Tải bản đầy đủ (.docx) (175 trang)

Luận văn Quyền đối với bất động sản liền kề theo pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 175 trang )

VIỆNHÀNLÂM
KHOAHỌC XÃHỘIVIỆTNAM
HỌCVIỆNKHOAHỌC XÃHỘI
--------------

NGUYỄNTHỊ HƯỜNG

QUYỀNĐỐIVỚI
BẤTĐỘNGSẢNLIỀNKỀTHEOPHÁPLUẬTVIỆTN
AM HIỆNNAY
Ngành:LuậtKinhtế
Mãsố:9 3801 07

LUẬNÁNTIẾNSĨLUẬT HỌC
Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TS.HàThịMaiHiên

HÀNỘI – 2019


LỜI CAMĐOAN
TơixincamđoanLunánlàcơngtrìnhnghiêncukhoahocca riêngtơi.Các ket quả
nêu trong Lun án chưa được cơng bo trong bat ky cơng trình khoahoc
nàokhác.Cácsoliu , vídụvàtríchdantrongLunánđảmbảotínhchínhxác,nghiêmtúc,
tincyvà trungthực.
TÁCGIẢLUẬNÁN

NguyễnThị Hường


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT
BLDS:



Bộ lut Dânsự

BĐS:

Bat độngsản

XHCN:

Xãhội chủnghĩa

TAND:

Tịấnnhândân

KHXH:

Khoahocxãhội

QCXD:

Quychuẩnxâydựng


MỤCLỤC
MỞĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG1: TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU.....................................8
1.1. Tìnhhình nghiêncứu đềtàiLun án.......................................................................8
1.2. Nhn xéttìnhhìnhnghiên cứuđềtài Lun á n ......................................................24
1.3. Nhữngvan đềđặt racần tiep tụcnghiên cứutrongLun á n ................................26

1.4. Cơsởlýthuyet,câuhỏi nghiên cứu vàgiảthuyet nghiên cứu...............................27
Ket lun chương 1....................................................................................................28
CHƯƠNG2:NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNLIÊNQUANĐ Ế N P H Á P LUẬTVỀ
QUYỀNĐỐIVỚI BẤTĐỘNGSẢNLIỀNKỀ.......................................................30
2.1. Kháinim , đặc điểmQuyền đoivới bat độngsảnliềnkề......................................30
2.2. Lýlun pháplut vềQuyềnđoi vớibatđộngsảnliềnkề............................................46
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐỐI VỚI
BẤTĐỘNGSẢNLIỀNKỀỞVIỆTNAMHIỆNNAY............................................84
3.1. Thựctrạngpháplut vềcăncứxáclp vàchamdứtQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề
84
3.2. Thựct r ạ n g p h á p l u t v ề c á c t r ư ờ n g h ợ p p h ổ b i e n c ủ a Q u y ề n đ o i v ớ i b
a t độngsản liềnkề...................................................................................................91
3.3. Thựctrạngpháplut vềgiớihạn Quyềnđoivớibatđộng sảnliền kề......................104
3.4. Thựctrạngpháplut vềbảovQ u y ề n đoivớibatđộngsảnliềnkề....................115
Ket lun chương 3..................................................................................................120
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬTVỀ QUYỀN ĐỐI VỚI BẤT ĐỘNG SẢN LIỀN KỀ Ở VIỆT NAM
HIỆNNAY............................................................................................................121
4.1. Địnhhướnghoànthin pháplut vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề ởVit
Namhin nay..........................................................................................................121
4.2. Giải pháp hoàn thi n pháp lu t về Quyền đoi với bat động sản liền kề ở Vi
tNamhin nay.........................................................................................................130
Ket lun chương 4..................................................................................................148
KẾTLUẬN.........................................................................................................150
DANHMỤC TÀI LIỆUTHAMKHẢO.............................................................152


MỞĐẦU
1. Tínhcấpthiếtcủađềtài
Quyền đoi với bat động sản liền kề là một che định pháp lu t được ghi nh n từ rat sớm,

ngay từ thời La Mã cổ đại và đã có những bước tien dài về vi c áp dụngtrong thực tiễn.
Quyền đoi với bat động sản liền kề là một loại quyền theo v t bắtnguồn từ thựcte
nhằmđáp ứng nhu cầusử dụng vùngđ a t c ủ a n g ư ờ i c ó v ù n g đ a t liền kề với
vùng đat của mình để khai thác hi u quả mảnh đat của mình, chẳng hạnnhư có loi đi cho
người và gia súc hay thốt nước. Hơn nữa, Quyền đoi với bat độngsảnliềnkềxuatpháttừquytắccoi
quyềnsởhữulàmộtquyềntuytđoi,trongđóchủ sở hữu được tự do khai thác và có tồn quyền chiem
hữu, sử dụng, định đoạt tàisản của mình, tat cả các chủ thể khác khơng được làm bat cứ
điều gì ảnh hưởng đenvic c h ủ s ở h ữ u t h ự c h i n c á c q u y ề n n ă n g
c ủ a m ì n h . T u y n h i ê n , q u y t ắ c n à y c h ỉ được áp dụng tron vẹn đoi
với một so động sản, còn trong lĩnh vực bat động sảnchính vi c áp dụng quy tắc này lại
dan đen vi c hạn che vi c áp dụng nó bởi mỗingười được tự do khai thác bat động sản
của

mình

thì

cũng



nghĩa

rằng

mỗi

ngườiphảit ơ n t r o n g v i c t ự d o k h a i t h á c b a t đ ộ n g s ả n c ủ a n g ư ờ i k h á c , c h ủ s ở h ữ u k h i
thựchincácquyềnnăngcủamìnhkhơngđượcxâmphạmđenquyềnvàlợiíchcủaNhà nước, lợi ích cơng cộng và của
các chủ thể khác. Ngồi ra, chủ sở hữu cịn phảitạođiềukinchocácchủsởhữukhácthựchinquyềnsởhữuđoi

với

tài

sản

của

hokểcảphảichịunhữnghạnchenhatđịnhtrongkhithực hin quyềnsởhữuđoivớitài sản của
chínhmình.Vìvy,quyềntuytđoicủachủsởhữulnbịnhữnghạnche, giới hạn nhat định nhằm mục đích phục
vụ lợi ích chung của cộng đồng, của xãhộihaycủacácchủsởhữutàisảnkhác,vànhưthe,quyềntựdosởhữucần
đượchiểuthơngquavic xácđịnhcácquyềnvànghĩavụcủachủsởhữutrongquanhvớicác
chủsởhữukhác,haynóikhácđilàtrongquanhl á n g giềng[23,tr.369].
Thực te cho thay, khơng phải ai cũng có tài sản của riêng mình để đáp ứng vàthỏa mãn
các nhu cầu của mình. Vì v y, ho chỉ có thể thỏa mãn các nhu
cầuđ ó thơngq u a v i cs ử d ụ n g t à i s ả n c ủ a n g ư ờ i k h á c . N g ư ợ c l ạ i , n g ư ờ i c ó t à i
s ả n t h ì khơngphảibaogiờcũngcónhucầutrựctiepsửdụng,khaitháctàisảncủamình.Do đó, xuat hi n sự "gặp nhau"
về

mặt

nguy

n

vong

cũng

như


về

mặt

lợi

ích

giữangườicótàisảnvàngườikhơngcótàisảntrong vickhaitháccơngdụngcủatài

1


sản[32]. Ví dụ, chủ sở hữu tài sản có thể cho người khác một vài quyền trên tài sản của
mình và người này được phép thực hi nc á c q u y ề n a y t r ê n t à i s ả n đ ư ợ c
g i a o theo quy định của pháp lu t và theo ý chí của chủ sở hữu.H ơ n n ữ a , n h ữ n g
v a n đ ề đời thường trong vi c thực hi n quyền khai thác bat động sản luôn được đặt ra
chonhững người láng giềng như: Vi c thoát nước sinh hoạt, nước mưa; loi đi qua;
mởcửa sổ trông sang nhà bên; đục tường nhà chung để đặt ket cau xây dựng; mở
máythu thanh, máy hát với âm lượng toi đa vào mỗi toi…Và các xung đột, tranh
chapláng giềngđã phát sinh từ đó.Đây cũng là cơ sở thực te cho sựh ì n h t h à n h
v à g h i nhn che định về Quyền đoi với bat động sản liền kề trong pháp lut c ủ a c á c
q u o c giatrênthegiớivàcủaVit Nam.
Ở Vi t Nam, Quyền đoi với bat động sản liền kề được ghi nh n trong
BLDSnăm 1995, BLDS năm 2005 và BLDS 2015. Neu như trong BLDS 2005,
Quyền đoivới bat động sản liền kề mới chỉ dừng lại ở một vài điều lu t (gồm 7
điều: Từ Điều273 đen Điều 279) nằm cùng với quy định về những nghĩa vụ của
chủ sở hữu trongchương XVI “Những quy định khác về quyền sở hữu” thì đen
BLDS năm 2015 đãđược nâng lên thành một mục độc l p trong Chương XIV

“Quyền

khác

đoi

với

tàisản”(gồm12điều:TừĐiều245đenĐiều256).Điềunàychothaymộtsựtienbộvề
mặt kỹ thu t l ppháp cũng như nh n thức rõ ràng hơn về tầmquan trongc ủ a nhóm
quyền này trong các quyền năng dân sự. Những quy định của pháp lu t
vềQuyềnđ o i v ớ i b a t đ ộ n g s ả n l i ề n k ề c ó ý n g h ĩ a q u a n t r o n g n h ằ m th ể c h e h o á c
á c NghịquyetcủaĐảngvànộidung,tinhthầncủaHienphápvềsởhữutoàndân,sởhữu tư nhân; về xây dựng, hoàn
thi n thể che kinh te, điều tiet nền kinh te trên cơ sởtôn trong các quy lu t thị
trường... Đồng thời, các quy định về Quyền đoi với batđộng sản liền kề trong pháp
lu t Vi t Nam hi n hành là sự tiep thu những thành tựutrong pháp lu t của nhiều
nước trên the giới và pháp lu t Vi t Nam trong các giaiđoạn trước với những thay
đổi cho phù hợph ơ n

với

điều

ki

n

hi

n


tại,

nhiều

n ộ i dungtrongđóđãphảnánhthựctiễnsongđộngcủađờisongdânsự.
Tuy nhiên, trước sự ra đời của nhiều các văn bản pháp lu t mới trong thời
giangần đây liên quan trực tiep tới bat động sản như: Lut Đat đai, Lut N h à ở ,
L u t Kinh doanh bat động sản, Lu t Xây dựng, Lu t Quy hoạch đô thị, Lu t Tài
nguyênnước...Thìcácquannim vềtạolp vàsởhữubatđộngsản,cácquyềncủachủsở


hữu đoi với bat động sản, Quyền đoi với bat động sản liền kề đã có những sự thay đổi
lớn. Theo đó, các quan điểm khoa hoc, các ket quả nghiên cứu trước đây ở
mộtchừngm ự c nà o đ ó đ ã t h ự c s ự k h ơ n g c ịn p h ù h ợ p h o ặ c đ a n g t h i e u n h ữ n g t ư d u y
mới,những xuhướ ng m ở rộng hơntrong vic nhn din Q uyề n đoivớ iba t độngsản liền kề
chophùhợpvớiquyđịnhcủapháplutthựcđịnh.Đặcbit,nghiêncứuQuyền đoi với bat động sản liền kề đặt trong
moi quan hgiữa những van đề mangtính chat nguyên tắc chung trong Bộ lu t Dân sự với
những che định cụ thể, điềuchỉnh đoi với từng loại bat động sản riêng lẻ trong các lu t
chuyên ngành như: Lu tĐat đai, Lut Nhàở,Lut X â y d ự n g , L u t Q u y h o ạ c h
đ ô t h ị , L u t T à i n g u y ê n nước... Nhằm tìm ra những nguyên lý chung nhat,
phù hợp nhat, chính xác nhat vềQuyền đoi với bat động sản liền kề là van đề không hề
đơn giản, nhat là trong điềukin các lut chuyên ngành nêu trên về vic xác l p q u y ề n
s ở h ữ u đ o i v ớ i t ừ n g l o ạ i bat động sản đang vô cùng khác nhau, tồn tại ở
nhiều dạng khác nhau và với hìnhthức pháp lý cơng nh n quyền sở hữu và sử dụng bat
động sản rat khác nhau, sự đanxen của nhiều chủ thể cùng sở hữu và sử dụng đoi với
bat động sản... Là những ràocản khó để nhn

ra


đoi

với

vic

xác

lp

Q u y ề n đ o i v ớ i b a t đ ộ n g s ả n l i ề n k ề . V ớ i thực trạng như v y, một
so cơng trình nghiên cứu khoa hoc đã cơng bo có liên quanđen Quyền đoi với bat động
sản

liền

kề

sẽ



khiêm

ton



trở


nên

ch

t

hẹp,

khơngthểnhn din hetđượcnhữngvanđềliênquanvàtácđộng,ảnhhưởngtớivic xáclp Quy
ềnđoivớibatđộngsảnliềnkềmộtcáchtồndin , đầyđủvàthauđáo.Dovy , mộ t cơngtrìn
h nghiêncứu ởcapđộtien sĩvề“Quyền đ ối vớibấtđộng sản liềnkềtheophápluậtViệtNamhiện
nay”là thực sự cần thiet và tat yeu kháchquan ở cả khía cạnh lý lu n, pháp lu t thực định
và thực tiễn thực thi về Quyền đoivớibatđộngsảnliềnkề.
2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
2.1. Mụcđíchnghiêncứu
Mục đích nghiên cứu của Lu n án là làm sáng tỏ những van đề lý lu n và
thựctiễnvềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề.Từđó,đềxuatcácđịnhhướngvàgiảipháphồnthin pháplut
vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkềởVit Namhin nay.
2.2. Nhiệmvụnghiên cứu
Đểthựchin mụctiêunghiêncứunêutrên,Lun áncónhữngnhim vụcụthểsau:


- Nghiêncứulàmsángtỏkháinim,đặcđiểmcủaQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề;
- Nghiêncứumộtsovanđềlýlun pháplut vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề;
- Phântích,đánhgiáthựctrạngcácquyđịnhpháplutvàthựctiễnthựchinpháplut vềQuyề
nđoivớibatđộngsảnliềnkềởVit Namhin nay;
- Nghiêncứu,đềxuatđịnhhướngvàgiảipháphồnthinpháplutvềQuyềnđoivớibatđộngsảnli
ềnkềởVit Namhin nay.
3. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
3.1. Đốitượngnghiêncứu

ĐoitượngnghiêncứucủaLunángồm:
- Các quan điểm khoa hoc đã được các tác giả, cá nhân và các tổ chức cơng
botrongcácnghiêncứucóliênquanđenQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkềcảtrongvàngồinước.
- Hthongcácquanđiểm,đườngloi,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềQuyềnsởhữunó
ichungvàQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkềnóiriêng;
- Các quy định của pháp lu t Vi t Nam, các vụ vi c giải quyet thực te về Quyền
đoivớibatđộngsảnliềnkề;
- ThựctiễnthihànhpháplutvềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkềởVitNam.
3.2. Phạmvinghiêncứu
Với tính chat làmột Lun á n t i e n s ĩ l u t h o c , L u n á n n g h i ê n
c ứ u v ề Q u y ề n đoi với bat động sản liền kề dưới góc độ khoa hoc pháp lý. Lu
n án đi sâu nghiêncứu bon nhóm quy định pháp lu t cơ bản nhat có liên quan đen
Quyền đoi với batđộng sản liền kề trong moi quan hgiữa Pháp lu t dân sự và các
văn bản pháp lu tchuyên ngành khác như: Lu t Đat đai, Lu t Xây dựng, Lu t Nhà
ở… Đó là: Nhómquy định pháp lut về căn cứ xác lp v à c h a m d ứ t Q u y ề n
đ o i v ớ i b a t đ ộ n g s ả n l i ề n kề; nhóm quy định pháp lut v ề c á c
t r ư ờ n g h ợ p p h ổ b i e n c ủ a Q u y ề n đ o i v ớ i b a t động sản liền
kề; nhóm quy định pháp lu t về giới hạn Quyền đoi với bat động
sảnliềnkềvànhómquyđịnhpháplut vềbảo vQ u y ề n đoi vớibat độngsảnliềnkề.
Về không gian nghiên cứu: Lu n án chỉ t p trung nghiên cứu ở Vi t Nam. Tatnhiên, để
phục vụ cho vi c so sánh, đoi chieu cơ sở pháp lý và thực tiễn thi hànhpháp lut v ề
Quyền đoi với bat động sản liền kề ở Vit Nam, Lun án
sẽ

tìm


h i ể u cácq u y đ ị n h c ủ a p h á p l u t q u o c t e v à c á c v ă n b ả n p h á p l u t t r ư ớ c đ â y c ủ a V i
t



Nam có liên quan đen che định Quyền đoi với bat động sản liền kề để đánh giá
lịchsử,đểsosánh.
4. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
Lu n án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp lu n của chủ nghĩaMácLênin,phươngphápbinchứng duyvtvề moiquan hg i ữ a cáchintượng, sự v t, giữa con
ngườivớixãhội,đồngthờidựatrênquanđiểmcủaĐảngvàNhànước ta về xây dựng xã hội tự do, dân chủ, công
bằng và bảo đảm quyền con người.Bêncạnhđó,Lunánđãsửdụngchủyeucácphươngphápnghiêncứukhoahoc
cơbảnkhácsauđây:
- Phương pháp tổng hợp:Phương pháp tổng hợp được sử dụng chủ yeu
trongLun án từ chương 2 đen chương 4. Qua vic thu thp c á c t à i l i u , t ổ n g
h ợ p c á c ý kien khác nhau để giải quyet các van đề về mặt lý lu n nhằm nh n di
n

bản

chat

củaQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkềvàđưaracautrúcpháplut vềQuyềnđoivớibat
độngsảnliềnkề.Chương3củaLunánsửdụngphươngpháptổnghợpđểcungcap bức tranh toàn di n, đa chiều
về thực trạng pháp lu t về Quyền đoi với bat độngsảnliềnkềởVit Namhin nay.
- Phươngphápphântích:Phươngphápnàydùngđểphântích,giảithíchvàhth
ong hóa các quy định cụ thể của các hthong pháp lu t được nghiên cứu. Mụcđích
của vic sử dụng phương pháp này là cung cap một cái nhìn tồn din , đ ầ y
đ ủ vềcácquyđịnhliênquanđenQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề.
- Phương pháp so sánh:Phương pháp này được dùng để xác định nhữngđiểm
giong nhau và khác nhau của các quy định trong các hthong pháp lu t
đượcnghiêncứuliênquan đe n che địnhQuyền đoivớ iba tđộng sảnliềnkề giữap
háp lut Vit Nam và pháp lut quoc te và giữa các quy định pháp lut V i t N a m
v ớ i nhau.Q u a đ ó , t h a y đượcs ự t ư ơ n g đ ồ n g , k h á c b i t c ủ a V i t N a m và q u o c t e l
à m lun cứxácthựcchovic đưaracácgiảiphápkhắcphụcnhữngbatcp củapháplut

hin nayvềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề.
- Phương pháp nghiên cứu phân tích tình huống thực tiễn:Một so các
tìnhhuong, vụ vi c thực tiễn liên quan đen Quyền đoi với bat động sản liền kề sẽ
đượclựac h o n đ ể p h â n t í c h . V i c p h â n t í c h c á c t ì n h h u o n g n h ằ m t ìm hi ể u v à đ á n
h g i á vic ápdụngcácquyđịnhliênquantrênthựctiễn,tìmranhữngđiểmchưađầyđủ,


những điểm còn bathợp lý trong cácquy định của pháp lut . Ð ồ n g t h ờ i v i c
s ử dụng phương pháp nghiên cứu tình huong thực tiễn sẽ bổ trợ cho những lý lẽ, lu
ngiảivàkiennghịmànghiêncứuđưara.
- Phương pháp diễn giải, quy nạp:Phương pháp này được sử dụng chủ
yeutrong chương 4 của Lu n án để đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thi n pháp
lu tvềQuyềnđoivới batđộngsảnliềnkềởnướctahin nay.
- Phương pháp biện chứng lịch sử: Phương pháp này được sử dụng
nhằmnghiên cứu, tổng hợp các van đề của Lu n án mà đã được đề c p, nghiên cứu,
hìnhthànhtronglịchsử từtrướcđennay.
5. Đónggóp mớivềkhoahọccủaLuậnán
Ngồi vi c ke thừa một so van đề liên quan đen Lu n án của các cơng
trìnhkhoahocđãcơngbo,Lun áncónhữngđóng gópmới vềcácnộidungsau:
- Thứ nhất, về cách tiep c n: Lu n án tiep c n che định Quyền đoi đoi với
batđộng sản liền kề không chỉ dưới góc nhìn của pháp lu t dân sự, mà còn nghiên
cứutrong các quy định của pháp lu t kinh te. Pháp lu t về Quyền đoi với bat động
sảnliềnkềsẽ đượ cnhìn nhn m ột cá c htồ n di n theocá c quyđịnhcủaB LD S, Lu t
Đatđai,LutXâydựng,LutBảovmôi trường,…Van đề này được tác giả nghiêncứu, đánh giá
tại hầu het các chương của Lu n án nhưng cụ thể nhat là ở chương 3củaLun án.
- Thứ hai, Lu n án là cơng trình nghiên cứu chun sâu về các van đề lý lu
nliên quan đen pháp lu t về Quyền đoi với bat động sản liền kề, Lu n án đã phân
tíchlàmsá ng t ỏ k h á i n i m b a t đ ộ n g s ả n l i ề n k ề , Q u y ề n đ o i v ớ i b a t đ ộ n g s ả n l i ề n
k ề , pháp lu t về Quyền đoi với bat động sản liền kề; nguyên tắc điều chỉnh; nội dungcũngnhưhình thức
điềuchỉnhcủapháplut vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề.

- Thứ ba, Lu n án là cơng trình nghiên cứu cơng phu thực trạng pháp lu t
vềQuyền đoi với bat động sản liền kề ở Vit Nam hin nay. Đặc bit , L u n á n đ ã
p h á t hinvàchỉra:Nhữngkhiemkhuyet,hạnchecủapháplutdânsự,phápLutXâydựng, pháp Lu t Đat đai…


các

văn

bản

liên

quan,

đồng

thời

đã

chỉ

ra

nhữngkhiemk h u y e t , b a t c p t r o n g q u á t r ì n h á p d ụ n g p h á p l u t đ ể g i ả i q u y e t c
á c t r a n h chapvềQuyềnđoi vớibatđộngsảnliềnkềtrênthực tehin nay.


- Thứ tư, Lu n án là cơng trình nghiên cứu một cách h


thong các định

hướngvàgiảiphápcụthểnhằmhoànthin pháplut vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliề
nkềởVit Namhin nay.
6. ÝnghĩalýluậnvàthựctiễncủaLuậnán
- Về mặt lý luận,Lu n án đưa ra góc nhìn đa chiều, tồn di n về che địnhQuyền
đoi với bat động sản liền kề; xây dựng khung lý thuyet cơ bản về Quyền đoivới bat
động sản liền kề và pháp lut v ề Q u y ề n đ o i v ớ i b a t đ ộ n g s ả n
l i ề n k ề ; c u n g cap những lu n cứ khoa hoc cơ bản cho vi c nghiên cứu và
hoàn thi n pháp lu t vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề.
- Về mặt thực tiễn, Lu n án là tài li u tham khảo cho các nhà nghiên cứu
vàgiảng dạy trong khoa hoc Lu t Dân sự, Lu t Kinh te cũng như các cơ quan áp
dụngphápl u t để g iả iq uye tc á c t r a n h c h a p liê nq ua nđe n Q u y ề n đo iv ớ i ba t độ n
gs ả n liềnkề.
7. Kếtcấu củaLuậnán
Ngồiphầnmởđầu,ketlun vàdanh mụctàiliu thamkhảo,Lun ánđượcchiathành4chương:
- Chương1:Tổngquantìnhhình nghiêncứu
- Chương2:
Nhữngvanđềlýlun liênquanđenpháplut vềQuyềnđoivớibatđộngsảnliềnkề
- Chương3: Thựctrạngpháplut v ề Quyềnđoivớibat độngsảnliền
kềởVit Namhin nay
- Chương4:Địnhhướngvàgiảipháphoànthin pháplut v ề Q u y ề n
đ o i vớibatđộngsảnliềnkềởVit Namhin nay


CHƯƠNG1
TỔNGQUANTÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU
1.1. Tìnhhình nghiêncứuđềtài Luận án


1.1.1. Tình hình nghiên cứu những vấn đềlý luận về Quyền đối với
bấtđộngsảnliềnkề
Quyền đoi với bat động sản liền kề là van đề thu hút được sự quan tâm
củanhiều nhà khoa hoc thuộc các lĩnh vực khác nhau. Đã có nhiều bài báo, Tạp
chí,tham lu n, sách và một so Lu n án thạc sỹ, tien sĩ có chủ đề liên quan đen bat
độngsản và Quyền đoi với bat động sản liền kề. Sau đây, tác giả sẽ tổng quan tình
hìnhnghiêncứuđoivớinhữngnộidungchủyeu,cụthểnhư sau:
- Thứnhất,vềkháiniệmbấtđộngsản liềnkề
Tác giả Barlow, John R., II, và Donald M. Von Cannon trong bài viet “Về
cácyếu tố pháp lý của ranh giới và thuộc tính liền kề”cho rằng: Thuộc tính liền kề
cónghĩa là bat ky tài sản hoặc bat động sản nào mà biên giới được chia sẻ một
phầnhoặc toàn bộ với tài sản, hoặc được chia sẻ một phần hoặc toàn bộ với tài sản
nhưngđoivớiđườngpho,đường,hoặcđườngcơngcộngkháctáchbitcáctàisản[76,tr.234]. Và bat động sản liền
kề có nghĩa là bat ky đat đai và/hoặc tài sản nào liền kềđịađiểmvàmỗibộphnbaogồmtatcảcác
đườngong,đường,loiđibộ,tường,hàng rào, tòa nhà, tat cả các phương ti n dịch vụ và các thiet
bị khác trên hoặc dướiđat đó[94]. Tuy nhiên, tác giả chưa đưa ra cụ thể khái ni m
bat động sản liền kề màmớidừnglạiởvic đưara“thuộctínhliềnkề”.
Trong cuon“Quyềnsử dụng hạn chế bất động sản liền kề”,tácg i ả
P h ạ m Công Lạc đã đề c p đen khái ni m về bat động sản liền kề như sau: “Một
bất độngsản được coi là liền kề với một bất động sản khác và có thể phải chịu sự
hạn chế vềquyền đối với bất động sản (chịu dịch quyền) khi chúng thuộc bất động
sản

về

bảnchấtdotínhchấtkhơngdidờiđượccùngloạivàgiữachúngtồntạimộtranhgiới
vềđịalýcũngnhưvềpháplý”[36, tr.57-58]. Tác giả Trần Thị Hutrong cuon“Quyền sử dụng
hạn chế bất động sản liền kề và vấn đề tranh chấp ranh giới”cũngđãđồngtìnhvớitácgiả
PhạmCơngLạcvềcáchxácđịnh:“Một bất động sản đượccoi là liền kề với một bất động sản
(chịu dịch quyền) khi chúng thuộc bất động sảnvề bản chất do tính chất khơng di

dời được và giữa chúng tồn tại một ranh giới vềđịa lýcũngnhưvềpháplý”[31,
tr.19]vàđây cũnglàquanđiểmcủatácgiảNguyễn


VănHuytrongbàivie t: “Phápluật v ề Q uyề nđốiv ới bấtđộng sảnliền kề”đăng trên
TạpchíDânchủvàPháplut,sochunđềvềtriểnkhaithihànhBLDSnăm2015. Nhóm tác giả trên đã đưa ra được
khái ni m bat động sản liền kề, tuy nhiên,khái ni m này mới chỉ dừng lại ở nghĩa hẹp,
tức là các bat động sản liền kề là sátcạnhnhauvàcóranhgiớichung.
Tácg i ả L ê Đ ă n g K h o a t r o n g b à i v i e t “ Hoànt h i ệ n q u y đ ị n h v ề Q u y ề n đ ị a dị
chtrongBLDS2015” hiểu về bat động sản liền kề theo 2 nghĩa đó là: Theo nghĩahẹp, các bat
động sản có vị trí liền kề sát nhau, tiep giáp nhau và vi c phiền lụy củabat động sản
hưởng

quyền



tính

tác

động

trực

tiep

lên

bat


động

sản

chịu

quyền.Cịnthe o ng hĩ a rộng ,l à c á c ba t độ ng sả n t ie pg iá p nha u b ở i ra nh g i ớ i (t ườ ng
, bờ rào,cộtmoc…)vàvictiepgiáplàsựtiepgiápketiepnhau,vịtrícủacácbatđộngsản được xác định bởi sự tiep giáp
với các bat động sản khác [33, tr.24]. Cịn tác giảNguyễnThanhThưvàNguyễnTanHồngHảitrongbàiviet:
“Quyền lối đi qua bấtđộngsảnliềnkềtrongBLDSnăm2015” cho rằng: Thơng qua thực tiễn xét xử,
Tịấn đã “mở rộng” thêm cách hiểu về yeu to “liền kề”, đó là ngồi bat động sản
liềnkề, trong q trình sửdụng bat động sản bịvây boc còn tác độngl ê n n h ữ n g
b a t động sản khác chính là những bat động sản xung quanh[113]. Như v y, theo
quanđiểm của các tác giả trên thì bat động sản liền kề cần được hiểu theo nghĩa rộng
thìmớigiảiquyethetđượccáctrườnghợpphátsinhtrênthựcte.
-Thứhai, vềkháiniệmQuyềnđốivới bấtđộngsảnliềnkề
Cũng như pháp lu t của nhiều quoc gia khác, pháp lu t dân sự của Vi t
Namcũng quy định Quyền địa dịch nhưng với tên goi là quyền sử dụng hạn che bat
độngsảnl i ề n k ề ( B L D S 2 0 0 5 ) , Q u y ề n s ử d ụ n g h ạ n c h e t h ử a đ a t l i ề n k ề ( L u t Đ
a t đ a i năm 2013) vàQuyền đoi với bat động sản liền kề (BLDS 2015). Trên cơ sở
phântích khái ni m địa dịch theo lu t La Mã, BLDS Pháp, Bộ dân lu t Bắc ky, tác
giảNguyễn Thị Minh Phượng trong bài viet“Chế độ pháp lý đối với địa dịch
trongpháp luật Việt Nam – Lý luận và kiến nghị hồn thiện” đăng trên Tạp chí Tịa
án
so24năm2012đãđưaramộtkháinim chungvềđịadịchnhưsau:Địadịchlàmộtsựp
hiềnlụpđặtchomộtBĐS,theođómộtngơinhàhaythửađatchịuđịadịchsẽp h ả i c h
ị u s ự k h a i t h á c , s ử d ụ n g h ạ n c h e n h ằ m p hục v ụ c h o v i c s ử d ụ n g , v n hànhcủamột
BĐS liềnkề.
Cuon “Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề” của tác giả Phạm

CơngLạclàcơngtrìnhkhácơngphuvềquyềncủachủsởhữuxácđịnhđoivớivic s



dụng bat động sản liền kề nhằm thỏa mãn một so nhu cầu nhat định. Trong cuonsách,
tác giả đã đưa ra ket lu n về địa dịch như sau: Địa dịch là một dịch quyền
trênbatđộngsản(đatđai)vìvy , nólàmộtdạngbatđộngsảnvàchỉcóthểđượcthietl p trên bat
độngsảndobảnchatkhơngdi,dờiđược.Cácdạngbatđộngsảnkháckhơng thể chịu địa dịch và ngay cả các bat
động sản về bản chat cũng không phải tatcảđềuphảichịuđịadịch(câylâunămđượccoilàbatđộngsảnnhưngkhông
thểápdụngcheđịnhđịadịchtrêncâycoi)[36,tr.102].
Cuon sách “Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam”của tác
giảNguyễnNgocĐintiepcnQuyềnđịadịchtừkhíacạnhkhátổngqt.Tácgiảtiepc

n

quyềnnàydướigócđộlàcáchạncheđoivớivicthựchinquyềnsởhữu.Tácgiả đã xây dựng và tiep c n nhiều
van đề liên quan làm nền tảng cho quyền sử dụnghạn che BĐS liền kề như khái ni
m về coc moc, hàng rào, hào, rãnh, kênh, mương,bờ bao, vách tường ngăn cách các
BĐS...Trên cơ sở đó, tác giả tiep c n quyền vànghĩa vụ của láng giềng. Như v y, tác
giả đã tiep c n về Quyền địa dịch ở một khíacạnh rộng lớn hơn, đi từ cái tổng quát
để đi đen cái cụ thể hơn. Với góc nhìn đó, tácgiả cũng đã tiep c n vi c sử dụng BĐS
liền kề với góc độ do lu t định hoặc do tácđộng của conngười.Tuy nhiên, tác
giảchưa nêu rõđượckháini m thenàol à Quyền địa dịch mà chỉ nêu cụ thể về quyền


nghĩa

vụ

láng


giềng.

Với

hai

góc

độtrên,t á c g i ả đ ề u q u a n t â m đ i s â u p h â n t í c h v ề : Đ i ề u k i nx á c l pq u y ề n s ử d ụ
n g BĐSliềnkề,thực hi n quyềnsử dụngBĐSliền kề,cham dứt quyền sử dụngh ạ n cheBĐS
liềnkề.. Cịntrongbàiviet“Hồn thiện chế động pháp lý về sở hữu bấtđộng sản trong khung
cảnh hội nhập”,tác giả Nguyễn Ngoc Đin c h o r ằ n g : Đ ị a địch được định
nghĩalà việc một bất động sản chịu sự khai thác của một bất độngsản khác thuộc
quyền sở hữu của một người khác. Với cách định nghĩa đó, bat độngsảnđượccoilàmột“chủ
thể”đặcbit,nócũngcónhucầugiaotiepvớixãhộibênngồi và để làm được vic đ ó , t r o n g đ i ề u
kin

bat

lánggiềng,n ó

động


sản
thể

tồn


cần

tại

phải

co
“đi

định
qua”

t r o n g cộng đồng
bat

động

sản

k h á c , t r o n g q u á trình xây dựng con đường thơng thương với xã hội. Cịn
trong lu t thực định Vi tNam, địa dịch mang một tên goi dài hơn và dễ hiểu hơn
nhưng lại không bao trùmđược toàn bộ nội dung của che định“Quyền sử dụng hạn
chế bất động sản liền kề”.Có những địa dịch không bao hàm quyền sử dụng đoi với
bat động sản liền kề màchỉ khong che quyền sử dụng của chủ sở hữu bat động sản
đó,



lợi


ích

của

chủ

batđộngsảnlâncn . Chẳnghạn,địadịchkhơngxâydựnghoặcxâydựngtheonhững


điều ki n nhat định khơng hề có tác dụng thừa nh n cho chủ sở hữu lân c n một quyềnsử
dụngnàođoivớibatđộngsản đó[87].
Tác giả Trần Thị Hutrong cuon“Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liềnkề
và vấn đề tranh chấp ranh giới”cho rằng: Quyền sử dụng hạn che bat động sảnliền
kề (địa dịch) là vi c một bat động sản chịu sự khai thác của một bat động
sảnkháct h u ộ c q u y ề n s ở h ữ u c ủ a n g ư ờ i k h á c [ 31,t r . 2 0 ].T r o n g b à i v i e t “ Đềx
u ấ t m ơ hìnhchếđịnhtàisảnchoBLDSViệtNamtươnglai”,tácgiảBùiThịThanhHằ
ngđãk h á i q u á t v ề Q u y ề n đ ị a d ị c h n h ư s a u : Q u y ề n đ ị a d ị c h l à q u y ề n c h ỉ c h
o p h é p ngườicóquyềnđượckhaitháctàisảnởm ộ t k h í a c ạ n h n h a t đ ị n h [ 28, tr.24].
Vàtrong trong buổi toa đàm “Giới thiệu Bộ luật Dân sự 2015” ngày 17/6/2016 của
BộTư pháp, qua vi c phân tích đặc điểm, bản chat của Quyền đoi với bat động sản
liềnkề, tác giả đã cho rằng: “Quyền đối với bất động sản liền kề” là một dịch quyền
theovt , c ó n g h ĩ a l à v t q u y ề n n à y s ẽ t r u y ề n c h o n h ữ n g
c h ủ s ở h ữ u t i e p t h e o c ủ a b a t động sản chịu địa dịch chừng nào giữa
hai bat động sản cịn tồn tại moi liên hnóitrên[11,tr.50].
Bài viet “Bàn về Quyền đối với bất động sản liền kề theo quy định của
BLDS2015”, tác giả Chu Thị Trinh và Đặng Thị Phương Linh đã phân tích thu t
ngữQuyền đoi với bat động sản liền kề thông qua khái ni m Quyền địa dịch. Theo
đó,Quyền địa dịch (Quyền đoi với bat động sản liền kề) là các quyền của một chủ
thể,không phải là chủ sở hữu đoi với bat động sản, nhưng ho được phép thực hi n
một,mộts o c á c q u y ề n ( t h e o đ ị a t h e t ự n h i ê n , t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u t , t h

e o t h o ả thun,hoặctheodichúc)trêncácbatđộngsảnliềnkề,thuộcquyềnsởhữucủangườikhác[60].
Tác giả Lê Nguyễn Gia Thi n và tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh trong bài
viet“Praediales servitudes hay là quyền hưởng dụng đối với bất động sản liền kề
theopháp luật La Mã”đã đưa ra khái ni m Praediales servitudes là quyền hưởng
dụngcủa một người trên bat động sản của người khác nằm liền kề với bat động sản
củamình. Praediales servitudes là một loại tài sản, một quyền đoi v t đặc bi t (jus
inrem), vì the nó đoi kháng với tat cả các chủ thể khác. Quyền này thuộc về chủ củamột
bat động sản nhat định (bat động sản hưởng quyền –praedium dominans), tuynhiên chủ
bat động sản không thực hin q u y ề n n à y t r ê n c h í n h b a t đ ộ n g s ả n
c ủ a mình, mà lại thực hi n quyền trên bat động sản liền kề với nó (bat động sản
chịuquyền–praediumserviens)[99].


Trong

báo

cáo

tổng

quan

“Real

Property

law

and


Procedure

in

the

EuropeanUnion”củatácgiảChristianHertel,LL.M.DirectorDNotI(GemanNotaryInstitute)
, Wurzburg, tác giả viet như sau: Quyền sử dụng được phân loại thành
2loại:Q u y ề n s ử d ụ n g c ó đ i k è m v ớ i c h i e m h ữ u t à i s ả n b a o g ồ m : Q u y ề n b ề m ặ t
, quyềnhưởngdụng,quyềnsửdụng,quyềnngụcư,quyềnthuêdàihạn;quyềnsửdụng bị hạn che vic s ử d ụ n g
tài

sản



Quyền

địa

dịch

hay

dịch

q u y ề n [ 77,

tr.14].Tácg i ả c ũ n g p h â n t í c h : Q u a n t r o n g n h a t l à q u y ề n s ử d ụ n g h ạ n c h e l à Q u y ề n

đ ị a dịchmàởh thonglutlutđịagoilàdịchquyền.VớiQuyềnđịadịch,chủsởhữubat động sản có thể hồn tồn sử
dụng đat của chủ sở hữu liền kề theo nhiều cáchkhác nhau bao gồm: Quyền về loi đi
lại,

quyền

xây

dựng,

quyền

thốt

nước,

quyềnvềánh

sáng

tầmnhìnvàquyềnvềkhoảngtronggiữa cácngơinhà[77,tr.15].
Tác giả R.D. Melville,A manual of the principles of Roman Law relating
topersons, property, and obligations with a historical introduction for the use
ofstudents, W. Green & Son Limited Law Publishers, Edinburgh, 1915 cho rằng:
Địadịchđượ c địnhnghĩa là mộ t gá nhnặ nglê n m ột B Đ S để tạ o t hu nl ợ i cho c h ủs
ở hữucủaBĐSkhác,làbatkyngườichủsởhữunàotồntạivàothờiđiểmchịudịchquyền. Một dịch quyền nhằm
nói đen sự tồn tại của hai bat động sản (đat đai), mộtbat động sản được cho là có
quyền

hưởng


dịch

lụy,

trong

khi

đó

một

bat

động

sảnkhácđượccoilàbatđộngsảnchịudịchlụy.
Lunvănthạcsĩluthoc“QuyềnđốivậttrongtưphápLaMãvàảnhhưởngđốivớiphápluậtViệtNamhiệnhành”
(2010),

của

tác

giả



Thị


Liên

Hương

(Đại

hocQuocgiaHàNội)cũngcóđềcpđenQuyềnđịadịch.Theotácgiả,Quyềnđịadịchlàmộtdạngquyền
đoivớitàisản(batđộngsản)củangườikhácxuatpháttừquyềntưhữuđoivớiđatđai.Thơngquađó,tác
giảđưaranhữngquyềncụthểcủaQuyềnđịadịchnhưquyềncapthốtnước,quyềnvềloiđi,quyềnmắc
đườngdâytảiđin...
Như vy , q u a v i c đ ề c p v à p h â n t í c h m ộ t s o c ơ n g t r ì n h
c ó l i ê n q u a n đ e n Quyền đoi với bat động sản liền kề (Quyền địa dịch) nói trên,
có thể thay mặc dùmỗi định nghĩa có cách tiep c n khác nhau về Quyền đoi với bat
động

sản

kề.Tuynhiên,khôngthểphủnhn đượcmộtđiều,Quyềnđoivớibatđộngsảnliềnkềlà

liền
một

quyềntrênbatđộngsảncủangườikhácvàtrongquanhv ề Q u y ề n đ o i v ớ i bat động sản liền kề luôn
tồn tại bat động sản hưởng quyền và bat động sản chịuhưởngquyền.


-Thứba,vềđặc điểmcủaQuyềnđối vớibấtđộngsảnliền kề
Tác giả F.H. Lawson và B. Rudden trong bài viet “The law ofProperty”
chorằng: Địa dịch là một quyền đoi với v t và là quan hgiữa hai bat động

sản[72,tr.153]. Trong buổi toa đàm “Giới thiệu Bộ luật Dân sự 2015” ngày
17/6/2016 củaBộ Tư pháp, tác giả Bùi Thị Thanh Hằng đã có bài tham lu n về
“Một số vấn đềđáng lưu ý về quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản của Bộ
luật Dân sự năm2015”. Tác giả cho rằng vic sử dụng thut n g ữ “ Quyền đối với
bất động sản liềnkề”thay cho thut ngữ “Quyền địa dịch” là không tht c h í n h
x á c n h ư n g v ề c ơ b ả n nội hàm của cácquy định từ Điều245đen Điều
256về “Quyền đốiv ớ i b ấ t đ ộ n g sản liền kề”đã thể hin đ ư ợ c b ả n c h a t
v à đ ặ c t í n h c ủ a Q u y ề n đ ị a d ị c h n h ư : L à quyền mang tính phụ
thuộc, là quyền mang tính vĩnh viễn, là quyền mang tính tuy tđoi. Quyền đoi với
bat động sản liền kề là v t quyền bởi nó cho người hưởng quyềncó được những
quyền năng nhat định trên bat động sản chịu hưởng quyền dựa trênmoi liên hgiữa
hai bat động sản, theo đó một bat động sản phải chịu gánh nặngnhằm phục vụ cho
vi

c

khai

thác

bat

động

sản

cịn

lại


thuộc

quyền

sở

hữu

của

ngườikhác.Đồngthời,tácgiảđãchỉrađặctínhphụthuộccủaQuyềnđoivớibatđ
ộngsản liền kề được thể hin q u a v i c q u y ề n n à y t ồ n t ạ i p h ụ t h u ộ c
vào

sự

tồn

tại

c ủ a moiliênhm t thietgiữa haibatđộng sảnthuộchai

chủsởhữukhácnhau.
Tác giả Trần Thị Hutrong cuon“Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền
kềvàvấnđềtranhchấpranhgiới”cũngchorằng:Quyềnđịadịchmangtínhchatđoivt,tồn
tại khơng phụ thuộc vào chủ sở hữu bat độngsảnbịvâyboc hay chủ sở hữubat động sảnliền kề.Chủ sở hữu
batđộng sản liền kề vanđược sửd ụ n g b a t đ ộ n g sảncủamìnhmộtcáchbìnhthườngtheođúng
cơngdụngcủatàisảnvớigiátrịmàtài sản mang lại bình thường[31, tr.24]. Tuy nhiên, với nội
dung này tác giả PhạmCông Lạc trong cuon“Quyền sử dụng hạn chế bất động sản
liền kề”lại có quanđiểm khác, theo tác giả thì địa dịch khơng thể là quan hgiữa bat

động sản này vớibat động sản khác, mà đó là quan hgiữa các chủ sở hữu bat động
sản

với

nhau.Thơngquađó,chủsởhữumộtbatđộngsảnđượcsửdụngmộtbatđộngsảnthuộc
sở hữu của người khác để phục vụ cho vi c khai thác bat động sản thuộc quyền
sởhữucủamình. Bởilẽ,q ua n hpháplut làquan hgiữangườivớ ingườivề một van
đề

nào

(trong

trường

hợp này là

về

quyền

trên

bat

động sản

thuộc


sở

hữu


củangườik h á c ) q u a n h giữan g ư ờ i v ớ i v t ( t à i s ả n ) l ạ i c à n g k h ô n g p h ả i l à q u a n
h giữatài sảnvớitàisản[36,tr.82-83].


Tác giả Lê Đăng Khoa trong bài viet trong bài viet “Hoàn thiện quy định
vềQuyền địa dịch trong BLDS 2015” đã đưa ra một so đặc điểm của Quyền đoi với
batđộngsảnliềnkềnhưsau:trongquanhđ ị a d ị c h p h ả i c ó 2 b a t đ ộ n g s ả n : B a t
đ ộ n g sản hưởng quyền và bat động sản chịu quyền; gánh nặng dịch quyền sẽ đặt
ra chobat động sản chịu quyền trong thời gian dài để phục vụ cho bat động sản
hưởngquyền; hai bat động sản nằm liền kề nhau hay nói cách khác là 2 bat động
sản phảinằm ở vị trí mà bat động sản này có thể khai thác, sử dụng được bat động
sản kia;Quyền đoivới batđộng sản liềnkề là batkhả phân, không thểt á c h r ờ i
k h ỏ i b a t động sản; vi c hưởng dụng của chủ bat động sản hưởng quyền phải
thực hi n mộtcách thi n chí, hợp lý và bảo đảm không gây ảnh hưởng, thi t hại lợi
ích của chủ batđộng sản chịu quyền[33, tr.23-24]. Ngồi ra, trong cuon “Vật quyền
trong pháp luậtdân sự Việt Nam hiện đại”, tác giả Nguyễn Minh Oanh đã đưa ra
các đặc điểm củaQuyền đoi với bat động sản liền kề như sau: Quyền đoi với bat
động sản liền kề làquyền trên bat động sản của người khác và quan hvề Quyền địa
dịch

luôn

tồn

tại


2batđ ộ n g s ả n c ủ a 2 c h ủ s ở h ữ u k h á c n h a u …

T á c g i ả N g u y ễ n T h ị M i n h P h ư ợ n g trong bài viet“Chế độ pháp lý đối với địa dịch
trong pháp luật Việt Nam – Lý luậnvà kiến nghị hồn thiện” cho rằng địa dịch có
các

đặc

trưng

sau:

địa

dịch



quyềntrênbatđộngsản,nóchỉcóthểđượcthietlp trênbatđộngsảndobảnchatkhơngdi
dờiđược;địadịchlàquyềnđoivớitàisản(một quyền đối vật) của người khác,trong đó, chủ sở hữu
một bat động sản được sử dụng bat động sản của người kháctrong phạm vi nhat
định đểphục vụcho vic khai thác,c h ứ k h ô n g p h ả i l à m ộ t quyền của chủ
sở hữu; địa dịch mang tính tổng qt và khơng thể phân chia, cho dùbat động sản
hưởng địa dịch có thể chia nhỏ thành nhiều phần; địa dịch là quan hgiữa các chủ sở
hữu bat động sản với nhau, chứ không thể là quan hgiữa bat độngsản[14, tr.8].
Trong cuon kỷ yeu hội thảo khoa hoc tháng 4/2019 của Trường Đạihoc Lu t Hà Nội
về “Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản trong BLDSnăm 2015”, tác giả
Phạm Văn Tuyet đã đưa ra đặc điểm của v t quyền nói chungtrong đó có Quyền đoi
với bat động sản liền kề nói riêng, đó là quyền của chủ thểgắn liền với tài sản, có

tài sản mới có quyền. Tuy nhiên, tác giả chỉ t p trung phântíchcác
vanđềliênquanđenvt quyền.
Như v y, các cơng trình nghiên cứu nói trên mặc dù có một vài cách hiểu khác nhau về
bản chat cũng như đặc điểm của Quyền đoi với bat động sản liền kề,
tuynhiêncáctácgiả đề uc ô n g nh n những đặcđ i ể m cơbảncủa loạ iquyề n nàynhư:



×