Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.07 KB, 32 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS ………………

------  ------

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TỰ GIÁC TRONG
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU LỚP 7C
TRƯỜNG THCS ……………….

Tác giả sáng kiến: ……………………….
Môn/ lĩnh vực: Chủ nhiệm
Mã môn: 42

………………, tháng 5 năm 2023


MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu:..........................................................................................1
2. Tên sáng kiến:..........................................................................................2
3. Tác giả sáng kiến:....................................................................................2
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:..................................................................2
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:..................................................................2
6. Ngày được áp dụng lần đầu hoặc dùng thử:.........................................2
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:................................................................2
7.1. Mục đích của việc nghiên cứu:...........................................................2
7.2. Các cơ sở của biện pháp nâng cao tính tự giác trong học tập của học
sinh trung bình, yếu lớp 7C trường THCS Lũng Hòa:...............................2


7.2.1. Cơ sở lý luận:................................................................................2
7.2.2. Cơ sở thực tiễn:.............................................................................3
7.2.2.1. Thực trạng:.................................................................................3
7.2.2.2. Thuận lợi:...................................................................................5
7.2.2.3. Khó khăn:...................................................................................5
7.3. Các biện pháp thực hiện:.....................................................................6
7.3.1. Biện pháp thứ nhất: Điều tra tìm hiểu thơng tin hoàn cảnh và ý
thức học tập đầu năm của học sinh:........................................................6
7.3.2 Biện pháp thứ 2: Xây dựng quy định, quy chế thi đua của lớp để
học sinh thực hiện...................................................................................8
7.3.3. Biện pháp thứ ba: Phân công học sinh theo dõi, giúp đỡ học sinh
trung bình, yếu......................................................................................10
7.3.4 Biện pháp thứ tư: Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trung bình,
yếu:........................................................................................................16


7.3. 5. Biện pháp thứ năm: Theo dõi, giám sát việc thực hiện của các
nhóm này...............................................................................................18
7.3.6. Biện pháp thứ sáu: Nhận xét đánh giá, động viên khen thưởng
học sinh.................................................................................................18
7.3.7. Biện pháp thứ bảy: Phối hợp giữa gia đình – nhà trường...........19
7.3.7.1. Phối hợp với giáo viên bộ môn:...............................................19
7.3.7.2. Phối hợp với gia đình, đại diện hội cha mẹ học sinh:..............20
8. Những thông tin cần được bảo mật chuyên đề: Không......................21
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề:..................................21
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sáng
kiến..............................................................................................................21
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả...........................................................21
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng

sáng kiến theo ý kiến tổ chức cá nhân..................................................27
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc
áp dụng sáng kiến lần đầu ( nếu có):.......................................................27


1

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông 2018 là nhằm phát triển toàn diện
con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề
nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần
dân tộc, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Vì vậy người giáo viên khơng chỉ dạy đủ
các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo mà cịn phải làm tốt
cơng tác chủ nhiệm lớp.
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng địi hỏi phải
có sự tận tâm của người giáo viên. Bởi vì xã hội đang phát triển bên cạnh những
mặt tích cực thì cịn nhiều mặt tiêu cực đang tồn tại tác động xấu, ảnh hưởng
không nhỏ đến học sinh. Bởi sự làm ăn buôn bán của gia đình nên khơng ít phụ
huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường, nên việc nhắc nhở, đôn
đốc, quan tâm việc học tập của con mình cịn hạn chế. Bởi ngồi những học sinh
có ý thức tự giác, vươn lên trong học tập thì còn một bộ phận học sinh trong lớp
chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học tập. Vì vậy số học sinh học trung
bình, yếu chiếm tỉ lệ khơng nhỏ trong trường học. Cụ thể lớp 7C của tôi chủ
nhiệm là lớp đại trà số học sinh xếp loại trung bình, yếu đầu năm học trước (lớp
6C năm học 2021 – 2022) chiếm hơn 1/3 số học sinh của lớp. Giáo viên chủ
nhiệm và giáo viên bộ môn trao đổi đều đánh giá những học sinh này có tư duy

và trí tuệ đều bình thường chẳng qua các em còn lười học, ở trên lớp các em còn
chưa tập trung học, chưa tích cực hăng hái lĩnh hội kiến thức và làm chủ kiến
thức, về nhà các em chưa chịu khó học và làm bài tập kiến thức dần bị rơi vãi,
hổng kiến thức nên kết quả học tập chưa cao. Mặt khác là do các em không biết
cách học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ chung của lớp. Hiện nay kinh
tế hộ gia đình ngày một được cải thiện, phụ huynh cũng mong muốn cho con
mình có một tấm bằng THPT, và bản thân các em cũng rất mong muốn được
học lên tiếp mà việc học tập khơng phải một sớm một chiều.Vì vậy ngay từ lớp
6, lớp 7 các em phải cố gắng, chăm chỉ, quyết tâm thì mới đạt được kết quả học
tập tốt và thi đỗ vào THPT. Từ những trăn trở trên tơi mong muốn tìm ra những
giải pháp để thúc đẩy các em ban đầu là phải học sau dần dần khi các em quen
với việc học và làm bài ở nhà, biết cách học, hăng hái xây dựng bài và cuối cùng
sẽ là sự tự giác trong học tập.


2

Đây là những lí do, động lực quan trọng khiến tôi quyết định lựa chọn giải
pháp: “Một số biện pháp nâng cao tính tự giác trong học tập của học sinh
trung bình, yếu lớp 7C trường THCS Lũng Hịa”
2. Tên sáng kiến:
“Một số biện pháp nâng cao tính tự giác trong học tập của học sinh
trung bình, yếu lớp 7C trường THCS Lũng Hòa”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS
- SĐT
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Giáo viên: …………………., chủ nhiệm lớp 7C- Trường THCS
…………….

Công tác chủ nhiệm lớp, nhằm nâng cao tính tự giác học tập của học sinh
trung bình – yếu.
6. Ngày được áp dụng lần đầu hoặc dùng thử:
Sáng kiến được áp dụng vào tháng 1/2022 lớp 6C năm học 2021 -2022.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Mục đích của việc nghiên cứu:
Góp phần nâng cao công tác chủ nhiệm lớp.
Tạo sự tự giác trong học tập của các em trung bình – yếu.
Phát triển phẩm chất năng lực của học sinh.
Đưa ra một số hình thức, biện pháp nhằm nâng cao tính tự giác học tập của
học sinh trung bình – yếu nhằm phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh.
7.2. Các cơ sở của biện pháp nâng cao tính tự giác trong học tập của học
sinh trung bình, yếu lớp 7C trường THCS Lũng Hòa:
7.2.1. Cơ sở lý luận:
Một số định nghĩa:
- Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới
hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức
hoặc sở thích và có thể liên quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau.
- Tự giác có nghĩa là tự mình nhận thức về trách nhiệm, tự mình làm
những cơng việc cần làm mà không cần ai nhắc nhở.


3

Đối với các em học sinh thì tự giác trong học tập là tự mình thực hiện
nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất, tự mình xây dựng kế hoạch học tập và xác
định mục đích học tập dựa trên sự hướng dẫn của cha mẹ và thầy cô giáo. Học
sinh có ý thức tự giác trong học tập là lúc nào cũng chủ động trong nhiệm vụ
học tập: luôn đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thực
hiện trách nhiệm đối với trường lớp, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.

Một tập thể lớp muốn trở thành một tập thể tiên tiến xuất sắc trước hết các
thành viên trong lớp phải đoàn kết, yêu thương, chia sẻ lẫn nhau, thúc đẩy nhau
cùng tiến bộ. Để làm được điều đó vai trị của người giáo viên chủ nhiệm hết
sức quan trọng trong việc xây dựng, gắn kết các thành viên trong tập thể lớp.
7.2.2. Cơ sở thực tiễn:
7.2.2.1. Thực trạng:
* Năm học 2021 -2022: Lớp 6C có 40 học sinh, trong đó có 15 học sinh nữ,
25 học sinh nam.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM XẾP THỨ TỰ THEO KHỐI 6
NĂM HỌC 2021 -2022 (THEO ĐỀ CỦA PHÒNG GD& ĐT – 203 HS)

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

HỌ VÀ TÊN

Khổng Thị K Anh
Nguyễn Trung Kiên
Nguyễn Văn Huy
Khổng Văn Sơn
Nguyễn V Hoàng Nam
Khổng Ngọc Châu
Nguyễn Hiếu Quân
Đào Trung Hiếu
Đặng Phương Oanh
Lê Tiến Duy
Nguyễn Văn Hùng
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nguyễn Văn Kiên
Vũ Tâm Anh
Đào Mạnh Duy
Phan Mạnh Hùng

THÁNG 9
193
176
184
193
167
187
173
164
171
156
198
172

179
187
181
165

GHI CHÚ

BẢNG KIỂM TRA ĐẦU GIỜ
VIỆC HỌC VÀ LÀM BÀI Ở NHÀ HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU LỚP 6C
NĂM HỌC 2021-2022


4

KIỂM TRA
TUẦN

CHUẨN BỊ BÀI CŨ

( Học thuộc bài, làm bài tập)

%

KHƠNG CHUẨN BỊ BÀI CŨ
(Khơng học thuộc, khơng làm bài tập)

%

1


0

0

16

100

2

0

0

16

100

3

1

6.25

15

93.75

4


2

5.0

14

95.0

5

1

6.25

15

93.75

6

1

6.25

15

93.75

7


1

6.25

15

93.75


Kết quả cuối kỳ I năm học 2021 – 2022:
- Hạnh kiểm: Tốt: 35 em chiếm: 87.5%; Khá: 3 em chiếm: 7.5%; đạt: 2
em chiếm: 5%
- Học lực: Tốt: 3 em chiếm: 7.5%; khá: 19 em chiếm: 47.5%; đạt: 16 em
chiếm: 40%; chưa đạt: 2 em chiếm: 5%.
Số học sinh trung bình, yếu chiếm hơn 1/3 của lớp, những học sinh này
rất lười học, mải chơi, còn thiếu sách vở, không ghi chép bài…. Ý thức trong
lớp chưa tốt.
Kết quả cuối năm học 2021 -2022:
- Hạnh kiểm: Tốt: 38 em chiếm: 95%; khá: 2 em chiếm: 5%.
- Học lực: Tốt: 4 em chiếm: 10 %; Khá: 22 em chiếm: 55%; Đạt: 13 em
chiếm: 32.5 %; Chưa đạt: 1 em chiếm 2.5%.
Học sinh trung bình, yếu đã có sự tiến bộ, các em chú ý học và tương tác
với thầy cô hơn, ghi chép bài đầy đủ hơn, về nhà chịu khó học và làm bài tập
hơn. Vì vậy kết quả cuối năm số học sinh này đã giảm chiếm dưới 1/3 của lớp.
* Năm học 2022 -2023: Lớp 7C có 39 học sinh ( có 1 học sinh đúp xuống,
1 học sinh từ lớp 7A chuyển sang), trong đó nữ có 16 học sinh, nam có 23 học
sinh.
7.2.2.2. Thuận lợi:
Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện để tôi làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp.

Bản thân là giáo viên chủ nhiệm lớp luôn thấy được nhiệm vụ, trách
nhiệm và lịng nhiệt tình trong cơng tác, hết lịng vì học sinh thân yêu.


5

Đa số học sinh có lối sống trong sáng, đạo đức tốt; học đúng độ tuổi và
chấp hành nội quy, quy định của trường lớp đề ra.
Lớp học đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Đa số các em ở cùng một thôn: Lũng Ngoại, gần nhà nhau nên việc trao
đổi bài thuận lợi.
7.2.2.3. Khó khăn:
Bố mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà cho ông bà chăm sóc như em Nguyễn
Hồng Gia B cả hai bố mẹ đều đi Nhật đã 4 - 5 năm, ban đầu khi lên lớp 6 em
học lớp 6A – là lớp chọn của trường nhưng sau một năm học em học sút không
theo kịp các bạn nên đã chuyển sang lớp tơi, học thì tùy tiện thích học thì học,
khơng thích học thì chơi, khơng có một kế hoạch học tập cụ thể vì vậy khi lên
lớp thường xun khơng học và làm bài tập ở nhà.
Một bộ phận học sinh gia đình có những hồn cảnh đặc biệt: bố mẹ bỏ
nhau trong đó có những học sinh ở với ông bà (2 học sinh) bố mẹ đi tìm hạnh
phúc mới không quan tâm, ông bà già yếu không giám sát, nhắc nhở thường
xuyên học sinh ở đối tượng này lười học, thường xuyên không học và làm bài
tập ở nhà, sống tự do, khơng có kỉ luật nên việc học hiệu quả không cao như em:
Nguyễn Văn H, Khổng Văn S...
Một bộ phận bố mẹ đi làm ca đêm, mải buôn bán đi sớm về khuya không
giám sát, nhắc nhở kịp thời (3 học sinh), khi đi con vẫn chưa dậy, Đơi khi có
học sinh ngủ qn khơng đến lớp, ăn tối muộn thời gian ngồi học và làm bài
chưa nhiều nên số học sinh này thường xuyên học và làm bài tập chưa hết bài.
Vì vậy cũng ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các con .
Một số học sinh có tư duy nhưng chưa nhận thức được tầm quan trọng

trong việc học tập (3 học sinh). Vì thế các em cịn mải chơi, lười học, hổng kiến
thức mặc dù bố mẹ quan tâm nhưng bản thân học sinh không chịu học, trên lớp
không nghiêm túc lĩnh hội kiến thức cịn qn vở, khơng chép bài, nói chuyện…
Giáo viên bộ mơn dặn dị về học và làm bài nhưng không chú ý, về nhà không tự
giác học bài và làm bài vì vậy việc học tập cịn hạn chế như em: Nguyễn Hiếu
Q, Đào Trung H, Khổng Duy Ngọc C...
Một số học sinh tư duy nhận thức cịn chậm (2 học sinh). Các em ngoan
nhưng việc tính tốn, học thuộc rất khó khăn đối với các em mặc dù phụ huynh
cũng rất quan tâm nhắc nhở, đôn đốc việc học của con nhưng hiệu quả học tập
chưa cao như em Nguyễn Văn H, Lê Tiến D.


6

7.3. Các biện pháp thực hiện:
Năm học 2021 -2022 tôi đã áp dụng những biện pháp này vào đầu kỳ II. Vì
dịch bệnh Covid – 19 phức tạp nên việc thực hiện chưa được liên tục, tuy kết
quả chưa được như mong muốn nhưng cuối năm học số học sinh trung bình, yếu
đã giảm hơn. Năm học 2022 - 2023 dịch bệnh đã được kiểm soát, học sinh quay
trở lại lớp học đều đặn. Nên ngay từ đầu năm học, tôi đã áp dụng các biện pháp
này để việc học tập của nhóm học sinh trung bình, yếu đi vào nề nếp và tự giác
hơn.
7.3.1. Biện pháp thứ nhất: Điều tra tìm hiểu thơng tin hồn cảnh và ý thức
học tập đầu năm của học sinh:
- Điều tra thông tin, hoàn cảnh của học sinh:
Ngay khi vào đầu năm học tôi đã phát phiếu điều tra cho học sinh điền
thông tin của mình để nắm bắt kịp thời từng đối tượng học sinh về số điện thoại
liên lạc, sự thay đổi về hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng của các em. Điều tra kết
quả, tìm hiểu về ý thức học tập của học sinh. Đặc biệt quan tâm đến phần tâm tư,
sự mong muốn, sự chia sẻ của các em là gì. Gần gũi, trị chuyện với học sinh để

thấu hiểu hoàn cảnh cũng như tâm tư, nguyện vọng của học sinh hơn. Học sinh
sẽ gần gũi hơn, cởi mở hơn và dễ dàng dãi bày, mở lịng mình từ đó giáo viên có
cách giáo dục phù hợp. Tơi truyền niềm tin và động lực cho các em rằng các em
sẽ học tốt nếu các em quyết tâm, các em sẽ đỗ vào PTTH nếu các em chăm chỉ
ngay từ hôm nay. Tôi kể cho các em nghe những tấm gương vươn lên trong học
tập, những tấm gương hiếu học… Xác định rõ cho các em động cơ học
tập để các em nhận thức đúng đắn mục tiêu học tập cho tương lai
của mình.


7

THÔNG TIN, LÝLỊCH HỌC SINH
Lớp7C. GVCN: Trịnh Thị Cẩm Thơ
—–***—–
I. Bản thân học sinh:
Họ và tên:……………………………Giới tính (Nam, nữ)…………………
Ngày tháng năm sinh:……………………………..
Chỗ ở hiện tại: (Thôn, Xã, Huyện, Tỉnh):………………………………………..
Số điện thoại (Di động hoặc nhà riêng ,nếu có):……………………………
II. Nhân thân:
Họ tên cha:…………….Năm sinh:…… Nghề nghiệp:……………………..
Nơi công tác:………….Số điện thoại liên lạc:………………..
Họ tên mẹ:…………….Năm sinh:…… Nghề nghiệp:………………………
Nơi công tác:……………..Số điện thoại liên lạc:…………….
(Hiện nay đang ở với ai: ghi rõ họ tên ơng bà, chú bác cơ dì đang ở)…………………
SĐT:…………………
Hồn cảnh gia đình ……………………………………………………………………..
(khó khăn, đau ốm, thu nhập của cha mẹ, hồn cảnh anh chị em trong gia đình có gì khó
khăn khăn, cần giúp đỡ):………………………………………………………

Sở thích học các mơn:…………………………………………………………
Em chơi thân với ai:……………………………………………………………
Em mong muốn điều gì nhất:…………………………………………………..
Trong gia đình ai quan tâm em nhất……………………………………………
Em mong muốn gì ở thầy, cơ giáo:…………………………………………….
Năng khiếu (Ghi rõ có năng khiếu gì):………………………………………..
…….., ngày.…….tháng…… năm 2022

XÁC NHẬN CỦA PHỤ HUYNH

HỌC SINH KÝ TÊN

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ họ tên)


8

- Điều tra ý thức học tập của HS:
Qua thời gian bệnh dịch Covid – 19, qua ba tháng nghỉ hè chắc chắn bộ
phận học sinh này sẽ xao nhãng về ý thức học tập. Nên tôi đã phát cho học sinh
phiếu điều tra sách vở, đồ dùng học tập đầu năm học để học sinh điền những
thông tin cần thiết.
PHIẾU ĐIỀU TRA SÁCH, VỞ ĐỒ DÙNG ĐẦU NĂM
STT

HỌ VÀ TÊN

1


Khổng
Anh

Thị

2

Nguyễn H Gia Bảo

3

Khổng Duy Châu

4

Khổng
Châu

5

Lê Tiến Duy

6

Nguyễn Hiếu Quân

7

Đào Trung Hiếu


8

Nguyễn Văn Hùng

9

Nguyễn Văn Huy

10

Khổng Văn Sơn

11

Nguyễn Văn Kiên

D

SÁCH
GIÁO
KHOA

VỞ
GHI

ĐỒ DÙNG
HỌC TẬP

ĐỒNG PHỤC

HỌC SINH

GHI CHÚ

Kiều

Ngọc

7.3.2 Biện pháp thứ 2: Xây dựng quy định, quy chế thi đua của lớp để học
sinh thực hiện.
Bắt đầu tuần thứ 2 khi biên chế danh sách lớp cố định tôi đã đưa ra thang
điểm thi đua căn cứ vào đó để xếp loại thi đua từng tuần, từng tháng cho từng
học sinh. Thang điểm này có điểm thưởng, điểm phạt rõ ràng, tơi cho học sinh
bàn bạc, thống nhất xây dựng lên rồi in cho mỗi em một bản thường xuyên để
trong bao bì giấy kiểm tra để nhắc nhở các em luôn thực hiện đúng các quy định
của lớp.


9

THANG ĐIỂM THI ĐUA NĂM HỌC 2022-2023 LỚP 7C
1. Đi học: +10 điểm
-

Nghỉ học không phép:

- 5 điểm

-


Đi học muộn:

- 3 điểm

2. Truy bài: +10 điểm
-

Không truy bài:

-5đ

-

Truy bài ồn:

-2đ

3. Trang phục: +10 điểm
-

Thiếu (Mũ, ghế, áo, Khăn)

-5đ

4. Giữa giờ: +10 điểm
-

Khơng thực hiện:

-5đ


-

Tập lộn xộn:

-3đ

-

Ra muộn:

-3đ

5. Đạo dức:
-

Nói tục:

-2đ

-

Vơ lễ với Thầy, Cơ:

-

Đá bóng khơng đúng chỗ:

-


Đánh nhau:

-

Thách thức cán bộ lớp:

( HẠ BẬC )

- 10 đ
-5đ

( HẠ BẬC )

- 10 đ
-5đ

6. CSVC:
-

Leo trèo lên bàn ghế:

( HẠ BẬC )

- 10 đ

-

Để bàn ghế lộn xộn:

-2đ


-

Viết, vẽ bậy lên tường, bàn ghế:( HẠ BẬC )

-5đ

-

Bẻ cây, vặt cành

-5đ

7. Học tập: + 20 điểm
-

Điểm tốt (8,9, 10): mơn tốn, văn, anh

+ 20đ

-

Điểm tốt (7 ):

+5đ

-

Điểm kém : mơn tốn, văn, anh


+ 20đ

-

Giơ tay phát biểu đúng:

+4đ

-

Bị ghi sổ đầu bài:

-

sổ cờ đỏ

-10 đ

-

Bị giáo viên nhắc nhở trong giờ

-3đ

-

Không làm bài tập, soạn bài (trên 30 %):

-5 đ


-

Nói chuyện:

-5đ

( tốt -3 đ; Khá: -10đ; tb:

-15đ )


10

THANG ĐIỂM THI ĐUA NĂM HỌC 2022-2023 LỚP 7C
8. Vệ sinh: +10 điểm
-

Không vệ sinh lớp:( Vệ sinh lại cả tuần)

-5đ

-

Vứt rác bừa bãi (buổi):

-5đ

-

Vệ sinh muộn, bẩn ( VS lại 2 buổi )


-5đ

-

Ăn quà trong trường:

-5đ

( Nhặt rác sân trường)

9. Việc tốt, việc xấu:
10. Nhặt được của rơi (Trả lại):

+5đ

11. Chơi trị chơi khơng lành mạnh:

- 10 đ

12. Viết thư gây mất trật tự, mất đoàn kết

-5 đ

13. Ăn trộm đồ của bạn

- 10 đ

( HẠ BẬC )


XẾP LOẠI
1. Loại tốt:

Từ 80 đ trở lên

2. Loại khá: Từ 55 đến 79 đ
3. Loại TB: Từ 40 đến 54 đ
4. Loại yếu: Dưới 40 đ
5. Loại kém :

Dưới 10 đ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Trịnh Cẩm Thơ

7.3.3. Biện pháp thứ ba: Phân cơng học sinh theo dõi, giúp đỡ học sinh
trung bình, yếu.
Thực hiện phân loại học sinh:
Chia lớp thành 3 nhóm: nhóm học tốt, nhóm học khá, nhóm học trung
bình, yếu, họp riêng từng nhóm để khuyến khích động viên, phân cơng nhiệm vụ
cho từng nhóm.
CHIA NHĨM LỚP
STT

NHĨM HỌC TỐT

NHĨM HỌC KHÁ

NHĨM HỌC
TRUNG BÌNH, YẾU


1

Khổng Thị Ánh

Lê Văn Chương

Khổng Thị kiều Anh

2

Dương Thị Mỹ Chi

Khổng Thùy Dương

Nguyễn Hồng Gia Bảo

3

Nguyễn
Cơng

4

Nguyễn Hải Đăng

Thành

Nguyễn Văn Huy
Đào Mạnh Duy

Đặng Thị P Giang

Khổng Văn Sơn


11

STT

NHĨM HỌC TỐT

NHĨM HỌC KHÁ

NHĨM HỌC
TRUNG BÌNH, YẾU

5

Nguyễn Việt Đức

Đào Ngân Hà

Khổng Duy Châu

6

Đường Tuấn Dũng

Nguyễn Thị Hạnh


Khổng Duy Ngọc Châu

7

Ng Thùy Dương

Nguyễn Văn Hiệp

Nguyễn Hiếu Quân

8

Dương T Ngọc Hà

Nguyễn Việt Hoàng

Đào Trung Hiếu

9

Nguyễn Xuân Hưng

Nguyễn Thị Huyền

Đặng Phương Oanh

10

Nguyễn
Phương


11

Nguyễn Anh Quân

Phan Hương Ly

12

Hồ Thị Mai Thanh

Nguyễn Thị Sâm

Thu

Lê Tiến Duy
Phan Mạnh Hùng

13

Nguyễn V Hoàng Nam

14

Nguyễn Trung Kiên

15

Nguyễn Văn Kiên


16

Nguyễn Thị Hiền

Nguyễn Văn Hùng

Sắp xếp lại chỗ ngồi để phù hợp việc giám sát, theo dõi và động viên
bạn học tập : Sắp xếp 1 bạn học tốt kèm 1 bạn học trung bình hoặc yếu tạo
thành đơi bạn cùng tiến nhắc nhở bạn ghi chép bài, làm bài, nhắc nhở ý thức học
bài, giơ tay phát biểu xây dựng bài để cùng được cộng điểm cho nhóm mình ở
trên lớp từng tiết, từng buổi một cách thường xuyên, kịp thời. Khuyến khích,
động viên, giao nhiệm vụ cho bạn về nhà học và làm bài. Nếu đơi bạn nào có
tiến bộ thì vào giờ sinh hoạt sẽ được tuyên dương và có phần thưởng để động
viên kịp thời. Chính vì vậy các đơi bạn cùng khích lệ nhau mong muốn nhóm
mình được điểm thi đua cao nên các bạn rất nhiệt tình giúp những bạn cịn hạn
chế trong học tập. Ngược lại, các bạn còn hạn chế cũng cố gắng học tập để
khơng làm ảnh hưởng đến bạn mình.


12

ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN: ( Đăng – Hiếu Quân; Thanh – Duy Châu)

XẾP LOẠI ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN
*Điểm thưởng:
1. Bạn thành viên:
- 1 lần giơ tay phát biểu đúng: +5 điểm
- 1 buổi làm bài tập đầy đủ, soạn bài đầy đủ: + 10 điểm
- Điểm 7,8: + 10 điểm; điểm 9,10: + 12 điểm
2. Bạn nhóm trưởng:

- 1 lần giơ tay phát biểu đúng: + 3 điểm
- 1 buổi làm bài tập đầy đủ, soạn bài đầy đủ: + 8 điểm
- Điểm 7,8: + 8 điểm; điểm 9,10: + 10 điểm
*Điểm trừ:
1. Bạn thành viên:
- 1 buổi không làm bài tập, soạn bài: - 8 điểm
- Điểm 4,3: - 8 điểm; điểm 2,1 – 10 điểm
2. Bạn nhóm trưởng:
- 1 buổi không làm bài tập, soạn bài: - 10 điểm
- Điểm 4,3: - 10 điểm; điểm 2,1 – 12 điểm
Giáo viên chủ nhiệm


13

……………………….
Phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm cho nhóm theo dõi, giúp đỡ: Trước
hết, tơi họp nhóm học tốt phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho mỗi học sinh trong
nhóm này. Mỗi bạn tự nhận theo dõi, giám sát, nhắc nhở, đơn đốc, động viên
một học sinh học trung bình, yếu ( có sự phù hợp: gần nhà, có sự lơi cuốn, ảnh
hưởng đối với bạn…) các em đã hưởng ứng nhiệt tình, tự nguyện tham gia giúp
đỡ bạn.
PHÂN CƠNG HỌC SINH GIÚP ĐỠ BẠN
ST
T
1

NHIỆM VỤ

HỌ TÊN HỌC SINH


HỌC SINH GIÚP ĐỠ

Phan Hương Ly
Khổng Thùy Dương
Nguyễn Xuân Hưng
Đường Tuấn Dũng
Hồ Thị Mai Thanh
Khổng Thị Ánh
Nguyễn Hải Đăng
Nguyễn Thu Phương
Dương Thị Ngọc Hà

- Giao bài cho bạn học và

2
3
4
5
6
7
8
9

Khổng Thị K Anh
Nguyễn H Gia Bảo
Nguyễn Văn Huy
Khổng Văn Sơn
Khổng Duy Châu
Khổng Ngọc Châu

Nguyễn Hiếu Quân
Đào Trung Hiếu
Đặng Phương

10
11

Oanh
Lê Tiến Duy
Nguyễn Văn Hùng

Nguyễn Anh Quân
Dương Thị Mỹ Chi

- Trong giờ học nhắc nhở

làm bài tập.
- Kiểm tra việc học và làm
bài tập vào các buổi sáng
trước giờ truy bài
- Giúp đỡ, giảng giải cho
bạn khi bạn cần
việc ghi chép bài, nghiêm
túc trong giờ học, động
viên bạn giơ tay phát biểu
xây dựng bài.
- Báo cáo gvcn kịp thời vào
đầu giờ truy bài hằng ngày.

+ Phân công nhiệm vụ kiểm tra học và làm bài tập ở nhà: Vào đầu giờ

mỗi buổi học, học sinh kiểm tra bạn đã học thuộc các môn cần phải học hôm nay
chưa, đã làm hết các bài tập về nhà chưa, đến tiết truy bài báo cáo cho giáo viên
chủ nhiệm thơng tin, những học sinh nào hồn thành, những học sinh nào không
học thuộc bài, không làm bài tập… để giáo viên chủ nhiệm cập nhật, nắm bắt.


14

KIỂM TRA HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP ĐẦU GIỜ

+ Phân công nhiệm vụ theo dõi, giám sát bạn trong việc thực hiện nề nếp,
nội quy, quy định của trường, lớp đề ra: ngồi trong lớp có chú ý nghe giảng bài
khơng? có ghi chép bài đầy đủ khơng, có mang sách vở đầy đủ khơng?… trong
các buổi học chính khóa và học chun đề nếu học sinh nhóm mình vi phạm thì
nhắc nhở kịp thời và báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.
+ Phân công nhiệm vụ tổng hợp điểm tốt, điểm kém của nhóm trung bình,
yếu: Cử hai học sinh ở nhóm học tốt theo dõi độc lập tất cả điểm số trong tuần
để cập nhật thông tin học tập kịp thời và tổng hợp báo cáo vào giờ sinh hoạt thứ
7. Từ đó giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được học sinh nào tiến bộ, học sinh nào
còn chưa có ý thức học để có những biện pháp giáo dục phù hợp.
ĐIỂM TỐT - ĐIỂM KÉM
ST
T

HỌ TÊN

1

K Anh


2

Bảo

3

Huy

4

Sơn

5

Duy Châu

6

Ngọc Châu

7

Hiếu Quân

T:
3

T:
4


T:5

T:
6

T:7

T:8

T:
9

T
:

T

T

T

T

T

T

T

T



15
ST
T

T:
3

HỌ TÊN

8

Hiếu

9

Oanh

10

Lê Duy

11

Văn Hùng

T:
4


T:5

T:
6

T:7

T:8

T:
9

T
:

T

T

T

T

T

T

T

T


+ Phân công nhiệm vụ theo dõi, giám sát, động viên bạn tương tác với
giáo viên bộ mơn ở trên lớp: Rà sốt những học sinh chưa tự giác tương tác với
giáo viên trong từng tiết dạy, từng mơn học, giáo viên đặt câu hỏi thì khơng chú
ý nên khơng trả lời được, có những học sinh xấu hổ khơng dám trả lời vì sợ sai,
có những học sinh nhút nhát… Tôi gặp gỡ những học sinh đó tìm hiểu lí do, gỡ
rối những lí do đó cho học sinh, động viên, khích lệ và giao chỉ tiêu giơ tay phát
biểu ít nhất 5 lần trong một tuần và có báo cáo vào giờ sinh hoạt hàng tuần.
BẢNG THEO DÕI HỌC SINH GIƠ TAY PHÁT BIỂU Ý KIẾN
TT

HỌ TÊN

1

K Anh

2

Bảo

3

Huy

4

Sơn

5


D Châu

6

Ng Châu

7

H Quân

8

Hiếu

9

Oanh

10

Lê Duy

11

V Hùng

T:3

T:4


T:5

T:6

T:7

T:8

T:9

T

T

T

T

T

T

T

T

T

+ Phân công nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn cách học tập cho học sinh trung

bình, yếu:


16

Học sinh hướng dẫn cách thức học cho bạn : Nhóm học sinh trung bình,
yếu đơi khi khó khăn trong việc học thuộc và làm bài tập. Vì vậy những tuần
đầu chỉ yêu cầu các em học thuộc và làm bài tập 2/3 kiến thức thầy cô giao,
những tuần sau tăng dần lên. Tôi đã phân chia một số học sinh học tốt về các
môn, yêu cầu các em hướng dẫn bạn cách học, cách làm bài tập, vào các giờ ra
chơi, ở nhà. Khi các bạn gặp khó khăn cần sự giúp đỡ, hết sức sẵn lòng giảng
giải cho các bạn hiểu. Vào các buổi sinh hoạt lớp tôi thường gọi học sinh học tốt
phát biểu những ý kiến của mình về các vấn đề học tập như: làm thế nào để em
làm được hết những bài tập thầy cơ giao? Làm thế nào em học thuộc nhanh
chóng được những bài học dài trong vở? Làm cách nào để em hiểu bài nhanh,
nhớ lâu?… Qua đó học sinh có thể rút ra kinh nghiệm học tập cho mình.
7.3.4 Biện pháp thứ tư: Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trung bình, yếu:
Tơi họp nhóm trung bình, yếu. Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em,
phân tích việc học để có kiến thức nó ảnh hưởng như thế nào đối với mỗi cuộc
đời con người để các em nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng trong vấn đề
học tập và giao chỉ tiêu, nhiệm vụ và đặt điều kiện với nhóm học sinh này. Quy
định một cách cụ thể, rõ ràng, kiểm tra thường xuyên, kịp thời dưới sự giám sát
của bạn được phân công theo dõi và báo cáo giáo viên chủ nhiệm vào buổi lên
lớp đầu giờ.
+ Phân nhóm để giao nhiệm vụ học tập cho phù hợp: Trong nhóm học
sinh trung bình, yếu tơi lại phân loại theo hai nhóm như sau:
- Nhóm có tư duy, nhận thức bình thường nhưng cịn lười học: Khi họp
nhóm này tơi động viên, khích lệ, phân tích tầm quan trọng về việc học cần thiết
như thế nào để học sinh hiểu. Yêu cầu về học bài và làm bài ở nhà cao hơn,
kiểm tra thường xuyên và kịp thời hơn, yêu cầu các bạn được phân công giúp đỡ

giám sát, nhắc nhở, đơn đốc thường xun hơn. Có những học sinh học khơng
tốt vì các em tự ti tin rằng mình khơng "đủ thơng minh", khi đối diện với những
kiến thức hơi phức tạp, các em thường bỏ cuộc. Những học sinh này ln nghĩ
mình "khơng làm được đâu" và để mọi thứ tiếp tục bê trễ thay vì tìm cách giải
quyết vấn đề đó. Mặc dù tư duy nhận thức của các em hết sức bình thường, khi
tiếp xúc thì thấy một số học sinh có những hành động và lời nói giao tiếp rất
nhanh nhạy và linh hoạt. Lý do là các em đã mất đi nền tảng kiến thức cơ bản
trước đây. Khi các em học yếu một môn thường mất tự tin cả các mơn học khác
và điều đó ảnh hưởng tới việc học chung, cuối cùng là bị tụt lại sau cả lớp. Điều
cần làm đầu tiên của học sinh này là phát huy sự tự tin trong bản thân, các em sẽ
làm được nếu các em quyết tâm cao.


17

- Nhóm học sinh tư duy nhận thức cịn chậm tôi yêu cầu nhẹ nhàng hơn,
giao việc học và làm bài vừa sức với học sinh, nhìn thấy sự tiến bộ của học sinh
trong việc học để động viên khuyến khích kịp thời.
PHÂN LOẠI HỌC SINH HỌC TRUNG BÌNH, YẾU
STT

HỌ VÀ TÊN

HOÀN CẢNH

1

Khổng Thị Kiều Anh

Bố mẹ phải đi làm ca tối


2

Nguyễn Hoàng Gia Bảo

Bố mẹ đi lao động xuất khẩu ở với ông bà

3

Nguyễn Văn Huy

Bố mẹ li hôn ở với ông bà

4

Khổng Văn Sơn

Bố mẹ li hôn

5

Khổng Duy Châu

Đúp xuống

6

Khổng D Ngọc Châu

Gia đình khơng quan tâm


7

Nguyễn Hiếu Quân

Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập còn lười học

8

Đào Trung Hiếu

Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập còn lười học

9

Đặng Phương Oanh

Còn lười học

10

Lê Tiến Duy

Nhận thức chậm

11

Nguyễn Văn Hùng

Nhận thức chậm


+ Viết cam kết thực hiện nội quy, quy định của trường, lớp: Tôi cho
học sinh nhóm trung bình yếu viết bản cam kết về việc thực hiện nội quy trường
lớp, trong đó nhấn mạnh việc cam kết chấp hành nhiệm vụ học tập của học sinh,
học và làm bài ở nhà, học tập và tương tác với giáo viên bộ môn ở trên lớp để
chủ động lĩnh hội kiến thức, ý thức trong giờ học, ý thức việc học hỏi kiến
thức… Bản cam kết đó có ý kiến và chữ kí của phụ huynh học sinh. Tôi nhắc
nhở học sinh hằng ngày về sự cam kết mà em đã viết.
+ Giao nhiệm vụ về chấp hành những quy định về học tập:
Tôi yêu cầu:
Trên lớp ngồi học nghiêm túc, sách vở, đồ dùng đầy đủ, giữ gìn cẩn thận,
chép bài đầy đủ, nghỉ học phải mượn vở của bạn chép bù, khơng nói chuyện,
khơng làm việc riêng trong giờ học.
Khi giáo viên bộ môn dặn dò giao bài tập về nhà phải ghi chép cẩn thận
dưới sự giám sát của bạn theo dõi.
Ở nhà học thuộc và làm bài tập đầy đủ, lập thời gian biểu cụ thể, thực hiện
một cách nghiêm túc, kiên trì, quy định giờ học rõ ràng để chủ động học tập.



×