Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

So sánh truyện Trạng dân gian Việt Nam (Trạng Quỳnh) và Lào (Xiêng Xiệng) từ góc nhìn văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.61 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

------

NHẬP MÔN VĂN HỌC SO SÁNH
Đề tài:

SO SÁNH TRUYỆNTRẠNG DÂN GIAN VIỆT NAM
(TRẠNG QUỲNH) VÀ LÀO(XIÊNG XIỆNG) TỪ
GĨC NHÌN VĂN HĨA


MỤC LỤC
1. Khái quát chung

3

1.1. Cơ sở hình thành truyện trạng ở Việt Nam Và Lào

3

1.1.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XVI

3

1.1.2. Bối cảnh lịch sử, xã hội Lào từ cuối thế kỷ XVII

4


1.2. Đặc điểm văn hóa Việt Nam và Lào

4

1.2.1 Đặc điểm Văn hóa Việt Nam

5

1.2.2 Đặc điểm Văn hóa Lào

5

1.3. Đơi nét về Truyện Trạng Quỳnh và Truyện Xiêng Miệng

5

1.4. Phương pháp so sánh

6

2. Những yếu tố văn hóa chia sẻ chung trong truyện Trạng Quỳnh và Xiêng
Miệng
6
2.1. Tương đồng về các yếu tố tôn giáo nhuộm màu không gian văn hóa.

6

2.2 .Tương đồng về những biểu hiện của văn hóa nông nghiệp

8


2.3. Tương đồng về sự đối kháng với thế lực phương Bắc, Trung Quốc trong
truyền thống văn hóa.

9

3. Những điểm khác biệt về văn hóa trong truyện Trạng Quỳnh và truyện
Xiêng Miệng
10
3.1. Tổ chức xã hội

10

3.1.1 Truyện Xiêng Miệng.

10

3.1.2 Truyện Trạng Quỳnh

11

3.2. Nền tảng tư tưởng của các cuộc thách đấu

12

3.2.1. Sự khác biệt về nền tảng tư tưởng trong lĩnh vực Phật Giáo

12

3.2.2. Sự khác biệt về nền tảng tư tưởng trong lĩnh vực Nho Giáo


14


3.2.3. Sự khác biệt về nền tảng tư tưởng trong lĩnh vực vận dụng motif dân
gian “gậy ông đập lưng ông”

15

3.3. Không gian văn hóa ẩm thực

16

3.3.1. Văn hóa ẩm thực trong Truyện Trạng Quỳnh

16

3.3.2. Văn hóa ẩm thực trong Truyện Xiêng Miệng

17

Kết luận

17

Danh mục tài liệu tham khảo

19

Bảng phân công nhiệm vụ


19


1.

Khái quát chung

1.1. Cơ sở hình thành truyện trạng ở Việt Nam Và Lào
Theo Trương Sỹ Hùng truyện “trạng” thuộc loại hình văn học dân gian
được sáng tác dưới dạng văn bản và truyền miệng, lưu truyền rộng rãi trong đời
sống nhân dân và các dân tộc ở Đông Nam Á trong đó phải kể đến Trạng
Quỳnh, Trạng Lợn của văn học dân gian Việt Nam, Xiêng Miệng của văn học
dân gian Lào. Hình ảnh những ơng trạng nhân dân được xây dựng khơng chỉ
đơn thuần để giải trí, cười vui mà còn phản ánh đời sống nhân dân, châm biếm
phê phán thói hư tật xấu của con người đấu tranh chống lại giai cấp thời con
kiến.( Trương Sỹ Hùng. 2017.Tr5)
Vào khoảng giữa thế kỷ XVI trở đi, chế độ phong kiến trung cổ ở Đông
Nam Á đã bộc lộ những bản chất xấu xa trên từng gương mặt chức sắc và trong
ngõ ngách cuộc sống xã hội và thể chế thời đại đã tạo điều kiện cho nó sống ký
sinh từ lâu. Trái lại tư tưởng yêu nước, yêu tự do, yêu chính nghĩa của nhân dân
lao động đã trở thành truyền thống, lúc nào cũng sung sức vẫn hằng ngày sinh
sơi nảy nở và thẳng thắn lên nói lên tiếng nói độc đáo của mình để bảo vệ chân
lý. (Trương Sỹ Hùng. 2017. Tr15). Từ đó chúng tơi dựa vào bối cảnh lịch sử xã
hội để làm cơ sở hình thành truyện trạng tại Việt Nam và Lào.
1.1.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XVI
Xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ XVI với sự suy tàn của chế độ phong
kiến. Thứ nhất đó là sự mâu thuẫn tầng lớp thống trị và nông dân, dưới sự thống
trị của chế độ phong kiến và tình trạng phân tranh bởi thế lực quý tộc, Vua Lê,
Mạc, Trịnh, Nguyễn đời sống của nhân dân ngày càng rơi vào tình trạng khổ

cực, nộp tơ thuế nặng nề. Các quan lại ăn chơi trụy lạc, tha hóa, tri thức cũ có
tinh thần dân tộc thì rơi vào trạng thái bất lực phản đối. Trịnh Nguyễn phân
tranh cùng với những cuộc hành quân đàn áp nông dân những cuộc viễn chinh
xâm lược các nước Lào, Miến, làm cho đời sống nhân dân cơ cực, lầm than.

4


Thứ hai, có sự mâu thuẫn tầng lớp thống trị và công thương, thợ thủ công.
Việc buôn bán giao thương phát triển, thế nhưng giai cấp thống trị lại kìm hãm
hoặc nắm lấy của giai cấp công thương, bắt thợ thủ công làm việc như một nô
bộc vào các hầm mỏ, các xưởng đúc súng , hoặc vào cung phủ chúa để phục
dịch.
Thứ ba, đó là mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến thống trị với những nhà
nho nghèo. Giai cấp phong kiến ngày càng phân hóa, ảnh hưởng của nền kinh tế
hàng hóa và tiền tệ mới hình thành, chi viện cho chiến tranh, xây dựng cung
điện ăn chơi xa đọa đã khiến giai cấp thống trị thi hành chính sách đồi bại để
làm tiền. Việc mua quan bán tước, mua bán thi cử ngăn chặn con đường tiến
thân của tầng lớp nho sĩ nghèo. Từ đó, kỷ cương xã hội tan rã, những lễ giáo
phong kiến, nho, phật mà người ta tơn trọng trước kia giờ khơng cịn giá trị, bọn
quan lại bán nước cầu vinh.
Từ những hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội trên đã cho thấy nền
văn học Việt Nam giai đoạn này phản ánh sâu sắc chế độ phong kiến, thể hiện ý
thức dân tộc của nhân dân và sự đấu tranh chống lại về mặt tư tưởng và văn hóa.
Có thể nói truyện trạng ở Việt Nam ra đời vào thế kỷ XVI khi chế độ phong
kiến suy tàn.
1.1.2. Bối cảnh lịch sử, xã hội Lào từ cuối thế kỷ XVII
Vào những năm cuối thế kỷ XVII sau khi vua Xulinha từ trần, bọn phong
kiến xâu xé lẫn nhau để tranh giành ngơi vị thì nền chính trị ở Lào bị lung lay
dẫn đến tình trạng phân liệt. Các tập đồn phong kiến ráo riết tìm vùng ngoại

bang để tiêu diệt lẫn nhau dẫn đến lãnh thổ Lào bị chia cắt làm hai, nền độc lập
dần suy yếu, từ đây cuộc nội chiến diễn ra, làm cho đời sống nhân dân và đất
nước ngày càng nghèo đi. Nhân cơ hội đó, Xiêm, Miến xâm lăng ngày càng
nhiều, tập đoàn phong kiến thống trị Luông Pha Băng đã bán nước cho quân thù
tìm mọi cách để ngăn cản cuộc đấu tranh của nhân dân, dân tộc Lào bị đồng hóa
bởi Xiêm.

5


Chính vì nội chiến liên miên chia rẽ nội bộ càng làm cho kinh tế đất nước
ngày càng suy yếu, phải bị ràng buộc vào các nước lân cận trong giao thương
kinh tế. Lào liên tục bị giặc ngoại xâm lấn tới, vua quan ngày càng suy thối.
Điều đó đã khiến nhân dân rơi vào cảnh khốn cùng, căm thù và lên án mạnh mẽ,
không chỉ dùng sức mạnh tập thể để chiến đấu mà cịn dùng kỹ xảo ngơn từ, hư
cấu nghệ thuật qua văn chương để tố cáo tội ác của bọn thống trị phong kiến.
Từ đó, có thể nói rằng truyện trạng Lào ra đời để phản ánh giai cấp thống
trị đã đến lúc mục rỗng nhưng vẫn cố tạo ra vẻ tôn nghiêm, oai phong đã bị
nhân dân lột mặt nạ bằng giọng điệu chế nhạo, châm biếm. Như vậy, sự diễn
biến lịch sử xã hội, hình thái kinh tế, sự kiện chính trị khác nhau ở hai nước
Việt Nam và Lào nhưng cơ bản lại giống nhau về bản chất chế độ phong kiến
suy tàn, Nội chiến ra dẫn làm đời sống nhân dân cực khổ. Từ đó làm cơ sở cho
chuyện trạng ra đời nhầm lên án chế độ phong kiến áp bức đời sống nhân dân
lao động.
1.2. Đặc điểm văn hóa Việt Nam và Lào
Xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, đây là cơ sở nền tảng
cho sự phát triển văn hóa và xã hội ở các nước Đơng Nam Á nói chung, Lào và
Việt Nam nói riêng. Trên cơ tầng của nền văn hóa này từ đó nền văn học dân
gian nảy nở và phát triển. Văn học dân gian được xem là khởi nguồn của nền
văn học Đông Nam Á, nền văn học này nổi cộm bởi vì xuất phát từ nền nông

nghiệp với cơ cấu tổ chức làng, xã.
Nằm giữa Ấn Độ và Trung Quốc nên văn học khu vực Đông Nam Á kế
thừa hai nền văn hóa lớn này, trong đó có Việt Nam và Lào. Văn hóa Trung
Quốc và Ấn Độ thâm nhập vào khu vực văn học Đông Nam Á bằng những cách
thức khác nhau. Ấn Độ thâm nhập vào bằng con đường tôn giáo, mang đến các
tôn giáo như: Bà La Môn, Phật Giáo. Lào chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ qua trung
gian Thái Lan hoặc Khơme, văn học nhà chùa mang đậm màu sắc Phật Giáo là
một điểm nổi bật ở đất nước này.

6


Trong khi đó, Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Trung Quốc,
do từ thuở xa xưa người Việt ta đã chịu nghìn năm Bắc thuộc. Việt Nam bị
Trung Quốc xâm lăng, dù khơng bị đồng hóa nhưng Việt Nam lại chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi đạo Nho, Phật, Lão được truyền bá vào Việt Nam. Chữ Hán
được sử dụng để sáng tác văn học, tầng lớp Nho Sĩ vẫn lấy văn hóa Trung Quốc
làm khn vàng thước ngọc, điển hình là trong nền văn học Trung đại Việt Nam
có rất nhiều điển tích điển cố của Trung Quốc.
1.2.1. Đặc điểm Văn hóa Việt Nam
Về tín ngưỡng tơn giáo, Nho giáo được nhà nước phong kiến chú trọng
đề cao. Triều đại Lý – Trần, Nho giáo với tư cách học thuyết chính trị – đạo đức
cũng đã dần khẳng định ưu thế của mình trong việc tổ chức bộ máy nhà nước,
quản lý xã hội và có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng trong xã hội phong kiến tập
quyền Việt Nam.
Tiếp theo về phong tục, tập quán, ở Việt Nam có phong tục lập đình miếu
thờ thần linh. Vì đặc trưng nền kinh tế nơng nghiệp lúa nước nên có tục cúng
vái thần linh phù hộ cho mùa màng bội thu. Hoặc theo đời sống tâm linh người
ta thường khấn vái cầu mong cho công việc thuận lợi, suôn sẻ.
Thêm nữa về ngôn ngữ, dân tộc Việt Nam sử dụng chữ Hán làm ký hiệu

để xây dựng một hệ thống chữ viết ghi lại tiếng nói của dân tộc. Nhờ quá trình
vay mượn từ ngữ gốc Hán theo phương hướng Việt hố, nhờ q trình này mà
tiếng việt thêm giàu có nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
1.2.2. Đặc điểm Văn hóa Lào
Đầu tiên về tín ngưỡng tơn giáo, có thể thấy đạo Phật được xem là quốc
đạo của Lào, nhà Vua sẽ có quyền tối cao trong việc cai trị nhân dân, Nhà Sư sẽ
đứng đầu các nhà Chùa để chăm lo đời sống tinh thần cho nhân dân.
Thứ nữa là phong tục, tập quán, hình thành những lễ hội, ca, múa, cúng
bái thần linh,..xây dựng chùa chiền. Đặc biệt chùa ở Lào vừa là trường, vừa là

7


thư viện, là nhà hát lớn mở cửa quanh năm để lưu giữ và bảo tồn nền văn hóa
dân tộc.
Một đặc điểm chúng tơi cũng lưu ý đó là ngơn ngữ. Về ngôn ngữ, người
Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Campuchia và
Mi-an-ma.
Nhìn chung văn học Việt Nam và Lào trên cơ tầng văn hóa, xã hội có
những điểm tương đồng nhất định, cùng với sự giao lưu ảnh hưởng trực tiếp từ
hai nền văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc. Từ đó tạo cơ sở để so sánh hai tác phẩm
Trạng Quỳnh và Xiêng Miệng dưới góc nhìn văn hóa.
1.3. Đơi nét truyện Trạng Quỳnh và Xiêng Miệng
Truyện Trạng Quỳnh là chuỗi những câu chuyện nhỏ nói về nhân vật Trạng
Quỳnh với nhiều sự mưu trí, thơng minh, hoạt ngơn, tinh nghịch. Mỗi câu chuyện
đều có một tiêu đề riêng liên quan đến nội dung câu chuyện đó. Và trải dài suốt
nội dung câu chuyện đó là bóc mẽ những người hống hách, bài học về trí tuệ, bài
trừ thói hư tật xấu của giai cấp thống trị.
Truyện Xiêng Miệng cũng là chuỗi câu chuyện kể về nhân vật chính tên là
Xiêng Miệng từ nhỏ có hồn cảnh khó khăn, được hai vợ chồng nhà nọ nhân ni.

Sau đó, Xiêng Miệng làm chết cô em gái nên đã bị đuổi đi vào chùa. Sau đó hành
trình lưu lạc và dần trở thành người thân cận bên Pha Nha. Nội dung trong Xiêng
Miệng cũng là sự phê phán giai cấp thống trị, những bài học về trí khơn, sự lừa
lọc và mưu mẹo, đồng thời cũng châm biếm bọn quan lại bủn xỉn hám danh lợi.
1.4. Phương pháp so sánh loại hình
Phương pháp loại hình có hai định nghĩa từ hai trường phái trường, phái
thứ nhất là trường phái Mỹ các mối quan hệ song song, trường phái Nga lý giải
theo quan điểm lịch sử. Các ví dụ về loại hình trong văn học về thời kỳ cổ đại,
trung đại, cận đại, hiện dựa vào thời kỳ ra đời của một tác phẩm mà người ta
nhận diện được những đặc trưng, tư tưởng của thời đại đó như trong thời đại
hiện nay thì văn học ra đời phải đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của độc giả chứ

8


không thể mang lối viết của thời xưa được. Trào lưu, khuynh hướng văn học
như chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa
tượng trưng mỗi tác phẩm đều mang chủ nghĩa cũng như tâm tư nguyện vọng
của tác giả muốn gửi gắm. Thể loại tự sự, trữ tình, kịch, văn xi, thơ ca, kịch,
tiểu thuyết, truyện ngắn,..Các hiện tượng cùng một loại hình thường có những
đặc điểm chung, các hiện tượng có những điểm tương đồng do thuộc cùng một
loại hình. Nếu Truyện Kiều của Nguyễn Du bị ảnh hưởng bởi tác phẩm Kiều
của Thanh Tâm Tài Nhân thì Xuyên Miệng của Lào và Trạng Quỳnh của Việt
Nam là hai trtruyện dân gian không có tác giả tức khơng có bằng chứng đối
chứng hơn hết hình thức lưu truyền lại là truyền miệng. Mà trong truyện dân
gian lại phân ra 2 loại chính loại thứ nhất là truyện cổ dân gian, loại thứ hai là
truyện thơ dân gian. truyện cổ dân gian gồm thần thoại, truyền thuyết, sử thi,
truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, . Truyền thuyết như Thánh Gióng,
cổ tích Tấm Cám, truyện ngụ ngơn như thầy bói xem voi, thần thoại là Lạc
Long Quân và Âu Cơ, sử thi Sử thi Đăm Săn. Loại thứ hai truyện thơ dân gian

tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo so sánh loại hình tức là có điểm
tương đồng thì xếp chúng vào loại ví dụ như loại hình thời gian thì có cổ đại,
trung đại, hiện đại, hậu hiện đại. Truyện Trạng Quỳnh và Xuyên Miệng được
xếp vào truyện cổ dân gian, truyện cười bởi cả hai chuyện kết cấu từ từng mẫu
chuyện nhỏ và mỗi câu chuyện đều có yếu tố gây cười châm bím, phê phán.
2.

Những yếu tố văn hóa chia sẻ chung trong truyện Trạng

Quỳnh và Xiêng Miệng.
2.1. Tương đồng về các yếu tố tôn giáo nhuộm màu khơng gian văn
hóa.
Biểu hiện đầu tiên và cũng là thứ đồng hành xuyên suốt cùng hai thiên
truyện làm nên nét đặc trưng của văn hố Việt - Lào nói chung đó chính là yếu
tố tơn giáo đan lồng vào từ nếp gấp đời sống sinh hoạt của con người trong
truyện. Phật giáo đóng vai trị quan trọng trong tâm thức người Việt và Lào từ

9


xa xưa. Vào khoảng thế kỷ VI TCN, xuất phát từ Ấn độ với sức ảnh to lớn, đạo
Phật từng bước được lưu truyền khắp nơi trên thế giới và các khu vực gần Ấn
Độ chính là những nơi chịu sự ảnh hưởng đầu tiên và sâu sắc nhất, đặc biệt là
Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam,... Trong Xiêng Miệng, bóng dáng của
chùa chiền, tượng Phật, cùng với các phong tục tập quán, nghi thức tín ngưỡng
quen thuộc như cúng bái, lễ phật, cầu hồn người chết,... cũng được nhắc đến và
xuất hiện khá thường xuyên trong các câu chuyện.
Ở Xiêng Miệng có thể thấy, Phật giáo gần như chiếm phần lớn, từ hình
tượng nhân vật cho đến khơng gian sinh hoạt. Việc lựa chọn hình tượng nhân
vật cũng thể hiện được tinh thần của dân tộc với niềm tin, khát vọng, lý tưởng

đồng thời cũng mang những đặc trưng tôn giáo mà đất nước hướng đến. Xiêng
Miệng ở dây là một chú tiểu, một phật tử, như vậy chúng ta có thể thấy Phật
giáo đã ăn sâu bám rễ vào tinh thần, vào thế giới tâm linh và nhận thức của
người Lào tựa như máu thịt. Chính vì thế mà một chú tiểu bình thường lại có thể
trở thành nhân vật chính, một đại diện hiên ngang cất lên tiếng nói của nhân dân
trước cường quyền, bạo ngược. Vị thế của đạo Phật là không thể thay thế, mất
đi u tố này Xiêng Miệng sẽ khơng cịn là Xiêng Miệng. Hơn thế, kinh Phật là
biểu hiện cụ thể được nhắc đi nhắc lại trong suốt chuỗi truyện này. Một số câu
chuyện có hình ảnh vua sư (người sư thơng tuệ Phật Pháp) với những cuộc
thách đố về Kinh văn giữa "mường" này với "mường" khác đã cho thấy vai trị,
vị trí của Phật giáo là hết sức quan trọng đối với con người đất nước Lạn Xạng
thuở ấy.
Trạng Quỳnh, nảy sinh từ một quốc gia có sự du nhập của nhiều nền văn
hóa vì thế yếu tố Phật cũng góp mặt trong sự tiếp nhận đa dạng ấy. Ngơi chùa ở
làng Thụy Chương trong truyện “Phật Say” là một minh chứng sống động cho
sự tồn tại và phát triển của Phật giáo :“ Làng Thụy Chương xưa là một làng nổi
tiếng về nấu rượu. Rượu ở đây thơm ngon đặc biệt. Mé trước làng ở ven hồ Tây
có một ngôi chùa nhỏ.Thời Lê Trung Hưng, chùa đổ nát chỉ còn trơ một pho

10


tượng

tay

chống

gậy,


xiêu

vẹo,

nghiêng

ngả”[Sách

Hay

Online.

/>2612]. Điều ấy chứng tỏ, Phật giáo ở Việt Nam đã từng có một thời kỳ hưng
thịnh trải những biến động của lịch sử và triều đại khiến cho Phật giáo dần mất
đi vị trí chính yếu của mình. Thời Lý, Trần, Lê là giai đoạn phát triển rực rỡ
nhất của đạo Phật tại Việt Nam, nhất là Tiền Lê, Phật giáo được truyền bá rộng
rãi, chùa chiền được xây dựng nhiều. Tuy nhiên, đến thời kỳ Hậu Lê thì đạo
Phật khơng cịn giữ vị trí chính yếu, sang đến thời Lê Trung Hưng tơn giáo này
cũng đóng vai trị quan trọng trong xã hội, Vua Lê - Chúa Trịnh cũng là những
tín đồ sùng bái Phật giáo.
Hình ảnh của pho tượng “Phật say" khi Trạng Quỳnh đi qua nhìn thấy,
ngẫu hứng làm một bài vịnh mà khiến tượng vã mồ hôi mất thiêng cũng thật ấn
tượng và thâm sâu. Ngồi ra ta cịn bắt gặp một vài chi tiết có liên quan đến yếu
tố Phật giáo như nàng thơ Thị Điểm đi lễ chùa trong câu trong truyện Đối đáp
với Thị Điểm cũng phần nào phác họa lên nét văn hóa đặc trưng của người dân
đất Việt, đi chùa dâng lễ là hoạt động thường niên vào ngày xuân, ngày Tết để
cầu phúc và bình an. Ngồi Phật giáo như đã nói ở trên, tơn giáo trong Trạng
Quỳnh cịn mang màu sắc của Đạo giáo và Nho giáo. Đây cũng là nét đặc trưng
của văn hóa Việt Nam, tục thờ thần Thành Hồn hay thờ bà Chúa ơng Tiên,
“Chúa Liễu”, tượng “Bà Banh” cũng chính là những điều làm nên sự thú vị

trong truyện., đồng thời phản ánh được khơng khí dân gian của nếp sống nhân
dân ta ngày trước. Yếu tố ma thuật, bùa phép, tin vào thánh thần của cư dân
Việt cổ chính là cái nền để Đạo giáo hình thành và phát triển ở nước ta. Lập đàn
tế lễ hay các nhân vật đại diện để kết nối thế lực siêu nhiên và con người như
pháp sư, phù thủy, thầy cúng,... đều là những sản phẩm của tôn giáo này, chúng
được biểu hiện rất rõ ràng, cụ thể xen lẫn trong các câu chuyện. Truyện Lễ tế
sao, Trạng chữa bệnh, Chúa Liễu mắc lỡm,... đều tràn ngập các yếu tố Đạo
giáo.

11


Riêng về Nho giáo, ở cả hai thiên truyện Xiêng Miệng và Trạng Quỳnh
yếu tố này vẫn luôn là một mạch nguồn âm ĩ, xuyên suốt tác phẩm, là một
khung nền cho những tơn giáo khác phát triển. Đó chính là hệ thống chính trị
phong kiến với tư tưởng trung qn ái quốc, hay nói khác đi đó chính là sự phấn
đấu cho lý tưởng bảo vệ quyền lực cho giai cấp thống trị, bề tơi có nghĩa vụ
phải phục tùng vua chúa, ở Xiêng Miệng thì là quan hệ của “Chẩu mường” với
“Pha Nha”, ở Trạng Quỳnh thì là quan, tướng với chúa Trịnh,...
2.2. Tương đồng về những biểu hiện của văn hóa nơng nghiệp
Hình ảnh các dịng sơng cũng đã phản ánh được đời sống nông nghiệp sôi
động của cư dân Lào và Việt Nam trong thời kỳ phong kiến. Nơi nào có sơng
nghĩa là nơi đó gắn liền với sự sống, với sự sinh sôi nảy nở, với mùa màng.
Sơng Mê Cơng và những dịng chảy đi qua đất nước Lào và Việt Nam nuôi
dưỡng biết bao thế hệ. Đó là dịng sơng mà Pha Nha và các viên quan trong câu
chuyện “Gà trống không đẻ trứng” đã tắm để lừa Xiêng Miệng chịu phạt. Là
dịng sơng đã tưới mát ruộng đồng, là nơi diễn ra những lễ hội, những cuộc
thách đấu của cư dân bản địa, là nơi di chuyển, giao thương giữa các “mường”
trong vương quốc Lạn Xạng.
Trong truyện Trạng Quỳnh, dịng sơng chính là nơi để con người kiếm kế

sinh nhai, xây dựng cuộc sống. Câu chuyện chàng lái đò tội nghiệp bị Quỳnh
lừa đi chịu hết lần này đến lần khác cũng giúp người đọc có được những liên
tưởng lý thú, hài hước và cũng thật chân phương về phong cảnh quê hương.
Dòng sơng tuy khơng được miêu tả chi tiết, thậm chí chỉ được nhắc đến trong
vài khoảnh khắc nhưng chính nó đã góp phần làm nên những đặc trưng của
vùng đất Lào và Việt Nam. Bên cạnh đó, yếu tố nơng nghiệp còn được thể hiện
ở hoạt động lao động sản xuất, trồng trọt của cư dân bản địa. Ở đây phải nói đến
nghề trồng lúa nước, thừa hưởng những ưu thế về mặt thời tiết, khí hậu nóng ẩm
gió mùa người Việt, Lào sớm đã được tiếp xúc với mô hình trồng lúa, trải qua

12


thời gian dài với kinh nghiệm dày dặn, trồng lúa nước, lúa khô đã trở thành
truyền thống và là nguồn lương thực chính của nhân dân hai đất nước.
Hình ảnh những mảnh ruộng được cày quật khiến "mặt đất đã úp xuống"
trong truyện Xiêng Miệng để chuẩn bị cho vụ mùa tiếp theo đã minh chứng cho
sự phát triển mạnh mẽ của nền văn minh nông nghiệp xứ sở triệu voi “hết mùa
khô, thời tiết chuyển sang mùa mưa. Dân chúng bắt tay vào cấy cày, trồng trọt.
Ngoài đồng người ta đã cày lật đất lên”(Trương Sỹ Hùng. Truyện Trạng Đơng
Nam Á. 2017. Trang 69]. Bên cạnh đó, những sản phẩm từ việc canh tác nơng
nghiệp như nếp, mía, chè,... là nguyên liệu những món ăn, phương thuốc độc
đáo chẳng hạn như món kẹo mật được làm từ nếp và đường mía, hay thuốc trị
hơi miệng từ chè và muối. Song song với đó, trong Trạng Quỳnh hoạt động
nơng nghiệp cũng cho ra đời những sản phẩm của văn minh nông nghiệp như
những “cái bồ” đựng lúa, chiếc chõng tre,... hay bát cơm trắng với tương "Đại
Phong" mà Quỳnh cho chúa Trịnh thưởng thức trong khi chờ món "Mầm đá"
hầm chín, chính là món q tuyệt vời nhất mà mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho
đất nước. Qua đó phản ánh quá trình cần lao của nhân dân ta và đồng thời cũng
thể hiện được vai trị của nền nơng nghiệp trong sự phát triển xã hội.

2.3. Tương đồng về sự đối kháng với thế lực phương Bắc, Trung
Quốc trong truyền thống văn hóa.
Việt - Lào thời điểm ra đời của Truyện dù đã là những quốc gia quân chủ
độc lập, song vẫn luôn là mục tiêu để các thế lực phong kiến ngoại bang lăm le
xâm lược, đặc biệt là chính quyền phong kiến phương Bắc. Chính lẽ đó, ngày cả
trong văn học dân gian cũng có những câu chuyện thể hiện tinh thần dân tộc,
khẳng định vị thế quốc gia mình trước kẻ thù mn thuở. Trong truyện Xiêng
Miệng và Trạng Quỳnh có khơng ít lần đất nước phải tiếp sứ thần phương Bắc
và đối mặt với những thử thách mà bên đối địch đưa ra. Đây chính là những ẩn
uất chính trị lâu đời, là nỗi ám ảnh của nhân hai nước Việt - Lào mà mỗi khi
nhắc đến họ ln có những thành kiến nhất định. Họ khát khao được thoát khỏi

13


sự dịm ngó, thao túng từ nước lớn (Trung Quốc) với sự tác động sâu rộng trên
nhiều mặt từ văn hóa, chính trị, kinh tế để trở thành một quốc gia độc lập có bản
sắc và cá tính riêng. Những mẫu chuyện chiến thắng người xứ Tàu nói khác đi
chính là phương thức để hóa giải, để cho hả hê những ẩn uất chính trị đè nén
suốt bao thế hệ của nhân dân hai nước, là một giấc mộng của hai triều đại phong
kiến nhiều biến động của lịch sử vương quốc Lào và nước Đại Việt. Hơn thế, đó
cịn được xem như cơng cụ đả kích châm biếm những kẻ ngoại bang có mưu đồ
xâm phạm lãnh thổ đất nước.
Từ đây, tính dân tộc trong tác phẩm hiện lên với tinh thần và khí thế hết
sức mạnh mẽ, những câu chuyện về trí khơn, lịng dũng cảm của Xiêng Miệng
và Trạng Quỳnh chiến thắng sứ thần Trung Quốc cứ thế lưu truyền khắp nhân
gian đi vào từng xóm làng, thôn bảng, từ trẻ con đến người già. Để rồi, ngọn lửa
yêu nước được thắp lên và sống mãi trong trái tim mỗi con người, ngọn lửa cứ
cháy âm ĩ nhẹ nhàng chỉ cần có dịp là nó lại bừng lên hừng hực và quyết liệt.
Truyện Trạng Quỳnh và Sứ thần hay Giống mặt lợn quay trong Xiêng Miệng đã

đem đến những trận cười đầy thỏa mãn trước sự mưu mẹo, khéo léo, thơng
minh của hai nhân vật, đó là cách rất hữu hiệu để thể hiện được lòng tự tôn dân
tộc. Song, không thể phủ nhận một điều văn hóa Trung Quốc suốt mấy nghìn
năm lịch sử đã dần hòa nhập vào đời sống trở thành một bộ phận to lớn với
những biểu hiện trong sinh hoạt cộng đồng. Lễ hội rước đèn tháng tám, Tết
trung Thu trong Trạng Quỳnh, hay bài văn hai câu trong câu chuyện “Tất cả đều
câm điếc” được viết bằng chữ Hán:"Quan tắc cổ, dân tắc cổ, đái hàm quan
Nghiêu Thuấn chi dân/ Thượng ung tai, hạ ung tai, ỷ đầu lai Đường ngu chi
đức"[Sách Hay Online. để đả kích thế lực cầm quyền,... Đó là
những biểu hiện cơ bản của sự ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc mà ta có thể
quan sát được.

14


3.

Những điểm khác biệt về văn hóa trong truyện Trạng Quỳnh

và truyện Xiêng Miệng
3.1. Tổ chức xã hội
3.1.1. Truyện Xiêng Miệng.
Từ lâu, Phật giáo hiện hữu trong đời sống thường nhật của người dân Lào
và trở thành một phần tất yếu trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Vào khoảng thế kỷ thứ VIII, Phật giáo đã được xuất hiện ở Tây Lào, một nhóm
người Mơn đã mang theo nhiều kinh Phật và tượng Phật, với sự am hiểu về Phật
giáo, họ bắt đầu truyền bá Phật pháp, hoạt động truyền bá này dần phổ biến và
bắt đầu lan rộng ra vùng phía Tây Lào sau đó nhanh chóng lan rộng ra vùng Bắc
và Trung Lào. Trong quá trình truyền bá, Phật giáo Lào chịu ảnh hưởng của
Phật giáo Khmer ở phía Nam, và sự du nhập Phật giáo Tiểu thừa từ Campuchia

vào đất nước Lào. Bên cạnh đó, từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ XIII, Phật giáo
Đại thừa đã được truyền bá vào Lào. Như vậy, ở Lào, Phật giáo Đại thừa và
Phật giáo Tiểu thừa tồn tại song song nhau, đối với người dân Lào, Phật giáo
khơng chỉ là tơn giáo mà cịn là yếu tố quan trọng chi phối đời sống tinh thần
của nhân dân Lào.
Trong truyện, thông qua cuộc đời nhân vật Xiêng Miệng, các tư tưởng,
giáo lý nhà Phật cũng được phản ánh một cách rõ ràng và sâu sắc. Đầu tiên phải
nói đến hệ thống các nhân vật xuất hiện trong truyện Xiêng Miệng. Trong
Xiêng Miệng, xuyên suốt các câu chuyện, người đọc dễ dàng bắt gặp hình ảnh
các sư thầy, hồng thượng trụ trì, chú tiểu xuất hiện xung quanh nhân vật trung
tâm Xiêng Miệng, cụ thể như trong các truyện Khỏ thông minh, Pe pe - pét pét,
Phân chó sao ngọt thế này, Được cuộc nổi danh. Các chức danh của những nhân
vật này cùng với hình ảnh những ngơi chùa uy nghiêm, cổ kính thấp thống hiện
lên qua mỗi câu chuyện đã góp phần khẳng định đời sống xã hội Lào mang đậm
tín ngưỡng Phật giáo. Dưới sự du nhập của đạo Phật, người Lào xem đạo Phật
là đạo lý, là cách đối nhân xử thế, hướng mỗi người đến những giá trị từ bi, vị

15


tha và tu nhân tích đức. Nhân vật Xiêng Miệng là điển hình cho tư tưởng này,
Xiêng Miệng xuất hiện là một chú tiểu đã hoàn tục, đã được học kinh phật, rèn
luyện trong môi trường nhà Phật để tu thân. Với quan niệm Phật giáo, những
người đã giác ngộ tri thức Phật giáo được xem là những người thông minh và
trưởng thành, vì lẽ đó, trong mắt nhiều người, Xiêng Miệng dù láu lỉnh nhưng
vẫn tốt lên sự chín chắn, thông minh của một người đã được học qua các giáo
lý tu hành. Rõ ràng, các hình ảnh như chùa, kinh phật, và tầng lớp tăng lữ như
sư phụ trụ trì, chú tiểu xuất hiện trong các câu chuyện chính là những hình ảnh
phản chiếu đời sống hiện thực của nhân dân Lào, nhân dân Lào đề cao đức tin
Phật giáo, chính vì thế, văn học là phương tiện hữu hiệu để nhân dân Lào khẳng

định đời sống tinh thần của đất nước mình, khẳng định những dấu ấn, đặc trưng
riêng biệt làm nên đất nước và con người mình.
Ở truyện Xiêng Miệng, đơn vị hành chính dễ thấy trong xã hội lúc bấy
giờ là Mường (muang), tương ứng với các xã, hay huyện, là nơi sinh sống của
nhiều người dân Lào. Người phụ trách, đảm nhận những công việc chính của
mường được gọi là Chẩu Mường, có thể hiểu như thơn trưởng, là người có
quyền hành và tiếng nói ở Mường của mình. Trong truyện, Xiêng Miệng thường
có những cuộc nói chuyện cùng chẩu mường và sau đó là thực hiện theo những
yêu cầu của Chẩu Mường giao phó. Cao hơn chẩu mường, người đứng đầu đất
nước được gọi là Pha Nha, đây là người nắm toàn bộ quyền hành, quyết định
mọi vấn đề xảy ra trên đất nước mình, có thể thấy, nhân vật Xiêng Miệng ln
hành động dựa trên những yêu cầu, đề nghị của Pha Nha, các nhân vật thuộc
tầng lớp thấp hơn phải phục tùng mệnh lệnh của những tầng lớp cao hơn. Tên
gọi Pha Nha và Chẩu Mường được xuất hiện trong Chạy theo đường ngựa đi,
Quan có dặn nhặt đâu, Phải nhặt tất cả vào khây, hay hàng loạt câu chuyện khác
đã minh chứng cho tổ chức xã hội lúc bấy giờ ở Lào.
3.1.2. Truyện Trạng Quỳnh

16


Nho giáo được Nhà nước phong kiến chú trọng đề cao từ thế kỉ VI, đến
triều Nguyễn, Nho giáo phát huy tồn bộ sức mạnh vốn có, là cơng cụ, phương
tiện củng cố quyền lực của nhà vua, giữ gìn tôn ti trật tự chốn quan trường.
Dưới tác động của Nho giáo, xã hội ở Việt Nam hình thành tầng lớp nho sĩ, quý
tộc, quan lại theo hình mẫu Nho giáo, có trách nhiệm trị quốc an dân, căn cứ
vào thời thế mà lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp. Bên cạnh những lợi ích mà
Nho giáo mang đến, phải kể đến những tác hại mà Nho giáo đã để lại cho người
dân Việt Nam, những tư tưởng, triết lý, giáo điều có phần khn phép, cứng
nhắc đã bó buộc kìm hãm sự tự do và những khát vọng chính đáng của người

dân. Như vậy, từ lúc bắt đầu xuất hiện, Nho giáo đã có lịch sử 1900 năm truyền
bá ở Việt Nam, về vấn đề truyện Trạng, dù không biết rõ thời gian xuất hiện,
nhưng thông qua cách xây dựng các hình tượng trong truyện, kết hợp cùng bối
cảnh xã hội trong truyện, có thể kết luận, truyện trạng mang đậm yếu tố Nho
giáo, nền tảng tư tưởng gốc rễ của người dân Việt Nam.
Nhìn chung, ở Trạng Quỳnh, các nhân vật xuất hiện qua mỗi câu chuyện
thường rất đa dạng về tầng lớp, xuất thân, mỗi nhân vật xuất hiện quanh Trạng
Quỳnh đều có ý nghĩa làm nổi bật sự thơng minh, mưu trí của nhân vật Trạng.
Một điểm đáng lưu ý khi đọc Trạng Quỳnh, điểm đặc trưng của thể loại truyện
trạng ở Việt Nam nằm ở đa số các nhân vật trong truyện đa phần đều thuộc tầng
lớp Nho sĩ. Lớp nhân vật đối đầu với Trạng thường là những người thuộc tầng
lớp trí thức phong kiến, đảm nhận công việc dạy chữ cho học trò ở các làng,
bản, tổ chức các khoa thi, cụ thể như Ông Tú Cát trong Đất nứt con bọ hung, lão
Trọc phú trong Phơi sách phơi bụng hay quan Bảng trong Dòm nhà quan Bảng.
Đặc biệt, với nhân vật Trạng Quỳnh, từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, mưu trí,
uyên bác văn chương, giỏi tài đối chữ, được học cùng nhiều thầy giỏi trong
vùng, vì vậy tài năng vượt trội nhanh chóng.
Khơng gian xuất hiện trong Trạng Quỳnh là những thơn xóm, làng xã,
những hình ảnh quen thuộc khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam đương thời.

17


Xuyên suốt các câu chuyện là hình ảnh Trạng Quỳnh đối đầu với vua chúa,
quan lại và những người thầy, người bạn có tài văn chương vượt trội. Đọc
Trạng Quỳnh, hình thức xã hội phong kiến ở Việt Nam hiện thân rõ rệt, đứng
đầu đất nước là vua, người có quyền lực tối cao, quyết định vận mệnh của đất
nước, dưới vua là các bá quan văn võ, tay sai, và các cung nữ,…Tiêu biểu trong
các truyện Chuyện dê đực chửa, Chúa Liễu mắc lõm, Lõm quan thị, Đá gà với
quan thị,…hầu như truyện nào cũng có sự xuất hiện của vua chúa, quan lại.

Chính cách xây dựng hình tượng nhân vật qua các truyện đã phần nào phản ánh
hình thái xã hội mà Trạng Quỳnh sinh sống, một xã hội phong kiến được vận
hành dưới quyền lực của vua chúa, những vấn nạn nhức nhối của chế độ xã hội
thối nát lúc bấy giờ.
3.2. Nền tảng tư tưởng của các cuộc thách đấu
3.2.1. Sự khác biệt về nền tảng tư tưởng trong lĩnh vực Phật Giáo
Truyện Xiêng Miệng
Kiểu nhân vật thơng minh, mưu trí thường là kiểu nhân vật xuất hiện
nhiều trong văn học dân gian Đông Nam Á. Văn học dân gian kế thừa, đúc kết
từ loại hình truyện cổ tích sinh hoạt và truyện cười. Những câu chuyện thường
mang đặc điểm là yếu tố gây cười nhưng sâu xa hơn chính là thể hiện tinh thần
chống cái ác, đấu tranh; tính dân tộc; truyền thống. Phật giáo là yếu tố văn hóa
đặc trưng của hai truyện Trạng Quỳnh và truyện Xiêng Miệng biểu hiện qua
cách nhân vật vận dụng trí thơng minh, mưu mẹo để bảo vệ cái thiện.
Phật Giáo là yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển lâu dài của văn
học Lào. Thể loại truyện dân gian mà điển hình là truyện Xiêng Miệng, một câu
chuyện điển hình đề cao trí tuệ, sự ranh mãnh, tính giải trí và hài hước. Phật
Giáo thể hiện trong Xuyên Miệng chính là một chuỗi các câu chuyện xoay
quanh cuộc đời của một chú Tiểu mang đến sự gần gũi, chất phác.
Xiêng Miệng là tên của nhân vật chính trong một chuỗi truyện về nhân
vật thơng minh, láu lỉnh ở Lào. ຊຽງ(Xiêng) trong Từ điển Việt – Lào có nghĩa

18


là: “Thầy – cấp bậc của những người đã đi tu thành tiểu”” (1). Từ “Xiêng” ở
Lào dùng để chỉ những chú Tiểu đã trải qua khóa tu tập và đã hồn tục vì thế mà
có thể thấy yếu tố Phật Giáo được nhắc đến ngay nhan đề của câu chuyện. Các
nhân vật xuất hiện thường xuyên trong truyện ngoài bọn chúa đất hống hách,
giàu có như Pha Nha, người lái bn cịn lại là sư Thầy, sư Trụ trì, hòa thượng,

sư cụ. “Người Lào quan niệm: “Đi tu là một phong tục của người Lào. Người
con trai nên đi tu. Thời trước nếu chưa kịp đi tu người ta coi là người ດິບ (người
chưa chín chắn – người vơ cơng rồi nghề), người được tu rồi thì coi là người ສຸກ
(người chín chắn rồi – người đã trưởng thành)”” (2).
Phật Giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ sau đó được truyền bá và du nhập đến
nhiều quốc gia khác nhau. Văn hóa giữa Lào - Ấn Độ có sự giao thoa vì vậy mà
chữ cái Ấn Độ (Pali – Sanskrit) được người Lào vay mượn; trong truyện Xiêng
Miệng có những câu chuyện nói về việc thi dịch kinh Phật bằng tiếng
Sanskrit/Pali hay thi đấu về sự hiểu biết Phật Giáo như: Bản kinh “táy tù”, Tông
tộc đức Phật và Kinh đại giáo lý Xiêng Miệng đã lừa được vua sư mường Tani
về nguồn gốc, tổ tiên, dòng dõi, tông tộc của đức Phật, đại giáo lý khiến vua sư
vì thế mà xuống thuyền về nước khơng bao giờ dám thách đấu nữa. Cốt truyện
của Xuyên Miệng đa phần xoay quanh thời gian tu tập ở chùa chiền, các vị sư
cụ nên như: “Khỏ” thông minh, Pe pe pét pét, Phân chó sao ngọt thế này, Được
nổi danh,... vì thế Phật Giáo có vị trí rất quan trọng trong tiềm thức của người
dân Lào; các cuộc thách đấu cũng dựa trên việc am hiểu Phật Giáo, chơi khăm
những vị sư cụ có thói xấu trong chùa. Mục đích của Xiêng Miệng nhằm để
châm biếm, chơi khăm những vị hòa thượng nghênh ngang, hống hách hay khoe
mẽ tài năng, những hịa thượng keo kiệt, có thói ích kỉ. Đến năm 1353, vua Phà
Ngừm thống nhất quốc gia Lạn Xạng; Phật Giáo từ đây được xem là quốc giáo
nên vì thế có sự ảnh hưởng sâu rộng đến Lào. Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng,
tính cách, lối sống; sự thơng minh, mức độ am hiểu sâu rộng kiến thức cũng
xuất phát từ Phật Giáo vì thế hình ảnh Xiêng Miệng thơng minh, mưu trí ln là
hình tượng khơng thể thiếu trong văn học Lào.
19


Ngoài ra, “Thế kỉ XVII, các bản trường ca Lào được ra đời một cách rầm
rộ và rực rỡ mà đội ngũ sư sãi Lào là những người có cơng rất lớn” (3). Khơng
chỉ có Xiêng Miệng mà Phật Giáo còn ảnh hưởng đến các truyện cổ dân gian

khác như: Ma hả Vệt, Cham pa xì tộn (Bốn cây Cham pa),... được viết trên lá cọ
và mang đặc điểm của văn học Phật Giáo.
Truyện Trạng Quỳnh
Trạng Quỳnh mang đặc trưng kiểu nhân vật thơng minh, lém lỉnh, mưu trí
giống như cách xây dựng chú Tiểu trong Xiêng Miệng. Việt Nam và Lào là hai
quốc gia láng giềng vì thế cũng mang những nét tương đồng trong lối sống, văn
hóa. Phật Giáo xuất hiện rất sớm ở Việt Nam, sự xuất hiện này tạo ra sự phát
triển giữa Phật Giáo và Nho giáo mang đến sự ảnh hưởng sâu rộng trong nhân
dân. Phật Giáo xuất hiện dưới thời triều đại của vua Trần Nhân Tơng, đức vua
được xem là Phật hồng, một hoàng đế anh minh nhất lịch sử. Ở giai đoạn này,
Phật Giáo phát triển mạnh mẽ tác động đến nhiều lĩnh vực trong đó điển hình có
văn học với những tác phẩm, nhiều bài thơ vịnh cảnh của các nhà sư. Ngồi ra,
Phật Giáo ảnh hưởng đến việc hình thành tính cách, lối sống đơn hậu, ơn hịa
của con người Việt Nam
Khác với Lào, Phật Giáo vẫn in đậm trong dân gian, có sự ảnh hưởng
rộng rãi đến nhiều tầng lớp nhưng Phật Giáo khơng có vai trị chủ đạo như quốc
giáo. Phật Giáo du nhập vào Việt Nam theo hai hướng: Ở phía Nam là Tiểu
thừa (Nam tơng) và phía Bắc là Đại thừa (Bắc tơng) góp phần hịa quyện vào
văn hóa, đời sống. Khác với tuyến nhân vật gặp trong Xiêng Miệng, Trạng
Quỳnh đối trọng với các nhân vật như: Nhà vua, các thầy, quan, lính, thầy bói,...
Có lịch sử đơ hộ Việt Nam hơn 1000 năm, Phật giáo chịu ảnh hưởng nhiều từ
phía Trung Quốc. Các câu chuyện trong Trạng Quỳnh hướng đến việc giáo dục
con người, nói đến giá trị của nhân dân, tín ngưỡng trong Trạng Quỳnh nói về
Phật, Bà chúa, Thành Hồng làng,... xuất hiện trong các câu chuyện như: Phật
say, Bà Đanh mất vía, Cúng Thành Hồng làng, Lại trả lễ Thành Hoàng, Cấy rễ

20




×