Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 190 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘTƯPHÁP

TRƯỜNGĐẠIHỌCLUẬTHÀNỘI

TRẦNVŨHẢI

PHÁP LUẬT VỀ KINH
DOANHBẢOHIỂMNHÂNTHỌỞVIỆTN
AM
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC

HÀNỘI,2014


TRẦNVŨHẢI

PHÁP LUẬT VỀ KINH
DOANHBẢOHIỂMNHÂNTHỌỞVIỆTN
AM
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH
TẾMÃSỐ:
62.38.01.07

NGƯỜIHƯỚNGDẪN:



1.TS.BÙINGỌCCƯỜNG
2.TS.NGUYỄNVĂNTUYẾN

HÀNỘI,2014


LỜICAMĐOAN

Tơicamđoanluậnánnàylàcơngtrìnhnghiêncứudochính tơi
thực

hiện.

Mọi

số

liệu,

kết

quả

nghiên

cứu

đã


cơngbốđượcthamkhảotrongluậnánđềutrungthựcvàtríchdẫnnguồn tài
liệu

đúng

quy

định.

Những

kết

quả

nghiên

cứu

củaluậnánchưatừngđượccơngbốtrongbấtcứcơngtrìnhcủatácgiản
àokhác.
Nghiêncứusinh

TrầnVũ Hải


MỤCLỤC
Mởđầu
Chương1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
1.1. Đánhgiánhữngkếtquảnghiêncứuđãcơngbốliênquanđếnđềtài

1.1.1. Nhữngkếtquảnghiêncứulýluậnvềkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
vàphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
1.1.2. Kếtquảnghiêncứuvềqtrìnhpháttriểnvàthựctrạngphápluật
kinhdoanhbảohiểmnhânthọởViệtNam
1.1.3. Nhữngđềxuấttrongcáccơngtrìnhnghiêncứunhằmnângcaotính
hiệuquảthựcthiphápluậtvềkinhdoanhbảohiểmnhânthọởViệtNam
1.2. Địnhhướngnghiêncứucủaluậnán
1.2.1. Nhữngvấnđềmàluậnáncầngiảiquyết
1.2.2. Nộidungchínhcủa luậnán
KếtluậnChương1

Trang
2
6
6
12
14
15
15
15
17

Chương2 : N h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề k i n h d o a n h b ả o h i ể m n h â n t h ọ v à
phápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
18
2.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềkinhdoanhbảohiểm nhânthọ
2.1.1. Bảohiểmnhânthọvàsảnphẩmbảohiểmnhânthọ
18
2.1.2. Hoạtđộngkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
33

43
2.2. Nhữngvấnđềlýluậnvềphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
2.2.1. Nguyêntắc củapháp luậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
43
2.2.2. Cấutrúcphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
48
2.2.3. Nhữngyếutốchiphốiđếnphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
66
KếtluậnChương2
71
Chương3:ThựctrạngphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọởViệtNam
3.1. Thựctrạngquyđịnhvềdoanhnghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo
hiểmnhânthọ
3.1.1. Quyđịnhvềcấpphéphoạtđộngđốivớidoanhnghiệpbảohiểm
3.1.2. Quyđịnhvềcơcấutổchứcvàbộmáyquảnlýdoanhnghiệpbảohiểm
3.1.3. Quyđịnhvềhoạtđộngcungứngdịchvụbảohiểmnhânthọ

73
73
76
80

3.1.4. Quyđịnhvềhoạtđộngđầutư củadoanhnghiệpbảohiểm

87

3.1.5. Quyđịnhvềkhảnăngthanhtoáncủadoanhnghiệpbảohiểm

92


3.2. Thựctrạngquyđịnhvềhợpđồngbảohiểmnhânthọ

102

3.2.1. Quyđịnhvềngườithamgiabảohiểm

102

3.2.2. Quyđịnhvềnộidunghợpđồngbảohiểmnhânthọ

105


3.2.3. Quyđịnhvềhìnhthứccủa hợpđồngbảohiểmnhânthọ

113

3.2.4. Hiệulựccủahợpđồngbảohiểmnhânthọvàmộtsốhiệntượngtiêu
cựctrongqtrìnhthựchiện

114

3.3. Thựctrạngquyđịnhvềgiámsátđốivớihoạtđộngkinhdoanhbảohiểmnhânthọ 117
117
3.3.1. Quyđịnhvềnghĩavụminhbạchthơngtin
3.3.2. Quyđịnhvềthẩmquyềngiámsátkinhdoanhbảohiểmnhânthọ

122

3.3.3. Quyđ ị n h v ề n ộ i d u n g g i á m s á t v à p h ư ơ n g t h ứ c g i á m s á t đ ố i v ớ i

hoạtđộngkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
KếtluậnChương3

125
128

Chương4:Nhữnggiảipháphoànthiệnphápluậtkinhdoanhbảo hiểmnhânth
ọởViệtNam
4.1. Nhữngyêucầutrongviệchoàn thiện pháp luật kinh doanh bảo
130
hiểmnhânthọởViệtNam
4.1.1. HiệnthựchóaChủtrương,đườnglốicủaĐảngCộngsảnViệtNam
vềpháttriểnthịtrườngbảohiểm
130
4.1.2. ThựchiệnChiếnlượcpháttriểnthịtrườngbảohiểmViệtNamgiai
đoạn2011–2020
131
4.1.3. Đảmbảochoviệctáicấutrúcthịtrườngbảohiểm,đápứngnhững
địihỏicủanềnkinhtếgiaiđoạnhiệnnayvàucầuhộinhập quốctế
132
4.2. Nhữngg i ả i p h á p c ụ t h ể n h ằ m h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t k i n h d o a n h b ả o
133
hiểmnhânthọvàđảmbảothựchiện
4.2.1. Hồnthiệncácquyđịnhvềdoanhnghiệpbảohiểmkinhdoanhbảo
hiểmnhânthọ
133
4.2.2. Hồnthiệncác quyđịnhvềhợpđồngbảohiểmnhânthọ
144
4.2.3. Hồnthiệncácquyđịnhvềgiámsátđốivớihoạtđộngkinhdoanh
bảohiểmnhânthọ

150
KếtluậnChương4
155
157
Kếtluậncủaluậnán
PhụlụcA
PhụlụcB
Danhmụctàiliệuthamkhảo
Danhmụccáccơngtrìnhcủatácgiảliênquanđếnđềtàiluậnán

i
viii
xvi
xxv


DANHMỤCTỪVIẾTTẮTTRONGLUẬNÁN
BHNT:
BảohiểmnhânthọBVNĐBH:
Bảovệngườiđượcbảohiểm
DNBH:

Doanh nghiệp bảo

hiểmHĐBH: Hợp đồngbảohiểm
HĐBHNT:
IAIS:

ICP:


Hợpđồngbảohiểmnhânthọ
Hiệphộiquốctếcáccơquangiámsátbảohiểm
InternationalAssociationofInsuranceSupervisors
Cácnguyêntắccốtlõicủabảohiểm
InsuranceCorePrinciples

NAIC:

HiệphộiquốcgiacácỦybanbảohiểmHoaKỳ
TheNationalAssociationofInsuranceCommissioners

WTO:

TổchứcThươngmạiThếgiới
WorldT r a de O r g a n i z a t i o n


-2-

MỞĐẦU
1. Lý dolựachọnđềtài
Kinh doanh BHNT là một lĩnh vực kinh doanh phát triển khá lâu trên thế giới,đặc
biệt là những nước có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên tại Việt Nam, BHNT
vẫncònt ư ơ n g đ ố i m ớ i m ẻ v à đ ư ợ c c á c D N B H , c á c c h u y ê n g i a v à c á c c ơ q u a n q u ả n l
ý đánhgiálàthịtrườngđầytiềmnăng.Trênthựctế,BHNTmanglạinhiềulợiíchchoxã hội vì
bên cạnh ý nghĩa bảo hiểm, BHNT còn là được xem là một kênh đầu tư
hiệuquảđốivớinềnkinhtếvớisốvốnhàngnghìntỷđơ-laMỹtrêntồnthế giới.
Thịt r ư ờ n g B H N T ở V i ệ t N a m c h í n h t h ứ c đ ư ợ c g h i n h ậ n v ề m ặ t p h á p l ý t ạ i
Nghịđịnh100-CPngày18/12/1993vềkinhdoanhbảohiểm.Từđóchođếnnay,hệthống pháp luật về lĩnh vực bảo hiểm
nói chung và BHNT nói riêng ln có sự kế thừavàpháttriểnnênđãtừngbướcđiềuchỉnhngàycàngtốthơnđốivới

thịtrườngBHNT.Tuy nhiên, để đáp ứng địi hỏi của nền kinh tế Việt Nam và hội nhập quốc tế
thì phápluật về kinh doanh BHNT vẫn cần được tiếp tục hoàn thiện. Những tranh chấp
vềHĐBHNT ngày càng nhiều, trong đó rất nhiều vụ việc xuất phát từ những bất cập
củacác quy định pháp luật. Các quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm như thiết
kế,phân phối sản phẩm BHNT, hoạt động đầu tư và quản lý tài chính v.v. còn nhiều
hạnchế. Hoạt động giám sát bảo hiểm vẫn cịn bộc lộ những khiếm khuyết, trong đó
việcphối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan trong hoạt động giám sát chưa thật
sựpháthuyđượchiệuquả.
Hiệnnay,cáccơngtrìnhnghiêncứuvềmặtlýluậnvàtổngkếtthựctiễnvềphápluậtkinhdoanhBHNT

Việt
Nam
chưa
nhiều.
Đa
số
các
cơng
trình
nghiên
cứu
chỉ
đềcậpđếnmộtsốkhíacạnhvềphápluậtkinhdoanhBHNTmàchưađượcnghiêncứumộtcáchhệthống.Vềmặtlý
luậncónhiềuvấnđềchưađượcgiảiquyếtnhưkháiniệmsảnphẩmBHNT,kinhdoanhBHNTbaogồmnhữngnộidunggì,cấutrúcphápluật
kinhdoanhBHNTgồmnhữngbộphậnnàovàcónhữngyếutốnàochiphốiđếnhiệuquảápdụngphápluật.Về
mặt thực tiễn, chưa có cơng trình khoa học nào đánh giá một cáchtổng thể về thực trạng pháp luật kinh doanh
BHNT ở Việt Nam trong mối tương quangiữa các bộ phận pháp luật với nhau, do đó các
đề
xuất
chưa

đảm
bảo
được
tính
hệthống.Trongkhiđó,mộttrongnhữngucầutrongqtrìnhhồnthiệnphápluậtkinhdoanhbảohiểmnói
chungvàkinhdoanhBHNTnóiriênglàhộinhậpquốctếđangđược đặt ra ngày càng cấp bách. Có rất nhiều các
chuẩn
mực,
thơng
lệ
quốc
tế
đã
đượchìnhthànhvàápdụngởnhiềuquốcgianhưngchưađượcghinhậntrongphápluậtkinhdoanhBHNTở
Việt
Nam,
đặc
biệt

những
khuyến
nghị

hướng
dẫn
của
Hiệp
hộiquốctếcáccơquangiámsátbảohiểm(IAIS)màViệtNamđãlàthànhviên.



Chính vì vậy, việc nghiên cứu thấu đáo về lý luận và thực tiễn đối với pháp
luậtkinh doanh BHNT là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay để xây dựng những
giảipháp khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam với mục tiêu xây dựng
nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, tác giả luận án đã lựa
chọnđề tài “Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam - Những vấn đề lý
luậnvàthựctiễn”làmđềtàinghiêncứusinhcủamình.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là xây dựng cơ sở lý luận về pháp luật kinhdoanh
BHNT, dựa trên cơ sở lý luận đó để đánh giá về thực trạng các quy định phápluật hiện
hành và đưa ra được những giải pháp hoàn thiện pháp luật về kinh
doanhBHNTnhằmđápứngucầucủa nềnkinhtếvà hộinhậpquốctế.
Với mụcđíchnhư trên,nhiệmvụnghiêncứucủaluậnánlà:
- Đánhgiávềnhữngquanđiểmhiệnhànhvàtừđóxâydựngnộidunglýluậnvề
phápluậtkinhdoanhBHNTnhư:xâydựngkháiniệmsảnphẩmBHNTvàkháiniệm kinh doanh BHNT, xác định
các
nguyên
tắc

bản

cấu
trúc
pháp
luật
kinhdoanhBHNTcũngnhưcácyếutốchiphốiđếnpháp luậtkinhdoanhBHNT.
- Đánh giá nội dung pháp luật về kinh doanh BHNT, bao gồm những ưu điểmvà
hạn chế của các quy định hiện hành. Việc đánh giá được thực hiện chi tiết theo
cấutrúc của từng bộ phận pháp luật nhằm phát hiện những bất cập, hạn chế cơ bản của
cácquyđịnhpháp luậthiệnhành.
- Xây dựng các giải pháp hoàn thiện pháp luật hiện hành về kinh doanh

BHNT.Những giải pháp này này cần bám sát và thể hiện đúng chủ trương của Đảng
Cộng sảnViệt Nam và chính sách của nhà nước trong việc hoàn thiện pháp luật nhằm
thúc đẩysự phát triển lành mạnh của thị trường bảo hiểm đáp ứng quá trình hội nhập
kinh tếquốc tế. Các giải pháp đưa ra cần có tính khả thi và có cơ sở khoa học, được
dựa trêncơsởlýluậnđãxâydựngvà nhữngđánhgiákháchquanvề thực trạngpháp luật.
3. Đốitượngvà phạmvi nghiên cứu
Đốitượngnghiêncứucủaluậnánbaogồm:
- Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT
baogồm: Luật kinh doanh bảo hiểm, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh
bảohiểm và các văn bản pháp luật khác có liên quan như Luật Doanh nghiệp, Bộ luật
Dânsự,LuậtThươngmại,LuậtBảovệquyềnlợingườitiêudùng.
- Các quan điểm khoa học đã được các tác giả cá nhân và các tổ chức cơng
bốtrong các cơng trình nghiên cứu về kinh doanh bảo hiểm nói chung và kinh
doanhBHNTnóiriêngcảtrongnước và quốctế.


Vớiyêucầuvềdunglượng,luậnánđượcxácđịnhgiớihạnnghiêncứunhưsau:
- Đối tượng nghiên cứu là hệ thống quy định pháp luật về kinh doanh BHNT
ởViệt Nam kể từ khi có Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 cho đến hiện nay, trong
đótácgiảtậptrungchủyếuvàohệthốngcácquyđịnhphápluậthiệnhành.GiaiđoạntrướckhiLuậtKinhd
oanhbảohiểmcóhiệulựckhơngthuộcphạmvinghiêncứucủaluậnán,tuynhiêncóthểđượcđềcậpkhis
osánhvàđánhgiácácquyđịnhphápluậthiệnhành.
- Những nghiên cứu của luận án hướng tới hệ thống các quy định pháp luật
điềuchỉnh đối với hoạt động kinh doanh BHNT nói chung, khơng đi sâu vào các quy địnhcábiệtđể
điềuchỉnhmộtsốsảnphẩmBHNTđặcthù.
4. Phươngphápnghiêncứu
Để thực hiện được những nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu, dướigiác
độ khái quát, luận án được tiếp cận theo phương pháp luận của chủ nghĩa MácLênin
trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. Đối với từng nội dung cụ thể, đề tàichủ yếu
sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, phương pháp so sánh luật học

vàphươngpháplịchsử.
Phương pháp phân tích được áp dụng phổ biến trong việc xây dựng các
luậnđiểmtrongtừngnộidungcủaluậnán.Thơngquaviệcphântíchtừngkhíacạnhcủ
ađốitượngnghiêncứu,luậnánsẽxâydựngcáckháiniệmhoặcchứngminhcácluậnđiểmđã đượcđưa ra.
Phương pháp thống kê được áp dụng trong quá trình đánh giá thực tiễn về ápdụng
pháp luật về kinh doanh BHNT. Bằng việc sử dụng các số liệu thực tế thông
quaphươngphápthôngkêsẽchứngminhchocácnhậnđịnhđược đưara.
Phương pháp so sánh luật học được áp dụng tương đối phổ biến trong q
trìnhphân tích các luận điểm. Nội dung so sánh chủ yếu bao gồm so sánh các quy định
phápluậthiệnhànhcủaViệtNamvớiquyđịnhphápluậtcủamộtsốquốcgiatrênthếgiớivà so sánh giữa quy định pháp
luật hiện hành của Việt Nam với các tiêu chuẩn, tậpquánquốc tế.
Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu quá trình phát triển của
hệthốngphápluậtkinhdoanhBHNTgắnvớibốicảnhpháttriểnkinhtếxãhộiViệtNam.
5. Ýnghĩakhoahọcvàtínhthựctiễn
Luận án là cơng trình chun khảo xây dựng hệ thống lý luận về pháp luật
kinhdoanh BHNT cũng như đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật hiện
hànhđiều chỉnh lĩnh vực này. Do đó, luận án sẽ góp phần bổ sung tri thức trong ngành
khoahọc pháp lý nói chung và chuyên ngành Luật kinh tế nói riêng về lĩnh vực pháp
luậtkinhdoanhBHNT.


Kết quảnghiên cứu của luậnán cótínhứng dụngthực tiễn.Mộtl à , luận ánđóng góp
những căn cứ khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về kinh doanhBHNT ở
Việt Nam.Hai là, luận án sẽ góp phần đóng góp vào hệ thống kiến thức pháplýđểcáccơquan
quảnlýnhànước,DNBHvàngườithamgiabảohiểmápdụngcácquyđịnhcủaphápluậtmộtcáchhiệuquả.
6. Kếtcấucủaluậnán
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án có 4 chương, cụ thể như
sau:Chương1:Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
Chương 2: Những vấn đề lý luận về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và pháp
luậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ

Chương 3: Thực trạng pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt
NamChương4:Nhữnggiảipháphoànthiệnphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
ởViệtNam


CHƯƠNG1

TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU
1.1. ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ
LIÊNQUANĐẾN ĐỀ TÀI
Đề tài “Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam - Những vấn đềlý
luận và thực tiễn” là đề tài chưa được nghiên cứu ở trình độ nghiên cứu sinh luậthọc. Tuy
nhiên, cùng với sự phát triển hàng trăm năm trên thế giới và hơn 20 năm
ởViệtN a m t h ì n h ữ n g c ơ n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n đ ề t à i c ũ n g t ư ơ n g đ ố i
đ a dạng.C ó t h ể t ạ m c h i a c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u t h à n h h a i n h ó m l à c á c c ơ n g t r ì
n h nướcngồivàcáccơngtrìnhtrongnước.Cáccơngtrìnhnghiêncứucủanướcngồi,hoặc chỉ tập trung vào những vấn
đề pháp lý của nước ngoài, hoặc trên bình diện kháiqt chung, rất ít cơng trình đề cập
đến thị trường BHNT Việt Nam cũng như hệ thốngphápluậtViệtNam,tuyvậynhữngnộidunglýluậncũngrất

giá
trị
tham
khảo.
Đốivớicáccơngtrìnhnghiêncứutrongnướcliênquanđếnđềtài,cáctácgiảthườngđềcậpđếnmộthoặcmộtsố
khía
cạnh
về
BHNT

pháp

luật
kinh
doanh
BHNT
với
nhữngmứcđộkhácnhauphùhợpvớinhiệmvụnghiêncứucủacơngtrìnhkhoahọcấy.
Mục tiêu của Chương 1 này là trình bày khái quát các kết quả nghiên cứu đãđược
công bố liên quan đến đề tài, đồng thời đánh giá về giá trị tham khảo của nhữngkết quả
đó trong q trình thực hiện việc nghiên cứu đề tài. Từ những đánh giá về kếtquả nghiên
cứu của các cơng trình khoa học đã được cơng bố, người viết sẽ xác
địnhphươnghướngvànhữngmụctiêunghiêncứucụthểcủacácChươngtiếptheo.
Thứtựđánhgiácáckếtquảnghiêncứusẽphùhợpvớinhiệmvụnghiêncứucủađềtài,baogồmvi
ệcđánhgiánhữngkếtquảnghiêncứuvềlýluậnphápluậtkinhdoanhBHNT,nhữngkếtquảnghiêncứuvềthựctrạng
pháp
luật

những
đề
xuất,
giải
phápđượccáccơngtrìnhnghiêncứutrướcđưarađểhồnthiệnphápluậtkinhdoanhBHNT.
1.1.1. Nhữngkếtquảnghiêncứulýluậnvềkinhdoanhbảohiểmnhânthọvà
phápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
a) Lýluậnvềkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
-Vềkháiniệmvàđặc điểmBHNT
Ở Việt Nam, trong các cơng trình nghiên cứu trong nước có nhiều định nghĩa
vềBHNTnhư:TrươngMộcLâmvàLưuNgunKhánh(2001)trongtácphẩm“Một sốđiều cần biết về pháp lý
trong
kinh
doanh

bảo
hiểm”
[50];
Nguyễn
Thị
Hải
Đường(2006)trongcơngtrình“Mộtsốgiảipháppháttriểnthịtrườngbảohiểmnhânt
họở


Việt Nam” [37]; Nguyễn Văn Định (2008) trong “Giáo trình Bảo hiểm’ [33]; và
ĐồnMinhPhụngvà HồngMạnhCừ (2011)tại“GiáotrìnhBảohiểmnhânthọ”[56].
Ở nước ngồi, cũng có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến khái niệm
BHNT,cót h ể k ể đ ế n n h ư : “ Black’sL a w D i c t i o n a r y ”c ủ a t á c g i ả B r y a n A .
G a r n e r ( 1 9 9 9 ) [111];“Giáo khoa quốc tế về bảo hiểm” của tác giả Jérôme Yeatman
(2001) [89]; vàJohnBirds&NormaJ.Hird(2004)trong“ModernInsuranceLaw”[94].
Từ những định nghĩa về BHNT được đề cập trong các cơng trình kể trên,
ngườiviếtcóthểđánhgiánhưsau:
Một là, những địnhnghĩa thường đề cập đếnb ả n c h ấ t c ủ a B H N T t h e o
h ư ớ n g mô tả kỹ thuật bảo hiểm (đối tượng bảo hiểm và trách nhiệm bảo hiểm) chứ
khơng đềcập BHNT dưới khía cạnh pháp lý là một quan hệ giữa DNBH và bên mua bảo
hiểmthểhiệnbởinhữngnghĩavụcơbảncủa haibênđốivớinhau.
Hailà,cácđịnhnghĩachưalàmnổibậtđượctínhchấtcủaBHNTlàmộtdịchvụ thương
mại mà bên bảo hiểm cung cấp cho bên mua bảo hiểm và những người cóliênquan(nhưngườiđượcbảohiểmvà
ngườithụhưởng).
Ba là, cácđịnh nghĩac h ư a đ ư ợ c p h â n t í c h đ ể l à m r õ n h ữ n g
đ ặ c t r ư n g c ơ b ả n của BHNT như phân tích về đối tượng bảo hiểm là tuổi thọ
con
người,
tính

đa
dạng
vềsự
kiệnbảohiểmvàyếutốtiếtkiệmvàđầutư
cótronghầuhếtcácsảnphẩmBHNT.
-VềkháiniệmsảnphẩmBHNT
Tiếp cận nghiệp vụ BHNT dưới góc độ là sản phẩm dịch vụ do DNBH cung
cấpchưađượcchúýtrongcáctàiliệunghiêncứu.DavidBland(1993)trong“Bảo hiểm:Nguyên tắc và Thực hành” [2]
cho rằng, bảo hiểm nói chung chắc chắn là một dịch vụ,vàviệcquanniệmnólàsảnphẩmhaykhơngvẫncịn
rấtmơhồvàcónhiềutranhluận.Tuynhiên,quanđiểmcủaDavidBlandlàkhơngchínhxácvìmặcdùthuậtngữ“sảnphẩm BHNT”
khơng được định nghĩa nhưng được sử dụng khá phổ biến trong các quyđịnh của pháp
luật nhiều quốc gia và ở các cơng trình nghiên cứu nên khơng thể coi
làcótranhluậnvềviệcsảnphẩmBHNTcóphảilà“sảnphẩm”haykhơng.
Về khái niệm sản phẩm nói chung, có thểtìm thấy quan niệm của BryanA.Garner
(1999) trong “Black’s Law Dictionary” [111]. Ở trong nước, có thể tìm thấymột vài định
nghĩa về sản phẩm BHNTnhư trong: Nguyễn Văn Định (chủ biên) tại“Giáo trình Quản
trị kinh doanh bảo hiểm’và Nguyễn Thị Hải Đường (2006) trong“Một số giải pháp phát
triển thị trường BHNT ở Việt Nam” đã dẫn nguồn ở trên. Nhìnchung, các tác giả cũng đề
cập đến những đặc trưng cơ bản của sản phẩm bảo hiểm vớitưcáchlàmộtdịchvụnhưtínhvơhình,tính
khơng
bảo
hộ
độc
quyền,
v.v.
Tuy
nhiên,cóm ộ t s ố đ ặ c đ i ể m r ấ t í t g i á t r ị k h o a h ọ c v ì s ự m ơ h ồ c ủ a c h ú n g , v í d ụ n h ư t í n
h “khơngmongđợi”,có“hiệuquảxêdịch”,thậmchítácgiảNguyễnTiếnHùng(2005)



cho rằng sản phẩm BHNT cịn có “tính khó hiểu” (tham luận đọc tại Hội thảo chủ
đề"BồithườngtrongBHNT–nhữngvấnđềđặtra”doBộTàichínhtổchức)[46a].
Như vậy, có thể khẳng định là cho đến thời điểm này, khái niệm sản phẩmBHNT
có nhiều các hiểu khác nhau và dưới giác độ pháp lý, khái niệm này vẫn chưađược xây
dựng một cách chuẩn xác dựa vào bản chất của nó với những đặc trưng
giúpphânbiệtnómộtcáchrõràngvớicácdịchvụthươngmạikhác.
- VềkháiniệmhoạtđộngkinhdoanhBHNT
Hiện nay, các tài liệu nghiên cứu thường không đề cập đến khái niệm về
kinhdoanh BHNT mà chỉ dừng lại ở định nghĩa kinh doanh bảo hiểm nói chung, trong
đóbao hàm cả về kinh doanh BHNT như Nguyễn Văn Định (2009) trong “Giáo
trìnhQuản trị kinh doanh bảo hiểm” [34]; DavidB l a n d ( 1 9 9 3 ) t r o n g “ Bảo
hiểm: Nguyêntắc và Thực hành” [2] và Hồ Thủy Tiên (2007) trong luận án tiến sỹ kinh tế
với đề tài“Phát triển thị trường BHNT Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc
tế” [82].Mỗi cơng trình lại có cách định nghĩa khác nhau như: kinh doanh bảo hiểm là
hoạtđộng của DNBH nhằm mục đích sinh lợi trên cơ sở chấp nhận rủi ro của bên mua
bảohiểm; kinh doanh bảo hiểm chính là nghiệp vụ bảo hiểm mà theo đó, kinh doanh
bảohiểm chính là thực hiện các hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm bao gồm khai thác
bảohiểm, lưu giữ hồ sơ và giải quyết bồi thường, hoặc bao gồm việc thiết kế sản
phẩm,địnhphí,lập dự phịngvàphânphốibảohiểm.
Như vậy là hiện nay, khái niệm kinh doanh BHNT cịn có nhiều cách hiểu
khácnhau và một số cách tiếp cận chưa thể hiện rõ bản chất của hoạt động kinh
doanhBHNT baogồm những nội dungkinh doanhgì, do đó chưa thấy được mối
quanh ệ giữahoạtđộngcungcấp sảnphẩmBHNTvàhoạtđộng đầutưcủaDNBH.
b) Lýluậnvềphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
NộidunglýluậnvềphápluậtkinhdoanhBHNTđượctậptrungvào3vấnđềcơ bản là
ngun
tắc
của
pháp
luật

kinh
doanh
BHNT,
cấu
trúc
pháp
luật
kinh
doanhBHNTvànhữngyếutốchiphốiđếnphápluậtkinhdoanhBHNT.
- VềnguntắccủaphápluậtkinhdoanhBHNT
Hiện nay, các cơng trình nghiên cứu hầu như không nghiên cứu về các
nguyêntắcp h á p l u ậ t k i n h d o a n h B H N T , t r o n g k h i n ộ i d u n g l ý l u ậ n n à y cóý n g h ĩ a h
ế t s ứ c quan trọng trong việcluận giải cấu trúc pháp luật cũng nhưc á c n ộ i d u n g c ầ n
p h ả i đượcghinhậntrongcácquyđịnhphápluậtđiềuchỉnhhoạtđộngkinhdoanhBHNT.
Tuy nhiên, ở từng giác độ cụ thể thì có một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểuđề
cập đến hai ngun tắc cơ bản là nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh
vànguyêntắcbảovệ quyềnlợicủa ngườithamgiabảohiểm.
NguyêntắctựdokinhdoanhđượcTS.BùiNgọcCường(2004) phântíchkhá


sâu và toàn diện trong tác phẩm “Một số vấn đề về quyền tự do kinh doanh trong
phápluật kinh tế hiện hành tại Việt Nam” [27]. Những quan điểm này có thể áp dụng
trongphântíchnhữngnộidungvề nguntắc tự dokinhdoanhtronglĩnhvựcBHNT.
Ngun tắc bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm có một số quan
điểmđáng chú ý như: Dominique Ponsot (2010) trong bài tham luận “Bảo vệ người
tiêudùng chống lại các điều khoản lạm dụng” [57] và Takahiro Yasui (2001) trong
tácphẩm“PolicyholderProtectionFund:Rationale andStructure”[148].
Quacáccơngtrìnhkểtrên,cóthể đánhgiánhư sau:
- Các cơng trình thường khơng đề cập cùng một lúc hai nguyên tắc quan
trọngcủa pháp luật kinh doanh BHNT là nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh

vànguyêntắcbảovệ quyềnlợingườithamgiabảohiểm.
- Nội dung của các nguyên tắc chưa được phân tích cụ thể, đặc biệt là
nguyêntắc bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Đồng thời, các cơng trình
nghiêncứu chưa đề cập đến việc xây dựng các quy định pháp luật như thế nào để đảm
bảonhữngnguyêntắc nàyđược thực hiện.
-VềcấutrúcphápluậtkinhdoanhBHNT
Việc nghiên cứu về cấu trúc pháp luật về kinh doanh BHNT có ý nghĩa
quantrọngtrongviệcxácđịnhnộidungphápluậtvềlĩnhvựcnày.Đềcậpđếnvấnđềnàycó
nhữngquanđiểmchủyếusau:JohnBirdsvàNormaJ.Hird(2004)trongtácphẩm“Modern Insurance Law” [94]; Muriel
L.Crawford (1998) trong tác phẩm “Life &Health Insurance Law” [102]. Jérôme
Yeatman (2001) trong “Giáo khoa quốc tế vềbảohiểm” [89]vàmộtsốcơngtrìnhkhác.
Qua các cơng trình kể trên, có thể đánh giá là đa số các nghiên cứu thườnghướng
đến việc xác định nguồn luật điều chỉnh đối với nội dung nhất định của phápluật về kinh
doanh BHNT hơn là trả lời câu hỏi pháp luật về lĩnh vực này cần điềuchỉnh những nội
dung gì. Nhiều cơng trình (ví dụ như của Jonh Birds và Norma J.Hird,của
MurielL.Crawford) đã nhìnnhận cấu trúc pháp luật kinhd o a n h b ả o h i ể m
x u ấ t pháttừm ố i qua n hệ H Đ B H . Q ua n điểm củaJérôme Y e a t ma n (2001) cótínhh
ợ plýhơnc ả k h i t á c g i ả t h ấ y đ ư ợ c q u a n h ệ k i n h d o a n h b ả o h i ể m r ộ n g h ơ n l à
q u a n h ệ HĐBH,nhưngtácgiảchỉcoicácquyđịnhđiềuchỉnhvềđịavịpháplýcủaDNBHthuộcvề nộidunggiámsátcủa
nhànước.
Đi sâu vào từng nội dung lý luận về của từng bộ phận trong cấu trúc pháp
luậtvềkinhdoanhBHNT,cómộtsốcơngtrìnhđángchúýnhư:
- Các ấn phẩm do Hiệp hội quốc tế các nhà giám sát bảo hiểm (IAIS) ấn
hành,trong đó đáng chú ý nhất là các ấn phẩm như: IAIS (2011),Insurance core
principles,standards,guidanceandassessmentmethodology[121];IAIS
(2002),GuidancePaper


-10onPublicDisclosurebyInsurers[ 1 1 7 ] ; IAIS(2007),Guidancepaperonuseofinternalmodels for risks
and

capital
management
purposes
by
insurers[120],
v.v..
Những
tácphẩmnàylànhữngcơngtrìnhnghiêncứumàIAISđãtổngkếtnhiềunộidungthựctiễn,từđóđưaraquan
điểm

khuyến
nghị
đối
với
hoạt
động
giám
sát
bảo
hiểm
của
cácquốcgiathànhviên.Nhữngquanđiểmvàkhuyếnnghịnàycóảnhhưởngmạnhmẽđếncác quy định
phápluậtcủanhiềuquốcgia,trongđócóViệtNam.Tuynhiên,IAISchỉnhìn nhận dưới giác độ quản lý và giám
sát, cịn vận dụng vào cụ thể vào các quy địnhphápluậtnhưthếnàothìkhơngđượcđềcập.
- Một số cơng trình tập trung nghiên cứu về khả năng thanh tốn của DNBH
mànổi bật nhất là cơng trình nghiên cứu của Takahiro Yasui (2001) là
“PolicyholderProtectionFund:RationaleandStructure”[148].Tácphẩmnàyđónggóprấtnhiề
unộidungvềmặtlýluậnkhitácgiảđãnghiêncứuvàcósựsosánhtừnhiềuquốcgiakhácnhau. Bên cạnh đó, một cơng
trình khác rất đáng chú ý là Nguyen Van Thanh & TakaoAtsushi(2005)vớitêngọi“Proposals
of the Suitable Solvency Regulation for theVietnameseLifeInsuranceIndustryBasedontheExperiencefromtheUSandJapan”[145].Trongcơngtrìnhnày,cáctácgiảđãkhảocứu

địnhlượngvềkhảnăngthanhtốncủacácDNBHởViệtNamtronggiaiđoạn19982004theomơhìnhđánhgiádựatrênrủirovàđãcónhữngnhậnxétquantrọng,đặcbiệtlàsosánhgiữa
cáchtiếpcậnvềkhảnăng thanh tốn của Liên minh Châu Âu và cách tiếp cận của Mỹ và Nhật Bản.
Tuynhiên,nhữngđềxuấtpháplýđượcđưaratừcơngtrìnhnàylạikhơngnhiều.
- Một số cơng trình nghiên cứu về những khía cạnh khác nhau của
HĐBHNT,trong đó nổi bật như: GS,TS. Trương Mộc Lâm và Lưu Nguyên Khánh
(2001) với tácphẩm “Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm” [50],
John Birds vàNorma J.Hird (2004)với “Modern Insurance Law” [94] và Trần Vũ Hải (2006)
với“Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - những vấn đề lý luận và thực tiễn” [39]. Trong
tácphẩm“ Mộts ố đ i ề u c ầ n b i ế t v ề p h á p l ý t r o n g k i n h d o a n h b ả o h i ể m ”,c á c t á c g i ả
c ó phânt í c h n h i ề u l o ạ i h ì n h H Đ B H , t r o n g đ ó c ó B H N T , t u y n h i ê n c h ỉ t ậ p t r
u n g v à o những đặc điểm của HĐBHNT chứ chưa đề cập nhiều đến nội dung lý luận khác. Tácgiả Trần Vũ Hải
(2006) đã xây dựng nhiều nội dung lý luận quan trọng, đặc biệt là nộidung về điều
khoản mẫu. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ dừng lại ở sự phân tích theo
quanđiểmcánhân,chưacósự sosánhthấuđáovớicácquanđiểmkhoahọc khác.
- Ngồi những tác phẩm của IAIS, có một số cơng trình nghiên cứu về
hoạtđộng giám sát kinh doanh bảo hiểm mà đáng chú ý nhất là: Rodney Lester (2009)
vớitác phẩm “Consumer Protection Insurance”có những đánh giá về tầm quan trọng
củakhu vực tư (bên cạnh các cơ quan công quyền) trong hoạt động giám sát [127]; Võ
TríThành &Lê XuânSang (2013)trong “Giám sát hệthống tài chính: Chỉ tiêu
vàm ơ hìnhđịnhlư ợng ”cóđềcậpđếncácmơhìnhgiá m sát[75].T u y nhiên,những
cơng


trình này chưa luận giải về cấu trúc các quy định về hoạt động giám sát kinh
doanhBHNTgồmnhữngnộidunggì.
Như vậy, có thể kết luận, vấn đề cấu trúc pháp luật về kinh doanh BHNT ở
ViệtNam hiện nay chưa được nghiên cứu một cách tổng thể, đồng thời cách tiếp cận củacác tác giả cũng rấtkhác
nhaucầnđược tiếp tục nghiêncứu vàlàm rõ.Các tácg i ả chưa xuất phát từ các mối quan hệ
pháp
luật

phát
sinh
trong
hoạt
động
kinh
doanhBHNTvớimộtbênchủthểlàDNBH.Đốivớitừngbộphậnthuộccấutrúcphápluậtvề
k i n h d o a n h B H N T , c ó m ộ t s ố c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ó t h ể k ế t h ừ a , t ừ đ ó h ì n h th
ànhcác luậnđiểmmớiđểxâydựngcấutrúcphápluậtvềkinhdoanhBHNT.
-Vềnhữngyếutốchiphốiđếnpháp luậtkinhdoanhBHNT
Có thể khẳng định hiện nay chưa có cơng trình nào chỉ ra tổng thể những yếu tốchi
phối đến pháp luật kinh doanh BHNT. Tuy nhiên, ở giác độ khái quát và từng yếutốcụthểthìđãcómộtsốtácgiả
nghiêncứuvớinhữngkếtquả nhấtđịnh.
Ở góc độ lý luận chung về pháp luật, tác giả Nguyễn Minh Đoan (2008) trongtác
phẩm “Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội” đã phân tích về yếu tố phongtục tập
qn có ảnh hưởng đến việc xây dựng và thực hiện pháp luật [36]. Còn tác giảBùi Ngọc
Cường trong tác phẩm “Pháp luật Việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tếvàpháttriểnbền
vững” đề cập đến yếu tố tư duy kinh tế và bối cảnh Việt Nam hiệnnay [85]. Viện Khoa học
Tài chính (2005) đã có những đánh giá tương đối chi tiết vềnhững tác động của việc mở
cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm từ việc thực thi cáccamkếtkhigianhậpWTO,hiệpđịnhthươngmại
ViệtNam-HoaKỳ,baogồmnhữngDNBHcónguồnvốntrongnướcvàDNBHcónguồnvốnnướcngồi;đổimớivềquảnlýnhànướcnhư
cấpphéphoạtđộngv.v.[87].ĐốivớiyếutốchínhsáchcủaĐảngvàNhà nước đối với việc xây dựng và hoàn thiện
pháp luật bảo hiểm cũng được một sốtácgiả đề cậprảirác trongcác cơngtrìnhnghiêncứu.
Vềnộidungnày,cóthểđưa ranhữngđánhgiá chungnhư sau:
- Các cơng trình nghiên cứu chưa giải quyết được một cách tổng thể những
yếutố chính ảnh hưởng đến pháp luật về kinh doanh BHNT, mà thường chỉ tập trung
vàomột số những yếu tố nhất định, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố hội nhập
quốctế. Tuy nhiên đối với yếu tố hội nhập quốc tế, các cơng trình chỉ tập trung nghiên
cứunhững tác động của việc gia nhập WTO và Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa
Kỳmà chưa nghiên cứu nội dung tập quán quốc tế của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Từnăm 2009, cơ quan quản lý bảo hiểm của Việt Nam đã là thành viên Hiệp hội quốc
tếcác cơ quan giám sát bảo hiểm (IAIS) nên những quy tắc, hướng dẫn của cơ quan
nàyrấtcóảnhhưởngđếnnộidungpháp luậtViệtNamnhưngchưađượcnghiêncứu.
- Nhiềuyếutốquantrọngkhơngđượcnghiêncứunhưsựtươngtácgiữacácbộ


phậnphá pl uậ t, k hả nă ng chấ phà nhphá p luậ t củacác chủ thể c ó liê nqua n hoặ csự phát
triểncủathịtrườngbảohiểm,v.v.Trongkhiđó,nhữngyếutốnàyđãchothấysựảnhhưởngmạnhmẽcủachúngđốivớisựpháttriểncủahệthống
cácquyđịnhphápluậtcủa ViệtNamtrongthờigianqua.
1.1.2. Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u v ề t h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t k i n h d o a n h b ả o
h i ể m nhânthọởViệtNam
a) Thựctrạng quyđịnhvềDNBHkinhdoanhBHNT
Về địa vị pháp lý của doanh nghiệp BHNT, các cơng trình nghiên cứu hiện naychỉ
đánh giá ở một số khía cạnh nhất định, hoặc dừng lại ở mức khái quát, trong đó đaphần
được nghiên cứu dưới khía cạnh kinh tế học hoặc quản trị học như Nguyễn VănĐịnh
(2009) trong “Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm”[34],Nguyễn Thị HảiĐường
(2006) trong “Một số giải pháp phát triển thị trường BHNT ở Việt Nam”[37].Cụ thể hơn,
Hồ Thủy Tiên (2007) trong “Phát triển thị trường BHNT Việt Nam tronggiai đoạn hội
nhập kinh tế quốc tế” đã có những phân tích tương đối kỹ lưỡng về tìnhhình hoạt động
của doanh nghiệp BHNT trong giai đoạn 2001 - 2005 như thực trạngtrích lập và sử dụng
dự phịng nghiệp vụ, thực trạng đầu tư của doanh nghiệp BHNTcũng như vấn đề trục lợi
BHNT, từ đó đưa ra một số tồn tại pháp lý tại thời điểm đónhư các quy định về giới hạn
đầu tư, quy định về trích lập dự phịng tốn học v.v..[82].NguyễnThịThủy(2002)trongbàibáo“Các
biện
pháp
cạnh
tranh
trong
lĩnh
vực

kinhdoanhbảohiểmtạiViệtNam”đãphântíchmộtsốpháplývềcạnhtranhcủaDNBHcó ý
nghĩanhấtđịnhvềmặt khoa họcpháplý [80]. Tuy nhiên, những cơngtrìnhk ể trên đều được thực
hiện trước khi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nên việcnghiên cứu nội dung này
trong bối cảnh từ khi có Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùngthìvẫncịnbỏngỏ.
Đối với nội dung quy định về DNBH như cấp phép hoạt động, cung cấp
sảnphẩmBHNT,hoạtđộngđầutưcũngnhưviệcđảmbảokhảnăngthanhtốnthìhầunhưcórấtítcơngtr
ìnhnghiêncứutrongkhoahọcpháplý.Tuynhiên,từngkhíacạnhcụthểthìcóthểghinhậnmộtsốkếtquả.Vídụ,vềhoạt
động
đầu

đáng
chú
ý
nhất

quanđiểmcủaLêSongLai(2005)trongbàibáo“Thựctrạngvàcácgiảiphápnângcaonângcao hiệu quả hoạt
độngđầutưcủacácDNBHtrênthịtrườngbảohiểmViệtNam” đãkhẳng định trên thực tế hiện nay danh mục
đầu tư của các DNBH còn khá nghèo nàn,rủi ro đầu tư cao cũng như việc quản lý đầu tư
cịn
kém
hiệu
quả
v.v..
Tác
giả
cũng
đềxuấtcầncảicáchcácquyđịnhpháplýnhưngkhơngcónhữngkiếnnghịcụthể[49].
CóthểđánhgiáchunglànhữngkếtquảnghiêncứuvềđịavịpháplýcủaDNBHcịnhạnchế.Một
là,cáccơngtrìnhnghiêncứucáckhíacạnhkhácnhautrongviệcthựchiệncácquyềnvànghĩavụcủaDNB
H,nhưngthườngđisâuphântíchtừngnộidungcụ



thểdướigiácđộchunngànhkinhtếhọc,chưacóđánhgiátổngquandướigócđộluậthọcđểđưaranhững
khuyếnnghịrõràngvềviệchồnthiệnphápluậthiệnnay.Hailà,nhiềunộidungchưađượcnghiêncứumộtcáchthỏa
đáng
như
vấn
đề
thành
lập

cơcấutổchứccủaDNBHkinhdoanhBHNT,thựctrạngquyđịnhvềhoạtđộngkinhdoanhcủaDNBHnhưcung
ứng
sản
phẩm
BHNT

hoạt
động
đầu
tư,
việc
đánh
giá
về
thựctrạngquyđịnhkhảnăngthanhtốn,vềQuỹBVNĐBH,v.v..
b) ThựctrạngquyđịnhvềHĐBHNT
Vấn đề thực trạng quy định về HĐBHNT được nhiều cơng trình nghiên cứu
đềcậpnhiềuhơnlànhữngnộidungkháccủaphápluậtvềkinhdoanhBHNT.Hầuhếtc
áccơngtrìnhnghiêncứuđềuđềcậpđếnnhữngkhíacạnhcụthểvềthựctrạngquyđịnh đối với HĐBHNT như nghĩa vụ

nộp phí, việc xác định quyền lợi có thể được bảohiểm, quan hệ bồi thường v.v.. Tác giả
Nguyễn Văn Tuyến (2011) trong bài báo“Quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi
tham gia quan hệ kinh doanh bảo hiểm”đã có nghiên cứu về vấn đề tài sản giữa vợ và
chồng trong quan hệ bảo hiểm. Tác giảcũng chỉ ra rằng, sự mơ hồ trong các quy định về
vấn đề tài sản vợ chồng sẽ làm phứctạp quan hệ bảo hiểm và có thể khó giải quyết các
tranh chấp phát sinh [86]. Cũng đềcập đến trách nhiệm bảo hiểm, tác giả Phí Thị Quỳnh
Nga (2006) lại quan tâm đến cácquy định về loại trừ trách nhiệm bảo hiểm. Tác giả cho
rằng quy định tại Điều 16 vàĐiều 39 Luật Kinh doanh bảo hiểm còn bất hợp lý và chưa
rõ ràng, có thể dẫn đếnnhững cách hiểu và vận dụng khác nhau giữa các DNBH, cũng
như không phù hợp vớithônglệ củapháp luậtnhiềuquốcgiatrênthếgiới[54].
Tác giả Trần Vũ Hải (2006) trong tác phẩm “Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn”đãcónhữngkếtquảnghiêncứunhấtđịnh,trongđóđãchỉranhiềungun
nhâncơbảndẫnđếnthựctrạngquyđịnhvàápdụngphápluật,tuy nhiên tác giả cịn lúng túng trong việc sắp xếp
các nội dung, còn nhầm lẫn giữahiệntượngvàngunnhâncủathực trạng[39].
c) ThựctrạngquyđịnhvềhoạtđộnggiámsáttrongkinhdoanhBHNT
Hiện nay có rất ít cơng trình nghiên cứu về thực trạng pháp luật điều chỉnh
hoạtđộng giám sát trong kinh doanh bảo hiểm, tiêu biểu chỉ có một số kết quả đáng
chú ý.Chẳng hạn, TS.Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013) trong “Giám sát hệ thống
tàichính: Chỉ tiêu và mơ hình địnhlượng” có nhận xét là mơ hình giám sát hiện nay
củaViệt Nam về thị trường tài chính cịn nhiều bất cập nên việc giám sát khơng hiệu
quả,trong đó có thị trường bảo hiểm [75]. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2012)
trong bài“Đánh giá thực tiễn hoạt động giám sát các tập đoàn, doanh nghiệp cung cấp
các dịchvụ tài chính có kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam”, đã nhận định rằng các chuẩn
mựcgiámsátcủaViệtNamhiệnnayđãlạchậu,cầnđượcsửa đổi,bổsung[26].


Như vậy, các cơng trình nghiên cứu kể trên cịn chưa phân tích được về thựctrạng
pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát thơng qua những nhóm nội dung lớn củaquyđịnh
phápluậtnhưucầuminhbạchthơngtin,thẩmquyềngiámsát,nộidunggiámsátvàphươngthức giámsát.
Tóm lại, người viết xin được đánh giá chung về các kết quả nghiên cứu
thựctrạngpháp luậtvề kinhdoanhBHNT nhưsau:

- Một số cơng trình đã có những kết quả nghiên cứu có thể kế thừa, phát
triểnkhi triển khai phân tích, đánh giá về thực trạng pháp luật ở Chương 3. Tuy nhiên,
chưacócơngtrìnhnàonghiêncứumộtcáchtổngthểtấtcảnhữngnộidungphápluậtvềkinh doanh BHNT, do đó chưa
có những đánh giámang tính chấtx u y ê n s u ố t l à m c ơ sởđể sửa
đổitồndiệnphápluậtkinhdoanhBHNT hiệnhành.
- Rất ít các cơng trình tiếp cận dưới giác độ khoa học pháp lý nên những
đánhgiá, nhận xét thường nghiêng về khía cạnh quản lý hơn là chỉ ra những bất cập và
hiệuquảáp dụngcủa cácquyđịnhpháp luật.
- Trong hầu hết các cơng trình, việc so sánh giữa các quy định của pháp
luậtViệt Nam với các quy định pháp luật của các quốc gia khác còn tương đối hạn
chế, đặcbiệt là chưa đánh giá thực trạng của các quy định hiện hành so với tiêu chuẩn của
IAISvànhữngthônglệphổbiếntrongphápluậtcủa cácquốc gia khác.
1.1.3. Những đề xuất trong các cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao
tínhhiệuquảthựcthiphápluậtvềkinhdoanhbảohiểmnhânthọởViệtNam
- Về những đề xuất đã cơng bố nhằm hồn thiện các quy định của Luật
kinhdoanhbảohiểmvàcácvănbảnhướng dẫnthihành
Trong các cơng trình nghiên cứu kể trên, cũng có khá nhiều đề xuất, kiến
nghịđángchúýđã được cơngbố,vídụnhư:
- Phí Thị Quỳnh Nga (2006) trong bài báo “Những bất cập của điều khoản
loạitrừ trách nhiệm bảo hiểm trong Luật kinh doanh bảo hiểm” cho rằng một số quy
địnhcủa Luật Kinh doanh bảo hiểm cần được sửa đổi vì chưa bao quát được hết các
trườnghợpcầnđiềuchỉnh[54].
- PGS,TS.Hoàng Trần Hậu và ThS.Nguyễn Tiến Hùng (2013) trong “Giám
sátan tồn tài chính đối với các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam” đề xuất giải
phápkhắc phục sự khác biệt giữa Chuẩn mực kế toán số 19 và quy định về trích lập
dựphịngnghiệp vụtheoThơngtư125/2012/TT-BTC.
- Võ Trí Thành & Lê Xuân Sang (2013) trong tác phẩm “Giám sát hệ thống
tàichính: Chỉ tiêu và mơ hình định lượng” có đề xuất về xây dựng mơ hình giám sát
hợpnhất từ nay đến năm 2020. Tuy nhiên, các tác giả chưa đề xuất cụ thể các bước
thựchiệnmục tiêunày.



Về những đề xuất nêu trên, người viết cho rằng các kết quả này cần được kếthừa
và phát triển, tuy nhiên cịn rất nhiều nội dung pháp luật cần hồn thiện nhữngchưa được
nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoặc mới chỉ đưa ra những giải pháp chungchung,rấtítcácgiải
pháp
hồn
thiện
các
quy
định
pháp
luật
cụ
thể.
Đồng
thời,
nhiềuđềxuấtởtrêncịnchưagắnkếtvớinhữngchủtrương,địnhhướnglớncủaĐảngvà
nhànướctrongviệcpháttriểnthịtrườngbảohiểmnhưCươnglĩnhxâydựngđấtnướctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội,Chiến lược phát triểnk i n h t ế x ã h ộ i g i a i đoạn 2011 - 2020 và Báo cáo
chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng Khóa X vềđổimớimơhìnhtăngtrưởng,cơcấulạinềnkinhtế,
đẩymạnhcơngnghiệphóa,hiệnđạihóa,pháttriểnnhanhvàbềnvững.
1.2. ĐỊNH HƯỚNGNGHIÊNCỨUCỦALUẬNÁN
1.2.1. Nhữngvấnđềmàluậnáncầngiảiquyết
a) Xâydựnghệthốnglýluậnvềphápluậtkinhdoanhbảohiểmnhânthọ
Trongnộidungnày,luậnáncầngiảiquyếtnhữngnhiệmvụcụthểsau:
- Xây dựng khái niệm BHNT thể hiện bản chất pháp lý của loại hình bảo
hiểmnày với những đặc trưng của nó, phân biệt được BHNT với các nghiệp vụ bảo
hiểmkhác. Cùng với đó, xây dựng khái niệm “sản phẩm BHNT” để làm cơ sở lý luận
choviệcnghiêncứuhệ thốngphápluậtvề kinhdoanhBHNT.

- Xây dựng khái niệm “kinh doanh BHNT”, trong đó chứng minh rằng nội
hàmcủa hoạt động kinh doanh này bao gồm cung cấp dịch vụ BHNT thông qua các
sảnphẩmbảohiểmvàhoạtđộngđầutư từnguồnphíbảohiểmnhànrỗi.
- Xây dựng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật kinh doanh BHNT, bao
gồmnguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh và nguyên tắc bảo vệ quyền lợi
ngườithamgiabảohiểm.
- Xây dựng nội dung lý luận về cấu trúc pháp luật kinh doanh BHNT dựa
trêncácquanhệpháp luậtđặcthùcủalĩnhvực này,vớixuấtpháttừ giácđộDNBH.
- Đánh giá tổng thể những yếu tố quan trọng nhất chi phối đến pháp luật
kinhdoanhBHNT.
b) Phân tích, đánh giá tổng thể về thực trạng pháp luật về kinh doanh
bảohiểm nhânthọ
Trongnộidungnày,luậnáncầngiảiquyếtnhữngnhiệmvụcụthểsau:
Phân tích thực trạng của từng bộ phận pháp luật nằm trong cấu trúc pháp luậthiện
hành điều chỉnh hoạt động kinh doanh BHNT bao gồm các quy định điều chỉnhdoanh
nghiệp kinh doanh BHNT, các quy định về HĐBHNT và các quy định về
giámsátkinhdoanhBHNT.Trongđó,bêncạnhviệcđánhgiáthànhtựuđạtđược,luậnán



×