượng lớn, nó có
thể lưu trữ nhiều dữ liệu và ứng dụng trong bộ nhớ nhanh chóng, giúp giảm
thời gian truy cập và tăng tốc độ xử lý của hệ thống.
Hỗ trợ đa nhiệm: Với dung lượng RAM đủ lớn, máy tính có khả năng chạy
nhiều ứng dụng cùng một lúc mà khơng gặp tình trạng giật lag hay chậm
chạp. RAM giúp máy tính chuyển đổi linh hoạt giữa các ứng dụng khác
nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho đa nhiệm và nâng cao hiệu suất làm việc.
2.2.
Vai trò và ảnh hưởng của RAM đến mục đích sử dụng
Văn phịng và duyệt web: Máy tính sử dụng cho mục đích văn phịng và
duyệt web thường u cầu ít nhất 8GB RAM để đảm bảo khả năng xử lý cơ
bản và mở nhiều tab trình duyệt cùng một lúc.
6
Đồ hoạ và xử lý đa phương tiện: Công việc liên quan đến đồ hoạ, xử lý video
hoặc âm thanh đòi hỏi nhiều RAM. Với dung lượng Ram cao, máy tính có
thể xử lý các tác vụ nặng nề như biên tập video, thiết kế đồ hoạ 3D một cách
mượt mà và nhanh chóng.
Game: Đối với game thủ, RAM đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo
trải nghiệm chơi game mượt mà và không bị giật lag. Các game đòi hỏi
nhiều RAM để lưu trữ dữ liệu trị chơi và đảm bảo khả năng xử lý nhanh
chóng.
Hình 2.1: Card RAM 4 MB của máy tính VAX8600 sản xuất năm 1986.
3. Ổ cứng (ROM)
Bộ nhớ chỉ đọc ( ROM ) là một loại bộ nhớ cố định được sử dụng trong máy
tính và các thiết bị điện tử khác khác . Dữ liệu được lưu trữ trong ROM không thể
được sửa đổi bằng điện tử sau khi sản xuất thiết bị bộ nhớ. Bộ nhớ chỉ đọc rất hữu
ích để lưu trữ phần mềm hiếm khi thay đổi trong suốt vòng đời của hệ thống, còn
được gọi là phần sụn. Các ứng dụng phần mềm (như trò chơi điện tử) dành cho các
thiết bị có thể lập trình có thể được phân phối dưới dạng hộp mực cắm có chứa
ROM.
Nói một cách chính xác, bộ nhớ chỉ đọc đề cập đến bộ nhớ có dây cứng,
chẳng hạn như ma trận đi-ốt hoặc mạch tích hợp (IC), ROM mặt nạ không thể thay
đổi[8] bằng điện tử sau khi sản xuất. Mặc dù về nguyên tắc có thể thay đổi các mạch
rời rạc, thông qua việc bổ sung dây bodge và/hoặc loại bỏ hoặc thay thế các thành
phần, nhưng IC thì khơng thể. Việc sửa lỗi hoặc cập nhật phần mềm yêu cầu thiết bị
mới được sản xuất và thay thế thiết bị đã cài đặt.
Bộ nhớ bán dẫn ROM cổng nổi ở dạng bộ nhớ chỉ đọc có thể lập trình xố
được (EPROM), boọ nhớ chỉ đọc có thể lập trình xố được bằng điện (EEPROM)
và boọ nhớ flash có thể xóa và lập trình lại. Nhưng thơng thường, điều này chỉ có
7
thể được thực hiện ở tốc độ tương đối chậm, có thể yêu cầu thiết bị đặc biệt để đạt
được và thường chỉ có thể thực hiện được trong một số lần nhất định.[9]
Thuật ngữ "ROM" đôi khi được sử dụng để chỉ thiết bị ROM chứa phần
mềm cụ thể hoặc tệp có phần mềm được lưu trữ trong thiết bị ROM có thể ghi. Ví
dụ: người dùng sửa đổi hoặc thay thế hệ điều hành Android mô tả các tệp chứa hệ
điều hành đã sửa đổi hoặc thay thế là " ROM tuỳ chỉnh " theo loại lưu trữ mà tệp
được sử dụng để ghi vào và họ có thể phân biệt giữa ROM (nơi chứa phần mềm và
dữ liệu). lưu trữ, thường là bộ nhớ Flash) và RAM.
Mọi chương trình được lưu trữ có thể sử dụng một dạng lưu trữ cố định trên
ROM (nghĩa là dữ liệu của nó khơng bị mất khi bị ngắt nguồn) để lưu trữ chương
trình ban đầu khởi chạy khi máy tính được bật hoặc bắt đầu thực thi (một quá trình
được gọi là bootstrapping, thường được viết tắt là "booting" hoặc "booting up").
Các dạng bộ nhớ chỉ đọc được sử dụng làm bộ lưu trữ không mất dữ liệu cho
các chương trình trong hầu hết các máy tính, chẳng hạn như ENIAC từ năm 1948.
Bộ nhớ chỉ đọc thực hiện nó đơn giản hơn vì nó chỉ cần một cơ chế để đọc các giá
trị được lưu trữ, và không thay đổi chúng, và do đó có thể được thực hiện với các
thiết bị điện tử thơ (xem các ví dụ lịch sử bên dưới). Với sự ra đời của các mạch tích
hợp vào những năm 1960, cả ROM và RAM có thể thay đổi đã được triển khai dưới
dạng các mảng bóng bán dẫn trong chip silicon; tuy nhiên, một ô nhớ ROM có thể
được sản xuất bằng cách sử dụng ít bóng bán dẫn hơn một ơ nhớ SRAM. Do
đó, ROM có thể được sản xuất với chi phí thấp hơn so với RAM trong nhiều năm.
Hình 3.1:
Ảnh minh
hoạ ROM trên broad máy tính
8
So sánh ROM và RAM trên máy tính
ROM
Bộ nhớ chỉ đọc
Dữ liệu chỉ được đọc
RAM
Định nghĩa
Bộ nhớ đọc/ghi
Đặc điểm
Dữ liệu có thể đọc
và ghi
Dung lượng
Thường có dung
Dung lượng có thể
lượng cố định
mở rộng
Tính bền vững
Dữ liệu khơng bị
Dữ liệu bị mất khi
mất khi tắt nguồn
tắt nguồn
Tốc độ truy xuất
Thường có tốc độ
Thường có tốc độ
truy xuất chậm
truy xuất nhanh
Sử dụng
Lưu trữ mã chương
Lưu trữ dữ liệu và
trình
chương trình
Khả năng ghi
Khơng thể ghi hoặc
Có khả năng ghi và
chỉnh sửa
chỉnh sửa
Mất dữ liệu
Không mất dữ liệu
Mất dữ liệu khi tắt
khi tắt nguồn
nguồn
Bảng 3.1: Bảng so sánh ROM và RAM trên máy tính
3.1.
Vai trò và ảnh hưởng của ROM đến hiệu suất
Lưu trữ chương trình: ROM chứa mã chương trình và dữ liệu cố định không
thay đổi. Điều này giúp tải và thực thi chương trình nhanh chóng vì khơng
cần thời gian để ghi dữ liệu.
Khởi động hệ thống: ROM chứa mã khởi động (bootstrap code) hoặc
firmware, được sử dụng để khởi động hệ thống và chuẩn bị các bước tiếp
theo của q trình khởi động. Việc có một ROM ổn định và chính xác có thể
giúp tăng hiệu suất và đảm bảo khởi động sn sẻ của hệ thống.[10]
3.2.
Vai trị và ảnh hưởng của ROM đến mục đích sử dụng
Lưu trữ mã chương trình quan trọng: ROM được sử dụng để lưu trữ các mã
chương trình và dữ liệu quan trọng mà khơng được phép thay đổi hoặc xóa.
Điều này bảo đảm tính tồn vẹn của các mã và dữ liệu quan trọng, chẳng hạn
như BIOS (Basic Input/Output System) trong máy tính.
Bảo vệ dữ liệu: ROM có thể chứa các phần mềm bảo mật hoặc cơ chế mã
hóa, giúp bảo vệ dữ liệu quan trọng trước các mối đe dọa bên ngoài và truy
cập trái phép.
9
Thiết bị nhúng: ROM được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị nhúng, như
điện thoại di động, máy tính nhúng và các thiết bị điện tử khác. ROM lưu trữ
các hệ điều hành nhỏ, firmware và các mã chương trình cố định cần thiết để
hoạt động của thiết bị. [10]
4. Card đồ hoạ (GPU)
Đơn vị xử lý đồ họa, hay GPU, đã trở thành một trong những loại cơng nghệ
điện tốn quan trọng nhất, cho cả máy tính cá nhân và doanh nghiệp. Được thiết kế
để xử lý song song, GPU được sử dụng trong nhiều ứng dụng, bao gồm kết xuất đồ
họa và video. Mặc dù chúng được biết đến nhiều nhất với khả năng chơi game,
GPU đang trở nên phổ biến hơn để sử dụng trong sản xuất sáng tạo và trí tuệ nhân
tạo (AI).[11]
GPU ban đầu được thiết kế để tăng tốc kết xuất đồ họa 3D. Theo thời gian,
chúng trở nên linh hoạt và có thể lập trình hơn, nâng cao khả năng của chúng. Điều
này cho phép các nhà lập trình đồ họa tạo ra các hiệu ứng hình ảnh thú vị hơn và
các cảnh chân thực với các kỹ thuật chiếu sáng và đổ bóng tiên tiến. Các nhà phát
triển khác cũng bắt đầu khai thác sức mạnh của GPU để tăng tốc đáng kể khối
lượng công việc bổ sung trong điện toán hiệu năng cao (HPC), học sâu, v.v.
GPU và CPU: Làm việc cùng nhau. GPU đã phát triển như một phần bổ sung
cho người anh em họ gần gũi của nó, CPU (bộ xử lý trung tâm). Mặc dù CPU đã
tiếp tục mang lại hiệu suất tăng thông qua đổi mới kiến trúc, tốc độ xung nhịp nhanh
hơn và bổ sung lõi, nhưng GPU được thiết kế đặc biệt để tăng tốc khối lượng cơng
việc đồ họa máy tính. Khi mua một hệ thống, bạn nên biết vai trò của CPU so với
GPU để bạn có thể tận dụng tối đa cả hai.
Sự khác biệt của GPU so với card đồ hoạ
Mặc dù các thuật ngữ GPU và card đồ họa (hoặc card màn hình) thường
được sử dụng thay thế cho nhau, nhưng có một sự khác biệt nhỏ giữa các
thuật ngữ này. Giống như bo mạch chủ chứa CPU, card đồ họa đề cập đến bo
mạch bổ trợ tích hợp GPU. Bo mạch này cũng bao gồm một loạt các thành
phần cần thiết để cho phép GPU hoạt động và kết nối với phần còn lại của hệ
thống.
GPU có hai loại cơ bản: tích hợp và rời rạc. GPU tích hợp hồn tồn khơng
xuất hiện trên thẻ riêng biệt của nó và thay vào đó được nhúng cùng với CPU. GPU
rời là một con chip riêng biệt được gắn trên bảng mạch riêng và thường được gắn
vào khe cắm PCI Express.
10