Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Nghiên cứu giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở hoạt động cộng đồng ở vùng Tà Đùng huyện Dak Nông tỉnh Dak Lak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 100 trang )

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong và ngoài trờng Đại
học Lâm nghiệp, trờng Đại học Tây Nguyên đà tận tình giúp đỡ hớng dẫn tôi
trong quá trình học tập và thực tập làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy tiến sỹ Nguyễn Thế Nhà và
thầy phó giáo s - tiến sỹ Vơng Văn Quỳnh trờng Đại học Lâm nghịêp là những
ngời đà nhóm nhen ý tởng của luận văn cho tôi và đà tận tình hớng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo Lâm trờng Dak Plao, hạt kiểm
lâm huyện Dak Nông, UBND xà Dak Plao, các cơ quan ban ngành trong tỉnh
đà gúp đỡ và cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn
thành đề tài tốt nghiệp này.
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài cho tôi gửi lời chân thành
cảm ơn tới Ban lÃnh đạo, cán bộ phòng quản lý môi trờng, và các anh em
trong cơ quan của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng tỉnh Dak Lak, đÃ
tạo điều kiện về thời gian và hết sức giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học cũng
nh thời gian thực tập tốt nghiệp.
Chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đà tận tình trao đổi giúp
đỡ tôi hoàn thành khoá học này.
Buôn Ma Thuột, ngày 05 tháng 9 năm 2002
Ngời thực hiện: Nguyễn Hoàng Tùng

Mục lục
Những chữ viết tắt trong báo cáo........................................................................................5
Đặt vấn đề.............................................................................................................................6
Chơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................................8
1.1. Đa dạng sinh học............................................................................................................8
1.1.1. Trên thế giới................................................................................................................9
1.1.2. Việt Nam...................................................................................................................11
1.2. Phơng pháp RRA, PRA................................................................................................17
Chơng 2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khu vực nghiên cứu......................................21


2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiªn cøu.........................................................................21


2.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................................21
2.1.2. Địa hình.....................................................................................................................21
2.1.3. Địa chất......................................................................................................................21
2.1.4. Đất.............................................................................................................................22
2.1.5. Khí hậu......................................................................................................................22
2.1.6. Thuỷ văn....................................................................................................................22
2.1.7. Giao thông.................................................................................................................23
2.2.Đặc điểm của một số dân tộc sống trong vùng...............................................................23
2.2.1. Dân tộc Mạ................................................................................................................23
2.2.2. Dân tộc H'Mông.........................................................................................................25
2.2.3. Dân tộc Tầy - Nùng...................................................................................................26
2.2.4. Dân tộc Kinh..............................................................................................................26
2.2.5. Các dân tộc khác........................................................................................................27
Chơng 3 Mục tiêu, Địa điểm, thời gian, nội dung và phơng pháp nghiên cứu...............28
3.1 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................28
3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu......................................................................................28
3.3 Nội dung nghiên cứu......................................................................................................28
3.4. Phơng pháp nghiên cứu.................................................................................................28
3.4.1. Phơng pháp kế thừa....................................................................................................28
3.4.2. Phơng pháp RRA và PRA..........................................................................................29
2.4.3 Công tác nội nghiệp....................................................................................................32
Chơng 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................................34
4.1. Đa dạng sinh học vùng núi Tà Đùng.............................................................................34
4.1.1. Thảm thực vật và thành phần loài thực vật.................................................................34
4.1.1.1. Các kiểu thảm thực vật............................................................................................34
4.1.1.2. Hệ thực vật..............................................................................................................39
4.1.2. Khu hệ thú ở Tà Đùng................................................................................................41

4.1.2.1. Thành phần loài: Khu vực Tà Đùng có 76 loài thuộc 27 họ 10 bộ..........................41
4.1.2.2. Giá trị nguồn lợi thú................................................................................................42
4.1.2.3. Phân bố và trữ lợng một số loài thú.........................................................................44
4.1.3. Khu hệ chim ở Tà Đùng.............................................................................................47
4.1.3.1. Thành phần loài......................................................................................................47
4.1.3.2. Phân bố theo độ cao và sinh cảnh............................................................................47
4.1.3.3. Giá trị khu hệ Chim................................................................................................49
4.1.4. Khu hệ bò sát, ếch nhái..............................................................................................51
4.1.4.1. Thành phần loài......................................................................................................51
4.1.4.2. Độ phong phú.........................................................................................................52
4.1.4.3. Phân bố...................................................................................................................52
4.1.4.4. Giá trị của khu hệ bò sát, ếch nhái..........................................................................54
4.1.5. Khu hệ côn trùng.......................................................................................................55
4.1.5.1. Thành phần loài......................................................................................................55
4.1.5.2. Sự phân bố của các loài Bớm ngày..........................................................................56
4.1.6. Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học ở Tà Đùng...............................................................57
4.1.6.1. Đa dạng loài............................................................................................................57
4.1.6.2. Bảo tồn loài quí hiếm..............................................................................................57
4.1.6.3. Bảo tồn loài gen đặc hữu.........................................................................................58
4.2. Những hoạt động của Cộng đồng có liên quan đến vấn đề sử dụng, phát triển và
làm suy thoái §DSH............................................................................................................59
4.2.1. §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi liªn quan đến việc lu giữ, sử dụng KTBĐ và sử dụng
ĐDSH.................................................................................................................................. 59
4.2.1.1 Thành phần dân tộc và khả năng tiếp cận của ngời dân............................................59
4.2.1.2. Tình hình kinh tế xà hội..........................................................................................61

2


4.2.2. Hiện trạng sử dụng Đa Dạng sinh học ở Tà Đùng......................................................66

4.2.2.1. Tình hình săn bắn động vật trong vùng...................................................................66
4.2.2.2. Tình hình khai thác các sản phẩm khác...................................................................67
4.2.3. Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức..................................71
4.2.4. Kiến thức bản địa trong sử dụng và bảo tồn ĐDSH của khu vực Tà Đùng:................72
4.2.4.1 Một số kiến thức bản địa trong Bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng......................................72
4.2.4.2. Những điểm mạnh của kiến thức bản địa..............................................................80
4.2.5. Những khó khăn trong việc sử dụng và phát triển KTBĐ...........................................85
4.2.5.1. Kiến thức bản địa có tính địa phơng cao.................................................................85
4.2.5.2. áp lực của dân số và đói nghèo lên tài nguyên rừng...............................................85
4.2.5.3. Suy thoái môi trờng và tài nguyên...........................................................................87
4.2.5.4. Sự thay đổi chỗ ở.....................................................................................................87
4.2.5.5. áp lực của cơ chế thị trờng.....................................................................................88
4.2.5.6. Sự ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht........................................................................88
4.2.5.7. Sù mai mét của hình thức truyền miệng KTBĐ giữa các thế hệ.............................89
4.2.5.8. Sự mai một về đa dạng văn hoá...............................................................................89
4.2.5.9. Thái độ của xà hội có thể gây ảnh hởng xấu đến KTBĐ.........................................90
4.2.6. Đánh giá Công tác bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng............................................................91
4.2.6.1. Tác động của con ngời đến ĐDSH ở Tà Đùng........................................................91
4.2.6.2. Tình hình giao đất giao rừng khu vực Tà Đùng.......................................................94
4.2.6.3. Đánh giá công tác bảo tồn ĐDSH ở khu vực...........................................................95
4.2.6.4. Vai trò của ngời dân địa phơng trong quản lý bảo vệ rừng......................................97
4.3. Các giải pháp bảo tồn Đa Dạng sinh học ở Tà Đùng.....................................................99
4.3.1. Những khó khăn trong việc lựa chọn các giải pháp bảo tồn ĐDSH............................99
4.3.1.1. Sự đa dạng về sinh thái và văn hoá..........................................................................99
4.3.1.2. Phong tục tập quán lạc hậu.....................................................................................99
4.3.1.3. Vấn đề cơ sở hạ tầng.............................................................................................100
4.3.1.4. Vấn đề thị trờng....................................................................................................100
4.3.1.5. Công tác tổ chức cán bộ........................................................................................101
4.3.1.6. Hệ thống thông tin................................................................................................101
4.3.1.7. Trình độ dân trí.....................................................................................................102

4.3.1.8. Những khó khăn trở ngại trong việc thực hiện chính sách.....................................102
4.3.2. Kết hợp kiến thức bản địa với kiến thức hiện đại.....................................................102
4.3.3. Một số giải pháp góp phần bảo tồn ĐDSH ở Tà Đùng.............................................103
4.3.3.1. Cơ sở lý luận đề xuất các giải pháp cho khu vực...................................................103
4.3.3.2. Các giải pháp bảo tồn ĐDSH tại Tà Đùng.............................................................105
Kết luận và kiến nghị.......................................................................................................115
5.1. Kết luận......................................................................................................................115
5.2. Kiến nghị....................................................................................................................117
Tài liệu tham khảo...........................................................................................................119

3


Những chữ viết tắt trong báo cáo
ĐDSH
KBTTN
UBND
KHKT
QLBVR
NLKH
KTBĐ
GĐGR
RRA
PRA
IUCN
UNEP
WWF
UNDP

Đa dạng sinh học

Khu bảo tồn thiên nhiên
Uỷ ban nhân dân
Khoa học kỹ thuật
Quản lý bảo vệ rừng
Nông lâm kết hợp
Kiến thức bản địa
Giao đất giao rừng
Đánh giá nông thôn nhanh
Đánh giá nhanh có sự tham gia của ngời dân
Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên Quốc tế
Chơng trình Môi trờng Liên Hợp Quốc
Quỹ bảo vệ thiên nhiên Quốc tế
Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc

Đặt vấn đề
Bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những vấn đề quan trọng hiện
nay. Sự gia tăng về dân số đà gây sức ép từ nhiều phía tới công tác bảo tồn đa
dạng sinh học, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên khắp thế giới. Sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển của xà hội đà đợc chính

4


thức công nhận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Môi trờng và Phát triển
(UNEP) ở Rio de Janeiro tháng 6 năm 1992 [15]
Rừng ma nhiệt đới tại Dak Lak có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa
dạng. Trong thập kû qua nhËn râ tÇm quan träng vỊ kinh tÕ và văn hoá của đa
dạng sinh học, Dak Lak đà tiến hành một số bớc để bảo tồn các nguồn tài
nguyên của mình. Bảo tồn đa dạng sinh học là một nhiệm vụ lớn đối với Dak
Lak bởi vì việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên của Dak Lak và các loài, phụ

thuộc vào các hệ sinh thái đó là sự sống còn không chỉ cho Dak Lak mà cho
cả vùng. Làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học sẽ tạo điều kiện thuận lợi
để các cơ quan Quốc gia và Quốc tế đầu t có hiệu quả.
Hiện nay hệ sinh thái rừng đang bị ảnh hởng bởi những tác động tiêu
cực làm suy giảm đa dạng sinh học do Dak Lak là một tỉnh có số lợng dân di
c tự do lớn, ớc tính bình quân tăng hàng năm khoảng 0,28%. Rừng ma nhiệt
đới ở Dak Lak đang bị suy thoái với tốc độ báo động, một số loài động vật quý
hiếm nh Hổ, Bò tót, Gấu ngựa, Báo gấm, Voi...và nhiều loài động vật lỡng c
phải đơng đầu với tình trạng có thể bị tut chđng.
ë Dak Lak cc sèng cđa nhiỊu ngêi hÇu nh hoàn toàn phụ thuộc vào
đa dạng sinh học của Rừng ma nhiệt đới. Nhận thức đợc tầm quan trọng về giá
trị văn hoá và kinh tế của tính đa dạng sinh học, chúng ta cần phải xây dựng
kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực.
Từ năm 1975 đến nay, rừng Dak Lak ngày càng bị thu hẹp và xẻ nhỏ,
những khu rừng còn lại trở nên nhỏ hơn và do bị phân cách nên chúng không
có khả năng hỗ trợ cho tính phong phú loài ở quy mô ban đầu.
Nhìn chung khi công tác tổ chức không hiệu quả, trách nhiệm quản lý
bị phân tán, hỗ trợ tài chính không đủ, sự tham gia của cộng đồng hạn chế, và
t vấn kỹ thuật kém hiệu quả trong phát triển kinh tế là những hạn chế cơ bản
đối với công tác bảo tồn tính đa dạng sinh học ở trong vùng. Việc quản lý các
khu rừng đặc dụng phải đợc tăng cờng thông qua những phơng thức quản lý
mới, đào tạo cán bộ, và sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa phơng.
Tà Đùng là mét khu vùc cã ý nghÜa lín ®èi víi hun Dak Nông và tỉnh
Dak Lak. Đây là khu vực rừng đầu nguồn của sông Đồng Nai và sông Mê
Công nên hiện nay rừng ở đây có độ đa dạng sinh học khá cao. Năm 1995
theo đề nghị của UBND huyện Dak Nông Tà Đùng đà đợc khoanh nuôi, bảo
vệ nghiêm ngặt 8512ha. Theo báo cáo của Viện sinh thái và tài nguyên sinh
vật thì tại vùng Tà Đùng có nhiều loài quý hiếm cần đợc bảo vệ và phát triển.

5



Hiện nay tỉnh Dak Lak đang chuẩn bị thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Tà
Đùng nhằm phát triển kinh tế, xà hội cho khu vực. Để có thể bảo tồn đa dạng
sinh học có hiệu quả cần có những nghiên cứu về hiện trạng đa dạng sinh học
hiện nay và các giải pháp thực hiện công tác này với sự tham gia của cộng
đồng dân c sinh sống trong vùng. Đề tài "Nghiên cứu giải pháp góp phần
bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở hoạt động cộng đồng ở vùng Tà Đùng
huyện Dak Nông - tỉnh Dak Lak " nhằm góp phần thực hiện mục tiêu trên.

Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Đa dạng sinh học
Ngày nay vấn đề nghiên cứu về đa dạng sinh học (ĐDSH) đợc cả thế
giới quan tâm, những quan niệm về ®a d¹ng sinh häc ®· ®i ®Õn mét nhËn thøc
chung. Nhận thức đó đợc nêu trong công ớc về bảo tồn đa dạng sinh học đợc
thông qua hội nghị thợng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro năm 1992 nh sau:
Đa dạng sinh học là sự phong phú và tính muôn mầu muôn vẻ của thế giới
sinh vật ở tất cả mọi nơi trên đất liền và trên biển. Sự đa dạng đó đợc thể hiện
trong từng loài, giữa các loài và hệ sinh thái".
Thuật ngữ đa dạng sinh học (Biodiversity) dùng để mô tả sự phong phú
và đa dạng của giới tự nhiên. ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ
mọi nguồn, trong hệ sinh thái đất liền, dới biển và các hệ sinh thái dới nớc
khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên. ĐDSH bao gồm sự đa dạng
trong loài (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) và
các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái). ĐDSH bao gồm cả các nguồn tài
nguyên di truyền, các cơ thể hay các phần của cơ thể, các quần thể hay các
hợp phần sinh học khác của hệ sinh thái, hiện đang có giá trị sử dụng hay cã

6



tiềm năng sử dụng cho loài ngời. Thuật ngữ ĐDSH đợc dùng lần đầu tiên vào
năm 1988 (Wilson, 1988) và sau khi công ớc ĐDSH đợc ký kết (1993), đà đợc
dùng phổ biến [6].
ở Việt Nam thuật ngữ đa dạng sinh học đợc đề cập vào những năm cuối
thập kỷ 80, song những nghiên cứu về ĐDSH đà đợc tiến hành từ lâu. Đó là
những công trình nghiên cứu về thực vật, động vật, đất, nớc... cùng với những
giá trị của nó làm tiền đề cho các công trình nghiên cứu hiện nay.
1.1.1. Trên thế giới
Đến nay ngời ta đà biết trên thế giới có hơn 1,4 triệu loài đợc mô tả và còn
ít nhất gấp 2 lần con số này cha đợc con ngời biết đến, chủ yếu là những loài côn
trùng sống ở vùng khí hậu nhiệt đới. Theo sè liƯu do Wilson cung cÊp, 1992 cã
kho¶ng 1.413.000 loài sinh vật đà đợc các nhà khoa học xác định và mô tả, chủ
yếu là côn trùng và thực vật (Số loài côn trùng có 751.000 loài; Sinh vật đơn bào
30.800 loài; Thực vật 248.500 loài; Tảo 26.900 loài; NÊm 69.000 loµi; Vi khuÈn
4.800 loµi; Vi rus 1.000 loµi; Nhóm động vật khác 281.000 loài). Một số lợng côn
trùng, vi khuẩn và nấm vẫn cha đợc mô tả. Con số cuối cùng về các loài đợc mô tả
có thể lên đến 5 triệu hoặc hơn nữa. [22].
Có thể nói đây là những thành công đáng kể cho công tác xây dựng các
chiến lợc bảo tồn đa dạng sinh học. Bởi vì bất cứ một công tác xây dựng chiến lợc
bảo tồn ĐDSH nào cũng phải hiểu chắc chắn là có bao nhiêu loài và các loài này
phân bố ra sao.
Tuy nhiên cũng còn rất nhiều loài cha đợc biết đến, nhiều môi trờng sống
cha đợc nghiên cứu điều tra nh vùng biển sâu, vùng san hô, đất vùng nhiệt đới và
vùng savan... Dựa vào số lợng các loài đà có, có thể suy đoán rằng thế giới động
thực vật của Trái Đất phải bao gồm từ 5 triệu đến 10 triƯu loµi thËm chÝ cã thĨ tíi
30 triƯu loµi [19]. Nh vËy cã thĨ nãi r»ng nh÷ng bÝ Ên về thế giới sinh vật mà con
ngời còn phải nghiên cứu là vô tận.
Theo Thái Văn Trừng về phân loại và nghiên cứu thực vật nông, lâm

nghiệp, từ trớc đến nay, có những công trình nghiên cứu về thực vật Đông Dơng
nh: H.Lecomte - Thực vật Đông Dơng (1905 - 1952: 8 quyển); H.Guibier Rừng Đông Dơng ( quyển những cây gỗ Đông dơng 1926); P.Maurand-Lâm
Nghiệp Đông Dơng (1943); H.Humbert-1938-1950, Supplement a la flore
générale de Lindochine, Paris...[32].
Nhìn chung vẫn cần có một công trình tổng hợp đi sâu hơn về mặt sinh thái
học, để tìm hiểu quá trình phát sinh và phát triển của các quần thể thực vật, dới t¸c

7


động của những nhóm nhân tố sinh thái, nhằm làm cơ sở xây dựng bảo tồn ĐDSH
vùng.
Để phát triển kinh tế con ngời vô tình đà huỷ hoại nguồn tài nguyên thiên
nhiên vô giá của chính mình. Những cố gắng khắc phục hậu quả đó, trong những
năm gần đây đà xây dựng đợc 1.500 vờn thực vật thế giới hiện lu giữ ít nhất
35.000 loài thực vật (15% số loài thực vật hiện có). Riêng vờn Thực vật Hoàng gia
Anh Kew hiƯn cã 25.000 loµi ( chiÕm 10% cđa thÕ giíi). Mét su tËp c©y ë
California cã tíi 72 trong số 110 loài Thông đợc biết [19].
Bên cạnh các công trình nghiên cứu về thực vật cũng còn rất nhiều công
trình nghiên cứu về động vật đợc biết đến nh:
George Finlayson, 1928 Bớc đầu đa ra những nhận xét về mộ số loài thú
gặp ở Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia.
Brousmiche, 1887 đà giới thiệu ngắn gọn về một số loài thú ở Bắc Bộ, chủ
yếu là các loài có giá trị kinh tế, dợc liệu và khu phân bố của chúng.
Vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 việc nghiên cứu thú ở nớc ta
có nhiều tiến triển. Năm 1904, De poussargues đà thống kê đợc 200 loài
thú và loài phụ thú ở Việt Nam, Lào, Căm Pu Chia, Thái Lan. Riêng ở Việt
Nam phát hiện 117 loài và phụ loài.
Boutan, 1906 cho xuất bản cuốn sách Mời năm nghiên cứu động vật Đông
Dơng ông đà đa khái quát chung về phân loại thú và một số dẫn liệu về

hình thái, đặc điểm sinh học và phân bố về địa lý của 10 loài thú đặc biệt.
Dollman, Thomas, 1960 đà công bố một số kết quả nghiên cứu mô tả các
dạng thú mới gặp lần đầu tiên ở nớc ta. Các nghiên cứu này chủ yếu phục
vụ nghiên cứu hệ động vËt.
 Vanpeneen, 1969 trong tµi liƯu “Preliminary identification for mammals of
South Việt Nam Ông mô tả sơ bộ 217 loài vµ phơ loµi thó cã ë MiỊn Nam
ViƯt Nam vµ ghi nhận khái quát về phân bố chung của chúng.
Nhờ các cuộc khảo sát mà các loài mới đang dần đợc phát hiện, định
danh, kể cả các loài động vật hoặc thú lớn. Năm 1998 phát hiện ra loài Vợn
cáo mới (Propithecus tattersalli) ở Mađagaxca; một loài khỉ có tên là
Cercopithecus solatus ở Gabon; một loài Hoẵng mới vùng núi phía Tây
Trung Quốc. Năm 1990 phát hiện ra một loài Linh trởng mới trên đảo nhỏ ở
Superapui, cách thành phố Sao Paulo (Braxin) 65 km. Trong một số năm gần
đây Việt Nam cũng đà phát hiện ra 3 loài thú lớn đó là Sao La (Pseudoryx

8


nghetinheis) vào năm 1992, Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) vào
năm 1994, Mang Trờng Sơn (Canimuntiacus truongsonensis).[19]
Những năm gần đây đợc sự quan tâm của chính phủ, Bộ Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn, sự tài trợ về tài chính cũng nh kỹ thuật, đà có nhiều
nhà khoa học, các chuyên gia về động vật thuộc các tổ chức UNDP, WWF,
FFI, hợp tác với các nhà khoa học Việt Nam đà xây dựng nhiều chơng trình dự
án nhằm nghiên cứu bảo tồn các loài động vật hoang dà ở các khu vực.
1.1.2. Việt Nam
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam
Từ những năm 1960 Việt Nam đà tiến hành những bớc chính thức đầu
tiên nhằm bảo tồn thiên nhiên thông qua việc ban hành những Nghị định về
bảo vƯ mét sè khu rõng vµ mét sè loµi q hiếm nh Hổ và Voi, cũng nh cấm

các phơng thức săn bắn phá hoại nơi c trú của chúng. Năm 1972 một Sắc lệnh
về bảo vệ rừng đợc ban hành dẫn đến việc tuyển mộ 10.000 kiểm lâm viên, đợc biên chế vào mọi cấp ở hầu khắp đất nớc. Trong những năm 1980 có những
cố gắng chung đợc tiến hành để bảo tồn trên cơ sở khoa học. Một chơng trình
Quốc gia đợc khởi đầu để nghiên cứu vào nhiều lĩnh vực liên quan đến công
tác bảo tồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên [15].
Năm 1985 Chiến lợc bảo tồn quốc gia của Việt Nam đà đợc soạn thảo
và đây cũng là một chiến lợc đầu tiên ở một nớc đang phát triển, đà đợc cộng
đồng Quốc tế hoan nghênh.
Năm 1991 Chính phủ đà thông qua kế hoạch Quốc gia về môi trờng và
phát triển bền vững 1991 - 2000. Từ đó đà ra đời Luật bảo vệ môi trờng năm
1994, hình thành nên bộ máy quản lý môi trờng từ trung ơng đến địa phơng.
Những cố gắng này đà tạo thuận lợi cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở
Việt Nam và khu vực. Năm 1993 Việt Nam ký công ớc về đa dạng sinh học,
cam kết hỗ trợ phong trào thế giới về bảo tồn. Công ớc đợc phê chuẩn vào
tháng 10/1994 và Việt Nam cùng các cộng đồng tham gia công ớc đang vận
động góp phần bảo vệ ĐDSH khu vực.
1.1.2.2. Những vấn đề nghiên chung
+ Về thực vật.
Việt Nam có sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp
vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình, tạo nên sự đa dạng về
thiên nhiên, do đó tạo tính ĐDSH cao. Mặc dù cã nh÷ng tỉn thÊt vỊ diƯn tÝch
rõng trong mét thêi kú kÐo dµi nhiỊu thÕ kû, hƯ thùc vËt vÉn cßn phong phó vỊ

9


chủng loại. Cho đến nay đà thống kê đợc 10.484 thực vật bậc cao có mạch
(Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993), khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm. Theo
dự đoán của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao ít nhất lên đến
12.000 loài, trong đó có khoảng 2.300 loài đà đợc nhân dân dùng làm nguồn lơng thực, thực phẩm thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và

nhiều nguyên vật liệu khác [22].
Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cøu vỊ thùc vËt ë ViƯt Nam cã
thĨ kĨ ®Õn nh: Phạm Hoàng Hộ, Nguyễn Văn Dỡng, 1960 Cây cỏ miền nam
Việt Nam, Sài Gòn; Đỗ Tất Lợi, 1964 Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,
Nhà xuất bản khoa học (5 tập ) Hà Nội; Trần Hợp, 1967, Phân loại thực vật,
Nhà xuất bản giáo dục; Lê Khả Kế và nhóm nghiên cứu, 1969-1976, Cây cỏ
thờng thấy ở Việt Nam tập 1 - 6 , Hà Nội; Trần Ngũ Phơng; 1970, Bớc đầu
nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, tập 1 - 7, Hà Nội...[32]
Theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2000 đà thống kê đợc 11.373 loài thuộc 2524
chi, 378 họ của 7 ngành, các nhà phân loại thực vật dự đoán rằng, nếu điều
tra tỷ mỉ thì thành phần thực vật Việt Nam có thể lên đến 15.000 loài [29]
Hệ thực vật của Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy rằng hệ thực vật
không có các họ đặc hữu và chỉ có khoảng 3% chi đặc hữu, nhng số loài đặc hữu
chiếm khoảng 33% số loài thực vật ở miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) và
hơn 40 % tổng số loài thực vật toàn quốc [32]. Để xây dựng chiến lợc và đề xuất
các giải pháp bảo tồn ĐDSH cần phải có các nghiên cứu tỉ mỉ về sự phân bố của
các loài trong điều kiện lập địa cụ thể của chúng. Trong giới hạn đề tài nghiên
cứu chúng tôi chỉ đi vào nghiên cứu thực vật ở vùng núi Tà Đùng nhằm đề xuất
các giải pháp bảo tồn ĐDSH ở đây.
+ Về Động vật.
Hệ động vật ViƯt Nam cịng hÕt søc phong phó. HiƯn nay ®· thống kê
đợc 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá
nớc ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển và thêm vào đó hàng chục ngàn loài động
vật không xơng sống ở cạn, ở biển và nớc ngọt (Đào Văn Tiến, 1985; Võ Quý
1997; Đặng Huy Huỳnh, 1978). Hệ động vật Việt Nam không những giàu về
thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam á.
[22]
Ngoài ra cũng còn rất nhiều công trình nghiên cứu đợc kể đến nh: Đặng
Huy Huỳnh (Chủ biên) cùng tác giả Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng
ảnh, Hoàng Minh Khiên, 1994 công bố danh lục các loài thú (Mammalia) Việt


10


Nam; Nhiều nhà khoa học nh: Trần Kiên (1977), Mai Đình Yên (1977,1978),
Phạm Trọng ảnh, Trần Hồng Việt, Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng đà có những
nghiên cứu về Cá, Bò sát và các nhóm thú...
Việt Nam có khu hệ chim phong phú thể hiện tính đa dạng cao. Cho đến
nay đà thống kê đợc khoảng 820 loài, nếu tính cả phân loài là 1040 (Nguyễn
Cử, 1993; Võ Quý, Nguyễn Cử, 1993), trong đó có 11 loài đặc hữu, kể cả phân
loài tổng số có khoảng 100 loài. Toàn bộ các dạng chim đặc hữu kể trên chủ
yếu sống định c và làm tổ ở rừng hoặc ở các sinh cảnh có liên quan đến rừng
[39]. Tiếp theo đó cho đến nay cũng còn rất nhiều các công trình nghiên cứu
khác nh: Vâ Q, Ngun Cư, 1995, (Danh lơc chim ViƯt Nam), Nguyễn Cử,
Lê Trọng TrÃi, 2000 (Chim Việt Nam)...
Ngoài ra những năm gần đây các công trình nghiên cứu về khu hệ Cá nớc ngọt, ếch nhái, Bò sát, và khu hệ Côn trùng đợc đăng tải trong các tạp chí
hoặc báo cáo khoa học tại các hội thảo Quốc Gia và Quốc Tế, trong tuyển tập
các công trình nghiên cứu của Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật nh: Đăng
Huy Huỳnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thái
Tự, Đặng Thị Đáp, Đặng Vũ cẩn, Phạm Ngọc Anh...
Trên cơ sở nghiên cứu của các nhà động vật ngời Pháp tiến hành từ cuối
thế kỷ 19 và các tài liệu điều tra của các nhà Động vật Việt Nam sau năm
1975, đà thống kê ở Tây Nguyên có 102 loài thú 375 loài chim, 94 loài bò sát,
48 loài lỡng c và 75 loài cá [24].
Công tác bảo tồn từ năm 1986 đến nay hệ thống các khu bảo tồn đợc mở
rộng thêm và hiện nay danh sách các khu bảo tồn đà lên đến 105 khu, trong ®ã
cã 12 vên Quèc Gia. Trong thêi gian tới sẽ mở rộng thêm khu bảo tồn hoặc mở
rộng thêm một số khu đà có thể đạt diện tích khoảng 2,373 triệu ha.
1.1.2.3. Vấn đề nghiên cứu Đa dạng sinh học ở Tây Nguyên
Từ đầu thế kỷ 20 nhiều nhà thực vật ngời Pháp đà đến thu thập mẫu và

nghiên cứu hệ thực vật Tây Nguyên. Nhng chủ yếu tập trung quanh những
vùng gần và dễ đi lại. Sau ngày giải phóng các nhà Khoa học Việt Nam mở
rộng vùng và phạm vi nghiên cứu. Đến nay hệ thống các khu bảo tồn ĐDSH ở
Tây Nguyên đang đợc mở rộng và nâng cấp. Các công trình nghiên cứu có thể
kể đến đó là:
Theo thống kê của các nhà thực vËt häc: Lª Trung HiÕn (1978), Lª Kim
Biªn (1979) Ngun Hữu Hiến (1979), Trần Đình Đại (1979), Trần Đình Lý
(1979, 1980), Hà Thị Dụng (1980), Phạm Văn Nguyên (1981), Nguyễn TiÕn

11


Bân (1983), Phan Kế Lộc (1983), Vũ Văn Dũng và Vũ Văn Cần (1993). ĐÃ
thống kê đợc ở Tây Nguyên có 3600 loài Thực Vật bậc cao có mạch thuộc
1200 chi và 230 họ. Qua khảo sát cho thấy tập đoàn cây thuốc ở Tây Nguyên
có đến 1009 loài. Số loài ở mỗi tỉnh có đến 800 - 900 loài. Đây vốn là nguồn
gen rất quan trọng đợc cộng đồng các dân tộc sử dụng lâu đời bằng những
kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền. Tây Nguyên có tới 250 loài cây cảnh thuộc
họ Phong Lan (Orchidaceae) nhiều loài Lan đẹp nổi tiếng trong và ngoài nớc
nh các loài Phong lan Hoàng thảo (Dendrobium), Lan hài, Lan lọng, Lan sứa,
Lan lá gấm...Nhóm cây trồng có hơn 300 loài trong đó là những loài có nguồn
gốc từ hầu hết các vùng khí hậu khác nhau trên thế giới. Cho đến nay đà xác
định đợc 39 loài thuộc 2 nhóm có nguy cơ tiêu diệt (E) và số loài trở nên rất
nguy cấp nếu nh không có biện pháp bảo vệ [21].
Theo tài liệu của Phan Kế Lộc, (1983) Tây Nguyên có 6 kiểu rừng và
các kiểu phụ nh sau:
Rừng kín thờng xanh ma mùa á xích đạo, có 3 kiểu phụ:
o Rừng kín thờng xanh ma mùa ở đai cao chân núi á xích đạo.
o Rừng kín thờng xanh ma mùa ở đai cao núi thấp á xích đạo.
o Rừng kín thờng xanh ma mùa ở đai núi trung bình á xích đạo.

Rừng kín nửa rụng lá ma mùa á xích đạo, thờng phân bố ở độ cao 1200m.
Rừng kín rụng lá ma mùa á xích đạo, kiểu rừng này có cây gỗ rụng lá 75%.
Rừng tha, kiểu rừng này có các loài cây gỗ tha hơn, độ che phủ thấp 0,6-0,7.
o Rừng cây lá kim với u thế 2 loài thông thông 3 lá và thông nhựa.
o Rừng tha cây lá rộng, một loại rừng độc đáo ở Đông nam á
Rừng và trảng tre nứa, chủ yếu ở đai dới 1000m.
o Rừng tre La Ngà thờng phân bố dọc theo các suối, quanh hồ nớc.
o Rừng tre Lồ ô mọc trên các sờn đồi và các nơi bằng phẳng ở khu vực
có lợng ma lớn đất còn tốt.
o Rừng Le mọc nơi có lợng ma thấp hơn rừng lồ ô và đất bị thoái hoá
mạnh.
Rừng và trảng đầm lầy, ở khe giữa hai sờn núi và một số vùng trũng của
Tây Nguyên thờng hình thành các đầm lầy nhỏ nhiều khi rất dài và hẹp có
điều kiện sinh thái đặc biệt.

12


Theo Phan Kế Lộc (1983) các tài nguyên Thực vật rừng Tây Nguyên chỉ
mới biết có 10% và hệ số sư dơng cịng rÊt thÊp. V× vËy viƯc tiÕp tơc thăm dò và
tìm kiếm các chất có trong nguồn tài nguyên sinh vật nhiệt đới Tây Nguyên là
nhằm mục tiêu phục vụ các chiến lợc phát triển kinh tế xà hội một cách lâu bền.
Năm 1984 công trình nghiên cứu của Viện Khoa học Việt Nam, đÃ
thống kê đợc 223 họ, trong đó có 183 họ cây Hạt kín (153 họ cây 2 lá mầm,
30 họ 1 lá mầm), 6 họ cây hạt trần và 34 họ thuộc ngành Khuyết thực vật.
Tổng số loài ghi nhận đợc 3201 loài (trong đó hạt kín 3042 loài, hạt trần 28
loài, các ngành Khuyết thực vật 131 loại. Do điều kiện địa hình hiểm trở và
tình hình an ninh phức tạp, có một số điểm cần điều tra không thể đến đợc.
Tuy nhiên cũng có thể dự đoán rằng ở Tây Nguyên tổng số loài cây thuộc các
ngành trên ớc tính vào khoảng trên 4000 loài [37].

Theo Đặng Huy Huỳnh cùng các cộng sự (1998), cùng với sự kế thừa
công trình Tây Nguyên I và chơng trình cấp nhà nớc 48 C của Viện sinh thái
và Tài nguyên sinh vật. Các kết qủa nghiên cứu cho thấy thành phần loài và
một số nhóm ®éng vËt nh sau:
 Thó rõng cã 105 loµi thc 30 hä vµ 12 bé.
 Chim rõng 375 loµi, 42 họ, 18 bộ.
Bò sát 94 loài, 16 họ , 3 bé.
 Lìng c: 48 loµi, 6 hä, 5 bé.
 Cá 96 loài.
Nh vậy mới chỉ thống kê 5 nhóm động vật có xơng sống ở Tây Nguyên
đà có tới 718 loài [4]
Các công trình nhiên cứu về Công của Nguyễn Cử và các cộng sự, (1998) đÃ
thống kê ở Dak Lak có 290 loài chim và hiện còn 187 con Công ở Dak Lak. [12].
Các công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học của Vờn quốc gia
Yokdon của các tác giả nh Mackinon et al (1989), R.Cox & HaDinhDuc
(1990), Đặng Huy Huỳnh (1990), đà điều tra đánh giá tổng quan về tài
nguyên động vật của Vờn và ghi nhận đợc 377 loài (thuộc 96 họ, 33 bộ, 4
lớp). Số lớp có số lợng loài cao nhất là lớp Chim (247 loài).
Bên cạnh đó cũng đà có một số nghiên cứu về tình hình sử dụng tài
nguyên trong khu vực nh: Huỳnh Thu Ba (1999), Hồ Văn Cử (2000) đà bớc
đầu xác định đợc những áp lực lớn ở trong vùng ảnh hởng trực tiếp đến việc sử
dụng tài nguyªn trong khu vùc.

13


Các công trình nghiên cứu trên đà góp phần đáng kể cho công tác
nghiện cứu ĐDSH và làm cơ sử cho việc xây dựng các khu bảo tồn ở Dak Lak
nói riêng và Tây Nguyên nói chung. Tính đến nay Dak Lak có 2 Vờn Quốc
gia đó là Vờn Quốc Gia Yokdon vµ Vên Qc gia Ch Jang sin. HiƯn nay đÃ

có 4 khu bảo tồn thiên nhiên, nay đề nghị thành lập thêm khu bảo tồn thiên
nhiên Tà Đùng và nhiều khu rừng đặc dụng khác. Khu bảo tồn thiên nhiên Tà
Đùng Dự án đà đợc duyệt, đang trình phê chuẩn quyết định để đầu t xây dựng
cơ sở hạ tầng.
Ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu đi sâu về mặt sinh thái học
tìm hiểu quá trình phát sinh và phát triển của quần thể thực vật dới tác động
của các nhân tố sinh thái nh: Khí hậu, đất đai, thổ nhỡng... làm cơ sở để phân
loại khu hệ thực vật khu vực.
1.2. Phơng pháp RRA, PRA
Phơng pháp RRA đợc biết đến vào những năm 1930, nhng nổi bật hơn
là sau chiến tranh thế giới thứ II. Bởi vì do có một sự khác biệt giữa các cộng
đồng ở nông thôn và thành thị, giữa các nhóm dân tộc ít ngời và các nhóm khu
vực, giữa các cộng đồng với những lối sống và hệ giá trị khác nhau. Sự khác
biệt này chỉ có thể vợt qua bằng chính ảnh hởng của cộng đồng tới những dịch
vụ mà họ đợc cung cấp và chính quần chúng phải có vai trò của mình trong hệ
thống. Đó là một hệ thống tổ chức xà hội phát huy sự hợp tác, tơng trợ trong
các cộng đồng nhằm huy động một cách có hiệu quả nguồn lực để giải quyết
những vấn đề lợi ích về thiên nhiên và môi trờng chung [20, 18].
Phơng pháp đánh giá nông thôn nhanh (RRA) đợc đa ra vào những năm
cuối thập niên 70 và đợc sử dụng để đa ra các thông tin nhanh và chính xác cho
việc nhận dạng và đánh giá các chơng trình phát triển nông thôn [18].
Trong RRA, yếu tố liên ngành là rất quan trọng. Các vấn đề của ngời
nông dân là phức tạp bao gồm toàn bộ hệ tài nguyên nông thôn chứ không chỉ
riêng cây trồng. Do tính phức tạp của hệ thống địa phơng, đối với một chuyên
gia của một chuyên môn nhất định khó có thể hiểu đầy đủ mọi yếu tố mà ngời
nông dân đấu tranh với chúng và cũng khó đề xuất ra một gợi ý can thiệp nào
mà hoàn toàn phù hợp và có thể tồn tại đợc ở địa phơng.
RRA có thể tập trung vào đánh giá tổng thể hệ thống làng, xÃ, hoặc
đánh giá mang tính thời sự, hay mang tính chuyên sâu. RRA đợc thực hiện
theo một số yêu cầu chung mà không để ý đến công cụ sử dụng. Trong

RRA, các nhà nghiên cứu tiến hành đánh giá thông qua các câu hỏi phát
14


sinh trong quá trình phỏng vấn. Ngời nghiên cứu cố tránh hoặc giảm đến
mức thấp nhất những định kiến nhỏ của một nhóm nghiên cứu liên ngành,
có nam có nữ. Ngời nghiên cứu phải lắng nghe ngời địa phơng, coi họ nh
những thầy giáo có kiến thức đặc biệt về các điều kiện nông thôn mà ngoài
họ ra không có ai khác. Cuối cùng các nhóm nghiên cứu cần phải nghiên
cứu cùng một vấn đề, cùng một câu hỏi bằng nhiều phơng pháp khác nhau,
vừa để kiểm tra chéo vừa để hoàn thiện bức phác họa tổng thể.
RRA là phơng pháp nghiên cứu nông thôn linh hoạt nhanh chóng và chi
phí thấp, có khả năng ứng dụng rộng rÃi. Đây là phơng pháp có khả năng dùng
đợc ở bất kỳ nơi nào cần thông tin kịp thời, tập trung và có hiệu quả. Vì nó có
tính linh động cao nên nó có thể dùng đợc ở phạm vi rộng để trả lời những vấn
đề nảy sinh. Nó cung cấp thông tin nhanh, do đó trong giám định các đề án nó
có thể xác định đợc các vấn đề đúng lúc để can thiệp.
Tuy nhiên, sự tham gia của ngời dân phần nào còn thụ động, và các
giải pháp phát triển phần lớn do những nhà nghiên cứu xác lập. Đây là một
trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của chúng.
Để khắc phục tồn tại trên, ngời ta đà cố gắng tìm ra những phơng
pháp đánh giá nông thôn mới bằng những cách nào đó không chỉ lôi cuốn
nông dân vào quá trình thu thập thông tin, đánh giá những vấn đề đang tồn
tại trong cộng đồng, mà cả trong quá trình nghiên cứu ra quyết định về
những giải pháp phát triển, lập kế hoạch thực hiện những giải pháp đà đề ra,
kiểm tra, giám sát và điều chỉnh những kế hoạch đó trong toàn bộ quá trình
phát triển của cộng đồng. Do đòi hỏi của thực tiễn, từ những năm 80 bắt
đầu hình thành phơng pháp mới - phơng pháp đánh giá nông thôn có sự
tham gia của ngời dân (PRA, hay phơng pháp nghiên cứu tham dự).
PRA là một trong những phơng pháp lôi cuốn sự tham gia tích cực

của nông dân vào quá trình thu thập, phân tích thông tin, đề ra những giải
pháp để giải quyết những vấn đề đang tồn tại trong cộng đồng của họ.
PRA dựa trên cơ sở phơng pháp luận đà đợc Gordon Conway và Robert
Chambers phát triển trong thời gian họ làm việc tại Viện Quốc tế Môi trờng và
Phát triển. Dới tên gọi là đánh giá nông thôn nhanh (RRA), phơng pháp luận cơ
sở đà đợc chuyên môn hoá theo c¸c híng nhá bao gåm c¸c RRA mang tÝnh
thêi sự, RRA khảo sát và RRA giám sát cũng nh các phơng pháp đánh giá nông
thôn tham dự (PRA). PRA xuất phát từ niền tin vững chắc vào phơng pháp

15


tham dự. Trớc đây, do thiếu phơng pháp luận có kết cấu chặt chẽ, phơng pháp
tham dự trở nên tốn kém và không hiệu quả đối với các cơ quan phát triển. PRA
tạo ra một kết cấu quy tụ đợc các dân c, các thủ lĩnh của các cộng đồng, các
nhân viên kỹ thuật của vùng và các tổ chức phi chính phủ. Việc lấp các hố ngăn
giữa ngời hởng lợi theo dự kiến và những ngời quản lý các nguồn lực dẫn đến
những hoạt động mà các thiết chế làng xà có thể duy trì [20]. Trong RRA và
PRA đà phát huy đợc tối đa những kinh nghiệm của cả những ngời nghiên cứu
cũng nh ngời dân nông thôn.
Việt Nam trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc, tính cộng đồng và những
quan hệ trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là yếu tố tạo nên kết quả đạt
đợc trong công cuộc thống nhất đất nớc và toàn vẹn lÃnh thổ. Ngày nay trong
công cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá thì
chúng ta cũng không thể bỏ quên vấn đề tham gia của cộng đồng.
Ngời dân địa phơng là vốn quý cho công tác bảo tồn, nguồn lực trong
công tác bảo tồn và khôi phục đất rừng. Tại bất cứ nớc nào, khi ngời dân địa
phơng mà phần đông trong số này là rất nghèo, có cơ hội, họ đà sẵn lòng đầu
t rất nhiều thời gian và của cải vốn khan hiếm để bảo tồn các khu rừng và khôi
phục đất đà bị thoái hoá.

Cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, Gordon Conway, Robert Chambers và
những ngời khác đà xây dựng phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự
tham gia (PRA). Phơng pháp này đà đợc sử dụng rộng rÃi ở ấn độ và nhiều nớc khác ở Châu á, Châu Phi vào các dự án phát triển nông thôn trên các lĩnh
vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, các chơng trình xà hội, xoá
đói giảm nghèo, Y tế, an toàn lơng thực. PRA vẫn đang tiếp tục phát triển và
sử dụng rộng rÃi.
Từ năm 1994 đến nay chơng trình phát triển Nông thôn do SIDA tài trợ
tiếp tục sử dụng PRA cho việc lập kế hoạch, thực hiện giám sát, đánh giá dự
án các cấp thôn bản. Phơng pháp PRA ngày càng đợc hoàn thiện phù hợp với
điều kiện nông thôn miền núi Việt Nam.

16


Chơng 2
Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khu vực nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.1.1. Vị trí địa lý
Vùng nghiên cứu có trung tâm là núi Tà Đùng có đỉnh cao 1982m,
thuộc địa phận hành chính xà Dak PLao, huyện Dak Nông, tỉnh Dak Lak và
nằm ở phía Đông nam của tỉnh Lâm Đồng, Phía Đông và Đông Nam giáp với
huyện Di Linh và huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng. Tà Đùng nằm cách trung
tâm huyện Dak Nông khoảng 50km về phía Tây, cách Buôn Ma Thuột 190 km
về phía Đông Bắc. Khu vực khảo sát nghiên cứu giới hạn trong toạ độ
+ 11053'22" ®Õn 11059'30" vÜ ®é B¾c
+ 107057' ®Õn 108006'45" kinh ®é Đông
2.1.2. Địa hình
Khu vực nghiên cứu nằm phía Đông của cao nguyên Dak Nông, phía Tây
Bắc của cao nguyên Di Linh và phía Tây Nam của vùng núi Ch Yang Sin. Đây là
phần kết thúc của dẫy Trờng Sơn Nam và là phần kéo dài của núi Ch Yang Sin độ

cao trung bình từ 1000-1100m, có hớng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam,
núi phát triển trên đá Granít, Riolít có địa hình hiểm trở, sờn dốc từ 20 - 30 độ, bị
phân cách mạnh. Núi Tà Đùng là trung tâm của khu bảo tồn, sờn Tây Bắc và
Đông Nam dốc nghiêng về phía sông Đồng Nai; Sờn phía Đông bắc dốc thoải
nghiêng về phía sông Krông Nô; Độ cao khu vực dao động từ 800-1982m.
2.1.3. Địa chất
Vùng nghiên cứu thuộc hệ tầng Jura, đại bộ phận đợc cấu tạo từ đá cát
bột kết, xen lẫn với các khối đá mác ma (Granít, Đaxits, Riolít). Đây là vùng
phân bố của các đá thuộc tổ hợp đá hỗn hợp (cát, cuội kết) rộng khắp nơi. Các
đá Granít, Diolít, Riolít phân bố rải rác tạo thành các ngọn núi cao trong khối
Tà Đùng.
2.1.4. Đất
Do địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh, nền đá phức tạp nên đất trong
vùng cũng khá đa dạng. Trong giới hạn của vùng nghiên cứu có 3 nhóm đất
chính: Đất vàng đỏ trên Mắc ma A xít; vàng đỏ trên đá hỗn hợp và đất trên núi
có mùn. Đất có mầu vàng đỏ điển hình, tầng đất mỏng (thờng nhỏ hơn 70cm).
Tuy nhiên ở vùng sờn ít dốc đợc thảm thực vật che phủ tốt có tầng đất dầy trên
100cm, có nhiều sỏi sạn và Thạch Anh. Đất có thành phần cơ giới nhẹ do vậy

17


đất thoáng khí có khả năng thấm nớc tốt nhng giữ nớc kém hơn với các loại
đất khác trong vùng. Ngoài ra còn có nhóm đất có tầng mặt xốp, lợng mùn
giầu, phản ứng chua chủ yếu phân bố ở độ cao 1200m [8].
2.1.5. Khí hậu
Khu vực Tà Đùng nằm giữa cao nguyên Dak Nông và cao nguyên Di
Linh đây là nơi có lợng ma lớn nên khí hậu của vùng mang tính chất nhiệt đới
ẩm trên núi cao với các đặc điểm chính sau:
Tổng tích nhiệt trung bình năm: 8400 - 8500 0C; Nhiệt độ trung bình

năm 22,30C - 23,50C; Độ ẩm trung bình năm 85%. Khu vực này có lợng ma
trung bình dao động từ 2000-2800mm (Lợng ma trung bình nhiều năm tại
trạm Dak Nông là 2480,6mm). Khí hËu cã hai mïa râ rƯt, mïa ma tõ th¸ng 4 tháng 11, chiếm 95% tổng số lợng ma cả năm, ma lớn tập trung vào các tháng 7,
8, 9. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tập chung vào các tháng
1,2,3
2.1.6. Thuỷ văn
Vùng Tà §ïng cã ngn níc kh¸ phong phó víi nhiỊu si lớn nhỏ
khác nhau có 2 hệ chảy trong khu vực là.
Lu vực thợng nguồn của sông Đồng Nai phía Nam và Đông Nam. Các con
suối bắt nguồn từ phía Nam và Đông Nam của khối núi Tà Đùng chảy vào sông
Đồng Nai, sau đó suôi về vùng đất thấp Đông Nam bộ. Địa hình bị chia cắt mạnh
và dốc nên các suối có dòng chảy mạnh, nhiều nơi tạo thành ghềnh thác.
Lu vực sông Krông Nô ở phía Đông và Tây Bắc, gồm nhiều con suối
bắt nguồn từ sờn Đông Bắc của khối núi Tà Đùng, chảy ngợc lên phía Bắc sau
đó qua Căm Pu Chia nhập với nhiều nhánh khác về sông Mê Công.
2.1.7. Giao thông
Hiện nay giao thông đến với tà Đùng còn đang gặp nhiều khó khăn, nhng cã thĨ ®i b»ng 3 híng chÝnh nh sau:
Tõ thị trấn Gia Nghĩa huyện Dak Nông tỉnh Dak Lak theo ®êng qc
lé 28 vỊ x· Dak Plao. Tõ UBND xà Dak Plao có thể đi bộ vào Tà Đùng.
Từ thị trấn Di Linh tỉnh Lâm Đồng cũng theo quốc lộ 28 lên xà Phúc
Thọ huyện Lâm Hà Lâm Đồng sau đó đi bộ vào Tà Đùng.
Từ Đức Trọng theo quốc lộ 18 lên xà Phi Liêng huyện Lâm Hà tỉnh
Lâm Đồng và đi bộ vào Tà Đùng.
Trong Tà Đùng không có đờng xe ô tô nhng có rất nhiều ®êng mßn

18


2.2.Đặc điểm của một số dân tộc sống trong vùng
2.2.1. Dân tộc Mạ

Họ là cộng đồng ngời dân tộc tại chỗ của xà Dak Plao, có 863 ngời, tổ
chức cao nhất của dân tộc Mạ là buôn làng, một tổ chøc x· héi bã hĐp theo
chÕ ®é tù cung, tù cấp, tự túc. Quyền sử dụng và chiếm hữu đất canh tác của
mỗi gia đình theo tập quán là chuyển lại cho con, đây là quyền khẳng định sự
khai phá ban đầu của ngời lao động, chứ cha phải là quyền t hữu. Ngời cùng
công xà có thể sang nhợng đất cho nhau, nhng lại cấm ngặt đối với ngời ngoài
công xÃ. Giá chuyển nhợng trong xà hội truyền thống không đáng kể, chỉ là sự
chi trả công khai phá cho ngời lao động cùng với chi phí cần thiết cho lễ nghi
của việc chuyển nhợng. Vai trò của ngời đàn ông trong buôn làng đợc đề cao
trong các quan hệ xà hội. Tuy nhiên tinh thần công xà có hạn chế bởi những t
tởng bình quân trong phơng thức phân phối sản phẩm. Chính điều này đà giảm
sự khuyến khích các tài năng cá nhân phát triển, kìm hÃm phát triển của lực lợng sản xuất, triệt tiêu sáng kiến của mỗi thành viên trong công xÃ, thậm chí
làm chậm sự phát triển của xà hội. Một đặc điểm trong quá trình điều tra mà
chúng tôi nhận thấy ở đây là vấn đề xây dựng gia đình của ngời Mạ quá sớm,
14 -15 tuổi là có thể xây dựng gia đình. Vấn đề buộc phải lấy nhau trong cùng
dòng họ là nguyên nhân cơ bản làm suy thoái và diệt vong của một giống nòi.
Ngời Mạ rất thích chọn những khu rừng già làm nơi phát rẫy vì ở đây
đất rất tốt, cho năng suất cây trồng cao. Thời gian canh tác trên một đám rẫy
từ 2 - 3 năm, sau đó chuyển sang đám rẫy mới. Đất trên rẫy cũ đợc lu canh từ
15 - 20 năm, khi rừng cây đợc tái sinh, độ phì đợc phục hồi mới quay lại. Mỗi
một gia đình thờng làm từ 8 - 10 đám rẫy. Tuy nhiên từ sau ngày giải phóng
đến nay và trong những năm gần đây truyền thống này đà bị mai một bởi tình
trạng di c tự do cđa mét sè nhãm ngêi tõ c¸c tØnh phÝa bắc vào. Luân kỳ phát
rẫy quay vòng nhanh hơn và đất thu hẹp hơn, tập quán chuyển nhợng đất
truyền thống bị mai một dần. Ngời Mạ ở đây không thích làm lúa nớc, theo
già làng K'Ba cho biết trớc đây dân làng cũng có làm một ít diện tích lúa nớc 1
vụ nhng do nguồn nớc không chủ động, dễ bị mất mùa.
Tổ chức cộng đồng Ngời Mạ sống thành từng Bon (làng), mỗi bon có
từ 5 đến 10 nhà sàn dài (nhà dài là nơi ở của các thế hệ có chung huyết thống).
Đứng đầu bon là Quăng bon (già trởng làng).

Đặc điểm kinh tế Ngời Mạ làm nơng rẫy trồng lúa và cây khác nh ngô,
bầu, bí, thuốc lá, bông... Công cụ sản xuất thô sơ, có các loại xà-gạt, xà-bách,
19


dao, rìu, gậy chọc lỗ. ở vùng Đồng Nai (huyện Cát Tiên) có làm ruộng nớc
bằng kỹ thuật lùa cả đàn trâu xuống ruộng để trâu giẫm đất đến khi sục bùn
thì gieo lúa giống (xạ lúa). Ngời Mạ nuôi Trâu, Bò, Gà, Vịt, Ngan... theo cách
thả Trâu, Bò vào rừng sống thành đàn, chỉ khi cần giết thịt hoặc giẫm ruộng
mới tìm bắt về. Phụ nữ Mạ nổi tiếng về nghề dệt vải truyền thống với những
hoa văn tinh vi hình hoa lá, chim thú với nhiều màu sắc. Nghề rèn sắt nổi
tiếng ở nhiều làng. Họ tự luyện quặng lấy sắt để rèn các công cụ sản xuất và
vũ khí nh xà gạt lỡi cong, lao... ở vùng ven Đồng Nai, ngời Mạ làm thuyền
độc mộc để đi lại, vận chuyển và đánh cá trên sông. [33]
2.2.2. Dân tộc H'Mông
Nhóm ngời sống gần rừng nhất là ngời HMông với số lợng không
nhiều (có 80 ngời). Ngời dân tộc H'Mông di c từ các tỉnh phía Bắc vào Dak
Lak từ những năm 1996 và đến năm 1999 họ chuyển về đây chọn khu vực
sống rất gần rừng, đặc biệt cã mét sè d©n di c tù do sèng ngay trong rừng,
nằm ngoài việc kiểm soát của chính quyền. Họ sống bằng nghề canh tác nông
nghiệp làm nơng rẫy và là những thợ săn bắt rất giỏi. Họ là những ngời khai
thác rất không bền vững những tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên họ cũng đÃ
từng nói họ sống ở những vùng đất rất cằn cỗi ở phía Bắc. Họ coi Rừng là sở
hữu riêng mặc dù là ngời di c từ nơi khác đến đang sống dựa vào rừng, tranh
thủ khai thác các nguồn lợi từ rừng phục vụ cho cuộc sống hàng ngày.
Đặc điểm kinh tế. Nguồn sống chính của đồng bào H'Mông là làm nơng rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa ở một vài nơi có ruộng bậc thang. Cây lơng thực chính là ngô và lúa nơng, lúa mạch. Ngoài ra còn trồng Lanh để lấy
sợi dệt vải và trồng cây dợc liệu. Chăn nuôi của gia đình ngời H'Mông có
Trâu, Bò, Chó, Gà.
Tổ chức cộng đồng: Đồng bào H'Mông cho rằng những ngời cùng
dòng họ là anh em cùng tổ tiên, có thể đẻ và chết trong nhà nhau, phải luôn

luôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cu mang nhau trong nguy nan. Mỗi dòng
họ c trú quây quần thành một cụm, có một trởng họ đảm nhiệm công việc
chung.
Văn hóa. Tết cổ truyền của ngời H'Mông tổ chức vào tháng 12 dơng
lịch. Trong 3 ngày tết, họ không ăn rau xanh. Nam nữ thanh niên vui xuân thờng thổi khèn gọi bạn. Nhạc cụ của ngời H'Mông có nhiều loại khèn và đàn
môi. Sau một ngày lao động mệt mỏi, thanh niên dùng khèn, đàn môi gọi bạn
tình, ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống, của quê hơng, đất nớc [33].
20



×