Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

CHÍNH SÁCH MỘT QUỐC HAI CHẾ ĐỘ BA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.65 KB, 56 trang )

LUẬT QUỐC TẾ

VÌ SAO NĨI TRUNG QUỐC LÀ 1 QUỐC 2 CHẾ ĐỘ 3 HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUNG QUỐC VÀ LỊCH SỬ HÌNH
THÀNH
1. Khái quát về Trung Quốc
2. Lịch sử hình thành Trung Quốc
3. Chính trị
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC
1. Quan điểm về chế độ pháp luật Trung Quốc thời cổ đại
2. Hệ thống pháp luật Trung Quốc
3. Thủ tục tố tụng
CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH “ MỘT QUỐC GIA HAI CHẾ ĐỘ BA HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT” CỦA TRUNG QUỐC
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhà nước ra đời là sự đánh dấu một bước phát triển to lớn trong lịch sử loài
người. Lần đầu tiên nguyên tắc bình đẳng trong xã hội nguyên thủy bị phá vỡ,
nhà nước đã hình thành và đưa con người tiến tới một xã hội văn minh, tiến
bộ hơn. Khi nhà nước ra đời kéo theo sự ra đời của pháp luật – công cụ để
giai cấp thống trị quả lý xã hội. Mỗi xã hội đều có hệ thống pháp luật đặc
trưng riêng, gắn liền với lợi ích của giai cấp thống trị. So với pháp luật trung


cổ phương Đông, luật pháp phong kiến Trung Quốc tương đối phát triển.
Trải qua mệt thời kỳ phát triển lâu dài những quan hệ thị tộc bộ lạc, Trung
Quốc đã bước vào giai đoạn xuất hiện Nhà nước.
Nét nổi bật của lịch sử Nhà nước Trung Hoa sau nhà Hạ (thế kỷ XXI XVIII TCN), nhà Thương (còn gọi là nhà Ân), nhà Chu là những cuộc giao
tranh tương tàn từ thế kỷ IX TCN giứa các nước chư hàu khỉ thế lực tập
quyền của nhà Chu bị suy yếu. Thời Xuân Thu (năm 770 - 475 TCN) và thời
Chiến Quốc (475 - 221 TCN), cuộc giao tranh giữa các nước chư hâu (chủ
yếu là 7 nước lớn như Tân, Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tê) lại đạt đến mức
độ tàn khốc chưa từng có trong lịch sử Trung Quốc. Chỉ đến năm 221 TCN
khi Doanh Chính nước Tần đã lập lại trật tự vùng Trung nguyên và lập nhà
Tần thì các cuộc chiến mới tạm thời chấm dứt. Mặc dù Trung Quốc trở thành
một quốc gia tập quyền, nhưng mâu thuẫn xã hội khơng vì thế mà suy giảm.
Chính trong sự vận động một cách gay gẵt: các quan hệ xã hội đó đã này sinh
nhiêu tư tưởng chính trị - pháp luật mà bản thân chúng vẫn còn giá trị đến
ngày nay.
Sau khi thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc từng
bước thực hiện chủ nghĩa dân chủ mới quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đã hoàn
thành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xố bỏ
chế độ người bóc lột người, thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa, lấy cơ sở là
chuyên chính dân chủ nhân dân với nền tảng liên minh công nông do giai cấp


cơng nhân lãnh đạo, trên thực tế, chun chính giai cấp vô sản được củng cố
và phát triển. Nhân dân Trung Quốc và quân giải phóng nhân dân Trung Quốc
đã đánh thắng chủ nghĩa đế quốc, đánh thắng sự xâm lược của chủ nghĩa bá
quyền, chiến tranh phá hoại và vũ trang đẫm máu, bảo vệ độc lập, an ninh
quốc gia, tăng cường an ninh quốc phòng. Về mặt kinh tế, đã giành được
những thành tựu vô cùng quan trọng, hình thành tương đối hồn chỉnh hệ
thống cơng nghiệp XHCN, sản xuất nông nghiệp nâng cao rõ rệt. Các sự
nghiệp giáo dục, khoa học, văn hoá… phát triển mạnh mẽ. Việc giáo dục tư

tưởng XHCN giành được thành tựu rõ rệt. Đời sống của phần lớn bộ phận dân
cư được cải thiện đáng kể.
Để hiểu thêm về nội dung và tư tưởng mà những nhà làm luật gửi gắm
trong pháp luật phong kiến trung quốc cũng như kỹ thuật lập pháp thời kì
phong kiến và giải đáp thắc mắc chính sách “1 quốc gia 2 chế độ 3 hệ thống
pháp luật” của Trung Quốc chính là lý do tác giả chọn đề tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Pháp luật là chế độ và chuẩn mực không thể thiếu trong xã hội hiện đại, cơ
chế pháp trị là biểu tượng đánh dấu nền văn minh chính trị của nhân loại phát
triển đến một giai đoạn lịch sử nhất định. Chính phủ Trung Quốc và người
dân vấn ln nỗ lực trong cơng cuộc xây dựng và hồn thiện hệ thống luật
pháp, nỗ lực xây dựng một xã hội pháp trị hiện đại hóa. Trung Quốc là một
quốc gia có mấy nghìn năm văn minh lịch sử, cũng giống như những thành
quả văn minh đạt được trong các lĩnh vực khá, quá trình xây dựng hệ thống
pháp luật Trung Quốc và con đường phát triển tư tưởng pháp trị cũng có lịch
sử lâu đời.
3. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Nhà nước Trung Quốc và hệ thống pháp luật


+ Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu của bài tiểu
luận, tác gải hướng đến phạm vi nghiên cứu là các nội dung liên quan đến hệ
thống pháp luật của Trung Quốc.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nội dung xuyên suốt của tiểu luận được thực hiện trên cơ sở áp
dụng các phương pháp nghiên cứu luật học, áp dụng cơng cụ phân tích lịch
sử đi đến phân tích quy định pháp luật.
5. Bố cục của đề tài
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo thì bài tiểu
luận được chia làm 3 chương:

+ Chương 1: Khái quát về TQ và lịch sử hình thành nước TQ
+ Chương 2: Hệ thống Tòa án Trung Quốc và thủ tục tố tụng
+ Chương 3: Chính sách “một quốc gia hai chế độ ba hệ thống pháp lý” của
Trung Quốc


Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRUNG QUỐC
1. Khái quát về Trung Quốc
Trung Quốc với tên chính thức là nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
(Tiếng Trung: 中华人民共和国, pinyin: Zhōngh rénmín gịnghég ). Thủ
đơ của Trung Quốc là Bắc Kinh. Là một thành phố lớn nằm phía Bắc của đất
nước.
Trung Quốc với tên chính thức là nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, là
một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đơng dân nhất
trên thế giới và có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới và là quốc gia có
tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới.
Trung Quốc là quốc gia lớn thứ nhì trên thế giới xét theo diện tích đất sau
Nga, và là quốc gia lớn thứ ba hoặc bốn về tổng diện tích, sau Nga, Canada,
và có thể là Hoa Kỳ. Tổng diện tích của Trung Quốc thường được tuyên bố là
khoảng 9.600.000 km2. Trung Quốc có tổng chiều dài đường biên giới trên bộ
lớn nhất thế giới, với 22.117 km từ cửa sông Áp Lục đến vịnh Bắc Bộ. Trung
Quốc có biên giới với 14 quốc gia khác, giữ vị trí số một thế giới cùng với
Nga.
Trung Quốc bao gồm phần lớn Đông Á, giáp với Việt Nam, Lào,
Myanmar, Ấn Độ, Bhutan, Nepal, Pakistan[h], Afghanistan, Tajikistan,
Kyrgyzstan, Kazakhstan, Nga, Mông Cổ, và Triều Tiên. Ngoài ra, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Philippines cũng lân cận với Trung Quốc qua biển. Lãnh thổ Trung
Quốc nằm giữa các vĩ độ 18° và 54° Bắc, các kinh độ 73° và 135° Đông.
Cảnh quan của Trung Quốc biến đổi đáng kể trên lãnh thổ rộng lớn của mình.
Tại phía đơng, dọc theo bờ biển Hồng Hải và biển Hoa Đơng, có các đồng

bằng phù sa rộng và dân cư đông đúc, trong khi các thảo nguyên rộng lớn
chiếm ưu thế ở rìa của cao nguyên nguyên Nội Mơng. Đồi và các dãy núi thấp
chi phối địa hình tại Hoa Nam, trong khi miền Trung-Đơng có những châu
thổ của hai sơng lớn nhất Trung Quốc là Hồng Hà và Trường Giang. Các
sơng lớn khác là Tây Giang, Hồi Hà, Mê Kông (Lan Thương), Brahmaputra


(Yarlung Tsangpo) và Amur (Hắc Long Giang). Ở phía tây có các dãy núi
lớn, nổi bật nhất là Himalaya. Ở phía bắc có các cảnh quan khơ hạn, như sa
mạc Gobi và sa mạc Taklamakan. Đỉnh cao nhất thế giới là núi Everest
(8.848m) nằm trên biên giới Trung Quốc-Nepal. Điểm thấp nhất của Trung
Quốc, và thấp thứ ba trên thế giới, là lòng hồ Ngải Đinh (-154m) tại bồn địa
Turpan.
Mùa khơ và gió mùa ẩm chi phối phần lớn khí hậu Trung Quốc, dẫn đến
khác biệt nhiệt độ rõ rệt giữa mùa đơng và mùa hạ. Trong mùa đơng, gió bắc
tràn xuống từ các khu vực có vĩ độ cao với đặc điểm là lạnh và khơ; trong
mùa hạ, gió nam từ các khu vực duyên hải có vĩ độ thấp có đặc điểm là ấm và
ẩm. Khí hậu Trung Quốc có sự khác biệt giữa các khu vực do địa hình phức
tạp cao độ. Một vấn đề mơi trường lớn tại Trung Quốc là việc các hoang mạc
tiếp tục mở rộng, đặc biệt là sa mạc Gobi.
2. Lịch sử hình thành Trung Quốc qua các thời đại
Trung Quốc là một trong những cái nôi văn minh nhân loại sớm nhất. Văn
minh Trung Quốc cũng là một trong số ít các nền văn minh, cùng với Lưỡng
Hà cổ (người Sumer), Ấn Độ (Văn minh lưu vực sông Ấn Độ), Maya và Ai
Cập Cổ đại (mặc dù có thể nó học từ người Sumer), tự tạo ra chữ viết riêng.
2.1.

Thời phong kiến (5000-2000 năm TCN)

Thời kỳ phong kiến được hiểu là chính sách chính trị xoay quanh việc

truyền nối và chiếm hữu đất đai của vua chúa và các bậc quan liêu dưới thời
quân chủ chuyên chế. Ở thời này, pháp luật nằm trong tay vua chua và chỉ
ship hàng quyền lợi của những tầng lớp thống trị. Khái niệm về phong kiến
khởi đầu xuất phát từ thời Tây Chu (nhà Chu) của Trung Quốc. Dấu vết của
thời kỳ đồ đá cổ xưa nhất tại Trung Quốc được tìm thấy ở khu vực thung lũng
dọc theo sơng Hồng Hà. Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về việc
trồng cây kê (một loại ngũ cốc gần giống lúa) có niên đại hơn 6000 năm
TCN, một vài mẫu vật về người Homo Erectus (người đứng thẳng đầu tiên)


và người vượn Bắc Kinh ở khu vực này. Di tích khảo cổ được tìm thấy tại di
chỉ Bán Pha (thành phố Tây An hiện nay) đã minh chứng rằng nơi này từng
tồn tại sự sống, làng mạc. Cũng ở thời kỳ này, các nhà khoa học đã tìm thấy
những ghi chép về hai nền văn hóa lớn đó là văn hóa Ngưỡng Thiều và văn
hóa Long Sơn.
- Văn hóa Ngưỡng Thiều: Một nền văn hóa tồn tại vào khoảng năm 5000 3000 TCN. Vào thời kỳ này, người ta bắt đầu dệt tơ tằm, làm đồ gốm, trồng
kê và có một số nơi trồng lúa. Nguồn thực phẩm chủ yếu đến từ săn bắt.
- Văn hóa Long Sơn: Nền văn hóa này tồn tại vào cuối thời kỳ đá mới, có
niên đại khoảng 3000 - 2000 năm TCN. Đồ gốm ở giai đoạn này đã đạt đến
trình độ cao hơn, xuất hiện các bức tường đất và hào. Hoạt động sản xuất
chính của người dân chính là trồng dâu nuôi tằm.
Dưới thời Chu, vua Chu đem của cải, đất đai tự phong – Tặng Ngay cho
họ hàng thân thích để kiến lập các nước chư hầu, còn gọi là “phong kiến thân
thích”. Tuy vậy, ở thời này mới phản ảnh chính sách phong kiến về đất đai
chứ chưa gồm có quyền lực tối cao của giai cấp thống trị. Tiếp theo sau đó,
lịch sử các triều đại Trung Quốc bước sang tiến trình các nước: Tần, Hán,
Đường, Minh, Thanh chính thức bước vào thời kỳ phong kiến theo đúng
nghĩa .
Chính trong q trình này, văn hóa truyền thống Trung Quốc càng được
khắc họa rõ nét, nổi bật là tư tưởng Nho giáo và Phật giáo. Nhiều tác phẩm

văn học Trung Hoa đình đám cũng được hình thành trong quy trình tiến độ
này : bộ Sử ký của Tư Mã Thiên, thơ Đường của các tác giả Đỗ Phủ, Lý Bạch
; Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng Lâu Mộng, … .
2.2.

Thời triều đại (Thế kỉ XXI TCN – 1949)


- Nhà Hạ: Theo các tư liệu lịch sử, triều đại đầu tiên của Trung Quốc là
nhà Hạ, tồn tại vào khoảng thế kỉ 21 đến thế kỉ 17 trước Công Nguyên.
Nhà Hạ được cho là triều đại đầu tiên của giai đoạn này (theo ghi chép
của một số sử ký) nhưng đến nay các thông tin khảo cổ về lăng mộ,
kinh thành,…của nhà Hạ vẫn chưa được tìm thấy. Bên cạnh đó, thời
gian, lý do tồn tại của triều đại này vẫn là một ẩn số. Một số nguồn ghi
chép lại triều nhà Hạ tồn tại vào 2000 năm TCN, kéo dài khoảng 471
năm.
- Tiếp đó là đến nhà Thương, tồn tại vào khoảng thế kỉ 17 đến thế kỉ 11
TCN. Nhà Thương (hay còn gọi là nhà Ân): Thời gian tồn tại của nhà
Thương đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng (khoảng năm 1766
đến năm 1046 TCN). Nhà Thương nổi lên từ vùng châu thổ sông Vị,
bằng vũ lực đã lật đổ được nhà Hạ, mở ra triều đại nhà Thương.

- Nhà Thương bị nhà Chu chiếm, thời gian trị vì của nhà Chu tương đối
dài, phân làm hai giai đoan Tây Chu và Đông Chu, thời Đông Chu lại
tiếp tục được phân thành hai giai đoạn nhỏ là thời Xuân Thu và Chiến
Quốc- đây là thời kì các nước chư hầu nhà Chu hỗn chiến. Sau khi đánh
bại được nhà Thương, nhà Chu tồn tại được 4 thế kỷ thì bắt đầu suy
yếu. Vào thời Xuân Thu và thời Chiến Quốc (từ thế kỷ thứ VIII đến thế
kỷ thứ IV TCN), nhà Chu chỉ còn tồn tại trên danh nghĩa, quyền lực
thật sự thuộc về các nước chư hầu.


- Đến năm 221 TCN, nhà Chu chính thức bị lật đổ bởi một trong số các
nước chư hầu là nước Tần. Cuối cùng Tần Thủy Hoàng đã đứng ra
thống nhất các nước chư hầu, lập ra nhà Tần vào năm 221 TCN, ông đã
cho thống nhất chữ viết, tiền tệ và đơn vị đo lường, xây dựng Vạn Lí


trường thành, tuy nhiên triều đại này chỉ tồn tại ngắn ngủi 15 năm. Giai
đoạn nhà Tần lên nắm quyền là một trong những bước ngoặc lớn nhất
của lịch sử Trung Quốc. Dưới tài năng lãnh đạo của mình, Tần Thủy
Hoàng đã đánh bại được nhà Chu và các nước chư hầu, thống nhất
Trung Hoa, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc. Mặc dù chỉ tồn tại 15 năm
(năm 221 đến năm 207 TCN) nhưng nhà Tần đã để lại rất nhiều dấu ấn
lịch sử, một trong số đó là Vạn Lý Trường Thành.
- Sau khi nhà Tần sụp đổ vào năm 207 TCN thì đến thời nhà Hán kéo dài
đến năm 220 CN. Nhà Hán: 5 năm sau cái chết của Tần Thủy Hoàng,
các nước Chiến Quốc lại bắt đầu nổi dậy. Vào năm 202 TCN, Lưu
Bang giành thắng lợi, thành lập nên nhà Hán - Triều đại huy hoàng nhất
lịch sử Trung Quốc. Về sau, nhà Hán bị chia cắt thành Tây Hán và
Đông Hán. Lưu Tú (Hán Quang Vũ Đế) là người thống nhất và giúp
nhà Hán phục hồi, thịnh vượng trở lại.
- Nhà Hán suy yếu, Trung Quốc bước vào thời kì Tam Quốc phân tranh
với ba nước Ngụy, Thục, Ngô. Về mặt quân sự, Ngụy là mạnh nhất
trong số ba nước, một sức mạnh được nâng đỡ nhờ kinh tế và các cảng
biển. Nước Thục có dân cư thưa thớt hơn, và là một vùng đa phần là
rừng, với nhiều bộ tộc không phải là người Hán.
- Nhà Tấn: Năm 263, Ngụy đánh và chiếm Thục, chỉ cịn lại Ngơ làm đối
thủ. Sau đó vua Ngụy bị quyền thần họ Tư Mã thao túng và chính thức
đoạt ngôi năm 265. Tư Mã Viêm nối chức cha ông phế vua Ngụy lập ra
nhà Tấn, tức là Tấn Vũ Đế (265-290). Năm 280, Tấn Vũ đế chinh phục

nốt nước Ngô. Trung Quốc lại được thống nhất, và Tấn Vũ đế mở rộng
quyền lực của mình về phía bắc đến trung tâm Triều Tiên và phía nam
đến hết An Nam (Việt Nam). Một triều đại mới, gọi là Tây Tấn đã bắt


đầu ở Trung Quốc. Sau loạn bát vương, Tây Tấn suy yếu cực độ và bị
các tộc phương bắc xâm chiếm. Năm 316, vua nước Hán Triệu là Lưu
Thông tiêu diệt Tây Tấn. Các quý tộc nhà Tấn chạy xuống phía nam tái
lập nhà Đơng Tấn (ở đất nhà Ngơ thời Tam Quốc cũ). Vùng đất phía
bắc do các tộc người Hồ chiếm giữ, gọi là thời Ngũ Hồ loạn Hoa, gồm
16 nước. Triều đại nhà Tấn được chia thành Tây Tấn (năm 266 đến
năm 316) và Đông Tấn (năm 317 đến năm 420). Sau Đơng Tấn là thời
kì Nam- Bắc triều. Đây là thời kì một giai đoạn trong lịch sử Trung
Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ sốn Đơng Tấn mà lập nên Lưu
Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
- Nhà Tùy: Năm Đại Nghiệp thứ 13 (617), vua Tùy là Tùy Dạng đế bị
thống lĩnh Cấm vệ quân là Vũ Văn Hóa Cập sát hại. Vương triều Tùy
dựng được 38 năm bị diệt vong. Năm 581, Tùy Văn Đế thành lập nên
nhà Tùy. Triều đại này tồn tại đến năm 618.
- Nhà Đường: Năm 618, cuộc nội chiến kết thúc, Đường quốc công Lý
Uyên là người thắng trận. Năm 618, Lý Uyên thống nhất Trung Quốc,
lập nên nhà Đường, xưng là Đường Cao Tổ. Hai người con trai của ơng
vì tranh giành ngai vàng nên đều thiệt mạng. Cuối cùng, ông nhường
ngôi lại cho Lý Thế Dân (người con trai trong dòng dõi). Về sau, vì con
trai của Lý Thế Dân là Cao Tông quá nhu nhược nên nhà Đường rơi
vào tay của Võ Tắc Thiên, hồng hậu của Cao Tơng và cũng là nữ
hoàng đế duy nhất của Trung Quốc. Tuy nhiên, các con ông lại đánh
nhau để giành quyền thừa kế ngai vàng. Hai người con trai của ông là
Lý Kiến Thành và Lý Nguyên Cát đã thiệt mạng trong cuộc tranh giành
quyền lực này. Lý Uyên chỉ còn một sự lựa chon duy nhất là Lý Thế

Dân, con trai dịng đích duy nhất cịn sống sót. Năm 626, Lý Uyên


nhường ngôi cho Lý Thế Dân, người mà về sau đã đưa đất nước Trung
Quốc quay trở lại thời thịnh vượng và vàng son.

- Nhà Chu: Năm 907, một lãnh chúa là Chu Ôn lật đổ ngai vàng nhà
Đường và lập lên triều Lương, một trong năm triều đại ngắn ngủi kế
tiếp nhau thống trị bắc Trung Quốc trong nửa thế kỷ: Hậu Đường
(923-936), Hậu Tấn (936-947), Hậu Hán (947-950), Hậu Chu (951959). Ở phía nam, các lãnh chúa cát cứ vùng đất của mình và lần lượt
thành lập mười tiểu quốc nhỏ và khơng ngừng tìm kiếm phương cách
để thơn tính lẫn nhau: Tiền Thục, Hậu Thục, Ngơ, Ngơ Việt, Nam
Đường, Mân, Sở, Nam Hán, Nam Bình. Tới năm 951, một hoàng thân
nhà Hậu Hán chiếm giữ vùng Thái Nguyên lập ra nước Bắc Hán. Thời
kỳ này, người Trung Quốc gọi là Ngũ Đại Thập Quốc.
- Nhà Tống: Năm 960, trong khi Trung Quốc ở vào tình trạng rối ren, vị
tướng phụ trách an ninh nơi cung cấm ở thủ đô mới Khai Phong là
Triệu Khuông Dận nhân khi vua nhà Hậu Chu mới lên ngơi cịn bé, bèn
làm binh biến lên làm vua. Ông lập ra Nhà Tống. Triều đại này tồn tại
đến năm 1279.
- Nhà Nguyên: Nhà Tống cuối cùng bị rơi vào quân xâm lược Mông Cổ
năm 1279. Hốt Tất Liệt người Mông Cổ đã lập ra nhà Nguyên. Nhà
Nguyên tồn tại đến năm 1368 thì suy yếu và bị người Trung Quốc nổi
lên giành lại đất nước.

- Nhà Minh: Năm 1368, Chu Nguyên Chương được lịng nhân dân, nổi
lên đánh bại người Mơng Cổ và lập nên nhà Minh. Triều đại này tồn tại
đến năm 1644.



- Thời nhà Thanh: Sau nhà Minh là đến nhà Thanh (của người Mãn
Châu), kéo dài đến vị vua cuối cùng là Phổ Nghi thoái vị vào năm
1911. Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến
Trung Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân
Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc (THDQ). Ba thập kỷ sau đó là
giai đoạn khơng thống nhất - thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh
Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc. Nội chiến Trung Quốc chấm
dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung Quốc lập ra Nước Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa.
2.3.

Thời hiện đại (1912 đến nay)

- Trung Hoa Dân quốc (1912 – 1949)
Trung Hoa Dân Quốc là một chế độ chính trị của Trung Quốc từ năm 1912
đến năm 1949. Nó được thành lập sau khi đế quốc Cao Minh bị lật đổ và được
lãnh đạo bởi những người đấu tranh cho độc lập của Trung Quốc với nước
ngoài. Người sáng lập và là Tổng thống đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc là
Sun Yat-sen, và sau đó được kế thừa bởi Chiang Kai-shek.
Tại thời điểm thành lập, Trung Hoa Dân Quốc bao gồm toàn bộ Trung
Quốc, nhưng về sau bị mất các vùng lãnh thổ quan trọng như Quảng Đông,
Đài Loan và Mãn Châu. Chính phủ Dân Quốc đã đối đầu với các phong trào
cộng sản và nhiều quốc gia ngoại bang và bị chiến tranh và chiến tranh xâm
lược tàn phá. Cuối cùng, vào năm 1949, chính phủ Dân Quốc bị lật đổ và
cộng sản Trung Quốc thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Trung Hoa Dân Quốc là một chế độ chính trị được thành lập tại Trung
Quốc từ 1912 đến 1949. Đây là một thời kỳ rất đặc biệt vì Trung Quốc đã trải
qua nhiều cuộc cách mạng và tranh chấp chính trị. Dưới đây là 10 điều liên
quan đến Trung Hoa Dân Quốc.



→Tóm tắt:
 Thành lập. Trung Hoa Dân Quốc được thành lập vào ngày 10 tháng 10
năm 1912, sau khi triều đại nhà Minh chấm dứt.
 Người sáng lập. Sun Yat-sen là người sáng lập Trung Hoa Dân Quốc.
Ông được coi là “cha đẻ” của đảng Quốc dân đứng đầu phong trào cách
mạng trong giai đoạn này.
 Đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Trung Hoa Dân Quốc đã là chế độ
chính trị đầu tiên trong lịch sử của Trung Quốc cũng như các nước
Đông Á.
 Sự xâm lược của Nhật Bản. Trong thời kỳ này, Nhật Bản đã xâm lược
và chiếm đóng một phần lãnh thổ Trung Quốc. Đây là một trong những
sự kiện chính trong lịch sử của Trung Hoa Dân Quốc.
 Khiến Trung Quốc bị hao hụt. Tuy nhiên, Trung Quốc đã bị hao hụt lớn
sau cuộc chiến tranh với Nhật Bản. Những sự kiện này đã khiến Trung
Hoa Dân Quốc bị suy yếu và ảnh hưởng đến chính trị, kinh tế và xã hội
của đất nước.
 Chiến dịch Sáu Chính. Khi Chiang Kai-shek đảm nhận chức vụ tổng
thống, ông đã thực hiện một loạt sáu chiến dịch nhằm kiểm soát các
khu vực nổi dậy và giữ vững quyền lực của đảng Quốc dân.
 Hợp tác với Đồng Minh. Trung Hoa Dân Quốc đã hợp tác với Quân đội
Đồng Minh và đồng minh để chiến đấu chống lại phe đối lập trong Thế
chiến II.
 Tuyên bố của Tạng Thống. Vào năm 1949, Tạng Thống tuyên bố thành
lập Trung Hoa Cộng Hòa tại Bắc Kinh, đánh dấu cuộc đảo chính này và
khiến cho chế độ Trung Hoa Dân Quốc bị chấm dứt.


 Vai trò của Đảng Quốc dân. Trong thời kỳ này, Đảng Quốc dân đóng
vai trị quan trọng trong chính trị Trung Quốc. Đây là một đảng chính

trị được thành lập bởi Sun Yat-sen và được lãnh đạo bởi Chiang Kaishek.
 Thời kỳ lịch sử quan trọng. Trung Hoa Dân Quốc có vai trị quan trọng
trong lịch sử Trung Quốc và được coi là một chế độ chính trị có ảnh
hưởng đến nhiều khía cạnh của đất nước.
- Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (1949 – nay)
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Hoa Kỳ chấp nhận sự đầu hàng của Nhật
Bản và cho phép chính phủ Trung Hoa Dân Quốc chiếm giữ đảo Đài Loan.
Chính phủ Trung Hoa đã cử tướng Trần Nghi ( 陳 儀 ) làm Tổng đốc (hành
chính trưởng quan) kiêm Tư lệnh (Cảnh bị Tổng Tư lệnh) Đài Loan, tới nhận
văn bản đầu hàng của Tồn quyền Nhật Bản cuối cùng, ơng Ando
Rikichi ngày 24 tháng 10 về việc Nhật Bản đầu hàng vào ngày hơm sau. Từ
thời điểm đó Đài Loan thuộc quyền kiểm sốt hành chính qn sự của Trung
Hoa Dân Quốc.
Trong giai đoạn hậu chiến, chính quyền Quốc Dân Đảng tại Đài Loan bị
một số người coi là khơng thích hợp và tham nhũng. Bạo lực chống người lục
địa nổ ra ngày 28 tháng 2 năm 1947 tiếp sau một vụ cướp cò súng. Vụ bạo
loạn ngày 28 tháng 2 nổi tiếng này cũng được gọi là Vụ bạo loạn 228, trở
thành một sự kiện chủ chốt hình thành nên bản sắc nhà nước Đài Loan hiện
đại ngày nay. Trong nhiều tuần sau vụ đó, nhiều người Đài Loan nổi dậy,
tham gia vào những vụ phản kháng khắp đất nước và kiểm sốt được nhiều
phần rộng lớn trên hịn đảo. Tổng đốc Trần Nghi trong khi tìm cách đàm phán
tạo dựng sự tin cậy lẫn nhau với những nhà lãnh đạo phong trào phản kháng,
kêu gọi đưa lính từ lục địa tới. Quốc Dân Đảng, tuyên bố "sợ sự xâm nhập
của Cộng sản", đã thành lập lên một lực lượng quân sự lớn để đàn áp cuộc nổi
dậy ở Đài Loan, giết hại nhiều người và bỏ tù nhiều người khác. Nhiều người


Đài Loan từng thuộc các nhóm cầm quyền thời Nhật Bản trở thành nạn nhân
Vụ 228, cũng như các công dân lục địa phải chịu đựng nhiều vụ trả thù. Tiếp
sau đó là phong trào "khủng bố trắng" với hàng ngàn người bị bỏ tù và hành

quyết vì bất đồng chính kiến với Quốc Dân Đảng, đa phần nạn nhân thuộc
tầng lớp cao trong xã hội Đài Loan - các lãnh đạo chính trị, các gia đình giàu
có, trí thức v.v. Ngày nay vẫn còn tồn tại một số phân biệt giữa những người
tới Đài Loan trước và sau năm 1945.
*Nhận xét:
Đặc điểm của phong kiến Trung Quốc là các triều đại thường lật đổ nhau
trong bể máu và giai cấp giành được quyền lãnh đạo thường phải áp dụng các
biện pháp đặc biệt để duy trì quyền lực của họ và kiềm chế triều đại bị lật đổ.
Chẳng hạn như nhà Thanh (người Mãn Châu) sau khi chiếm được Trung
Quốc thường áp dụng các chính sách hạn chế việc người Mãn Châu bị hịa lẫn
vào biển người Hán vì dân họ ít. Tuy thế, những biện pháp đó đã tỏ ra không
hiệu quả và người Mãn Châu cuối cùng vẫn bị văn hóa Trung Quốc đồng hóa.
Vào thế kỷ thứ 18, Trung Quốc đã đạt được những tiến bộ đáng kể về công
nghệ so với các dân tộc ở Trung Á mà họ gây chiến hàng thế kỷ, tuy nhiên lại
tụt hậu hẳn so với châu Âu. Điều này đã hình thành cục diện của thế kỷ 19
trong đó Trung Quốc đứng ở thế phòng thủ trước chủ nghĩa đế quốc châu Âu
trong khi đó lại thể hiện sự bành trướng đế quốc trước Trung Á.
Tuy nhiên nguyên nhân chính của sự sụp đổ của đế quốc Trung Hoa
khơng phải do tác động của châu Âu và Mỹ, như các nhà sử học theo chủ
thuyết vị chủng phương Tây vẫn hằng tin tưởng, mà có thể là kết quả của một
loạt các biến động nghiêm trọng bên trong, trong số đó phải kể đến cuộc nổi
dậy mang tên Thái Bình Thiên Quốc kéo dài từ 1851 đến 1862.


Mặc dù cuối cùng cũng bị lực lượng triều đình dập tắt, cuộc nội chiến này
là một trong số những cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử loài người - ít
nhất hai mươi triệu người bị chết (hơn tổng số người chết trong Thế chiến thứ
nhất). Trước khi xảy ra nội chiến này cũng có một số cuộc khởi nghĩa của
những người theo đạo Hồi, đặc biệt là ở vùng Trung Á.
Sau đó, một cuộc khởi nghĩa lớn cũng nổ ra mặc dù tương đối nhỏ so với

nội chiến Thái Bình Thiên Quốc đẫm máu. Cuộc khởi nghĩa này được gọi là
khởi nghĩa Nghĩa Hịa Đồn với mục đích đuổi người phương Tây ra khỏi
Trung Quốc. Tuy đồng tình thậm chí có ủng hộ qn khởi nghĩa, Thái hậu Từ
Hi lại giúp các lực lượng nước ngoài dập tắt cuộc khởi nghĩa này.
Năm 1912, sau một thời gian dài suy sụp, chế độ phong kiến Trung
Quốc cuối cùng sụp đổ hẳn và Tôn Trung Sơn thuộc Quốc Dân Đảng thành
lập Trung Hoa Dân Quốc. Ba thập kỷ sau đó là giai đoạn không thống nhất thời kỳ Quân phiệt cát cứ, Chiến tranh Trung-Nhật, và Nội chiến Trung Quốc.
Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1949 và Đảng Cộng sản Trung
Quốc nắm được đại lục Trung Quốc.
Đảng Cộng sản Trung Quốc lập ra một nhà nước cộng sản - nước Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa - tự xem là nhà nước kế tục của Trung Hoa Dân
Quốc. Trong khi đó, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc do Tưởng Giới Thạch
lãnh đạo thì rút ra đảo Đài Loan, nơi mà họ tiếp tục được khối phương Tây và
Liên Hiệp Quốc cơng nhận là chính quyền hợp pháp của tồn Trung Quốc
mãi tới thập niên 1970, sau đó hầu hết các nước và Liên Hiệp Quốc chuyển
sang công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và Bồ Đào Nha, đã lần lượt
trao trả hai nhượng địa là Hồng Kông và Ma Cao ở bờ biển phía nam về cho


Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào 1997 và 1999. "Trung Quốc" trong văn
cảnh ngày nay thường chỉ lãnh thổ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, hay
"Đại lục Trung Quốc", mà khơng tính Hồng Kơng và Ma Cao.
Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa Dân Quốc (từ năm 1949 đến
nay) không công nhận ngoại giao lẫn nhau, vì hai bên đều tự cho là chính
quyền kế tục hợp pháp của Trung hoa Dân Quốc (thời Tôn Trung Sơn) bao
gồm cả Đại lục và Đài Loan, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa liên tục phản đối
những người theo phong trào đòi độc lập cho Đài Loan. Những tranh cãi chủ
yếu xoay quanh bản chất và giới hạn của khái niệm "Trung Quốc", khả năng
tái thống nhất Trung Quốc và vị thế chính trị Đài Loan.

3. Chính trị
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một quốc gia xã hội chủ nghĩa
công khai tán thành chủ nghĩa cộng sản. Chính phủ Trung Quốc được mơ tả là
cộng sản và xã hội chủ nghĩa, song cũng chuyên chế và xã đoàn, với những
hạn chế nghiêm ngặt trong nhiều lĩnh vực, đáng chú ý nhất là truy cập tự do
Internet, tự do báo chí, tự do hội họp, quyền có con, tự do hình thành các tổ
chức xã hội và tự do tơn giáo. Hệ thống chính trị, tư tưởng, và kinh tế hiện tại
của Trung Quốc được các lãnh đạo nước này gọi lần lượt là "chuyên chính dân
chủ nhân dân", "chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc"và "kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa".
Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền thống trị quốc gia, quyền lực của
đảng này được ghi trong hiến pháp của Trung Quốc. Hệ thống tuyển cử của
Trung Quốc có phân cấp, theo đó các đại hội đại biểu nhân dân địa phương
(cấp hương và cấp huyện) được tuyển cử trực tiếp, và toàn bộ các cấp đại hội
đại biểu nhân dân từ cấp cao hơn cho đến toàn quốc được tuyển cử gián tiếp
bởi đại hội đại biểu nhân dân ở cấp ngay bên dưới. Hệ thống chính trị được
phân quyền, và các lãnh đạo cấp tỉnh và phó tỉnh có quyền tự trị đáng kể. Tại
Trung Quốc cịn có các chính đảng khác, được gọi là "đảng phái dân chủ",


những tổ chức này tham gia Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại)
và Hội nghị Hiệp thương chính trị nhân dân Trung Quốc (Chính hiệp).
Chủ tịch nước Trung Quốc là nguyên thủ quốc gia trên danh nghĩa, đóng
vai trị là người đứng đầu về mặt lễ nghi và do Đại hội đại biểu nhân dân toàn
quốc bầu ra. Thủ tướng Trung Quốc là nhân vật lãnh đạo chính phủ, chủ trì
Quốc vụ viện gồm bốn phó thủ tướng cùng người đứng đầu các bộ và ủy ban
cấp bộ. Chủ tịch nước đương nhiệm là Tập Cận Bình, ông cũng là Tổng Bí
thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Chủ tịch Quân ủy Trung Quốc, do vậy
ông là lãnh đạo tối cao của Trung Quốc. Thủ tướng đương nhiệm là Lý Khắc
Cường, ông cũng là một thành viên cấp cao của Ban Thường vụ Bộ Chính trị

Đảng Cộng sản Trung Quốc, một cơ cấu quyết định hàng đầu của Trung Quốc
trong thực tế.
4. Kinh tế
Tính đến năm 2016, kinh tế Trung Quốc lớn thứ hai thế giới xét theo GDP
danh nghĩa, tổng giá trị khoảng 11.391.619 tỉ USD theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Nếu xét về GDP theo sức mua tương đương, Trung Quốc đạt 13.395 tỷ USD
vào năm 2013, cũng xếp thứ hai sau Hoa Kỳ. Năm 2016, GDP PPP/người của
Trung Quốc là 16,660 USD, trong khi GDP danh nghĩa/người là 8,141 USD.
Theo cả hai phương pháp, Trung Quốc đều đứng sau khoảng 90 quốc gia
(trong số 183 quốc gia trong danh sách của IMF) trong xếp hạng GDP/người
toàn cầu.
Từ khi thành lập vào năm 1949 cho đến cuối năm 1978, nước Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa có một kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu Liên Xô.
Sau khi Mao Trạch Đông từ trần vào năm 1976 và Cách mạng văn hóa kết
thúc, Đặng Tiểu Bình và tập thể lãnh đạo mới của Trung Quốc bắt đầu cải
cách kinh tế và chuyển đổi theo hướng kinh tế hỗn hợp định hướng thị trường
hơn dưới sự lãnh đạo độc đảng. Tập thể hóa nơng nghiệp bị tiệt trừ và đất
ruộng được tư hữu hóa, trong khi đó ngoại thương trở thành một trọng tâm


mới quan trọng, dẫn đến việc thiết lập các đặc khu kinh tế. Những doanh
nghiệp quốc doạnh không hiệu quả bị tái cơ cấu và những doanh nghiệp thua
lỗ phải đóng cửa hồn tồn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp lớn. Trung Quốc
hiện nay có đặc điểm chủ yếu là một nền kinh tế thị trường dựa trên quyền sở
hữu tài sản tư nhân, và là một trong các ví dụ hàng đầu về chủ nghĩa tư bản
nhà nước. Nhà nước vẫn chi phối trong những lĩnh vực "trụ cột" chiến lược
như sản xuất năng lượng và công nghiệp nặng, song doanh nghiệp tư nhân mở
rộng mạnh mẽ, với khoảng 30 triệu doanh nghiệp tư nhân vào năm 2008.
Kể từ khi bắt đầu tự do hóa kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc nằm trong
số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới, dựa ở mức độ lớn vào

tăng trưởng do đầu tư và xuất khẩu. Trong gần 30 năm từ năm 1978, GDP của
Trung Quốc đã tăng 15 lần, sản xuất công nghiệp tăng hơn 20 lần; kim ngạch
thương mại tăng hơn 100 lần. Vào năm 1992, Trung Quốc vẫn còn xếp thứ
133 thế giới về GDP bình quân đầu người, với hơn một nửa dân số sống dưới
mức 2 USD/ngày, nhưng dự kiến tới năm 2022, Trung Quốc sẽ tăng 69 bậc
(lên hạng 64 thế giới) trong xếp hạng về GDP bình quân đầu người, và chỉ
còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới. Tới
nay, Trung Quốc đã hồn thành cơng nghiệp hóa và tạo ra một cơ sở vững
chắc để giải quyết việc biến Trung Quốc từ một “công xưởng của thế giới”
thành một “nhà máy của tri thức”.
Theo IMF, tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc
trong giai đoạn 2001-2010 là 10,5%. Trong giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng
kinh tế của Trung Quốc tương đương với tổng tăng trưởng của các quốc gia
G7. Năng suất cao, chi phí lao động thấp và cơ sở hạ tầng tương đối thấp
khiến Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chế tạo. Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc
cần rất nhiều năng lượng và không hiệu quả; Trung Quốc trở thành nước tiêu
thụ năng lượng lớn nhất thế giới vào năm 2010, dựa vào than đá để cung cấp



×