Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án thực tập phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.63 KB, 7 trang )

Trường: THPT Vân Tảo.

Lớp: 10

Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thu Thảo

Môn: Ngữ văn.

Giáo sinh thực tập: Hà Hương Lan

Tiết:86

Ngày soạn: 5/3/2017.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN THỰC TẬP

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
(tiết 1)
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
-Hiểu được khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và
các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
2.Kỹ năng.
-Có năng lực nhận diện và chỉ ra đặc điểm của đặc trưng cơ bản trong phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật.
-Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống
thực tế.
3.Thái độ.
-Có ý thức trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ nghệ thuật.



4.Năng lực
Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.Chuẩn bị của giáo viên.
-SGK, sách thiết kế bài giảng
-Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án
2.Chuẩn bị của học sinh.
-SGK, vở ghi, vở soạn.
ii.Tiến trình bài dạy.
1.Khởi động
Gv cho hs xem đoạn video ngắn về dự báo thời tiết mưa ở Huế và hỏi hs:
-Em thấy thời tiết ở Huế như thế nào?
Hs trả lời:
-Ở Huế mưa to.(hoặc có thể trả lời những câu có nội dung tương tự)
Gv hỏi tiếp:
-Ngôn ngữ mà cô và em vừa hỏi-đáp thuộc phong cách ngôn ngữ nào mà em đã
được học ?
-Hs trả lời:
-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (nếu hs khơng trả lời được thì gv gợi ý)


Gv dẫn vào bài mới: Cùng là nội dung thông tin ấy nhưng nhà thơ Tố Hữu lại diễn
đạt theo phong cách ngôn ngữ khác:
Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên?
Vậy cách truyền đạt của nhà thơ có gì khác chúng ta? Và cách truyền đạt của nhà
thơ thuộc phong cách ngơn ngữ gì, đặc trưng của phong cách ngôn ngữ ấy như thế
nào? Để trả lời cho câu hỏi đó, cơ và các em sẽ đi tìm hiểu bài “phong cách ngơn
ngữ nghệ thuật”
2.Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt

Nội dung cần đạt

động của
. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về
ngơn ngữ nghệ thuật.
-GV nêu Ví dụ:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vướn hồng đã có ai vào hay chưa?”
-GV:Qua bài ca dao trên đề cập đến hai
đối tượng nào ? Ngụ ý của tác giả?
GVnhận xét,chốt ý. Hai câu ca dao trên
là lời của mận dành cho đào, tác giả
dân gian mượn hình ảnh của hai quả
này để biểu tượng cho chàng trai và cơ
gái trong tình u. Mận đại diện cho
chàng trai, cịn đào là cơ gái. Cách hỏi
ấy chỉ như là hỏi bâng quơ thế nhưng
lại mang một hàm ý sâu sa nhất định,
đó là sự tỏ tình đầy tế nhị, khéo léocũng
không kém phần hài hước của chàng

hs
Hs trả

I. Ngôn ngữ nghệ thuật:


lời câu
hỏi.

Hs ghi
khái
niệm.

1. Khái niệm: ngôn ngữ
nghệ thuật là ngôn ngữ gợi


trai.
GV nêu thêm một vài ví dụ minh họa.
-GV: Vậy em hiểu thế nào là ngơn ngữ
nghệ thuật?

hình, gợi cảm được dùng
trong văn bản nghệ thuật.
Hs trả
lời câu

Hoạt động 2: Tìm hiểu phạm vi sử
dụng của ngơn ngữ nghệ thuật.
-GV: Em hãy cho biết phạm vi sử dụng
của ngôn ngữ nghệ thuật?
GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về ngôn
ngữ nghệ thuật được sử dụng trong các
phạm vi trên.
GV có thể nêu một số ví dụ:
+ Trong văn bản nghệ thuật:

“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay”
GV phân tích, làm rõ ví dụ: quê hươngmột khái niệm trừu tượng đã được nhà
thơ cụ thể hóa bằng những hình ảnh
thân quen nhất,gắn bó nhất với mỗi
chúng ta, là chùm khế ngọt chín mọng
trong vườn nhà ta vẫn trèo hái mỗi
ngày, là con đường nhỏ ta đến trường, là
con đị nhỏ trên dịng sơng q hương…
+Trong lời nói hàng ngày:
VD: Anh ấy trơng như cây sào -> anh
chàng cao, gầy, không cân xứng giữa
cân nặng và chiều cao.
Gv:Em hãy lấy ví dụ khác về ngơn ngữ
nghệ thuật trong lời nói hàng ngày?
+Trong phong cách ngơn ngữ khác:
Xét ví dụ trong SGK, những từ in

hỏi.

Hs lắng
nghe và
ghi bài.

Hs trả
lời câu
hỏi.


2.Phạm vi:
+ Văn bản nghệ thuật
+ Lời nói hàng ngày
+ Phong cách ngôn ngữ khác


nghiêng thể hiện điều gì? Gợi cho em
cảm xúc gì?
“nhà tù nhiều hơn trường học”, “thẳng
tay chém giết”, “Chúng tắm các cuộc
khởi nghĩa của ta trong những bể máu”
Nhấn mạnh tội ác không thể dung tha
của thực dân Pháp. Qua đó thể hiện thái
độ căm phẫn, xót xa trước những tội ác
chúng gây ra đối với nhân dân ta.
Hoạt động 3: Phân loại ngôn ngữ
trong các văn bản nghệ thuật.
- GV: Ngôn ngữ trong các văn bản
nghệ thuật được chia làm mấy loại?
gồm những loại nào?
Gv lấy ví du:
VD1: Dân ta có một lịng nồng nàn u
nước. Đó là một truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi,
nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và lũ cướp nước.
VD2: Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
VD3: “Này thầy tiểu ơi!
Thầy như táo rụng sân đình.
Em như gái dở đi rình của chua”
Các ví dụ trên thuộc loại ngơn ngữ nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu chức năng của
ngơn ngữ nghệ thuật.
- GV: Ngơn ngữ nghệ thuật có những
chức năng nào?

Hs trả
lời câu
hỏi.

3.Phân loại:
+ Ngôn ngữ tự sự: truyện,
tiểu thuyết, bút kí…
+ Ngơn ngữ thơ: ca dao, hị,
vè, thơ....
+ Ngơn ngữ sân khấu: kịch,
chèo, tuồng…

Hs trả
lời câu
hỏi.

4. Chức năng:
+ Chức năng thông tin

+ Chức năng thẩm mĩ.


Xét ví dụ: bài ca dao “trong đầm gì
đẹp bằng sen” đã cung cấp cho người
đọc những thông tin nào?
+Chức năng thông tin: bài ca dao cung
cấp các thông tin về nơi sống, cấu tạo,
màu sắc và hương vị hoa sen.
-Gv hỏi tiếp: Ngồi việc cung cấp thơng
tin bài ca dao cịn khơi gợi cho chúng ta
cảm xúc gì?
-GV nhận xét, chốt ý: thơng qua một
loạt các hình ảnh lá xanh, bông trắng,
nhị vàng…. Hôi tanh, bùn người đọc
thấy nổi lên hình tượng sen với 2 ý
nghĩa:
+ bản lĩnh của cái đẹp, khơng bị tha
hóa bởi mơi trường.
+ cái đẹp có thể được hình thành, ni
dưỡng từ những điều giản dị, bình
thường nhất. (Vì đâu mà hoa sen có thể
tươi tốt, thơm, đẹp, vì có dinh dưỡng từ
bùn.
Hoạt động 5: gv cho hs thảo luận
nhóm:
So sánh ngơn ngữ sinh hoạt và ngơn
ngữ nghệ thuật dựa trên các tiêu chí
(khái niệm, phạm vi sử dụng, phân loại
và chức năng).


Hs tham
gia thảo
luận
nhóm.

Hs tự
tổng kết.

II.Tổng kết
Ghi nhớ trong sgk

3. Củng cố luyện tập


4. Dặn dò
Các em chuẩn bị tiết sau học tiếp về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
5.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×