Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

Những yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử moca trên ứng dụng grab của nhân viên văn phòng tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 138 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH
DOANH

TRẦN THỊ THẢO UYÊN
MSSV: 17103461

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý
ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOCA
TRÊN ỨNG DỤNG GRAB CỦA NHÂN
VIÊN VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành
: MARKETING
Mã chuyên ngành : 52340115

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S: NGUYỄN NGUYÊN PHƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH
DOANH

TRẦN THỊ THẢO UYÊN
MSSV: 17103461


NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ
DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ MOCA TRÊN ỨNG DỤNG
GRAB CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành : 52340115

GVHD

: ThS. Nguyễn Nguyên Phương

SVTH

: Trần Thị Thảo Uyên

MSSV

: 17103461

LỚP

: DHMK13F

KHÓA

: 2017-2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu hoa học này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab của nhân viên văn phòng. Từ đó,
tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút khách hàng
sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab
Với 290 mẫu gạn lọc còn 286 phiếu hợp lý để phân tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy có
5 nhóm nhân tố tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng
Grab của nhân viên văn phòng bao gồm: Nhận thức hữu ích; Nhận thức dễ sử dụng; Nhận
thức bảo mật; Ảnh hưởng xã hội và Độ tin cậy. Trong đó, yếu tố ảnh hưởng xã hội tác
động mạnh nhất, tác động mạnh thứ hai là yếu tố nhận thức bảo mật còn tác động thấp
nhất là yếu tố nhận thức dễ sử dụng.
Từ khóa: Từ khóa: Ý định sử dụng, ví điện tử Moca, ứng dụng Grab

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học
Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là những người truyền đạt kiến thức quý báu cho
em và tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học ở trường để em hồn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô Nguyễn Nguyên Phương đã tận
tình hướng dẫn,giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Vì thời gian và điều kiện cũng như kinh nghiệm của bản thân em còn hạn chế nên khóa

luận này khơng tránh khỏi có sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thầy cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác
thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trần Thị Thảo Uyên, là tác giả thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Những yếu tố
ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab của nhân viên văn
phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
bản thân tơi. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong nội dung báo cáo khóa luận là
trung thực, khơng sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc
tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy
định.

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 25 tháng 5 năm 2021

Sinh viên
(Chữ ký)

Trần Thị Thảo Uyên

iii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên giảng viên: Nguyễn Nguyễn Phương
Mã số giảng viên: ..........................................................................................................
Họ tên sinh viên: Trần Thị Thảo Uyên MSSV: 17103461
Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:
Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn
(elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả
thống kê Excel, SPSS, STATA, R, SAS… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu
cầu phải xem và hiệu chỉnh được.
Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.
Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và qui định của học
phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.
Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên đƣợc bảo vệ trước hội đồng.

iv


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày 28 tháng 05 năm 2021

Giảng viên hướng dẫn

v


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày ... tháng ... năm 2021
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

vi


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN


...............................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày... tháng... năm 2021
HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

vii


viii


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chun ngành: Quản trị Marketing
Kính gửi:

Khoa Quản trị kinh doanh

Họ và tên sinh viên:Trần Thị Thảo Uyên

Mã học viên:17103461


Hiện là học viên lớp:DKMK13F

Khóa học:2017 - 2021

Chuyên ngành: Quản trị Marketing

Hội đồng: 43

Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
“Những yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử moca trên ứng dụng Grab của
nhân viên văn phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh”
Sinh viên đã hồn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi):
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến của
hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp

(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các
nội dung góp ý của hội đồng trước khi
chỉnh sửa hoặc giải trình)

1. Vẽ lại tồn bộ hình trong bài
2. Danh mục tài liệu tham khảo còn
thiếu nhiều, đề nghị bổ sung và xem
th

lại các trích dẫn APA 6

3. Sửa lại các lý thuyết. Chỉ nên đưa lý
thuyết cần thiết vào mơ hình

1. Tác giả đã vẽ lại tồn bộ hình trong
bài
2. Tác giả đã bổ sung và trình bày
th
trích dẫ theo chuẩn APA 6 (Trang
86-90 trong bài)
3. Tác giả đã sửa lại lý thuyết thích
hợp,tìm thêm nguồn tham khảo để
làm rõ được lý thuyết đo liên quan
tới mơ hình. trách trùng lặp đưa ra
nhiều ý mà khơng cần thiết cho bài.
Đối với mơ hình UTAUT (Unified
Theory of Acceptance and Use of
Technology) Mơ hình lý thuyết hợp
nhất về chấp nhận và sử dụng công

ix


nghệ (UTAUT). Mơ hình này được
nhìn nhận là tích hợp các yếu tố
thiết yếu của các mơ hình khác,
xem xét ảnh hưởng của các nhân tố
đến ý định sử dụng. Từ mơ hình và
thực tiễn cơng ty tác giả nhận ra
yếu tố ảnh hưởng xã hội là phù hợp
với mô hình nghiên cứu.Nên tác giả

xin giữ lại mơ hình này
4. Tác giả đã điều chỉnh lại giải pháp
tác động mạnh nhất là ảnh hưởng
xã hội theo dữ liệu định tính có
được là yếu tố “Bạn bè khun tơi
nên sử VĐT Moca trên ứng dụng
Grab để thanh toán thuận tiện hơn
trong việc đi lại, ăn uống” có giá trị
trị trung bình cao nhất là 3.59
điểm.Từ đó đưa ra các chiến lược
chiến lược truyền thông để tiếp cận
nhanh đối tượng khách hàng (Trang
81-82)

4. Điều chỉnh lại các giải pháp cho phù
hợp

5. Tác giả đã bổ sung đối sánh, lượt
khảo các nghiên cứu liên quan
trong bảng lược khảo nghiên cứu
(Trang 32-35)
6. Tác giả đã bổ sung phân tích thêm
phương sai sai số thay đổi trong hồi
quy (Trang 75)
7. Tác giả cập nhật
5. Bổ sung đối sánh với các nghiên cứu
liên quan đến đề tài đã trình bày phần
cơ sở lý luận
x


-

Đã trích dẫn

-

Tác giả đã phân biệt được B và Beta


6. Bổ sung phân tích phương sai sai số
thay đổi trong phân tích hồi quy

Trong phần mềm SPSS, hệ số chưa chuẩn
hóa được kí hiệu là B, trong khi hệ số đã
chuẩn hóa kí hiệu là Beta.

7. Cập nhật điều chỉnh theo góp ý tại
mục

+ Hệ số B chưa chuẩn hóa phản ánh lượng
biến thiên của Y khi một đơn vị X thay
đổi. Trong khi đó Hệ số Beta đã chuẩn
hóa phản ánh lượng biến thiên của độ lệch
chuẩn (standard deviation) của Y khi một
đơn vị độ lệch chuẩn của X thay đổi (ví dụ
THU NHẬP được tính bằng VNĐ và
HỌC VẤN tisng bằng các cấp đã học)

-


Trích dẫn và danh mục tài liệu chưa
đúng theo APA6

-

Tác giả đang nhầm lẫn giữa B và Beta

+Việc chuẩn hóa hệ số beta thường dùng
để trả lời câu hỏi: biến độc lập nào có tác
động mạnh hơn vào biến phụ thuộc khi
phân tích hồi quy đa biến, khi mà các biến
đo lường độc lập có đơn vị đo lường khác
nhau
-

-

Vẽ lại hình trang 19 và trang 36.Xem
lại cách đánh số thứ tự hình

Ý kiến giảng viên hướng dẫn:

xi

Tác giả đã thực hiện


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn


Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Uyên
Tr ần Thị Thảo Uyên

xii


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KHÓA LUẬN...................................................1
1.1.Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................................................3
1.5. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................................3
1.6. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................................4
1.7. Ý nghĩa thực hiện đề tài:......................................................................................................................4
1.8. Kết cấu đề tài:...........................................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VÍ ĐIỆN TỬ.............................................................6
2.1. Các khái niệm............................................................................................................................................6
2.1.1. Giới thiệu về ví điện tử.....................................................................................................................6
2.1.2.1. Định nghĩa...........................................................................................................................................6
2.1.2.2. Ưu điểm của ví điện tử..................................................................................................................6
2.1.2.3. Nhược điểm của ví điện tử..........................................................................................................6
2.1.2. Giới thiệu ứng dụng Grab................................................................................................................7
2.1.2.1. Định nghĩa...........................................................................................................................................7
2.1.2.2. Các dịch vụ của Grab.....................................................................................................................8
2.1.3. Giới thiệu ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab(GrabPay by Moca)...........................8
2.1.3.1. Định nghĩa...........................................................................................................................................8

2.1.3.2. Cách kích hoạt ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab......................................................8
2.1.3.3. Tiện ích của ví Moca trên ứng dụng Grab............................................................................9
2.1.4. Lý thuyết về ý định.............................................................................................................................9
2.1.5. Lý thuyết về ý định hành vi............................................................................................................9
2.2. Các lý thuyết...........................................................................................................................................11
2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action).................................................11
2.2.2 Thuyết hành vi kế hoạch (Theory of Planned Behavior).................................................12
2.2.3 Mô hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)................13
2.2.4. Mơ hình C-TAM-TPB kết hợp mơ hình TPB (Mơ hình lý thuyết hành vi hoạch
định) và TAM (Mơ hình chấp nhận cơng nghệ)..............................................................................15
2.2.5 Mơ hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT).......................................................16
2.3. Các nghiên cứu liên quan..................................................................................................................18
xiii


2.3.1. Nghiên cứu nước ngoài..................................................................................................................18
2.3.1.1. Nghiên cứu của (Tai, Tien How và Lee, Kenneth Ming Jian và Yap, Yong Yi và
Surajvaraman, Krishnan Moorty, 2020)

Ý định sử dụng ví điện tử của những người

trưởng thành đang đi làm ở Malaysia...................................................................................................19
2.3.1.3 Nghiên cứu của (Ridaryanto et al, 2019) các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng
ví điện tử tại Jabotabek, Indonesia.........................................................................................................21
2.3.1.4. Nghiên cứu của (MW Karim, 2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ví
điện tử làm phương thức thanh toán trong số thanh niên Malaysia........................................22
2.3.1.5.Nghiên cứu của (Phyo Min Tun, 2020) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng
ví di động của Nhà cung cấp dịch vụ tài chính di động ở Myanmar......................................24
2.3.2. Nghiên cứu trong nước...................................................................................................................25
2.3.2.1 Nghiên cứu của (Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Tiến Dũng, Cao Hào Thi, 2014)

Sự chấp nhận và sử dụng điện toán đám mây đào tạo trực truyến (E-learning)................25
2.3.2.2. Nghiên cứu của (Lê Châu Phú, Đào Duy Huân, 2019) các yếu tố chính tác động
đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
Agribank Cần Thơ.........................................................................................................................................27
2.3.2.3. Nghiên cứu của nhóm tác giả (Hồ Trúc Vi, Phan Trọng Nhân, & Lê Hoàng Việt
Phương, 2020) về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi và hành vi sử dụng ví điện tử
của giới trẻ tại Việt Nam.............................................................................................................................28
2.3.2.4. Nghiên cứu của (Nguyễn Bình Minh, Phạm Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Việt
Dũng, Đỗ Thanh Long, 2017) các nhân tố tác động đến hành vi sử dụng phương tiện
cơng cộng có dùng ứng dụng cơng nghệ - Nghiên cứu điển hình đối với dịch vụ Grab
Bike......................................................................................................................................................................29
2.3.5. Nghiên cứu của (Thân Thị Việt Chí, 2019) các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng
ví điện tử tại TPHCM...................................................................................................................................30
2.3.4.1 Lược khảo nghiên cứu................................................................................................................32
2.4 Xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................35
2.4.1. Nhận thức hữu ích.............................................................................................................................36
2.4.2. Nhận thức dễ sử dụng......................................................................................................................37
2.4.3. Nhận thức bảo mật............................................................................................................................38
2.4.4. Ảnh hưởng xã hội..............................................................................................................................39
2.4.5. Độ tin cậy..............................................................................................................................................40
xiv


2.4.6. Ý định sử dụng .................................................................................................... 40
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 42
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 43
3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ......................................................................... 43
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính sơ bộ ............................................................. 43
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính xây dựng thang đo ....................................... 44
3.1.2.1 Thang đo thành phần nhận thức hữu ích ........................................................... 45

3.1.2.2 Thang đo thành phần nhận thức dễ sử dụng ...................................................... 45
3.1.2.3 Thang đo thành phần nhận thức bảo mật ........................................................... 46
3.1.2.4 Thang đo thành phần ảnh hưởng xã hội ........................................................... 47
3.1.2.5 Thang đo thành phần độ tin cậy ........................................................................ 48
3.1.2.6 Thang đo thành phần ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab ..... 48
3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ..................................................................... 49
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ (khảo sát sơ bộ) ............................... 49
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức ................................................. 51
3.2.2.1 Thống kê mô tả (Statistic) ................................................................................ 51
3.2.2.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha ....................................................... 52
3.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) ................. 52
3.2.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính ............................................................................. 53
3.2.2.5 Phân tích phương sai ANOVA .......................................................................... 54
3.3 Phương pháp thu thập thông tin .............................................................................. 54
3.3.1 Thông tin thứ cấp .................................................................................................. 54
3.3.2 Thông tin sơ cấp .................................................................................................. 54
3.3.3 Phương pháp lấy mẫu ........................................................................................... 54
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 56
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... 57
4.1 Tổng quan về thị trường ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab tại Việt Nam......... 57
4.1.1 Giới thiệu chung về ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab tại Việt Nam ............. 57
4.1.2

Thực trạng và sự phát triển của ví điện tử Moca trên ứng dụng tại thị trường Việt

Nam ............................................................................................................................... 58
4.2. Kết quả nghiên cứu ................................................................................................. 59
4.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát ......................................................................................... 59
xv



4.2.1.1 Giới tính ............................................................................................................. 60
4.1.1.3 Thu nhập ............................................................................................................ 61
4.2.2 Thống kê mơ tả các nhóm nhân tố nghiên cứu ..................................................... 61
4.2.2.1 Nhận thức hữu ích ............................................................................................. 61
4.2.2.3 Nhận thức bảo mật ............................................................................................. 63
4.2.2.4 Ảnh hưởng xã hội .............................................................................................. 64
4.2.2.5 Độ tin cậy........................................................................................................... 64
4.2.2.5 Ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab ....................................... 65
4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’Alpha ........................... 65
4.3.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập ......................................................... 65
4.3.2 Kiểm định thang đo cho biến phụ thuộc ............................................................. 68
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) .......................... 68
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập .............................................. 68
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc .................................................. 70
4.4.3 Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố EFA ................................................................ 71
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính .................................................................................. 72
4.5.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson ................................................................... 72
4.5.3 Phân tích mơ hình hồi quy ................................................................................... 73
4.6 Kiểm định T-Test ................................................................................................... 76
4.7 Phân tích phương sai ANOVA ................................................................................ 77
TÓM TẮT: CHƯƠNG 4 ............................................................................................. 79
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ .............................. 80
5.1 Kết luận chung về nghiên cứu ................................................................................ 80
5.2. Hàm ý quản trị ........................................................................................................ 80
5.2.1 Đối với nhận thức ảnh hưởng xã hội .................................................................... 80
5.2.2 Đối với nhận thức bảo mật ................................................................................... 81
5.2.3 Đối với nhận thức hữu ích .................................................................................... 82
5.2.5 Đối với nhận thức dễ sử dụng............................................................................... 83
5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu ....................................................................................... 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 85
PHỤ LỤC 1: ............................................................................................................... xvii

xvi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Bảng lược khảo các nghiên cứu...........................................................................................32
Bảng 3.1 Thang đo thành phần nhận thức hữu ích.........................................................................45
Bảng 3.2 Thang đo thành phần nhận thức dễ sử dụng..................................................................46
Bảng 3.3 Thang đo thành phần nhận thức bảo mật........................................................................46
Bảng 3.4 Thang đo thành phần ảnh hưởng xã hội...........................................................................47
Bảng 3.5 Thang đo thành phần độ tin cậy..........................................................................................48
Bảng 3.6 Thang đo thành phần ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab .. 49
Bảng 3. 7 Kết quả Cronbach’s Alpha sơ bộ.......................................................................................50
Bảng 4. 1 Kết quả kiểm định thang đo biến độc lập......................................................................66
Bảng 4. 2 Kết quả kiểm định thang đo biến phụ thuộc.................................................................68
Bảng 4. 3 Bảng tổng kết kết quả phân tích nhân tố độc lập........................................................69
Bảng 4. 4 Bảng ma trận xoay nhân tố độc lập..................................................................................69
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến phụ thuộc.........................................70
Bảng 4.6 Bảng ma trận xoay nhân tố phụ thuộc..............................................................................71
Bảng 4.7 Bảng tương quan hệ số Pearson..........................................................................................72
Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả phương trình hồi quy..............................................................................73
Bảng 4.9 Bảng xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %.......................75
Bảng 4.10 Kiểm định Independent Samples Test giữa giới tính và Ý định sử dụng sử
dụng......................................................................................................................................................................77
Bảng 4. 11 Tóm tắt kết quả kiểm định ANOVA.............................................................................78

xvii



DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA)........................................................................12
Hình 2. 2 Mơ hình hành vi dự định TPB.............................................................................................13
Hình 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM).............................................................................15
Hình 2.4. Mơ hình C-TAM-TPB............................................................................................................16
Hình 2.5 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ UTAUT...........................................................................18
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu của (Tai, Tien How và Lee, Kenneth Ming Jian và Yap,
Yong Yi và Surajvaraman, Krishnan Moorty, 2020).....................................................................19
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của (Gilitwala et al, 2019)...........................................................21
Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của (Ridaryanto, 2019).................................................................22
Hình 2.8. Mơ hình nghiên cứu của (MW Karim, 2020)...............................................................23
Hình 2.9. Mơ hình nghiên cứu của (Phyo Min Tun, 2020).........................................................24
Hình 2.10. Mơ hình nghiên cứu của (Nguyễn Duy Thanh, Nguyễn Tiến Dũng, Cao Hào
Thi, 2014)..........................................................................................................................................................26
Hình 2.11: Mơ hình nghiên cứu của (Lê Châu Phú, Đào Duy Hn, 2019).......................27
Hình 2.12. Mơ hình nghiên cứu của (Hồ Trúc Vi, Phan Trọng Nhân, & Lê Hồng Việt
Phương, 2020).................................................................................................................................................28
Hình 2.13. Mơ hình nghiên cứu của (Nguyễn Bình Minh, Phạm Nguyễn Hồng Hải,
Nguyễn Việt Dũng, Đỗ Thanh Long, 2017)......................................................................................30
Hình 2.14. Nghiên cứu của (Thân Thị Việt Chí, 2019)................................................................31
Hình 3.1. Sơ đồ tiến trình nghiên cứu...................................................................................................44
Hình 4.1 Biểu đồ về giới tính...................................................................................................................60
Hình 4.2 Biểu đồ về nhóm độ tuổi.........................................................................................................60
Hình 4.3 Biểu đồ về nhóm độ tuổi.........................................................................................................61
Hình 4.4 Biểu đồ thống kê mô tả nhận thức hữu ích.....................................................................62
Hình 4.5 Biểu đồ thống kê mơ tả nhận thức dễ sử dụng..............................................................62
Hình 4.6 Biểu đồ thống kê mơ tả nhận thức bảo mật....................................................................63
Hình 4.7 Biểu đồ thống kê mơ tả ảnh hưởng xã hội.......................................................................64
Hình 4.8 Biểu đồ thống kê mơ tả độ tin cậy......................................................................................64

Hình 4.9 Biểu đồ về ý định sử dụng......................................................................................................65
Hình 4.10 Mơ hình hiệu chỉnh.................................................................................................................76
xviii



×