Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Phân tích quá trình đô thị hóa thành phố thái nguyên giai đoạn 2000 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------

LÊ THANH NGUYÊN

PHÂN TÍCH Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
THÀNH PHỐ THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------

LÊ THANH NGUYÊN

PHÂN TÍCH Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
THÀNH PHỐ THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010

Chuyên ngành: Địa lý học
Mã số: 60 31 95


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG

THÁI NGUYÊN - 2011
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực, chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi
sự giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn.
Các thơng tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả

Lê Thanh Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i





LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái
Nguyên, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Thái nguyên, Cục Thống kê Thái Nguyên,
Phòng Thống kê Thành phố Thái Nguyên và các phòng ban khác thuộc UBND Thành
phố Thái Nguyên; các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp này tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
1. TS. Nguyễn Xuân Trƣờng - Đại học Thái Nguyên, đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình hồn thành Luận văn này.
2. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Địa lý và các thầy giáo, cô giáo
giảng dạy chuyên ngành của Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
3. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên; Phòng Thống kê Thành phố Thái Nguyên
và các phòng ban khác thuộc UBND Thành phố Thái Nguyên, cùng bạn bè đồng
nghiệp và ngƣời thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, bản thân tơi đã có nhiều cố gắng
nhƣng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp của các thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn đƣợc
hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Học viên:
Lê Thanh Nguyên (Khóa học 2009 - 2011)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii





MỤC LỤC
Lời cam đoan........................................................................................................... i
Lời cảm ơn ............................................................................................................ ii
Mục lục..................................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... vi
Danh mục bảng biểu ............................................................................................ vii
Danh mục hình ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 2
2.1. Mục tiêu .................................................................................................... 2
2.2. Nhiệm vụ .................................................................................................. 2
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài ................................................................................... 2
3.1. Trên thế giới.............................................................................................. 2
3.2. Tại Việt Nam ............................................................................................ 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 4
5.1. Quan điểm nghiên cứu .............................................................................. 4
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 6
6. Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA ................ 8
1.1. Cơ sở lý luận về đơ thị hóa ............................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị ...................................... 8
1.1.2. Lý luận về đơ thị hóa ........................................................................... 12
1.1.3. Một số chỉ tiêu để phân loại và đánh giá mức độ ĐTH....................... 16
1.2. Thực tiễn ĐTH trên thế giới và ở Việt Nam, vùng TNMNBB và tỉnh Thái
Nguyên ................................................................................................................. 19

1.2.1. Tình hình ĐTH trên thế giới ................................................................ 19
1.2.2. Tình hình ĐTH ở Việt Nam ................................................................ 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii




1.2.3. Tình hình ĐTH ở vùng TDMNBB và tỉnh Thái Nguyên .......................... 24
Tiểu kết chƣơng ................................................................................................ 27
Chƣơng 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐƠ THỊ HỐ Ở THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN ...................................................................................... 29
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển thành phố Thái Nguyên ............................ 29
2.1.1. Giai đoạn phong kiến đến trƣớc năm 1962 ......................................... 29
2.1.2. Giai đoạn phát triển từ khi thành lập (1962) đến nay .......................... 30
2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến đơ thị hố thành phố Thái Nguyên ..... 33
2.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ...................... 33
2.2.2. Tác động của vùng TDMNPB và các vùng lân cận ............................ 41
2.2.3. Vai trị của khu cơng nghiệp Gang Thép trong sự phát triển ngành công
nghiệp thành phố Thái Nguyên ..................................................................... 45
2.2.4.Sự phát triển và khẳng định vị thế trung tâm chính trị, văn hóa, khoa
học, giáo dục và đào tạo của vùng ................................................................. 49
2.2.5.Các nhân tố dân cƣ, dân tộc............................................................. .....52
2.3. Sự mở rộng và thay đổi cấu trúc không gian thành phố Thái Nguyên ......... 54
Tiểu kết chƣơng ...................................................................................... ……55
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2000-2010 .................................................................................... 56
3.1. Những chuyển biến về kinh tế-xã hội ........................................................... 56
3.1.1. Những chuyển biến về kinh tế đô thị ................................................... 56
3.1.2. Phát triển giáo dục, y tế và xã hội ....................................................... 61
3.2. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị ............................................................ 64

3.2.1. Phát triển giao thông ............................................................................ 64
3.2.2. Hệ thống cung cấp điện chiếu sáng ..................................................... 66
3.2.3. Hệ thống cấp và thoát nƣớc ................................................................. 66
3.2.4. Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn ............................................. 67
3.2.5. Cơ sở dịch vụ bƣu chính viễn thông, thông tin liên lạc....................... 67
3.2.6. Hệ thống công viên cây xanh .............................................................. 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv




3.2.7. Cơng trình dịch vụ thƣơng mại, du lịch và giải trí .............................. 68
3.3. Chuyển biến về dân số, lao động và phân bố dân cƣ............................. .......69
3.3.1.Quy mô và sự gia tăng dân số đô thị................................................. ....69
3.3.2. Đặc điểm kết cấu dân số đô thị.......................................................... ..70
3.3.3. Những chuyển biến trong phân bố dân cƣ...................................... .....74
3.3.4. Chuyển biến trong phân phối dân cƣ theo quy mơ hộ gia đình...... .....76
3.3.5. Chuyển biến trong cơ cấu lao động, nghề nghiệp và việc làm....... .....78
3.4. Những thay đổi trong cơ cấu sử dụng đất đơ thị........................................... 81
3.4.1. Quy mơ, diện tích đất đơ thị............................................................ ....81
3.4.2. Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2000-2010.................. ........83
3.5. Tổng hợp các tiêu chuẩn phân loại đô thị thành phố Thái Nguyên (đánh giá
mức độ đơ thị hóa so với tiêu chuẩn của đơ thị loại I)................................. .......86
Tiểu kết chƣơng .................................................................................................. 92
Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG ĐƠ THỊ HỐ THÀNH PHỐ THÁI NGUN
ĐẾN NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN…………………93
4.1. Định hƣớng đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên đến năm 2020.................93
4.1.1. Căn cứ định hƣớng đơ thị hóa ở thành phố Thái Ngun đến năm
2020........................................................................................................... ..........93
4.1.2. Định hƣớng đơ thị hóa ở thành phố Thái Nguyên đến năm 2020.. .....99

4.2. Một số giải pháp thực hiện định hƣớng đơ thị hóa ở thành phố Thái
Nguyên................................................................................................................117
Tiểu kết chƣơng..................................................................................................126
KẾT LUẬN: ..................................................................................................... 127
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC.............. ............ ....131

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Viết đầy đủ

ĐTH

Đô thị hóa

ĐT

Đơ thị

CNH

Cơng nghiệp hóa


CNTT

Cơng nghệ thơng tin

HĐH

Hiện đại hóa

KT - XH

Kinh tế - xã hội

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

VH

Văn hóa

CN

Cơng nghiệp

TTCN

Trung tâm cơng nghiệp

KCN


Khu cơng nghiệp

CCN

Cụm cơng nghiệp

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX

Giá trị sản xuất

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

ODA

Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

TDMNBB

Trung du miền núi Bắc Bộ


TP

Thành phố

UBND

Uỷ ban nhân dân

TTCX

Trung tâm chế xuất

TDTT

Thể dục thể thao

CSSK

Chăm sóc sức khoẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi




DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng số

Tên bảng


Trang

1

1.1

Dân số và tỉ lệ dân số đơ thị thế giới thời kì 18002009

19

2

1.2

Dân số đô thị và tỷ lệ dân số đô thị của tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2000 - 2009

26

3

2.1

Diện tích, dân số theo đơn vị hành chính TP. Thái Nguyên
năm 2009

32

4


2.2

Phân loại địa hình theo cấp độ dốc thành phố Thái
Nguyên

35

5

2.3

Dân số tạm trú trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên

52

6

2.4

Kết cấu dân số theo dân tộc của TP. Thái Nguyên
năm 2009

53

7

3.1

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006- 2010

của TP Thái Nguyên

56

8

3.2

Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo 3 khu vực kinh tế

58

của TP Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010
9

3.3

Một số chỉ tiêu về mặt xã hội qua một số năm

63

10

3.4

Hiện trạng cấp nƣớc trên địa bàn thành phố năm 2009

67

11


3.5

Dân số thành phố thái nguyên giai đoạn 1979 - 2009

69

12

3.6

Kết cấu dân số theo nhóm tuổi TP Thái Nguyên năm
1999, 2009

70

13

3.7

Tỷ số giới tính dân số Thái Nguyên 1999 - 2009

74

14

3.8

Tỷ lệ dân số trong từng nhóm hộ gia đình năm 1999
và 2009


76

15

3.9

So sánh tỷ lệ dân số trong từng nhóm hộ gia đình TP
Thái Ngun với tỉnh và vùng TDMNBB năm 2009

77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênvii




STT Bảng số

Tên bảng

Trang

16

3.10

Lực lƣợng lao động và cơ cấu lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế năm 1999 và 2009


78

17

3.11

Lao động làm việc theo thành phần kinh tế năm 2009

79

18

3.12

Bảng thống kê chất lƣợng nguồn nhân lực thành phố
năm 2009

80

19

3.13

Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên năm
2009

82

20


3.14

Tình hình sử dụng đất qua các năm tại TP Thái
Nguyên

83

21

3.15

Cơ cấu sử dụng đất qua các năm tại thành phố Thái
Nguyên

84

22

3.16

Sự thay đổi trong quá trình sử dụng đất

86

23

3.17

Tổng hợp tiêu chí và điểm đánh giá mức độ đơ thị
hóa theo tiêu chuẩn đơ thị loại I


87

24

4.1

Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế của TP Thái Nguyên đến
năm 2020

103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênviii




DANH MỤC HÌNH
STT
1

Tên
Hình 1.1

Nội dung

Trang

Tỷ lệ dân cƣ đơ thị của Việt Nam từ năm 1931 đến năm


23

2009
2

Hình 1.2

Bản đồ vị trí TP. Thái Ngun trong tỉnh Thái Ngun

28

3

Hình 2.1

Bản đồ hành chính thành phố Thái Ngun

34

4

Hình 2.2

Sơ đồ vị trí TP. Thái Ngun trong mối liên hệ giữa các

44

vùng
5


Hình 3.1

Tháp dân số thành phố Thái Nguyên năm 1999

72

6

Hình 3.2

Tháp dân số thành phố Thái Nguyên năm 2009

72

7

Hình 3.3

Lƣợc đồ mật độ dân số thành phố Thái Nguyên năm

75

1999
8

Hình 3.4

Lƣợc đồ mật độ dân số thành phố Thái Nguyên năm

75


2009
9

Hình 4.1

Định hƣớng phát triển không gian TP. Thái Nguyên đến

107

năm 2020

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ix




PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ cuối thế kỷ XIX, đơ thị hóa diễn ra với nhịp độ nhanh chóng và trở
thành một hiện tƣợng mang tính tồn cầu, một xu thế tất yếu của thời đại. Quá
trình này tác động mãnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của thế giới nói
chung và của mỗi quốc gia nói riêng.
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI với định hƣớng đổi
mới, chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
trƣờng. Điều này đã tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của q trình đơ thị hóa.
Đảng ta xác định: “Xây dựng và phát triển đô thị hiện nay là những vấn đề
trọng tâm, quyết định sự đi lên của cả nƣớc, tạo hạt nhân và động lực thúc đẩy
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Trên thực tế, q trình đơ
thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ và ảnh hƣởng đến kinh tế - xã hội và đặc điểm

dân số, lao động và chất lƣợng cuộc sống dân cƣ.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, với
lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, là một tỉnh đƣợc chính phủ quy hoạch
trong phát triển thành địa bàn kinh tế trọng điểm phía bắc thủ đơ Hà
Nội...Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thành phố Thái Nguyên đã có
những bƣớc phát triển nhanh về mọi mặt, khẳng định vị trí là trung tâm chính
trị - kinh tế - văn hóa - giáo dục và khoa học kỹ thuật của tỉnh và vùng Trung
du và miền núi phía Bắc. Tháng 9 năm 2010, thành phố Thái Nguyên đƣợc
công nhận là đô thị loại I. Cùng với sự chuyển biến về kinh tế xã hội thì q
trình đơ thị hóa của thành phố cũng tạo ra những bƣớc ngoặt đáng kể: Hàng
loạt các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp ra đời, hệ thống cơ sở vật chất
và hạ tầng ngày càng hồn thiện, diện tích thành phố ngày càng đƣợc mở rộng,
quy mô dân số đô thị ngày càng tăng.
Việc nghiên cứu phân tích, đánh giá dƣới góc độ địa lí những chuyển
biến về cấu trúc khơng gian, về kinh tế xã hội, dân cƣ lao động cơ cấu sử dụng
1


đất…ở một khía cạnh nhất định giúp cho các nhà quản lý địa phƣơng có thêm
cơ sở đề xuất các mơ hình, các dự án đầu tƣ có hiệu quả cho địa phƣơng.
Nhằm góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm đơ thị hóa và phân tích những
điểm mạnh, điểm yếu của quá trình phát triển thành phố Thái Nguyên, từ đó
đƣa ra những ý kiến mang tính khuyến nghị góp phần thúc đẩy q trình đơ thị
hóa địa phƣơng, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích q
trình đơ thị hóa thành phố Thái Ngun giai đoạn 2000 - 2010”
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Dựa trên tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển đô thị và đô
thị hóa, tìm hiểu về q trình đơ thị hóa ở thành phố Thái Nguyên, phân tích
những chuyển biến về kinh tế - xã hội, dân cƣ, sử dụng đất, phát triển không

gian, làm cơ sở cho việc đề ra những định hƣớng và một số giải pháp để thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng một cách bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan cơ sở lý luận về đơ thị hóa trên Thế Giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng.
- Phân tích những nhân tố ảnh hƣớng tới q trình đơ thị hóa TP Thái
Ngun và thực trạng đơ thị hóa trong những năm gần đây.
- Phân tích những chuyển biến về kinh tế - xã hội, dân cƣ, sử dụng đất,
phát triển không gian trong q trình đơ thị hóa ở thành phố Thái Ngun.
- Phân tích định hƣớng đơ thị hóa ở TP Thái Nguyên và một số giải
pháp tích cực nhằm thực hiện quá trình này.
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài
3.1. Trên thế giới
Đầu thế kỷ XX, con ngƣời mới nhận thúc đƣợc tầm quan trọng và bắt
đầu nghiên cứu về đô thị hố. Thuật ngữ “đơ thị hố” đã ra đời từ năm 1867,
trong tác phẩm “ Lí luận chung về đơ thị hố” của tác giả Cerda (Tây Ban
Nha). Vào những năm 20 của thế kỷ XX, cụm từ “đô thị hoá” xuất hiện ở các
2


tạp chí chuyên ngành về địa lí kinh tế, dần phổ biến sang các lĩnh vực khác.
Ngày càng có nhiều các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội,
kiến trúc,…quan tâm đến vấn đề đơ thị hóa.
Ở Liên Xơ cũ có các nghiên cứu về đơ thị và đơ thị hố đƣợc quan tâm
chủ yếu là về các lĩnh vực: cấu trúc lãnh thổ nội tại của các thành phố, các
chùm đô thị, sự phát triển các thành phố vệ tinh, quy hoạch các thành phố và
các vùng đơ thị, điều khiển q trình đơ thị hóa, v.v…Với các chuyên gia nổi
tiếng nhƣ: Baranxki, N.I.Yu.G.Xauskin, V.G.Đavidovits, G.M.Gokhman…
Tại phƣơng Tây, các nghiên cứu thƣờng chi tiết và có tính thực tiễn cao.
Ý nghĩa nhất là Walter Chiristaller và Liơsơ với lí thuyết “Vị trí trung tâm”,

ảnh hƣởng sâu rộng tới các phân tích khơng gian trong địa lí thành phố và lĩnh
vực xã hội học đô thị. Tại Pháp đi sâu vào địa lý nhân văn. Tại Tây Âu và Bắc
Mỹ, từ những năm 1920, chuyên ngành: “xã hội học đơ thị” đƣợc hình thành
và phát triển nhanh chóng. Năm 1916, R.Park xuất bản chuyên đề “thành thị”.
Năm 1938, L.Writh xuất bản cuốn “Đặc trƣng đô thị nhƣ là một lối sống”.
Năm 1953, Harold Carter xuất bản cuốn “nghiên cứu địa lý đô thị”.
3.2. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam đơ thị hố đƣợc nghiên cứu muộn hơn, chủ yếu từ những
năm 1990, dƣới nhiều góc độ khác nhau cả về lí luận và thực tiễn. Các tác giả
Đàm Trung Phƣờng (1995) với cuốn “Đô thị Việt Nam”; tác giả Mạc Đƣờng
(2002) với cuốn “ Đô thị học và vấn đề đơ thị hóa” và tác giả Trƣơng Quang
Thao, 2003, trong cuốn “ Đô thị học nhập môn” và “ Đô thị học - Những khái
niệm mở đầu”. Về lịch sử phát triển đơ thị có nghiên cứu của tác giả Đặng
Thái Hồng, Nguyễn Quốc Thơng. Ngồi ra cịn có các vấn đề về xã hội, quản
lí đơ thị, kinh tế đô thị, quy hoạch cải tạo, xây dựng và phát triển đô thị của
các tác giả khác.
Về thực tiễn, chuyên gia đi đầu trong nghiên cứu đô thị hoá của nƣớc ta
là tác giả Đàm Trung Phƣờng, 2005, với cuốn “Đô thị Việt Nam”, tác giả đƣa
ra bức tranh về tầm vĩ mô về thực trạng mạng lƣới đô thị Việt Nam, cũng nhƣ
3


định hƣớng phát triển đô thị nƣớc ta trong bối cảnh đơ thị hố trên thế giới và
khu vực. Ngồi ra, cịn có các nghiên cứu của các tác giả khác nhƣ: Đỗ Thị
Minh Đức, Hoàng Phúc Lâm...và nhiều cuộc hội thảo, diễn đàn đô thị, các bài
viết trên các tạp chí trong nƣớc bàn về đơ thị hố.
Đối với chủ đề đơ thị hóa thành phố Thái Ngun đã có một số đề tài
nghiên cứu của tác giả là giảng viên khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm:
Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Hồng và sinh viên. Tuy nhiên, các nghiên
cứu đó đề cập ở các khía cạnh khác nhau về sự hình thành và phát triển đơ thị,

các khía cạnh về mơi trƣờng, dân số và cũng đã có thời gian nghiên cứu đã lâu
(trƣớc năm 2000).
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Lãnh thổ nghiên cứu là TP Thái Nguyên, bao gồm các
xã ngoại thị, các phƣờng nội thị đến năm 2010.
Về thời gian: Phân tích q trình đơ thị hóa giai đoạn 2000 - 2010, trong
đó có mở rộng giai đoạn từ khi tách tỉnh đến nay và vấn đề dân số tập trung
vào giai đoạn 1999 - 2009.
Về tư liệu: Dựa trên các số liệu thống kê dân số, kinh tế, các kết quả điều tra
quy mô lớn (Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999 và 2009), các báo cáo của những cơ
quan liên quan và kết quả điều tra thực tế ở tỉnh Thái Nguyên và TP Thái Nguyên.
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Quan điểm nghiên cứu
5.1.1. Quan điểm duy vật biện chứng
Mọi sự vật hiện tƣợng đều vận động và biến đổi không ngừng và đều có
xu hƣớng phát triển. Dựa trên quan điển duy vật biện chứng để nghiên cứu sẽ
giúp cho các kết quả nghiên cứu có tính logic và phản ánh đúng q trình phát
triển và nguyên nhân của sự phát triển.
5.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Nội dung phân tích q trình đơ thị hóa và những chuyển biến mọi mặt về
kinh tế - xã hội luôn đƣợc đặt trong quan điểm lãnh thổ để làm rõ tính địa lý
4


của q trình đơ thị hóa. Trong lãnh thổ TP Thái Ngun cần phân tích nhiều
chiều về khơng gian và thời gian, trong mối quan hệ đan xen chặt chẽ, đồng
thời cũng có liên quan với các lãnh thổ xung quanh địa bàn thành phố về
phƣơng diện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Từ đó tìm ra thế mạnh cũng nhƣ các
điểm khác biệt của đơ thị hóa Thái Ngun so với các vùng lãnh thổ khác.
5.1.3. Quan điểm tổng hợp

Quán triệt quan điểm này đòi hỏi ngƣời nghiên cứu xem xét các sự vật
hiện tƣợng trong các mối quan hệ của thế giới khách quan, tránh xa rời hoặc
tách chúng ra riêng biệt. Đơ thị hóa là q trình phức tạp đan xen nhiều lĩnh
vực và cấp độ. Áp dụng quan điểm tổng hợp cho phép xem xét các chỉ tiêu
khác nhau của q trình đơ thị hóa ở TP Thái Nguyên trong mối quan hệ tác
động qua lại với nhau.
5.1.4. Quan điểm hệ thống
Q trình đơ thị hóa ở TP Thái Nguyên là một hệ thống đƣợc đặt trong
một hệ thống đô thị hớn hơn là vùng trung du và miền núi phía Bắc và cả
nƣớc. Mặt khác bản thân đô thị Thái Nguyên bao gồm hệ thống các đô thị thấp
hơn.
5.1.5. Quan điểm lịch sử
Lịch sử là sự vận động có thực của các đối tƣợng trong thế giới khách
quan. Đơ thị hóa tự bản thân nó là một quá trình vận động theo thời gian.
Nhận thức đúng đắn quan điểm lịch sử giúp cho đề tài nhìn nhận những đặc
điểm của đơ thị hóa của Thái Nguyên trong mối quan hệ giữa quá khứ - hiện
tại - tƣơng lai và trong bối cảnh thời kỳ đổi mới.
5.1.6. Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm phát triển bền vững xuất hiện từ cuối thế kỷ XX và trở thành
một nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu, một quan điểm trong tiến trình phát
triển của các quốc gia trên thế giới nhằm khắc phục những hạn chế của q
trình phát triển trƣớc đó. Đề tài vận dụng quan điểm này khi đánh giá mức độ
đô thị hóa, phân tích những định hƣớng đơ thị hóa.
5


5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu
Đây là phƣơng pháp mang tính truyền thống, sử dụng trong việc thu thập
thông tin, chọn lọc nguồn tài liệu để khái quát hóa thành một hệ thống lý luận

cơ bản về đơ thị hóa và xử lý số liệu thống kê, các thông tin để rút ra những
nhận định về q trình đơ thị hóa. Phần lớn các số liệu về kinh tế - xã hội, dân
cƣ - lao động đƣợc khai thác ở Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu tƣ, Sở xây
dựng, Sở Lao động - thƣơng binh xã hội, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND
Thành phố Thái Nguyên, Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng và các ban ngành có
liên quan trong tỉnh.
5.2.2. Phương pháp tính điểm
Sử dụng phƣơng pháp này để định lƣợng mức độ đơ thị hóa, tốc độ đơ
thị hóa và cấu trúc không gian đô thị qua hệ thống các tiêu chí đã chọn. Ƣu
điểm của phƣơng pháp này là dễ đánh giá đƣợc hiện trạng đơ thị hóa thành
phố Thái Nguyên so với thực tế và tiêu chuẩn phân loại đô thị.
5.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong quá trình tìm hiểu, khảo sát,
nghiên cứu địa bàn. Xuất phát từ bản đồ gốc (bản đồ hành chính), các kết quả
nghiên cứu lại đƣợc thể hiện thông qua các bản đồ, biểu đồ mới để phản ánh
các đặc điểm không gian - thời gian của các thành phần.
5.2.4. Phương pháp thực địa
Đây là phƣơng pháp mang tính đặc thù của những nghiên cứu địa lý.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng qua những quan sát thƣờng ngày và những đợt
đi thực địa nhằm thu thập thông tin thực tế, nhất là các số liệu về các thị trấn,
thị tứ là nơi còn hạn chế về nguồn tài liệu thống kê.
5.2.5. Phương pháp dự báo
Từ thực trạng của q trình đơ thị hóa, định hƣớng phát triển kinh tế - xã
hội của Thành phố, quá trình phát triển của hệ thống đơ thị quốc gia và ở TP

6


Thái Nguyên. Phƣơng pháp dự báo đƣa ra các dự báo về đơ thị hóa của TP
Thái Ngun trong tƣơng lai và đƣa ra một số đề xuất.

5.2.6. Phương pháp chuyên gia
Đề tài có sử dụng ý kiến đóng góp của các chuyên gia về vấn đề văn
hoá và dân tộc ... Những ý kiến của các chuyên gia góp phần nâng cao giá trị
của các kết luận khoa học và bổ sung cho tính hiện thực của các giải pháp do
tác giả đề tài kiến nghị.
5.2.7. Phương pháp sử dụng các kĩ thuật phụ trợ: ứng dụng CNTT để biên vẽ
và thành lập bản đồ, vẽ biểu đồ.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, danh mục các hình, các bảng
biểu , nội dung chính của luận văn bao gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về đơ thị hóa
Chƣơng 2: Các nhân tố ảnh hƣởng đến đơ thị hóa ở thành phố Thái
Ngun.
Chƣơng 3. Thực trạng đơ thị hóa ở thành phố Thái Nguyên giai đoạn
2000 - 2010.
Chƣơng 4: Định hƣớng đơ thị hóa thành phố Thái Ngun đến năm
2020 và một số giải pháp phát triển.

7


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA

1.1 Cơ sở lý luận về đơ thị hóa
1.1.1. Khái niệm, phân loại và chức năng của đô thị
1.1.1.1. Khái niệm đô thị
Đô thị: Ngôn ngữ La tinh dùng từ "urbs" để chỉ đô thị, tiếng Pháp là
urbanisation, tiếng Anh là urbniration. Trong tiếng Việt hiện đại có các từ chỉ

đơ thị nhƣ: Thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố, thành thị. Các từ song lập nói
trên gồm: “thành, đơ, trấn” và “thị, phố, phƣờng” nhấn mạnh về ý nghĩa hành
chính, qn sự (đơ) và kinh tế xã hội (thị).
Vào cuối thế kỷ XX F.Ratsel (Đức) đã đƣa ra một định nghĩa cho khái
niệm “đô thị” mà cho đến nay những yếu tố riêng lẻ của chúng vẫn chƣa mất
đi ý nghĩa. Theo ơng thì đó là sự “tích tụ lâu của ngƣời và chỗ ở của họ, chiếm
một không gian đáng kể và nằm ở giữa các cộng đồng lớn”. Một tác giả đã
giải thích thêm cho định nghĩa này, ông đối lập các dạng hoạt động nông thôn
dựa trên cơ sở trồng trọt và chăn nuôi với những dạng hoạt động của đô thị.
Mỗi quốc gia có những tiêu chuẩn khác nhau về đơ thị. Nhìn chung, đến
giai đoạn hiện nay, khái niệm đơ thị với các dấu hiệu cơ bản của nó khá thống
nhất ở các nhà nghiên cứu thuộc các nƣớc khác nhau trên thế giới, nhƣng
những chỉ tiêu để phân biệt một kiểu dân cƣ là đô thị hay nông thôn thì đƣợc
lựa chọn tùy thuộc vào đặc điểm tình hình của mỗi nƣớc. Việc xác định quy
mô tối thiểu phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội của nƣớc đó và tỷ lệ phần
trăm dân phi nơng nghiệp của một đô thị [1], [12].
Ở Việt Nam theo quyết định số 132/HĐBT ngày 5 tháng 5 năm 1990
của hội đồng bộ trƣởng (Chính phủ) quy định đơ thị là các điểm dân cƣ có các
yếu tố cơ bản sau:
8


- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trị thúc đẩy
sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ xác định.
- Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 ngƣời (vùng núi có thể thấp hơn).
- Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp ≥ 60% trong tổng số lao động, là nơi
có sản xuất và dịch vụ thƣơng mại hàng hóa phát triển.
- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình phục vụ dân cƣ đơ thị.
- Mật độ dân cƣ đƣợc xác định tùy theo từng loại đô thị phù hợp với đặc
điểm của từng vùng.

Nhƣ vậy, đô thị là điểm dân cƣ tập trung với mật độ cao chủ yếu là lao
động phi nông nghiệp, là trung tâm chun ngành hay tổng hợp, có vai trị
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc, của một miền lãnh thổ, của
một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện.
1.1.1.2. Phân loại đô thị
Nhằm phục vụ cho cơng tác quản lý hành chính về đô thị cũng nhƣ để
xác định cơ cấu và định hƣớng phát triển đô thị, đô thị đƣợc phân chia thành
nhiều loại khác nhau.
a) Phân loại đô thị theo quy mơ dân số
- Trên thế giới, có quan điểm phân chia đô thị làm 5 cấp:
+ Đô thị nhỏ: Quy mô dân số từ 5.000 đến 10.000 ngƣời.
+ Đô thị trung bình: Quy mơ dân số từ 10.000 đến 200.000 ngƣời.
+ Đô thị lớn: Quy mô dân số từ 200.000 đến 500.000 ngƣời.
+ Đô thị cực lớn: Quy mô dân số từ 500.000 đến 10.000.000 ngƣời.
+ Siêu đô thị: Dân số trên 10.000.000 ngƣời.
- Ở Việt Nam, Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của nƣớc ta về tổng dân
số và mức độ tập trung dân số trong đô thị mà việc phân loại đô thị theo quy
mô dân số đƣợc cụ thể nhƣ sau:
+ Đô thị nhỏ: Quy mô dân số từ 4.000 đến 30.000 ngƣời.
+ Đô thị trung bình nhỏ: Quy mơ dân số từ 30.000 đến 100.000 ngƣời.
+ Đơ thị trung bình lớn: Quy mơ dân số từ 100.000 đến 350.000 ngƣời.
9


+ Đô thị lớn: Quy mô dân số từ 350.000 đến 1.000.000 ngƣời.
+ Đô thị rất lớn: Quy mô dân số từ 1.000.000 ngƣời trở lên.
b) Phân loại đô thị theo hình thức tên gọi
Ở nƣớc ta, đơ thị đƣợc gọi theo nhiều hình thức tên gọi khác nhau với
những tiêu chuẩn riêng biệt bao gồm:
- Thị trấn: Là một hình thức quần cƣ có quy chế của một đơn vị hành

chính độc lập, ngang hàng với xã, phƣờng, dù có quy mơ dân số nhỏ hơn cấp
xã. Thị trấn bao gồm: thị trấn huyện lỵ và thị trấn cụm xã. Nhƣng thông
thƣờng thị trấn đều là huyện lỵ.
- Thị xã: Có quy mơ dân số lớn hơn thị trấn, ngang hàng với quận
huyện. Thị xã ở nƣớc ta bao gồm thị xã tỉnh lỵ và thị xã trực thuộc tỉnh, thị xã
trực thuộc trung ƣơng và thị xã trực thuộc thành phố.
- Thành phố: Có quy mơ dân số lớn hơn thị xã,thành phố trực thuộc
trung ƣơng là một đơn vị ngang hàng cấp hành chính tỉnh, cịn thành phố trực
thuộc tỉnh là một đơn vị hành chính ngang hàng với cấp huyện.
c) Phân loại đơ thị theo hình thể đơ thị
Theo dạng thức khơng gian: Đơ thị hình sao, hình bàn cờ, theo chuỗi,
chùm, mạng…Theo mạng lƣới giao thông: ô cờ, hƣớng tâm, xuyên tâm, chia
nhánh, tự do...
d) Phân loại đô thị theo chức năng
- Đô thị trung tâm chun ngành: Là những đơ thị có vai trị và chức
năng chủ yếu về một mặt nào đó nhƣ công nghiệp, cảng, du lịch nghỉ dƣỡng,
đầu mối giao thông.
Dựa vào chức năng chuyên ngành, đô thị đƣợc phân ra thành: Đô thị
công nghiệp, đô thị thƣơng mại, đô thị hành chính, đơ thị du lịch...
- Đơ thị trung tâm tổng hợp: Là những đơ thị có chức năng về nhiều
mặt: chính trị, hành chính, văn hóa, giáo dục...
Tuy nhiên việc xác định một đô thị là trung tâm tổng hợp hay chuyên
ngành nhiều khi chỉ mang tính chất tƣơng đối. Ở cấp lãnh thổ nhỏ, một đơ thị có
10


thể là trung tâm tổng hợp, nhƣng ở cấp lãnh thổ lớn hơn lại là trung tâm chuyên
ngành. Xét về tính chất, chức năng có thể phân đơ thị nƣớc ta ra thành 6 loại:
- Đô thị tổng hợp: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đơ thị cảng biển: Hải Phịng...

- Đơ thị cơng nghiệp: Việt Trì, Thái Ngun, Bắc Giang, Hịa Bình,
ng Bí, Phả lại, Biên Hịa...
- Đơ thị du lịch nghỉ dƣỡng: Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Sa
Pa, Tam Đảo, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu...
- Đơ thị hành chính: Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn
La, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Cao Lãnh, Bến Tre, Tân An...
- Đơ thị cửa khẩu: Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai, Lao Bảo, Lộc Ninh,
Hà Tiên...
e) Phân loại đơ thị theo cấp quản lí
Hiện nay, hệ thống đô thị nƣớc ta đƣợc phân thành 6 loại: đô thị đặc
biệt, đô thị loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V. Sự phân cấp đô thị nhƣ vậy
đƣợc dựa trên các tiêu chí tổng hợp về: chức năng đơ thị, quy mơ dân số tồn
đơ thị, mật độ dân số, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp, hệ thống cơng trình hạ
tầng đơ thị, và kiến trúc cảnh quan đô thị. Theo quy chuẩn phân của Nghị định
42/2009/NĐ-CP, tính đến năm 2010, hệ thống các đô thị ở Việt Nam đƣợc
phân loại gồm:
- Đô thị loại đặc biệt (2 thành phố): Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đơ thị loại I (10 thành phố): Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế,
Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn, Thái Nguyên.
- Đô thị loại II (12 thành phố): Biên Hịa, Việt Trì, Hạ Long, Nam Định,
Thanh Hóa, Hải Dƣơng, Mĩ Tho, Vũng Tàu, Long Xuyên, Pleiku, Phan Thiết,
Cà Mau.
- Đô thị loại III (47 đô thị):
+ Thành phố: Bao gồm các thành phố còn lại.

11


+ Các thị xã: Thủ Dầu 1, Châu Đốc, Bà Rịa, Bạc Liêu, Hƣng Yên, Sa
Đéc, Bến Tre, Tân An, Đông Hà, Kon Tum

- Đô thị loại IV: Các thị xã cịn lại.
- Đơ thị loại V: Các thị trấn.
1.1.1.3. Chức năng của đô thị
Tùy theo mỗi giai đoạn phát triển mà đơ thị có thể có các chức năng khác
nhau, nhìn chung có những chức năng chủ yếu sau đây:
* Chức năng kinh tế: Đây là chức năng chủ yếu của đô thị. Sự phát triển
của nền kinh tế thị trƣờng đã dẫn đến xu hƣớng tập trung sản xuất có lợi hơn
là phân tán, chính u cầu ấy đã tập trung các loại hình xí nghiệp thành khu
cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng tƣơng ứng, tạo ra thị trƣờng ngày càng mở rộng
và đa dạng hóa. Tập trung sản xuất kéo theo tập trung dân cƣ tạo thành bộ
phận chủ yếu của dân cƣ đô thị.
* Chức năng xã hội: Chức năng này ngày càng có phạm vi lớn dần cùng
với sự tăng quy mô dân cƣ đô thị. Những nhu cầu về nhà ở, y tế, việc làm, đi
lại….của dân số đô thị là những vấn đề gắn liền với yêu cầu kinh tế.
* Chức năng văn hóa: Ở tất cả các đơ thị, dân cƣ đều có nhu cầu về giáo
dục và giải trí cao, do đó đơ thị cần có hệ thống trƣờng học, du lịch, viện bảo
tàng, các trung tâm nghiên cứu khoa học…
* Chức năng quản lí: Tác động của quản lí nhằm hƣớng nguồn lực vào
mục tiêu kinh tế, xã hội, sinh thái, kiến trúc, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,
vừa nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu cộng đồng, vừa quan tâm đến những
nhu cầu chính đáng của cá nhân. Do đó chính quyền địa phƣơng phải có pháp
luật và quy chế quản lí về đơ thị [5], [21].
1.1.2. Lý luận về đơ thị hóa
1.1.2.1. Khái niệm đơ thị hóa
Đơ thị hóa đƣợc định nghĩa khác nhau tùy theo các góc độ nghiên cứu
của các nhà nhân khẩu học, xã hội học, các nhà kiến trúc, các nhà kinh tế…và

12



thay đổi theo bối cảnh lịch sử. Dƣới góc độ địa lý, ĐTH đƣợc định nghĩa theo
cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp
* Theo quan niệm rộng, đơ thị hóa đƣợc hiểu là q trình lịch sử nâng
cao vai trị của, vị trí, chức năng của các thành phố trong sự vận động và phát
triển của xã hội. Quá trình này bao quát những thay đổi trong sự phân bố lực
lƣợng sản xuất, trƣớc hết là trong quần cƣ, trong cơ cấu nghề nghiệp xã hội và
cơ cấu lao động, trong cơ cấu tổ chức không gian môi trƣờng sống của cộng
đồng…Có thể nói đơ thị hóa là q trình kinh tế - xã hội, nhân khẩu và địa lí
đa diện, diễn ra trên cơ sở những hình thức phân cơng lao động xã hội theo
lãnh thổ đã hình thành trong lịch sử, phù hợp với những diễn biến đƣơng đại.
* Theo quan niệm hẹp, đơ thị hóa đƣợc biểu hiện là sự phát triển hệ thống
thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn, trung tâm sức hút của vùng lãnh thổ,
là sự gia tăng tỷ trọng dân số đô thị trong nƣớc, trong vùng và trên thế giới.
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại. đơ thị hóa là
q trình kinh tế - xã hội ngày càng gia tăng, mà sự biểu hiện của nó là sự gia
tăng số lƣợng và quy mơ các điểm dân cƣ đơ thị, sự tập trung hóa dân cƣ trong
các thành phố đặc biệt là các thành phố lớn, sự phổ biến lối sống thành phố
trong toàn bộ mạng lƣới điểm dân cƣ. Đơ thị hóa phản ánh những chuyển biến
sâu sắc trong cấu trúc kinh tế và trong đời sống xã hội.
* Từ góc độ nhân khẩu học và Địa lý kinh tế: đơ thị hóa đƣợc hiểu là sự
di cƣ từ nông thôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cƣ sống
trong những vùng lãnh thổ đô thị. Mức độ đô thị hóa của một quốc gia, một
vùng lãnh thổ đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ dân cƣ đô thị trong tổng số dân. Về
mặt xã hội, đơ thị hóa đƣợc hiểu là q trình tổ chức lại mơi trƣờng cƣ trú của
con ngƣời. Đơ thị hóa khơng chỉ là sự thay đổi phân bố dân cƣ và các yếu tố
vật chất, mà cịn làm chuyển hóa những khn mẫu của đời sống kinh tế xã
hội, phổ biến lối sống đô thị tới các vùng thơn thơn và tồn bộ xã hội. [20].

13



×