Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.37 KB, 104 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LĂNG THU NGÂN

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 8
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LĂNG THU NGÂN

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 8
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất
cứ cơng trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Lăng Thu Ngân
Xác nhận của khoa Văn

Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn

TS. Nguyễn Thị Thu Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i




LỜI CẢM ƠN
Thực hiện chủ trƣơng của lãnh đạo nhà trƣờng về việc khơng ngừng

nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên, thấy rõ trách
nhiệm, nhiệm vụ của ngƣời giáo viên trong trƣờng Trung học phổ thơng. Bản
thân tơi đã theo học chƣơng trình đào tạo Cao học khóa 21 (2013-2015),
chun ngành Lí luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt của trƣờng
Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên .
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa, bản
thân tơi đã đƣợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo khoa Ngữ
văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
Có đƣợc bản luận văn tốt nghiệp cuối khóa này, cùng với sự nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ đặc biệt của TS. Nguyễn Thị Thu Hằng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Thu
Hằng, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và chỉ bảo những kiến thức về
chun mơn thiết thực và những chỉ dẫn khoa học quí báu.
Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ
nhiệt tình, vơ tƣ về điều kiện vật chất, tinh thần và những kinh nghiệm làm
khoa học.
Cuối cùng, một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và cá nhân
đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Lăng Thu Ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNii




MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3
4. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 6
6. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 7
7. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....... 9
1.1. Cơ sở lí luận .................................................................................................. 9
1.1.1. Văn bản nghị luận và các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong
văn bản nghị luận ................................................................................................. 9
1.1.2. Kĩ năng và việc rèn luyện kĩ năng ....................................................... 22
1.1.3. Bài tập và hệ thống bài tập kết hợp yếu tố biểu cảm trong VB
nghị luận ............................................................................................................ 24
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 30
1.2.1. Chƣơng trình, sách giáo khoa dạy học văn nghị luận ở THCS ................ 30
1.2.2. Giáo viên với việc hình thành kĩ năng đƣa yếu tố biểu cảm vào
VB nghị luận cho HS lớp 8................................................................................ 33
1.2.3. Học sinh với kĩ năng đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận ............. 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................. 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii





Chƣơng 2: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG ĐƢA YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 8 THƠNG
QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP .......................................................................... 40
2.1. Mơ hình chung của hệ thống bài tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn bản
nghị luận cho HS lớp 8 ...................................................................................... 40
2.1.1. Bài tập làm theo mẫu ........................................................................... 42
2.1.2. Bài tập sử dụng yếu tố biểu cảm ......................................................... 45
2.1.3. Bài tập rèn luyện .................................................................................. 55
2.2. Phƣơng hƣớng vận dụng hệ thống bài tập vào thực tiễn dạy học .............. 60
2.2.1. Vận dụng hệ thống bài tập trong dạy - học văn bản nghị luận............ 60
2.2.2. Vận dụng hệ thống bài tập vào các phân môn khác của môn Ngữ
văn ở trƣờng Trung học cơ sở ........................................................................... 62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................. 66
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 67
3.1. Mục đích, ý nghĩa của thực nghiệm ........................................................... 67
3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .......................................................................... 67
3.3. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm ............................................................ 68
3.3.1. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm ...................................................... 68
3.3.2. Nội dung thực nghiệm ......................................................................... 70
3.4. Kết quả thực nghiệm................................................................................... 84
3.4.1. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm .................................................... 84
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................ 86
3.4.3. Kết luận chung về thực nghiệm ........................................................... 88
KẾT LUẬN....................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 92
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH - HĐH

:

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CT

:

Chƣơng trình

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

HS


:

Học sinh

NV

:

Ngữ văn

PPDH

:

Phƣơng pháp dạy học

PTBĐ

:

Phƣơng thức biểu đạt

RLKN

:

Rèn luyện kỹ năng

SBT


:

Sách bài tập

SGK

:

Sách giáo khoa

THCS

:

Trung học cơ sở

TLV

:

Tập làm văn

TV

:

Tiếng Việt

VB


:

Văn bản

VBNL

:

Văn bản nghị luận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv




DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả phiếu bài tập ........................................................................ 84
Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệm đề 1 ................................................................. 85
Bảng 3.3: Kết quả thực nghiệm đề 2 ................................................................. 85
Bảng 3.4: Kết quả khả năng vận dụng yếu tố biểu cảm vào VBNL ................. 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv




MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Hiện nay ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới, giáo
dục luôn đƣợc coi là "quốc sách hàng đầu", là nền tảng của mọi sự phát triển.

Trong sự nghiệp CNH - HĐH của đất nƣớc, giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) giữ
vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân
tài, xây dựng nền kinh tế tri thức. Để đạt mục tiêu trên, giáo dục phải đƣợc coi
là nhiệm vụ của toàn Đảng, tồn dân, trong đó nhà trƣờng giữ vai trị quan
trọng nhất. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản
Việt Nam đã nêu rõ chủ trƣơng đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT.
Trong những năm gần đây, giáo dục (GD) nƣớc ta đã có nhiều đổi mới,
hiện đại hóa nội dung và phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tính tích
cực chủ động của học sinh (HS), đặc biệt nhấn mạnh đến yêu cầu phát huy
năng lực của ngƣời học, học đi đôi với hành. Trong phân môn làm văn, yêu cầu
cuối cùng của q trình dạy học là HS có năng lực tạo lập văn bản phù hợp với
yêu cầu giao tiếp.
1.2. Văn bản nghị luận (VBNL) có lịch sử từ rất lâu đời, nó khơng đơn
thuần có ý nghĩa đối với những vấn đề lớn lao của đất nƣớc, thời đại nhƣ cơng
cuộc dựng nƣớc, giữ nƣớc, mà cịn rất gần gũi và có ý nghĩa trong đời sống
hiện nay. Bên cạnh tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh và hành chính cơng
vụ, nghị luận là một trong sáu kiểu bài làm văn HS đƣợc học ở bậc THCS.
VBNL đã đƣợc đƣa vào giảng dạy trong nhà trƣờng Việt Nam từ rất lâu, tuy
nhiên mới chỉ chú trọng tới các thao tác chung mà chƣa quan tâm nhiều tới việc
đƣa các yếu tố khác vào trong VBNL. Năm 2002, chƣơng trình và sách giáo
khoa (SGK) Ngữ văn (NV) đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp đã thêm nội
dung đƣa các yếu tố khác vào VBNL nhƣ tự sự, miêu tả… và đặc biệt là biểu
cảm vào giảng dạy.
Biểu cảm là yếu tố bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngƣời viết. Nó có tác
dụng rất lớn trong VBNL. Tình cảm giúp cho những lí lẽ nêu ra trong văn bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN1





nghị luận có sức lay động, cảm hóa lịng ngƣời, khiến ngƣời đọc ngƣời nghe tin
và đồng tình với mình. Do vậy trong VBNL, ngồi những dẫn chứng, lí lẽ,
ngƣời viết luôn luôn kết hợp yếu tố biểu cảm để tăng thêm sự thuyết phục đối
với ngƣời đọc, ngƣời nghe .
SGK NV8 đã có những tiết học về cách đƣa yếu tố biểu cảm vào văn bản
nghị luận. Trong những tiết học này, ngồi việc cung cấp lí thuyết, SGK còn
đƣa ra một số bài tập để học sinh luyện tập đƣa yếu tố biểu cảm vào văn bản
nghị luận. Song song với SGK, trên thị trƣờng cũng xuất hiện những cuốn sách
tham khảo trong đó có nội dung liên quan đến việc đƣa yếu tố biểu cảm vào
trong văn bản nghị luận. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nào nghiên cứu, đề xuất
hệ thống bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL một cách hệ thống,
khoa học.
1.3. Thực tế giảng dạy cho thấy VBNL là một trong những kiểu bài giáo
viên (GV) khó dạy và cũng là kiểu văn bản HS khó viết đƣợc hay nhất. Việc
xây dựng hệ thống bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL giúp HS
không chỉ biết viết đoạn văn NL với những chức năng, nhiệm vụ riêng từ đó
triển khai thành bài văn NL hồn chỉnh mà cịn giàu sức biểu cảm, tính thuyết
phục. Hơn nữa, qua việc viết đoạn văn NL có sử dụng yếu tố biểu cảm sẽ giúp
HS tạo lập khả năng diễn đạt, trình bày một vấn đề thuyết phục ngƣời nghe,
ngƣời đọc đồng thời nâng cao việc sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả.
Từ các lí do trên, chúng tơi quyết định chọn: "Rèn luyện kỹ năng đưa
yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ
thống bài tập" làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ thực trạng dạy học đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho học
sinh lớp 8 hiện nay, đề tài này hƣớng tới mục đích chính sau đây:
Luận văn đề xuất hệ thống bài tập nhằm RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào
VBNL cho HS lớp 8 mà cụ thể hơn là kĩ năng đƣa yếu tố biểu cảm vào đoạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN2





văn theo yêu cầu hoặc là tạo lập văn bản nghị luận, từ đó giúp HS hình thành
năng lực nghe – nói – đọc – viết, nâng cao năng lực thẩm mĩ cho ngƣời học.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
Tìm hiểu, xác định cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống
bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp 8.
Đề xuất hệ thống bài tập để học sinh RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL.
Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi của
những đề xuất về hệ thống bài tập mà luận văn đƣa ra.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu các bài học về việc đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL
trong chƣơng trình và SGK NV8 cùng với thực trạng dạy và học hiện nay,
chúng tôi tập trung hƣớng nghiên cứu của đề tài vào việc xây dựng hệ thống bài
tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp 8.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào việc xây dựng hệ thống bài
tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho học sinh lớp 8.
4. Lịch sử vấn đề
4.1. Nghiên cứu về văn nghị luận
Văn nghị luận là một thể văn ra đời từ rất lâu. Ở Trung Hoa, văn NL có từ
thời Khổng Tử (551 - 479). Khổng Tử nói với Từ Lộ về Chính danh “Danh
khơng chính thì nói khơng xi, nói khơng xi thì việc khơng thành, việc khơng
thành thì lễ nhạc không hƣng thịnh, lễ nhạc không hƣng thịnh thì hình phạt khơng
đúng, hình phạt khơng đúng thì dân khơng biết xử trí ra sao cho khỏi bị hình
phạt”. Khi Khổng Tử dạy học trò nhƣ thế tức là ông đã dùng phép lập luận.

Ở nƣớc ta văn NL cũng là một thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị
và tác dụng hết sức to lớn trong trƣờng kì lịch sử, trong cơng cuộc dựng nƣớc và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN3




giữ nƣớc. Có thể kể từ Chiếu dời đơ (1010) của Lí Cơng Uẩn; Hịch tướng sĩ
(1285) của Trần Quốc Tuấn; Bình Ngơ đại cáo (1428) của Nguyễn Trãi; Trích
diễm thi tập (1497) của Hoàng Đức Lƣơng; Chiếu cầu hiền (1788) của Ngơ Thì
Nhậm… Ở thế kỉ XX văn nghị luận càng phát triển mạnh mẽ với tên tuổi các
nhà chính luận xuất sắc với những áng văn nghị luận bất hủ mà tiêu biểu là chủ
tịch Hồ Chí Minh với bản Tun ngơn độc lập (1945). Bên cạnh đó cịn có các
nhà chính luận nhƣ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô
Đức Kế… và các nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn nhƣ Trƣờng Chinh, Lê Duẩn,
Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp… cùng biết bao nhà văn viết nghị luận nổi
tiếng sau này nhƣ Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên…
Trong “Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông”, tác giả Nguyễn Quốc
Siêu cũng đã giới thuyết chung về văn nghị luận. Quá trình hình thành và phát
triển, phân loại văn nghị luận, tác dụng của văn nghị luận, đặc trƣng, các yếu tố
và quan hệ giữa các yếu tố trong văn nghị luận, phƣơng thức biểu đạt của văn
nghị luận.
Nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi đã
bàn đến một số vấn đề của văn nghị luận nhƣ nghị luận trong lịch sử, đặc điểm
của văn bản nghị luận, cách làm bài văn nghị luận và đƣa ra bài tập vận dụng
cho kiểu văn này.
Cuốn “Rèn kĩ năng làm văn nghị luận” của Bảo Quyến đã nêu ra phƣơng
pháp làm bài đối với từng kiểu bài nghị luận (phân tích, chứng minh, bình
luận…), quy trình làm một bài văn nghị luận, kĩ năng xây dựng đoạn, liên kết
đoạn và cách sử dụng dẫn chứng trong bài văn nghị luận.

Với vai trò quan trọng nhƣ vậy, VBNL đƣợc đƣa vào dạy trong phân
môn Làm văn từ rất sớm. Tuy nhiên, ban đầu, CT và SGK mới chỉ dừng lại ở
việc dạy các lí thuyết, thao tác chung trong văn bản nghị luận. Từ sau năm
2002, việc đổi mới CT, SGK Ngữ văn đã tạo ra những thay đổi đáng kể, đặc
biệt là thêm vào chƣơng trình việc RLKN đƣa các yếu tố khác vào VBNL.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN4




Chƣơng trình SGK NV8 đã có những bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm
vào VBNL cho HS làm nhƣng chỉ gói gọn trong 2 tiết chƣa tạo thành 1 hệ
thống nhất định nên vẫn chƣa thể giúp học sinh nắm rõ sự kết hợp này.
Qua phần tìm hiểu trên chúng tôi rút ra đƣợc những nhận xét ban đầu:
1. Văn nghị luận có đã đƣợc quan tâm đƣa vào giảng dạy từ lâu trong
chƣơng trình Ngữ văn THCS.
2. Tuy nhiên phải đến sau khi đổi mới chƣơng trình vào năm 2002, các
yếu tố đƣa vào trong văn bản nghị luận mới đƣợc quan tâm thêm vào chƣơng
trình dạy học Ngữ văn theo hƣớng tích hợp, trong đó có yếu tố biểu cảm.
3. Các dạng bài tập về việc đƣa yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận
chƣa phong phú, đa dạng và tạo thành 1 hệ thống.
Vì vậy, xây dựng hệ thống bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào
VBNL cho HS lớp 8 là rất cần thiết.
4.2. Tình hình sử dụng yếu tố biểu cảm khi viết văn nghị luận
Những cơng trình nghiên cứu về xây dựng bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu
cảm vào văn nghị luận dần xuất hiện nhƣng chƣa có cơng trình nào bàn trực
tiếp đến vấn đề này mà chỉ có những cơng trình có liên quan. Sau đây là một
vài cơng trình tiêu biểu:
Theo sách “Viết sáng tạo” của Adèle Ramet, sách “Tƣ duy trong khi viết
- Cấu trúc tu từ và suy nghĩ phê phán” của Rhetorical Patterns và Critical

Response đã đƣa ra các cơ sở khẳng định suy nghĩ của con ngƣời, sự quan sát
cũng nhƣ cảm nhận của con ngƣời có vai trị quan trọng trong việc viết văn.
Trong cuốn “Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông” của Nguyễn Quốc
Siêu, tác giả đã dành chƣơng 10: Tình cảm trong biện luận để nói về tầm quan
trọng của yếu tố biểu cảm trong VB nghị luận. Chƣơng này đã nêu ra yêu cầu
tình cảm trong văn nghị luận, tác dụng và ý nghĩa của tình cảm trong văn nghị
luận cũng nhƣ các màu sắc tình cảm trong văn nghị luận. Tuy nhiên tác giả mới
chỉ nêu lên đƣợc sự cần thiết của yếu tố biểu cảm đối với VB nghị luận mà
chƣa chỉ ra cụ thể cách đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN5




Đỗ Ngọc Thống trong cuốn “Làm văn” đã dành chƣơng 4 để nói về VB
nghị luận cũng chƣa chỉ ra việc cần thiết sử dụng các yếu tố phụ trợ trong VB
nghị luận mà cụ thể hơn là việc đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận.
Ở “Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận 7,8,9” của Đoàn Thị Kim
Nhung mặc dù đƣa ra những khái quát chung nhất về văn nghị luận, đặc điểm
của văn nghị luận, các thao tác, yêu cầu cũng nhƣ cách làm một bài văn nghị
luận nhƣng lại chƣa từng nhắc đến vai trò của yếu tố biểu cảm trong VB nghị
luận cũng nhƣ cách đƣa yếu tố này vào VB nghị luận.
Nhƣ vậy, đã có những cơng trình nghiên cứu và đề cập đến yếu tố biểu
cảm trong văn nghị luận tuy nhiên chƣa có cơng trình nào nghiên cứu một cách
tồn diện, kĩ càng về kĩ năng vận dụng yếu tố biểu cảm trong VBNL.
Căn cứ vào tình hình thực tế trên với mong muốn đóng góp một phần
nhỏ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học văn nghị luận hƣớng tới mục tiêu
phát triển kĩ năng toàn diện cho HS, chúng tôi đề xuất ra hệ thống bài tập
RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp 8.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài "Rèn luyện kỹ năng đưa yếu tố biểu cảm vào văn
bản nghị luận cho học sinh lớp 8 thông qua hệ thống bài tập" chúng tôi sử
dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Đây là phƣơng pháp giúp cho chúng tơi tìm hiểu, đọc các tài liệu, nghiên
cứu chúng để tìm ra các tiền đề lí thuyết cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống
bài tập RLKN đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL cho HS lớp 8.
5.2. Phương pháp điều tra khảo sát
Sử dụng phƣơng pháp này để tìm hiểu việc dạy và học văn NL của giáo
viên (GV) và HS. Điều tra, khảo sát hệ thống bài tập làm văn trong SGK, sách
bài tập (SBT) về việc đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL; khảo sát và điều tra tình
hình viết bài văn NL của HS. Từ đó nghiên cứu đề tài một cách tích cực, góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học làm văn ở trƣờng phổ thơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN6




5.3. Phương pháp thống kê, phân loại
Đây là một trong những phƣơng pháp của tốn học. Chúng tơi đã sử
dụng phƣơng pháp này để xử lí các số liệu thu thập đƣợc trong quá trình điều
tra thực nghiệm. Thống kê và phân loại một số dạng, kiểu bài tập đã có trong
SGK và SBT.
5.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong thực nghiệm dạy học, cho HS làm
bài tập nhằm kiểm tra, chứng minh tính hiệu quả của hệ thống bài tập mà luận
văn đề xuất.
6. Giả thuyết khoa học
Trong nhà trƣờng THCS hiện nay, HS chƣa biết đƣa yếu tố biểu cảm vào
VBNL là tình trạng khá phổ biến. Đây là một hạn chế cần khắc phục trong dạy

và học VBNL. Vì thế, nếu xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập rèn luyện cho
HS kĩ năng đƣa yếu tố biểu cảm vào VBNL một cách phù hợp sẽ giúp HS khắc
phục đƣợc tình trạng nêu trên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học tập làm
văn (TLV) theo yêu cầu của CT và SGK Ngữ văn THCS.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn đƣợc chia làm 3 phần chính:
- Phần mở đầu: trình bày lí do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề,
mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu và bố cục của luận văn
- Phần nội dung gồm 3 chƣơng:
+ Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
+ Chƣơng 2: Hình thành kĩ năng đƣa yếu tố biểu cảm vào VB nghị luận
cho HS lớp 8 thông qua hệ thống bài tập.
+ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
- Phần kết luận: Tóm tắt những kết quả đạt đƣợc của luận văn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN7




Ngồi 3 phần chính, luận văn cịn có:
- Phần Tài liệu tham khảo: thống kê toàn bộ tài liệu đã tham khảo và sử
dụng trong luận văn.
- Phần Phụ lục: giới thiệu phiếu điều tra về tình hình dạy HS kĩ năng đƣa
yếu tố biểu cảm vào VBNL ở lớp 8, phiếu điều tra GV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN8





Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Văn bản nghị luận và các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn
bản nghị luận
1.1.1.1. Khái niệm văn bản nghị luận
Kiểu văn bản là dạng thức tồn tại của phƣơng thức biểu đạt. Phƣơng thức
biểu đạt nào sẽ tạo nên kiểu văn bản tƣơng ứng với nó. Mỗi kiểu văn bản phản
ánh đặc trƣng riêng của phƣơng thức biểu đạt tạo nên nó. Nói đến VBNL là để
phân biệt nó với năm kiểu văn bản còn lại: văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm,
văn bản tự sự, văn bản thuyết minh, văn bản hành chính - cơng vụ.
Mỗi thể loại văn học vận dụng ngôn từ theo một PTBĐ khác nhau nên
chúng có những đặc điểm riêng, cách nói riêng. Nếu nhƣ văn miêu tả, kể chuyện
chỉ qua một số từ ngữ mà lột tả và làm sống dậy trƣớc mắt ngƣời đọc thần thái
của sự vật, sự việc… thì văn nghị luận lại tiêu biểu cho cách nói chặt chẽ, hùng
hồn, giàu sức thuyết phục. Nếu nhƣ văn hƣ cấu tác động nhiều vào trí tƣởng
tƣợng, kích thích óc quan sát… thì văn nghị luận tác động mạnh mẽ vào nhận
thức lí tính, nâng cao khả năng lập luận, rèn luyện tƣ duy logic cho ngƣời viết.
Kiểu VBNL là tất cả các văn bản vận dụng phƣơng thức nghị luận để tạo
lập (bao gồm cả hai loại văn bản nói và văn bản viết).
Cho tới nay đã xuất hiện rất nhiều định nghĩa về văn nghị luận. Theo “Từ
điển Tiếng Việt” do Hồng Phê (chủ biên) thì: “Nghị luận là bàn và đánh giá
cho rõ về một vấn đề nào đó. Văn nghị luận (thể văn dùng lí lẽ phân tích, giải
quyết vấn đề)” [28,678].
Trong cuốn “Làm văn” do Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) quan niệm: “Nói
một cách khái quát văn nghị luận là một thể loại nhằm phát biểu tƣ tƣởng, tình
cảm, thái độ, quan điểm của ngƣời viết một cách trực tiếp về văn học hoặc
chính trị, đạo đức, lối sống,… nhƣng lại đƣợc trình bày bằng một thứ ngơn ngữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN9





trong sáng, hùng hồn với những lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết
phục…” [36,168].
Theo Nguyễn Thanh Hùng trong “Một số vấn đề văn nghị luận ở cấp
hai” thì: “Văn nghị luận là một loại văn nhằm bàn bạc, thảo luận với ngƣời
khác về thực tại đời sống xã hội bao gồm những vấn đề về văn hóa, triết học,
đạo đức, lịch sử, chính trị, văn học nghệ thuật.” [16,4].
Trong cuốn “Rèn kĩ năng làm văn nghị luận 7,8,9” do Đoàn Thị Kim
Nhung và Phạm Thị Nga viết quan niệm: “Văn nghị luận là một loại văn trong
đó ngƣời viết (ngƣời nói) đƣa ra những lí lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đó
và thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho ngƣời nghe (ngƣời đọc) hiểu, tin,
tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề
xuất (đối với vấn đề đó)” [26,7].
Theo Nguyễn Quốc Siêu trong “Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thơng”
thì: “Văn nghị luận là loại văn chƣơng nghị sự, luận chứng, phân tích lí lẽ. Nó
là tên gọi chung một thể loại văn vận dụng các hình thức, tƣ duy logic nhƣ khái
niệm, phán đốn, suy lí và thơng qua việc nêu sự thực, trình bày lí lẽ, phân biệt
đúng sai để tiến hành phân tích luận chứng khoa học đối với khách quan và quy
luật bản chất của sự vật, từ đó nhằm biểu đạt tƣ tƣởng, chủ trƣơng, ý kiến, quan
điểm của tác giả” [34,7].
Tóm lại, ta có thể hiểu: Văn nghị luận là loại văn mà trong đó ngƣời viết
đứng trên một lập trƣờng quan điểm nào đó và dựa vào một sự hiểu biết nhất
định của mình về xã hội, văn học, dùng lí lẽ và dẫn chứng, dùng ngơn ngữ trực
tiếp để trình bày, lập luận, phân tích, giảng giải, phê phán nhằm giải quyết một
vấn đề xã hội, đời sống, tƣ tƣởng, văn học, làm cho ngƣời đọc hiểu và tin vấn
đề để có nhận thức đúng, hành động đúng.
VBNL là một trong những kiểu VB quan trọng trong đời sống xã hội, có

vai trị rèn luyện tƣ duy và năng lực biểu đạt những vấn đề có ý nghĩa trong
thực tế đời sống. So với các kiểu VB nhƣ kể chuyện, miêu tả, biểu cảm…
VBNL có những đặc điểm riêng biệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN10




1.1.1.2. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận
a. Các thao tác lập luận và sự kết hợp của chúng trong văn bản nghị luận
Văn nghị luận là sản phẩm của tƣ duy logic, giúp cho việc phát triển tƣ
duy và nhận thức trừu tƣợng, lí tính, khoa học trƣớc một vấn đề đặt ra trong
cuộc sống. Một bài văn nghị luận bao giờ cũng tập trung vào một vấn đề nào đó
- có thể là vấn đề xã hội hoặc vấn đề văn học. Để thuyết phục đƣợc ngƣời đọc,
ngƣời nghe, ngƣời viết văn nghị luận phải đặt ra hàng loạt các câu hỏi và trả lời
đƣợc những câu hỏi ấy nhƣ: Là gì? Như thế nào? Tại sao? Có những khía cạnh
gì? Có ý nghĩa, giá trị gì? Được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống và
trong văn chương? … Ngƣời viết phải linh hoạt sử dụng nhiều thao tác nghị
luận đối với từng vấn đề đƣợc đặt ra nhƣ giải thích, chứng minh, phân tích,
tổng hợp… và những cách trình bày nhƣ diễn dịch, quy nạp…
Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ biện chứng qua lại lẫn nhau chứ
không đối lập, tách rời. Phân tích xong ta cần tổng hợp lại để chỉ ra ý nghĩa,
mặt khác, nhờ có phân tích từ trƣớc ta mới có thể tổng hợp kết quả.
Ngƣời ta thƣờng sử dụng các phép diễn dịch và quy nạp để diễn đạt lập
luận của mình. Ví dụ về đoạn diễn dịch:
“Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình
đẳng, bác ái, đến cƣớp đất nƣớc ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng
trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho
nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã
man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc

thống nhất nƣớc nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.”
(Hồ Chí Minh - “Tun ngơn độc lập”)
Đoạn văn trên có 5 câu. Câu đầu là câu chủ đề, là câu mở đoạn, câu
mang ý nghĩa chính của đoạn. Bốn câu còn lại là những câu triển khai làm rõ ý
của câu chủ đề.
Ví dụ về đoạn quy nạp:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN11




“Xƣa nay ta học chỉ đọc ngồi miệng thơi, ít khi chịu tách bạch cho phân
minh từng nghĩa nên nhiều khi hiểu lầm. Nhƣ chữ đạo đức và luân lý ta thƣờng
cho là một nghĩa chớ không biết rằng đạo đức là đạo đức, luân lý là luân lý.
Đạo đức gồm cả luân lý mà luân lý chỉ là một phần trong đạo đức mà thơi. Đã
là ngƣời thì cần có nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, cần, kiệm.”
(Phan Chu Trinh - “Đạo đức và luân lí phƣơng Tây”)
Đoạn văn trên có bốn câu: Ba câu đầu nêu lên thực tế dễ gây hiểu lầm
giữa đạo đức và luân lý để đi đến nhận xét khái quát là: Đã là ngƣời thì cần có
nhân, lễ, nghĩa, trí , tín, cần, kiệm (câu 4) là chủ đề.
Tuy nhiên không phải bất cứ VBNL nào cũng cần có đủ các thao tác
nghị luận mà tùy vào từng hoàn cảnh, từng điều kiện nhất định, ngƣời viết sẽ
đƣa ra những thao tác khác nhau để giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó, khơng chỉ
có các thao tác lập luận đƣợc sử dụng trong văn lập luận mà nhiều khi cả những
yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm… cũng rất cần đƣợc ngƣời viết đƣa vào, khiến
cho bài văn nghị luận vừa có đƣợc sự chặt chẽ logic trong tƣ duy, vừa có đƣợc
sự sinh động tƣơi tắn hấp dẫn của những hình ảnh hình tƣợng. Bài văn nghị
luận hay là bài văn vừa giàu sức thuyết phục luận lí, vừa giàu hình ảnh.
b. Luận điểm của bài văn nghị luận

Bất cứ bài văn nghị luận nào cũng cần có luận điểm. Một bài văn nghị
luận hay là bài văn có hệ thống luận điểm rõ ràng, thuyết phục, thể hiện đƣợc
trí tuệ của ngƣời viết. Luận điểm thể hiện rõ tƣ tƣởng, quan điểm, chủ trƣơng,
đánh giá của ngƣời viết đối với vấn đề cần thuyết phục và làm sáng tỏ. Luận
điểm của bài văn nghị luận thƣờng đƣợc thể hiện dƣới hình thức những câu văn
ngắn gọn với những phán đốn có tính chất khẳng định hoặc phủ định. Ví dụ:
- Khơng thể sáng tạo nếu thiếu trí tƣởng tƣợng.
- Lao động là vinh quang.
- Nguyễn Bính - nhà thơ chân quê nhất trong những nhà thơ Mới.
- Nhân dân ta có một lịng nồng nàn u nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN12




Luận điểm thể hiện rất rõ tƣ tƣởng, quan điểm của ngƣời viết, nó đại
diện và là linh hồn của bài văn nghị luận. Tuy nhiên, có luận điểm chƣa phải là
yếu tố quyết định để có bài văn nghị luận hay mà điều quan trọng là luận điểm
của bài văn ấy nhƣ thế nào, có đúng đắn, mới mẻ và độc đáo không? Luận điểm
trong bài văn nghị luận cần đúng, sâu sắc, mới lạ, có cơ sở vững chắc để thuyết
phục đƣợc ngƣời đọc, ngƣời nghe. Vì vậy, việc xác lập hệ thống luận điểm là
một công việc hết sức quan trọng và khó khăn. Để tạo nên vẻ đẹp của bài văn,
ngƣời viết cần suy nghĩ để tìm tịi những luận điểm hay, sáng tạo xuất phát từ
thực tiễn cuộc sống.
Sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mơng lần thứ nhất tồn thắng,
nhiều tƣớng sĩ nhà Trần có tƣ tƣởng hƣởng lạc, chủ quan, coi thƣờng quân giặc,
sa vào cuộc sống ăn chơi, tiêu khiển… Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch nêu
những luận điểm:
- Đã làm tƣớng sĩ thì phải có trách nhiệm trƣớc triều đình, khơng đƣợc
chủ quan coi thƣờng kẻ địch.

- Muốn có trách nhiệm thì phải biết chuyên tập sách Binh thư yếu lược,
theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thần chủ. Nhƣợc bằng khinh bỏ sách
này… tức là kẻ nghịch thù.
Đó là những luận điểm đúng đắn và mới mẻ nhằm khích tƣớng quân sĩ
luyện tập võ nghệ, học tập binh thƣ, hạn chế tƣ tƣởng cầu an, hƣởng lạc.
Nhƣ vậy, luận điểm là linh hồn của bài văn nghị luận. Muốn có bài văn
hay, ngƣời viết cần phải đầu tƣ nhiều cơng sức tìm tịi, phát hiện, xây dựng nên
hệ thống luận điểm vững chắc, phong phú để thuyết phục độc giả.
c. Lập luận trong bài văn nghị luận
Để thuyết phục đƣợc ngƣời đọc, ngƣời nghe, văn nghị luận cần có những
lập luận chặt chẽ, logic, chính xác. Để bài văn bảo đảm tính có lí, nhất thiết
phải lập luận, tức là phải biết trình bày và triển khai luận điểm, biết nêu vấn đề
và giải quyết vấn đề, biết dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ điều mình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN13




muốn nói, để ngƣời đọc hiểu, tin và đồng tình với mình. Lập luận là sản phẩm
của tƣ duy logic, muốn lập luận thì ngƣời viết phải có kết luận, luận cứ và biết
cách luận chứng thích hợp.
Cùng một nội dung, cùng hƣớng tới một mục đích nhƣng hai cách nói,
hai cách trình bày khác nhau có thể dẫn tới hai kết cục khác xa nhau. Những
bài văn nghị luận nổi tiếng đều là những bài văn hàm chứa trong đó cách lập
luận sắc sảo, mẫu mực. Tính logic, chặt chẽ với những lí lẽ rõ ràng, những
chứng cớ hiển nhiên buộc ngƣời nghe không thể không công nhận là đặc điểm
của những bài nghị luận này.
Muốn viết đƣợc bài văn nghị luận hay thật khơng đơn giản. Nếu có hệ
thống luận điểm đa dạng, phong phú nhƣng cách lập luận rời rạc, thiếu logic và
trùng lặp có thể khiến bài văn sụp đổ hồn tồn.

d. Ngơn ngữ của văn bản nghị luận
Ngơn ngữ trong văn bản nghị luận có tính đặc thù, nó khơng giống với
ngơn ngữ trong các văn bản khác (thơ ca, truyện kí, tùy bút…) Do đặc điểm
của nó, văn nghị luận ít dùng loại câu mô tả, trần thuật “kể lể” sự việc mà chủ
yếu dùng loại câu khẳng định và phủ định với nội dung hầu hết là các phán
đoán hoặc những nhận xét, đánh giá sâu sắc. Ví dụ:
“Cụ Huỳnh là ngƣời mà giàu sang khơng làm xiêu lịng, nghèo khổ
khơng làm nản chí, oai vũ khơng làm sờn gan.
Cả đời cụ Huỳnh không cầu danh vị, không cầu lợi lộc, không thèm làm
giàu, không thèm làm quan. Cả đời cụ Huỳnh chỉ phấn đấu cho dân đƣợc tự do,
nƣớc đƣợc độc lập. […]
Hỡi đồng bào yêu quý!
Chúng ta thƣơng tiếc cụ Huỳnh vô cùng. Nhƣng chúng ta không nên
thƣơng tiếc bằng cách than khóc rầu rĩ. Chúng ta thƣơng tiếc bằng cách: càng
đoàn kết chặt chẽ, càng hăng hái kháng chiến; bằng cách: theo gƣơng dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN14




cảm, nối chí quật cƣờng của cụ đã ra sức đeo đuổi suốt đời. Chúng ta phải đồng
thanh thề trƣớc tiên linh của cụ Huỳnh rằng:
Đồng bào Việt Nam quyết theo gƣơng kiên quyết của cụ.
Con Rồng cháu Tiên quyết khơng làm nơ lệ. […]”
(Hồ Chí Minh - Gửi tồn thể đồng bào sau ngày cụ Bộ trưởng Huỳnh
Thúc Kháng tạ thế).
Do nhu cầu lập luận, văn nghị luận thƣờng phải dùng đến hệ thống từ lập
luận. Hệ thống từ lập luận này có vai trị liên kết các ý, các vế, các đoạn nghị
luận, tạo nên tính chặt chẽ trong lập luận. Đó là những từ nhƣ: “Bởi lẽ”, “khơng

những”, “cịn”, “mà”, “càng”, “vậy nên”…
Văn nghị luận nói chung là loại văn của tƣ duy khái niệm, của duy lí
logic. Tuy nhiên, văn nghị luận cũng rất cần hấp dẫn, lơi cuốn bằng từ ngữ có
hình tƣợng và có sức gợi cảm cao. Bài văn nghị luận hay là bài văn vừa giàu
sức thuyết phục luận lí, vừa giàu hình ảnh. Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục,
làm cho chân lí vừa sáng tỏ, vừa thấm thía. Đồng thời, văn nghị luận cũng rất
cần có yếu tố biểu cảm, bởi hiệu quả tác động của văn nghị luận không chỉ ở lí
trí mà cịn ở tình cảm, cảm xúc của ngƣời đọc, ngƣời nghe. Điều đó địi hỏi
ngƣời làm văn phải thực sự có cảm xúc trƣớc những điều mình nói (hoặc viết)
và biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm cao.
1.1.1.3. Ba yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
Bài văn nghị luận thƣờng vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả,
biểu cảm. Ba yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn đƣợc rõ
ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. Tự sự,
miêu tả và biểu cảm là cách thức biểu đạt phụ trợ của văn nghị luận. Rất nhiều
khi chỉ do thiếu sự kể lại hay tả lại, đƣa vào cảm xúc cần thiết mà nội dung
nghị luận sẽ trở nên không sáng tỏ, khiến ngƣời đọc (ngƣời nghe) thấy khó,
thậm chí khơng thể nào tiếp nhận hoặc khó bị thuyết phục.
a. Yếu tố tự sự trong VB nghị luận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN15




Theo Hồng Phê trong “Từ điển tiếng Việt” thì “tự sự là thể loại văn học
phản ánh hiện thực bằng cách kể lại sự việc, miêu tả tính cách, thơng qua một
cố truyện tƣơng đối hoàn chỉnh” [28,1077].
Tự sự là kể chuyện thông qua các sự việc, nhân vật, chi tiết, cốt truyện…
còn nghị luận là bàn bạc, thuyết phục bằng lí lẽ, chứng cứ. Trong những áng

văn nghị luận, nhờ có sự “kể lại” các dẫn chứng thơng qua các sự việc, chi tiết
mà trở nên thuyết phục vô cùng.
Trong “Hịch tƣớng sĩ”, Trần Hƣng Đạo đã sử dụng yếu tố tự sự một cách
hết sức khéo léo: “Ta thƣờng nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thốt cho
Cao Ðế; Do Vu chìa lƣng chịu giáo, che chở cho cho Chiêu Vƣơng; Dự Nhƣợng
nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nƣớc. Kính Ðức
một chàng tuổi trẻ, thân phị Thái Tơng thốt khỏi vịng vây Thái Sung; Cảo
Khanh một bầy tơi xa, miệng mắng Lộc Sơn, không theo mƣu kế nghịch tặc. Từ
xƣa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nƣớc, đời nào chẳng có? Ví thử mấy
ngƣời đó cứ khƣ khƣ theo thói nhi nữ thƣờng tình thì cũng đến chết hồi ở xó
cửa, sao có thể lƣu danh sử sách cùng trời đất muôn đời bất hủ đƣợc?”.
Ở đoạn văn trên, Trần Hƣng Đạo kể một loạt những tấm gƣơng trung
nghĩa của những bầy tôi trong lịch sử khiến cho các tƣớng sĩ phải thấy hổ thẹn.
Nếu muốn lƣu danh sử sách thì bề tơi phải có lịng hi sinh khơng tiếc thân mình
đối với chủ, trở thành trung thần nghĩa sĩ giống nhƣ họ.
Một ví dụ khác:
“Hơn bao nhiêu ngƣời khác, ông biết rõ sự bất lực của nghệ thuật, của
hội họa trong hành trình vĩ đại là cuộc đời. Ơng thấy ngịi bút của ơng bất lực
trên từng chặng đƣờng đi nhỏ của ơng, nhƣng nó nhƣ là một quả tim nữa của
ơng, hay chính là quả tim cũ đƣợc “đề cao” lên, do đó mà ông khao khát, ông
thêm yêu cuộc sống. Thế nhƣng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là
một việc khó nhọc, gian nan. Làm một bức chân dung, phác họa nhƣ ông làm
đây, hay rồi vẽ dầu, làm thế nào hiện lên đƣợc mẫu ngƣời ấy.”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN16




(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Nhờ việc kể lại những suy nghĩ của ngƣời họa sĩ, tác giả đã phác họa nên

bức tranh tâm trạng của nhân vật, để ngƣời đọc triền miên theo mạch kể của
câu chuyện và đồng cảm với nó.
Tự sự góp phần làm cho văn nghị luận có sự chân thực, gần gũi, thuyết
phục hơn nên khi cần thiết, ngƣời ta sẽ lồng ghép một cách hợp lí yếu tố này
vào VB nghị luận.
b. Yếu tố miêu tả trong VB nghị luận
Trong cuộc sống hằng ngày, miêu tả là một hành động có tính phổ biến.
Chẳng hạn, khi thấy một điều gì lạ chúng ta sẽ miêu tả lại nó cho những ngƣời
khác để hỏi. Theo “Từ điển tiếng Việt” (Hồng Phê) thì “miêu tả là dùng ngôn
ngữ hoặc một phƣơng tiện nghệ thuật nào đó làm cho ngƣời khác có thể hình
dung đƣợc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con ngƣời” [28,632].
Miêu tả trong văn chƣơng là một trong những hình thức miêu tả của
nghệ thuật. Đối với văn nghị luận, yếu tố miêu tả giúp những điều tác giả muốn
gửi gắm trở nên rõ ràng, dễ hình dung hơn. Ví dụ:
“Nhị vàng, bơng trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Hầu nhƣ bạn và tôi không bao giờ để ý rằng bài ca dao đã đổi vần một
cách đột ngột… Đổi vần có khác nào nhƣ dịng nƣớc đang chảy xi, ta dựng
lên một cái đập, hoặc buộc dòng nƣớc đổi chiều; đổi vần để bắt ta phải chú ý
chỗ dòng thơ cuộn lên, buộc ta phải chứng kiến, phải quan sát một sự kiện gì
đây… Nhịp thơ dồn dập, khẩn trƣơng:
Nhị vàng, bơng trắng, lá xanh
Tƣởng có gì mới! Té ra tác giả lạ nhắc lại câu thứ hai trong bài ca dao
ấy: Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng, chỉ có điều là đã lật ngƣợc lại thứ
tự các hình ảnh: nhị vàng ở cuối câu trƣớc thì nay lại để lên đầu câu sau v.v…
Nhƣng chính cái mới lại nằm trong chi tiết ấy: Nhị vàng, bơng trắng, lá
xanh… Chính nhờ sự đảo ngƣợc hình ảnh ấy mà chúng ta nhƣ thấy hiện lên
bàn tay của ai đó đang lật từng lá sen xanh, chỉ từng bông sen trắng, đếm từng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN17





×