Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Văn Bản Nghị Luận Văn Học.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 10 trang )

Sometimes

dreams

.

are

wiser than waking.

- Chọn một cuốn sách yêu thích: Hạt giống tâm hồn
1. Nhan đề: Với những tác phẩm này, mọi người sẽ có thêm những
cái nhìn tuyệt vời về cuộc sống. Từ đó khám phá những điều mới lạ,
chinh phục những điều đặc biệt. Nếu bạn đang tìm một bộ sách hay,
chúng tơi sẽ giúp bạn tìm hiểu về nó trong bài viết này.

Black Elk – Oglala Sioux Medicine Man


We can only see a SHORT distance
ahead,
but we can see

PLENTY
there that needs to be done.

2. Mở đầu: Mỗi câu chuyện là một trải nghiệm, một lời khun. Nó 
sẽ giúp bạn đương đầu với những thử thách trong cuộc đời mình một 
cách dễ dàng hơn. Từ đó, sống mạnh mẽ và trải nghiệm cuộc đời theo 
cách tuyệt nhất.


Alan Turing – British Computer Scientist


If you are always trying to be normal,
you will never know how

AMAZING
you can be.

3. Thế giới từ trang sách: Những con
người bình thường và cuộc sống bình
thường của họ. Đó là những điều bình dị
mà đơi khi chúng ta đã lãng qn.
Maya Angelou – American Poet


You only live once, but if you
do it right, once is enough. ―
Mae West

4. Bài học từ trang sách: mỗi thử thách, trở ngại đều cần thiết. Nó giúp 
bạn sống ý nghĩa hơn. Và chính những khó khăn ấy sẽ giúp bạn mỉm 
cười thật tươi khi đã bước lên vinh quang trong cuộc sống của mình.

Martin Luther King, Jr. – Civil Rights Activist and Pastor


Cảm nghĩ về bài thơ truyện cổ
nước mình



Bài làm

Tơi đã đọc đâu đó một câu rất hay :“Cái cảm hố được lịng người chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng 
gì đi trước được ngơn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa. Với thơ, gốc là 
tình cảm, mầm lá là ngơn ngữ, hoa là âm thanh, quả là ý nghĩa” ( Bạch Cư Dị ). Bạch Cư Dị muốn nói đến 
thứ cảm hóa lịng người chính là tình u của thơ ca đối với họ, trước là ngơn ngữ, sau là âm thanh và cuối 
cùng chẳng cịn gì tuyệt vời hơn khi bạn đọc bài thơ đó và cảm nhận nó bằng tất cả các giác quan của mình 
để từ đây hiểu được hàm ý sâu sa mà câu thơ muốn nhắn đến độc giả.
Thế giới đang dần hiện đại hóa nhưng dù cho con người có đạt đến cấp độ siêu hiện đại hoặc hơn nữa thì 
cũng chẳng ai có thể cạn kiệt được xúc cảm của mình. Chính bởi vậy nên mới nói, thơ là món ăn tinh thần, 
xuất phát từ chính những cảm xúc vui buồn, giận hờn hay tươi trẻ của con người , mà chung quy lại thì thơ 
là do con người sáng tạo ra, chỉ vậy thơi.
Chính bởi thơ là tiếng lịng, là sự chín mùi của cảm xúc , nên ta mới thấy được khi đọc thơ của Lama The 
Mỹ Dạ, những dịng thơ êm dịu và bay bổng đưa của những câu chuyện cổ, nơi đã ni a
Ít ai biết rằng trước khi trở thành nhà thơ, bà đã từng sống lam lũ như nào, bị bạn bè xa lánh, gia đình bị 
hiểu nhầm làm nội gián cho địch, cũng chính bởi lý lịch ấy mà dù bà học hết cấp ba cũng khơng thể tiến 
thêm được vì chẳng trường nào nhận, nhưng bà lại rất có thiên phú về thơ ca, 9 tuổi đã biết làm thơ, 10 tuổi 
đã có một tập thơ với khoảng 40 bài, nhưng do chiến tranh nên đã bị thất lạc mất, đến năm 2011, bà sáng tác
thêm bài thơ “Chuyện cổ nước mình” được giữ trong tuyển tập , NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 203, nay 
được đưa vào sách ngữ văn 6.
 


水滴石穿,绳锯木断
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã khẳng định mình rất yêu quý chuyện cổ của nước mình, tức là
những chuyện dân gian do nhân dân sáng tác qua những câu thơ nhẹ nhàng sau :
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa
Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì”.
Sau khi đọc xong những vần thơ này, tôi cảm thấy rằng nhà thơ đang muốn khẳng định giá trị
đẹp đẽ, sâu sa trong những câu chuyện cổ, đồng thời dạy bảo con người ta theo hướng thiện,
không được ác, phải biết gắn bó với nhau trong một nhà, một quần thể làng xã đầy yêu
thương, sống có tình , có nghĩa như những gì đã rút ra từ những đoạn đầu của bài thơ ấy
Giờ tôi mới nhận ra rằng truyện còn là hành trang cho cuộc sống nữa, nó dạy ta cái tốt, cái
xấu, là cơ sở để ta nhận biết được một số loại người trong xã hội và cũng là cái bóng mà ta
cần học tập theo:
Mang theo chuyện cổ nước tôi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng trắng cơn mưa
Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi

Chinese Saying


童话是美丽的梦,是对自由、幸福和社会正义的向往
Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những
khát khao tự do, hạnh phúc và công bằng xã hội

Không những thế nhà thơ còn nhắn với tất cả các bạn đọc rằng :
Đời cha ông với đời tôi
Như con sống với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình
Vậy là vơ tình, truyện cổ lại là cấu nối giữa thế hệ trước với thế hệ sau, đúc kết trong đó biết
bao kinh nghiệm được nhân dân truyền từ đời này sang đời khác .Tác giả sử dụng biện pháp so
sánh “ Đời cha ông với đời tôi/Như con sông với chân trời đã xa ” để chỉ thế hệ cha ông với con

cháu cách nhau rất xa, người mất kẻ ở , nhưng những câu truyện cổ thì vẫn cịn, vẫn được lưu
truyền và tồn tại từ đời này sang đời khác hay khắp cả thế kỉ và vẫn luôn được học tập noi theo,
trở thành phương tiện để đời sau có thể biết được phong tục tập quán, tín ngưỡng của đời trước

Gustav Flaubert – French Novelist


Rất cơng bằng, rất thơng minh
Vừa độ lượng lại đa tình đa mang
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tơi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
Qua những vần thơ trên, tác giả đưa chúng ta về lại với những câu chuyện cổ tích xưa, mà mỗi câu chuyện xưa lại có 
một cốt lõi, giá trị văn học riêng của mình. Nếu nói đến chuyện Tấm Cám, ta bắt gặp ngay hình ảnh cơ Tấm hiền 
lành chăm chỉ, và từ “ thơm ” trong dịng thơ thứ 3 đã chứng minh điều đó, thơm ở đây chỉ tính tình hiền lành, chăm 
chỉ, giống như hình ảnh cơ Tấm được nhắc như trên, khơng những thế truyện cổ cịn giáo dục ta thái độ 3 phải, 
khơng có chủ kiến của con người trong câu : “ Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì ”. Hay 
truyện cổ cịn răn dạy ta phải biết sống có tình nghĩa, thủy chung trong câu thơ : “Đậm đà cái tích trầu cau/ Miếng 
trầu đỏ thắm nặng sâu tình người ”  

Write

what should NOT be

Isabel Allende – Chilean Author



perishable
and life is

more than a

dream

Những câu thơ cuối cùng, tác giả đã khẳng định lại một lần nữa giá trị của những câu truyện cổ:
Sẽ đi qua cuộc đời tơi .
Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xơi
Nhưng bao truyện cổ trên đời
Vẫn ln mới mẻ, rạng ngời lương tâm
Bốn dịng thơ trên khẳng định giá trị của truyện cổ vẫn cịn mãi , đồng thời tác giả muốn gửi đến chúng ta 
những bức thơng điệp cốt lõi của những câu truyện cổ và ln mong muốn mỗi người trong chúng ta sẽ 
cùng nhau giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị trắc ẩn, đẹp đẽ nhất mà cha ơng ta để lại
Sau khi đọc xong bài thơ này, tơi càng thêm trân q và tơn trọng truyện cổ hơn, cảm ơn nhà thơ Nguyễn 
Thị Mỹ Dạ đã cho chúng tơi biết được những vẻ đẹp sâu sa trong các câu chuyện cổ Việt Nam

Mary Wollstonecraft – British Philosopher & Feminist



×