Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tt co dong vai trò của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử trong công tác phòng, chống dịch covid 19 ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.32 KB, 29 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: THƠNG TIN CỔ ĐỘNG
ĐỀ TÀI:

VAI TRỊ CỦA TIN CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRÊN BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ TRONG CƠNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


MỤC LỤC
Mở đầu.................................................................................... 2
Chương 1 TIN CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA TIN CỔ
ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ...........................4
1.1. Một số khái niệm..............................................................4
1.2. Những yêu cầu đối với việc viết tin trong cổ động chính trị
............................................................................................... 5
1.3. Vai trị của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử...6
Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TIN CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ
TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG
DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.................................11
2.1. Khái qt tình hình phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt
Nam hiện nay.......................................................................11
2.2. Thực trạng vai trò của tin cổ động chính trị trên báo
mạng điện tử trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở
Việt Nam hiện nay................................................................15
2.3. Đánh giá thực trạng vai trị của tin cổ động chính trị trên
báo mạng điện tử trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19
ở Việt Nam hiện nay.............................................................19
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TIN CỔ ĐỘNG
CHÍNH TRỊ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG CƠNG TÁC
PHỊNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI


............................................................................................. 22
3.1. Giải pháp từ phía Bộ Thơng tin và Truyền thơng............22
3.2. Giải pháp từ phía các cơ quan báo chí, báo mạng điện tử.
............................................................................................. 24

1


3.3. Giải pháp từ phía người làm báo (nhà báo, phóng biên,
biên tập viên…)....................................................................24
KẾT LUẬN.............................................................................. 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................27

2


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử loài người chưa khi nào xuất hiện loại dịch bệnh có sức
tiến công mạnh như dịch Covid-19. Ðây là dịch bệnh điển hình trong một thế
giới phát triển, tốc độ lây lan rất nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn đã có
hơn 1,5 triệu người mắc bệnh, hàng chục nghìn người chết…Tại Việt Nam,
chưa bao giờ trong công tác chống dịch có sự chỉ đạo quyết liệt đến thế, từ Bộ
Chính trị, Ban Bí thư đến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đều coi "chống
dịch như chống giặc". Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc, tồn Ðảng, tồn dân,
tồn qn cùng tham gia chống dịch…và áp dụng triệt để chiến lược: ngăn
chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch.
Trong những nỗ lực đó, lực lượng báo chí, truyền thơng đã chung sức
đồng lòng, tham gia đồng bộ, mạnh mẽ, quyết liệt trong công tác tuyên truyền

về dịch bệnh COVID-19 đến công chúng. Với tinh thần công khai, minh bạch
ngay từ những ngày đầu phòng, chống dịch bệnh, tất cả các thông tin chỉ đạo
điều hành, khuyến cáo, diễn biến tình hình dịch bệnh…, được truyền tải
nhanh chóng, chính xác đến với bạn đọc, góp phần nâng cao nhận thức nhân
dân trong phịng, chống dịch bệnh.
Hiện tại, báo chí khơng chỉ là kênh truyền thơng mà cịn kênh đào tạo
cách chống dịch cho người dân rất tốt và cũng nhờ báo chí mà người dân
nhận được thơng tin dịch bệnh nhanh chóng. Với nhu cầu đó, thời gian tới báo
chí cần có nhiều biện pháp đưa thơng tin, bài viết sâu hơn nữa về cách phòng,
chống dịch; đồng thời động viên, tạo niềm tin cho người dân vào sự chỉ đạo,
điều hành của Đảng, Chính phủ, Ban chỉ đạo. Với những lý do đó, em xin lựa
chọn nội dung: “Vai trị của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử
trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay” làm đề
tài nghiên cứu tiểu luận kết thúc mơn học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3


2.1. Mục đích:
Trên cơ sở phân tích thực trạng tiểu luận để xuất giải pháp nâng cao
vai trò của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử trong cơng tác phịng,
chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận vai trị của tin cổ động chính trị trên báo
mạng điện tử
- Phân tích thực trạng vai trị của tin cổ động chính trị trên báo mạng
điện tử trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị của tin cổ động chính trị
trên báo mạng điện tử trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam
trong thời gian tới

3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Thứ nhất, tiểu luận sử dụng thế giới quan, phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Kết hợp nghiên cứu lý
luận, tổng kết thực tiễn các chính sách của Đảng, Nhà nước
Thứ hai, đề tài còn sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, lơ
gíc - lịch sử, khảo sát tài liệu, thống kê số liệu, quan sát, so sánh kết quả...

4


Chương 1
TIN CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA TIN CỔ ĐỘNG
CHÍNH TRỊ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Tin cổ động chính trị là gì?
Theo từ điển Tiếng Việt: “Cổ động là dùng lời nói, sách, báo, tranh
ảnh…tác động đến tư tưởng, tình cảm của số đơng, nhằm lơi cuốn tham gia
tích cực vào những hoạt động xã hội chính trị nhất định.”
Cũng trong cuốn từ điển này có ghi “Chính trị” là: “Những hiểu biết về
mục đich, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh của một giai cấp, một chính Đảng
nhằm giành hoặc duy trì chính quyền điều khiển bộ máy nhà nước (nói tổng
qt).”
Ngồi ra, trong từ điển Tiếng Việt mục “Tin” cũng ghi: “Tin là điều
được truyền đi, báo đi cho biết sự việc, tình hình xảy ra”.
Như vậy, về thực chất, sử dụng tin trong cổ động chính trị là sự phản
ánh các hiện tượng, sự kiện mới xảy ra trong đời sống chính trị - xã hội được
trình bày ngắn gọn, dễ hiểu nhằm đem lại cho công chúng những tri thức mới,
hướng họ nhận thức và hành động theo mục đích mà cơng tác cổ động đề ra.
1.1.2. Thế nào là báo mạng điện tử?

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia định nghĩa: Báo trực
tuyến, báo điện tử, báo mạng hay tin tức trực tuyến là loại hình báo chí được
xây dựng theo hình thức một trang web và phát hành dựa trên nền
tảng Internet. Báo điện tử được tòa soạn điện tử xuất bản, còn người đọc báo
dựa trên máy tính, thiết bị cá nhân như máy tính bảng, điện thoại di
động trung cao cấp,... có kết nối internet.
Khác với một trang web nói chung hay trang thơng tin điện tử, báo trực
tuyến cập nhật thường xuyên tin tức, đặc biệt là đăng "tin tức thời" hay "tin
giật gân" (Breaking news). Báo điện tử cho phép mọi người trên khắp thế giới
tiếp cận tin tức nhanh chóng khơng phụ thuộc vào không gian và thời gian. Sự
5


phát triển của Báo điện tử đã làm thay đổi thói quen đọc tin và ít nhiều có ảnh
hưởng đến việc phát triển báo giấy truyền thống
1.1.3. Định nghĩa tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử
Tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử là những tin tức được trình
bày ngắn gọn, dễ hiểu về các hiện tượng, sự kiện mới xảy ra trong đời sống
chính trị - xã hội có ảnh hưởng đến đời sống con người và nhận được sự thu
hút, quan tâm từ phía nhiều độc giả.
Những tin tức này được truyền đi, báo đi theo hình thức một trang
web và phát hành dựa trên nền tảng Internet. Với tin tức cập nhật thường
xuyên theo giờ qua máy tính hay thiết bị cá nhân như máy tính bảng, điện
thoại thơng minh... có kết nối internet cho người đọc. Đặc biệt, những tin cổ
động chính trị được truyền đi trên báo mạng điện tử sẽ đem lại cho công
chúng những tri thức mới, hướng họ nhận thức và hành động theo mục đích
mà cơng tác cổ động đề ra.
1.2. Những yêu cầu đối với việc viết tin trong cổ động chính trị
Tin tức sử dụng trên báo chí nói chung đều phải dựa trên những nguyên
tắc cụ thể. Viết tin trong cổ động chính trị cũng cần đảm bảo những yêu cầu

sau:
- Đã là tin tức thì sự kiện và nguồn tin phải đảm bảo chính xác.
- Đã đưa tin thì phải được phát nhanh và đúng lúc, trả lời được những
câu hỏi có liên quan đến sự kiện. Để đạt được như vậy, bất cứ người viết tin,
dù ở dạng thức nào cũng phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
+ Tin tức phải rõ ràng về thông tin. Câu đầu tiên của tin khơng nên viết
q 3 dịng. Tin phải trả lời được các câu hỏi: what, who, when, where, why,
how?
+ Tin tức phải rõ ràng về ngôn ngữ. Cách diễn đạt ngôn từ trong tin
phải đơn giản, dễ hiểu, nêu bật được sự kiện. Cần viết đúng chính tả, ngữ
pháp, dùng từ đại chúng, câu ngắn. Hình ảnh, âm thanh sử dụng để biểu đạt
thông tin cần phải đẹp, rõ ràng, chuẩn mực. Với tin bằng văn tự, cần viết theo
6


thứ tự: chủ yếu, cốt lõi, quan trọng - nghĩa là, cái nền, cái hấp dẫn nhất đưa
lên đầu. Những chi tiết cịn lại theo trình tự mức độ quan trọng giảm dần. Các
đoạn tin không dài quá 5 đến 7 dịng. Một tin mang tính cổ động chỉ đúng khi
trả lời được từ 4 câu hỏi trở lên (what, who, when, where). Đối với câu hỏi
cho (ai?) thì phụ thuộc vào mục đích chính trị của việc đưa tin và viết theo
nguyên tắc sau: ai chức vụ cao nhất, đứng trước; ai có liên quan trực tiếp,
đứng trước; nếu mức độ quan trọng ngang nhau, xếp theo thứ tự A, B, C . . . ;
đối ngoại và quốc tế, chủ nhà trước và khách sau - tùy theo mức độ của mục
đích quan hệ . . Đối với tin bằng ảnh, đồ họa, cần đảm bảo các yếu tố bố cục,
tạo hình, màu sắc, hình khối, đậm nhạt rõ ràng. Hình ảnh càng đẹp, tin càng
có khả năng hấp dẫn cơng chúng. Cần có đặt chú thích, chú dẫn cho mỗi tin
ảnh, tin đồ họa. Chú thích, chú dẫn sẽ giúp cho người xem dễ hiểu, đồng thời
định hướng cho người xem cần nhận thức, bày tỏ thái độ, hành vi ra sao.
- Đối với tin bằng âm thanh, hình ảnh video và tin đa phương tiện, cần
chú ý phát huy thế mạnh của các mã ngôn ngữ biểu đạt để truyền tin. Lời nói

cần rõ ràng. Hình ảnh cần sinh động. Âm thanh, tiếng động, dẫn chương trình
cần mạch lạc, dễ nghe, dễ hiểu, dễ nhớ.
Dựa trên những nguyên tắc cơ bản này người làm tin có thể cho ra đời
những tác phẩm tin đạt chất lượng, hiệu quả cao, nhất là trong tuyên truyền,
cổ động chính trị.
1.3. Vai trị của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử
1.3.1. Vai trị trong chính trị
Khi đất nước được giải phòng, Đảng ta đứng lên lãnh đạo nhân dân
theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa thì Đảng ta đã khéo léo sử dụng báo chí
như một cơng cụ. Vì khơng một cơ quan quyền lực nào khơng sử dụng báo
chí như một cơng cụ để lãnh đạo và tun truyền đường lối của mình. Đánh
giá vai trị chính trị của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử, ta thấy rõ
những nội dung sau:

7


Thứ nhất, tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử là công cụ của
Đảng, Nhà Nước, các tổ chức đoàn thể xã hội và diễn đàn của nhân dân.
Ví dụ: Trong bài viết “Ban Chỉ đạo phịng, chống dịch Covid-19:
‘Khơng để trong đánh ra ngồi đánh vào” của tác giả Chí Hiếu, đăng trên báo
điện tử Thanhnien.vn xuất bản 16/03/2020 với nội dung tóm tắt như sau: Tại
cuộc họp sáng 16.3 của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch Covid-19
(gọi tắt là Ban Chỉ đạo) do Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì, Ban Chỉ đạo
nhận định tình hình dịch bệnh bên ngồi diễn biến xấu rất nhanh, nên cần
ngăn chặn mạnh, dứt khoát hơn, khơng để xảy ra tình trạng “trong đánh ra,
ngồi đánh vào”. Theo đó, các biện pháp ngăn chặn dịch sẽ được thực hiện
bao gồm: Phân luồng người nhập cảnh ngay khi xuống máy bay và Kiểm soát
dịch bệnh trên các chuyến bay nội địa.
Qua đó thấ được, báo chí đã giúp những nhà lãnh đạo Đảng tuyên

truyền chủ trương, đường lối của mình trong cơng tác phịng chống dịch bệnh
giai đoạn gấp giúp như hiện nay, đồng thời giúp nhân dân thực hiện tốt các
chủ trương của Đảng. Đặc biệt, thông qua báo mạng điện tử, người dân được
tham gia “chính trị” như thành viên của một diễn đàn.
Ví dụ cụ thể, trong bài viết: “Phó giám đốc bệnh viện rình rang rước dâu cho
con giữa đại dịch Covid-19” của tác giả Phạm Đức, đăng trên báo điện tử
Thanhnien.vn xuất bản ngày 03/04/2020 với nội dung như sau: Mới
đây, mạng xã hội Facebook thực sự dậy sóng trước bức ảnh chụp đồn rước
dâu bằng nhiều xe ơ tơ chạy trên đường Hồ Chí Minh, đoạn qua địa phận
H.Hương Khê (Hà Tĩnh), diễn ra trưa 31.3 - trong “thời điểm vàng” cả nước
phịng, chống dịch Covid-19. Đáng nói, nhà trai tổ chức lễ rước dâu này là gia
đình ơng Lê Anh Hùng, Phó giám đốc Bệnh viện (BV) đa khoa H.Hương
Khê.
Như vậy, từ những kiến nghị, bức xúc của người dân mà báo điện tử đã đăng
tải giúp các cơ quan quản lý biết và có biện pháp xử lý những sai phạm mà
đối tượng được đề cập đã gây ra. Nhìn chung, trong lĩnh vực này báo mạng
8


điện tử thực hiện rất tốt bởi thông tin nhanh nhẹn. Các bài viết ngày càng
nhiều và phong phú nên đã được sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân.
Thứ hai, tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử còn giáo dục và
định hướng tư tưởng vững vàng cho quần chúng nhân dân, ủng hộ chế độ
XHCN
Ví dụ: Trong bài viết: “Sinh viên ở nước ngoài hưởng ứng lời kêu gọi
'Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần' chống Covid-19” của tác giả Vũ Thơ đăng
trên báo điện tử Thanhnien.vn ngày 22/03/2020 có viết: Chiều 22.3, tại trụ sở
T.Ư Đoàn đã diễn ra cuộc giao ban trực tuyến của T.Ư Hội Sinh viên Việt
Nam với các tổ chức Hội Sinh viên, Hội Thanh niên, Sinh viên Việt Nam ở
nước ngoài. Chia sẻ tại buổi giao ban trực tuyến, Hội sinh viên Việt Nam ở

nước ngoài hưởng ứng lời kêu gọi “Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần” chống
Covid-19, giúp sinh viên ít về nước.
Như vậy, việc định hướng để nhân dân có tư tưởng chính trị vững vàng
thơng qua nội dụng của một số hội thảo để họ hiểu và ủng hộ đi theo đường
lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và con đường Chủ Nghĩa xã hội chúng ta
đang theo đuổi. Tránh lại các luận điệu xảo trá, xuyên tạc của các thể lực thù
địch.
Thứ ba, tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử là cơng cụ hữu
hiệu để quản lý, cải cách và điều hành xã hội
Vai trò này của báo mạng điện tử được thể hiện qua các vấn đề mà xã
hội quan tâm để các cơ quan nhà nước giám sát và quản lý xã hội một cách tốt
nhất. Cụ thể như:
Trong bài viết: “Xử phạt hơn 100 trường hợp không chấp hành cách ly
xã hội” đăng tải ngày 10/04/2020 trên báo Laodongthudo.vn có đề cập nội
dung sau: Thơng tin từ Cơng an thành phố Vinh cho biết, để tuyên truyền,
nhắc nhở người dân thực hiện nghiêm Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020
của Thủ tướng Chính phủ, từ ngày 1/4 đến 9/4, lực lượng chức năng trên địa
bàn đã kiểm tra, xử phạt hơn 100 trường hợp vi phạm.
9


Hay như trong bài viết: “Hà Nội: Đủ cơ sở để xử phạt người ra đường
khi không cần thiết” của tác giả Bảo Hân đăng trên báo hanoimoi.com.vn
ngày 04/04/2020 đưa thông tin: Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo công tác phịng,
chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới của vi rút corona
(Covid-19) thành phố Hà Nội chiều 3-4, đồng chí Nguyễn Đức Chung, Ủy
viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố,
Trưởng ban Chỉ đạo đề nghị người dân nếu khơng có việc cần thiết trong hai
tuần tới thì khơng ra ngồi đường.
Theo đó, từ hơm nay (4-4), thành phố sẽ tăng cường kiểm tra, trường

hợp nào không nằm trong diện được đi ra ngồi đường sẽ bị xử phạt. Tùy tính
chất và mức độ của hành vi, người vi phạm còn có thể bị xử lý vi phạm hành
chính theo quy định tại Nghị định 176 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
1.3.2. Vai trò trong định hướng và tạo lập dư luận
Việc định hướng và tạo lập dư luận của báo mạng điện tử rất quan
trọng. Vì nó giúp khẳng định những tin đồn là đúng hay sai và giúp nhân dân
hiểu rõ mọi vấn đề trong đời sống, xã hội. Nếu dư luận xã hội đúng và được
dâng trên báo điện tử sẽ tạo ra một sức ép không nhỏ tới cá nhân hay tập thể
gây ra vụ việc đó.
Song, cũng vì thế mà nếu báo mạng điện tử đưa thơng tin hay nhận
định sai vấn đề cũng sẽ gây ra ảnh hưởng khơng nhỏ về kinh tế lẫn uy tín của
một cá nhân hay tập thể.
1.3.3. Vai trò phát triển kinh tế
Báo điện tử là cơ quan truyền thông cung cấp thơng tin cho mọi người,
song đơn vị này cịn có khả năng quảng cáo sản phẩm, tạo ra điều kiện cho
các nhà sản xuất quảng bá sản phẩm của mình tới người tiêu dung để từ đó
doanh nghiệp có sức tiêu thụ lớn hơn, thúc đẩy quy mô đem tới lợi nhuận lớn.

10


Ngồi ra, phương tiện này cịn đưa ra giá cả thị trường để ổn định thị
trường quốc tế và thế giới. Đồng thời, bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp,
tránh tình trạng doanh nghiệp bị vu khống hoặc thơng tin sai.
1.3.4. Vai trị duy trì ổn định văn hóa và đời sống xã hội
Thơng tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử cũng như các loại
hình báo chí khác, chúng giữ vai trị to lớn trong việc phát triển văn hóa xã
hội Việt Nam mang đậm bản sắc dân tộc và bảo vệ quyền lợi của người
lao động trong đời sống xã hội. Cụ thể:


Thứ nhất, về duy trì ổn định văn hóa
Từ khi hình thành báo chí đã rất quan tâm đến vấn đề bản sắc Việt Nam
như: Văn nghệ, hát chèo, quan họ. Ví dụ: Báo văn nghệ hay một số tờ báo có
mục giải trí. Ngồi ra, báo mạng điện tử đặc biệt quan tâm đến bản sắc dân
tộc bằng việc giới thiệu lịch sử Việt Nam. Ví dụ như các báo điện tử: Báo an
ninh, báo nhân dân, báo Đảng Cộng Sản Việt Nam…những tờ báo này đang
ngày càng thực hiện tốt chức năng của mình để giữ gìn truyền thống dân tộc,
nhất là Chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng.
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của người lao động trong đời
sống xã hội.

Trong mỗi vấn đề hay sự kiện chính trị quan trọng xảy ra trên cả nước
thì báo mạng điện tử thường triển khai ngay những tuyến bài liên quan đến
đời sống xã hội người dân (người lao động) sau khi sự kiện diễn ra. Và một
điều chắc chắn là quyền lợi của người lao động thường được báo chí bảo vệ
khi họ thực hiện đúng pháp luật.
Trách nhiệm của người làm báo mạng điện tử lúc này thể hiện qua
thơng tin trung thực, chính xác, nhanh nhạy, khơng chấp nhận hiện tượng
người lao động làm dụng.

11


Chương 2
THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA TIN CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRÊN
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG DỊCH
COVID-19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Khái quát tình hình phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện
nay

2.1.1. Diễn biến dịch Covid-19 ở Việt Nam
Đại dịch COVID-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra được ghi nhận lần
đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 1 năm 2020, với hai trường hợp
được xác nhận ở Thành phố Hồ Chí Minh, đều là những người đến từ thành
phố Vũ Hán của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Tính đến tháng 3 năm 2020, đại
dịch COVID-19 tại Việt Nam có thể chia thành hai giai đoạn lây nhiễm
chính, với 22 ngày cả nước khơng ghi nhận thêm ca nhiễm mới nằm giữa hai
giai đoạn.
Từ ngày 6 tháng 3, Việt Nam bắt đầu ghi nhận hàng loạt các trường
hợp mới liên tiếp mỗi ngày, phần lớn trong số đó là những người đến từ vùng
có dịch trên thế giới. Sự lây lan trong cộng đồng cũng đang diễn ra, điều này
dẫn đến ý kiến cho rằng giai đoạn ba đang bắt đầu. Tính đến ngày 12 tháng 4,
Việt Nam ghi nhận 260 ca nhiễm, trong đó có 144 bệnh nhân đã xuất viện và
chưa ghi nhận trường hợp tử vong nào.
Việt Nam đã thực hiện các biện pháp cách ly, theo dõi và hạn chế
người đến từ vùng có dịch. Việc đi lại, bn bán trong nước cũng bị hạn
chế. Cũng như hầu hết các quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh trên thế giới,
Việt Nam đã phải chịu tác động đáng kể lên kinh tế, xã hội và một số vụ việc
tiêu cực đã xảy ra.
Từ 0 giờ ngày 1 tháng 4, Việt Nam thực hiện cách ly xã hội trong vòng
15 ngày, được xem là một biện pháp cao hơn để phòng chống dịch bệnh
nhưng khơng phải là phong tỏa tồn quốc. Ngày 1 tháng 4, Thủ
12


tướng Nguyễn Xuân Phúc công bố dịch COVID-19 trên phạm vi cả nước,
thay thế cho quyết định công bố dịch trước đó vào ngày 1 tháng 2 năm 2020.
2.1.2. Cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam
a) Đóng cửa biên giới
Sáng 14 tháng 3, Bộ Ngoại giao Việt Nam thơng báo Chính phủ Việt

Nam quyết định tạm ngừng nhập cảnh trong thời thời 30 ngày kể từ 12 giờ
ngày 15 tháng 3 năm 2020 đối với người đến từ hoặc đã đi qua các nước
thuộc khu vực Schengen và Vương quốc Anh và Bắc Ireland (Anh Quốc)
trong vòng 14 ngày trước ngày dự kiến đến Việt Nam; tạm dừng việc cấp thị
thực tại cửa khẩu. Từ 15 tháng 3, Vietnam Airlines ngừng chuyên chở hành
khách trên các chuyến bay từ Luân Đôn (Anh), Paris (Pháp), Frankfurt (Đức)
tới Việt Nam. Từ 25 tháng 3, hãng sẽ giảm 14 chuyến bay mỗi tuần của các
đường bay giữa TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và ba địa điểm trên.
Ngày 17 tháng 3 năm 2020, Văn phịng Chính phủ ra thơng báo
102/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc
họp Thường trực Chính phủ về phịng, chống dịch COVID-19. Theo đó, việc
tạm ngừng cấp thị thực cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam được triển
khai trong khoảng thời gian 30 ngày, bắt đầu từ 0 giờ ngày 18 tháng 3 năm
2020.
Ngoài ra, các cửa khẩu đường bộ tiếp giáp Lào, Campuchia, Trung
Quốc cũng được thắt chặt, tăng cường nhân lực nhằm đối phó với dịch bệnh.
b) Diễn tập
Ngày 4 tháng 3, dưới sự chỉ đạo của Đại tướng Ngô Xuân
Lịch và Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Vũ Đức Đam, một buổi diễn tập phòng,
chống dịch bệnh với quy mơ chưa từng có đã diễn ra trong tồn quân. Quân
đội đã xây dựng tình huống diễn tập theo 5 cấp độ diễn biến dịch khác nhau.
Trong đó, ở cấp độ thứ năm, các đơn vị đã tính đến phương án Việt Nam có
từ 3.000 đến 30.000 ca nhiễm và dịch lan vào một vài đơn vị của quân đội.

13


Sau hơn 2 giờ thực hành, cuộc diễn tập phòng, chống dịch của quân đội được
đánh giá đạt yêu cầu đề ra.
c) Đóng cửa trường học

Trong tháng 2 và tháng 3 năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đình
chỉ tất cả hoạt động của các trường học trên toàn quốc như một phần của các
biện pháp kiểm dịch chống lại sự lây lan của virus. Ngoài ra, Bộ Giáo dục
cũng đã di dời khung thời gian năm học và kỳ thi THPT quốc gia lại để phù
hợp với tình hình nghỉ học tránh dịch.
d) Thực hiện khai báo y tế
Từ ngày 7 tháng 3, du khách bắt buộc phải khai báo y tế khi nhập cảnh
Việt Nam và từ ngày 10 tháng 3 năm 2020, Việt Nam thực hiện khai báo sức
khỏe tồn dân để kiểm sốt dịch bệnh một cách tổng thể. Thông tin khai báo
được quản lý chặt chẽ, chỉ phục vụ chống dịch, không dùng vào mục đích
khác. Từ ngày 21 tháng 3 năm 2020, hành khách di chuyển bằng tàu hỏa, máy
bay, xe khách trong nước phải khai báo y tế điện tử.
Ngày 26 tháng 3, Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi công văn tới các cơ sở
đào tạo đại học, Sở GD và ĐT tất cả tỉnh thành, yêu cầu triển khai thực hiện
khai báo y tế tự nguyện đối với 2,4 triệu học sinh, sinh viên và 1,5 triệu giáo
viên trên toàn quốc.
e) Biện pháp xã hội
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, để chủ động phịng, chống
dịch COVID-19 lây lan trong cộng đồng, từ ngày 16 tháng 3 năm 2020, người
dân phải thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang tại các nơi cơng cộng có tập
trung đơng người như tại siêu thị, sân bay, nhà ga, bến xe, trên các phương
tiện giao thông công cộng..., đồng thời giao 2 bộ Công thương và Y tế chỉ đạo
bảo đảm sản xuất, cung ứng khẩu trang bảo đảm chất lượng đáp ứng nhu cầu
sử dụng của nhân dân.
Sáng 26 tháng 3 năm 2020, tại phiên họp thường kỳ 2 lần/tuần của
Thường trực Chính phủ về phịng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Chính
14


phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu "dừng triệt để các nghi lễ tơn giáo", khẳng

định sẽ xử lý nghiêm chính quyền địa phương nếu để xảy ra việc tập trung
quá 20 người, đồng thời tạm dừng các dịch vụ không cần thiết như: các cơ sở
ăn uống, tụ điểm vui chơi,... Riêng 5 thành phố trực thuộc trung ương cần
đóng cửa toàn bộ cơ sở cung cấp dịch vụ, trừ dịch vụ cung cấp thực phẩm,
dược phẩm, các cơ sở khám chữa bệnh. Bộ GTVT chỉ đạo hạn chế các chuyến
bay nội địa từ 2 thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Từ 0
giờ ngày 28 tháng 3 năm 2020, các địa phương có trách nhiệm quản lý đối với
người dân từ các thành phố, khu vực đang có dịch như đi từ vùng dịch.
Ngày 27 tháng 3 năm 2020, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Chỉ thị số
15/CT-TTg, yêu cầu tiếp tục quán triệt tinh thần “chống dịch như chống
giặc”, chấp nhận thiệt hại về kinh tế, đặt mục tiêu tối thượng là bảo vệ sức
khoẻ, tính mạng của nhân dân; dừng các hoạt động tập trung trên 20 người
trong một phịng; khơng tụ tập q 10 người ở ngồi phạm vi cơng sở, trường
học, bệnh viện; giữ khoảng cách 2 mét giữa người với người nơi công cộng;
dừng triệt để các nghi lễ tơn giáo, ngừng mọi hoạt động thể thao, văn hố, giải
trí tại nơi cơng cộng; đình chỉ hoạt động các cơ sở kinh doanh dịch vụ, trừ các
cơ sở kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu; hạn chế việc di chuyển
của người dân, đặc biệt là từ các địa phương có dịch; kiểm sốt chặt chẽ việc
nhập cảnh và đảm bảo an toàn cho lực lượng ở tuyến đầu chống dịch. Hơn
nữa, chỉ thị cũng yêu cầu các Bộ Thông tin - Truyền thông và Y tế tiếp tục
thông tin đầy đủ, kịp thời, minh bạch; xử lý nghiêm các trường hợp không
tuân thủ biện pháp cách ly.
Ngày 30 tháng 3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường
trực Chính phủ về phịng chống COVID-19 đã đồng ý sẽ cơng bố dịch trên
tồn quốc; u cầu dừng vận chuyển công cộng và hạn chế phuơng tiện cá
nhân; nhấn mạnh yêu cầu dập các ổ dịch, đồng thời nêu cao tinh thần chống
dịch "tỉnh nào ở tỉnh đó, huyện nào ở huyện đó và nhà nào ở nhà đó".
f) Cách ly xã hội 15 ngày
15



Ngày 31 tháng 3 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị
số 16 về thực hiện các biện pháp cấp bách phịng, chống dịch COVID-19.
Theo đó, thực hiện cách ly tồn xã hội trong vịng 15 ngày, kể từ 0 giờ ngày 1
tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc, được xem là một biện pháp cao
hơn để phịng chống dịch bệnh nhưng khơng phải là phong tỏa toàn quốc. Chỉ
thị này yêu cầu mọi người dân ở nhà, chỉ ra đường trong trường hợp thật sự
cần thiết như mua thực phẩm, thuốc men, cấp cứu. Trong khi đó, các nhà
máy, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu vẫn được phép
hoạt động, các trường hợp khẩn cấp khác đều tạm dừng; thực hiện nghiêm
chỉnh việc giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi giao tiếp; khơng tập trung q
2 người ngồi phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng.
Chiều ngày 3 tháng 4 năm 2020, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội
Nguyễn Đức Chung tại buổi họp Ban chỉ đạo phòng chống COVID-19 yêu
cầu tăng cường kiểm tra, xử phạt người ra đường khơng có lí do chính đáng;
tiếp tục đề nghị người dân trên địa bàn ở nhà.
2.2. Thực trạng vai trò của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử
trong cơng tác phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Vài nét về báo mạng điện tử Việt Nam
Báo điện tử Việt Nam là các loại hình báo điện tử (Online) của báo chí
Việt Nam hiện nay. Theo thơng tin từ Bộ Thơng tin và Truyền thơng Việt
Nam, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, cả nước Việt Nam hiện có: 105 cơ
quan báo điện tử, 83 báo, tạp chí điện tử của cơ quan báo chí in, 22 báo, tạp
chí điện tử độc lập, 207 trang thơng tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo
chí. Ngồi ra về tình hình chung thì cịn có 858 cơ quan báo chí in, 199 cơ
quan báo in, 86 báo trung ương và các bộ, ngành, đoàn thể, 113 báo địa
phương, 659 tạp chí, 522 tạp chí trung ương, các bộ, ngành, trường đại học và
viện nghiên cứu, 137 tạp chí địa phương, 66 đài phát thanh, truyền hình, 02
đài Trung ương, 64 đài địa phương. Ngồi ra, cịn có một số phiên bản tiếng
Việt của các tờ báo quốc tế và báo điện tử của người Việt ở hải ngoại.

16


Tại Việt Nam, tờ báo trực tuyến đầu tiên là tờ tạp chí Quê hương điện
tử ra đời vào năm 1997. Đây là tờ tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam ở
nước ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, phát hành số đầu tiên vào
ngày 6/2/1997, chính thức khai trương ngày 3/12/1997. Năm 1998, báo điện
tử Vietnamnet ra đời; năm 1999, báo Lao động, báo Nhân dân điện tử ra đời.
2.2.2. Vai trò của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử trong
cơng tác phịng, chống dịch Covid-19
Theo đánh giá mới đây của Tiểu ban Truyền thơng (thuộc Ban Chỉ đạo
Quốc gia phịng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19), thời
gian qua, với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành, địa phương,
sự đồng hành với ý thức trách nhiệm cao của người dân trong việc hợp tác
cùng chính quyền thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch bệnh, Việt Nam
đã kiểm sốt tốt tình hình. Đặc biệt, các cơ quan báo chí đã thể hiện được rõ
vai trị quan trọng của mình trong thời gian vừa qua.
Trong đó, lực lượng báo chí, truyền thơng đã chung sức đồng lịng,
tham gia đồng bộ, mạnh mẽ, quyết liệt trong công tác tuyên truyền về dịch
bệnh COVID-19 đến công chúng. Với tinh thần cơng khai, minh bạch ngay từ
những ngày đầu phịng, chống dịch bệnh, tất cả các thông tin chỉ đạo điều
hành, khuyến cáo, diễn biến tình hình dịch bệnh…, được truyền tải nhanh
chóng, chính xác đến với bạn đọc, góp phần nâng cao nhận thức nhân dân
trong phòng, chống dịch bệnh.
a) Vai trị chính trị của của tin cổ động chính trị trong phịng, chống
dịch Covid-19
Các cơ quan báo chí đã chủ động tăng thời lượng, số lượng các tin, bài
khuyến cáo, hướng dẫn người dân nhận thức đầy đủ nguy cơ và cách thức
phòng ngừa dịch bệnh, cũng như nâng cao ý thức về việc tuân thủ các khuyến
cáo, biện pháp của cơ quan chức năng nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.

Việc cập nhật thường xuyên, liên tục, chính xác, đầy đủ của cơ quan
báo chí về diễn biến tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống, ngăn
17


chặn lây lan dịch bệnh từ nguồn chính thức của cơ quan cơ quan có thẩm
quyền đã giúp ngăn chặn sự hoang mang, lo lắng cho xã hội trước nhiều
nguồn tin giả, tin sai sự thật về Covid-19 đã và đang xuất hiện tràn lan trên
mạng xã hội.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết,
với khoảng 7.000 đến 10.000 tin bài/ngày về dịch COVID-19, niềm tin của xã
hội và người dân vào báo chí tăng lên cao với khoảng 30 triệu lượt người đọc
báo/ngày. Bộ trưởng khẳng định, đây là dịp Chính phủ nhìn nhận và khẳng
định vai trị mạnh mẽ của báo chí trong xã hội hiện nay.
“Báo chí khơng chỉ là kênh truyền thơng mà cịn kênh đào tạo cách
chống dịch cho người dân rất tốt. Người dân nhận được thông tin dịch bệnh
qua báo chí. Thời gian tới, báo chí cần đưa nhiều thông tin, các bài viết sâu
hơn nữa về cách phòng, chống dịch; đồng thời động viên, tạo niềm tin cho
người dân vào sự chỉ đạo, điều hành của Đảng, Chính phủ, Ban chỉ đạo”, Bộ
trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị. Ngồi ra, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam
cũng khẳng định trong các cuộc họp: “Báo chí góp phần rất quan trọng trong
cơng tác phịng, chống dịch COVID-19”.
b) Vai trị định hướng và tạo lập dư luận của tin cổ động chính trị
trong phịng, chống dịch Covid-19
Thế giới ghi nhận, người dân Việt Nam tín nhiệm rất cao vào cơng tác
phòng chống dịch của Việt Nam, bên cạnh sự chỉ đạo, điều hành đúng đắn
của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo
quốc gia, các bộ ngành, địa phương… có đóng góp lớn của những người làm
cơng tác thơng tin truyền thơng.
Theo đó, thơng tin về tình hình dịch bệnh được các cơ quan báo chí

phản ánh đầy đủ, minh bạch và đồng loạt. Bên cạnh các tin tức hàng ngày cịn
có các bài viết, phóng sự truyền hình phân tích tình hình sâu sắc, đi vào lòng
người.

18


c) Vai trị kinh tế của tin cổ động chính trị trên báo mạng điện tử
trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19
Báo mạng điện tử rất tích cực thực hiện các tuyến bài viết liên quan đến
thách thức và cơ hội của từng loại hình doanh nghiệp mùa Covid-19 để xác
định mức độ ảnh hưởng. Đồng thời đưa ra quan điểm của một số doanh
nghiệp, người lao động để chình quyền có biện pháp hỗ trợ phù hợp và kịp
thời nhất.
Ví dụ như bài viết “Dịch COVID-19: Giúp doanh nghiệp... cần bài tính
ngược” đăng tải ngày 26/03/2020 trên báo điện tử tuoitre.vn đã đưa ra quan
điểm của ông ĐẶNG HỒNG ANH - chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam
về việc nhà nước nên khảo sát cập nhật "sức khỏe" doanh nghiệp thay vì chọn
một số doanh nghiệp (DN), một số nhóm ngành chịu ảnh hưởng nặng từ dịch
COVID-19 để hỗ trợ như hiện nay.
d) Vai trị duy trì ổn định văn hóa và đời sống xã hội của tin cổ động
chính trị trên báo mạng điện tử trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19
Trước tình hình cách ly tồn xã hội như hiện nay thì việc kinh tế của
người lao động bị ảnh hưởng không nhỏ. Nắm bắt kịp thời nhu cầu đó, Chính
phủ đã cung cấp những gói hỗ trợ kịp thời và qua báo mạng điện tử mà thơng
tin đó được đưa đến người dân để họ yên tâm ở nhà chống dịch.
Chưa hết, báo mạng điện tử cịn thực hiện các tuyến bài như: “Gói hỗ trợ
người dân chịu tác động mạnh bởi dịch Covid-19: Không để người dân chờ
đợi lâu” nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện chính sách của chính quyền. Đồng
thời, tạo niềm tin cho người dân đối với Đảng, Nhà nước.

Để duy trì sự ổn định trong văn hóa sinh hoạt hằng ngay nhưng “tại
nhà”. Các trang báo mạng điện tử cũng đẩy mạnh tuyến bài viết về bí kíp ở
nhà vui vẻ mỗi ngày, hay học nấu nướng, làm đẹp…để người dân hạn chế ra
đường trong thời gian cách ly xã hội.

19



×