Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

HỌC KỲ DOANH NGHIỆP UEH CÔNG TY NGHI SƠN FOODS GROUP Tình hình kinh doanh xuất khẩu cá ngừ của công ty Nghi Sơn Foods Group và kế hoạch mở rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Trung Đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 81 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

Tình hình kinh doanh xuất khẩu cá ngừ của công ty
Nghi Sơn Foods Group và kế hoạch mở rộng thị trường
xuất khẩu sang thị trường Trung Đông

Sinh viên: Trương Huỳnh Anh Thư
Chuyên ngành: Ngoại Thương
Khóa: 45
GVHD: ThS. Đỗ Ngọc Bích

NĂM 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

Tình hình kinh doanh xuất khẩu cá ngừ của công ty
Nghi Sơn Foods Group và kế hoạch mở rộng thị trường
xuất khẩu sang thị trường Trung Đông

Sinh viên: Trương Huỳnh Anh Thư
Chuyên ngành: Ngoại Thương
Khóa: 45
GVHD: ThS. Đỗ Ngọc Bích


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi cảm thấy vô cùng may mắn và biết ơn khi có thể hồn thành kỳ thực tập
tốt nghiệp của mình. Tơi xin cảm ơn thật chân thành đến gia đình tơi đã vất vả để tơi có


đủ điều kiện học hành và hồn thành chương trình đào tạo của trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tồn thể q thầy cơ
đã truyền đạt những kiến thức quý báu qua các môn học để tơi có đủ hành trang tiếp tục
rèn luyện, phát triển trên con đường nghề nghiệp của mình.
Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể ban lãnh đạo, các anh, chị, cô chú đồng
nghiệp ở Công ty Nghi Sơn Foods Group - nơi tôi thực tập. Tôi đặc biệt cảm ơn anh
Nguyễn Minh Thông - Trưởng phịng chứng từ xuất nhập khẩu vì đã nhiệt tình giúp đỡ,
hướng dẫn, chia sẻ và giúp cho tơi có thêm thật nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để
có thể hoàn thành thật tốt kỳ thực tập này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt và chân thành nhất đến cơ Đỗ Ngọc Bích- giảng
viên hướng dẫn kỳ thực tập tốt nghiệp của tôi. Tôi vô cùng biết ơn sự tâm huyết, sự quan
tâm của cô dành cho sinh viên, cơ ln sẵn lịng giải đáp mọi thắc mắc dù là nhỏ nhất và
luôn động viên, truyền năng lượng tích cực cũng như đưa ra những lời nhận xét để tơi có
thể hồn thành kỳ thực tập này một cách tốt nhất.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn tất cả mọi người rất nhiều.
Trân trọng.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Thu
Trương Huỳnh Anh Thư


LỜI CAM KẾT
Tôi tên là Trương Huỳnh Anh Thư, là tác giả của bài báo cáo thực tập với tên đề tài: “Tình
hình kinh doanh xuất khẩu cá ngừ của công ty Nghi Sơn Foods Group và kế hoạch mở
rộng thị trường xuất khẩu sang thị trường Trung Đông”. Tôi xin cam kết tất cả nội dung
trong bài báo cáo là do tơi tự tìm kiếm, đưa ra phân tích và tổng hợp dưới sự hướng dẫn
của cô Đỗ Ngọc Bích một cách trung thực, khơng sao chép từ bất cứ bài viết của cá nhân,

tổ chức nào khác và chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Ngồi ra,
những thơng tin do tơi tự tìm hiểu trên mạng internet để phục vụ cho quá trình phân tích,
đánh giá đều được trích dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng ở phần tài liệu tham khảo.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Thu
Trương Huỳnh Anh Thư


BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP


BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


TÓM LƯỢC
Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng bật nhất của Việt Nam
từ xưa đến nay. Mặt hàng này cịn được chính phủ quy hoạch để tiếp tục giữ vai trò chủ
đạo trong giai đoạn sắp tới. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)
cho biết, ngành thuỷ sản ghi nhận nhiều mốc kỷ lục về xuất khẩu nửa đầu năm 2022; Cả
ngành thuỷ sản đã thu về 5,7 tỷ USD, tăng gần 40% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó,
khơng thể khơng nhắc đến các sản phẩm cá ngừ đại dương, một trong ba mặt hàng hải sản
xuất khẩu quan trọng. Sau thời gian dịch COVID-19 kéo dài, năm 2022 các hoạt động
thương mại của thị trường toàn cầu bắt đầu sơi nổi trở lại, các thị trường chính xuất khẩu
cá Ngừ của Việt Nam tăng trưởng mạnh trở lại bao gồm Mỹ, Canada, Nga, EU, Mexico,...
Riêng Canada tăng mạnh đến mức Việt Nam là nguồn cung lớn thứ 2 cho quốc gia này. Có
thể nói tại các thị trường này, các doanh nghiệp Việt Nam đã có vị thế nhất định, các nhu
cầu dường nhu cầu được đáp ứng một cách triệt để vì vậy Việt Nam cần phải khai thác một

thị trường mới nơi những nhu cầu về cá Ngừ chưa được đáp ứng và Trung Đông là một thị
trường đang được nhiều doanh nghiệp nước ta chú ý đến.
Nghi Sơn Foods Group là doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản hàng đầu
Việt Nam với hơn 30 năm kinh nghiệm. Cá Ngừ đại dương là một trong những mặt hàng
chủ đạo của công ty đã có quan hệ thân thiết các đối tác tại các thị trường Indonesia,
Canada, Nga, Philippines, Thái Lan, Mỹ, EU,... Nghi Sơn không ngừng cải tiến và nâng
cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Một trong những vấn đề cốt lõi là phát triển nguồn
nhân lực và trang bị máy móc hiện đại. Cơng ty cũng đang trong q trình nghiên cứu thị
trường để mở rộng xuất khẩu sang các thị trường mới. Trong bối cảnh nền kinh tế xuất
khẩu đang dần chuyển hướng sang chú ý khu vực Trung Đông do sức mua tại thị thị trường
này liên tục tăng trong vài năm gần đây. Mặc dù vậy, xuất khẩu cá ngừ đại dương sang thị
trường Trung Đông cũng cịn gặp rất nhiều khó khăn. Thơng qua những phân tích, nhận
định về thực trạng cung ứng Cá ngừ, tác giả mong muốn những đề xuất của mình về tăng
tính hiệu quả, tính khả thi cao góp phần giúp cơng ty Nghi Sơn Foods Group thành công
thâm nhập và nhanh chóng phát triển thị trường này.


1

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

I

LỜI CAM KẾT

II

BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP


III

BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

IV

TÓM LƯỢC

V

Mở đầu

7

1. Bối cảnh thực tập

7

2. Lý do chọn chủ đề khóa luận

7

3. Phạm vi chủ đề

7

4. Phương pháp thực hiện

8


5. Bố cục khóa luận

8

6. Mục tiêu nghiên cứu

8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN NGHI SƠN FOODS
GROUP VÀ CƠNG VIỆC THỰC TẬP

9

1.1. Giới thiệu về Cơng ty Nghi Sơn Foods Group

9

1.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển

9

1.1.1.1 Thơng tin sơ lược về Cơng ty

9

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

10

1.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động


11

1.1.1.4 Mục tiêu kinh doanh

11

1.1.1.5 Sứ mệnh và giá trị cốt lõi

11

1.1.2. Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý cơng ty

12

1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2019-2022

15

1.2. Giới thiệu về quá trình thực tập

16

1.2.1 Giới thiệu về vị trí thực tập

16

1.2.2 Bài học và kinh nghiệm rút ra

17


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẤP THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ NGỪ
ĐẠI DƯƠNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
18
2.1. Tổng quan ngành cá Ngừ Việt Nam
2.1.1. Tình hình xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam

18
18

2.1.2. Phân tích tình hình xuất khẩu Cá ngừ đại dương của công ty giai đoạn năm 2021 - tháng 6 năm
2021
21
2.1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh

22

2.2. Đánh giá cá nhân về tiềm năng xuất khẩu cá Ngừ đại dương sang thị trường Trung Đông của công
ty Nghi Sơn Foods Group.
23
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

23


2

2.2.1.1. Mơ tả phương pháp nghiên cứu

23

2.2.1.2. Quy trình nghiên cứu

23

2.2.2. Sự cấp thiết đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam sang thị trường
Trung Đơng
24
2.2.2.1. Phân tích các thị trường hiện tại

24

2.2.2.2 Đánh giá tiềm năng xuất khẩu cá Ngừ đại dương sang thị trường Trung Đông

27

2.2.3 Các Quy Định liên quan đến mặt hàng Cá Ngừ đại dương khi xuất khẩu qua Trung Đông

30

2.2.3.1. Các Quy Định chung khi xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Trung Đông

30

2.2.3.2. Các Quy Định riêng đối với cá Ngừ đại dương của thị trường Trung Đông

31


2.2.4. Triển vọng xuất khẩu cá ngừ đại dương sang thị trường Trung Đông giai đoạn 2020 – 2025 32
2.2.4.1. Thuận lợi

32

2.2.4.2. Khó khăn

33

2.2.4.3. Năng lực nội tại của công ty

34

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty Nghi Sơn Foods group đến năm 2025

37
37
37

3.1.1. Đối với đất nước

37

3.1.2. Đối với công ty

38


3.2. Đề xuất kế hoạch mở rộng thị trường xuất khẩu cá ngừ tại Trung Đông

38

3.2.1 Mục tiêu của Kế hoạch

38

3.2.2. Kế Hoạch đảm bảo nguồn cung cá ngừ đại dương của công ty ổn định và bền vững

38

3.2.2.1. Cơ sở đề xuất

38

3.2.2.2. Nội Dung kế hoạch

39

3.2.2.3. Dự trù kinh phí

40

3.2.2.4. Dự báo kết quả đạt được

41

3.2.3. Kế Hoạch nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương xuất khẩu


41

3.2.3.1. Cơ sở đề xuất

41

3.2.3.2.Nội Dung kế hoạch

41

3.2.3.3.Dự báo kết quả đạt được

43

3.2.4. Kế Hoạch Xúc tiến và quảng bá thương mại

43

3.2.4.1. Cơ sở đề xuất

43

3.2.4.2. Nội dung kế hoạch

44

3.2.4.3.Dự trù kinh phí

52


3.2.4.4. Dự báo kết quả đạt được

53

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

53

KẾT LUẬN

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

56

PHỤ LỤC 1: NHẬT KÝ THỰC TẬP

57

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN

72


3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt


Viết đầy đủ Tiếng Anh

VASEP

The Vietnam Association of
Seafood Exporters and Producers

Hiệp hội chế biến và xuất
khẩu thủy sản Việt Nam

GCC

Gulf Cooperation Council

Hội đồng Hợp tác các nước
Ả Rập Vùng Vịnh

UAE

United Arab Emirates

Các Tiểu vương quốc A-rập
Thống nhất

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

GPS

Hazard Analysis Critical Control
Points

Hệ thống phân tích mối
nguy hiểm và kiểm sốt
điểm tới hạn

ISO

International Organization for
Standardization

Hệ thống quản lý chất lượng

FED

Federal Reserve System

Cục Dự trữ Liên bang Hoa
Kỳ

IUU

Illegal, Unreported and
Unregulated

Bất hợp pháp, khơng có báo
cáo và khơng theo quy định


HS

Harmonized System

Mã số hàng hóa dùng chung

EU

European Union

Liên minh châu Âu

FTA

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

HACCP

Nghĩa tiếng Việt


4

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1.1: Thông tin tổng quan về Công ty Nghi Sơn Foods Group ............................................... 9
Bảng 1.2: Bảng kết quả kinh doanh của công ty từ nửa sau năm 2019 đến nửa đầu 2022 ........... 15

Bảng 2.1: Sản phẩm cá ngừ xuất khẩu Việt Nam năm 2019 ........................................................ 19
Bảng 2.2: Danh sách 12 Doanh nghiệp Thủy sản Việt Nam được phép xuất khẩu lại tại SAUDI
ARABIA........................................................................................................................................ 32
Bảng 2.3: Top 10 doanh nghiệp Việt Nam XK cá ngừ sang EU, T1 - 6/2022 ............................. 36
Bảng 3.1: Bảng chi phí kế hoạch 2 năm đảm bảo nguồn cung cho công ty Nghi Sơn. ................ 40
Bảng 3.2: Bảng chấm điểm đối với cá ngừ vây vàng.................................................................... 41
Bảng 3.3: Bảng dự trù kinh phí trong 2 năm cho hoạt động xúc tiến và quảng bá thương mại cho
công ty Nghi Sơn........................................................................................................................... 52


5

MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2019-2022 ................................................. 15
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trường Xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam năm 2021 ............... 19
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường Xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022
....................................................................................................................................................... 20
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thị trường Xuất khẩu cá ngừ đại dương của Công ty Nghi Sơn Foods Group
năm 2021 ....................................................................................................................................... 21
Biểu đồ 2.4: Tình hình xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang thị trường trung đông T1-5/2021 ........ 27
Biểu đồ 2.5: Top 8 thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn nhất Việt Nam tại thị trường Trung Đông T1T10/2021 ....................................................................................................................................... 28


6

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty Nghi Sơn Foods Group. ............ 12
Hình 2.1: Bản đồ định vị thương hiệu - Perceptual map ............................................................... 22
Hình 2.2: Tỷ lệ tăng CPI tại Mỹ so với cùng kỳ năm trước (đơn vị: %) ...................................... 25
Hình 2.3: Hình ảnh các sản phẩm từ cá ngừ của công ty Nghi Sơn Foods Group ........................ 26

Hình 2.4: Mẫu chứng từ chứng thực từ đại sứ qn Qatar (Trung Đơng) .................................... 31
Hình 2.5: Quy trình sản xuất đạt chuẩn EU tại nhà máy của cơng ty Nghi Sơn ........................... 35
Hình 2.6: Danh sách giấy chứng nhận quố tế mà công ty Nghi đạt được ..................................... 37
Hình 3.1: Biểu đồ 3 cấp độ của sản phẩm trong thị trường B2B .................................................. 45
Hình 3.2: Bản đồ khách hành trình khách hàng cho cơng ty Nghi Sơn Foods Group .................. 45


7

Mở đầu
1. Bối cảnh thực tập
Thực tập tốt nghiệp nằm trong chương trình đào tạo bắt buộc, là một bước đệm để sinh viên
trải nghiệm môi trường làm việc thực tế, vận dụng kiến thức đã được học và hoàn thiện
những thiếu sót của bản thân. Tự hào là một sinh viên chuyên ngành Ngoại thương của
trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh, tơi may mắn có một môi trường tốt để rèn
luyện, phát triển bản thân trên con đường sự nghiệp của mình. Với ngành học đa dạng vị trí
làm việc của mình, tơi đã may mắn nộp đơn ứng tuyển thành cơng vào vị trí thực tập sinh
chứng từ xuất nhập khẩu của Công ty Nghi Sơn Foods Group - công ty trong ngành xuất
nhập khẩu thủy sản cũng là một môi trường phù hợp để tôi trải nghiệm, học hỏi trong kỳ
thực tập này. Kỳ vọng lớn nhất của tôi là thành thạo công việc ở vị trí thực tập, hiểu hơn về
ngành học, khả năng của bản thân để chọn được nghề nghiệp gắn bó lâu dài sau này. Trong
suốt 9 tuần chính thức thực tập ở đây, tôi đã học hỏi được rất nhiều từ những anh chị, đồng
nghiệp đi trước, tích lũy được kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, các mối quan hệ cho bản
thân và tôi rất trân trọng khoảng thời gian thực tập này.
2. Lý do chọn chủ đề khóa luận
Trong q trình làm việc, tơi nhận thấy Cá Ngừ đại dương là một trong những mặt hàng
thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, và nước ta cũng có chỗ đứng nhất định tại nhiều
thị trường. Tuy nhiên, trong thời gian 2 năm trở lại đây, có thể thấy các thị trường mà nước
ta nói chung và cơng ty Nghi Sơn Foods Group nói riêng xuất khẩu tới đang dần bị bão hòa,
các nhu cầu bị lấp đầy khơng cịn nhiều tiềm năng mở rộng thị phần hay tăng thêm lợi nhuận

cho công ty nữa. Cần một thị trường mới mà ở đó cịn nhiều nhu cầu, ít cạnh tranh. Sau thời
gian tìm hiểu, tơi nhận thấy thị trường Trung Đông là nơi thỏa mãn những yếu tố đó, và
cũng cịn vài khó khăn để thâm nhập vào thị trường này nhưng nhìn về sự phát triển lâu dài
thì đây chính là cơ hội để cơng ty giành lấy ưu thế thị phần khi thâm nhập sớm. Tơi đã quyết
định tìm hiểu, nghiên cứu thêm về đề tài này, kết hợp với những kiến thức mình đã được
học trong trường, tơi mong muốn mình có thể để xuất kế hoạch giúp công ty thâm nhập
thành công và hiệu quả vào thị trường này.
3. Phạm vi chủ đề


8

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mở rộng xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Trung đông
cho Công ty Nghi Sơn Foods Group.
Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập được trong giai đoạn 2019-2022, đề ra kế hoạch cho
giai đoạn 2023-2025.
Phạm vi không gian: Công ty Nghi Sơn Foods Group và thị trường Trung Đông.
4. Phương pháp thực hiện
Phương pháp quan sát trực tiếp: Để hiểu công việc một cách tổng quan nhất cần bắt đầu
bằng việc quan sát trực tiếp cách thức thực hiện của anh chị đồng nghiệp, lắng nghe phân
công, hướng dẫn để tránh làm sai yêu cầu, học hỏi được những điều mới từ việc quan sát.
Phương pháp thu thập, chọn lọc và thống kê số liệu: Những dữ liệu trong bài báo cáo
đều được thu thập trong q trình thực tập ở cơng ty. Bên cạnh tài liệu, số liệu thống kê do
công ty cung cấp cịn có dữ liệu do tác giả tự tìm kiếm, tổng hợp từ nguồn internet và được
chọn lọc để phù hợp đưa vào bài báo cáo.
Phương pháp nghiên cứu, phân tích và tổng hợp thơng tin: Từ những thơng tin có được,
tác giả đã phân tích để đánh giá theo nhận định cá nhân và đúng tình hình thực tế. Tác giả
nghiên cứu thêm từ lý thuyết về quản trị chuỗi cung ứng và một số kiến thức liên quan
khác để tổng hợp thông tin, đưa ra những giải pháp có tính khả thi cao nhất.
5. Bố cục khóa luận

Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu Nghi Sơn Foods
Group và công việc thực tập.
Chương 2: Cơ sở lý luận và sự cấp thiết của hoạt động xuất khẩu cá ngừ đại dương Việt
Nam sang thị trường Trung Đông..
Chương 3: Đề xuất kế hoạch mở rộng thị trường Trung Đông..
6. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, nghiên cứu hoạt động xuất khẩu cá ngừ đại dương của Công ty Nghi Sơn Foods
Group; Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam
và công ty sang thị trường hiện tại (gồm Mỹ, Singapore,, EU,...); Thứ ba, đánh giá những


9

cơ hội và thách thức, ưu điểm và nhược điểm đối với hoạt động xuất khẩu cá ngừ đại dương
sang thị trường Trung Đông hiện nay; Thứ tư, đề xuất kế hoạch thâm nhập, xuất khẩu cá
ngừ đại dương sang thị trường Trung Đông giai đoạn 2023-2025.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
NGHI SƠN FOODS GROUP VÀ CƠNG VIỆC THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu về Cơng ty Nghi Sơn Foods Group
1.1.1. Lịch sử hình thành và q trình phát triển
1.1.1.1 Thơng tin sơ lược về Cơng ty
Công ty TNHH MTV Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Nghi Sơn được thành lập và được chính
thức đi vào hoạt động vào ngày 10/05/2013. Giấy phép đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch
và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp với mã số doanh nghiệp là 0312962965 và được
đăng ký thay đổi lần thứ nhất vào ngày 09/10/2014. Dưới đây là những thông tin tổng quan
về Công ty Nghi Sơn foods Group:

Bảng 1.1: Thông tin tổng quan về Cơng ty Nghi Sơn Foods Group
Tên doanh nghiệp


CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN NGHI

Tên Tiếng Anh

NGHI SON AQUATIC PRODUCT IMPORT
EXPORT COMPANY LIMITED

Tên viết tắt

NGHI SON CO.,LTD

Trụ sở chính

Tịa nhà GIC, 156 Trần Quang Khải, Phường Tân
Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Điện thoại

08 3910 5620


10

Fax

08 3910 5619

Email




Website

/>
Vốn điều lệ

100.000.000.000 (100 tỷ đồng)

Người đại diện theo
pháp luật (giám đốc)

Nguyễn Văn Minh

(Nguồn: Giấy phép kinh doanh của cơng ty- Bộ phận hành chính)

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu Thủy sản Nghi Sơn là nhà chuyên cung cấp và xuất
khẩu thủy sản đông lạnh, khô từ Việt Nam với kinh nghiệm ba mươi năm từ truyền thống
gia đình trong kinh doanh thủy sản, công ty luôn biết cách quản lý và cung cấp thủy sản
tốt nhất từ khâu đánh bắt ngun liệu, vận chuyển, chế biến, cấp đơng, đóng gói, đóng hàng
vào cont đến giao thành phẩm cho khách hàng khơng chỉ có chất lượng tốt nhất mà cịn tối
ưu chi phí thấp nhất. Sau vài năm nỗ lực phát triển Cơng ty Nghi Sơn hiện giờ hồn tự tin
khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực kinh doanh Xuất nhập khẩu thủy sản với tỷ trọng
nhập khẩu luôn cao.
Hiện nay Công ty không ngừng lớn mạnh, mở rộng thị trường sang các nước Châu
Á, Châu Âu, Châu Mỹ,… đặc biệt là những thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Singapore, Mỹ, Vương quốc Anh...
Các cột mốc phát triển quan trọng của Công ty TNHH MTV XNK Thủy sản Nghi Sơn:

Năm 2014: thành lập Công ty với hai văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội.
Năm 2015: mở văn phịng đại diện tại tỉnh Nghệ An. Địa chỉ: Xóm Quyết Tâm, xã
Quỳnh Lập, Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.
Năm 2019: thành lập nhà máy tại tỉnh Bình Thuận. Địa chỉ: Lô 2/6 khu công nghiệp
Phan Thiết, xã Phong Nẫm, Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận.
Đầu năm 2020: mở văn phòng đại diện tại Thành phố Cần Thơ. Địa chỉ: STS Tower,
số 11B Đại lộ Hịa Bình, phường Tân An, quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.


11

Hiện Công ty đang xây dựng hệ thống các chi nhánh, văn phịng đại diện trải khắp
từ Bắc chí Nam.
1.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động
Ngành hàng kinh doanh: Công ty Nghi Sơn Foods Group hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực
xuất/nhập khẩu các loại thủy sản nhằm cung ứng những sản phẩm đáp ứng nhu cầu nội
địa và thị trường quốc tế. Các sản phẩm của công ty bao gồm: Cá biển, Cá nước ngọt, Hải
sản khô, Cá tra, Cá ngừ vây vàng, Tơm. Trong đó các sản phẩm chế biến từ cá ngừ là mặt
hàng chủ lực của công ty.
Mạng lưới hoạt động: Nhằm mang đến chất lượng sản phẩm tốt và nhanh chóng nhất, cơng
ty hiện có hai văn phịng làm việc, một ở thành phố Hồ Chí Minh, hai ở Phan Thiết. Ngồi
ra cơng ty cũng có nhà máy riêng tại Phan thiết để tự chủ trong việc chế biến nguyên liệu
đầu vào và có một nhà kho tại Long An.
1.1.1.4 Mục tiêu kinh doanh

Mục tiêu kinh doanh của công ty là tận dụng được mọi nguồn lực hiện có, ngày càng ứng
dụng được khoa học kỹ thuật trong quản lý, vận hành, đồng thời giữ vững được niềm tin,
mối quan hệ và mở rộng tệp khách hàng trong nước và ngồi nước, nhằm tối đa hố lợi
nhuận, tạo được công ăn việc làm và đảm bảo sự phát triển bền vững. Mang đến những

món hải sản ngon tuyệt cho mọi người. Luôn chú ý và phát triển nguồn nhân lực, chia sẻ
lợi ích và tiếp tục tiến về phía trước.
1.1.1.5 Sứ mệnh và giá trị cốt lõi

Cơng ty Nghi Sơn hiện đang là một trong những doanh nghiệp trẻ có tốc độ phát triển với
tốc độ nhanh vượt bậc, dẫn đầu trong việc chế biến và cung ứng các mặt hàng thủy sản
hàng đầu tại Việt Nam.
Công ty có thế mạnh về xuất khẩu nên góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu và nguồn
thu ngoại tệ cho Việt Nam. Số lượng xuất khẩu cao từ đó kéo theo sự gia tăng doanh thu
cho các công ty dịch vụ vận tải, giao nhận.
Mạng lưới Công ty ngày càng mở rộng đòi hỏi việc sử dụng nguồn nhân lực cao từ đó tạo
nên nhiều cơ việc làm, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp cho Việt Nam. Thu mua
nguồn nguyên liệu lớn từ đó giúp giải quyết đầu ra cho ngành thủy sản tại Việt Nam.


12

1.1.2. Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý cơng ty
Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty Nghi Sơn Foods Group.

BAN
GIÁM ĐỐC
NHÀ
MÁY
Đơng
lạnh

Khơ
Bộ
phận

Tài
chính
Kế
tốn

Bộ
phận
Kinh
doanh

Bộ
phận
Thu
mua

TRỤ SỞ
CHÍNH
TẠI HỒ
CHÍ
MINH
Bộ
phận
Quản

Chất
lượng

Bộ
phận
Chứng

từ
Xuất
nhập
khẩu

VĂN
PHỊNG
CẦN THƠ

TRỤ SỞ
TẠI HÀ
NỘI

Bộ
phận
Kinh
doanh
Bộ
phận
hành
chính
văn
phịng

Bộ
phận
Kế
tốn
Bộ
phận

Market
ing

Bộ
phận IT

Nguồn: Cơng ty Nghi Sơn

1.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
Ban Giám đốc
Tổng Giám đốc:
Là lãnh đạo cao nhất của Công ty, lãnh đạo, quản lý và giám sát một cách khai quát tất cả
các hoạt động kinh doanh, nhân sự, tài chính và các hoạt động hợp tác của công ty. Xây
dựng và ban hành các chính sách, quy định của cơng ty, Xem xét và xây dựng kế hoạch
phát triển của công ty mẹ và các chi nhánh. Xây dựng chiến lược và chỉ đạo trong các hoạt
động quản lý chất lượng cho sản phẩm của Công ty. Điều phối nhiệm vụ, quyền hạn và
phân cơng trách nhiệm cho các phịng ban để để hồn thành và vượt chỉ tiêu công việc.


13

Xem xét, phê duyệt các bước trong quá trình tổ chức thực hiện các hợp đồng. Tổ chức
nghiên cứu, phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ để ứng dụng vào các hoạt động quản
lý tổ chức, hoạt động sản xuất, marketing sản phẩm, dịch vụ chăm sóc và tiếp cận khách
hàng. Thường đại diện Công ty tham gia các Hội nghị, hội chợ thương mại quốc tế.
Giám đốc Tài chính:
Quản lý, giám sát tất cả các hoạt động bên trong bộ phận tài chính kế tốn. Đánh giá và
đảm bảo sự nhất quán trong các mục tiêu tài chính chiến lược ngắn hạn và dài hạn của
doanh nghiệp. Quản lý, thống kê, đối chiếu doanh thu, chi phí được báo cáo từ phịng Kế
tốn. Đảm bảo dịng tiền lưu thông một cách phù hợp trong các hoạt động kinh doanh.

Giám sát hệ thống xử lý các giao dịch kinh doanh, cũng như giám sát việc thực hiện nhiệm
vụ trong bộ phận tài chính kế tốn nói riêng và trong doanh nghiệp nói chung. Quản lý tất
cả các quy trình liên quan đến ngân sách của doanh nghiệp. Tham mưu cho Giám đốc điều
hành về các khoản thu chi, kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp trong thời gian tới.
Phịng nhân sự
Hỗ trợ, chào hỏi khi có khách đến văn phịng, tiếp nhận các thư từ, cơng văn, bưu kiện, gửi
đến văn phòng. Quản lý, lưu trữ dữ liệu, văn bản tài liệu của Công ty. Theo dõi nề nếp,
việc thực hiện nội quy của Công ty. Tiếp nhận, xử lý và thơng báo lại tình hình nhân viên
Cơng ty hằng ngày. In ấn các tài liệu cần thiết và theo dõi các phịng ban. Chấm cơng, chi
trả lương cho nhân viên cùng kế tốn. Sắp xếp phịng họp.
Phịng Chứng từ xuất nhập khẩu.
Nhiệm vụ cơ bản của Bộ phận Chứng từ là chuẩn bị đầy đủ các chứng từ, giấy tờ cần thiết
đảm bảo có thể xuất hoặc nhập một lô hàng. Liên hệ trực tiếp với khách hàng và tiếp nhận
các yêu cầu, đòi hỏi về chứng từ của khách. Liên hệ Forwarder Booking tàu, theo dõi đóng
hàng, vận chuyển nội địa đến cảng, theo dõi container trong quá trình vận chuyển đường
biển, cập nhật liên tục để thơng báo đến có Bộ phận có liên quan. Gửi thông tin (SI, VGM)
cho Forwarder để làm Bill of Lading, sau khi nhận BL kiểm tra lại, hồn tồn chính xác thì
gửi cho khách cùng chứng từ nháp. Thơng dõi thơng tin lơ hàng trong q trình vận chuyển
để báo cáo tình hình cho Cơng ty cũng như khách.


14

Phịng IT
Kiểm tra hệ thống máy móc và các thiết bị điện tử khác của công ty. Thực hiện các nhiệm
vu kỹ thuật bao gồm chụp ảnh cho ngày sự kiện hội chợ, quay và chỉnh sửa clip, tạo website
cho cơng ty,...
Phịng kinh doanh.
Nghiên cứu, phân tích thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Mở rộng thị trường, phát
triển chiến lược kinh doanh. Tham mưu cho Ban Giám đốc về hoạt động kinh doanh và các

phương thức kinh doanh.
Tìm kiếm khách hàng, đối tác nước ngồi mới, chăm sóc những khách hàng cũ. Gửi báo
giá sản phẩm cho khách hàng, thương lượng, đàm phán, thuyết phục khách hàng ký hợp
đồng mua sản phẩm. Quan tâm, giải đáp những thắc mắc của khách hàng về sản phẩm của
Công ty. Cập nhật, thông báo thông tin về lô hàng thường xuyên cho khách hàng. Đưa ra
các chiến lược quảng cáo, tiếp thị để mang thương hiệu của Công ty trở nên phổ biến và
nổi tiếng hơn.
Phịng Tài chính-Kế tốn:
Thực hiện kế tốn cơng nợ của khách hàng. Thực hiện Báo cáo thuế của Doanh nghiệp quý
và năm. Thực hiện kế toán doanh thu của doanh nghiệp. Thu – chi nội bộ, theo dõi cơng
nợ thu mua hàng hóa đầu vào, theo dõi cập nhật các chi phí như cước vận chuyển nội địa
và quốc tế, chi phí, chi phí kho, gia công… Theo dõi các khoản tiền cọc của khách hàng về
chưa để tiến hành chuẩn bị hàng, nếu có sự cố phát sinh, báo với Bộ phận Sale để thông
báo với khách hàng. Theo dõi hàng tồn kho, làm lệnh nhập, xuất kho. Gửi số liệu đóng
hàng để cho Ban Giám đốc theo dõi được tình hình đóng hàng thực tế tại kho, và gửi cho
bộ phận Chứng từ để để soạn chứng từ.
Phịng thu mua.
Tìm kiếm và thu mua nguồn hàng Cơng ty đang cần. Đảm bảo hàng hóa đầy đủ về số lượng,
đạt tiêu chuẩn, kích thước, chất lượng. Tìm kiếm những nguồn hàng mới. Cập nhật thị
trường để mua hàng đúng giá.


15

Kiểm tra, quản lý chất lượng của nguồn hàng thu mua vào có đảm bảo đạt kích thước, khối
lượng khách hàng u cầu khơng. Theo dõi các q trình: giám sát quy trình phân size, cấp
đơng, đóng gói, đóng hàng vào container khi hàng chuẩn bị xuất để bảo đảm chắc những
quy trình này được thực hiện một cách chuyên nghiệp, chính xác, đạt tiêu chuẩn được đề
ra và an tồn vệ sinh tuyệt đối. Thơng báo lại nhanh nhất có thể những sự cố xảy ra trong
dây chuyền sản xuất về Ban Giám đốc Công ty để kịp thời khắc phục.

1.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty từ năm 2019-2022
Bảng 1.2: Bảng kết quả kinh doanh của công ty từ nửa sau năm 2019 đến nửa đầu 2022
Đơn vị: Nghìn VNĐ

Tiêu Chí

Năm 2019
Q III-IV

Năm 2020
Q I-II

Q III-IV

Năm 2021

Năm 2022

Quý I-II

Quý III-IV

Quý I-II

Doanh Thu

47,401,701

114,114,295


55,756,095

11,151,219

290,182,750

734,245,125

Chi Phí

37,684,352

92,660,807

44,604,876

11,151,219

228,954,189

596207041.5

9,717,349

21,453,487

11,151,219

23,678,749


61,228,560

138,038,083

Lợi Nhuận
trước thuế

(Nguồn: Phịng kế tốn, 2022)

Biểu đồ 1.1: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2019-2022

(Nguồn: Phịng kế tốn, 2022)


16

Kết quả kinh doanh của công ty Nghi Sơn Foods Group được thể hiện trên bảng và biểu
đồ như trên. Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty phát triển tốt qua các
năm, tăng trưởng mạnh mẽ từ nửa cuối năm 2021 đến đầu năm 2022. Sự tăng trưởng mạnh
mẽ này một phần nhờ vào chính sách mở cửa thương mại của các quốc gia hậu Covid-19.
Giai đoạn trước đó nửa cuối năm 2019 do đợt bùng dịch mạnh thứ nhất của đại dịch
Covid19 khiến hoạt động xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng làm doanh thu và lợi nhuận giảm
đáng kể. Lợi nhuận trước thuế của công ty ở giai đoạn này giảm gần 3 lần so với cùng kỳ
trước đó. Đến đầu năm 2021, dịch bệnh được kiểm sốt nên hoạt động kinh doanh của cơng
ty đã dần được phục hồi và tăng trưởng trở lại vào đầu năm 2021. Mặc dù doanh thu tăng
nhưng chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng cao khiến lợi nhuận vẫn cịn rất thấp.
Có thể nói vấn đề chi phí đã và đang là điều đáng lưu tâm nhất của bất kì doanh nghiệp nào
trên thương trường. Đặc biệt trong tình hình cạnh tranh khốc liệt và dịch bệnh, đòi hỏi mọi
nỗ lực cao nhất từ cấp quản lý để cải thiện hiệu quả kinh doanh.
1.2. Giới thiệu về quá trình thực tập

1.2.1 Giới thiệu về vị trí thực tập
Vị trí thực tập: Thực tập sinh Chứng từ, Công ty TNHH MTV XNK Thủy Sản Nghi Sơn
Địa điểm thực tập: Trụ sở chính - 65 Trần Quốc Hồn, quận Tân Bình, Tp. HCM
Mơ tả cơng việc: Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự hướng dẫn tận tình của anh
Nguyễn Minh Thơng- Trưởng phịng chứng từ. Tôi được thực tập ở bộ phận chứng từ nên
công việc của tôi chủ yếu phục vụ cho nghiệp chuẩn bị các chứng từ hoặc hồ sơ có liên
quan đến hàng hóa như các mẫu kiểm định Những cơng việc chính của tơi được giao như
sau:
-“Tiếp nhận, tổng hợp thông tin đơn hàng từ bộ phận Sales và sử dụng phần mềm ECUS
Thái Sơn để làm tờ khai, Hợp đồng thương mại, C/O, Soạn thảo các loại hợp đồng như hợp
đồng kho bãi, hợp đồng thuê container, các loại hóa đơn thương mại, Packing list, PO,
D/O,..
- Làm chứng từ hỗ trợ cho khách hàng, các đối tác, đơn vị cung cấp, vận chuyển khi cần
thiết. Liên hệ với các nhà cung cấp, hãng tàu, khách hàng để sắp xếp lịch vận chuyển và
theo dõi tiến độ công việc.
- Theo dõi quá trình vận chuyển giao hàng, nhận hàng, giải quyết những vấn đề phát sinh


17

liên quan đến các chứng từ giao, nhận, thông quan hoặc những vấn đề khác.”
1.2.2 Bài học và kinh nghiệm rút ra
Nhờ sự hỗ trợ nhiệt tình của tất cả mọi người tôi mới được trải nghiệm và học hỏi
được những cơng việc chứng từ trong chuỗi quy trình Xuất nhập khẩu. Ngồi ra tơi cịn
được cơng ty hỗ trợ cung cấp thơng tin, dữ liệu để hồn thành báo cáo thực tập này. Qua
đó, tơi đã tích lũy được một số kinh nghiệm cho bản thân để phục vụ cho định hướng nghề
nghiệp sau này.
Trong quá trình thực tập, những kỹ năng tơi đã được rèn luyện có thể kể đến là: kỹ
năng quản lý thời gian; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng tìm kiếm, chọn lọc và xử lý thông tin;
kỹ năng sử dụng email, phần mềm quản lý Ecount; kỹ năng giải quyết vấn đề,... Cụ thể, tôi

đã học được cách lên kế hoạch, quản lý thời gian sao cho vừa đảm bảo công việc được
giao, vừa nghiên cứu, viết báo cáo cũng như nhật ký thực tập và nộp các nội dung đúng
hạn. Thêm vào đó, trong quá trình làm việc phải gặp gỡ, giao tiếp với rất nhiều người như:
sếp, đồng nghiệp, khách hàng, đòi hỏi tôi phải học cách giao tiếp tự tin, truyền đạt thông
tin rõ ràng, mạch lạc tránh gây hiểu lầm trong cơng việc. Ngồi ra, những vấn đề gặp phải
cũng giúp tôi biết cách quan sát, đặt câu hỏi, tự giải quyết hay tìm kiếm sự giúp đỡ từ
những người xung quanh, từ đó tơi được chia sẻ nhiều từ những người có kinh nghiệm, có
được cho bản thân những mối quan hệ mới và tích luỹ được thật nhiều kinh nghiệm hữu
ích cho bản thân.
Tơi biết ơn tất cả sự giúp đỡ của mọi người ở công ty.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã giới thiệu trình bày những thông tin chung của Công ty Nghi
Sơn Foods Group - đơn vị thực tập để giúp người đọc nắm được lịch sử hình thành và quá
trình phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời tác giả tổng hợp và phân tích số liệu được
cung cấp từ cơng ty về kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2019-2022 để hiểu rõ hơn về
tình hình hoạt động cũng như đánh giá được sự tăng trưởng. Những thông tin trên sẽ giúp
cho tác giả có cái nhìn tổng qt đến chi tiết về doanh nghiệp thực tập, là tiền đề để tìm
hiểu sâu sắc hơn về hoạt động xuất khẩu cá Ngừ đại dương sẽ được phân tích ở Chương 2


18

từ đó đưa ra kế hoạch ở chương 3 sẽ phù hợp với tình hình chung cũng như mục tiêu kinh
doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẤP THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG ĐÔNG
2.1. Tổng quan ngành cá Ngừ Việt Nam
2.1.1. Tình hình xuất khẩu cá ngừ đại dương của Việt Nam
Khai thác

Sản lượng cá ngừ của Việt Nam ước đạt hơn 600 nghìn tấn tập trung chủ yếu ở trung tâm
Biển Đông và miền Trung Việt Nam; trong đó cá ngừ vằn là lồi khai thác chính, chiếm
hơn 50% tổng nguồn lợi cá nổi.
Sản lượng cá ngừ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ước tính khoảng 27.000 tấn.
Bình Định là tỉnh khai thác cá ngừ lớn nhất với 9.400 tấn, tiếp theo là Khánh Hòa với 5.000
tấn và Phú Yên với 4.000 tấn.
Năm 2018, xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đóng góp khoảng 7,4% tổng xuất khẩu thủy sản cả
nước nhờ đã tích cực áp dụng các quy tắc quốc tế về tính bền vững, chẳng hạn như IUU
của EU hoặc nhãn an toàn cá heo của EII.
Xuất khẩu
Theo VASEP Việt Nam, trong 5 năm qua, cá ngừ là một trong những mặt hàng thủy sản
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu cá ngừ tăng từ 455 triệu USD lên hơn
719 triệu USD gấp hơn 1,6 lần, tăng 58%. Tỷ trọng của cá ngừ trong tổng xuất hải sản của
Việt Nam ln duy trì ở mức từ 21-22%. Các lồi cá ngừ xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
gồm cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vằn…
Năm 2019, Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt hơn 719 triệu USD tăng 10,2% so với năm
2018. Năm 2019, cá ngừ Việt Nam đã xuất được sang 108 thị trường. Top 8 thị trường
nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của chiếm 87% tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam
năm 2019 gồm Mỹ, EU, ASEAN, Israel, Nhật Bản, Canada, Mexico và Trung Quốc.


×