Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

nghiên cứu đa dạng sinh học của bộ cánh vẩy (lepidoptera)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp
ĐỀ TÀI
“Nghiên cứu đa dạng sinh học của Bộ cánh
vẩy (Lepidoptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã,
Thừa Thiên Huế”
Sinh viên thực hiện: Phan Trọng Trí
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Diên
Bộ môn: Quản lý TNR & MT
NỘI DUNG BÁO CÁO
Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Côn trùng có vai trò
rất quan trọng trong
hệ sinh thái
ĐDSH có vai trò rất quan trọng
trong nhiều phương diện khác
nhau. Trong đó côn trùng
chiếm tỷ lệ lớn nhất trong sự
ĐDSH của giới động vật
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
VQG Bạch Mã được
coi là Trung tâm ĐDSH
của Đông Dương.
Trong đó thành phần
loài côn trùng vẫn


chiếm tỷ lệ cao nhất
“Nghiên cứu đa dạng sinh học của Bộ cánh
vẩy (Lepidoptera) tại Vườn Quốc gia
Bạch Mã,Thừa Thiên Huế”
Thành phần loài côn trùng Bạch Mã tiếp tục được bổ
sung và sự phân bố của chúng ngày càng đa dạng nên
việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn.
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Đánh giá mức độ đa dạng loài theo sinh cảnh
và độ cao để làm cơ sở cho việc bảo tồn
1
Xây dựng
được danh
lục các loài
côn trùng
cánh vẩy
2
Xác định
được sự
phân bố của
loài theo
sinh cảnh và
độ cao
3
Xác định mức
độ ĐDSH ở
các dạng sinh
cảnh, các đai

độ cao và mức
độ tương đồng
4
Đề xuất các
giải pháp bảo
tồn các loài
có ích và có
giá trị kinh tế
Nội dung
nghiên cứu
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và sinh thái tại
khu vực điều tra
Xây dựng danh lục các loài thuộc Bộ cánh vẩy
Xác định các chỉ tiêu về ĐDSH, so sánh mức độ
tương đồng về thành phần loài giữa các khu vực
Điều tra khu vực phân bố của loài trong tự nhiên
Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn
các loài thuộc Bộ cánh vẩy
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương
pháp
xử lý
mẫu vật
Phương
pháp
giám
định
mẫu vật
Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương
pháp tính toán các
chỉ số ĐDSH
bằng phần mềm
Primer 5.0
Phương pháp thu thập
số liệu
Phương pháp tổng hợp
và xử lý số liệu
Phương
pháp kế
thừa tài
liệu
Phương
pháp
thu thập
mẫu vật
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Đa dạng sinh học của Bộ cánh vẩy tại VQG Bạch Mã
3.2.1. Đa dạng về thành phần loài côn trùng cánh vẩy
Hình 01. Số loài của các họ thuộc Bộ cánh vẩy
Họ Nymphalidae có số loài
nhiều nhất với 83 loài,
chiếm 20,1%.
Họ Hesperidae (37 loài)
chiếm 8,96%.
Họ Hesperidae (37 loài)
chiếm 8,96%.

Họ Papilionidae (43 loài)
chiếm 10,41%.
Các họ Bombicidae và
Notodotidae chỉ có 01 loài,
chiếm 0,24 %.
3.2.1. Đa dạng về thành phần loài côn trùng cánh Vẩy
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hình 02. Số giống của các họ thuộc Bộ cánh vẩy
Họ Nymphalidae có số
giống nhiều nhất với 39
giống, chiếm 17,26%.
Họ Hesperidae (24 giống)
chiếm 10,62%.
Họ Lycanidae (17 giống)
chiếm 7,52%.
Các họ Bombicidae và
Notodotidae chỉ có 01 loài
nên số giống của các họ này
chỉ có 01 giống, chiếm 0,44%.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Họ Nymphalidae đa dạng về số loài và
số giống nhất
Tanaecia godartii asoka
Lebdea martha martha
(Fabricius, 1787)
Tóm lại
Tóm lại
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Tóm lại
Phalera sundana

Các họ Bombicidae và Notodotidae
có mức độ đa dạng thấp nhất
Prismosticta tiretta
Bombicidae
Notodotidae
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Leptotes plinius (Lycaenidae)
Nyctemera adversata (Arctiidae)
3.1.2. Các loài được bổ sung
thêm cho khu hệ côn trùng
cánh vẩy ở VQG Bạch Mã
Quá trình điều tra đã thu thập
được 668 cá thể của 75 loài thuộc
52 giống và 14 họ. Bổ sung thêm
33 loài cho khu hệ côn trùng cánh
vẩy ở VQG Bạch Mã. Trong đó, họ
Arctiidae (2 loài), Geometridae
(3 loài), Hesperidae (2 loài),
Lycaenidae (2 loài), Noctuidae
(1 loài), Nymphalidae (9 loài),
Papilionidae (3 loài), Pieridae
(4 loài), Satyridae (3 loài),
Zygaenidae (4 loài)
3.1.3. Mức độ bắt gặp của các loài côn trùng thuộc Bộ cánh vẩy
tại VQG Bạch Mã
Hình 03. Tỷ lệ % độ bắt gặp của các loài
côn trùng cánh vẩy ở VQG Bạch Mã
Các loài hiếm gặp (R) có
số lượng nhiều nhất,
chiếm 49%, tiếp theo đó

là các loài phổ biến (C),
chiếm 27% và cuối cùng
là các loài ít phổ biến (U),
chiếm 24%.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.4. Đặc điểm phân bố và mức độ đa dạng của bộ Cánh vẩy ở VQG
Bạch Mã
3.1.4.1. Sự phân bố và mức độ đa dạng của bộ Cánh vẩy theo độ cao
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sự đa dạng của côn trùng cánh vẩy ở các độ cao khác nhau
Bảng 01. Số lượng và tỷ lệ % các bậc taxon của Bộ cánh vẩy theo độ cao ở VQG Bạch Mã
Độ cao Số họ Tỷ lệ % Số giống Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %
Dưới 200m (A) 13 92,85 44 84,62 63 84%
200 – dưới 300m (B) 9 64,26 17 32,69 25 33,33
300 – dưới 500m (C) 8 57,14 21 40,38 30 40,00
500 – dưới 700m (D) 7 50,00 16 30,77 20 26,67
700 –dưới 1000m (E) 7 50,00 12 23,08 13 17,33
1000 – 1450m (F) 6 42,86 7 13,46 8 10,67
Nguồn: Xử lý số liệu
Số lượng họ, giống và loài
của Bộ cánh vẩy là cao
nhất với số lượng lần lượt
là 13 họ, chiếm 92,85%; 44
giống, chiếm 84,62% và 62
loài, chiếm 82,67%
Số lượng họ, giống và loài
thấp nhất lần lượt với các
giá trị là 6 họ, chiếm
42,86%; 7 giống, chiếm

13,46% và 8 loài, chiếm
10,67%.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sự đa dạng của côn trùng cánh vẩy ở các độ cao khác nhau
Độ cao Số loài (S)
Số cá thể
(N)
Species
richness
index (d )
Evenness
index J’
Diversity
index H’
A 63 402
10,34
0,86
3,56
B 25 48 6,20 0,90 2,91
C 30 85 6,53
0,92
3,13
D 20 42 5,08
0,92
2,76
E 13 54 3,01 0,85 2,20
F 8 37
1,94 0,76 1,58
Bảng 02. Các chỉ số đa dạng sinh học của Bộ cánh vẩy ở các độ cao khác nhau tại VQG

Bạch Mã
Nguồn: Xử lý số liệu
Chỉ số đa
dạng loài
Chỉ số
hợp lý
Chỉ số đa dạng
tương đối

Mức độ bắt gặp của côn trùng Cánh vẩy tại các độ cao
khác nhau ở VQG Bạch Mã
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Hình 04. Mức độ bắt gặp các cá thể của mỗi loài thuộc
Bộ cánh vẩy ở từng độ cao khác nhau ở VQG Bạch Mã
Loài phổ biến
giảm dần khi độ
cao tăng lên
Loài hiếm gặp, loài ít
phổ biến cũng có xu
hướng giảm dần khi độ
cao tăng lên

Sự đa dạng về số loài của mỗi họ ở các độ cao khác nhau tại VQG Bạch Mã
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Độ cao
Tên họ
A B C D E F
Amathusidae
66,67 33,33
Arctiidae

33,33 33,33 66,67
Danaidae
100,00 66,66 66,66 66,66 50,00 33,33
Geometridae
66,67 66,67 33,33
Hesperidae
100,00 20,00 20,00 20,00 20,00
Lycaenidae
50,00 50,00
Noctuidae
100,00
Nymphalidae
82,35 23,53 29,41 11,76 11,76 5,88
Papilionidae
75,00 41,67 83,33 50,00 16,67 8,33
Pieridae
69,23 38,46 53,85 23,08 23,08 23,08
Rhiodinidae
100,00 100,00 100,00 100,00
Satyridae
100,00 33,33
Uranidae
100,00
Zygaenidae
100,00
Bảng 03. Tỷ lệ số loài của mỗi họ ở các độ cao khác nhau tại VQG Bạch Mã
Đơn vị: %
Nguồn: Xử lý số liệu

Mức độ tương đồng về thành phần loài ở các đai độ cao khác

nhau tại VQG Bạch Mã
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Đai cao A B C D E F
A
B 36,97
C 40,73 49,45
D 31,79
70,94
58,43
E 21,09 37,57 33,86 54,78
F
12,47
30,62 28,53 37,98 40,63
Bảng 04. Mức độ tương đồng về thành phần loài côn trùng Cánh vẩy ở các độ cao
khác nhau tại VQG Bạch Mã
Đơn vị: %
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Sinh cảnh Số họ Tỷ lệ % Số giống Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %
ĐTT 9 64,29 22 42,31 37 49,33
RVS 7 50 17 32,69 25 33,33
RCB
13 92,86 37 71,15 56 74,67
RPH 12 85,71 26 50,00 36 48,00
RR
9 64,29 15 28,85 17 22,67
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Bảng 05. Số lượng và tỷ lệ % các bậc taxon của Bộ cánh vẩy theo sinh cảnh ở VQG Bạch Mã

Sự đa dạng của côn trùng cánh vẩy ở các sinh cảnh tại VQG Bạch Mã
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.4.2. Sự phân bố của côn trùng cánh vẩy theo sinh cảnh ở
VQG Bạch Mã
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Sinh cảnh Số loài (S)
Số cá thể
(N)
d
Evenness
index (J’)
Diversity
index
(H’)
ĐTT 37 174 6,98 0,86 3,10
RVS 25 107 5,14 0,90 2,91
RCB 56 253
9,94
0,86
3,45
RPH 36 97 7,65
0,903
3,24
RR 17 37
4,43
0,90
2,56

Sự đa dạng của côn trùng cánh vẩy ở các sinh cảnh tại VQG Bạch Mã
Bảng 06. Các chỉ số đa dạng sinh học của Bộ cánh vẩy ở các sinh cảnh tại VQG Bạch Mã
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


Mức độ bắt gặp của côn trùng Cánh vẩy tại các dạng sinh cảnh
ở VQG Bạch Mã
3 sinh cảnh RVS, RPH,
RCB có số lượng loài C
nhiều nhất, sinh cảnh RR
có số lượng ít nhất
Hình 05. Mức độ bắt gặp các cá thể của mỗi loài thuộc
Bộ cánh vẩy ở các dạng sinh cảnh ở VQG Bạch Mã
Số lượng loài U cao
nhất ở sinh cảnh
RCB, thấp nhất ở
sinh cảnh RR
Số lượng loài R cao
nhất ở sinh cảnh
RCB, thấp nhất ở
sinh cảnh RVS
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sự đa dạng về số loài của mỗi họ ở các dạng sinh cảnh tại VQG Bạch Mã
Sinh cảnh
Tên họ
ĐTT RR RVS RPH RCB
Amathusidae
66,67 33,33 33,33 33,33
Arctiidae
33,33 33,33 100,00
Danaidae
33,33 33,33 33,33 100,00
Geometridae

33,33 66,67 33,33
Hesperidae
60,00 20,00 20,00 20,00 40,00
Lycaenidae
50,00 100,00 100,00
Noctuidae
100,00
Nymphalidae
52,94 17,65 23,53 41,18 70,59
Papilionidae
41,67 33,33 66,67 66,67 83,33
Pieridae
61,54 23,08 69,23 61,54 76,92
Rhiodinidae
10,00 100,00 100,00
Satyridae
100,00 16,67 66,67
Uranidae
100,00
Zygaenidae
50,00 50,00
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Bảng 07. Tỷ lệ số loài của mỗi họ ở các sinh cảnh khác nhau tại VQG Bạch Mã
Đơn vị: %
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Mức độ tương đồng về thành phần loài ở các dạng sinh cảnh
tại VQG Bạch Mã
Bảng 08. Mức độ tương đồng về thành phần loài côn trùng Cánh vẩy ở các
dạng sinh cảnh tại VQG Bạch Mã

Đơn vị: %
Sinh cảnh ĐTT RR RVS RPH RCB
ĐTT
RR 13,58
RVS 38,27 37,08
RPH 42,59 46,64 50,34
RCB 48,90 27,61 40,74 56,67
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu
Hình dạng cánh
của các loài cũng
khác nhau
Euploea mulciber mulciber
Cethosia cyane
Pathysa antiphates
Con cái
Con đực
Troides aeacus
Con cái có màu
sắc sặc sỡ hơn
con đực
3.1.5. Đa dạng về hình thái côn trùng cánh Vẩy
Nyctemera coleta (Arctiidae)
Pidorus atratus (Zygaenidae)
Papilio memnon (Papilionidae)
Hình dạng râu đầu
khác nhau giữa
các loài

×