Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.21 KB, 177 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM
HỌC VIỆN KHOAHỌCXÃ HỘI

PHẠMVĂNĐÀM

PHÁPLUẬTVỀ BẢOĐẢMTHỰC HIỆN
HỢP ĐỒNGTÍNDỤNGBẰNGBIỆNPHÁPBẢOLÃNH

Chuyên ngành: Luật Kinh
tếMãsố:62.38.01.07

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT HỌC

NGƯỜIHƯỚNG DẪNKHOAHỌC: PGS.TS.TRẦNĐÌNHHẢO

HÀNỘI -2016


LỜICAMĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi.Các thông tin, số liệu nêu trong Luận án là trung thực.
Cácluận điểm kế thừa được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên
cứucủa Luận án chưa từng được công bố trong cơng trình
nàokhác.
TÁCGIẢLUẬNÁN

PhạmVănĐàm



MỤCLỤC
MỞĐẦU..................................................................................................................1
Chương1 : T Ổ N G Q U A N T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N C Ứ U V À C Á C V Ấ
N Đ Ề LIÊNQUANĐẾNĐỀTÀILUẬNÁN.................................................................9
1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu............................................................................9
1.2. Cơsởlýthuyếtnghiên cứu.................................................................................25
Chương 2:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO
ĐẢMTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTÍNDỤNGBẰNGBIỆNPHÁPBẢOLÃNH3 0
2.1. Kháiquátvềbiệnphápbảolãnhthựchiệnhợpđồngtíndụng...................................30
2.2. Tổng quanpháp luậtvề bảođảmthực hiệnhợp đồngtín dụngbằngbiện phápbảo
lãnh 52
Chương 3:THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN
HỢPĐỒNGTÍNDỤNGBẰNGBIỆNPHÁPBẢOLÃNHỞVIỆT NAM....................75
3.1. ThựctrạngcácquyđịnhcủaphápluậtViệtNamvềbảolãnhthựchiệnhợpđồng
tíndụng...................................................................................................................75
3.2. Thựctrạng thực hiện phápluậtvềbảođảmthựchiệnhợpđồngtíndụng
bằngbiệnphápbảo lãnh.............................................................................................89
3.3. Đánhgiáthựctrạngphápluậtvàthựctiễnthực hiệnphápluậtvề bảođảmt
hựchiệnhợpđồngtín dụngbằngbiệnphápbảo lãnh....................................................113
Chương 4:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀBẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP
BẢOLÃNHỞVIỆTNAM......................................................................................125
4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín
dụngbằngbiệnphápbảo lãnhởViệt Nam................................................................125
4.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng
bằngbiệnphápbảo lãnhởViệtNam.........................................................................136
KẾTLUẬN..........................................................................................................147
DANHMỤCTÀI LIỆUTHAMKHẢO.................................................................150



MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài nghiêncứu
Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản trong hoạt động của ngânhàng và
các tổ chức tín dụng, đồng thời là một loại hình đáp ứng hiệu quả nhu cầu cungcấpvốn
chonềnkinhtế.Tíndụngngânhàngthựcchấtlàquanhệmàmộtbên chủ thể là ngân hàng, tổ chức tín dụng
cho vay tiền tệ nhằm đáp ứng các yêucầu về vốn hoặc nhu cầu khác củamọichủ thể
trong đời sống kinh tế- x ã h ộ i . Cho đến thời điểm hiện nay, tín dụng ngân
hàngt h ô n g q u a h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c ngân hàng thương mại và tổ
chức tín dụng vẫn là nguồn cung cấp vốn quan trọng,có ý nghĩa quyết định đối với
nền kinh tế so với các hình thức cung cấp vốn khác.Trong những năm qua, Nhà
nước

đã

tạo

điều

kiện

thuận

lợi

cho

các

ngân


hàngthươngmại,tổchứctíndụngđượchìnhthànhvàpháttriển,tuynhiên,cùngvớ
isựlớnmạnhvềquymơ,cácngânhàngthươngmại,tổchứctíndụnghiệnnayvẫnđangtiềmẩnnhữngyếukém,rủironhấtđịnh,như
rủirotíndụngvàrủirothanhkhoản khá lớn, tính ổn định, hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh
tranh chưa cao.Nhiều tổ chức tín dụng hoạt động thiếu cơng khai, minh bạch.
Nguyên tắc thịtrườngtronghoạtđộngngân hàngchưađược đềcao.
Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng là hợp đồng tín dụng.Hợp đồng
tín dụng là một dạng cụ thể của hợp đồng vay tài sản được quy địnhtrong Bộ luật
Dân sự, tuy nhiên, bên cạnh việc chịu sự điều chỉnh của Bộ luật Dân sự,nócịnchịusựđiều
chỉnhcủaphápluậtvềtíndụngngânhàng.Hợpđồngtíndụng có những đặc trưng riêng, mà một trong số
đó là thường có biện pháp bảođảm đi kèm nhằm đảm bảo quyền lợi của bên cho
vay, đề phịng các trường hợprủi ro có thể xảy ra. Về bản chất, các biện pháp bảo
đảm thực hiện hợp đồng tíndụng là những biện pháp để đảm bảo việc thực hiện
nghĩa

vụ

đối

với

hợp

tíndụng,nócóthểlàđiềukiệnbắtbuộctrongmộtsốtrườnghợptheoquyđịnhcủa

1

đồng


pháp luật hoặc theo thoả thuận của các bên nhằm bảo đảm cho việc thu hồi vốnvay

của ngânhàng và các tổchức tíndụng. Nhằm tạocơ chế pháplýphùh ợ p đảmbảoantồn
chocácgiaodịchdânsự,kinhtếvàthươngmại,thờigianqua,Nhà nước đã quan tâm xây dựng và liên tục
bổ sung, hoàn thiện các quy định củaphápluậtvề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân
sự nói chung và giao dịch bảo đảmnói riêng. Bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay
phát sinh từ hợp đồng tín dụng làloại quan hệ phát sinh trong lĩnh vực kinh tế,
thương mại, tuy nhiên, pháp luật vềcác biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín
dụng nói chung và các quy định vềbảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng bảo
lãnh nói riêng mặc dù có nhữngđặc thù nhất định, nhưng vẫn có mối liên hệ chặt
chẽ và dựa trên nền tảng củaphápluậtvề bảođảmthựchiệnnghĩavụdânsự.
Trong số các biện pháp bảo đảm tín dụng, bảo đảm thực hiện hợp đồng tíndụng
bằng biện pháp bảo lãnh là biện pháp đối nhân, phụ thuộc vào uy tín của bên bảolãnh.
Bảolãnhcũngcóthểđượcsửdụngtronghoạtđộngnghiệpvụcủangânhàng và các tổ chức tín dụng với tư
cách là một hoạt động cấp tín dụng. Q trìnhxây dựng và phát triển hệ thống pháp
luật về vấn đề nàyđ ã c ó n h ữ n g t h a y đ ổ i nhất định về tư duy lập pháp
cũng như cách hiểu về bản chất của biện pháp bảolãnh. Điều này chi phối thực tiễn
áp dụng pháp luật về bảo lãnh để bảo đảm thựchiệnhợpđồng tín
dụngngânhàngvàđãphátsinh nhữngbất cậpnhất định.
TheocácquyđịnhcủaBộluậtDânsựnăm1995vàNghịđịnhsố178/1999/NĐ-CP

ngày

29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổchức tín dụng, biện pháp
bảo lãnh là bảo lãnh đối vật, bên bảo lãnh chỉ được bảolãnh bằng tài sản thuộc sở
hữu của mình. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng và bênbảo lãnh có thể thoả thuận
biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản của bên bảo lãnh đểbảo đảmthực
hiệnnghĩavụbảolãnh.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 cũng như Bộ luật Dân sự
năm2015vàhệthốngcácquyđịnhpháp luậtvề đăng ký giaodịch bảo đảmhiệnhành,



thì bảo lãnh là biện pháp bảo đảm đối nhân nên không thuộc diện đăng ký giaodịch
bảo đảm. Tuy nhiên, khi xử lý hậu quả pháp lý của quan hệ bảo lãnh, phápluật vẫn
quy định bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanhtốn cho
bên nhận bảo lãnh. Quy định này đã gây ra nhiều vướng mắc trong việcxác định
thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm giữa giao dịch bảođảm bằng tài
sản (ví dụ như cầm cố, thế chấp) với bảo lãnh. Bên cạnh đó, nhiềuvấn đề thuộc nội
hàm

pháp

luật

về

bảo

lãnh

cũng

như

thực

tiễn

áp

dụng


pháp

luậtvềbảolãnhhiệnnaycũng có nhiều vấn đềcầnluậngiải một cách sâu sắc.
Các quy định về biện pháp bảo lãnh hiện hành vẫn đang đưa đến rất nhiềuhệ luỵ
trong việc thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh và tàisảnbảo
đảm…Bởivậy,việcnghiêncứuđểlàmrõbảnchấtcủabảolãnh,phápluậtvềbảolãnhthựchiệnhợpđồngtíndụngtrongđiềukiệnnền
kinht ế t h ị trường nước ta hiện nay, khi mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định:
“Bảo đảm ổnđịnh hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng là một mục tiêu quan trọng,
nhằm gópphần thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011 –20201… Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt… Cơ cấu lại các tổ chức tín
dụnggắn với xử lý nợ xấu, bảo đảm an tồn hệ thống tín dụng 2... ” là có ý nghĩa
quantrọngvà cótínhcấpthiết.
Từ các vấn đề lý luận và thực tiễnđ ư ợ c p h â n t í c h ở t r ê n ,
nghiên
đảmt h ự c

cứu

s i n h đã mạnh dạn lựa chọnđề tài“Pháp luật về bảo

hiện

hợp

đồng

t í n dụngbằngbiệnphápbảo

lãnh”đểnghiêncứuvàlàmLuận ánTiếnsĩluậthọc.


1

ĐảngCộngsảnViệtNam,VănkiệnĐạihộiđạibiểutồnquốclầnthứ XI,NxbChínhtrịquốcgia-Sựthật,Hà Nội,
2011,tr.198
2
Đảng Cộng sản ViệtNam, Văn kiệnĐạihộiđạibiểu tồn quốc lần thứ XII, Tài liệucủa Văn
phòngTrungương Đảng, Hà Nội,2016, tr.278.


2. Mụcđíchvà nhiệmvụ nghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận vàthực tiễn
của pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện phápbảo lãnh, để
từ đó, đề xuất các định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật cũngnhư nâng cao
hiệu quả thi hành pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện hiệu quả hợpđồng
tíndụngbằngbiệnphápbảolãnh.
2.2. Nhiệmvụnghiêncứu
Nhằm đạt được mục đích nghiên cứu ở trên, luận án xác định rõ các
nhiệmvụnghiêncứucơbảnsauđây:
- Nghiên cứu, làm rõ các vấn đề lý luận về biện pháp bảo lãnh thực
hiệnhợpđ ồ n g t í n d ụ n g v à p h á p l u ậ t v ề b ả o đ ả m thực h i ệ n h ợ p đ ồ n g t í n d ụ n g b
ằ n g biệnpháp bảolãnh;
- Phân tích thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về bảo đảm thực
hiệnhợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh; đánh giá và chỉ ra những ưu
điểm vànhữnghạnchế,bấtcậpcần khắcphục;
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận án kiến nghị các
giảipháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bảo
đảmthực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh phù hợp với đặc điểm
củaquan hệ hợp đồng tín dụng, thúc đẩy quan hệ tín dụng ngân hàng và các giao
lưukinhtếngàycàngpháttriển.

3. Đốitượngvà phạmvi nghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu củaLuận ánn à y



những

vấn

đề



l u ậ n p h á p l u ậ t về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo
lãnh; hệ thống phápluật và thực trạngt h i h à n h p h á p l u ậ t v ề b ả o


đảm

thực

hiện

hợp

đồng

tín


ViệtNam.Bên cạnhđó,nhằmlàmrõhơncác nộidung

d ụ n g bằng biệnpháp bảolãnhở


nghiên cứu, Luận án cũng đề cập khảo cứu kinh nghiệm pháp luật của một
sốnướctrênthế giớivềvấnđềnày.
3.2. Phạmvi nghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu của Luận án này chỉ tập trung nghiên cứu và làm
rõnhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễncủaphápluậtvềbảođảmthựchiệnhợpđồngtín
dụng

bằng

biện

pháp

bảo

lãnh.

Trong

đó,

hợp

đồng


tín

dụng

được

hiểu



hợpđồngchovay,màngânhànglàbênchovaygiaochobênvaymộtkhoảntiềnđểsử
dụngvàomụcđíchxácđịnhtrongmộtthờihạnnhấtđịnhtheothoảthuậnvớingun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Những hoạt động cấp tín dụng khác như:Chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh
tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệpvụ cấp tín dụng khác…được gọi chung là
hợp đồng cấp tín dụng khơng thuộcphạmvinghiêncứucủa Luậnánnày.
Biện pháp bảo lãnh được nghiên cứu trong Luận án này là một trong nhữngbiện
phápbảo đảm thựchiện nghĩa vụ dânsự được quy định trongBộ luậtD â n sự.Tuynhiên,
việcbảolãnhbằngtínchấpcủatổchứcchínhtrị- x ã h ộ i ( đ ư ợ c quy định tại Điều 376 Bộ luật
Dân sự năm 1995); bảo đảm bằng tín chấp của tổchức chính trị - xã hội (được quy
định tại Điều 372 Bộ luật Dân sự năm 2005;Điều 344 Bộ luật Dân sự năm 2015)
và bảo lãnh chính phủ được quy định tại LuậtQuảnlýnợcơngnăm2009vàNghịđịnhsố15/2011/NĐCPngày16/02/2011củaChínhphủvềcấpv à q u ả n l ý b ả o l ã n h c h í n h p h ủ c ũ n g
k h ô n g t h u ộ c p h ạ m v i nghiên cứu của Luận án này. Hoạt động bảo lãnh
ngân hàng là một biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ, nhưng chỉ ngân hàng, tổ
chức tín dụng mới được coi làchủ thể bảo lãnh và đây là một nghiệp vụ cấp tín
dụng, vì vậy, việc nghiên cứu vềbảo lãnh ngân hàng chỉ là nhằm so sánh để làm rõ
bản chất pháp lý của biện phápbảolãnhtrongviệcbảođảmthực hiệnhợpđồngtíndụng.


4. Phươngphápnghiêncứu
Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu, Luận án đã sử dụng các phương phápmang tính

truyền thống như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử.Ngoàira,Luận án còn sửdụng chủ yếu cácphươngpháp nghiên cứusau:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp:Được sử dụng trong tồn bộ nộidung
Luận án, từ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, rút ra những vấn đềthuộc về
bản chất, các quan điểm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, từ đó, đề xuấtcác giải
pháp hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả thi hành về
bảođảmthựchiệnhợp đồngtín dụngbằngbiệnphápbảolãnhởViệtNam.
- Phương pháp thống kê:Tiến hành thu thập, thống kê, phân loại số liệu
vềkếtq u ả á p d ụ n g b i ệ n p h á p b ả o l ã n h t r o n g t h ự c h i ệ n h ợ p đ ồ n g t í n d ụ n g t ạ i
c á c ngânhàngthươngmạivàtổchức tíndụng.
- Phương pháp so sánh:Được sử dụng nhằm so sánh bản chất pháp lý
củabiện pháp bảo lãnh bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng với
cácbiện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác và so sánh bảo đảm thực hiện
hợpđồng tíndụng bằngbiệnphápbảolãnhvớibảolãnhngânhàng.
- Phương pháp lịch sử:Nhằm khái quát quá trình hình thành, phát triển
củahệthốngphápluậtdânsựvàphápluậttíndụngngânhàngởViệtNamv ề b ả o đảm thực hiện hợp đồng
tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh qua các giai đoạn lịchsửkhác nhau.
Luậnán cũng ápdụng cácphươngáptiếpcậnnhư:
(i) Tiếp cận hệ thống:Phân tích và đánh giá các vấn đề về bảo đảm
thựchiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh được đặt trong một phức
hợpnhững yếu tố có liên quan, tác động qua lại với nhau tạot h à n h m ộ t
c h ỉ n h t h ể thốngnhất;


(ii) Tiếpc ậ n l i ê n n g à n h : C ó s ự p h ố i h ợ p c ủ a n h i ề u n g à n h k h o a h ọ c n h
ư luậthọc,kinhtếhọc,xã hộihọc,luậthọc sosánh…;
(iii) Tiếp cận lịch sử:Việc xem xétv ề n h ậ n t h ứ c đ ố i v ớ i

ý


n g h ĩ a , v a i t r ò của bảo lãnh qua từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Đồng
thời khi phân tích, đánhgiá về chế định bảo lãnh hợp đồng tín dụngcũng được
xem xétt r o n g b ố i c ả n h lịch sửvàđiềukiện cụthể dướigócđộ logic pháttriển.
5. Nhữngđónggópmới củaluậnán
Kếtquảnghiêncứu củaLuậnánsẽđưalạimộtsốđónggópmớisauđây:
- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo đảm
thựchiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh. Biện pháp bảo lãnh được
ápdụngđểbảođảmthựchiệnhợpđồngtíndụngđượcdựatrênnềntảngchếđịnhbả
olãnhđượcquyđịnhtrongBộluậtDânsự.Bảolãnhlàbiệnphápđốinhân,được xây dựng và hoàn thiện dựa
theo nguyên lý trái quyền, là nghĩa vụ bảo đảmthực hiện hợp đồng tín dụng bằng
uy tín của người bảo lãnh trên cơ sở tự do ý chívà thoả thuận của bên bảo lãnh với
bên nhận bảo lãnh. Vì vậy, trách nhiệm tài sảncủabênbảolãnhchỉđặtrakhibênbảolãnhkhơngthựchiện
đúngnghĩavụbảolãnh. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của bên nhận bảo lãnh, pháp luật
cũng cầnphải cónhữngquyđịnh cụthểvà linhhoạtvề vấnđề này.
- Góp phần đánh giá thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật về bảo
đảmthực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh theo quá trình phát
triển

củahệ thống pháp luật dân sự ở Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những

nhượcđiểmvànguyênnhâncảvềnhận thứcvàquá trình ápdụng phápluật;
- Đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quảthi hành pháp luật về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp
bảolãnh,phùhợpvớiđặcđiểmcủaquanhệhợpđồngtíndụng,thúcđẩyquanhệtín


dụng ngân hàng ngày càng phát triển, đặc biệt là quá trình hướng dẫn thực thi
cácquyđịnhcủa BộluậtDânsựmớivề bảolãnh.
6. Ýnghĩa khoa họcvà thựctiễncủaluậnán
- Kết quả nghiên cứu của Luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ các vấn đề

lýluận về bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh và
gópphần vào việc nghiên cứu và hồn thiện chế định pháp luật này, đặc biệt là
trongbối cảnh Việt Nam đang nỗ lực hướng tới mục tiêu bảo đảm ổn định hệ
thống tíndụng ngân hàng, thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, cơ cấu lại các tổ
chức tíndụnggắnvớixử lý nợ xấu... đưacác quy địnhcủaBộ luật Dâns ự m ớ i v ề
c h ế địnhbảolãnhvàođờisốngthựctiễn.
- Kết quả nghiên cứu của Luận án cũng sẽ là tài liệu tham khảo có giá
trịtrong nghiên cứu, giảng dạy và học tập về pháp luật dân sự nói chung và pháp
luậtvềbảođảmthực hiệnhợpđồngtíndụngbằngbiệnphápbảolãnhnóiriêng.
7. Kếtcấucủaluậnán
Ngồiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảo,nộidungcủaL
uậnánđược kếtcấu4chương,cókếtluận của từngchương,baogồm:
Chương 1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvà các
vấnđềliênquanđếnđềtàiluậnán
Chương2:Nhữngvấnđềlýluậncủaphápluậtvềbảođảmthựchiệnhợpđồng
tíndụngbằngbiệnphápbảolãnh
Chương3:Thựctrạngphápluậtvềbảođảmthựchiệnhợpđồngtíndụngbằngbi
ệnphápbảolãnhởViệtNam
Chương4:Địnhhướngvàgiảipháphồnthiệnphápluậtvềbảođảmthựchiệnhợpđ
ồng tíndụngbằngbiệnphápbảo lãnhởViệtNam


Chương1
TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU
VÀCÁC VẤN ĐỀLIÊNQUANĐẾNĐỀ TÀI LUẬNÁN
1.1. TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU
Bảo lãnh làbiện pháp bảo đảm nghĩa vụdân sựv à

không


chỉ

được

q u y định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, mà còn được quy định trong Bộ luật
Dân sựcủa nhiều quốc gia trên thế giới. Thực tế cho thấy, biện pháp bảo lãnh cũng
đượcáp dụng trong việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của nhiều quan hệ pháp luật
kinhdoanhv à t h ư ơ n g m ạ i . T u y n h i ê n , t r o n g q u á t r ì n h á p d ụ n g , b i ệ n p h á p b
ả o l ã n h cũngđãphátsinhrấtnhiềuvấnđềcầnđượctraođổivànghiêncứusâusắcthêmđể nâng cao hiệu quả thực
tế của nó. Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu độc lập,nó cũng được các nhà khoa
học pháp lý nghiên cứu trong tổng thể các biện phápbảo đảmthựchiệnnghĩavụ3.
Theo các nghiên cứu cũng như thực tiễn pháp lý của Việt Nam, biện phápbảo lãnh
thể hiện cả đặc tính “bảo lãnh đối nhân” và “bảo lãnh đối vật”, tuy nhiên,trongtừnggiai
đoạnlịchsửcụthể,quanniệmcủacácnhàlậpphápđốivớibiệnpháp bảo lãnh có các cách hiểu và quy định
khác

nhau

trong

việc

thể

hiện

tính“lưỡngtính”củanó(nhưbảolãnhnhưngphảibằngtàisảncụthểcủangườithứba
dưarađểbảođảm).Chođếnnay,chưacócơngtrìnhnghiêncứunàođềcậpnghiên cứu tồn diện vấn đề bảo
lãnh với tư cách là biện pháp bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng
với đúng bản chất, nội hàm và đặc điểm riêng cócủanónhằmthể hiệnrõtínhxãhộivà

nhân văncủabiệnphápnày, gópphần đảm
3

GiáosưMichelGrimaldicủaĐạihọcParisII,CộnghịaPhápđãcóbàitrìnhbàytổngqtvềphápluậtthựcđịnhcủaCộnghị
aPhápvềcácbiệnphápbảođảm,trongđócóbànđếncácvấnđềvềbảolãnh,TàiliệuTọađàmdoNhàPhápluậtViệtPháptổchứcvềsửađổiBộluậtDânsự,tháng11năm2011.


bảo tính lành mạnh hiệu quả của các quan hệ dân sự, thương mại, đặc biệt là
quanhệhợpđồngtíndụngngânhàng.
1.1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứutrong nước
Tập hợp các nghiên cứu về bảo lãnh thời gian gần đây cho thấy, nó được đềcậpnghiên
cứutrongtổngthểcácbiệnphápbảođảmthựchiệnnghĩavụnóichung, bảo đảm thực hiện hợp đồng tín
dụng nói riêng và chủ yếu đi sâu phân tíchcácquyđịnhcủaphápluậtthựcđịnhvềquanhệbảolãnh,tàisản
bảolãnhvàthựchiệnnghĩavụbảolãnhtheoquanđiểmbảolãnhđốivật.Bêncạnhđó,đãcórấtnhiều cơng trình nghiên
cứu về bảo lãnh ngân hàng. Tuy nhiên, về bản chất, bảolãnh ngân hàng là một hoạt
động cấp tín dụng với đa dạng loại hình bảo lãnh. Bảolãnhngânhàngđượcthểhiệnquacamkết
bằngvănbảncủangânhàngvớibêncóquyềnvềviệcthựchiệnnghĩavụtàichínhthaychokháchhàng,khimànhữngkhách hàng
này khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết. Sau đó, khách hàngphải nhận nợ




nghĩa

vụ

hồn

trả


cho

ngân

hàng

số

tiền

đã

được

trả

thay...Việcnghi ên c ứ u v ề chếđịnh b ả o lãnh ở Vi ệt N a m thờigi anqua đ ư ợ c t iếp
cận theocáchướngsauđây:
1.1.1.1. Nghiên cứu bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng theo
quanđiểm bảo lãnh đối vật được quy định tại Bộ luật Dân sự năm 1995 và các
vănbảnhướngdẫn thihành
Hầu hết các cơngtrình nghiêncứu trong giai đoạnBộ luật Dâns ự n ă m 1995 có
hiệu lực thi hành đều tiếp cận nghiên cứu biện pháp bảo lãnh thực hiệnhợp đồng
tín dụng theo quan điểm bảo lãnh đối vật – bảo lãnh bằng cầm cố hoặcthế chấp tài
sản của bên thứ ba( t h e o q u y đ ị n h c ủ a B ộ l u ậ t D â n s ự n ă m
1 9 9 5 ; Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao
dịch bảođảm; Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về
bảo

đảmtiềnvaycủacáctổchứctíndụngvàNghịđịnhsố85/2002/NĐ-


CPngày25/10/2002c ủ a C h í n h p h ủ v ề s ử a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a N g h ị
địnhsố


178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999). Theo quy định của Điều 366 Bộ luật Dân
sựViệt Nam năm 1995 thì: “(i) Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là người bảo
lãnh)camkếtvớibêncóquyền(gọilàngườinhậnbảolãnh)sẽthựchiệnnghĩavụthaycho bên có nghĩa vụ (gọi là
người

được

bảo

lãnh),

nếu

khi

đến

thời

hạn



ngườiđượcb ả o l ã n h k h ô n g t h ự c h i ệ n h o ặ c t h ự c h i ệ n k h ô n g đ ú n g n g h ĩ a v ụ .
C á c b ê n cũngcóthểthoảthuậnvềviệcngườibảolãnhchỉphảithựchiệnnghĩavụkhingười được bảo lãnh khơng

có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình; (ii) Ngườibảo lãnh chỉ được bảo lãnh
bằng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc bằng việcthực hiện cơng việc. Đối với
việc bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biệnpháp bảo lãnh, khoản 6 Điều
2N g h ị đ ị n h s ố 1 7 8 / 1 9 9 9 / N Đ - C P n g à y 2 9 / 1 2 / 1 9 9 9 có quy
định: “Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bênbảo lãnh)
cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sởhữu của
mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến
hạntrảnợmàkháchhàngvaykhôngthựchiệnhoặcthựchiệnkhôngđúngnghĩavụtr
ảnợ”.
Với quan điểm là biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng nhưng theo
quanđiểmđốivật,biệnphápbảolãnhdườngnhưkhơngphảnánhđúngbảnchấtcủa
nólàbiệnphápbảođảmmangtínhđốinhân.Ngườibảolãnhvẫnphảibằngmộttài sản cụ thể thuộc sở hữu của
mình



đem

thế

chấp

hoặc

cầm

cố

tài


sản

đó

vớibênn hậ n bảo l ã n h đểcam kếtt h ự c h i ệ n nghĩ avụ c h o b ê n đ ư ợ c bảo l ã n h . Nh
ư vậy,đượccoilàsửdụngbiệnphápbảolãnh,nhưngvềbảnchấtlạilàbiệnphápthế chấp hoặc cầm cố tài sản mà
chỉ khác đi về mặt chủ thể - người bảo lãnh trựctiếp thực hiện việc thế chấp hay
cầm cố tài sản để thực hiện thay nghĩa vụ củangười đi vay. Các cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu được công bố trong thời giannày như: (i)“Các biện pháp bảo đảm
thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng ởnước ta hiện nay”,Luận vănThạc sĩluật
học

của

Trương

Thị

Kim

Dung


(1997);nghiêncứuvềcácbiệnphápvềbảođảmthựchiệnnghĩavụhợpđồng,trong
đó


có biện pháp bảo lãnh theo quan điểm đối vật; (ii)“Các biện pháp pháp lý
bảođảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng”. Luận văn Thạc sĩ luật học
củaPhạm Văn Đàm (1998); nghiên cứu về các biện pháp về bảo đảm thực hiện

nghĩavụ hợp đồng trong đó có biện pháp bảo lãnh theo quan điểm đối vật;
(iii)Các biệnphápbảođảmthựchiệnhợpđồngtíndụngngânhàng,Luận văn Thạc sĩ luật họccủa Lê
Thu Hiền (2003); nghiên cứu về các biện pháp về bảo đảm thực hiện nghĩavụhợp
đồngtrongđócóbiệnphápbảo lãnh theo quan điểm đối vật;( i v ) Phápluật về xử lý tài sản
bảo

đảm

tiền

vay

của

các

tổ

chức

tín

dụng,Luận

văn

Thạc

sĩluậthọccủaTrầnThịMinhTâm(2003);nghiêncứucácquyđịnhcủaphápluậtv
ềviệcxửlýtàisảnbảođảmquanhệhợpđồngtíndụng(trongđócótàisảnthếchấp, cầm cố của người thứ ba bảo

lãnh trong quan hệ tín dụng); (v)Về các biệnpháp bảo đảm hợp đồng tín dụngcủa
PGS.TS. Lê Hồng Hạnh, Tạp chí Luật học,số 1/1996. Và còn nhiều luận văn khác
ở cấp độ thạc sĩ luật học cũng đề cập về đềtàinày.
Biện pháp bảo lãnh theo quan điểm đối vật thông qua các nghiên cứu nóitrên
cũngphản ánh rất nhiềubất cậpt ừ c á c q u a n h ệ b ả o l ã n h b ằ n g t à i
s ả n t h ế chấp, cầm cố của người bảo lãnh, nhất là khi liên quan đến xử lý tài sản
bảo đảmthể hiện mâu thuẫn giữa quan hệ ba bên: Bên cho vay là bên nhận bảo
lãnh; bên đivaylàbênđượcbảolãnhvàbênbảolãnh.Rồimốiquanhệgiữahợpđồngtíndụng, hợp đồng thế
chấp hay cầm cố tài sản của bên bảo lãnh và hợp đồng bảolãnh cũng phát sinh
không ít hệ lụy, nhất là trong trường hợp bảo lãnh bằng quyềnsửdụngđất,bằng
tàisảnhình thànhtrongtươnglai...
1.1.1.2. Nghiên cứu bảo lãnh với tư cách là một nghiệp vụ cấp tín dụng –
bảolãnhngânhàng
Bảo lãnh ngân hàng trong thời gian qua đã có nhiều cơng trình nghiên
cứuđược cơng bố, có thể kể đến như: (i)“Những vấn đề pháp lý về bảo lãnh
ngânhàng”,LuậnvănthạcsĩluậthọccủaNguyễnThànhLong ( 1 9 9 9 ) ;
(ii)“Mộtsố


vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nước ta hiện nay”của TS. Võ ĐìnhTồn,
Tạp chí Luật học, số 3/2002; (iii)“Điều chỉnh pháp luật về bảo lãnh tronghoạt
động cho vay của ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luậthọc
của Bùi Vân Hằng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2008); (iv)“Giảipháp
nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán của các ngânhàng
thương mại trên địa bàn Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học của Vũ HồngMinh,
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009);(v)“Pháp luật về bảo lãnhngân hàng
của các tổ chức tín dụng, thực trạng và kiến nghị”, Khoá luận tốtnghiệp của
Nguyễn Thị Thu Hường, Đại học Luật Hà Nội (2009). Và nhiều
khóaluận,luậnvănởbậcđạihọc và caohọc khác...
Nội dung các cơng trình nghiên cứu về vấn đề này cho thấy, bảo lãnh ngânhàng

được xem như là một loại hình tín dụng đặc biệt, bởi nhờ có nó mà một cánhân
hay một doanh nghiệp không phải bỏ ra một khoản tiền vốn (hoặc khôngphải đi
vay) để đặt cọc, giam chân tại chỗ nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ củamình
tronggiao kếtdân sự,kinhtế,thương mại...vớiđốitác.
Các cơng trình nghiên cứu đã phản ánh và chứng minh rằng, bảo lãnh ngânhàng
ngày càng được khách hàng sử dụng rộng rãi như một loại hình dịch vụkhơng
thểthiếu, bao gồm cảcáckhách hàng doanhnghiệp vàkháchhàngc á nhân. Nhu cầu
sử dụng dịch vụ bảo lãnh phát sinh khi khách hàng cần ngân hàngchứng minh
năng lực tài chính, khả năng thanh tốn của mình hoặc cần ngân hàngchứngminhkhả
năngthựchiệncáccamkếtcủahợpđồng.Cácvídụđiểnhìnhvềbảolãnhthườngthấybaogồm:(i)Chứngminhnănglựctàichínhkhi
thamgiađấu thầu, khi ký kết các hợp đồng kinh tế; (ii) Bảo lãnh của ngân hàng cho
doanhnghiệp khi mua hàng trả chậm;(iii) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;( i v )
B ả o l ã n h tài chính cho các học sinh và sinh viên Việt nam có điều kiện đi du
học

tại

cáctrườngđạihọcnổitiếngtrênthếgiới;

(v)Bảolãnhcủamộtngânhànghoặcmộttổchứctàichính
vayvốncủamộtngânhàngkhác...

nhànướcđểdoanhnghiệp


Bảolãnhngânhàngđãvàđangmangtớicáclợiíchchokháchhàngnhư:
(i) Góp phần hạn chế sử dụng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp; (ii) Hạn
chếviệcsửdụngtiềnmặt,quađótăngcườngtínhantồntronggiaodịch;(iii)Giảmthiểu rủi ro trong trường hợp
người mua và người bán không biết nhau; (iv) Tiếtkiệm thời gian, chi phí cho các
bên liên quan;( v )


Nâng

cao

vị

thế,

vai

trị



u y tín của

doanhnghiệptrong quanhệvới đốitác...
Đềcập về cácquy địnhp há pl uậ t t hự c đị nh, tr ongc ác cơng t r ì n hn gh i ê n cứu đều
tríchdẫnkhoản18Điều4LuậtcácTổchứctíndụngsố47/2010/QH12được ban hành ngày 16/06/2010 quy
định: “Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấptín dụng theo đó tổ chức tín dụng cam
kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chứctín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay chi khách hàngk h i k h á c h h à n g không thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; khách hàngphải nhận nợ và hồn trả cho tổ chức tín
dụng theo thỏa thuận”. Theo hướng dẫncủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại
Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày03/10/2012 quy định về bảo lãnh ngân hàng,
thì: “Bảo lãnh ngân hàng( s a u đ â y gọi là bảo lãnh) là hình thức cấp tín dụng,
theo đó bên bảo lãnh cam kết bằng vănbản với bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện
nghĩa


vụ

tài

chính

thay

cho

bên

được

bảolãnhkhibênđượcbảolãnhkhơngthựchiệnhoặcthựchiệnkhơngđầyđủnghĩa
vụđãcamkếtvớibênnhậnbảolãnh;bênđượcbảolãnhphảinhậnnợvàhồntrảcho bên bảo lãnh theo thỏa thuận.
Bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài thực hiện nghiệp
vụ bảo lãnh. Bên được bảo lãnh là tổ chức(baogồmtổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngồi),cá
nhânlàngườicưtrúvàtổchứclàngườikhơngcưtrúđượctổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnước ngồi bảo lãnh.
Bên nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân là người cư trú hoặcngười khơng cư trú có
quyền thụ hưởng bảo lãnh do tổ chức tín dụng, chi nhánhngânhàngnước
ngồipháthành”.


Trong hoạt động kinh doanh, bảo lãnh ngân hàng luôn được xem như tấmgiấy
thông hành cho doanh nghiệp trong các hoạt động mua bán trả chậm. Việcnày
không những tạo thuận lợi cho kế hoạch của bạn mà các đối tác kinh doanhcũng sẽ
có cơ sở để tin tưởng doanh nghiệp của bạn hơn. Với vai trị như vậy, bảolãnhđãtrở
thànhloạidịchvụkinhdoanhcónhiềutácđộngtíchcựctrongviệcthúc đẩy các giao dịch về vốn, các giao
dịch kinh doanh không chỉ ở trong lĩnhvực tín dụng mà cả trong dự thầu, thực hiện

hợp đồng, bảo đảm chất lượng sảnphẩm…
Các nghiên cứu trên cũng đã đi sâu tìm hiểu về bản chất của bảo lãnh ngânhàng là
hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) mang tính
pháisinh.Cácvấnđềnghiêncứuđượcđặtralà:Bảnchấtcủabảolãnhngânhànglàgì?
Quanhệbảolãnhcóphảilàquanhệhợpđồnghaychỉlàcamkếtđơ
n phương? Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng được ký kết giữa những chủ thể nào?Trong trường hợp phát sinh
tranh chấp về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ bảo lãnhthìcơquantàipháncóthểxemxétmộtcách
độclậpvớiquanhệphátsinhnghĩavụđượcbảolãnhhaykhơng?
Việc xác định đúng bản chất pháp lý của bảo lãnh là cơ sở để phân định
cơcấuchủthểcủanó.Dựatrêncácbiểuhiệnbênngồi, việcbảolãnhcóbabên,
baogồmbênbảolãnh,bênnhậnbảolãnhvàbênđượcbảolãnh;nhưngvềmặtpháp lý, quanhệ bảolãnhchỉ địi
hỏi bắtbuộc haibên là bên bảo lãnhv à b ê n nhận bảo lãnh. Các nghiên cứu pháp
lý đã chỉ rarằng, việc tham gia ký kết củabên được bảo lãnh không phải là điều
kiện bắt buộc để thiết lập quan hệ hợp đồngbảolãnh,mặcdùcamkếtcủabênđượcbảolãnhvềviệcthực
hiệnnghĩavụvớibên bảo lãnh sau khi họ thực hiện nghĩa vụ thay cho mình là cơ sở để
người bảolãnh đưa ra cam kết bảo lãnh. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thì
cam kếtbảo lãnh được đưa ra và chấp nhận giữa hai bên là “người thứ ba” (người
bảolãnh)và“bêncóquyền”(ngườinhậnbảolãnh).Cịnviệcthựchiệnnghĩavụcủa



×