Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Phân tích những nét văn hóa đặc trưng cơ bản của vùng Tây Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 30 trang )

Bài Thảo Luận
Đề tài: Phân tích những nét văn hóa đặc
trưng cơ bản của vùng Tây Nguyên gìn
giữ và bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của
các dân tộc vùng Tây Nguyên có ý nghĩa
như thế nào trong phát triển an ninh
chính trị đối với vùng và quốc gia? Vì
sao?
Đề tài: Phân tích những nét văn hóa đặc
trưng cơ bản của vùng Tây Nguyên gìn
giữ và bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của
các dân tộc vùng Tây Nguyên có ý nghĩa
như thế nào trong phát triển an ninh
chính trị đối với vùng và quốc gia? Vì
sao?
A. Mở Đầu
B. Nội Dung
I. Những nét đặc trưng cơ bản của vùng Tây Nguyên.
II. Ý nghĩa, nguyên nhân. Vì sao phải giữ gìn và bảo tồn nét văn hóa đặc
trưng của các dân tộc vùng Tây Nguyên đối với việc phát triển an ninh,
kinh tế, chính trị của vùng nói riêng và đất nước nói chung.
III. Ý kiến đóng góp của nhóm.
C. Kết luận
*
Trong tâm thức mọi người dân Việt
Nam, Tây Nguyên là vùng đất thiêng
liêng của Tổ quốc. Trải qua thời gian,
các dân tộc nơi đây đã sáng tạo một
kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú
và giàu bản sắc. Chẳng hạn như những
lễ hội cuốn hút, những pho sử thi đồ sộ,


những mái nhà rông cao vút với các
trang trí đậm đà bản sắc dân tộc, những
bộ luật tục giàu giá trị lịch sử…
Nghiên cứu về Tây nguyên và những nét đặc trưng cơ bản của
Tây nguyên để thấy được những nét đẹp đáng tự hào của Tổ quốc
Việt Nam nói chung và vùng Tây Nguyên nói riêng, góp phần
quảng bá du lịch Việt và từ đó thấy được ý nghĩa của việc gìn giữ
và bảo tồn những nét văn hóa đó đối với vùng và quốc gia.
2.1.1. Dân cư
Hiện nay, các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không còn cư
trú theo lãnh thổ tộc người riêng biệt mà sinh sống xen kẽ,
đan xen nhau, có sự giao lưu về văn hóa với người Kinh và
các dân tộc từ miền Trung, miền Bắc đến sinh cơ lập nghiệp.
Các buôn, làng của đồng bào sinh hoạt cộng đồng bền chặt, ý
thức tập thể rất cao; đất đai, núi rừng, nguồn nước là sở hữu
chung. Thành tố hợp thành buôn làng của đa số các dân tộc
là đại gia đình mẫu hệ. Một số dân tộc theo chế độ phụ hệ.
2.1.1. Dân cư
Hiện nay, các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không còn cư
trú theo lãnh thổ tộc người riêng biệt mà sinh sống xen kẽ,
đan xen nhau, có sự giao lưu về văn hóa với người Kinh và
các dân tộc từ miền Trung, miền Bắc đến sinh cơ lập nghiệp.
Các buôn, làng của đồng bào sinh hoạt cộng đồng bền chặt, ý
thức tập thể rất cao; đất đai, núi rừng, nguồn nước là sở hữu
chung. Thành tố hợp thành buôn làng của đa số các dân tộc
là đại gia đình mẫu hệ. Một số dân tộc theo chế độ phụ hệ.
2.1.2. Sinh Hoạt
3.1.1 Nhà ở

Nói đến Tây Nguyên là người ta liên tưởng ngay đến sừng
sững nhà rông như một biểu trưng của khát vọng, ý chí và
sức mạnh. Ngôi nhà rông luôn uy nghi giữa làng với biết bao
bí ẩn đối với người lạ và thành kính thiêng liêng đối với cư
dân trực thuộc.
3.1.4.1. Dân ca
Dân ca đã có từ lâu đời trên mảnh đất Tây
nguyên bao la giàu đẹp. Với nhiều làn điệu
như:
Giai điệu của dân ca Ja rai nồng nàn, mạnh
mẽ, sâu đậm, thiết tha, vui buồn tột cùng, dễ đi
sâu vào lòng người.
Dân ca Ba na có tính chất thiết tha, nồng
nàn nhưng không bước đến tột cùng của tình
cảm.
3.1.4.2. Văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên
Trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk
Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của
loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các
dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông,
Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai Là tiếng nói của
tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm
vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động
và sinh hoạt hàng ngày của họ.
3.1.4.2. Cồng chiêng Tây Nguyên


Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa
mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện
giao tiếp với siêu nhiên. Âm thanh khi ngân nga sâu lắng,
khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió
và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con
người.

Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật
chất cũng như những giá trị về nghệ thuật đơn thuần mà nó
còn là "tiếng nói" của con người và của thần linh theo quan
niệm "vạn vật hữu linh".

Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa
mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện
giao tiếp với siêu nhiên. Âm thanh khi ngân nga sâu lắng,
khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió
và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con
người.

Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật
chất cũng như những giá trị về nghệ thuật đơn thuần mà nó
còn là "tiếng nói" của con người và của thần linh theo quan
niệm "vạn vật hữu linh".
Hàng năm cứ sau mỗi mùa rẫy bà con dân tộc thiểu số ở các
buôn làng thuộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên lại tổ chức lễ
hội thần Ndu và các vị thần khác nhằm tạ ơn các vị thần đã phù hộ,
độ trì cho bà con dân làng trong một năm qua, bà con làm ăn được
mùa, con cháu khoẻ mạnh. Đó chính là lễ Đâm Trâu được tổ chức
từ tháng 12 cho đến tháng 3 âm lịch.
Tây Nguyên còn nổi tiếng với kho

tàng văn học truyền miệng, với nhiều thể
loại phong phú, tiêu biểu nhất là kho tàng
sử thi “sống” trường tồn trong đời sống của
các tộc người, với hàng trăm tác phẩm được
trình diễn trong sinh hoạt cộng đồng. Nơi
đây được coi là vùng sử thi duy nhất ở Việt
Nam và cũng là vùng sử thi quý hiếm trên
thế giới.
Đến nay, các chuyên gia thuộc các đơn vị chức
năng đã điều tra, sưu tầm được trên 622 tác phẩm
sử thi Tây Nguyên, đặc biệt là phát hiện ra nhiều
loại sử thi liên hoàn, gồm nhiều tác phẩm liên
quan với nhau về nhân vật, chủ thể và phong
cách thể hiện, như sử thi Ot Ndrông của ngưòi
M’nông, Đăm Giông của người Xơ Đăng.
Đến nay, các chuyên gia thuộc các đơn vị chức
năng đã điều tra, sưu tầm được trên 622 tác phẩm
sử thi Tây Nguyên, đặc biệt là phát hiện ra nhiều
loại sử thi liên hoàn, gồm nhiều tác phẩm liên
quan với nhau về nhân vật, chủ thể và phong
cách thể hiện, như sử thi Ot Ndrông của ngưòi
M’nông, Đăm Giông của người Xơ Đăng.
Kinh tế

Hoạt động du lịch: Ít nơi nào lại có điều kiện
thuận lợi để tạo sản phẩm đặc trưng, riêng biệt,
hấp dẫn, về du lịch như nơi đây.


Khai thác khoáng sản: Nhiều dự án đầu tư tại
Tây Nguyên nhằm khai thác các thế mạnh của
nguồn tài nguyên phong phú này. Trong đó phải
kể đến những dự án khai thác khoáng sản lớn
của tập đoàn Đức Long Gia Lai như thác như
mỏ đá Granit Oplat, mỏ đá bazan, baxazan
khối…
1. Ý nghĩa
Chính trị xã hội
Hoạt động lễ hội, du lịch giúp tạo
ra mối liên kết, sự kết hợp giữa các
vùng, các địa phương góp phần làm
gia tăng mối quan hệ, tình đoàn kết
giữa các dân tộc.
Việc bảo tồn các nét đặc trưng của
các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
giúp nơi đây giữ được nét văn hóa
truyền thống, xây dựng một nền văn
hóa đa sắc tộc.
Đối với quốc gia
Đối với quốc gia
Chính trị, xã hội
Tây nguyên là một vùng văn hóa đa
sắc tộc, việc bảo tồn làng truyền
thống có ý nghĩa sống còn để giữ
gìn không gian sinh tồn của văn
hóa tộc người. Đây là phương pháp
bảo tồn sống, là giải pháp quan
trọng và có ý nghĩa thiết thực nhất
để giúp nó phát triển bền vững.

An ninh quốc phòng
Tây nguyên là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh
của nước ta. Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển kinh
tế - xã hội vùng Tây Nguyên, đặc biệt chú trọng hệ thống chính trị các cấp
nhằm khai thác tiềm năng kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng cho các dân
tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, từng bước đi lên
CNXH.
An ninh quốc phòng
Tây nguyên là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh
của nước ta. Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư xây dựng, phát triển kinh
tế - xã hội vùng Tây Nguyên, đặc biệt chú trọng hệ thống chính trị các cấp
nhằm khai thác tiềm năng kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng cho các dân
tộc phát triển kinh tế, văn hóa, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, từng bước đi lên
CNXH.

×