Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

Tác động của cấu trúc vốn đên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yêt trên sơ giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ

ĐƯỜNG LONG PHƯƠNG NGHI

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐÊN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YÊT TRÊN
SƠ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH HỌC: QUẢN TRỊ - LUẬT

TÊN ĐỀ TÀI:
TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐÊN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM T TRÊN
SƠ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

GV HƯỚNG DẪN: LÊ HOÀNG PHONG


SV THỰC HIỆN: ĐƯƠNG LONG PHƯƠNG NGHI
LỚP: QTL43B.1
MÃ SỐ SINH VIÊN: 1853401020167

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023


TĨM TẮT
Trong vịng một thập kỷ trở lại đây, hệ thống ngân hàng đã chứng kiến những
thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ chưa từng thấy. Bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài
chính 2007-2008 vơi sư sup đổ và suy thối kinh tế tồn cầu đã đặt hệ thống ngân
hàng đứng trươc những thách thức lơn về quản trị rủi ro, địi hỏi đánh giá lại tính
hiệu quả của các mơ hình kinh doanh cũng như cấu trúc lại các nguồn thu nhập để
đảm bảo tính an tồn và bền vững.
Và trong thời gian vừa qua, trươc những diễn biến phức tạp, khó lường của
tình hình thế giơi, đặc biệt là sức ép lạm phát tăng cao và sư lên giá của các đồng
tiền chủ chốt, ngành ngân hàng hiện nay đươc dành sư quan tâm hơn bao giờ hết.
Khi chứng kiến sư sup đổ của các ngân hàng My đã dấy lên một hồi chuông cảnh
báo cho ngành ngân hàng hiện nay. Do đó, việc xem xét các tác động của cấu trúc
vốn cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng hiện nay là rất cần thiết.
Do đó, tác giả tiến hành thưc hiện đề tài “Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả
hoạt động của các ngân hang niêm yết trên Sơ Giao dich Chứng khốn Thanh
phố Hơ Chi Minh”.
Nghiên cứu đươc thưc hiện nhằm muc đích đánh giá tác động của cấu trúc vốn
đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đươc niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2013-2022 thơng qua việc kết hơp
đo lường bằng ba chỉ số ROA, ROE và Tobin’Q. Sau khi thu thập, xử ly số liệu tiến
hành phân tích định lương bằng phần mềm Stata 17.0. Thưc hiện ươc lương vơi mơ
hình Pooled OLS, FEM, REM và khắc phuc mơ hình chính bằng ươc lương FGLS.
Kết quả mơ hình cho thấy cấu trúc vốn có tác động đến hiệu quả hoạt động của

ngân hàng, cu thể: Tỷ lệ nơ trên vốn chủ sở hữu tác động ngươc chiều đến chỉ số
ROA, ROE nhưng cung chiều vơi Tobin’Q. Thêm vào đó, tác giả cịn xem xét đến
tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cho thấy sư tác động cung chiều đến ROA và
ROE. Ngồi ra, cịn có các yếu tố khác như: tốc độ tăng trưởng doanh thu, quy mơ
ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ dư nơ cho vay, cơ cấu sở hữu của ngân
hàng và những yếu tố vi mô: lạm phát và tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng có sư tác
động vơi mức y nghia 1%, 5% và 10%. Từ kết quả trên, tác giả cũng đưa ra một số
kiến nghị về hàm y chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của các ngân hàng hiện nay.

I


LỜI CẢM ƠN
Trươc nhất, em xin đươc gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến Ths. Lê
Hồng Phong, người thầy trưc tiếp hương dân khóa luận tốt nghiệp cho em. Cảm ơn
thầy đã tận tâm chỉ bảo và hương dân em từ những bươc đầu nghiên cứu và đưa ra
những lời nhận xét, góp y và đánh giá để em có thể hồn thành luận văn của mình
một cách tốt nhất. Và ngoài ra, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa
Quản trị và các thầy cô công tác tại trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
đã tạo cơ hội cho em đươc học tập, ren luyện và tích lũy kiến thức cung ky năng để
thưc hiện khoá luận.
Tiếp đến, em muốn cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Luật, người đã
cung em trên con đường chinh phuc tri thức này. Một lần nữa xin đươc gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến các thầy cô, em mong rằng các thầy cô sẽ luôn khỏe mạnh và thành
công trên con đường sư nghiệp của mình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn quy thầy cơ trong Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt
nghiệp. Trong quá trình thưc hiện, mặc du em đã cố gắng hết sức hồn thành bài
nghiên cứu nhưng vân khơng thể tránh đươc những sai sót, em rất mong có thể nhận
đươc những thơng tin đóng góp và phản hồi từ Quy Thầy cô.
Xuyên suốt 05 năm tại ngôi trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, em

rất vinh dư và hãnh diện khi là một sinh viên đươc nhận sư đào tạo của trường. Cảm
ơn trường và các thầy cô đã luôn tạo điều kiện cho em đươc học tập và phát triển
bản thân. Cảm ơn gia đình ln là điểm tưa đầu tiên cho em và cảm ơn bạn be, Ban
cán sư lơp QTL43B và đặc biệt là cô cố vấn học tập - Ths. Nguyễn Thị Ngọc người đã luôn ở bên và dân dắt chúng em từ những ngày đầu. Em xin chân thành
cảm ơn cô!
Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn!
Thanh phô Hô Chi Minh, tháng 6 năm 2023

II


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn nghiên cứu vơi nội dung “Tác động của cấu
trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên Sở Giao dịch
Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả đươc nêu trong luận văn là trung thưc và có nguồn gốc ro
ràng.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đươc trích dân trong luận văn này, tơi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng đươc công bố
hoặc đươc sử dung để nhận bằng cấp ở các trường Đại học và những cơ sở đào tạo
khác.
Tac gia luân văn
ĐƯỜNG LONG PHƯƠNG NGHI

III


DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT
Chư viêt


Viêt đây đu tiêng Viêt

Viêt đây đu tiêng Anh

BCTC

Báo cáo tài chính

Financial Statement

BCTN

Báo cáo thường niên

Annual Financial Report

FEM

Mơ hình các ảnh hưởng cố định

Fixed Effects Model

Mơ hình bình phương nhỏ nhất

Feasible Generalized Least

tổng qt khả thi

Squares


tăt

FGLS

FOE
GDP
GOE

Tỷ lệ vốn sở hữu nươc ngoài trên
vốn chủ sở hữu
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tỷ lệ vốn sở hữu Nhà nươc trên
vốn chủ sở hữu

Foreign Ownership Equity
GDP Growth rate
Government Ownership Equity

GRO

Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Revenue Growth

HNX

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

Hanoi Stock Exchange


HOSE

Sở Giao dịch Chứng khoán Thành
phố Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh City Stock Exchange

INF

Tỷ lệ lạm phát

Inflation rate

IO

Yếu tố đầu vào

Input-Oriented

LOAN

Tỷ lệ dư nơ cho vay

Bank loans

NHNN

Ngân hàng Nhà nươc

The State Bank


NHTM

Ngân hàng thương mại

Commercial Bank

NIM

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên

Net Interest Margin

IV


OER

Tỷ lệ chi phí hoạt động

Operation Expenses Ratio

OO

Yếu tố đầu ra

Output-Oriented

Pooled


Mơ hình bình phương tối thiểu

The Pooled Ordinary Least

OLS

dạng gộp

Squares Regression

PPF

Đường giơi hạn khả năng sản xuất

Production Possibillity Frontier

REM

Mơ hình các ảnh hưởng ngâu nhiên

Random Effects Model

RISK

Rủi ro ngân hàng

Bank Risk

ROA


Tỷ suất sinh lơi trên tổng tài sản

Return On Assets

ROE

Tỷ suất sinh lơi trên vốn chủ sở
hữu

Return On Equity

SIZE

Quy mô ngân hàng

Bank size

TCTD

Tổ chức tín dung

Credit institutions

TDTA

Tỷ lệ nơ trên tổng tài sản

Total-Debt-to-Total-Assets Ratio

TDTE


Tỷ lệ nơ trên vốn chủ sở hữu

Total-Debt-to-Total-Equity Ratio

TETA

Tobin’Q

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài
sản
Tỷ số giữa giá trị thị trường và giá
trị thay thế

Total-Equity-to-Total-Assets Ratio

The Q ratio

Nơi giao dịch chứng khốn của
UPCOM

cơng ty đại chúng chưa đươc niêm

Unlisted Public Company Market

yết
VIF
WACC

Hệ số nhân tử phóng đại phương

sai
Chi phí vốn bình qn gia quyền
V

Variance-inflating Factor
Weighted Average Cost of Capital


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1. Bảng cân đối trong mệnh đề Modigliani và Miller I (1958)..................... 23
Bảng 2.2. Bảng cân đối trong mệnh đề Modigliani và Miller I (1963)..................... 24
Bảng 2.3. Tổng hơp các ly thuyết về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt
động.............................................................................................................................28
Bảng 2.4. Tổng hơp kết quả nghiên cứu thưc nghiệm............................................... 35
Bảng 2.5. Tổng hơp các nhân tố đươc sử dung trong các nghiên cứu trươc............. 42
Bảng 3.1. Mô tả các biến đươc sử dung trong mơ hình............................................. 56
Bảng 4.1. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình.................................................... 65
Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình..................................... 70
Bảng 4.3. Kết quả hồi quy hiệu quả hoạt động đại diện bởi ROA............................ 72
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy hiệu quả hoạt động đại diện bởi ROE.............................73
Bảng 4.5. Kết quả hồi quy hiệu quả hoạt động đại diện bởi Tobin’Q.......................74
Bảng 4.6. Thưc hiện các kiểm định chọn mơ hình phu hơp...................................... 76
Bảng 4.7. Kiểm định đa cộng tuyến của mơ hình...................................................... 77
Bảng 4.8. Kiểm định phương sai sai số thay đổi và kiểm định tư tương quan..........78
Bảng 4.9. Mơ hình khắc phuc bởi FGLS....................................................................79
Bảng 4.10. Tổng hơp kết quả nghiên cứu.................................................................. 81
Bảng 4.11. Tổng hơp kết quả hồi quy giữa cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động ..... 83
Bảng 4.12. Tổng hơp kết quả hồi quy giữa các biến kiểm soát và hiệu quả hoạt động
..................................................................................................................................... 86


VI


DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, HINH VE, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Mơ tả cấu trúc vốn của một doanh nghiệp................................................. 12
Hình 2.2. Mô tả cấu trúc vốn tối ưu trong ly thuyết đánh đổi................................... 25
Hình 2.3. Mơ hình đề xuất.......................................................................................... 45
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu..................................................................................47
Hình 3.2. Lưa chọn mơ hình hồi quy..........................................................................61
Hình 4.1. ROA trung bình ngành Ngân hàng giai đoạn 2013-2022.......................... 66
Hình 4.2. ROE trung bình ngành Ngân hàng giai đoạn 2013-2022.......................... 67
Hình 4.3. Tobin’Q trung bình ngành Ngân hàng giai đoạn 2013-2022.....................68
Hình 4.4. TDTE trung bình ngành Ngân hàng giai đoạn 2013-2022........................ 69
Hình 4.5. TDTA và TETA trung bình của ngành Ngân hàng giai đoạn 2013-2022.69

VII


MỤC LỤC
TÓM TẮT ............................................................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... II
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................III
DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT ............................................................................................ IV
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIÊU .................................................................................... VI
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, HINH VE, SƠ ĐỒ ..........................................................VII
MỤC LỤC ........................................................................................................................VIII
LỜI MƠ ĐÂU .......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
1.1. Tinh câp thiêt cua đê tai ............................................................................................... 3
1.2. Muc tiêu nghiên cưu ..................................................................................................... 4

1.3. Câu hoi nghiên cưu ....................................................................................................... 5
1.4. Đôi tương nghiên cưu va pham vi nghiên cưu ............................................................5
1.5. Phương phap nghiên cưu ............................................................................................. 6
1.6. Y nghia cua nghiên cưu ................................................................................................ 6
1.7. Câu truc cua nghiên cưu .............................................................................................. 7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ...................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LY THUYÊT, TỔNG QUAN VỀ TINH HINH NGHIÊN CỨU
VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HINH NGHIÊN CỨU ........................................................................ 9
2.1. Câu truc vôn cua doanh nghiêp ...................................................................................9
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................. 9
2.1.1.1. Thanh phân cua câu truc vôn .....................................................................9
2.1.1.2. Câu truc vôn cua cac ngân hang ..............................................................12
2.1.2. Cấu trúc vốn tối ưu ............................................................................................. 14
2.1.3. Các chỉ số phản ánh cấu trúc vốn ....................................................................... 15
2.1.3.1. Ty lê nơ trên tông tai san ..........................................................................15
2.1.3.2. Ty lê vôn chu sơ hưu trên tông tai san/ Hê sô tư tai trơ ...........................16
2.1.3.3. Hê sô nơ trên vôn chu sơ hưu ...................................................................16
2.2. Hiêu qua hoat động .....................................................................................................17
2.2.1. Khái niệm ........................................................................................................... 17
2.2.1.1. Hiêu qua hoat đông .................................................................................. 17
2.2.1.2. Hiêu qua hoat đông cua ngân hang ......................................................... 18
2.2.2. Đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ................................................ 19

VIII


2.2.2.1. Đo lương hiêu qua hoat đông vê măt ky thuât ......................................... 20
2.2.2.2. Đo lương hiêu qua hoat đông thông qua chi sô tai chinh ........................20
2.3. Cac lý thuyêt vê câu truc vôn cua doanh nghiêp tac động đên hiêu qua hoat động
cua doanh nghiêp ............................................................................................................... 22

2.3.1. Ly thuyết cấu trúc vốn hiện đại .......................................................................... 22
2.3.2. Ly thuyết đánh đổi cấu trúc vốn ......................................................................... 24
2.3.3. Ly thuyết trật tư phân hạng .................................................................................26
2.3.4. Ly thuyết người đại diện .....................................................................................27
2.3.5. Ly thuyết tín hiệu ................................................................................................28
2.4. Sư kêt hơp cac lý thuyêt vê câu truc vôn cua ngân hang ........................................ 29
2.5. Tông quan vê tinh hinh nghiên cưu trươc đo ...........................................................30
2.5.1. Cấu trúc vốn không tác động đến hiệu quả hoạt động ........................................31
2.5.2. Cấu trúc vốn có tác động tuyến tính đến hiệu quả hoạt động .............................31
2.5.2.1. Câu truc vôn tac đông tich cưc đên hiêu qua hoat đông ..........................32
2.5.2.2. Câu truc vôn tac đông tiêu cưc đên hiêu qua hoat đông ..........................33
2.5.3. Cấu trúc vốn phi tuyến tính (mối quan hệ khơng đơn điệu) ...............................34
2.6. Khung phân tich cua đê tai ........................................................................................ 40
2.6.1. Khoảng trống của các nghiên cứu trươc đó ........................................................40
2.6.2. Tổng hơp các nhân tố theo các nghiên cứu trươc đó ..........................................40
2.6.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................... 45
TĨM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 46
CHƯƠNG 3: MÔ HINH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 47
3.1. Quy trinh nghiên cưu ..................................................................................................47
3.2. Xây dưng mô hinh nghiên cưu va đăt gia thuyêt cho mô hinh ............................... 48
3.2.1. Biến phu thuộc ....................................................................................................49
3.2.2. Biến độc lập ........................................................................................................ 50
3.2.3. Biến kiểm soát .................................................................................................... 51
3.2.3.1. Cac nhân tô tac đông bên trong ............................................................... 51
3.2.3.2. Cac nhân tô vi mô tac đông bên ngoai .....................................................54
3.2.4. Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................55
3.3. Xac đinh mâu nghiên cưu ...........................................................................................58
3.4. Phương phap nghiên cưu ........................................................................................... 58
3.4.1. Phân tích thống kê mơ tả .................................................................................... 58
3.4.2. Phân tích ma trận và hệ số tương quan ...............................................................58

3.4.3. Hồi quy dữ liệu bảng .......................................................................................... 59
IX


3.4.4. Các kiểm định lưa chọn mơ hình ........................................................................60
3.4.5. Các kiểm định khuyết tật của mơ hình và khắc phuc khuyết tật của mơ hình ... 62
3.4.5.1. Kiêm đinh hiên tương đa công tuyên ........................................................62
3.4.5.2. Kiêm đinh phương sai thay đôi ................................................................ 62
3.4.5.3. Kiêm đinh tư tương quan ..........................................................................63
3.4.5.4. Khăc phuc mô hinh băng FGLS (co hoăc không) va đưa ra kêt ln mơ
hinh chinh thưc ......................................................................................................63
TĨM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................................... 64
CHƯƠNG 4: KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................65
4.1. Kêt qua nghiên cưu .....................................................................................................65
4.1.1. Thống kê mô tả ................................................................................................... 65
4.1.2. Phân tích tương quan giữa các biến số ............................................................... 70
4.1.3. Kết quả hồi quy tác động cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh ........................71
4.1.3.1. Kêt qua hôi quy hiêu qua hoat đông đai diên bơi ROA ........................... 71
4.1.3.2. Kêt qua hôi quy hiêu qua hoat đông đai diên bơi ROE ........................... 73
4.1.3.3. Kêt qua hôi quy hiêu qua hoat đông đai diên bơi Tobin’Q ......................74
4.1.4.4. Chon mô hinh phu hơp ............................................................................. 75
4.1.4. Kiểm định khuyết tật mơ hình ............................................................................ 77
4.1.4.1. Kiêm đinh đa công tuyên ..........................................................................77
4.1.4.2. Kiêm đinh phương sai sai sô thay đôi va kiêm đinh tư tương quan ......... 78
4.1.5. Khắc phuc mơ hình bằng FGLS và cho ra mơ hình chính thức ......................... 78
4.2. Thao ln kêt qua nghiên cưu va so sanh vơi gia thuyêt đăt ra ............................. 83
4.2.1. Nhóm các biến giải thích .................................................................................... 83
4.2.2. Nhóm các biến kiểm sốt ....................................................................................86
TĨM TẮT CHƯƠNG 4 .................................................................................................... 92
CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ................................................................... 93

5.1. Kêt luân ........................................................................................................................93
5.2. Kiên nghi ......................................................................................................................94
5.3. Han chê va đinh hương cho cac nghiên cưu tiêp theo ............................................. 98
5.3.1. Hạn chế ............................................................................................................... 98
5.3.2. Định hương cho các nghiên cứu tiếp theo .......................................................... 99
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 .................................................................................................. 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................102
A. Danh muc các tài liệu nươc ngoài ..........................................................................102
B. Danh muc các tài liệu tham khảo tiếng Việt .......................................................... 115
X


C. Danh muc các website truy cập ............................................................................. 119
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................120
Phu luc 1. Danh sách các ngân hàng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành
phố Hồ Chí Minh ........................................................................................................120
Phu luc 2. Xử ly số liệu bảng của các ngân hàng trong giai đoạn 2013-2022 bằng Stata
17.0 ............................................................................................................................. 121

XI


LỜI MƠ ĐÂU
Vơi bất kỳ một quốc gia nào, hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn là huyết
mạch của nền kinh tế và sư ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò
trọng yếu trong việc ổn định và phát triển của nền kinh tế.
Năm 2022 thật sư là một năm đầy biến động đối vơi nền kinh nói chung và
ngành Ngân hàng nói riêng. Và nhất là sau khi tình hình đại dịch COVID-19 đã lắng
xuống nhưng vân để lại những hệ quả khó lường cho nền kinh tế thế giơi và Việt
Nam, ngành Ngân hàng hiện nay đang phải “gồng mình” trươc những thách thức

mơi. Nó địi hỏi các ngân hàng hiện nay trươc hết muốn tồn tại, muốn phát triển
trong điều kiện hiện nay phải hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả, tối ưu nhất
để tìm cho mình một vị thế vững chắc trên thị trường.
Hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn là chủ đề quan trọng trong
nền kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động là vấn đề sống còn của các ngân hàng
đươc đặt ra trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, nó vừa là muc tiêu
vừa là động lưc giúp ngân hàng nâng cao năng lưc cạnh tranh, mở rộng thị phần và
phát triển một cách ổn định và bền vững.
Vơi cấu trúc vốn độc đáo mang những đặc tính của ngân hàng - một trung gian
tài chính, việc phân tích tác động của cấu trúc vốn tác động như thế nào đến hiệu
quả hoạt động ngân hàng là một việc rất cần thiết. Việc vận dung tài tình và khéo
léo nguồn vốn để tài trơ cho các hoạt động của ngân hàng sẽ đem lại những lơi ích
to lơn cho ngân hàng. Chính vì vậy, một cấu trúc vốn an tồn, hiệu quả và phu hơp
vơi tình hình thưc tế của các ngân hàng đươc xem là một trong những yếu tố quan
trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Các nghiên cứu về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Nhiều nghiên cứu cho rằng cấu
trúc vốn có tác động ngươc chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Berger và
Patti, 2006; Awunyo-Victor và Badu, 2012), trong khi Bandt và cộng sư (2014) ủng
hộ quan điểm cấu trúc vốn tác động cung chiều vơi hiệu quả hoạt động của ngân
hàng, ngoài ra nhiều nghiên cứu cũng tìm ra mối quan hệ chữ U ngươc giữa cấu trúc
vốn và hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Hoffman, 2010).
Tại Việt Nam cũng có một vài nghiên cứu đươc thưc hiện, Trịnh Quốc Trung
và Nguyễn Văn Sang (2013); Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cho
1


kết luận tác động ngươc chiều của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. Những nghiên cứu gần đây, Phạm Thị Như Quỳnh (2018), Phạm Hải Nam và
cộng sư (2021,2022) cũng đóng góp cho các nghiên cứu về vấn đề này tuy nhiên kết

quả khác nhau vân tồn tại, do đó, việc cần các thêm các nghiên cứu bổ sung là cần
thiết để kiểm định sư tác động của cấu trúc vốn đối vơi hiệu quả hoạt động của ngân
hàng.
Do đó, tác giả tiến hành thưc hiện đề tài “Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu
quả hoạt động của các ngân hang niêm yết trên Sơ Giao dich Chứng khốn
Thanh phố Hơ Chi Minh” trong giai đoạn 10 năm từ năm 2013 đến năm 2022.

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tinh câp thiêt cua đê tai
Cho đến nay, tuy bối cảnh kinh tế - xã hội trong và ngồi nươc đã có nhiều
biến đổi so vơi thập kỷ trươc, đặc biệt là xu hương phát triển của khoa học công
nghệ, nhưng hệ thống tiền tệ, ngân hàng và hoạt động của các tổ chức tín dung
(TCTD) vân tiếp tuc là huyết mạch của nền kinh tế. Sư phát triển nền kinh tế của
một quốc gia, vai trị quan trọng của ngân hàng là khơng thể thiếu. Do đó, sư phát
triển của ngành Ngân hàng luôn đi cung vơi sư thịnh vương của một quốc gia hay
một khu vưc kinh tế cu thể.
Tốc độ toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia phát
triển, tuy nhiên, điều này cũng khiến sư cạnh tranh trong các linh vưc kinh tế trở
nên gay gắt hơn và ngành Tài chính - Ngân hàng cũng khơng đứng ngồi cuộc chơi
này. Trong tình hình hiện nay, bản thân các ngân hàng đã và đang phải đối mặt vơi
nhiều vấn đề như chất lương tài sản kém, nơ xấu cao, khó khăn về thanh khoản, lơi
nhuận thấp và những thách thức từ môi trường vi mô như lạm phát, tốc độ tăng
trưởng kinh tế và vấn đề lãi suất1. Muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh này, yêu
cầu đặt ra đối vơi các ngân hàng là phải tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh
doanh. Đây là nhiệm vu hàng đầu, vừa là muc tiêu và là động lưc của mỗi ngân
hàng trong giai đoạn hiện nay.
Trong đầu năm 2023, Thủ tương Chính Phủ đã ban hành quyết định 213/QĐTTg thành lập Ban Chỉ đạo cơ cấu lại các TCTD và trưởng ban đích thân là Thủ

tương Chính phủ cho thấy đươc sư quan tâm lơn của Đảng và Nhà nươc trong việc
củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống ngân hàng trong hành trình phát triển
chung của nền kinh tế nươc nhà. Thủ tương đã nêu ra 06 nhiệm vu trọng tâm của
ngành Ngân hàng cần thưc hiện và một trong số đó là “đây mạnh cơ cấu lại gắn vơi
xử ly nơ xấu, nâng cao năng lưc tài chính, quản trị chất lương, hiệu quả hoạt động
của TCTD2”. Và cung vơi việc triển khai Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định
về tỉ lệ an toàn vốn đối vơi ngân hàng, chi nhánh nươc ngoài, ngân hàng nhà nươc
1

Xem thêm: Hồng Lan (2023). Nganh Ngân hang đơi măt 05 thach thưc trong năm 2023.
Truy cập ngày
29/5/2023.
2
Quyết định số 689/QĐ-TTg của Thủ tương Chính phủ và đươc Thống đốc NHNN cu thể hóa Kế hoạch
hành động trong Quyết định số 1382/QĐ-NHNN về Kế hoạch hành động Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các
TCTD gắn vơi xử ly nơ xấu giai đoạn 2021-2025”.
3


(NHNN) yêu cầu và khuyến khích các ngân hàng triển khai Basel II để nâng cao tỷ
trọng và chất lương vốn và sư ổn định của hệ thống ngân hàng.
Lấy kinh nghiệm xương máu từ các cuộc “sup đổ của ngân hàng” trong giai
đoạn khủng hoảng kinh tế 2008-2009, đặc biệt là sư sup đổ lơn nhất nươc My Ngân hàng Washington Mutual và trong tình hình hiện nay, chúng ta lại chứng kiến
đươc sư sup đổ lơn thì nhì lịch sử ngành Ngân hàng My (Ngân hàng Silicon Valley
- SVB) đươc cho là “vu phá sản ngân hàng của thời hiện đại” đã dấy lên một hồi
chuông cảnh báo về đảm bảo tính an tồn, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng United Overseas Bank của Singapore cho rằng cho rằng cái chết của
SVB bắt nguồn từ nhiều xáo trộn nghiêm trọng trong vài năm qua khi đại dịch
COVID-19 hồnh hành và các dung cu địn bây tài chính đươc sử dung q mức3.
Do đó, xuất phát từ nhu cầu thưc tiễn, tác giả cho rằng nghiên cứu về “Tác

động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hang niêm yết trên
Sơ Giao dich Chứng khốn Thanh phố Hơ Chi Minh” là thật sư cần thiết trong
bối cảnh nền kinh tế ngày nay để ngân hàng có thể dư báo đươc sư tác động của cấu
trúc vốn và các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ
đó nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp ngân hàng phát triển một cách bền vững và
đưa ra các chính sách điều chỉnh phu hơp vơi tình hình kinh tế, quy định của pháp
luật và phu hơp vơi lộ trình đáp ứng chuân mưc vốn Basel (cu thể là Basel II và
Basel III).
1.2. Muc tiêu nghiên cưu
- Muc tiêu tông quát:
(i) Nghiên cứu, xây dưng mơ hình để đo lường tác động của cấu trúc vốn đến
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn 2013-2022.
(ii) Trên cơ sở đó tác giả đưa ra đề xuất các gơi y cho các ngân hàng hay các
hàm y về chính sách tài chính cũng như các chính sách khác nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của ngân hàng, gia tăng hiệu quả kinh doanh và giảm thiểu các loại
chi phí.
- Muc tiêu cu thê:
3

Nguyễn Tường (2023). Nhưng bai hoc tư khung hoang ngân hang ơ My, châu Âu. Tap chi tai chinh Online.
Truy cập ngày
30/5/2023.
4


Dưa vào muc tiêu tổng quát, các muc tiêu nghiên cứu cu thể của đề tài đươc
triển khai như sau:
Muc tiêu 1: Xác định các nhân tố đo lường cho mơ hình nghiên cứu.
Muc tiêu 2: Đo lường sư ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động

của các ngân hàng.
Muc tiêu 3: Từ kết quả nghiên cứu đưa ra đươc hàm y chính sách và những
gơi y hữu ích cho cơ quan quản ly Nhà nươc và các ngân hàng, giúp nâng cao hiệu
quả hoạt động của ngân hàng.
1.3. Câu hoi nghiên cưu
Các câu hỏi đươc đưa ra để định hương đươc nghiên cứu của tác giả. Tác giả
phải giải quyết và làm ro các câu hỏi sau:
Câu hoi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng?
Câu hoi 2: Tác động của các nhân tố đươc xem xét đến hiệu quả hoạt động
của ngân hàng như thế nào?
Câu hoi 3: Các hàm y chính sách cũng như gơi y gì đươc đưa ra để nâng cao
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng đươc xem xét nói riêng và ngành Ngân hàng
Việt Nam nói chung?
1.4. Đơi tương nghiên cưu va pham vi nghiên cưu
- Đối tương nghiên cứu:
Bài nghiên cứu về cấu trúc vốn vơi các biến đại diện là tỷ lệ nơ trên vốn chủ sở
hữu (TDTE) và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (TETA) cung vơi hiệu quả
hoạt động của ngân hàng vơi biến đại diện là tỷ suất sinh lơi trên tổng tài sản (ROA),
tỷ suất sinh lơi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ số giữa giá trị thị trường và giá trị
thay thế (Tobin’Q). Tác giả sẽ xem xét sư tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả
hoạt động của ngân hàng dưa trên các biến này.
- Phạm vi nghiên cứu:
(i) Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Dưa vào dữ liệu tài chính trong các báo
cáo, số liệu thu thập trên sàn HOSE và số liệu thống kê của Tổng cuc Thống kê
trong 10 năm tư năm 2013-2022.

5



(ii) Phạm vi nghiên cứu về không gian: Nghiên cứu này đươc thưc hiện vơi
các ngân hàng niêm yết trên sàn HOSE. Tông công co 17 ngân hang đươc liệt kê cu
thể tại Phu luc I.
- Cách tiếp cân:
+ Tìm hiểu dữ liệu thơng qua các báo cáo tài chính các công ty niêm yết trên
sàn HOSE.
+ Tiếp cận các ly thuyết cơ bản về cấu trúc vốn.
+ Tiếp cận các tài liệu nghiên cứu khoa học đã đươc công bố của các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nươc.
+ Tiếp cận những chính sách thay đổi của thị trường và cơ quan Nhà nươc
trong những năm qua.
1.5. Phương phap nghiên cưu
Tác giả sử dung phương pháp nghiên cứu định lương qua đó nghiên cứu đươc
tiếp cận theo các mơ hình bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), mơ hình tác động
ngâu nhiên (REM), mơ hình tác động cố định (FEM) và sau đó dung các kiểm định
để lưa chọn mơ hình. Cuối cung, hiệu chỉnh và khắc phuc mơ hình có hiện tương
phương sai sai số thay đổi và tư tương quan bằng mơ hình bình phương nhỏ nhất
tổng qt khả thi (FGLS). Tác giả thưc hiện các ươc lương trên phần mềm Stata
17.0.
Bên cạnh đó, tác giả cịn tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định tính trong
việc lươc khảo các nghiên cứu trong và ngoài nươc vơi các ky thuật phân tích, so
sánh, đối chiếu để tìm ra các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động.
1.6. Y nghia cua nghiên cưu
- Y nghia vê măt ly thuyết:
Bài viết đã hệ thống hóa cơ sở ly luận, phân tích, luận giải và làm ro các ly
thuyết về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động cung vơi những ly thuyết cấu trúc vốn
để làm ro đươc mối quan hệ giữa 02 nhân tố này.
Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung cơ sở ly luận dưa trên các
ly thuyết về cấu trúc vốn như: ly thuyết đánh đổi, ly thuyết tín hiệu, ly thuyết về chi
phí đại diện và ly thuyết tín hiệu trong việc phân tích các tác động của cấu trúc vốn

đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng theo nhiều hương nghiên cứu khác nhau.

6


Ngồi ra, tác giả cịn hệ thống và tổng hơp thêm ly thuyết về cấu trúc vốn của
ngân hàng, hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng như kết hơp các ly thuyết cấu
trúc vốn để ứng dung trong hoạt động của ngân hàng. Mặc du là đề tài cấu trúc vốn
và hiệu quả hoạt động đươc nghiên cứu rộng rãi nhưng các nghiên cứu trươc đây
chủ yếu nghiên cứu về các doanh nghiệp, tổ chức phi tài chính. Vơi ngân hàng đươc
xem là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, nên khó có thể áp dung kết quả nghiên cứu
của các doanh nghiệp thông thường.
- Y nghia vê măt thưc tiên:
Bài viết đưa ra kết quả phân tích tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng trong giai đoạn 2013-2022 để bổ sung thêm các cơ sở lập
luận vào các nghiên cứu quan sát mối quan hệ tác động giữa hai nhân tố này.
Bài viết tiến hành lươc thảo, tổng hơp và nhận xét các cơng trình nghiên cứu
liên quan và kế thừa các kinh nghiệm cũng như quan điểm của các nghiên cứu trươc
đó, xem xét các nhân tố mơi vào trong mơ hình như: biến tỷ lệ dư nơ cho vay, chi
phí hoạt động hay đánh giá, hay quan sát thêm cấu trúc sở hữu tác động như thế nào
đến hiệu quả hoạt động (kế thừa từ định hương nghiên cứu của Phạm Thị Như
Quỳnh, 2018) hoặc nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vi mô như: Lạm phát,
tốc độ tăng trưởng kinh tế đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Từ kết quả nghiên cứu, bài viết còn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm
hoàn thiện và giúp các ngân hàng có thể điều chỉnh hơp ly cơ cấu vốn và các hoạt
động khác để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
1.7. Câu truc cua nghiên cưu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo và phu luc Luận
án đươc kết cấu làm 05 chương:
Chương 1 - Tổng quan nghiên cứu.

Chương 2 - Cơ sở ly thuyết, tổng quan về tình hình nghiên cứu và mơ hình
nghiên cứu đề xuất.
Chương 3 - Mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Chương 4 - Kết quả và đánh giá.
Chương 5 - Kết luận và kiến nghị.

7


TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Mối quan hệ giữa cấu trúc vốn vơi hiệu quả hoạt động là một trong những đề
tài thu hút sư quan tâm, nghiên cứu của các học giả trong linh vưc tài chính qua
nhiều thập kỷ. Và trong ngành Ngân hàng cũng vậy, việc phân tích tác động của cấu
trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng là thật sư cần thiết và mang tính
thời sư.
Thông qua Chương 1 về tổng quan nghiên cứu, tác giả đã đưa ra tính cấp thiết
của đề tài cũng như ly do vì sao tác giả chọn đề tài này. Tác giả đưa ra 02 muc tiêu
nghiên cứu tổng quát và 03 muc tiêu cu thể. Từ đó, đưa ra 03 câu hỏi nghiên cứu
cần đươc giải quyết của đề tài. Thêm vào đó là đối tương nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu và y nghia nghiên cứu về mặt ly thuyết và về mặt thưc tiễn.
Để giải quyết và trả lời câu hỏi cũng như muc tiêu đề ra, tác giả đi theo cấu
trúc 05 chương. Tiếp theo, trong Chương II tác giả sẽ trình bày ro hơn về các cơ sở
ly thuyết liên quan đến cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

8


CHƯƠNG 2: CƠ SƠ LY THUYÊT, TỔNG QUAN VỀ TINH HINH NGHIÊN
CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HINH NGHIÊN CỨU
2.1. Câu truc vơn cua doanh nghiêp

2.1.1. Khai niêm
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về cấu trúc vốn của các tác giả trong và
ngoài nươc đã sử dung để định nghia về cấu trúc vốn.
Theo từ điển Investopedia 2021, cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mơ
tả nguồn gốc và phương thức tạo nên nguồn vốn phuc vu cho các nhu cầu mua sắm
tài sản, phương tiện vật chất trong quá trình vận hành doanh nghiệp. Định nghia này
tuy đã mơ tả đươc sư hình thành và hình thức sử dung nguồn vốn dung cho muc
đích gì nhưng vân chưa bộc lộ một cách cu thể hóa bản chất của cấu trúc vốn.
Theo Modigliani và Miller (1958,1963) nêu rằng: Cấu trúc vốn đề cập đến
cách công ty quản ly tài sản thông qua sư kết hơp của vốn chủ sở hữu, nơ hoặc
chứng khoán. Theo Myers (1984) và Majluf (1984) cho rằng: Cấu trúc vốn là sư kết
hơp giữa nơ phải trả và vốn chủ sở hữu dung để tài trơ cho tài sản của doanh nghiệp.
Hiện nay, vơi sư phát triển khơng ngừng, nhiều cơng trình nghiên cứu về cấu
trúc vốn đã đươc tiếp cận một cách rộng rãi thì khái niệm về cấu trúc vốn ngày càng
đươc làm ro về nội dung và bản chất. Như trong các nghiên cứu của Abor (2005)
khi khăng định “Cấu trúc vốn thưc chất là hỗn hơp giữa nhiều loại nguồn vốn khác
nhau”. Hay các khái niệm chỉ ra ro và xác định cu thể các nguồn vốn, như trong
nghiên cứu thưc nghiệm của Ahmad và cộng sư (2012); Addae và cộng sư (2013)
hay điển hình là nghiên cứu của Hasan và cộng sư (2014) cho rằng: “Cấu trúc vốn
là sư kết hơp của nơ dài hạn, nơ ngắn hạn, vốn cổ phần thường, vốn cổ phần ưu đãi
và các nguồn vốn khác đươc dung để tài trơ cho hoạt động điều hành và phát triển”.
Qua đó, ta có thể hiểu rằng cấu trúc vốn là một trong những vấn đề cốt loi
trong linh vưc quản trị tài chính doanh nghiệp và khái niệm cấu trúc vốn đươc định
nghia tuy có sư khác nhau nhưng về bản chất đươc hiểu là: “Câu truc vôn la sư phôi
hơp giưa cac nguôn vôn bao gôm: Nơ phai tra va vôn chu sơ hưu”.
2.1.1.1. Thanh phân của cấu trúc vốn
Qua khái niệm về cấu trúc vốn, ta có 02 thành phần cấu tạo nên cấu trúc vốn:
Nơ phải trả và vốn chủ sở hữu. Để hiểu ro hơn và có thể vận dung đươc cấu trúc
vốn một cách hiệu quả chúng, ta phải biết đươc khái niệm, phân biệt và nhận biết
9



đươc những điểm khác nhau giữa nơ phải trả và vốn chủ sở hữu. Việc quyết định
chọn nguồn vốn nào để tài trơ cho hoạt động của doanh nghiệp là vơ cung quan
trọng.
Thơng qua quyết định đó, chúng ta có thể thấy mỗi nguồn tài trơ cho hoạt
động của doanh nghiệp đều có ưu nhươc điểm riêng mà nhà quản trị tài chính phải
là người hiểu và xác định đươc muc tiêu sử dung nguồn vốn trong ngắn hạn và dài
hạn, tuy thuộc vào tình hình thưc tế của doanh nghiệp.
- Nơ phải trả
Theo định nghia của Chuân mưc kế toán Việt Nam VAS 01: “Nơ phai tra la
nghia vu hiên tai cua doanh nghiêp phat sinh tư cac sư kiên va giao dich đã qua ma
doanh nghiêp phai thanh toan tư cac ngn lưc cua minh”. Qua đó, chúng ta có thể
chia làm hai loại chính là: Nơ ngắn hạn và nơ dài hạn.
+ Nơ ngăn hạn
Là các khoản nơ doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong thời hạn khơng q
một năm (trong vịng 12 tháng) hoặc trong một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thơng
thường.
Như trươc đó tác giả giơi thiệu, khái niệm của cấu trúc vốn hiện nay vân
chưa đươc thống nhất, còn tồn tại nhiều điểm khác nhau. Và theo tác giả Ngô Văn
Tung (2022) đã tổng hơp: “Điểm khác nhau chính yếu của những quan điểm này đó
chính là việc có coi nơ ngắn hạn là một bộ phận cấu thành của cơ cấu nguồn vốn
doanh nghiệp hay khơng”.
(i) Nhóm thứ nhất bao gồm các quan điểm không xem nơ ngắn hạn là một bộ
phận cấu thành của cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, bao gồm các nghiên cứu
của những tác giả sau: Trần Thị Thanh Tú (2006)4; Đồn Hương Quỳnh5 (2009) hay
Jiříček và Dostálová6 (2010).
(ii) Nhóm thứ hai bao gồm các quan điểm vân coi nơ ngắn hạn là một bộ
phận cấu thành của cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, bao gồm các nghiên cứu


4

Theo tác giả Trần Thị Thanh Tú:“Cơ câu vôn la môi tương quan ty lê giưa nơ dai han va vơn chu sơ hưu”.
Theo tác giả Đồn Hương Quỳnh: “Câu truc vôn la môi quan hê ty lê giưa nơ dai han va vôn chu sơ hưu
trong môt thơi ky nhât đinh cua doanh nghiêp”.
6
Theo tác giả Jiříček và Dostálová: “Cơ câu nguôn vôn cua doanh nghiêp co sư phân biêt với câu truc tai
chinh cua doanh nghiêp. Điêm khac nhau chinh yêu đo la cơ câu nguôn vôn chi quan tâm đên nguôn vôn dai
han, trong khi đo câu truc tai chinh quan tâm đên ca nguôn vôn ngăn han va nguôn vôn dai han”.
5

10


của những tác giả sau: Klayman7 (1994); Macguigan và cộng sư (2006); Stephen và
cộng sư (2008); Eugene và Joel (2010) và một vài nghiên cứu gần đây cũng công
nhận khái niệm này8.
Theo quan điểm của tác giả, tác giả đồng y vơi quan điểm (ii) khi xem nơ
ngắn hạn là một bộ phận cấu thành của cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trong nơ ngắn hạn chỉ coi nơ ngắn hạn thường xuyên, mang tính ổn định tương đối
vơi hoạt động của doanh nghiệp, không nên xem nơ chiếm dung là bộ phận cấu
thành nơ trong cơ cấu nguồn vốn vì nơ chiếm dung đươc phát sinh ngâu nhiên, tư
động trong q trình sản xuất kinh doanh mà khơng đươc các doanh nghiệp thông
qua hoạt động huy động vốn mà có đươc và doanh nghiệp khơng phải chịu chi phí
sử dung vốn đối vơi nguồn vốn này.
Quan điểm của tác giả thống nhất các vơi tác giả Trần Ngọc Thơ, 2007;
Phạm Thị Như Quỳnh (2018); Nguyễn Tiến Dũng (2019); Ngô Văn Tung (2022).
+ Nơ dai hạn
Là những khoản nơ mà doanh nghiệp có nghia vu hồn thành thanh tốn từ
12 tháng trở lên hoặc hơn một chu kỳ hoạt động thơng thường tại thời điểm báo

cáo9. Thơng thường có hai phương thức huy động nơ dài hạn là vay ngân hàng và
phát hành trái phiếu.
- Vôn chu sơ hưu
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn do chủ doanh nghiệp, các thành viên trong
công ty hơp danh hay các cổ đơng trong cơng ty cổ phần cung nhau đóng góp nhằm
duy trì các hoạt động của doanh nghiệp. Đây là một trong những nguồn tài trơ có
tính chất thường xun. Đươc sử dung nhiều và phổ biến nhất trong vốn chủ sở hữu,
có thể chia thành 03 loại: (i) Vốn cổ phần phổ thông; (ii) Vốn cổ phần ưu đãi và (iii)
Các nguồn vốn chủ sở hữu khác bao gồm: các quy chuyên dung đươc hình thành
chủ yếu từ việc phân phối lơi nhuận như: quy đầu tư phát triển, quy khen thưởng
phúc lơi,...
Có thể mơ tả thành phần của cấu trúc vốn qua Hình 2.1 sau:
7

Tác giả đưa ra khái niệm “Cơ câu nguôn vôn la sư kêt hơp giưa vôn chu sơ hưu va nơ phai tra, trong đo nơ
phai tra bao gôm cac khoan nơ vay dai han, nơ hinh thanh tư phat hanh trai phiêu, thuê tai chinh, cac khoan
tin dung thương mai va cac khoan phai tra ngăn han khac”.
8
Bui Văn Thuy và Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2016); Nguyễn Trần Thái Hà (2016); Mazanec (2023);
Ekonomika (2023).
9
Đươc quy định tại điểm g, muc 1.4 Khoản 1, Điều 112 Thơng tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính về:
“Hương dân Chế độ kế toán Doanh nghiệp”.
11


Hinh 2.1. Mô ta câu truc vôn cua một doanh nghiêp

(Nguôn: Tông hơp cua tac gia)
2.1.1.2. Cấu trúc vốn của các ngân hang

Cấu trúc vốn trong linh vưc ngân hàng cho đến nay khá là đặc thu so vơi các
doanh nghiệp kinh doanh khác. Về mặt hoạt động, các ngân hàng là trung gian tài
chính huy động vốn từ các đơn vị dư thừa và chuyển chúng đến các đơn vị thiếu hut
trong xã hội. Vơi quan điểm như vậy, các ngân hàng huy động vốn dươi dạng tiền
gửi mà sau đó có thể đươc sử dung để tài trơ cho các dư án khác nhau và cung cấp
các khoản vay ngoài việc tài trơ cho các khoản nơ thương mại hoặc tài trơ bằng cổ
phiếu vốn chủ sở hữu.
Lương tiền gửi huy động ở hầu hết các ngân hàng đều thấp hơn lương vốn
vay mà khách hàng yêu cầu, do đó các ngân hàng sử dung nơ và vốn chủ sở hữu để
tài trơ cho nhu cầu đó cũng như đầu tư vào các dư án đã chọn khác. Do đó, các ngân
hàng nên có địn bẩy cao so với cac tô chưc phi tai chinh khac để cho phép họ tiết
kiệm nhiều hơn cho nhu cầu của khách hàng (Flannery, 1994; Inderst và Muller,
2008).
(i) Nơ phải trả
Đây là một tiêu chí quan trong trong việc đánh giá khơng chỉ sức mạnh tài
chính của doanh nghiệp mà cịn đánh giá tính an tồn trong việc đánh giá hiệu quả
hoạt động của ngân hàng.
12


×