Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội: Chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.44 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

CHƯƠNG II

QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ
THEO DÕI ĐÁNH GIÁ

KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI


QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI


1. Phân tích tiềm năng và thực trạng
phát triển kinh tế xã hội
1.1 Khái niệm và các yêu cầu cơ bản
 Phân tích tiềm năng phát triển KTXH là việc làm rõ
các lợi thế về các nguồn lực của quốc gia hoặc địa
phương và khả năng thai thác, sử dụng nó trong thời
kỳ kế hoạch.
 Đánh giá thực trạng phát triển KTXH là việc làm rõ
trình độ phát triển của quốc gia hay địa phương về
các mặt kinh tế - xã hội tính đến thời điểm hiện tại
trong mối tương quan với các nước hay địa phương
khác trong vùng và cả nước.


1.2. Nội dung đánh giá tiềm năng và
thực trạng phát triển KTXH


1.2.1. Phân tích tiềm năng phát triển KTXH

1.2.2. Phân tích thực trạng phát triển KTXH
1. 2.3. Tổng hợp các vấn đề then chốt
a. Xác định các điểm mạnh, điểm yếu
b. Xác định các cơ hội, thách thức


1.2.1. Phân tích tiềm năng phát triển KTXH
(1) Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn
Vị trí địa lý

- Vị trí trên bản đồ,
Các báo cáo về địa lý,
giao thơng, kinh tế, văn bản đồ.
hóa
- Phân tích ảnh hưởng

Địa hình

-Dạng địa hình, khả
Các nghiên cứu về
năng giao lưu.
bản đồ, địa hình địa
- Phân tích ảnh hưởng hình.

Khí hậu thủy - Đặc trung khí hậu
văn
- Đặc trưng về thủy
văn

- Phân tích tác động

Thống kê hàng năm
về diễn biến khí
hậu,lượng mưa v.v..


(2) Phân tích tiềm năng gắn với đất
Tài nguyên đất, -Quy mô, cơ cấu đất đai
nước
-Nguồn nước (sông suối)
- Khả năng khai thác quỹ
đất

-Báo cáo phịng Tài ngun
Mơi trường và Thống kê sử
dụng đất

Tài nguyên
rừng

-Diện tích rừng tự nhiên
-Đặc điểm, cơ cấu rừng

-Báo cáo sử dụng đất và
số liệu ngành Lâm nghiệp

Tài nguyên
khoáng sản


-Danh mục khoáng sản
Trữ lượng, chất lượng
-Phân bố

-Báo cáo địa chất, sử dụng
đất

Tài nguyên
thiên nhiên

- Danh lam thắng cảnh,
đặc sản thiên nhiên

- Báo cáo tài nguyên môi
tường, địa hình, tự nhiên


(3) Tiềm năng không gắn với đất
Tiềm năng dân
số lao động

-Quy mơ DS,LĐ
- Cơ cấu DS,LĐ
-Trình độ LĐ
-Tình trạng SDLĐ

Tống kê DS,LĐ,VL,
báo cáo ngành Lao
động TBXH


Tiềm năng tài
chính

-Nguồn TC từ NS
-Nguồn ngoài NS
-Nguồn nước ngoài

- Báo cáo ngành KH
– ĐT, Thống kê qua
các năm

Tiềm năng xã
hội

-Yếu tố LS - xã hội
-Báo cáo ngành LĐ-Tập quán dân tộc
TBXH
-Ngành nghề truyền thống -Báo cáo kinh tế.


1.2.2. Phân tích thực trạng phát triển KTXH
(1) Thực trạng phát triển kinh tế
Các chỉ số
kinh tế vĩ mô
cơ bản

-GDP/người, lương thực/người
-Cơ cấu ngành kinh tế ở
-Tỷ lệ tích lũy/GDP


- Báo cáo phát triển kinh tế - xã
hội, niên giám thống kê, thu
nhập

Nông nghiệp

-Quy mô, tốc độ tăng trưởng NN
-Cơ cấu ngành NN
-Ngành, SP NN chủ yếu
-Đóng góp của ngành NN

- Niên giám TK, báo cáo chuyên
ngành, kết quả điều tra, xử lý số
liệu

Công
nghiệp

Quy mô,tốc độ tăng trưởng ngành CN
-Cơ cấu ngành cơng nghiệp.
-Ngành, SPCN chủ lực
-Đóng góp của ngành CN

- Niên giám TK, báo cáo chuyên
ngành, kết quả điều tra, xử lý số
liệu

Dịch vụ

-Quy mô, tốc độ tăng trưởng DV

-Cơ cấu ngành DV
-Ngành, SP DV chủ yếu
-Đóng góp của ngành DV

- Niên giám TK, báo cáo chuyên
ngành, kết quả điều tra, xử lý số
liệu


(2) Thực trạng phát triển xã hội
Thu nhập,
mức sống
dân cư

-Thu nhập bình qn
-Tỷ lệ nghèo, đói

-Báo cáo phát triển KTXH

Giáo dục

-Tỷ lệ biết chữ
-Tỷ lệ đến trường

- Báo cáo giáo dục và báo cáo
phát triển KT-XH, TK

Y tế, chăm
-Tuổi thọ bình qn
sóc sức khỏe -Tỷ lệ suy dinh dưỡng

-Tỷ lệ trẻ em chết yểu

- Báo cáo y tế, báo cáo phát
triển KT – XH, thống kê

Lao động
việc làm

-Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ sử dụng thời
gian lao động KV nông thôn
- Tỷ lệ LĐ qua đào tạo

- Báo cáo lao động – TBXH,
thống kê

Chỉ tiêu tông -HDI, tỷ lệ nghèo đói, bất bình đẳng
hợp

- Báo cáo phát triển KT-XH


(3) Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Giao thông

-Chủng loại, mạng lưới (từng loại)
-Chất lượng
-Khả năng đáp ứng nhu cầu

-Niên giámTK,báo
cáo của ngành Giao

thông, kết quả điều tra

Hệ thống bưu
chính viễn
thơng

-Hệ thống bưu chính, viễn thơng
- Mạng lưới.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu

-Niên giámTK,báo
cáo của ngành BCVT, kết quả điều tra

Điện, nước,
thủy lợi

-Hệ thống điện, nước, thủy lợi
-Trình độ kỹ thuật của mạng lưới
-Khả năng đáp ứng nhu cầu

-Niên giámTK, báo
cáo của ngành điện,
nước, kết quả điều tra

Môi trường

-Thực trạng môi trường
-Hệ thống kỹ thuật xử lý môi trường

Báo cáo ngành TNMT



Giáo dục -Mạng lưới giáo dục các cấp
-Quy mô, chất lượng cơ sở GD
-Mức độ bảo đảm nhu cầu

- Niên giám TK, báo cáo
ngành GD,điều tra

Y tế

-Mạng lưới y tế
-Quy mô, chất lượng cơ sở y tế
-Mức độ bảo đảm nhu cầu

- Niên giám TK, báo cáo
ngành y tế,điều tra

Văn hóa

-Hệ thống thiết chế văn hóa
-Quy mơ, chất lượng cơ sở VH
-Mức độ bảo đảm nhu cầu

- Niên giám TK, báo cáo
ngành VH,điều tra

Thể thao

-Hệ thống thiết chế TDTT

-Quy mô, chất lượng cơ sở
-Mức độ đáp ứng nhu cầu

- Niên giám TK, báo cáo
ngành TDTT,điều tra


1. 2.3. Tổng hợp các vấn đề then chốt
a. Xác định điểm mạnh,yếu:
- Đây là các vấn đề mang tính chủ quan do chính q trình phát
triển tạo ra hoặc một yếu tố khách quan nhưng chúng ta chi phối
được nó.
- Phát hiện ra mặt mạnh/yếu từ q trình phân tích tiềm năng (1) và
thực trạng phát triển (2)
- Các khía cạnh cần phát hiện:Kinh tế - kinh doanh, trình độ kỹ
thuật, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, cơ sở hạ tầng xã hội
- Mạnh hay yếu phải được xác định trên cơ sở xu thế và so sánh với
các trình độ chung cả nước và các nước khác.
- Tìm các điểm mạnh/ yếu nhất


b. Xác định cơ hội/thách thức:
- Cơ hội hay thách thức là các vấn đề mang tính khách
quan từ bên ngồi hoặc chính đặc điểm nội tại nhưng
chúng ta khơng chi phối được
- Cơ hội và thách thức phải được xác định từ phân tích
tiềm năng (1) và dự báo các yếu tố tác động(3)
- Cơ hội hay thách thức được phân tích gắn với mạnh /
yếu của địa phương
- Tìm những cơ hội/thách thức quan trọng nhất.



Phân tích tác động PETS(E)
Nội dung

Ảnh hưởng đến

Chính trị (P)

-Sự ổn định chính trị
-Đường lối chính trị

- Xác định hướng đi
- Tâm lý dân, nhà đầu tư

Kinh tế (E)

-Chính sách kinh tế
-Điều kiện kinh tế

- Môi trường đầu tư
- Điều kiện phát triển

Kỹ thuật (T)

-Sự phát triển KHKT
-NC và triển khai

- Năng lực cạnh tranh
- Hiệu quả kinh tế


Xã hội (S)

-Xu thế PT xã hội
-Tiêu chí xã hội

- Mơi trường đầu tư
- Hướng phát triển KT

Môi trường (E)

-Sự biến đổi môi trường
-Cạn kiệt tài nguyên

-Nguồn cung NVL
-Giá cả và hiệu quả
KTXH

Lĩnh vực tác động


1.3. Các phương pháp sử dụng

1.3.1 Thu thập hệ thống thông tin
1.3.2. Phương pháp thống kê, mô tả
1.3.3. Phương pháp phân tích theo chuỗi
1.3.4. Phương pháp phân tích, đánh giá thông
qua so sánh chéo
1.3.5. So sánh với mục tiêu đặt ra



1.3.1 Thu thập hệ thống thông tin
 Tài liệu, số liệu thứ cấp
(Không “phát minh lại cái bánh xe”)
 Nội dung: các văn bản, dữ liệu, số liệu về thực trạng
phát triển ngành, số liệu về mức sống dân cư, dân số lao động; thực trạng phát triển kinh tế, xã hội; thực
trạng cơ sở hạ tầng kinh tế,xã hội v.v
 Yêu cầu: cập nhật, hệ thống qua nhiều năm, thống nhất
(nguồn, giá).
 Sử dụng: tổng hợp, phản ánh chính thức tình hình,
đánh giá xếp hạng trình độ phát triển, thực trạng phát
triển của đối tượng phát triển và khu vực trên các lĩnh
vực: kinh tế, kỹ thuật, xã hội


1.3.1 Thu thập hệ thống thông tin (tiếp)
 Điều tra, khảo sát
 Điều tra trực tiếp: gặp phỏng vấn trực tiếp, phỏng
vấn qua điện thoại, phỏng vấn sâu
 Điều tra gián tiếp: phiếu điều tra, bảng hỏi
 Yêu cầu:
• Xác định rõ nội dung, vấn đề cần điều tra,
• Chọn lựa hợp lý phương pháp điều tra, phạm vi, quy mơ
địa điểm điều tra
• Lưu ý kỹ năng điều tra: kỹ năng phỏng vấn, thiết kế
bảng hỏi, phiếu điều tra v.v…


1.3.2. Thống kê mô tả
 Nội dung: Tổng hợp, sắp xếp, sử dụng các công cụ

thống kê để báo cáo và phân tích kết quả
 Yêu cầu: chất lượng dữ liệu tốt, sử dụng công cụ phù
hợp và thông tin được trình bày mạch lạc rõ ràng gắn
với vấn đề quan tâm.
 Lưu ý: Việc sử dụng các công cụ, phần mềm thống
kê Stata, Eview …

Company Logo


1.3.3 Phương pháp phân tích chuỗi
 Nội dung: xác định xu thế biến động trung bình năm
của một yếu tố thực trạng: tốc độ tăng trưởng trung
bình, sự tăng (giảm) về tỷ trọng chiếm của từng ngành
trong cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng NSLĐ,tốc độ biến
động giá trung bình v.v..
 u cầu: Số liệu có hệ thơng qua nhiều năm
 Cơng cụ: sử dụng các phương pháp tính trung bình
 Phương pháp bình quân số học
 Phương pháp dựa vào phát sinh thời điểm đầu và thời điểm
cuối (khi số liệu thống kê khó khăn)
 Phương pháp hồi quy tuyến tính: đây là phương pháp chính
xác hơn cả
Company Logo


1.3.4 Phương pháp so sánh chéo
 Phương pháp so sánh chéo
- Nội dung: so sánh thực trạng của yếu tố kinh tế, kỹ
thuật,năng lực cạnh tranh, năng suất lao động … với

KH đặt ra, với mức trung bình của cả nước hoặc với
các nước khác…
- Tác dụng: đánh giá chính xác mạnh,yếu, kết luận
chính xác về trình độ phát triển và là cơ sở để đưa ra
định hướng khai thác nguồn lực.



×