TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: “NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ
HỌC:KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG,
NHIỆM VỤ”
Lời nói đầu
Chính trị học hay khoa học chính trị là một ngành khoa học nghiên cứu
lý thuyết và thực tiễn của chính trị, mơ tả và phân tích các hệ thống chính trị
và các ứng xử chính trị. vấn để trung tâm của chính trị học là nghiên cứu
quyền lực chỉnh trị, phương thức giành quyển lực chỉnh trị, các thiết chế và
các hình thức tổ chức thực hiện quyền lực chỉnh trị, các kiểu hệ thong chính
trị đã có trong lịch sử và đang tồn tại trong thời đại ngày nay. Chính trị học
cũng nghiên cứu các moi liên hệ vé lý luận chỉnh trị cùa các chế độ xã hội.
Đoi tượng của chính trị học là nghiên cứu chính trị như một chỉnh thể nhằm
nhận thức và vận dụng những quy luật và tính quy luật chung nhất của đời
song chính trị.
Ở Việt Nam hiện nay, khoa học chỉnh trị được đưa vào chương trình
đào tạo chính thức của nhiều trường đại học, học viện chuyên ngành; là môn
học bắt buộc nằm trong khung chương trình giảng dạy, đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ lãnh đạo chính trị thực tiễn, cán bộ lý luận chính trị nhằm trang bị cho
các nhà lãnh đạo chỉnh trị những tri thức, kinh nghiệm cần thiết để giúp cho
hoạt động của họ phù hợp xới khách quan, tránh sai lầm, chủ quan, duy ỷ chí;
đồng thời góp phần vào phát triển lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
trong điều kiện mới, 5 tổng kết thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho việc
hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, khăng định đường
lối đôi mới, kiên định con đường đi lên CNXH. Đôi với học viên, sinh viên và
1
đông đảo bạn đọc, việc học tập và nghiên cứu khoa học chính trị nhằm trang
bị cho mỗi cơng dãn kiên thức để họ có thái độ, động cơ đủng đắn, có cơ sở
khoa học để đảnh giá vé những sự kiện chính trị diễn ra trong nước và quốc
tế. Điều đó khơng chỉ giúp họ trở thành những người chiến sĩ có ý thức mà
cịn chỉ ra cho họ những biện pháp hiện thực đê đấu tranh cho thắng lợi hồn
tồn của lý tưởng chính trị cao đẹp - đó là thực hiện triệt để mục tiêu giải
phóng con người.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục khoa học chính trị, các
trường Đại học và Cao đẳng trên cả nước đã và đang tích cực nghiên cứu và
đưa vào chương trình đào tạo những nội dung của chính trị học. Điều này
khơng chỉ giúp sinh viên có sự nhận thức đúng đắn trong tư tưởng về chính
trị, mà quan trọng hơn còn giáo dục lý tưởng, truyền thống yêu nước, tạo ra
những thế hệ sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, biết hành động vì lợi
ích của quốc gia.
2
Nội Dung
I.Những vấn đề lý luận về chính trị học
1.1 Khái niệm chính trị
Chính trị là một hiện tượng xã hội ra đời gắn liền với sự ra đời của giai
cấp và Nhà nước. Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới q
trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn
nhân loại. Bởi vậy nghiên cứu và định hình về chính trị cũng được các học giả
Đơng - Tây - kim - cổ bàn luận khơng ít giấy mực. Trước khi chính trị học ra
đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính trị như
một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù..., đã có rất
nhiều các quan niệm, quan điểm, thậm chí là tư tưởng, học thuyết của các học
giả khác nhau bàn về các khía cạnh của chính trị. Dưới đây, sẽ trình bày một
số quan niệm về chính trị, trong đó có các quan niệm của các học giả trước
Mác và quan niệm của chủ nghĩa Mác.
Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới q trình tồn tại và phát triển
của mỗi cộng đồng mỗi quốc gia, dân tộc và tồn nhân loại. Trước khi chính
trị học ra đời với tư cách là một khoa học (political science) nghiên cứu chính
trị như một chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù..., đã
có các quan niệm, quan điểm, thậm chí tư tưởng, học thuyết của các học giả
khác nhau bàn về các khía cạnh của chính trị
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên nin về Chính trị.
Nghiên cứu một cách nghiêm túc các quan điểm trước đi trước về chính
trị, đồng thời vận dụng một cách khoa học các phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác- Lênin đã đề xuất những nhận định đúng đắn về chính trị:
Một là, Chính trị là lợi ích, là quan hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp
trước hết vì lợi ích giai cấp: Chính trị xuất hiện cùng với sự ra đời của giai
cấp và Nhà nước. Sự xuất hiện đó một mặt là cơng cụ để một giai cấp giữ vị
3
trí thống trị nền sản xuất xã hội, mặt khác nhằm điều hồ và giải quyết mối
quan hệ lợi ích giữa giai cấp đó với các giai tầng xã hội khác. Hoạt động
chính trị chính là hoạt động thực tiễn của các giai cấp- vì lợi ích giai cấp.
Hai là, Cái căn bản nhất cuả chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà
nước, là sự tham gia vào công việc Nhà nước, là định hướng cho nhà nước,
xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của Nhà nước. Quyền lực là vấn đề
trung tâm của chính trị. Từ chỗ nắm quyền lực chính trị, người ta tổ chức ra
bộ máy thực thi quyền lực đó- là Nhà nước. Nhà nước cần phải tổ chức theo
h́ nh thức nào, vận động theo những mục tiêu, nội dung hoạt động của Nhà
nước là ǵ. Công dân tham gia vào công việc của Nhà nước ra sao. Tất cả
những điều đó là nội dung ḷng cốt của chính trị.
Ba là, Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Đồng thời, chính trị
khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Tính tập trung về kinh
tế của chính trị biểu hiện ở chỗ: Thứ nhất, tất cả mọi hoạt động của nền kinh
tế đều đặt dưới sự quản lý- điều tiết của một thể chế chính trị. Hoạt động
chính trị 7 chính là hoạt động vì lợi ích của một quốc gia, cộng đồng và trên
hết là lợi ích giai cấp. Thứ hai, các thành phần kinh tế của một cộng đồng,
quốc gia thì chính trị khơng thể không nắm phần quan trọng, phần chủ yếu
nhất của nền kinh tế đó. Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so
với kinh tế biểu hiện ở chỗ: Thứ nhất, chính trị ln là hoạt động đi trước,
hoạt động tạo hành lang, tạo môi trường cho kinh tế phát triển. Thứ hai,
Chính trị có ổn định thì kinh tế mới có bước phát triển. Chính trị mất ổn định
nền sản xuất xã hội sẽ bị đình trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh quốc
gia.
Bốn là, Chính trị là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, liên quan tới
vận mệnh hàng triệu người. Giải quyết những vấn đề chính trị vừa là khoa
học, vừa là nghệ thuật. Chính trị không chỉ dừng lại ở việc làm thế nào để
điều tiết một Nhà nước hoạt động, quản lý tất cả các mặt của đời sống xã hội,
ban hành pháp luật...tức là hoạt động đối nội, mà còn liên quan đến quan hệ
4
mang tính đa quốc gia, mang tầm vóc quốc tế, có ảnh hưởng lớn đến sự tồn
vong của một quốc gia - tức là hoạt động đối ngoại. Do vậy vấn đề chính trị là
hết sức phức tạp và nhạy cảm. Để giải quyết vấn đề chính trị địi hỏi có cả
kiến thức khoa học cùng sự uyển chuyển, khéo léo của nghệ thuật.
Các quan điểm hiện nay
Hiện nay, trên thế giới đã hình thành 4 cách hiểu khác nhau về chính
trị:
Nghệ thuật của phép cai trị
Những cơng việc của chung
Sự thỏa hiệp và đồng thuận
Quyền lực và cách phân phối tài nguyên hay lợi ích
Nếu quan niệm rằng chính trị chỉ là những hoạt động xoay quanh vấn
đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước thì, theo lý luận của chủ nghĩa
Marx, trong xã hội cộng sản tương lai sẽ khơng có chính trị bởi vì lúc đó nhà
nước đã tiêu vong. Nói cách khác, chính trị sẽ dần dần trở nên thừa thãi và
mất hẳn trong xã hội lý tưởng của nhân loại – xã hội cộng sản.
Chính trị theo nghĩa rộng hơn là hoạt động của con người nhằm làm ra,
gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động trực
tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh
những luật lệ chung đó. Với cách hiểu như thế này thì dù trong xã hội cộng
sản, chính trị vẫn còn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với
từng con người cũng như toàn xã hội. Trong bất kỳ xã hội nào thì cũng cần
những luật lệ chung để hoạt động nhịp nhàng và khoa học, tránh tình trạng vơ
tình hay cố ý xâm phạm quyền lợi, lợi ích, tài sản, sức khỏe hay thậm chí tính
mạng của người khác hay của cộng đồng. Một ví dụ đơn giản, xã hội dù có
phát triển đến đâu thì cũng cần có luật giao thơng để con người có thể lưu
thơng một cách trật tự và hiệu quả. Hay, con người không thể sống trong một
xã hội mà tình trạng an ninh khơng đảm bảo (cướp bóc, khủng bố chẳng hạn)
do thiếu luật lệ. Mặc dù phần lớn xã hội hiện nay trên thế giới không tránh
5
khỏi các hiện tượng cướp bóc và khủng bố nhưng phải thừa nhận rằng pháp
luật đã góp phần ngăn chặn đáng kể những hành vi bất lương đó.
1.2 Đối tượng của chính trị học
Đối tượng nghiên cứu của chính trị học xoay quanh các vấn đề của đời
sống chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật chung nhất của đời sống
chính trị, cơ chế tác động,
Thứ nhất, luận giải và khoanh vùng phạm vi khái niệm chính trị, chỉ ra
nguồn gốc và bản chất sâu xa của vấn đề chính trị liên quan đến lợi ích kinh tế
của giai cấp thống trị xã hội.
Thứ hai, nghiên cứu lịch sử tư tưởng và các học thuyết chính trị nhằm
kế thừa những giá trị của tiền nhân, đồng thời chọn lọc và đề xuất áp dụng
những tinh hoa chính trị cho thời đại ngày nay.
Thứ ba, nghiên cứu vấn đề quyền lực chính trị, q trình hình thành và
phát triển của quyền lực chính trị, việc tổ chức và cơ chế thực thi quyền lực
chính trị, việc giành, giữ và chuyển giao quyền lực chính trị.
Thứ tư, nghiên cứu hệ thống chính trị: Kết cấu và chức năng của một
hệ thống chính trị.
Thứ năm, nghiên cứu văn hố chính trị với tư cách là một thiết chế chi
phối và tác động tích cực tới hoạt động chính trị.
Thứ sáu, nghiên cứu các vấn đề về Đảng chính trị và Đảng cầm quyền,
công tác tư tưởng, tổ chức và xây dựng một Đảng chính trị.
Thứ bảy, nghiên cứu vai trị của con người - với tư cách là một động
vật chính trị; các phẩm chất cần thiết của một chính khách với tư cách là thủ
lĩnh chính trị.
Chính trị học cũng nghiên cứu q trình hoạt động chính trị nhằm giành
chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực chính trị. Chú ý nghiên cứu làm rõ
các vấn đề: mục tiêu chính trị trước mắt và mục tiêu lâu dài mang tính hiện
thực; những biện pháp, phương tiện, thủ thuật, hình thức tổ chức có hiệu quả
để đạt các mục tiêu đề ra; sự lựa chọn và sắp xếp cán bộ.
6
Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hội nhằm
đạt được những chi thức mang tính bản chất , từ đó làm cơ sở cho việc nhận
thức đúng đắn những quy luật, tính quy luật chi phối tồn bộ đời sống chính
trị xoay quanh vấn đề trung tâm, then chốt là quyền lực chính trị, Từ đây có
thể xác định: Chính trị học là khoa học nghiên cứu chính trị như một chỉnh
thể nhằm nhận thức và tận dụng những quy luật và tính quy luật chung nhất
của đời sống chính trị. Đối tượng nghien cứu của chính trị học là những quy
luật, tính quy luật chuung nhất của đời sơng chính trị của xã hội, những cơ
chế tác động , cơ chế vận dụng, những phương thức, cơng nghệ chính trị để
thực hiện hóa những quy luật, tính quy luật đó.
Để khái qt thành những quy luật, tính quy luật chung nhất của đời
sống chính trị, Chính trị học đi sâu nghiên cứu các hình thức hoạt động xã hội
đặc biệt có liên quan đến nhà nước:
- Hoạt động xác định mục tiêu chính trị trước mắt, mục tiêu triển vọng
dưới dạng khả năng và hiện thực , cũng như những con đường giải quyết các
mục tiêu đó có tính đến tương quan lực lượng xã hội, khả năng xã hội ở giai
đoạn phts triển tương ứng của nó.
- Hoạt động tìm kiếm, thực thi các phương pháp, phương tiện, những
thủ thuật, những hình thức tổ chức có hiệu quả đạt mục tiêu đã đề ra.
- Việc lựa chọn , tổ chức, sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm thực
hiện hóa có hiệu quả mục tiêu
Đồng thời với việc nghiên cứu các hoạt động của các chủ thể , Chính trị
học cịn nghiên cứu các lọi ích chính trị và các giai cấp theo đuổi để hình
thành lý luật về viên minh giai cấp , đấu tranh và hợp tác các giai cấp vì u
cầu chính trị.
- Quan hệ giữa các giai cấp , thực chất là quan hệ giữa các lợi ích
chính trị và các giai cấp theo đuổi để hình thành lý luận về liên minh giai cấp,
đấu tranh và hợp tác các giai cấp vì u cầu chính trị .
7
- Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực: ĐẢng
chính trị, nhà nước, các tổ chính trị xã hội để hình thành lý luận về đảng chinh
trị, nhà nước pháp quyền, và hệ thống chính trị và cơ chế thực thi quyền lực
chính tri .
- Quan hệ giữa các dân tộc để hình thành lý luận chính trị về vấn đề
dân tộc trong sự vận dụng vào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc.
-
Quan hệ giữa các quốc gia để hình thành học thuyết về chính trị
quốc tế trong thời đại quốc tế hóa hiện nay
1.3 Chức năng của chính trị học
Chức năng là phục vụ cuộc sống của con người, ở Việt Nam là phục
vụ cho công cuộc xây dựng CNXH, góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận, các
quan điểm của Đảng chính sách của nhà nước XHCN, và ứng dụng thực tiễn
để tăng cường lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trị quản lý của nhà nước, góp
phần phát triển và hình thành VH chính trị, nhân cách chính trị cho mỗi cá
nhân trong xã hội.
Chính trị có hai chức năng:
- Chức năng nhận thức giúp người học hiểu biết hệ thống tri thức về
nền tảng tư tưởng của Đảng và của cách mạng, nội dung họat động lãnh đạo,
quản lý và xây dựng của Đảng, Nhà nước ta. Nắm vững chức năng này là hiểu
biết cơ bản đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, những kiến thức về
các quy luật phát triển của xã hội Việt Nam.
- Chức năng giáo dục tư tưởng chính trị giúp cho người học tham gia
vào việc giải quyết nhiệm vụ hiện tại, giáo dục niềm tin vào sự phát triển của
cách mạng Việt Nam. Nó có tác dụng quan trọng với người học trong việc
trau dồi thế giới quan, phương pháp luận khoa học, xây dựng niềm tin vào
thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Từ đó, có
quyết tâm phấn đấu thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng.
Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay, Chính trị học ở
Việt Nam tập trung nghiên cứu vấn đề dân chủ hố hệ thống chính trị nói
8
riêng, dân chủ hố đời sống xã hội nói chung trong điều kiện chuyển sang nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu phương
diện chính trị của q trình đa dạng hoá cơcấu xã hội - giai cấp, đấu tranh giai
cấp, nghiên cứu lí luận chung về đảng cầm quyền, những đặc trưng và yêu
cầu quản lí nhà nước trong điều kiện dân chủ hoá đời sống xã hội; nghiên cứu
các quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau giữa chủ thể lãnh đạo và chủthể quản
lí cũng như giữa lãnh đạo và bịlãnh đạo, quản lí và bị quản lí; nghiên cứu
những phương pháp có hiệu quảtrong quản lí, trong kiểm sốt xã hội; nghiên
cứu các q trình hình thành và ảnh hưởng của văn hố chính trị đối với hoạt
động chính trị, đối với việc tích cực hố hoạt động chính trị của mọi thành
viên trong xã hội, đối với việc hoàn thiện kĩ năng hoạt động của cán bộ lãnh
đạo và quản lí các quá trình chính trị xã hội; nghiên cứu những động lực hoạt
động chính trị và sự thể hiện của chúng trong quá trình đổi mới hiện nay ở
Việt Nam.
1.4 Nhiệm vụ của chính trị học
Nhiệm vụ của mơn học Chính trị ở Việt Nam là: nghiên cứu các hoạt
động của hệ thống Chính trị ở nước ta, nghiên cứu nền tảng tư tưởng của
Đảng và cách mạng nước ta, cung cấp những hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
hiểu biết về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp cơng nhân và cơng
đồn Việt Nam.
- Với tư cách là một khoa học, chính trị học góp phần phá đúng đắn
những tính qui luật và những qui luật cơ bản nhất của đời sống chính trị trong
khn khổ một nước cũng như trên qui mơ quốc tế.
-
Chính trị học góp phần luận chứng và hình thành cơ sở khoa học
cho các hoạt động chính trị, cho việc hoạch định mục tiêu, chính sách đối nội
và đối ngoại của Đảng và nhà nước, công cụ cơ sở khoa học để hình thành các
quốc sách và quyết định chính trị của Đảng và nhà nước, cá nhân. Thẩm định
9
các quyết định chính trị từ phương diện khoa học. ( đây là nhiệm vụ quan
trọng nhất vì khi đã có cơ sở khoa học để đánh giá các chính sách của Đảng,
nhà nước là đúng đắn sẽ hình thành lòng tin, thể hiện tự giác của nhân dân )
- Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, các nhà lãnh đạo chính trị để thực thi
những mục tiêu đề ra, phấn đấu cho sự phát triển của đảng và nhà nước ta.
-
Góp phần xác định một hệ thống các quan điểm là cơ sở trong cơng
cuộc đổi mới.
Chính trị học có những nhiệm vụ cụ thể như sau;
- Trang bị cho đội ngũ lãnh đạochính trị những tri thức, kinh nghiệm
cần thiêt, giúp cho hoạt động của họ phù hợp với quy luật khách quan, tránh
được những sai lầm: giáo điều,chủ quan, duy ý chí…
- Trang bị cho mỗi cơng dân những cơ sở khoa học để họ có thể nhận
thức với các sự kiện chính trị, trên cơ sở đó xây dựng thái độ đúng đắn phù
hợp với khả năng trong sự phát triển chung mà mỗi công dân tham gia như
một chủ thể
- Góp phần hình thành cơ sở khoa học cho các chương trình chính trị,
cho việc hoạch định chiến lược với những mục tiêu đối nội, đối ngoại, cùng
với các phương pháp , phương tiện, những thủ thuật chính trị nhằm mục tiêu
chính trị
- Phân tích các thể chế chính trị và mối quan hệ, tác động qua lại giữa
chúng, xây dựng học thuyết, lý luận chính trị,làm rõ sự phát triển của nền dân
chủ.
Đối với nước ta hiện nay, chính trị học góp phần tích cực vào việc hình
thành đường lối theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt là luận chứng khoa
học về các vấn đề, đổi mới hê thống chính trị theo hướng tăng cường vai trị
lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xa hội của
dân, do dân và vì dân.
10
Như vậy, một vấn đề sẽ mang tính chính trị, nếu việc giải quyết nó
động chạm đến lợi ích của giai cấp xã hội, đến quyền lực nhà nước. Do chính
trị là quan hệ giữa các giai cấp xã hội, tức là sản phẩm của xã hội có giai cấp,
gắn liền với sự ra đời, phát triển của nhà nước, nên nó là một hiện tượng lịch
sử. Điều đó có nghĩa, nó có q trình hình thành, phát triển và tiêu vong, như
mọi quá trình, hiện tượng lịch sử xã hội khác. Đã có lúc xã hội lồi người tồn
tại mà khơng có chính trị, và cũng sẽ có lúc xã hội khơng cần đến chính trị
với tư cách cơ quan quyền lực nhà nước nữa.
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Những vẩn đề cơ bản của Chính trị học ” Nhà xuất bản Chính trị Hành chính . PGS, TS Lưu Văn An và GS, TS Dương Xuân Ngọc biên soạn
2. Chính trị học đại cương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà
Nội,2013
12