Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích khái quát tình hình tài chính viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.25 KB, 13 trang )

lOMoARcPSD|15963670

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
~~~***~~~

BÀI TẬP NHĨM
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Đề tài: PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL
Tên sinh viên: Nguyễn Huyền Diệu
Hồng Thị Minh Huệ
Hồng Thị Lệ
Lơ Xn Cường
Bùi Văn Huấn
Lớp học phần: KTTC1111(123)1_02
Giảng viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Vân Anh
Hà Nội, tháng 9 năm 2023


lOMoARcPSD|15963670

I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH VIETTEL
 Lịch sử hình thành và phát triển:
 Tổng Cơng ty CP Cơng trình Viettel, tiền thân là Xí nghiệp Khảo sát thiết kế
và Xí nghiệp Xây lắp Cơng trình được thành lập ngày 30 tháng 10 năm
1995, là đơn vị hạch tốn độc lập, một phần khơng thể thiếu trong hệ sinh
thái Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội. Sau khi làm tốt các
nhiệm vụ của đất nước, người Cơng trình Viettel đã ý thức và bắt tay vào
hành động mang đến một cuộc sống chú trọng trải nghiệm, sự tiện nghi, hiện


đại hơn đến với công chúng.
 Sau nhiều lần chuyển đổi tên giao dịch, đến tháng 9/2018, Cơng trình Viettel
chính thức mang tên Tổng Cơng ty CP Cơng trình Viettel (Tên giao dịch
quốc tế Viettel Construction Joint Stock Corporation).
 Trải qua 27 năm phát triển và đồng hành cùng công chúng, Tổng Công ty đã
xây dựng được hệ thống hạ tầng mạng lưới viễn thơng trong nước với hơn
50.000 trạm phát sóng, 320.000 km cáp quang (tương đương 8 vòng trái
đất), bao phủ 100% lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng biển hải đảo, vùng sâu
vùng xa. Đồng thời Tổng Cơng ty cịn tiên phong tham gia xây dựng hạ tầng
viễn thông tại 10 quốc gia ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ. Từ đơn vị xây lắp
thuần túy, trở thành Tổng Công ty cung cấp dịch vụ trên nền tảng kĩ thuật ,
công nghệ với quy mô gần 11.000 người, tâm đắc mang trong mình sứ mệnh
đồng hành “Dựng Xây Cuộc Sống Mới” cùng các doanh nghiệp trên cả nước
và thế giới.
 Lĩnh vực hoạt động: gồm 6 lĩnh vực
 Đầu tư Hạ tầng cho thuê
 Viettel Construction hiện nay là TowerCo số 1 Việt Nam. Công ty thực hiện
đầu tư hạ tầng cho thuê và mua lại, cải tiến, nâng cấp hạ tầng cho:
- Các doanh nghiệp viễn thông khác thuê để kinh doanh dịch vụ.
- Cơ quan, chính quyền vận hành các dịch vụ công, dịch vụ xã hội (hạ tầng
IOT, Smart City).
 Xây dựng hạ tầng viễn thông và xây dựng dân dụng:
 Viettel Construction là đơn vị xây lắp các cơng trình viễn thơng đứng đầu
Việt Nam, đã xây dựng được hệ thống hạ tầng mạng lưới viễn thơng Việt
Nam với hơn 50.000 trạm phát sóng, hơn 140.000 km cáp quang, đến
100% các huyện, hầu hết các xã trong cả nước, vùng đảo Trường Sa, và
thị trường nước ngoài tại châu Á, Phi, Mĩ.


lOMoARcPSD|15963670


 Đối với mảng xây dựng dân dụng (XDDD), Viettel Construction đã thi
cơng hàng nghìn biệt thự nghỉ dưỡng (từ các Chủ đầu tư WTO, VFI,
Trung Nam, Apec Group,...), hàng nghìn nhà ở hộ gia đình tại 63
Tỉnh/TP. Tổng số các cơng trình XDDD có độ phủ hơn 90% các huyện
trên cả nước trong năm 2023.
 Công nghệ thông tin:
Những giải pháp công nghệ mới, tối ưu mọi hoạt động, chi phí của doanh
nghiệp như: Gói vận hành IT cho doanh nghiệp; Phần mềm quản lý Quan hệ
khách hàng CRM; Phần mềm Quản lý tài chính kế tốn, Phần mềm Quản lý
kho, tài sản, Phần mềm tính lương,...

 Giải pháp Tích hợp
Với định hướng thay đổi phù hợp xu hướng phát triển của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, Viettel Construction cung cấp cho thị trường hệ thống sản phẩm
dịch vụ và giải pháp với tiêu chí thơng minh, an tồn như : các thiết bị máy tính,
điện lạnh, thiết bị dân dụng (điều hòa/tivi/tủ lạnh…); hệ thống giám sát an ninh,
thiết bị gia dụng thông minh; thiết bị năng lượng mặt trời; giải pháp tổng thể tại
các tòa nhà/cơ quan doanh nghiệp (xây dựng - lắp đặt - vận hành - bảo trì)…

 Dịch vụ Kỹ thuật
Dịch vụ Kỹ thuật là một trong những lĩnh vực quan trọng của hệ sinh thái
Viettel Construction. Tổng Công ty cung cấp các giải pháp – dịch vụ về thiết bị
điện cho gia đình và doanh nghiệp, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống pin
năng lượng mặt trời và vận hành hạ tầng viễn thông.

 Vận hành Khai thác
Là mảng kinh doanh với đa dạng lĩnh vực: Viễn thông, công nghệ thông tin,
điện năng lượng tái tạo và dịch vụ chăm sóc điện gia đình, doanh nghiệp.
 Ngày 23/2/2022, Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HOSE) tổ chức Lễ

trao quyết định niêm yết và đưa 92.923.873 cổ phiếu của Tổng Công ty Cổ
phần Cơng trình Viettel (Mã chứng khốn: CTR) vào giao dịch. Tổng giá trị
chứng khoán niêm yết là 929.238.730.000 đồng, giá tham chiếu trong ngày
giao dịch đầu tiên là 85.400 đồng/cổ phiếu, biên độ giao động giá +/-20%.
II. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL


lOMoARcPSD|15963670

(Dựa vào Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng Cơng ty Cổ phần Cơng trình
Viettel trong năm 2021 và năm 2022)
1. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA
TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL

Nhận xét: Ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp vào cuối năm 2022 có xu
hướng tăng, từ 3.963.439.801.451 lên 6.040.964.527.680, tương ứng với tốc độ
tăng 5,242% cụ thể:
* Vốn chủ sở hữu tăng mạnh là 313.116.064.034 tương ứng với tốc độ tăng là
23,87%
* Nợ phải trả tăng mạnh 1.764.408.653.195 tương ứng với tốc độ tăng là
66,54%
* Tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (66,54%
> 23,87%)
Cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của công ty đều tăng mạnh nên khiến cho
tổng nguồn vốn của công ty năm 2022 tăng mạnh là 2.077.524.717.229, tương
đương 52,4% tổng nguồn vốn năm 2021.
- Cuối năm 2021, tỷ trọng VCSH chiếm 33,095%/Tổng nguồn vốn thì cuối năm
2022 tỷ trọng này chiếm 26,89%/tổng nguồn vốn. Cuối năm 2022, tỷ trọng VCSH

giảm 6,20%/tổng nguồn vốn
- Cuối năm 2021, nợ phải trả chiếm 66,90%/Tổng nguồn vốn thì cuối năm 2022 tỷ
trọng này chiếm 73,10%/Tổng nguồn vốn. Cuối năm 2022 so với cuối năm 202, tỷ
trọng nợ phải trả tăng 6,20%/tổng nguồn vốn
 KL: Cơ cấu của doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển giảm VCSH, tăng nợ
phải trả.
So sánh với VNPT
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA TẬP
ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM


lOMoARcPSD|15963670

 Cơ cấu của cả hai doanh nghiệp đều có xu hướng giảm VCSH và tăng nợ phải
trả (chủ yếu đến từ nợ ngắn hạn). Tuy nhiên TS ngắn hạn ở cả 2 DN vẫn lớn hơn
Nợ ngắn hạn, dấu hiệu này thể hiện các doanh nghiệp trong ngành giữ vững quan
hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn
hạn.
2. Đánh giá khái quát khả năng độc lập tài chính
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH CỦA
TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA TẬP
ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM
Chỉ tiêu

Cuối năm 2022

Cuối năm 2021


1. Hệ số tài trợ
2. Hệ số tự tài
trợ TSDH

0,700918982

3. Hệ số tự tài
trợ TSCĐ
Nhận xét:

Chênh lệch

0,702207802

+/-0,00128882

%
-0,18353823

1,954708709

1,797885795

0,156822914

8,722629368

2,292218211

1,797885795


0,494332416

27,4952067

 Hệ số tài trợ ở cả 2 năm đều ở mức thấp, năm 2022 giảm so với năm 2021
0,062 lần với tốc độ giảm 18,729%.
 Hệ số tự tài trợ TSDH ở cả 2 năm đều lớn hơn 1. Hệ số tự tài trợ TSDH của
DN năm 2022 tăng 0,27 lần so với năm 2021, cụ thể năm 2022 là 1,822 và
năm 2021 là 1,552 với tốc độ tăng 17,424% . Chứng tỏ nguồn tài trợ thường


lOMoARcPSD|15963670

xuyên của DN này có thừa để trang trải tài sản dài hạn. Điều đó giúp cho
cơng ty ít gặp khó khăn trong thanh tốn các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn
hạn vì vậy an ninh tài chính vẫn đảm bảo cho công ty tiến hành hoạt động
kinh doanh bình thường để tiếp tục phát triển.
 Hệ số tự tài trợ TSCĐ của DN ở năm 2022 cũng tăng1,92 lần so với năm
2021, cụ thể năm 2022 là 5,117 và năm 2021 là 3,197. Đây là một tín hiệu
tốt vì trị số giữa 2 năm có sự tăng lên rõ rệt với tốc độ tăng là 60,064%. Điều
này cho thấy nguồn tài trợ thường xun của cơng ty có thừa khả năng để
trang trải TSCĐ. Do vậy, trong trường hợp gặp khó khăn trong thanh tốn nợ
đáo hạn, cơng ty có thể nhượng bán các tài sản dài hạn khác (trừ TSCĐ) để
thanh toán mà hoạt động kinh doanh vẫn có thể tiến hành bình thường.
So sánh VNPT:
 Hệ số tự tài trợ TSDH của 2 DN qua 2 năm có sự tăng xấp xỉ nhau cũng như
hệ số có sự tương đồng với nhau  hệ số tự tài trợ TSDH của DN khá phù
hợp với ngành
3. Đánh giá khái qt tình hình và khả năng thanh tốn

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH
TỐN CỦA TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL
Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Cuối năm Cuối năm
Chỉ tiêu
2022
2021
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
(lần)
2. Hệ số khả năng thanh khoản của dịng
tiền (lần)

Chênh lệch
+/-

%

1,37

1,49

-0,13

-8,48

0,17

0,18

-0,01


-6,25

Nhận xét:
• Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
So với cuối năm 2021, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của DN đã giảm xuống
0.13 lần, tương ứng với tốc độ giảm là 8.48%. Điều này cho thấy khả năng thanh
toán chung của DN cuối năm đã trở nên kém đi so với cuối năm 2021. Đi phân tích
cụ thể hơn ta thấy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của cả cuối năm 2022 và
cuối năm 2021 đều nằm ở mức nhỏ hơn 2 nhưng lớn hơn 1. Do vậy, Khả năng
thanh toán của doanh nghiệp nằm trong mức trung bình. Doanh nghiệp có thể đáp


lOMoARcPSD|15963670

ứng thanh toán được tất cả các khoản nợ tới hạn với số lượng tài sản mà doanh
nghiệp đang sở hữu.
• Hệ số khả năng thanh khoản của dịng tiền:
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền năm
2022 đã giảm đi 0.01 lần tương ứng với tốc độ giảm 6.25%. Đây là một tín hiệu
khá xấu đối với DN, cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ lưu chuyển tiền
thuần của HĐKD năm 2022 xấu hơn mặc dù không quá lớn so với năm 2021. Trị
số của chỉ tiêu này ở cả năm 2022 và năm 2021 đều nhỏ hơn 1 tức là số tiền lưu
chuyển thuần từ HĐKD trong cả 2 năm đều không đủ để bù đắp nợ ngắn hạn phải
trả trong kì. Nếu tình trạng này tiếp diễn kéo dài thì sẽ đe dọa đến khả năng hoạt
động KD bình thường của DN. Doanh nghiệp cần khẩn trương đưa ra những biện
pháp phù hợp để cải thiện hệ số này.
So sánh với VNPT:

 Từ bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của VNPT (là một doanh

nghiệp cùng nghành) chúng ta nhận thấy được hệ số khả năng thanh toán tổng quát
của VIETTEL kém hơn rất nhiều cụ thể là cả cuối năm 2021 và cuối năm 2021 hệ
số khả năng thanh toán tổng quát của VNPT đều lớn hơn 2 điều này cho thấy
doanh nghiệp đảm bảo đủ hoặc thừa khả năng thanh toán tổng qt. Doanh nghiệp
có khả năng thanh tốn nợ rất tốt. Tuy nhiên, địn bẩy tài chính thấp và hiệu quả để
sử dụng vốn không được cao. Hệ số này thể hiện doanh nghiệp rất khó để có thể
đạt được những bước tăng trưởng vượt bậc trong tương lai.
 Còn về hệ số khả năng thanh khoản của dòng tiền chúng ta nhận thấy ở cả
2 doanh nghiệp thì hệ số này không chênh lệch quá nhiều và hệ số này ở cả 2
doanh nghiệp cùng nghành này đều nhỏ hơn 1 tức là số tiền lưu chuyển thuần từ
hoạt động kinh doanh của cả 2 doanh nghiệp trong năm 2021 và 2022 đều không
đủ để bù đắp nợ ngắn hạn phải trả trong kỳ.


lOMoARcPSD|15963670

4. Đánh giá khái quát khả năng sinh lời
BẢNG TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU PHỤ

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA TỔNG
CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL

Nhận xét:
Nhìn vào bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của Tổng Cơng ty Cổ phần
Cơng trình Viettel, ta có thể thấy rằng: tất cả các chỉ tiêu trong năm 2022 đều giảm
so với năm 2021. Cụ thể:

 Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE):
Đây là chỉ tiêu có tốc độ giảm nhỏ nhất trong số các chỉ tiêu khái quát khả năng
sinh lợi.ROE của năm 2022 thấp hơn năm 2021 là 1,47%, tương ứng với tốc độ

giảm 4,46%. Điều này cho thấy khả năng sinh lời trên VCSH của doanh nghiệp
thấp và thấp, hiệu quả kinh doanh bị giảm sút. Cụ thể năm 2022, ROE của doanh


lOMoARcPSD|15963670

nghiệp là 30,17%, nghĩa là cứ 1 đồng VCSH sẽ đem lại 30,17 đồng lợi nhuận sau
thuế. Ở năm 2021, ROE của doanh nghiệp là 31,63%, nghĩa là cứ 1 đồng VCSH sẽ
đem lại 31,63 đồng lợi nhuận sau thuế.

 Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lợi của Vốn đầu tư (ROIC)
Đây là chỉ tiêu có tốc độ giảm lớn nhất trong số các chỉ tiêu khái quát khả năng
sinh lợi. ROIC của năm 2022 thấp hơn năm 2021 là 9,13%, tương ứng với tốc độ
giảm 31,19%. Điều này cho thấy vốn đầu tư được sử dụng không thật sự hiệu quả
và việc kinh doanh đang đem lại ít lợi nhuận sau thuế. Cụ thể năm 2022, ROIC của
doanh nghiệp là 20,14%, nghĩa là nhà đầu tư sẽ nhận được 20,14 đồng lợi nhuận
sau thuế từ 1 đồng vốn đầu tư bình qn. Cịn ở năm 2021, ROIC của doanh
nghiệp là 29,26%, nghĩa là nhà đầu tư sẽ nhận được 29,26 đồng lợi nhuận sau thuế
từ 1 đồng vốn đầu tư bình quân.

 Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời của Vốn dài hạn (ROCE)
ROCE của năm 2022 thấp hơn năm 2021 là 3,27%, tương ứng với tốc độ giảm
8,74%. Cụ thể năm 2022, ROCE của doanh nghiệp là 34,17%, nghĩa là khi đem 1
đồng vốn dài hạn bình quân sẽ đem lại 34,17 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Còn năm 2021, ROCE của doanh nghiệp là 37,44%, nghĩa là khi đem 1 đồng vốn
dài hạn bình quân sẽ đem lại 37,44 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

 Chỉ tiêu Sức sinh lợi cơ bản của Tài sản (BEPR)
BEPR của năm 2022 thấp hơn năm 2021 là 0,64%, tương ứng với tốc độ giảm
5,22%. Cụ thể, năm 2022, BEPR của doanh nghiệp là 11,55%, nghĩa là khi đưa 1

đồng tài sản bình quân vào kinh doanh, sẽ đem lại 11,55 đồng lợi nhuận trước thuế
và lãi vay. Còn năm 2021, BEPR của doanh nghiệp là 12,19%, nghĩa là khi đưa 1
đồng tài sản bình quân vào kinh doanh, sẽ đem lại 12,19 đồng lợi nhuận trước thuế
và lãi vay.
 Nhìn chung tình hình kinh doanh khơng được như triển vọng của các nhà đầu
tư, khả năng sinh lợi thấp và giảm trong năm 2022. Nguyên nhân có thể đến từ tác
động của đại dịc Covid 19, nền kinh tế trải qua đại dịch đã có phần suy thối. Vậy
nên, ác nhà đầu tư nên xem xét lại rằng liệu có nên tiếp tục đầu tư trong tương lai
hay khơng, việc đầu tư có thể sẽ khơng mang lại lợi nhuận như họ kì vọng nếu như
vẫn giữ nguyên những chính sách cũ. Các nhà đầu tư cần thực hiện những chính
sách thay đổi cần thiết để có thể có thể giúp cơng ty vượt qua khó khăn, phát triển
ổn định và lâu dài.


lOMoARcPSD|15963670

So sánh với Tập đồn Bưu chính viễn thơng VNPT:
BẢNG TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU PHỤ

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QT KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA TẬP ĐỒN
BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM

 Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của
VNPT đều có tốc độ tăng, khơng chênh lệch mấy giữa các chỉ tiêu, nhưng
không thực sự đáng kể. Khả năng sinh lời của các đối tượng VCSH, Vốn đầu
tư, Vốn dài hạn, Tài sản ở Tập đoàn VNPT thấp hơn của Tổng Cơng ty Cổ phần
Cơng trình Viettel.
5. Đánh giá khái quát tốc độ tăng trưởng bền vững
* Các công thức tính chỉ tiêu trong bảng:


- Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại = LN giữ lại / LN sau thuế


lOMoARcPSD|15963670

BẢNG TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU PHỤ
- Tổng cơng ty cổ phần cơng trình Viettel
Chỉ tiêu
Năm 2022
Năm 2021
Năm 2020
Lợi nhuận sau thuế
442925217662
375273242343
274174380684
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
1,075785222
1,057956948
Tổng số vốn CSH đầu năm 1311715505036
1060862054712
Tổng số doanh thu thuần
9397094009392
7459564638576
- Tập đoàn bưu chính viễn thơng Việt Nam
Chỉ tiêu
Năm 2022
Năm 2021
Năm 2020
Lợi nhuận sau thuế
5412792287380

5064180763252 5719103282592
Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
0,08794884671
0,06187887653
Tổng số vốn CSH đầu năm
71569238958
70224016502392
Tổng số doanh thu thuần
54684708021784
53431548427885
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG
CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH VIETTEL
Chỉ tiêu

Cuối năm
2022

Cuối năm
2021

Chênh lệch
+/-


lOMoARcPSD|15963670

1. Tốc độ tăng trưởng bền vững (%)
2. Tốc độ tăng trưởng của doanh thu
thuần (%)
3. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (%)


36,32589551

37,42455793

-1,098662421

25,97375939
18,02739116

16,94354621
36,87392725

+9,030213181
-18,84653608

BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG
CỦA TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM
Chỉ tiêu
1. Tốc độ tăng trưởng bền vững (%)
2. Tốc độ tăng trưởng của doanh thu
thuần (%)
3. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận (%)

Cuối năm
Cuối năm
2022
2021
665,1584481 0,4462373868


Chênh lệch
+/+664,7122107

2,34535519 0,4277953219
6,883868101 -11,45148963

+1,917559868
+18,33535773

Nhận xét:
“Tốc độ tăng trưởng bền vững ” phản ánh mức lợi nhuận sau thuế được giữ lại
hàng năm để bổ sung VCSH là cao hay thấp. DN được coi là tăng trưởng bền
vững, ổn định khi trị số của chỉ tiêu “Tốc độ tăng trưởng bền vững ” cao và tăng
dần ( hoặc ổn định) theo thời gian. Điều này đồng nghĩa với việc DN đó có số
VCSH tăng trưởng hàng năm dựa trên cơ sở kết quả kinh doanh ( bổ sung từ lợi
nhuận sau thuế) mà không phải từ các nguồn khác ( phát hành cổ phiếu, góp
vốn bổ sung,..)
- Qua bảng đánh giá khái quát tốc độ tang trưởng bền vững của tổng công ty
cổ phần công trình Viettel : Tốc độ tăng trưởng ở năm 2022 và 2021 lần lượt
là 36,32% và 37,42% có thể được coi là một tốc độ tăng trưởng ổn định
trong ngành dịch vụ, đặc biệt là nếu đây là một ngành có sự cạnh tranh mạnh
hoặc mức độ thị trường ổn định, phản ánh mức lợi nhuận sau thuế được giữ
lại hàng năm để bổ sung VCSH là tầm chung, không quá cao cũng không
quá thấp. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bền vững đã giảm nhẹ từ 37.42%
xuống 36.33% trong năm 2022, với một chênh lệch -1.1%. Sự giảm sút này
khơng lớn, nhưng nó có thể u cầu theo dõi kỹ lưỡng hơn để đảm bảo tính
ổn định.


lOMoARcPSD|15963670


-

Ngồi ra qua bảng số liệu ta cịn có thể thấy rằng: Tốc độ tăng trưởng lợi
nhuận đã giảm sút đáng kể, từ 36.87% xuống 18.02%, phản ánh sự gia tăng
của lợi nhuận theo thời gian là thấp. Sự giảm sút mạnh mẽ này có thể là một
điểm đáng chú ý và cần phải xem xét một số nguyên nhân gây ra sự giảm sút
này (một trong những nguyên nhân có thể kể đến là lợi nhuận sau thuế,..), có
thể đề xuất rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc biến doanh thu
thành lợi nhuận. Điều này có thể là kết quả của các yếu tố như tăng chi phí
hoặc giảm giá bán hàng. Điều này cũng đặt ra câu hỏi về tính bền vững của
lợi nhuận trong tương lai.
- Nhưng ta có thể thấy chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần đã tăng
mạnh, tăng từ 16.94% lên 25.97% trong năm 2022, phản ánh sự gia tăng
doanh thu thuần là cao Điều này là một tín hiệu tích cực về sự phát triển của
doanh thu và có thể ủng hộ tính bền vững, có thể chỉ ra rằng doanh nghiệp
đang phát triển sự kinh doanh và tạo ra thêm doanh thu mà có thể hỗ trợ việc
đầu tư và tăng trưởng trong tương lai.
-> Tóm lại, ý nghĩa của sự thay đổi này có thể là doanh nghiệp đang gặp thách thức
trong việc biến doanh thu thành lợi nhuận và duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững.
Việc tăng trưởng doanh thu có thể là một điểm sáng, nhưng cần theo dõi để đảm
bảo tính bền vững và cân bằng giữa doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
- So sánh với doanh nghiệp cùng ngành:
1. Tốc độ tăng trưởng bền vững: Viettel có tốc độ tăng trưởng bền vững tiêu
biểu hơn so với VNPT. Viettel duy trì một tốc độ tăng trưởng dương dẫn đầu
với chỉ số gần 36%. Trong khi đó, VNPT đã trải qua một thay đổi rất lớn từ
tốc độ tăng trưởng gần 0.45% tại cuối năm 2021 lên hơn 664% tại cuối năm
2022.
2. Tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần: Cả hai tập đồn đều có sự tăng trưởng
đáng kể trong doanh thu thuần. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của Viettel

(+9.03%) trong giai đoạn này lớn hơn so với tốc độ tăng trưởng của VNPT
(+1.92%).
3. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận: VNPT đã có một thay đổi đáng kể từ mức
giảm lợi nhuận cực kỳ lớn tại cuối năm 2021 (-11.45%) lên 6.88% tại cuối
năm 2022, tạo ra chênh lệch lớn là +18.33%. Mức tăng trưởng lợi nhuận
của VNPT tại cuối năm 2022 là tích cực, nhất là khi so sánh với sự suy yếu
tại cuối năm 2021. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tốc độ tăng trưởng này vẫn
thấp hơn so với Viettel.



×