Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Trắc nghiệm môn Tổ chức bộ máy và phân tích công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.7 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
1. Ở góc độ triết học, tổ chức là:
A. Giới sinh vật có một tổ chức chặt chẽ sẽ đảm bảo sự sinh tồn và thích
nghi với mơi trường để khơng ngừng phát triển
B. Tổ chức được xem theo nghĩa rộng, có ý nghĩa khải quát cả về tự
nhiên và xã hội
C. Là làm việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố riêng rẽ cho thành
một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng phản ánh hoặc thực hiện một
chức năng chung nhất định
D. Là “cơ cấu tồn tại của sự vật” với ít nhất một phương án sắp đặt và
liên kết nhất định của các yếu tố cấu thành
2. Về góc độ là danh từ, tổ chức là:
A. Tổ chức là một tập hợp xã hội , được phối hợp có ý thức trong một
giới hạn tương đối về các chức năng cơ bản liên quan để thực hiện
nhiệm vụ chung của tập hợp xã hội đó, nói cách khác là để đạt được mục
tiêu xác định
B. Là làm việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố riêng rẽ cho thành
một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng phản ánh hoặc thực hiện một
chức năng chung nhất định
C. Là “cơ cấu tồn tại của sự vật” với ít nhất một phương án sắp đặt và
liên kết nhất định của các yếu tố cấu thành
D. Giới sinh vật có một tổ chức chặt chẽ sẽ đảm bảo sự sinh tồn và thích
nghi với mơi trường để khơng ngừng phát triển
3. Về góc độ tự nhiên, tổ chức là:
A. Giới sinh vật có một tổ chức chặt chẽ sẽ đảm bảo sự sinh tồn và thích
nghi với mơi trường để khơng ngừng phát triển
B. Là làm việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố riêng rẽ cho thành
một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng phản ánh hoặc thực hiện một
chức năng chung nhất định
C. Là “cơ cấu tồn tại của sự vật” với ít nhất một phương án sắp đặt và
liên kết nhất định của các yếu tố cấu thành


D. Tổ chức được xem theo nghĩa rộng, có ý nghĩa khải quát cả về tự
nhiên và xã hội
4. Về góc độ xã hội, tổ chức là:
A. Là “cơ cấu tồn tại của sự vật” với ít nhất một phương án sắp đặt và
liên kết nhất định của các yếu tố cấu thành
B. Tổ chức là một tập hợp xã hội , được phối hợp có ý thức trong một
giới hạn tương đối về các chức năng cơ bản liên quan để thực hiện
nhiệm vụ chung của tập hợp xã hội đó, nói cách khác là để đạt được mục
tiêu xác định


C. Giới sinh vật có một tổ chức chặt chẽ sẽ đảm bảo sự sinh tồn và thích
nghi với mơi trường để không ngừng phát triển
D. Là làm việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố riêng rẽ cho thành
một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng phản ánh hoặc thực hiện một
chức năng chung nhất định
5. Với góc độ là một hoạt động, tổ chức là:
A. Giới sinh vật có một tổ chức chặt chẽ sẽ đảm bảo sự sinh tồn và thích
nghi với môi trường để không ngừng phát triển
B. Là làm việc sắp xếp, bố trí và liên kết các yếu tố riêng rẽ cho thành
một chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc và cùng phản ánh hoặc thực hiện một
chức năng chung nhất định
C. Là “cơ cấu tồn tại của sự vật” với ít nhất một phương án sắp đặt và
liên kết nhất định của các yếu tố cấu thành
D. Tổ chức được xem theo nghĩa rộng, có ý nghĩa khải quát cả về tự
nhiên và xã hội
6. Tổ chức là một.............. được sử dụng bởi............. để kết hợp với
các hành động, tạo ra một giá trị, hay đúng hơn là đạt được mục tiêu
đã đề ra.
A. Yếu tố - con người

B. Dụng cụ - người lao động
C. Yếu tố - lao động
D. Cơng cụ - con người
7. Có bao nhiêu yếu tố cấu thành tổ chức:
A. 5 yếu tố
B. 6 yếu tố
C. 7 yếu tố
D. 8 yếu tố
8. Yếu tố quan trọng nhất để cấu thành tổ chức là:
A. Mục tiêu tổ chức
B. Con người
C. Điều kiện vật chất
D. Cơ cấu tổ chức
9. Việc xác định mục tiêu của tổ chức có bao nhiêu ý nghĩa:
A. 2 ý nghĩa
B. 3 ý nghĩa
C. 4 ý nghĩa
D. 5 ý nghĩa
10. Đâu KHÔNG phải ý nghĩa của việc xác định mục tiêu tổ chức:
A. Là cơ sở để đi đến thống nhất về quan điểm, thái độ, quy chế lợi ích
và một số giá trị chung khác của tổ chức


B. Là cơ sở để tập hợp, phối hợp hành động của mọi người với nhau
trong tổ chức một cách chặt chẽ, giúp đỡ nhau trong công việc
C. Là cơ sở để xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực, giải quyết những
vấn đề cạnh tranh quyền lực, lợi ích xung đột, tiến tới sự động thuận
trong tổ chức
D. Là cơ sở để đánh giá chất lượng và năng suất làm việc của cá nhân
trong tổ chức

11. Có bao nhiêu quy luật của tổ chức:
A. 3 quy luật
B. 4 quy luật
C. 5 quy luật
D. 6 quy luật
12. Đâu KHÔNG phải là quy luật của tổ chức:
A. Quy luật hệ thống
B. Quy luật ủy quyền
C. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức
D. Quy luật vận động không ngưng và vận động theo quy trình của tổ
chức
13. Quy luật vận động khơng ngừng theo quy trình của tổ chức là:
A. Trong bộ máy tổ chức có cả tay lái và bộ phận hãm
B. Trong bộ máy tổ chức có cả tay lái và bộ phận điều chỉnh
C. Trong bộ máy tổ chức có cả giám sát và nhân viên
D. Trong bộ máy tổ chức có cả tay cầm và bộ phận hãm
14. Đâu KHÔNG phải là khái niệm của lý thuyết tổ chức:
A. Là một hệ thống các quy tắc nghiên cứu cấu trúc và thiết kế tổ chức
B. Mô tả cách thức thiết kế tổ chức như thế nào
C. Đưa ra những phương hướng xây dựng các hệ thống quy tắc nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
D. Tạo tính ổn định và bền vững cho tổ chức
15. Thứ tự các giai đoạn của trường phái tổ chức là:
A. Lý thuyết tổ chức cổ điển, lý thuyết tổ chức tân cổ điển, lý thuyết tổ
chức khoa học hành vi
B. Lý thuyết tổ chức cổ điển, lý thuyết tổ chức khoa học hành vi, lý
thuyết tổ chức quản lý hệ thống
C. Lý thuyết tổ chức cổ điển, lý thuyết tổ chức quản lý hệ thống, lý thuyế
tổ chức khoa học hành vi
D. Lý thuyết tổ chức tân cổ điển, lý thuyết tổ chức khoa học hành vi, lý

thuyết tổ chức quản lý hệ thống
16. Khoảng thời gian nào được đánh dấu bởi sự phát triển của nhiều
doanh nghiệp, công nghiệp lớn


A. TK XVIII đến đầu TK XIX
B. TK XIX đến đầu TK XX
C. Đầu TK XIX đến cuối TK XIX
D. Cuối TK XIX đến giữa TK XX
17. Bộ máy là gì:
A. Là hệ thống các cơ quan hoặc bộ phận, thực hiện nhiệm vụ chung của
một tổ chức (bộ máy hành chính, bộ máy quản lý kinh tế)
B. Là tập hợp các cơ quan trong cơ thể, có chung một chức năng (bộ máy
tiêu hóa, bộ máy hơ hấp)
C. Cả A và B
D. Tất cả các đáp án đều sai
18. “Để hiểu được tất cả những vấn đề về tổ chức, cần phải xem xét nó
như một..............”
A. Cơ quan
B. Tổ chức
C. Bộ phận
D. Hệ thống
19. Một hệ thống được định nghĩa là:
A. Tập hợp các yếu tổ có sự liên kết và tác động qua lại lẫn nhau
B. Tập hợp các yếu tố riêng lẻ nhưng tác động qua lại lẫn nhau
C. Tập hợp các yếu tố có sự liên kết và bổ trợ cho từng cá nhân
D. Tập hợp các mắt xích liên kết với nhau thành một chủ thể
20. Hệ thông bao gồm những yếu tố:
A. Đầu ra
B. Quá trình biến đổi

C. Đầu vào
D. Tất cả các đáp án trên
21. Bộ máy tổ chức là:
A. Là tất cả các sản phẩm đầu ra của các hoạt động tổ chức bộ máy mà
phản ảnh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của các yếu tố cấu
thành nên một tổ chức
B. Là tất cả các sản phẩm đầu vào của các hoạt động tổ chức bộ máy mà
phản ảnh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của các yếu tố cấu
thành nên một tổ chức
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
22. Sơ đồ bộ máy tổ chức là:
A. Là sự mơ tả chi tiết hóa các bộ phận cấu thành nên tổ chức
B. Là hình ảnh minh họa các bộ phận cấu thành nên tổ chức và sự liên
kết giữa các bộ phận đó với nhau


C. Là tổng hợp các hoạt động từ thiết kế tổ chức, phân tích dịng cơng
việc, thiết lập cơ chế vận hành đến đánh giá bộ máy tổ chức và tái cơ
cấu nhằm thực hiện có hiệu quả sứ mệnh, mục tiêu mà tổ chức đặt ra
D. Là mối quan hệ tương quan (tỷ trọng) giữa từng bộ phận cấu thành
trong tổ chức so với tất cả các bộ phận cấu thành tổ chức đó
23. Cấu trúc bộ máy tổ chức:
A. Là tổng hợp các hoạt động từ thiết kế tổ chức, phân tích dịng cơng
việc, thiết lập cơ chế vận hành đến đánh giá bộ máy tổ chức và tái cơ
cấu nhằm thực hiện có hiệu quả sứ mệnh, mục tiêu mà tổ chức đặt ra
B. Là hình ảnh minh họa các bộ phận cấu thành nên tổ chức và sự liên
kết giữa các bộ phận đó với nhau
C. Là sự mơ tả chi tiết hóa các bộ phận cấu thành nên tổ chức
D. Tất cả các đáp án đều sai

24. Cơ cấu tổ chức (bộ máy) là:
A. Là sự mơ tả chi tiết hóa các bộ phận cấu thành nên tổ chức
B. Là hình ảnh minh họa các bộ phận cấu thành nên tổ chức và sự liên
kết giữa các bộ phận đó với nhau
C. Là mối quan hệ tương quan (tỷ trọng) giữa từng bộ phận cấu thành
trong tổ chức so với tất cả các bộ phận cấu thành tổ chức đó
D. Cả A và B
25. ......................... là một yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức (Ví dụ:
Chức năng; Ban/Phịng; tổ/nhóm, đội; Nhóm cơng việc/ chức danh
cơng việc), có khả năng, tính chất hoạt động tương đối đặc thù. Hoặc
bộ phận hoạt động theo một bổn phận/chức năng riêng và đóng góp
trực tiếp vào trong mục tiêu sứ mệnh của tổ chức
A. Tổ chức bộ máy
B. Bộ phận cấu thành tổ chức
C. Cấu trúc bộ máy tổ chức
D. Cơ cấu tổ chức bộ máy
26. Tổ chức bộ máy là:
A. Là tổng hợp các hoạt động từ thiết kế tổ chức, phân tích dịng cơng
việc, thiết lập cơ chế vận hành đến đánh giá bộ máy tổ chức và tái cơ
cấu nhằm thực hiện có hiệu quả sứ mệnh, mục tiêu mà tổ chức đặt ra
B. Là mối quan hệ tương quan (tỷ trọng) giữa từng bộ phận cấu thành
trong tổ chức so với tất cả các bộ phận cấu thành tổ chức đó
C. Là hình ảnh minh họa các bộ phận cấu thành nên tổ chức và sự liên
kết giữa các bộ phận đó với nhau
D. Là sự mơ tả chi tiết hóa các bộ phận cấu thành nên tổ chức
27. Sản phẩm đầu ra của tổ chức bộ máy gồm:
A. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy


B. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn

C. Danh mục các phịng/ban, danh mục các chức năng cơng việc
D. Các văn bản phản ánh bản chất các công việc và văn bản về quy chế
hoạt động, phối hợp các công việc trong tổ chức
E. Tất cả các đáp án trên
28. ................ là xây dựng một môi trường nội bộ thuận lợi cho các
hoạt động đã được định hướng của tổ chức
A. Cơ cấu tổ chức bộ máy
B. Cấu trúc bộ máy tổ chức
C. Mục tiêu chung và các hoạt động tổ chức bộ máy
D. Tổ chức bộ máy
29. Bộ máy tổ chức bao gồm bao nhiêu nội dung:
A. 3 nội dung
B. 4 nội dung
C. 5 nội dung
D. 6 nội dung
30. đâu KHÔNG là nội dung của bộ máy tổ chức:
A. Xây dựng quy chế hoạt động của bộ máy tổ chức
B. Phân tích cơng việc
C. Tạo mơi trường làm việc thuận lợi
D. Đánh giá các hoạt động tổ chức bộ máy và tổ chức lại bộ máy
31. Bộ máy tổ chức gồm bao nhiêu nguyên tắc cơ bản:
A. 5 nguyên tắc
B. 6 nguyên tắc
C. 7 nguyên tắc
D. 8 nguyên tắc
32. Có bao nhiêu yếu tố cơ bản ảnh hướng đến tổ chức bộ máy
A. 4 yếu tố
B. 5 yếu tố
C. 6 yếu tố
D. 7 yếu tố

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CẤU TRÚC BỘ MÁY TỔ CHỨC
33. Thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức là:
A. Là q trình phân tích các yếu tố của mơi trường bên trong và bên
ngồi
B. Xác lập rõ mục tiêu sứ mệnh của tổ chức
C. Xác định các bộ phận cấu thành của tổ chức với chức năng và nhiệm
vụ riêng đồng thời xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận để đảm bảo tổ
chức vận hành theo đúng mục tiêu sứ mệnh đã được xác lập
D. Tất cả các đáp án trên


34. Đầu vào của thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức bao gồm:
A. Các thông tin liên quan đến bối cảnh
B. Các yếu tố đầu vào
C. Ý tưởng thành lập tổ chức
D. Tất cả các đáp án trên
35. Đầu ra của thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức là:
A. Văn bản tuyến bố sứ mệnh
B. Sơ đồ cấu trúc tổ chức
C. Văn bản quy định chức năng nhiệm vụ
D. Mối quan hệ cơ bản giữa các bộ phận của tổ chức
E. Tất cả các đáp án trên
36. ................. là quá trình xác định cơ cấu và các mối quan hệ về
quyền hạn trong một tổ chức
A. Thiết kế tổ chức
B. Thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức
C. Thiết kê cơng việc
D. Phân tích cơng việc
37. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế cấu trúc bộ máy tổ
chức:

A. 4 yếu tố
B. 5 yếu tố
C. 6 yếu tố
D. 7 yếu tố
38. Yêu cầu nào khi thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức, phải luôn đảm
bảo cấu trúc đó phải nhằm thực thi sứ mệnh tổ chức:
A. Tính tối ưu
B. Tính tin cậy
C. Tính hướng đích
D. Tinh kiểm soát được
39. Yêu cầu nào của thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức đảm bảo cơ chế
thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời để các cá nhân, bộ phận phối hợp
một cách chắc chắn, hiệu quả
A. Tính tin cậy
B. Tính linh hoạt
C. Tính tối ưu
D. Tính cân đối
40. u cầu nào để hồn thành cơng viecj nhà quản trị phải thực hiện
công việc là giao việc cho cá nhân hay bộ phận trong tổ chức đảm
nhiệm phù hợp với quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân bộ máy đó
tại doanh nghiệp


A. Tính linh hoạt
B. Tính hiệu quả
C. Tính tối ưu
D. Tính cân đối
41. Đâu KHƠNG phải là ngun tắc của thiết kế cấu trúc bộ máy tổ
chức:
A. Nguyên tắc quản trị sự thay đổi

B. Nguyên tắc đàm phán
C. Nguyên tắc cân bằng
D. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh và đảm bảo tính tuyeeth đối trong
trách nghiệm
42. Có bao nhiêu cách phân chia để thiết kế các bộ phận cấu thành
trong tổ chức:
A. 4 cách
B. 5 cách
C. 6 cách
D. 7 cách
43. Thiết kế các bộ phận cấu thành tổ chức KHÔNG phải phân chia
theo:
A. Địa lý
B. Quy trình sản xuất hoặc thiết bị
C. Thời gian
D. Nhân viên
44. Ma trận chức năng là phương pháp mô tả sự tham gia với các vai
trị khác nhau của các bộ phận/vị trí cơng việc trong việc hoàn
thành................của một tổ chức hoặc từng bộ phận trong tổ chức
A. Chức năng, nhiệm vụ
B. Mục tiêu
C. Sứ mệnh
D. Yêu cầu
45. Trông một tổ chức thường sử dụng loại chức năng nào?
A. Chức năng nghiệp vụ
B. Chức năng quản trị
C. Chức năng tham mưu
D. Cả A và B
46. Đâu là mơ hình lãnh đạo các bộ phận chức năng khơng có thẩm
quyền ra quyết định hành chính đối với các bộ phận trực tuyến mà chỉ

làm nhiệm vụ tham mưu, giúp việc, theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn
về mặt nghiệp vụ cho lãnh đạo cấp cao của tổ chức
A. Mơ hình quản trị chức năng


B. Mơ hình quản trị trực tuyến
C. Mơ hình quản trị trực tuyến - chức năng
D. Mơ hình quản trị ma trận
47. Mơ hình nào phân cấp quản lý chức năng theo chiều dọc và sự
kiểm soát thực hiện nhiệm vụ theo chiều ngang?
A. Mơ hình quản trị trực tuyến
B. Mơ hình quản trị chức năng
C. Mơ hình quản trị trức tuyến - chức năng
D. Mơ hình quản trị ma trận
48. Phương pháp mà khi muốn phân tích cấu trúc tổ chức, phải phân
tích từng chi tiết, từng nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình
cấu trúc?
A. Phương pháp thiết kế tương tự
B. Phương pháp phân tích vi yếu tố
C. Phương pháp mô phổng
D. Tất cả các đáp án trên
49. Sắp xếp lại các bước trong quy trình thiết kế cấu trúc bộ máy tổ
chức mới:
1) Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc bộ máy tổ chức
2) Xây dựng các bộ phận và thiết lập kiểu quản trị
3) Chia cơng việc (chun mơn hóa)
4) Thể chế hóa cấu trúc bộ máy tổ chức
A. 1,2,4,3
B. 1,3,2,4
C. 2,4,3,1

D. 1,4,2,3
50. Sắp xếp lại các bước trong quy trình thiết kế lại cấu trúc bộ máy tổ
chức:
1) Đánh giá cấu trúc bộ máy tổ chức hiện tại
2) Đưa ra các phương pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
3) Giám sát và đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp hoàn thiện cấu
trúc bộ máy tổ chức
4) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc bộ máy tổ chức
5) Thực hiện các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
A. 1,3,2,5,4
B. 1,2,4,3,5
C. 4,1,2,5,3
D. 3,2,1,5,4
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÔNG VIỆC


51. “Biểu thị từng phần việc riêng biệt với tính mục đích cụ thể mà mỗi
người lao động phải thực hiện” là:
A. Cơng việc
B. Nhiệm vụ
C. Nghề
D. Dịng cơng việc
52. “Tập hợp các công việc tương tự về nội dung và có liên quan với
nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, địi hỏi người lao
động có những hiểu biết đồng bộ về chun mơn nghiệp vụ, có những
kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện” là KN của:
A. Nhiệm vụ
B. Công việc
C. Nghề
D. Vị trí làm việc

53. Khi thiết kế cơng việc cần xác định các yếu tố nào sau đây?
A. Nội dung công việc
B. Các trách nhiệm đối với tổ chức
C. Các điều kiện lao động
D. Tất cả các đáp án trên
54. “Chia nhỏ nhiệm vụ trong cả phòng thành các nhiệm vụ gắn với
từng công việc” là KN của phương pháp nào?
A. Phương pháp truyền thống
B. Mở rộng công việc
C. Chuyên mơn hóa cơng việc
D. Thiết kế CV theo Modul
55. “Giảm tính đơn điệu của cơng việc, tạo ra những kích thích mới cho
cơng việc” là ưu điểm của phương pháp nào?
A. Mở rộng cơng việc
B. Chun mơn hóa cơng việc
C. Luân chuyển công việc
D. Phương pháp truyền thống



×